1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths, CTH - Chất lượng đội ngũ cán bộ diện Ban Thường vụ Quận ủy quận 1, thành phố Hồ Chí Minh quản lý

84 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cán bộ là khâu then chốt, trọng yếu của công tác xây dựng Đảng. Vị trí của công tác cán bộ gắn liền với quyền hạn, chức trách nhất định ở mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị (gọi chung là tổ chức) trong hệ thống chính trị. Vai trò của đội ngũ cán bộ được Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng ta nhấn mạnh: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc" [48, tr.269], "công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém" [48, tr.273]. Thấm nhuần tư tưởng của Người, trong suốt hơn 85 năm xây dựng và phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi cán bộ và công tác cán bộ là những nhân tố quyết định sự thành, bại của cách mạng. Mỗi thắng lợi của cách mạng Việt Nam đều đánh dấu những bước trưởng thành, tiến bộ của đội ngũ cán bộ của Đảng ta. Vì thế, Đảng ta luôn chú trọng tới yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ, toàn diện, đặc biệt tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt (CBCC), coi đây là vấn đề mấu chốt, quyết định toàn bộ sự nghiệp cách mạng. Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta ngày càng nhận thức đầy đủ hơn vị trí, vai trò của công tác cán bộ. Để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chủ động hội nhập quốc tế vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, việc đổi mới công tác tổ chức, cán bộ càng đòi hỏi cấp thiết và luôn là một nội dung quan trọng trong công tác xây dựng Đảng. Kết luận số 37-KL/TW ngày 02-02-2009 của Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020 khẳng định: “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốt trong công tác xây dựng đảng. Phải thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đổi mới công tác cán bộ”. Trong những năm gần đây, đội ngũ cán bộ cấp cơ sở đã có bước phát triển về chất lượng. Tuy nhiên, đội ngũ này vẫn bộc lộ những yếu kém, bất cập về kiến thức, năng lực, trình độ trước những yêu cầu của tình hình, nhiệm vụ mới. Vì vậy, một số cán bộ gặp khó khăn, lúng túng, thậm chí va vấp, vi phạm trong thực thi nhiệm vụ. Bên cạnh đó, trước tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, một bộ phận CBCC cấp cơ sở suy thoái về phẩm chất đạo đức, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, vi phạm dân chủ, tham nhũng, lãng phí... bị kỷ luật, thậm chí bị truy tố, xét xử theo pháp luật. Những điều đó đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín và hiệu quả lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng; đồng thời đặt ra đòi hỏi bức thiết phải đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ CBCC cấp cơ sở. Chất lượng cán bộ là một trong những nội quan trọng của công tác cán bộ; là nội dung có tính nguyên tắc, là tiền đề và cơ sở cho việc xem xét, quyết định đề bạt, bổ nhiệm, bố trí, sử dụng trong công tác cán bộ nói chung. Thông qua đánh giá chất lượng cán bộ giúp cho mỗi cán bộ tiến bộ, trưởng thành, hoàn thiện nhân cách. Đánh giá đúng chất lượng cán bộ thì bố trí đúng người, đúng việc, làm tăng thêm sức mạnh tổ chức; cán bộ phấn khởi, phát huy được phẩm chất, năng lực của mình, đóng góp, cống hiến được nhiều cho tổ chức, động viên, khích lệ chung của cả tập thể. Ngược lại, đánh giá không đúng chất lượng thì sẽ bố trí sai cán bộ, gây ảnh hưởng đến tổ chức, gây ra tâm tư, thắc mắc, ân oán, ảnh hưởng đến đoàn kết nội bộ, thậm chí có khi nguy hại đến cách mạng. Thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước, các quy định, hướng dẫn của Trung ương về công tác cán bộ và của Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Quận ủy Quận 1 đã đề ra Chương trình "Xây dựng đội ngũ cán bộ quận 1 đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới" của Quận giai đoạn 2010-2015 và những năm tiếp theo. Qua đó, công tác xây dựng đội ngũ công chức của quận nói chung, cán bộ chủ chốt trong Quận đã có nhiều chuyển biến tích cực. Nhìn chung, chất lượng cán bộ diện Ban Thường vụ Quận ủy quản lý được nâng lên; nhiều công chức trẻ được đào tạo cơ bản, có phẩm chất năng lực, được bố trí chức vụ lãnh đạo chủ chốt của cấp ủy, chính quyền, mặt trận, các đoàn thể và phát huy được hiệu quả, từng bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phương, cơ sở. Vì những lý do ở trên, em lựa chọn đề tài: “Chất lượng đội ngũ cán bộ diện Ban Thường vụ Quận ủy quận 1, thành phố Hồ Chí Minh quản lý” làm đề tài luận văn tốt nghiệp đại học chính trị của mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cán khâu then chốt, trọng yếu cơng tác xây dựng Đảng Vị trí cơng tác cán gắn liền với quyền hạn, chức trách định quan, tổ chức, đơn vị (gọi chung tổ chức) hệ thống trị Vai trò đội ngũ cán Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập, rèn luyện lãnh đạo Đảng ta nhấn mạnh: "Cán gốc công việc" [48, tr.269], "công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém" [48, tr.273] Thấm nhuần tư tưởng Người, suốt 85 năm xây dựng phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam coi cán công tác cán nhân tố định thành, bại cách mạng Mỗi thắng lợi cách mạng Việt Nam đánh dấu bước trưởng thành, tiến đội ngũ cán Đảng ta Vì thế, Đảng ta trọng tới yêu cầu xây dựng đội ngũ cán đồng bộ, toàn diện, đặc biệt tập trung xây dựng đội ngũ cán chủ chốt (CBCC), coi vấn đề mấu chốt, định toàn nghiệp cách mạng Thực đường lối đổi toàn diện đất nước, Đảng ta ngày nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị công tác cán Để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước chủ động hội nhập quốc tế mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, việc đổi cơng tác tổ chức, cán địi hỏi cấp thiết nội dung quan trọng công tác xây dựng Đảng Kết luận số 37-KL/TW ngày 02-02-2009 Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X tiếp tục đẩy mạnh thực Chiến lược cán từ đến năm 2020 khẳng định: “Cán nhân tố định thành bại cách mạng, khâu then chốt công tác xây dựng đảng Phải thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đổi công tác cán bộ” Trong năm gần đây, đội ngũ cán cấp sở có bước phát triển chất lượng Tuy nhiên, đội ngũ bộc lộ yếu kém, bất cập kiến thức, lực, trình độ trước yêu cầu tình hình, nhiệm vụ Vì vậy, số cán gặp khó khăn, lúng túng, chí va vấp, vi phạm thực thi nhiệm vụ Bên cạnh đó, trước tác động tiêu cực chế thị trường, phận CBCC cấp sở suy thoái phẩm chất đạo đức, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, vi phạm dân chủ, tham nhũng, lãng phí bị kỷ luật, chí bị truy tố, xét xử theo pháp luật Những điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín hiệu lãnh đạo Đảng Nhà nước, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng; đồng thời đặt đòi hỏi thiết phải đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ CBCC cấp sở Chất lượng cán nội quan trọng công tác cán bộ; nội dung có tính ngun tắc, tiền đề sở cho việc xem xét, định đề bạt, bổ nhiệm, bố trí, sử dụng cơng tác cán nói chung Thơng qua đánh giá chất lượng cán giúp cho cán tiến bộ, trưởng thành, hoàn thiện nhân cách Đánh giá chất lượng cán bố trí người, việc, làm tăng thêm sức mạnh tổ chức; cán phấn khởi, phát huy phẩm chất, lực mình, đóng góp, cống hiến nhiều cho tổ chức, động viên, khích lệ chung tập thể Ngược lại, đánh giá không chất lượng bố trí sai cán bộ, gây ảnh hưởng đến tổ chức, gây tâm tư, thắc mắc, ân ốn, ảnh hưởng đến đồn kết nội bộ, chí có nguy hại đến cách mạng Thực chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, quy định, hướng dẫn Trung ương công tác cán Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Quận ủy Quận đề Chương trình "Xây dựng đội ngũ cán quận đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới" Quận giai đoạn 2010-2015 năm Qua đó, công tác xây dựng đội ngũ công chức quận nói chung, cán chủ chốt Quận có nhiều chuyển biến tích cực Nhìn chung, chất lượng cán diện Ban Thường vụ Quận ủy quản lý nâng lên; nhiều công chức trẻ đào tạo bản, có phẩm chất lực, bố trí chức vụ lãnh đạo chủ chốt cấp ủy, quyền, mặt trận, đoàn thể phát huy hiệu quả, bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương, sở Vì lý trên, em lựa chọn đề tài: “Chất lượng đội ngũ cán diện Ban Thường vụ Quận ủy quận 1, thành phố Hồ Chí Minh quản lý” làm đề tài luận văn tốt nghiệp đại học trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề cán bộ, công chức cấp xã, phường nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Liên quan trực tiếp đến việc xây dựng quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức có nhiều cơng trình nghiên cứu, có số cơng trình, như: - Lê Văn Sơn, Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt phường quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007) - Phạm Anh Tuấn, Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách xã, phường, phường, thị trấn Kiên Giang giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2008) - Nguyễn Thanh Tuyền, Chất lượng cán bộ, công chức quyền cấp xã, phường Điện Biên, Luận văn thạc sĩ (2009) - Trần Trung Ngơn, Chuẩn hóa cán chủ chốt cấp xã, phường Hậu Giang giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ (2011) - Lê Thị Ửng, Trẻ hóa đội ngũ cán lãnh đạo xã, phường Kiên Giang giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ (2012) - Đặng Minh Tâm, Xây dựng đội ngũ cán xã, phường người dân tộc thiểu số Lào Cai nay, Luận văn thạc sĩ (2013) Và cịn nhiều cơng trình sách, báo, tạp chí nghiên cứu đề tài giúp học viên tham khảo, kế thừa để thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn chất lượng đội ngũ cán diện Ban Thường vụ Quận ủy quận quản lý thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, đề tài đưa phướng hướng, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán diện Ban Thường vụ Quận ủy quận quản lý đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng đội ngũ cán cán diện Ban Thường vụ Quận ủy quận thành phố Hồ Chí Minh quản lý giai đoạn - Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán thực trạng chất lượng đội ngũ cán diện Ban Thường vụ Quận ủy quận thành phố Hồ Chí Minh quản lý Chỉ rõ nguyên nhân thực trạng rút kinh nghiệm từ thực tiễn - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán nữ diện Ban Thường vụ Quận ủy quận thành phố Hồ Chí Minh quản lý đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng đội ngũ cán diện Ban Thường vụ Quận ủy quận 1, thành phố Hồ Chí Minh quản lý giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng đội ngũ cán diện Ban Thường vụ Quận ủy quận 1, thành phố Hồ Chí Minh quản lý từ năm 2010 đến đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán diện Ban Thường vụ Quận ủy quận 1, thành phố Hồ Chí Minh quản lý đến năm 2020 Luận văn tập trung nghiên cứu đội ngũ cán chủ chốt cấp sở diện Ban Thường vụ Quận ủy quận quản lý (sau gọi chung cán chủ chốt cấp sở) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận thực tiễn Luận văn nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước xây dựng đội ngũ cán nói chung cán chủ chốt diện Ban Thường vụ Quận ủy quản lý nói riêng Luận văn có kế thừa kết nghiên cứu lý luận cơng trình khoa học cơng bố 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin; đồng thời sử dụng phương pháp chuyên ngành liên ngành: lơgíc - lịch sử, phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn, điều tra, thống kê, so sánh, chuyên gia Đóng góp ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Đóng góp luận văn - Làm sáng tỏ thêm lý luận chất lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán diện Ban Thường vụ Quận ủy quận thành phố Hồ Chí Minh quản lý giai đoạn - Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ cán diện Ban Thường vụ Quận ủy quận thành phố Hồ Chí Minh quản lý đến năm 2020 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết luận văn sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy Trung tâm bồi dưỡng trị Quận thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liêu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DIỆN BAN THƯỜNG VỤ QUẬN ỦY QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUẢN LÝ – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẬN VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DIỆN BAN THƯỜNG VỤ QUẬN ỦY QUẢN LÝ 1.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội quận Sau năm 1975, Quận 1: Gồm Quận Nhất Quận Nhì (cũ) sáp nhập lại, Quận có 10 phường Quận quận trung tâm thành phố Hồ Chí Minh nằm sáu quận nội thành: phía Bắc tiếp giáp với quận - quận Phú Nhuận có ranh giới tự nhiên rạch Thị Nghè quận 3, lấy đường Hai Bà Trưng đường Nguyễn Thị Minh Khai làm ranh giới Phía Đơng giáp quận có ranh giới tự nhiên sơng Sài Gịn Phía Tây giáp quận 5, lấy đường Nguyễn Văn Cừ làm ranh giới Phía Nam giáp quận có ranh giới tự nhiên rạch Bến Nghé Quận có diện tích 7,7211 km2, 0,35% diện tích thành phố, diện tích sơng rạch chiếm 8,1% diện tích xây dựng 20% Dân số Quận năm 2013 197,494 người, mật độ 25.578 người/km2 Thổ nhưỡng, khí hậu Quận thuận lợi cho việc phát triển vùng đất thành nơi trù phù, sầm uất Với địa hình cao mặt nước biển từ - 6m, Quận vùng đất tương đối thấp móng đất nén dẽ, giàu đá ong, gọi phù sa cổ Đồng Nai, có tới vạn năm tuổi Dọc theo bờ sơng Sài Gịn rạch Bến Nghé hình thành đê tự nhiên phù sa mới, màu mỡ bồi đắp suốt mươi kỷ qua Vì đất đai Quận dùng cho xây dựng trồng trọt tốt Quận nằm đới khí hậu gần ven biển, đón hướng gió mát từ Cần Giờ Với độ nóng trung bình hàng năm 26 0C lượng mưa trung bình 1.800 milimét, vài khu vực thành phố hưởng thơng thống, ẩm mát quanh năm Quận ẩn chứa số tài nguyên Kết thăm dò địa chất cho thấy vùng đất khơ có lịch sử tạo thành đáng quan tâm Mặt đất Quận có độ phì khá, cịn mang nhiều dấu vết rừng già, giàu dầu, sao, lăng Hình ảnh cịn sót lại, khơng tự nhiên thảm rừng mưa nhiệt đới Thảo cầm viên, Tao Đàn vài nơi khác Bên lớp đất rừng chiều dày 200m phù sa cổ hệ thống sông Đồng Nai bồi đắp suốt nửa triệu năm Kẹp lớp cát sụn mạch nước ngầm phong phú, có độ sâu từ 30m đến 200m Bên phù sa cổ móng đá phiến sét khơng thấm, ngăn nước không cho tụt sâu Qua nhiều năm khai thác, sử dụng, nguồn nước ngầm Quận có lúc bị nhiễm mặn phục hồi cũ, có trữ lượng lớn, độ tinh khiết cao Đây nguồn tài nguyên quý giá q trình xây dựng, phát triển thị Quận có hệ thống giao thơng thủy thuận tiện cho việc mở mang, giao lưu, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Nằm bên bờ sơng Sài Gịn, Quận tiếp cận đầu mối giao thông đường thủy thông qua cảng Sài Gòn, Khánh Hội Hệ thống kênh rạch Bến Nghé - Thị Nghè tạo điều kiện dễ dàng cho việc vận chuyển hàng hóa, hành khách từ trung tâm Thành phố nơi ngược lại Dọc bờ sông, kinh, rạch Quận có cảng nhỏ, cầu tàu, cơng xưởng sửa chữa, đóng tàu, xà lan tạo thành yếu tố mở mang giao thương, dịch vụ Mạng lưới đường Quận hồn chỉnh, khơng đảm bảo thơng thống cho lưu thơng nội thị mà cịn có trục đường đến sân bay, nhà ga, hải cảng cửa ngõ thành phố để khắp các, thành nước Từ ngày hình thành nay, Quận ln ln giữ vị trí trung tâm thành phố Qua 300 năm xây dựng, tôn tạo phát triển, ngày Quận trở thành trung tâm hành chính, văn hóa, dịch vụ, thương mại, xuất nhập khẩu, đầu tư sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Cơ cấu dân cư Quận chuyển dịch theo hướng phù hợp với đặc điểm Quận trung tâm thành phố Bên cạnh 20.000 cán công chức (tại chức hưu trí) quận, thành phố quan Trung ương trú đóng địa bàn, phần lớn dân cư công nhân - lao động tập trung 1.450 doanh nghiệp Nhà nước tư nhân, phận dân cư lại tiểu thương 11.560 hộ kinh doanh cá thể, học sinh - sinh viên Gần 10% dân số có trình độ đại học sau đại học Tồn dân có trình độ trung học sở có phường thực xong phổ cập phổ thông trung học Tính theo tuổi đời, Quận địa phương trẻ với 85% dân số có độ tuổi từ 50 trở xuống, có 143.412 người độ tuổi lao động, chiếm 62,3% dân số Trên địa bàn Quận có nhiều dân tộc sinh sống người Kinh chiếm tuyệt đại đa số với 88,4% dân số, người Hoa có 23.465 người, chiếm 10,3% dân số, dân tộc khác gồm người Chăm, Khơme, Tày, Nùng, Mường, Thái, Dao, Gia-rai tổng cộng có 294 người, chiếm 2,3% dân số Các tôn giáo xây dựng 58 cơng trình thờ tự (nhà thờ, chùa, thánh đường, thánh thất) đất Quận 1, cịn có hàng chục đình, đền, miếu mạo thờ tự theo tín ngưỡng dân gian Nhiều cơng trình thờ tự có giá trị kiến trúc lịch sử văn hóa Nhà thờ Đức Bà, Đền Trần Hưng Đạo, chùa Phước Hải, chùa Thiên Hậu Giai đoạn 2010-2015, quận có nhiều giải pháp nhằm tạo mơi trường thuận lợi, thu hút đầu tư phát triển ngành, dịch vụ, thương mại, du lịch Đến nay, ngành dịch vụ, thương mại chiếm tỷ trọng 94%, tăng 29,8% so với đầu "căn vào hiệu công tác, khả đoàn kết, quy tụ, phát huy sức mạnh tập thể, tạo tiến kết cụ thể ngành, lĩnh vực, địa phương, đơn vị phụ trách; khơng tham nhũng, lãng phí, quan liêu kiên chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu" [34, tr 295] Để việc đánh giá cán xác, cần đổi nội dung, tiêu chí đánh giá cán cho cụ thể, sát với điều kiện hoạt động thực tế cán sở Nội dung đánh giá CBCC bao gồm: - Kết thực chức trách, nhiệm vụ giao; khối lượng, chất lượng, hiệu cơng việc vị trí, thời gian (kết thực tiêu kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, xây dựng tổ chức HTCT mà trước hết xây dựng đảng bộ, quyền phường tổ chức mà cán phụ trách) - Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống: + Nhận thức tư tưởng trị; việc chấp hành chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước + Tinh thần học tập nâng cao trình độ; tính trung thực, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cơng tác; tinh thần tự phê bình phê bình + Việc giữ gìn đạo đức, lối sống lành mạnh, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí biểu tiêu cực khác + Việc xây dựng đồn kết nội bộ, quan hệ cơng tác; tinh thần thái độ phục vụ nhân dân - Chiều hướng khả phát triển Khi đánh giá CBCC HTCT sở, cần nắm vững quan điểm sau: Một là, phải đặt cán môi trường điều kiện cụ thể, mối quan hệ với đường lối, sách, tổ chức chế quản lý để xem xét tồn diện q trình phát triển cán bộ; tránh phiến diện, chiều, thấy tượng mà không thấy chất Hai là, đánh giá cán phải thật dân chủ, khách quan, lợi ích chung, theo quy trình chặt chẽ Cần khắc phục tình trạng giản đơn, thiếu cơng tâm, khách quan Kết luận CBCC HTCT cấp sở thiết phải tập thể cấp ủy sở định theo đa số Ba là, đánh giá cán theo định kỳ hàng năm, trước hết nhiệm kỳ công tác trước bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển công tác, khen thưởng, kỷ luật cán Trách nhiệm đánh giá cán thuộc về: thân cán (tự đánh giá); người đứng đầu quan, tổ chức trực tiếp quản lý, sử dụng cán bộ; cấp ủy, tổ chức đảng, nơi cán sinh hoạt, công tác quan quản lý cấp trực tiếp cán bộ, quan có thẩm quyền định cán Cán thông báo công khai ý kiến nhận xét, đánh giá quan có thẩm quyền thân mình, trình bày ý kiến, có quyền bảo lưu ý kiến cá nhân báo cáo với cấp vấn đề không tán thành nhận xét, đánh giá thân mình, phải chấp hành ý kiến quan có thẩm quyền Bốn là, đánh giá cán phải tổng hợp nhiều nguồn thông tin để phân tích, chọn lọc, đảm bảo tính khách quan, xác Trước hết, thân cán phải tự đánh giá kiểm điểm cá nhân cách nghiêm túc, thẳng thắn, trung thực Cần tổ chức để cán quyền, chi nơi công tác cấp ủy tham gia phê bình, đóng góp ý kiến nhận xét, đánh giá cán với tinh thần thẳng thắn, cởi mở, xây dựng Năm là, tổng hợp kết đánh giá, nhận xét cán từ nguồn, tổ chức hội nghị cấp ủy để kiểm điểm, đánh giá, phân loại cán bộ, kết luận ưu khuyết điểm đề phương hướng phấn đấu cho cán Quy hoạch cán trình phát hiện, tạo nguồn để đào tạo, bồi dưỡng cán Quy hoạch cán nội dung trọng yếu công tác cán bộ, đảm bảo cho công tác cán vào nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trước mắt lâu dài, khắc phục tình trạng bị động, hẫng hụt cơng tác cán bộ, đảm bảo tính kế thừa, phát triển chuyển tiếp liên tục, vững vàng hệ cán bộ, giữ vững đoàn kết nội ổn định trị Để thực tốt cơng tác quy hoạch CBCC cấp sở, cần đảm bảo số yêu cầu sau đây: - Quy hoạch cán phải gắn kết chặt chẽ với khâu khác công tác cán như: nhận xét, đánh giá cán bộ; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; luân chuyển, xếp, bố trí, sử dụng cán Đánh giá cán khâu quan trọng nhất, tiền đề cho việc bố trí, sử dụng quy hoạch cán bộ, sở để thực luân chuyển, đào tạo cán cho nhu cầu trước mắt lâu dài - Thực quy hoạch "động" "mở": chức danh quy hoạch nhiều người người quy hoạch nhiều chức danh; quy hoạch phải nhận xét, đánh giá để bổ sung, điều chỉnh hàng năm, đưa khỏi quy hoạch người khơng cịn đủ tiêu chuẩn điều kiện, bổ sung vào quy hoạch nhân tố có triển vọng - Quy hoạch cán phải đồng từ xuống dưới, cấp ủy quận/huyện đạo, hướng dẫn cấp ủy sở xây dựng quy hoạch CBCC, lấy quy hoạch cán cấp sở làm sở cho quy hoạch cấp quận/huyện; quy hoạch cấp quận/ huyện thúc đẩy quy hoạch cấp sở - Quy hoạch cán phải mang tính khoa học thực tiễn, vừa tạo nguồn cho việc đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, vừa tạo động lực thúc đẩy, phát huy nhân tố chủ quan, phấn đấu vươn lên cán bộ, đảm bảo đoàn kết tồn đội ngũ cán bộ, đề phịng tư tưởng hội, chạy theo quy hoạch - Thực nguyên tắc tập trung dân chủ công tác quy hoạch cán bộ; đảm bảo vai trò lãnh đạo tập trung cấp ủy sở phải gắn với trách nhiệm thân cấp ủy, đồng thời phát huy trách nhiệm tổ chức HTCT, người đứng đầu; thực mở rộng dân chủ việc phát nguồn, phát tài - Thực công khai công tác quy hoạch cán Công khai quy hoạch CBCC nội cấp ủy sở để cấp ủy theo dõi, giúp đỡ; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bố trí, sử dụng Xây dựng quy hoạch cán cần đôi với xây dựng, củng cố tổ chức sở đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể vững mạnh Từng CBCC đương nhiệm HTCT sở phải có trách nhiệm cao, cơng tâm, khách quan việc đề xuất, giới thiệu, lựa chọn người kế cận Khắc phục tình trạng "cạn nguồn" cán bộ, cơng tác tạo nguồn cán cho sở thời gian qua chưa cấp ủy quận/huyện cấp ủy sở quan tâm mức Cần nhận thức sâu sắc làm tốt công tác tạo nguồn cán có lực lượng cán dồi để phát hiện, lựa chọn cán tốt, có triển vọng đưa vào quy hoạch CBCC sở 3.2.3 Giáo dục, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức đội ngũ cán chủ chốt Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định mục tiêu: Xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, khơng quan liêu, tham nhũng, lãng phí; kiên đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; có tư đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; có tinh thần đoàn kết, hợp tác, ý thức tổ chức, kỷ luật cao phong cách làm việc khoa học, tơn trọng tập thể, gắn bó với nhân dân, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Đội ngũ cán phải đồng bộ, có tính kế thừa phát triển, có số lượng cấu hợp lý [34, tr 292-293] - Về phẩm chất trị: Có lĩnh trị vững vàng, vận dụng đắn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo quản lý, tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc, có tính tự giác tính kỷ luật cao Có ý thức trách nhiệm việc xây dựng đội ngũ cán sở, có trình độ lý luận thực tiễn sâu sắc, kiên đấu tranh chống lại quan điểm sai trái, lệch lạc, âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc, phá hoại Đảng, phá hoại công đổi lực lượng thù địch; tận tụy với cơng việc, hết lịng phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng - Về đạo đức cách mạng: Có đạo đức lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, khơng tham ơ, lãng phí, thực hành tiết kiệm, gần gũi quần chúng nhân dân, không chuyên quyền, độc đoán, ức hiếp nhân dân Biết phát huy dân chủ, phát huy trí tuệ, tài nguồn lực nhân dân để tạo thành sức mạnh tổng hợp nhằm phục vụ tốt nhiệm vụ trị địa phương Biết tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Biết làm chủ thân điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích chung xã hội, địa phương Có phương pháp, phong cách cơng tác tốt, cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân tín nhiệm Có mối quan hệ hợp tác, phối hợp cơng tác chặt chẽ với quan, tổ chức HTCT cấp sở, cấp đơn vị có liên quan nhằm thực tốt nhiệm vụ trị địa phương Trong tập trung vào số vấn đề: Một là, đổi công tác giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức nguy nguy hiểm suy thoái, yếu Đồng thời bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cán chủ chốt sở Hai là, đề cao ý thức trách nhiệm, tự giác tu dưỡng, học tập, rèn luyện, xây dựng phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên, đề cao tự phê bình phê bình, nêu cao tính tiền phong gương mẫu cấp trên, cán lãnh đạo, quản lý sở Ba là, đổi mới, bổ sung, hoàn thiện thực tốt thể chế, chế, sách chế độ công vụ, công chức, viên chức 3.2.4 Tiếp tục đổi mới, hồn thiện sách quản lý, chế độ đãi ngộ đội ngũ cán chủ chốt Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC HTCT cấp sở phải có sách hỗ trợ động viên, khích lệ rèn luyện phát triển cán Chính sách cán đắn, phù hợp tạo động lực mạnh mẽ để xây dựng phát triển đội ngũ cán vững mạnh, đáp ứng yêu cầu cách mạng Chính sách cán bao gồm hệ thống: đào tạo, sử dụng, quản lý, đảm bảo lợi ích vật chất tinh thần cán bộ… Hệ thống sách công cụ điều tiết quan trọng công tác cán bộ, thúc đẩy, tạo động lực cho phát triển, đồng thời kìm hãm cản trở cơng tác cán Do đó, nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt phải đồng thời xây dựng thực tốt sách cán Sau đào tạo, bồi dưỡng cán đủ tiêu chuẩn, vào yêu cầu nhiệm vụ địa phương quy hoạch cán bộ, cần bố trí, sử dụng, đề bạt cán lúc, người, việc, tạo điều kiện cho cán phấn đấu, cống hiến, trưởng thành phát triển Đồng thời, thực chế độ sách quản lý cán chặt chẽ, sâu sát, phẩm chất trị, đạo đức lối sống, hiệu cơng tác, sức khỏe, hồn cảnh, điều kiện làm việc sinh sống cán Khen thưởng mức cán có thành tích xuất sắc, xử lý kỷ luật kịp thời nghiêm minh cán vi phạm Điều lệ Đảng pháp luật Nhà nước KẾT LUẬN Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt diện Ban Thường vụ Quận ủy quản lý đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trách nhiệm hệ thống trị, từ trung ương tới sở Đội ngũ cán chủ chốt cấp sở diện Ban Thường vụ Quận ủy quản lý phải đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng quản lý quyền thị, Cần thực tốt công tác quy hoạch kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, bố trí, sử dụng cán Đây giải pháp có tính bản, lâu dài, nguồn bổ sung cho đội ngũ cán chủ chốt diện Ban Thường vụ Quận ủy quản lý phải lấy từ sở, nguồn chỗ Cần gắn xây dựng thực quy hoạch với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán theo chức danh với hình thức phù hợp với đối tượng Bên cạnh nội dung đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ, quản lý nhà nước, tin học, cần ý tăng cường bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính, pháp luật kỹ hoạt động, cơng tác sở, góp phần nâng cao tính chun nghiệp thực thi nhiệm vụ cán bộ, công chức cấp sở Đồng thời với trình này, cần đổi cách chế độ sách cán chủ chốt cấp sở, đảm bảo cán sống lương, yên tâm cơng tác Đề cao vai trị, trách nhiệm lãnh đạo, đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giúp đỡ cấp trên, cấp quận Định kỳ sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán chủ chốt diện Ban Thường vụ Quận ủy quản lý, kịp thời biểu dương, khen thưởng điển hình tiên tiến xuất sắc, xử lý, kỷ luật trường hợp sai phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng văn hoá (2006), Chuyên đề nghiên cứu đại hội X Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tổ chức Trung ương (2012), Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW ngày 05/11, công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 Chính trị ( khóa IX) Kết luận số 24KL/TW ngày 05/6/2012 Bộ Chính trị (khóa XI) Bộ Nội vụ - Bộ Tài - Bộ Lao động, Thương bing Xã, phường hội (2012), Thông tư số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH, ngày 27/5, Hướng dẫn thực Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, phường Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số: 06/2012/TT-BNV, ngày 30/10 hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, phường, thị trấn C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1975), Nghị định số 130/CP, ngày 20/6 bổ sung sách, chế độ đãi ngộ cán xã, phường, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP, ngày 10/10 cán bộ, công chức xã, phường, phường, thị trấn, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số: 121/2003/NĐ-CP, ngày 21/10 chế độ sách cán bộ, cơng chức xã, phường phường, thị trấn, Hà Nội 10 Chính phủ (2009), Nghị định số: 92/2009/NĐ-CP, ngày 22/10 Về chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, phường 11 Chính phủ (2010), Nghị định số:06/2010/NĐ-CP, ngày 25/01/2010, Quy định người cơng chức 12 Chính phủ (2010), Nghị định số:24/2010/NĐ-CP, ngày 15/3/2010, Quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức 13 Chính phủ (2010), Nghị định số:46/2010/NĐ-CP, ngày 27/4/2010, Quy định việc thủ tục nghỉ hưu công chức 14 Chính phủ (2010), Nghị định số:67/2010/NĐ-CP, ngày 15/6/2010, Về chế độ, sách cán khơng đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị-xã hội 15 Chính phủ (2010), Nghị định số:93/2010/NĐ-CP, ngày 31/8/2010, sửa đổi số điều nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức 16 Chính phủ (2011), Nghị định số:34/2011/NĐ-CP, ngày 17/5/2011,Quy định xử lý kỷ luật cơng chức 17 Chính phủ (2011), Nghị định số: 112/2011/NĐ-CP, ngày 05/12/2011, Về công chức xã, phường, phường, thị trấn 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III, Đảng Lao động Việt Nam 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ III Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, Lưu hành nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ III, BCHTW Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (1999), Quyết định số 50-QĐ/TW, ngày 3/5 Bộ Chính trị ban hành quy định đánh giá cán 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Quy định số 54-QĐ/TW chế độ học tập lý luận trị Đảng 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 11-NQ/TW, ngày 25/01 Bộ Chính trị luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý,Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, BCHTW khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Báo cáo kiểm điểm việc thực công tác tổ chức cán theo Nghị BCHTW (Nghị TW3 khóa 7; Nghị TW3 Nghị TW7 khóa VIII) 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 42-NQ/TW, ngày 30/11 BCT công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNHHĐH đất nước, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Quyết định số 58-QĐ/TW, ngày 7/5 BCT ban hành quy chế kiểm tra, giám sát công tác cán 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Quyết định số 67-QĐ/TW, ngày 7/4 BCT ban hành quy định phân cấp quản lý cán 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Quyết định số 68-QĐ/TW, ngày 7/4 BCT ban hành quy định chế độ bổ nhiệm cán giới thiệu cán ứng cử 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Kết luận số 64-KL/TW, ngày 28/5 Ban Chấp hành Trung ương, Kết luận Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị tử Trung ương đến sở 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Quyết định số 217-QĐ/TW, ngày 12/12 Bộ Chính trị (khóa XI) việc ban hành Quy chế giám sát phản biện xã, phường hội Mặt trận Tổ quốc Việt nam đồn thể trị- xã, phường hội 42 Đảng thành phố Hồ Chí Minh, Quận ủy quận (2015), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng quận lần thức XI, nhiệm kỳ 2015-2020 (trình Đại hội Đại biểu Đảng quận lần thứ XI) 43 Hiến Pháp nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Học viện Chính trị quốc gia (2006), Giáo trình xây dựng Đảng, (hệ cử nhân trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 45 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Viện trị học (2010), Tập giảng trị học, Tr 37, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1974), Về cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Mạnh (2001), 55 năm xây dựng nhà nước dân, dân, dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 57 TS Thang Văn Phúc TS Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên) (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán công chức 58 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Quận ủy quận 1, Báo cáo công tác xây dựng Đảng tổ chức cán năm 2010; 2011; 2012; 2013,2014 phương hướng công tác năm 2011; 2012; 2013; 2014; 2015 60 Quận ủy quận 1, Chương trình số 20-CTr/QU ngày 28/10/2011 Ban Thường vụ Quận ủy xây dựng đội ngũ cán quận đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi 61 Quận ủy quận 1, Báo cáo số 376-BC/QU ngày 10/7/2015 Ban Thường vụ Quận ủy Báo cáo kết thực Chương trình số 20-CTr/QU ngày 28/10/2011 Ban Thường vụ Quận ủy xây dựng đội ngũ cán quận đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi 62 Quận ủy quận (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng phường Phạm Ngũ Lão lần thứ VIII nhiệm kỳ 2015-2020 63 Quận ủy quận (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng phường Cầu Ông Lãnh lần thứ XIII nhiệm kỳ 2015-2020 64 Quận ủy quận (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng phường Cầu Kho lần thứ VIII nhiệm kỳ 2015-2020 65 Quận ủy quận (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng phường Nguyễn Cư Trinh lần thứ VIII nhiệm kỳ 2015-2020 66 Quận ủy quận (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng phường Nguyễn Thái Bình lần thứ VIII nhiệm kỳ 2015-2020 67 Quận ủy quận (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng phường Đa Kao lần thứ VIII nhiệm kỳ 2015-2020 68 Quận ủy quận (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng phường Tân Định lần thứ VIII nhiệm kỳ 2015-2020 69 Quận ủy quận (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng phường Bến Nghé lần thứ VIII nhiệm kỳ 2015-2020 70 Quận ủy quận (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng phường Cô Giang lần thứ VIII nhiệm kỳ 2015-2020 71 Quận ủy quận (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng phường Bến Thành lần thứ VIII nhiệm kỳ 2015-2020 72 Nguyễn Phú Trọng (2001) “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Nxb Chính trị quốc gia 73 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 74 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thơng tin, Hà Nội 75 V.I.Lênin (1974), Tồn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 76 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 77 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 7, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 78 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 79 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 80 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva ... đội ngũ cán diện Ban Thường vụ Quận ủy quận quản lý thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, đề tài đưa phướng hướng, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán diện Ban Thường vụ Quận ủy quận quản lý. .. diện Ban Thường vụ Quận ủy quận 1, thành phố Hồ Chí Minh quản lý giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng đội ngũ cán diện Ban Thường vụ Quận ủy quận 1, thành phố. .. 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng đội ngũ cán cán diện Ban Thường vụ Quận ủy quận thành phố Hồ Chí Minh quản lý giai đoạn - Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán thực

Ngày đăng: 07/10/2021, 15:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn

    CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DIỆN BAN THƯỜNG VỤ QUẬN ỦY QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    QUẢN LÝ – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẬN 1 VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DIỆN BAN THƯỜNG VỤ QUẬN ỦY QUẢN LÝ

    1.2. CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ DIỆN BAN THƯỜNG VỤ QUẬN ỦY QUẢN LÝ - KHÁI NIỆM, TIÊU CHÍ VÀ YẾU TỐ ĐẢM BẢO

    CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DIỆN BAN THƯỜNG VỤ QUẬN ỦY QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    QUẢN LÝ –THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w