1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5

34 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kết thúc chủ đề này gv giáo dục và rèn kĩ năng sống cho học sinh về : Vẻ đẹp hình thể của con người thấy được lợi ích của vận động yêu thích tham gia các hoạt động trong trường học TIẾT [r]

(1)CHỦ ĐỀ 1: MÀU SẮC VÀ SỰ ĐỐI XƯNG TRONG TRANG TRÍ Thời lượng: tiết I Mục tiêu: - HS có hiểu biết khái quát màu và ứng dụng màu sắc trang trí chữ nét đều, lọ hoa, chậu cảnh, - Tưởng tượng và kể câu chuyện tranh mà mình đã chọn - Sử dụng mảng màu sắc để trang trí chữ nét đều, lọ hoa, chậu cảnh - Trang trí sản phẩm lọ hoa, chậu cảnh từ phế liệu II Chuẩn bị: GV : Hộp màu , giấy A3 - Phế liệu, keo dán,… - Bài trang trí minh họa lọ hoa, chậu cảnh HS : Giấy vẽ, compa, thước kẻ, chì, màu sáp Vật liệu tìm được, phế liệu… III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TIẾT 1: VẼ MÀU THEO GIAI ĐIỆU Giáo viên -Tạo nhóm: 5-6hs,chuẩn bị màu, giấy trải -Tạo nhóm Học sinh bàn, dán cố định trên mặt bàn GV bật nhạc nhẹ nhàng,rồi tăng dần theo HS chuyển động theo nhạc nhẹ nhàng tiết tâu nhanh bắt đầu nét vẽ màu trên giấy Khi âm nhạc chuyển dàn sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ thị các em chuyển động thể và vẽ theo Tổ chức cho các nhóm treo tranh nhạc Yêu cầu quan sát tranh, suy nghĩ, đưa nhận xét hoạt động vừa thực -Treo tranh lên bảng lớp (2) Yêu cầu tưởng tượng hình ảnh đề tài từ tranh lớn và trả lời câu hỏi -Nêu tưởng tượng thân -Em có cảm nhận nào suốt qua trình di chuyển xung quanh bàn và vẽ màu? -Em nghĩ nào tranh tập thể? Em thích gì tranh đó? -Trong quan sát em liên tưởng tới hình ảnh gì? -Từ hình ảnh đó em nghĩ đến đề tài gì? Phát triển lực trải nghiệm thực tế: Dựa trên hiểu biết hs giới xung quanh Khuyến khích tưởng tượng, sáng tạo học sinh chủ đề câu hỏi chủ chốt: Ai? Cái gì? Khi nào? Ở dâu?Tại sao? Và Như nào? TIẾT 2: KHÁM PHÁ VỚI MÀU SẮC *Mục tiêu: Cảm nhận vẻ đẹp sản phẩm vừa sáng tạo Giáo viên *GV gợi ý HS tạo sản phẩm yêu thích: Học sinh -Từ mảng màu đã chọn HS có thể sáng -HS tưởng tượng hình ảnh tạo sản phẩm sáng tạo theo ý sản phẩm sáng tạo thích +Em muốn chọn sản phẩm nào? +HS nêu sản phẩm mình chọn + Từ khung hình đã chọn em muốn lượt bỏ chi và sáng tạo sản phẩm đó tiết nào và lượt bỏ chi tiết nào? * GV giáo dục HS qua bài học thêm yêu quý -Nêu cảm nhận hình ảnh (3) những đồ vật, hình ảnh đồ vật hay chia sẻ câu câu chuyện mình đã tưởng tượng chuyện mình cùng các bạn TIẾT 3: TÌM HOẠ TIẾT TRONG TRANG TRÍ( Vẽ cùng nhau) *Mục tiêu: Vẽ vài hoạ tiết đối xứng để trang trí Giáo viên Học sinh - GV cho hs xem số hoạ tiết để - HS chọn hình ảnh để tạo đồ -Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới vật trang trí đối xứng hình ảnh gì? -Cho HS chọn số hoạ tiết để trang trí -Từ hình ảnh đó em liên tưởng đến đề tài gì? Cho hs nêu cảm xúc và tưởng tượng liên tưởng đến đề tài tranh TIẾT 4: TẠO DÁNG ĐỒ VẬT ĐỂ TRANG TRÍ Giáo viên Học sinh - GV gợi ý HS quan sát lọ hoa, chậu cảnh + Trang trí làm cho đồ vật nào? - HS quan sát đồ vật, thảo luận với bạn + Trang trí ứng dụng khác với trang trí và nhận biết: chỗ nào? + Đồ vật trang trí đẹp + Trang trí ứng dụng là trang trí tự do, các họa tiết có thể không xếp đăng - GV gợi ý cách trang trí: đối, màu sắc mạnh mẽ nhẹ nhàng, + Có thể cắt vẽ họa tiết trang trí không theo quy luật định lên lọ hoa, chậu cảnh phế liệu - HS quan sát và thảo luận tìm cách trang trí cho nhóm mình (4) - GV hướng dẫn HS thực hành HS hợp tác với bạn để trang trí đồ + GV gợi ý các em chọn nhóm các bạn vật cùng sở thích - HS trưng bầy sản phẩm, nói cho bạn nghe sản phẩm nhóm mình Chất liệu, ý tưởng - HS nhận thấy từ phế liệu bỏ có thể sử dụng làm vật trang trí cho sống đẹp TIẾT 5: TRƯNG BÀY SẢN PHẨM *Mục tiêu: Giới thiệu sản phẩm nhóm mình tới bạn bè Giáo viên Học sinh GV giáo dục HS qua bài học thêm yêu quý -Nêu cảm nhận và chia sẻ câu những đồ vật câu chuyện mình cùng các bạn chuyện mình đã tưởng tượng - HS trưng bầy sản phẩm, nói cho - GV hướng dẫn HS trưng bầy sản phẩm: bạn nghe sản phẩm nhóm + Gợi ý HS trình bầy sản phẩm nhóm mình Chất liệu, ý tưởng mình - GV giáo dục môi trường cho HS - HS nhận thấy từ phế liệu bỏ có thể sử dụng làm vật trang trí cho sống đẹp (5) CHỦ ĐỀ 2: VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH KHỐI (Thời lượng: tiết) I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của lọ, hoa, qua đặc điểm, hình dáng, màu sắc và chất liệu - Học sinh vẽ biểu đạt lọ, hoa, và vẽ màu qua quan sát cảm xúc mình - Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm để tạo nên các tranh tĩnh vật theo ý thích II Chuẩn bị đồ dùng: * Giáo viên: + Vật mẫu: lọ, hoa , nhóm mẫu khác nhau: lọ hoa các kiểu dáng đẹp, hoa loa kèn, hoa ly, hoa cúc, hoa sen …quả long, dứa, cà chua…) + Tranh tĩnh vật thiếu nhi và họa sĩ * Học sinh: + Giấy A4 + A3, màu vẽ + Giấy mầu, vỏ hộp, cành cây, hồ dán… III Hoạt động dạy học: TIẾT 1: VẼ BIỂU ĐẠT: LỌ - HOA - QUẢ *Mục tiêu: HS vẽ biểu đạt lọ,hoa ,quả theo cảm nhận mình Hoạt động GV - GV cho HS ôn lại cách vẽ biểu đạt Hoạt động HS - HS nhớ lại cách vẽ biểu đạt là cách vẽ + Thế nào là vẽ biểu đạt? không nhìn giấy vẽ cảm xúc với đối (6) tượng vẽ - GV vẽ thị phạm để HS hiểu cách- HS quan sát, tìm cách vẽ vẽ không nhìn giấy - GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đạt lọ - - HS vẽ cá nhân chì trên giấy A4, hoa - mẫu tờ giấy, vẽ 3- tờ - GV hướng dẫn HS trưng bày bài bàn.- HS chọn bài đẹp hình và có tính biểu đạt cao - GV cho HS quan sát số bài vẽ biểu - HS cảm nhận, chọn bài vẽ mình thích – đạt mầu vẽ màu - GV tổ chức trưng bầy bài vẽ theo nhóm:- HS trưng bầy bài vẽ và chia sẻ cảm nhận + Nhóm lọ xem tác phẩm các bạn, + Nhóm hoa mình, chọn bài mình thích và bài có tính + Nhóm biểu đạt cao, mầu sắc đẹp - GV gợi ý cho quy trình tiếp theo: - HS có thể tìm nhiều phương án, vẽ + Để tác phẩm biểu đạt nhóm mình cótiếp, ghép hình, thêm vật tìm được, giấy giá trị nghệ thuật cao nữa, chúng ta mầu, vải, dây thép… để thành tác nên làm gì tiếp? phẩm tĩnh vật TIẾT 2: CÙNG NHAU VẼ: TĨNH VẬT MÀU *Mục tiêu: HS hợp tác với nhóm mình để tạo thành tranh tĩnh vật hoàn chỉnh Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS sáng tạo tranh - HS hoạt động nhóm, thực trên giấy tĩnh vật từ sản phẩm biểu đạt lọ - A3 hoa - + Vẽ tiếp + Cắt, dán, ghép hình - GV yêu cầu HS chia sẻ thảo luận với - HS chia sẻ thảo luận tìm cách làm hiệu cách xếp bố cục, cách vẽ màuquả tranh tĩnh vật (7) - GV rèn luyện HS kỹ làm việc hợp - HS làm việc tập trung, hợp tác và tôn tác nhóm trọng lẫn nhau: vẽ tiếp, ghép hình hay thêm hình ảnh tạo thành tĩnh vật - GV tổ chức HS trưng bầy bài vẽ gợi ý mầu đẹp HS trình bầy trước lớp - HS trưng bầy bài vẽ và trình bày ý tưởng bài vẽ tĩnh vật nhóm mình TIẾT 3: SÁNG TÁC TRANH THEO CHỦ ĐỀ *Mục tiêu: HS hợp tác với nhóm tạo nên sản phẩm theo chủ đề Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS suy nghĩ và chia sẻ chủ đề - HS thảo luận chia sẻ nhóm chọn sản Tĩnh vật phẩm - GV yêu cầu HS kết hợp các hình ảnh để vẽ - HS chia sẻ với bạn kinh nghiệm tranh theo chủ đề thân + Sản phẩm nhóm em gồm gì? + Cành hoa và bông hoa tạo vật liệu gì? - GV động viên HS hỗ trợ lẫn quá trình học tập - HS trưng bầy sản phẩm - GV tổ chức HS trưng bầy sản phẩm HS giới thiệu sản phẩm nhóm mình Gợi ý học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm gồm gì, làm chất liệu gì, nghệ mình thuật cách xếp hình khối và màu sắc để tạo thành tĩnh vật HS nhận xét sản phẩm nhóm bạn và chọn sản phẩm 3D đẹp hình khối và ý tưởng sáng tạo (8) - Kết thúc chủ đề Tĩnh vật GV giáo dục và rèn kỹ sống cho HS về: Cách chọn hoa, sử dụng, cách trang trí nhà cửa lọ hoa đẹp TIẾT 4: TRƯNG BÀY SẢN PHẨM *Mục tiêu: HS biết trưng bày tranh và giới thiệu tranh mình Hoạt động GV - Giới thiệu tranh tĩnh vật: Hoạt động HS - HS hoạt động cá nhân - GV tổ chức HS trưng bầy sản phẩm HS quan sát và cảm nhận vẻ đẹp tranh Gợi ý học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm tĩnh vật qua hình ảnh, bố cục, màu sắc mình - HS thảo luận nhóm quan sát cảm nhận, - Kết thúc chủ đề Tĩnh vật GV giáo dục và rènnói cho nghe mẫu qua gợi ý kỹ sống cho HS về: Cách chọn hoa, GV sử dụng, cách trang trí nhà cửa những- HS đại diện nhóm nói tranh nhóm lọ hoa đẹp mình trước lớp CHỦ ĐỀ 3: HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG Thời lượng : tiết I.Mục tiêu: -HS có hiểu biết các hoạt động trường - Làm quen với kí hoạ dáng người hoạt động Biết dùng các hình ảnh đó để tạo tranh đề tài trường học - HS phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em trường Biết diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc thân - Phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm.Yêu thích tham gia các hoạt động trường II Chuẩn bị đồ dùng: 1.Giáo viên: (9) - Tranh,ảnh,clip các hoạt động trường học - Tranh tham khảo thiếu nhi và hoạ sĩ 2.Học sinh: - Giấy A4+A3, màu vẽ, chì, tẩy, giấy màu, hồ dán, tranh tự sưu tầm III Hoạt động dạy học: TIẾT 1: EM KÍ HOẠ CÁC DÁNG HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG *Mục tiêu : HS tập kí hoạ số dáng người và hình ảnh trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV YC HS lên thực số động - HS hoạt động cá nhân tác -GV hỏi: +Các bạn làm gì? -4-5 HS lên thực số động tác - HS quan sát trả lời +Nêu các phận chính bên ngoài dáng người? +Tỉ lệ đầu, thân,chân,tay so với thể ntn? -GV YC tất HS đứng cùng tư HS đứng cùng tư giống người giống y người mẫu để cảm nhận mẫu để cảm nhận +Phần nào trên thể em cảm thấy mỏi Hs lên ngồi mẫu tạo dáng mẫu?Nếu mỏi thì dáng HS quan sát, nắm cách vẽ dáng người ntn? người -GV YC số HS khác lên ngồi làm mẫu -GV hướng dẫn cách vẽ kí hoạ dáng HS thực hành Vẽ kí hoạ dáng người vào người giấy A4 -GV nêu YC GV đến vị trí HS để quan sát, hướng dẫn học sinh lúng túng vẽ _Tổ chức cho HS trưng bày vẽ nào Các nhóm treo tranh có tỉ lệ tốt nhất? Em thấy vẽ nào đẹp tỉ HS suy nghĩ và chia sẻ theo cảm nhận (10) lệ tứ chi không đồng đều? riêng Bức vẽ nào nhìn hài hước ,buồn cười Ngộ nghĩnh…? Tại lại trông thế? Theo các em người vẽ cảm thấy nào? TIẾT 2: GIỚI THIỆU VỀ HÌNH TƯỢNG CỦA EM *Mục tiêu: Giới thiệu hình ảnh đã vẽ hoạt động Hoạt động giáo viên GV tổ chức cho học sinh lên Hoạt động học sinh HS nắm các bước kể chuyện giới thiệu hình ảnh mình HS trình bày hình ảnh mình Kể lại câu chuyện mình tưởng tượng GV theo dõi hỗ trợ học sinh cách nhân vật đặt câu hỏi mang tính khuyến khích chiaNoí lời nhân vật muốn nói sẻ ý tưởng Cảm nhận nhân vật GV theo dõi kịp thời hỗ trợ học sinh HS trả lời theo cảm nhận riêng gặp khó khăn khuyến khích các em Các nhóm khác nghe và nhận xét cổ vũ mạnh dạn tự tin diển cảm nói ,kể Em có cảm nhận ntn sau nghe bạn giới thiệu hình ảnh? Kết thúc chủ đề này gv giáo dục và rèn kĩ sống cho học sinh : Vẻ đẹp hình thể người thấy lợi ích vận động yêu thích tham gia các hoạt động trường học TIẾT 3: VẼ CÙNG NHAU- LIÊN KẾT NỘI DUNG VỚI CHỦ ĐỀ *Mục tiêu: HS biết dùng số dáng người để tạo thành đề tài trường học Hoạt động GV Hoạt động HS (11) -GV giới thiệu tranh, ảnh,clip các HS ngồi theo nhom , cử nhóm trưởng và hoạt động trường học đặt tên cho nhóm + Em thấy đây là các hoạt động gì? +Em thích hoạt động nào? Em đã tham gia hoạt động đó chưa? HS quan sát và nhận xét hoạt động +Em thấy hoạt động đó nào? học sinh trường học -5-6 HS chia sẻ Nhóm trao đổi ,chọn hình ảnh để thể -GV yêu cầu các nhóm làm tranh theo đềhiện đề tài tài trường học Dựa trên ngân hàng hình Nghiên cứu ngân hàng hình ảnh sau đó ảnh hoạt động 1.GV gợi ý các nhóm có thể cắt rời hình ảnh từ kí hoạ này -Các nhân vật tranh này dang làm dán sang kí hoạ khác làm sau để gì? Nhân vật kí hoạ này có thểngười vẽ này giao tiếp chuyển sang khác không? với Có thể vẽ thêm số hình -Vẽ thêm số hình ảnh khác để tranh ảnh khác để tranh thêm sinh động sinh động -YC hs thực hành -GV đến bàn để quan sát hướng dẫn cụ thể cho học sinh còn lúng túngHS thực hành cùng –các nhóm làm tranh đề tài trường học TIẾT 4: HOÀN THIỆN TÁC PHẨM *Mục tiêu: HS thêm số hình ảnh phù hợp để có câu chuyện và viết lời cho câu chuyện mình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV đến nhóm học sinh để quan sát HS hoàn thành tranh nhóm hướng dẫn cụ thể học sinh lúng túngmình (12) làm GV yêu cầu học sinh các nhóm cùng traoHS các nhóm cùng trao đổi xây dựng cốt đổi lựa chọn và xây dựng câu chuyện truyện GV gợi ý các câu hỏi: VIết lại câu chuyện mình tưởng tượng Em thích gì tranh các nhân vật hoạt động trường nhóm mình? Tại sao? Tưởng tượng mình là nhân vật Em có cảm nhận ntn? Quan hệ các đó và viết lời nhân vật muồn nói cảm nhân vật hoạt động ? nhận nhân vật Em thấy hình ảnh dáng hoạt động màu Viết không khí quan cảnh các sắc các nhân vật có gì đắc sắc? hoạt động quanh mình Em có tham gia hoạt động này không? Viết hoạt động trường mình yêu Ý nghĩa hoạt động này là gì?Em đã thích và mơ ước ý tưởng mình làm gì? Một nhóm có thể viết hay nhiều câu Trong làm việc em có liên tưởng tới chuyện điều gì không? GV đến nhóm phân tích và giải thích gợi ý cụ thể cho ý tưởng học sinh TIẾT 5: CHIA SẺ BỨC TRANH VỀ NGÔI TRƯỜNG *Mục tiêu: HS trình bày câu chuyện theo tranh nhóm mình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV tổ chức cho học sinh các nhóm lần HS nắm các bước kể chuyện lượt trình bày câu chuyện nhóm Đại diện các nhóm trình bày câu chuyện mình kết hợp với tranh minh hoạ, nhóm mình diển giải Kể lại câu chuyện mình tưởng tượng nhân vật GV theo dõi hỗ trợ học sinh cách Noí lời nhân vật muốn nói đặt câu hỏi mang tính khuyến khích chiaCảm nhận nhân vật sẻ ý tưởng HS trả lời theo cảm nhận riêng (13) GV theo dõi kịp thời hỗ trợ học sinh Một nhóm có thể cử nhiều người lên nói gặp khó khăn khuyến khích các ưm kể mạnh dạn tự tin diển cảm nói ,kể Các nhóm khác nghe và nhận xét cổ vũ Em có cảm nhận ntn sau nghe các câu chuyện này? Kết thúc chủ đề này gv giáo dục và rèn kĩ sống cho học sinh : Vẻ đẹp hình thể người thấy lợi ích vận động yêu thích tham gia các hoạt động trường học CHỦ ĐỀ 4: (14) CHỮ TRONG TRANG TRÍ Thời lượng : tiết I Mục tiêu: - HS hiểu biết đặc điểm, kiểu chữ in hoa nét nét đậm, hiểu nội dung, ý nghĩa đầu báo tường và trang trí trại cho thiếu nhi - HS biết cách kẻ chữ và xếp dòng chữ, sử dụng chữ để trang trí đầu báo tường cổng trại, lều trại thiếu nhi - Phát triển khả năngtrang trí, sáng tạo cá nhân và lực hợp tác nhóm để tạo nên sản phẩm tự thiết kế và trang trí theo yêu cầu II Chuẩn bị: *GV: - Mẫu chữ in hoa sáng tạo - Khẩu hiệu chữ nét nét đậm báo tường,tranh minh hoạ trang trí cổng trại *HS : Giấy vẽ A4, A3, chì, màu, giấy màu, thước kẻ III Hoạt động dạy học: TIẾT 1: TẬP KẺ CHỮ NÉT THANH NÉT ĐẬM *Mục tiêu: HS vẽ các chữ nét nét đậm Giáo viên Học sinh -GV gợi ý HS quan sát tỉ lệ kích thước và -HS thảo luận và nhận biết cách chia tỉ lệ cách xếp dòng chửtong hiệu với khuôn khổ có sẵn trang giấy -HS quan sát và nhận biết được, vẽ màu vào chữ phải rõ ràng, không dùng nhiều màu cho chữ -Gợi ý học sinh cách vẽ màu cho -Các nhóm thảo luận cho nội dung dòng hiệu chữ, kiểu chữ, sác màu,kích thước chữ -GV hướng dẫn hs chọn nội dung chữ cho -HS cùng vẽ bạn chữ nhóm mình dòng chữ (15) -GV hướng dẫn thực hành -HS ghép chữ với thành hiệu hay dòng chữ có nội dung TIẾT 2: SÁNG TẠO VỚI CHỮ ( vẽ cùng nhau) *Mục tiêu: HS trang trí hiệu bìa sách hay đầu báo tường… Giáo viên Học sinh -GV gợi ý hs dùng chữ vào trang trí : -HS thảo luận tìm cách ứng dụng dòng + Những dòng chữ đã kẻ có sử dụng làm gì? chữ: vẽ tiếp trang trí thành + Gv cho hs quan sát số chữ trí ứng hiệu, thành đầu báo, thành bìa sách dụng -Hs quan sát và nhận biết chữ - Gợi ý HS nhận xét nội dung và cách trình bày trang trí phong phú vẽ chữ các đầu báo trường, bìa sách, phải theo luật định Trong dòng hiệu chữ không dùng nhiều loại chữ, nhiều màu và kích thước.Tuỳ nội dung chọn kiểu chữ có chân hay chữ sáng tạo để trang trí -Hs cùng trang trí hiệu -GV hướng dẫn hs thực hành đầu báo tường, bìa sách hay cổng trại có thể dùng chữ các em đã kẻ trước -Hs giới thiệu bài nhóm mình, -GV gợi ý hs trưng bày bài vẽ theo nội dung: bìanhận xét nhóm bạn, chọn bài đẹp mình sách, đầu báo , hiệu chọn bài đẹp thích TIẾT 3: HOÀN THIỆN BÀI KẺ CHỮ *Mục tiêu: HS hoàn thiện bài kẻ chữ Giáo viên Học sinh - GV gợi ý học sinh nhận xét các mẫu chữ - HS nhận vẻ đẹp kiểu chữ nét in hoa nét nét đậm trên hiệu và nét đậm các hiệu bảng chữ cái và so sánh với kiểu chữ in hoa Có nhiều cách trình bày kiểu chữ nét (16) nét đã học nét đậm, có không có chân, - GV gợi ý các em hoàn thiện bài kẻ chữ cùng chữ có nét to, nét nhỏ khác mình với nét -Hoàn thiện bài kẻ chữ mình TIẾT 4: TRƯNG BÀY SẢN PHẨM Mục tiêu: Hs trưng bày và giới thiệu bài kẻ chữ mình Giáo viên Học sinh -GV gợi ý hs trưng bày và giới thiệu tranh củatrước mình -Hs giới thiệu bài nhóm mình, - Gợi ý HS nhận xét nội dung và cách trình bày nhận xét nhóm bạn, chọn bài đẹp mình chữ các đầu báo trường, bìa sách, thích hiệu -GV gợi ý hs trưng bày bài vẽ theo nội dung: bìa sách, đầu báo , hiệu chọn bài đẹp (17) Hoạt động 3: TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN Mục tiêu: HS kết hợp dáng người và vật thêm cảnh vật thành đề tài tự Hoạt Hoạt động HS động GV - Gợi ý-Nhận biết hình khối và cách xếp các chi tiết tạo nên dáng động; cách phối màu HS sắc và chủ đề các bài nặn nhận - Nêu động tác quen thuộc người, vật xét các- HS thảo luận các bạn nhóm và dựa trên sản phẩm tạo dáng người và sản vật để chọn chủ đề cho phù hợp phẩm nặn tạo dáng người CHỦ ĐỀ 5: VẼ TRANH TĨNH VẬT (Thời lượng: tiết) I.Mục tiêu: và - Học sinh hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của lọ, hoa, qua đặc điểm, hình vật dáng, màu sắc và chất liệu lớp (18) mình, - Học sinh vẽ biểu đạt lọ, hoa, và vẽ màu qua quan sát cảm xúc từ đó mình liên hệ- Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm để tạo thực tếnên các tranh tĩnh vật theo ý thích hoạtII Chuẩn bị đồ dùng: động * Giáo viên: + Vật mẫu: lọ, hoa , nhóm mẫu khác nhau: lọ hoa các kiểu dáng thườngđẹp, hoa loa kèn, hoa ly, hoa cúc, hoa sen …quả long, dứa, cà chua…) gặp + Tranh tĩnh vật thiếu nhi và họa sĩ - GV * Học sinh: + Giấy A4 + A3, màu vẽ gợi ý HS + Giấy mầu, vỏ hộp, cành cây, hồ dán… III Hoạt động dạy học: thảo TIẾT 1: GIỚI THIỆU VỀ TRANH TĨNH VẬT; VẬT MẪU: LỌ - HOA – QUẢ luận *Mục tiêu: HS nhận biết số đồ vật hình dáng màu sắc có thể vẽ thành tranh chọn tĩnh vật chủ đề cho nhóm mình +Đề tài lễ hội cần có thêm hình ảnh gì cho phù hợp +Đề tài trường Hoạt động GV - Giới thiệu tranh tĩnh vật: Hoạt động HS - HS hoạt động cá nhân GV cho HS quan sát, cảm nhận số bứcHS quan sát và cảm nhận vẻ đẹp tranh tranh tĩnh vật Đặt câu hỏi: tĩnh vật qua hình ảnh, bố cục, màu sắc + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ lọ, hoa, là thể loại tranh gì? GV nói tranh tĩnh vật - Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu lọ, - HS thảo luận nhóm quan sát cảm nhận, hoa, quả, nêu câu hỏi gợi ý: nói cho nghe mẫu qua gợi ý + Mẫu bầy vật gì? Hoa gì? Quả gì?GV + Lọ hoa có phân nào? Chất liệu- HS đại diện nhóm nói mẫu nhóm nào? mình trước lớp + Đặc điểm, hình dáng, mầu sắc, ánh sáng tác động, đậm nhạt, ảnh hưởng qua lại các màu nằm cạnh mẫu? + Vẻ đẹp và cảm nhận HS mẫu (19) em TIẾT 2: VẼ BIỂU ĐẠT: LỌ - HOA - QUẢ +Đề tài*Mục tiêu: HS vẽ biểu đạt lọ,hoa ,quả theo cảm nhận mình sinh hoạt gia Hoạt động GV - GV cho HS ôn lại cách vẽ biểu đạt Hoạt động HS - HS nhớ lại cách vẽ biểu đạt là cách vẽ + Thế nào là vẽ biểu đạt? không nhìn giấy vẽ cảm xúc với đối tượng vẽ đình… - GV vẽ thị phạm để HS hiểu cách- HS quan sát, tìm cách vẽ -GV vẽ không nhìn giấy gợi ý - GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đạt lọ - - HS vẽ cá nhân chì trên giấy A4, học hoa - sinh mẫu tờ giấy, vẽ 3- tờ - GV hướng dẫn HS trưng bày bài bàn.- HS chọn bài đẹp hình và có tính biểu cách đạt cao xếp bố cục - GV cho HS quan sát số bài vẽ biểu - HS cảm nhận, chọn bài vẽ mình thích – đạt mầu và vẽ màu thêm - GV tổ chức trưng bầy bài vẽ theo nhóm:- HS trưng bầy bài vẽ và chia sẻ cảm nhận + Nhóm lọ xem tác phẩm các bạn, sản mình, chọn bài mình thích và bài có tính phẩm + Nhóm hoa + Nhóm cho biểu đạt cao, mầu sắc đẹp - HS có thể tìm nhiều phương án, vẽ hợp lí, - GV gợi ý cho quy trình tiếp theo: + Để tác phẩm biểu đạt nhóm mình cótiếp, ghép hình, thêm vật tìm được, giấy có trọng giá trị nghệ thuật cao nữa, chúng ta mầu, vải, dây thép… để thành tác tâm, có nên làm gì tiếp? phẩm tĩnh vật chính TIẾT 3: CÙNG NHAU VẼ: TĨNH VẬT MÀU phụ *Mục tiêu: HS hợp tác với nhóm mình để tạo thành tranh tĩnh vật hoàn chỉnh Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS sáng tạo tranh - HS hoạt động nhóm, thực trên giấy tĩnh vật từ sản phẩm biểu đạt lọ - A3 hoa - + Vẽ tiếp + Cắt, dán, ghép hình (20) - GV yêu cầu HS chia sẻ thảo luận với - HS chia sẻ thảo luận tìm cách làm hiệu cách xếp bố cục, cách vẽ màuquả tranh tĩnh vật - GV rèn luyện HS kỹ làm việc hợp - HS làm việc tập trung, hợp tác và tôn tác nhóm trọng lẫn nhau: vẽ tiếp, ghép hình hay thêm hình ảnh tạo thành tĩnh vật - GV tổ chức HS trưng bầy bài vẽ gợi ý mầu đẹp HS trình bầy trước lớp - HS trưng bầy bài vẽ và trình bày ý tưởng bài vẽ tĩnh vật nhóm mình TIẾT 4: TẠO DÁNG SẢN PHẨM: TĨNH VẬT ( TẠO HÌNH 3D *Mục tiêu: hs hợp tác với nhóm tạo nên sản phẩm lọ hoa từ vật tìm Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS suy nghĩ và chia sẻ - HS thảo luận chia sẻ nhóm chọn sản chủ đề Tĩnh vật phẩm - GV yêu cầu HS nhìn các đồ vật thân - HS chia sẻ với bạn kinh nghiệm quen qua cách nhìn như: hộp thân sữa có thể tạo thành lọ, dây thép có tạo thành cánh hoa… + Sản phẩm nhóm em gồm gì?+ Lọ hoa có thể làm từ các loại hộp hình + Lọ hoa tạo dáng loại vỏ hộp nào?ống + Cành hoa và bông hoa tạo + Cành hoa làm từ cành cây khô dây vật liệu gì? thép, hoa lá tạo từ giấy bìa màu đất nặn + Nhóm em định tạo dáng loại gì? + Quả có thể bọc đắp giấy bồi tạo Dùng chất liệu gì để tạo dáng? dáng đất nặn… (21) - Kích thích trí tò mò tạo sản phẩm - HS tìm cách nắp giáp các đối tượng có HS, thúc đẩy các em thử nghiệm chất liệu và kiểu dáng khác tạo thành - GV động viên HS hỗ trợ lẫn tĩnh vật quá trình học tập - GV tổ chức HS trưng bầy sản phẩm - HS trưng bầy sản phẩm Gợi ý học sinh giới thiệu sản phẩm HS giới thiệu sản phẩm nhóm mình nhóm mình gồm gì, làm chất liệu gì, nghệ thuật cách xếp hình khối và màu sắc để tạo thành tĩnh vật HS nhận xét sản phẩm nhóm bạn và chọn sản phẩm 3D đẹp hình khối - Kết thúc chủ đề Tĩnh vật GV giáo dục và ý tưởng sáng tạo và rèn kỹ sống cho HS về: Cách chọn hoa, sử dụng, cách trang trí nhà cửa lọ hoa đẹp (22) CHỦ ĐỀ 6: EM VỚI HOẠT ĐỘNG CỘNG ĐỒNG (Thời lượng: tiết) I Mục tiêu: - Học sinh hiểu và cảm nhận vẻ đẹp dáng người, đặc điểm vật và cảnh vật thiên nhiên, và các hoạt động cộng đồng, - Học sinh tạo dáng vật từ vật liệu tìm đất nặn - Học sinh tạo dáng người từ dây thép - HS kết hợp dáng người và vật thêm cảnh vật thành đề tài tự - HS phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm II Chuẩn bị đồ dùng: *Giáo viên:+Tranh ảnh dáng người, vật + Sản phẩm tạo dáng người, vật *Học sinh:+Đất nặn, vỏ hộp, dây thép, giấy mầu, hồ dán… III Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1.NẶN TẠO DÁNG CON VẬT Mục tiêu:- Học sinh tạo dáng vật từ vật liệu tìm đất nặn Hoạt động GV Hoạt động HS - GV gợi ý HS nhớ lại đặc điểm - HS kể cho bạn nghe đặc điểm vật vật mình yêu thích - GV vẽ trên bảng phận và đố HS- HS quan sát, vẽ theo nhận biết hình dáng các phận vật (23) nhận biết, đó là phận gì?của vật nào? - GV hướng dẫn HS cách tạo dáng -HS quan sát cùng làm thử vật: + Nặn phận, ghép lại thành +HS thử ghép các phận với vật +Tạo dáng vật, đi, đứng, chạy, nhảy,+HS biết cách tạo dáng đứng chạy nhảy… … - Chú ý HS chọn màu đất phù hợp với vật - Gợi ý HS nặn thêm khung cảnh phụ phù hợp -HS thực hành theo nhóm, nặn tạo dáng - GV hướng dẫn HS thực hành, học sinh đề tài vật Nhóm trưởng phân công công việc cho thành viên Các thành làm bài tập theo nhóm, hướng dẫn HS viên nhóm hợp tác nặn vật cảnh cách hợp tác với đạt hiệu vật phù hợp - HS trưng bày sản phẩm, thêm cảnh vật - GV hướng dẫn HS trưng bầy sản phẩm cho đẹp nhóm mình -HS chọn bài đẹp hình dáng vật và màu sắc - Gợi ý HS nhận xét chọn bài tiêu biểu các tìm sản phẩm các bạn xem vật nào có bốn chân?Con vật nào có chân?Con nào có sừng? nào có đuôi dài… - Gợi ý HS sắm vai vật để kể -HS sắm vai vật sống mình - Tổng kết bài học, GV rèn kỹ sống -HS nêu cách chăm sóc vật:cho cho HS cách chăm sóc vật ăn,uống nước, tiêm phòng, tắm… Hoạt động 2.TẠO DÁNG NGƯỜI TỪ DÂY THÉP -Mục tiêu: Học sinh tạo dáng người từ dây thép (24) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV gợi ý HS quan sát và hiểu -HS quan sát và biết thể người gồm thể người gồm phận gì? đầu, thân, chân và tay - Gợi ý nhận xét các tư vận động qua- Nhận thay đổi vị trí xếp các tranh, ảnh (trực quan) phận thể tạo nên dáng động - Gợi ý liên hệ thực tiễn và tìm các dáng - Thảo luận, tìm chủ đề thực hành vận động khác theo chủ đề cụ thể(nhóm người khiêng các vật nặng, đánh vật, trồng cây…) - GV thị phạm cách tạo dáng dây Chuẩn bị dây thép 2m thị phạm cùng thép +Dáng em bé, phần chân và tay ngắn người trưởng thành +Đắp đất nặn bồi giấy tạo khối, +Vẽ màu dán giấy màu +Tạo dáng người đi, đứng, chạy, nhảy -GV hướng dẫn HS thực hành - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm,HS thực hành tạo dáng người đứng tạo thành nhóm người có chủ đề chạy nhảy - GV gợi ý HS nói sản phẩm nhóm Trưng bày sản phẩm theo nhóm mình, tạo dáng chất liệu gì?Chủ đề nhóm bạn là gì? HS nói sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn, thảo luận và nhận xét đưa ý kiến -HS xếp đề tài và tạo thêm sản phẩm cho hợp lý Hoạt động : CÂU CHUYỆN CỦA CHÚNG EM (25) Mục tiêu:hs viết lời cho câu chuyện mình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV đến nhóm học sinh để quan sát HS hoàn thành câu chuyện nhóm hướng dẫn cụ thể học sinh lúng túngmình làm GV yêu cầu học sinh các nhóm cùng traoHS các nhóm cùng trao đổi xây dựng cốt đổi lựa chọn và xây dựng câu chuyện truyện GV gợi ý các câu hỏi: VIết lại câu chuyện mình tưởng tượng Em thích gì tranh các nhân vật hoạt động cộng nhóm mình? Tại sao? đồng Em có cảm nhận ntn? Quan hệ các Tưởng tượng mình là nhân vật nhân vật hoạt động ? đó và viết lời nhân vật muồn nói cảm Em thấy hình ảnh dáng hoạt động màu nhận nhân vật sắc các nhân vật có gì đắc sắc? Viết không khí quan cảnh các Em có tham gia hoạt động này không? hoạt động quanh mình Ý nghĩa hoạt động này là gì?Em đã Viết hoạt động cộng đồng mình yêu làm gì? thích và mơ ước ý tưởng mình Trong làm việc em có liên tưởng tới Một nhóm có thể viết hay nhiều câu điều gì không? chuyện GV đến nhóm phân tích và giải thích gợi ý cụ thể cho ý tưởng học sinh Hoạt động 5: LỜI EM MUỐN NÓI Mục tiêu:hs trình bày câu chuyện theo tranh nhóm mình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV tổ chức cho học sinh các nhóm lần HS nắm các bước kể chuyện lượt trình bày câu chuyện nhóm Đại diện các nhóm trình bày câu chuyện mình kết hợp với tranh minh hoạ, nhóm mình diển giải Kể lại câu chuyện mình tưởng tượng nhân vật GV theo dõi hỗ trợ học sinh cách Noí lời nhân vật muốn nói (26) đặt câu hỏi mang tính khuyến khích chiaCảm nhận nhân vật sẻ ý tưởng HS trả lời theo cảm nhận riêng GV theo dõi kịp thời hỗ trợ học sinh Một nhóm có thể cử nhiều người lên nói gặp khó khăn khuyến khích các ưm kể mạnh dạn tự tin diển cảm nói ,kể Các nhóm khác nghe và nhận xét cổ vũ Em có cảm nhận ntn sau nghe các câu chuyện này? Kết thúc chủ đề này gv giáo dục và rèn kĩ sống cho học sinh : Vẻ đẹp hình thể người thấy lợi ích vận động yêu thích tham gia các hoạt động sống CHỦ ĐỀ 7: TÁC PHẨM CỦA CHÚNG EM Thời lượng :3 tiết I Mục tiêu: - HS cảm nhận vẻ đẹp hình dáng màu sắc các hình ảnh tranh ,trong tác phẩm mĩ thuật - HS làm quen với phân tích tác phẩm mĩ thuật mặt hình thức tạo dáng màu sắc chất liệu - HS phát triển khả phát cái đẹp tìm tòi cái tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật (27) - HS làm quen với phương pháp tái để tự mình tái lại tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể thân II Chuẩn bị:Học sinh chuẩn bị - Tranh và sản phẩm mĩ thuật quá trình học - Câu chuyện xây dựng III Các hoạt động cụ thể Hoạt động 1: TÁC PHẨM CỦA CHÚNG EM Mục tiêu:hs có khả phát cái đẹp cảm xúc qua tác phẩm Hoạt động GV Hoạt động học sinh GV yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng HS ngồi theo nhóm, cử nhóm trưởng và và đặt tên cho nhóm đặt tên cho các nhóm -GV yêu cầu học sinh các nhóm mang -HS chú ý hoạt động theo hướng dẫn các tranh và sản phẩm mĩ thuật GV quá trình học để lựa chọn trưng bày - Các nhóm trưng bày các tác phẩm tác phẩm xuất sắc - GV cùng làm với học sinh -GV tổ chức cho các nhóm trưng bày các+Tranh vẽ biểu đạt tác phẩm thành các góc riêng biệt +tranh vẽ cùng -Y C HS quan sát các tác phẩm vừa +Tranh vẽ theo nhạc trưng bày, gợi ý học sinh nhận xét +Bài trang trí +Sản phẩm trang trí ứng dụng +sản phẩm tạo hình2d,3d +Các đề tài tạo hình + Em có cảm nhận ntn cách trưng bày-HS đứng xung quanh khu vực trưng bày triển lãm chúng mình?Em có cảm tranh nhận ntn các góc tranh và sản phẩm -HS trả lời theo cảm nhận riêng vừa trưng bày? -HS chọn tranh và giới thiệu,thuyết trình + EM thích các tác phẩm nào nhất? trước lớp Em thích gì tác phẩm đó? (28) Em thấy nội dung, tạo hình ,hình ảnh, màu sắc tác phẩm đó có gì đặc sắc? + theo em , bạn muốn nói điều gì thông qua tác phẩm này? +Trong quan sát các tác phẩm em có liên tưởng tới điều gì không? +Em có cảm nhận ntn sau xem tác phẩm này? GV cùng học sinh xem và yêu cầu vài học sinh chọn và giới thiệu tác phẩm đẹp mà mình thích Hoạt động +3 :Ý TƯỞNG VÀ CẢM XÚC CỦA EM Mục tiêu:hs liên tưởng câu chuyện và đóng vai thể câu chuyện đó Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GVYC HS các nhóm lựa chọn tác phẩm-HS ngồi theo nhóm,cử nhóm trưởng và mà nhóm mình thích và cùng trao đặt tên cho nhóm đổi, xây dựng câu chuyện -HS các nhóm lựa chọn tranh -GV gợi ý các câu hỏi: nhóm mình và cùng trao đổi,xây dựng + Em thích nhân vật nào nhất?Tại sao? câu chuyện: +EM có cảm nhận ntn nhân vật đó? +Viết nhận xét, bình luận, cảm nhận cho Quan hệ nhân vật đó với các nhân tác phẩm vật khác? +Viết lại câu chuyện mình tưởng tượng +Em thấy hình dáng, tính cách tác phẩm sống nhân vật đó có gì đặc sắc? +tưởng tượng và viết lời nhân vật muốn +theo em, tác giả muốn nói điều gìthông nói,cảm nhận nhân vật… qua nhân vật này? -Một nhóm có thể viết ghi nhiều Trong làm việc em có liên tưởng tới cảm nhận cho hay nhiều tác phẩm điều gì không? -HS chú ý hoạt động theo hướng dẫn -GV đến nhóm phân tích và giải GV thích,gợi ý cụ thể cho ý tưởng học -HS các nhóm trình bày ý tưởng (29) sinh nhóm mình: -GV tổ chức cho các nhóm đóng vai +Kể lại câu chuyện mình tưởng tượng nhân vật lên kể câu chuyện nêu tác phẩm cảm nhận mình +Nói lời nhân vật muốn nói,cảm nhận - GV theo dõi hỗ trợ học sinh cách nhân vật… đặt câu hỏi mang tính khuyết khích ,chia-Một nhóm có thể cử nhiều người lên sẻ ý tưởng quá trình HS trình bày ,nói, kể Gv kịp thời hỗ trợ học sinh gặp khó -Các nhóm khác nghe và nhận xét,cỗ vũ khăn,khuyến khích các em mạnh dạn,tự _HS trả lời theo cảm nhận riêng tin,diễn cảm nói +Em có cảm nhận ntn nghe các câu chuyện này? -Kết thúc chủ đề này, GV giáo dục và rèn kĩ sống cho HS : cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm qua ngôn nghữ mĩ thuật, biết tìm tòi cái têíip xúc với tranh vẽ, các buổi trình bày tác phẩm, và các buổi triển lãm Chủ đề: VẼ TỰ DO Thời lượng :5tiết (30) (Tuần 19;20;21;22;23) I./ MỤC TIÊU: - HS tích cực, chủ động khám phá, hiểu vẻ đẹp, phong phú đa dạng sống xung quanh mình - HS tạo các hình dáng đơn giản cây cối, hoa lá, vật, người - HS biết cách xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo các tranh sống quanh em - HS phát triển đc khả diễn đạt suy nghĩ thân, chia sẻ và tạo các câu chuyện các em tưởng tượng - Giúp các em hoạt động theo nhóm hiệu quả, phân công và tự phân công công việc cách hợp lý II/ CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Giấy vẽ( A4, A3 A2), bút chì, màu, băng dính III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHO TỪNG TIẾT HỌC: Tiết 1: VẼ TRANH MÀ EM THÍCH(TẠO NGÂN HÀNG HÌNH ẢNH) _VẼ CÙNG NHAU Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định tổ chức lớp - GV yêu cầu các tổ trưởng lên phát giấy cho các bạn 2/ Các hoạt động dạy học - GV cho học sinh khởi động trò - Hs chơi chơi - GV hướng dẫn hs tạo dáng( 4-5 dáng / - - HS quan sát và vẽ lại tiết) dáng mình quan sát Gv hướng dẫn hs đánh số thứ tự vào góc trái tờ giấy và ghi tên mình - GV nhắc nhở HS viền nét cho rõ hình 3/ Nhận xét (31) - Cuối tiết, GV hướng dẫn hs nhận xét bài bạn, chia sẻ bài mình - GV nhận xét chung - HS nhận xét Tiết 2:GIỚI THIỆU VỀ HÌNH ẢNH CỦA EM Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định tổ chức - GV cho hs khởi động 2/ Các hoạt động dạy học - GV tiếp tục cho HS nhận xét các dáng trên bảng - GV tạo nhóm ngẫu nhiên cho học sinh( nhóm đôi, nhóm học nhiều hơn) - HS nhận xét - Các nhóm trình bày ý tưởng - GV nói chủ đề: Cuộc sống quanh em - Gợi mở cho các nhóm hình thành nội dung nhóm mình - GV cho học sinh lên chọn hình ảnh mang 3/ Nhận xét - Nhận xét ý tưởng các nhóm - HS chọn hình ảnh - hs nhận xét và lắng nghe TIẾT 3:CHỌN NHỮNG HÌNH ẢNH TRONG NGÂN HÀNG LIÊN KẾT THÀNH CHỦ ĐỀ VÀ HOÀN THIỆN TÁC PHẨM( vẽ tranh xé dán vào tờ giấy a2 a3) (32) Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định tổ chức - GV cho hs khởi động - Các nhóm lên lấy đồ dùng cho nhóm mình - HS chơi - HS lấy đồ dùng 2/ Các hoạt động dạy học - GV mời đại diện các nhóm trình bày ý tưởng - HS trình bày ý tưởng - Nhắc nhở các em giao việc cho các bạn nhóm - GV cho học sinh thực hành cách: trực tiếp tô màu vào hình ảnh có sẵn - HS làm bài - Vẽ lại hình quá to quá nhỏ vào tờ giấy A3 3/ Nhận xét - GV hướng dẫn HS dán tranh - GV hướng dẫn HS nhận xét - GV nhận xét chung - HS nhận xét  Tiết 4+5: - Xây dựng câu chuyện từ bố cục ( tranh) và chia sẻ Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định tổ chức GV cho HS khởi động - HS chơi 2/ Các hoạt động dạy học - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV gợi mở cho HS có thể chia sẻ câu chuyện băng hình ảnh D hoăc diễn - HS trình bày (33) kịch 3/ Nhận xét - GV định hướng cho các nhóm nhận xét về: - Nội dung câu chuyện - Bố cục - HÌnh ảnh - Màu sắc - GV mời các nhóm nhận xét chéo - GV nhận xét chung - HS nhận xét (34) (35)

Ngày đăng: 07/10/2021, 05:29

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Treo tranh lên bảng lớp. - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
reo tranh lên bảng lớp (Trang 1)
Yêu cầu tưởng tượng được hình ảnh hoặc đề tài từ bức tranh lớn và trả lời câu hỏi. -Em có cảm nhận như thế nào trong suốt  qua trình di chuyển xung quanh bàn và vẽ màu? - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
u cầu tưởng tượng được hình ảnh hoặc đề tài từ bức tranh lớn và trả lời câu hỏi. -Em có cảm nhận như thế nào trong suốt qua trình di chuyển xung quanh bàn và vẽ màu? (Trang 2)
-HS chọn hình ảnh để tạo ra đồ vật trang trí đối xứng - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
ch ọn hình ảnh để tạo ra đồ vật trang trí đối xứng (Trang 3)
+ Cắt, dán, ghép hình. - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
t dán, ghép hình (Trang 6)
-HS chọn bài đẹp về hình và có tính biểu đạt cao. - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
ch ọn bài đẹp về hình và có tính biểu đạt cao (Trang 6)
-GV yêu cầu HS kết hợp các hình ảnh để vẽ tranh theo chủ đề  - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
y êu cầu HS kết hợp các hình ảnh để vẽ tranh theo chủ đề (Trang 7)
*Mục tiêu:HS tập kí hoạ được một số dáng người và hình ảnh về trường - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
c tiêu:HS tập kí hoạ được một số dáng người và hình ảnh về trường (Trang 9)
TIẾT 2:GIỚI THIỆU VỀ HÌNH TƯỢNG CỦA EM *Mục tiêu: Giới thiệu về hình ảnh đã vẽ ở hoạt động 1 - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
2 GIỚI THIỆU VỀ HÌNH TƯỢNG CỦA EM *Mục tiêu: Giới thiệu về hình ảnh đã vẽ ở hoạt động 1 (Trang 10)
Vẻ đẹp hình thể của con người thấy được lợi ích của vận động yêu thích tham gia  các hoạt động trong trường học - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
p hình thể của con người thấy được lợi ích của vận động yêu thích tham gia các hoạt động trong trường học (Trang 13)
-HS chọn bài đẹp về hình và có tính biểu đạt cao. - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
ch ọn bài đẹp về hình và có tính biểu đạt cao (Trang 19)
TIẾT 4: TẠO DÁNG SẢN PHẨM: TĨNH VẬT (TẠO HÌNH 3D - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
4 TẠO DÁNG SẢN PHẨM: TĨNH VẬT (TẠO HÌNH 3D (Trang 20)
-GV vẽ trên bảng từng bộ phận và đố HS - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
v ẽ trên bảng từng bộ phận và đố HS (Trang 22)
-HS chọn bài đẹp về hình dáng con vật và màu sắc. - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
ch ọn bài đẹp về hình dáng con vật và màu sắc (Trang 23)
Em thấy hình ảnh dáng hoạt động màu sắc của các nhân vật có gì đắc sắc? Em có tham gia hoạt động này không? Ý nghĩa của hoạt động này là gì?Em đã  làm gì? - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
m thấy hình ảnh dáng hoạt động màu sắc của các nhân vật có gì đắc sắc? Em có tham gia hoạt động này không? Ý nghĩa của hoạt động này là gì?Em đã làm gì? (Trang 25)
Vẻ đẹp hình thể của con người thấy được lợi ích của vận động yêu thích tham gia  các hoạt động trong cuộc sống - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
p hình thể của con người thấy được lợi ích của vận động yêu thích tham gia các hoạt động trong cuộc sống (Trang 26)
Em thấy nội dung, tạo hình ,hình ảnh, màu sắc của tác phẩm đó có gì đặc sắc? + theo em , bạn muốn nói điều gì thông  qua tác phẩm này? - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
m thấy nội dung, tạo hình ,hình ảnh, màu sắc của tác phẩm đó có gì đặc sắc? + theo em , bạn muốn nói điều gì thông qua tác phẩm này? (Trang 28)
+Em thấy hình dáng, tính cách cuộc sống của nhân vật đó có gì đặc sắc? +theo em, tác giả muốn nói điều gìthông  qua nhân vật này? - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
m thấy hình dáng, tính cách cuộc sống của nhân vật đó có gì đặc sắc? +theo em, tác giả muốn nói điều gìthông qua nhân vật này? (Trang 28)
-HS tạo được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, con vật, con người..... - HS biết cách sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được các  bức tranh về cuộc sống quanh em. - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
t ạo được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, con vật, con người..... - HS biết cách sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được các bức tranh về cuộc sống quanh em (Trang 30)
Tiết 2:GIỚI THIỆU VỀ HÌNH ẢNH CỦA EM - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
i ết 2:GIỚI THIỆU VỀ HÌNH ẢNH CỦA EM (Trang 31)
2/ Các hoạt động dạy học - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
2 Các hoạt động dạy học (Trang 32)
-Vẽ lại nếu hình quá to hoặc quá nhỏ vào tờ giấy A3. - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
l ại nếu hình quá to hoặc quá nhỏ vào tờ giấy A3 (Trang 32)
- HÌnh ảnh - Giao an mi thuat theo phuong phap dan mach lop 5
nh ảnh (Trang 33)
w