1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

148 1,1K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, ngày 19 tháng 06 năm 2010

Trang 2

Đề tài “Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu –

thực trạng và giải pháp” gồm 50 trang nội dung chính, 7 bảng, 10 biểu đồ Đề tài được

chia làm 5 chương Ngoài ra đề tài còn có lời mở đầu, kết luận, danh mục 50 tài liệu tham khảo, 10 phụ lục Cụ thể:

Chương 1: Tổng quan về dự trữ ngoại hối

Chương 1 được trình bày trong 7 trang, từ trang 1 đến trang 6

Dựa trên cơ sở tổng hợp các tài liệu có liên quan đến dự trữ ngoại hối, nhóm nghiên cứu đã trình bày những vấn đề về cơ sở lý luận của dự trữ ngoại hối gồm 5 phần: định nghĩa, mục đích, hình thức dự trữ, các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối và các nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối

Nhóm đã đi sâu vào việc nghiên cứu các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối Cho thấy được cách tính cũng như ý nghĩa trong sự sụt giảm hay gia tăng của từng tiêu chí đã đề cập Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu còn đi sâu vào việc phân tích về mặt lý thuyết các tác động của 5 nhân tố ảnh hướng đến dự trữ ngoại hối của một nước như thế nào

Chương 2: Phương pháp ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối

Chương 2 được trình bày trong 6 trang, từ trang 7 đến trang 12

Trong chương này, nhóm nghiên cứu đã trình bày cơ sở lý thuyết nền tảng về phương pháp ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối cho Việt Nam thông qua hàm nhu cầu dự trữ của Edison (2003) và các phương pháp kiểm định ước lượng mang lại hiệu quả cao như kiểm định ADF, kiểm định PP, mô hình đồng liên kết và VECM Những phương pháp này giúp cho kết quả thu được chính xác hơn vì đã loại trừ yếu tố xu thế, một nguyên nhân dẫn đến hồi qui giả mạo

Chương 3: Thực trạng dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng

Chương 3 được trình bày trong 15 trang, từ trang 13 đến trang 27

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Trang 3

Để có một nhận định ban đầu về mức độ tác động làm cơ sở cho việc nghiên cứu dự trữ ngoại hối, phân tích các tác động ngắn và dài hạn thông qua các kết quả ước lượng, kiểm định ở chương 4, nhóm nghiên cứu đã đi sâu vào việc tìm hiểu biến động của dự trữ ngoại hối Việt Nam trong giai đoạn 1996 – 2009, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu và xem xét diễn biến của các biến kinh tế vĩ mô và mức độ tác động của các biến này đến dự trữ ngoại hối trong cùng giai đoạn Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu còn trình bày những vấn đề tồn tài trong dự trữ ngoại hối hiện nay, góp phần làm suy yếu ngày một trầm trọng hơn dự trữ ngoại hối quốc gia

Chương 4: Nghiên cứu dự trữ ngoại hối và ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối tại Việt Nam

Chương 4 được trình bày trong 10 trang, từ trang 28 đến trang 37

Trên cơ sở các số liệu thứ cấp thu thập được chủ yếu qua nguồn thống kê của IMF (IFS), nhóm nghiên cứu đã sử dụng phần mềm Eview chạy các kiểm định ADF, kiểm định PP, kiểm định đồng liên kết và kiểm định VECM Từ đó, thu được những kết quả đo lường mức độ ảnh hưởng của các biến kinh tế vĩ mô có tác động đến dự trữ ngoại hối trong ngắn hạn, dài hạn và kèm theo đó là phương trình ước lượng hàm nhu cầu dự trữ ngoại hối

Chương 5: Các nhóm giải pháp cho dự trữ ngoại hối Việt Nam sau giai đoạn khủng hoảng

Đây là chương quan trọng nhất Được trình bày trong 13 trang, từ trang 38 đến trang 50 Dự trữ ngoại hối sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu tuy không bị ảnh hưởng nhiều như các nước trên thế giới nhưng đến nay, dự trữ ngoại hối đã có những dấu hiệu xấu báo hiệu chiều hướng đi xuống của lượng dự trữ ngoại hối quốc gia Bên cạnh đó, sự gia tăng ngày một nhiều hơn trong việc hội nhập và ngày càng tiến gần hơn lộ trình thực hiện tự do hóa tài khoản vốn vào năm 2010 của AEC đòi hỏi cần có một lượng dự trữ ngoại hối tối ưu phù hợp với hoàn cảnh hiện nay của nền kinh tế Ngoài ra, dự trữ ngoại hối còn vấp phải những khó khăn khác hiện đang tồn tại như tình trạng đô la hóa, sử dụng phương pháp kinh tế lượng không phù hợp,…Nhận thức được những vấn đề này, nhóm nghiên cứu có đề ra một số giải pháp Các giải pháp được chia thành ba nhóm:

Trang 4

nhóm giải pháp gia tăng dự trữ ngoại hối, nhóm giải pháp an toàn dự trữ ngoại hối và nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả dự trữ ngoại hối

Lời kết:

Năm chương đã trình bày rất rõ và cụ thể về tổng quan dự trữ ngoại hối, phương pháp ước lượng mô hình dự trữ, thực trạng dự trữ ngoại hối trước và sau khủng hoảng, nghiên cứu và ước lượng mô hình dự trữ ngoại hốivà các nhóm giải pháp Nhóm nghiên cứu đã tổng kết đề tài này tại phần kết luận và đưa ra các hướng phát triển mới để đề tài có ý nghĩa hơn nữa, đóng góp cho công trình nghiên cứu khoa học

Trang 5

1.4 Tiêu chí đánh giá qui mô dự trữ 2

1.4.1 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và giá trị nhập khẩu 2

1.4.2 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nước ngoài 3

1.4.3 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và mức cung tiền rộng 3

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối 4

1.5.1 Quy mô kinh tế 4

1.5.2 Tính dễ bị tổn thương của tài khoản vãng lai 4

1.5.3 Tính dễ bị tổn thương của tài khoản vốn 4

1.5.4 Tính linh hoạt của tỷ giá hối đoái 5

1.5.5 Chi phí cơ hội 5

Kết luận chương 1 6 MỤC LỤC

Trang 6

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH DỰ TRỮ

NGOẠI HỐI

2.1 Dữ liệu chuỗi thời gian 7

2.2 Kiểm định nghiệm đơn vị 7

2.2.1 Hồi quy giả mạo 7

3.1.1 Cơ cấu dự trữ 13

3.1.2 Biến động dự trữ ngoại hối 13

3.1.3 Những vấn đề tồn tại về dự trữ ngoại hối 15

3.2 Ảnh hưởng của khủng hoảng đến dự trữ ngoại hối 16

3.2.1 Tại các nước trên thế giới 16

3.2.2 Tại Việt Nam 18

3.3 Diễn biến của các nhân tố vĩ mô và các tác động đến dự trữ ngoại hối 19

3.3.1 Tài khoản vãng lai 20

3.3.2 Tài khoản vốn 21

3.3.3 Tỷ giá hối đối 23

3.3.4 Chi phí cơ hội 25

Kết luận chương 3 27

Trang 7

Chương 4: NGHIÊN CỨU DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ ƯỚC LƯỢNG MÔ

HÌNH DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TẠI VIỆT NAM

4.1 Đánh giá qui mô dự trữ ngoại hối của Việt Nam 28

4.1.1 Tiêu chí tỷ lệ dự trữ ngoại hối và giá trị nhập khẩu 28

4.1.2 Tiêu chí tỷ lệ dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nước ngoài 29

4.1.3 Tiêu chí tỷ lệ dự trữ ngoại hối và mức cung tiền rộng 29

4.2 Mô tả dữ liệu và phương pháp sử dụng 30

5.2 Mục đích xây dựng giải pháp 39

5.3 Căn cứ xây dựng giải pháp 39

5.4 Các nhóm giải pháp 40

5.4.1 Nhóm giải pháp gia tăng dự trữ ngoại hối 40

a Giảm chi phí cơ hội 40

b Tự do hóa tài khoản vốn 40

c Thu hút nguồn đô la trong dân 41

Trang 8

5.4.2 Nhóm giải pháp an toàn dự trữ ngoại hối 42

a Thay đổi cơ cấu dự trữ ngoại hối 42

b Hướng đầu tư mới 43

5.4.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả dữ trữ ngoại hối 45

a Quản lý dự trữ ngoại hối 45

PHỤ LỤC 3: PHƯƠNG TRÌNH QUAN HỆ GIỮA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

PHỤ LỤC 4: BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC BIẾN: Res, Cad, Er, Ird, M, Sted, Trade (1996 – 2009)

PHỤ LỤC 5: SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ADF PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH PP

PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT

PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP VECM

PHỤ LỤC 10: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ CÓ ALM

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

Bảng 2.1 : Qui trình kiểm định nghiệm đơn vị 9

Bảng 4.1 : Số tháng nhập khẩu có thể được tài trợ bằng dự trữ ngoại hối qua các năm 28

Bảng 4.2 : Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nước ngoài qua các năm 29

Bảng 4.3 : Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và lượng cung tiền rộng qua các năm 30

Bảng 4.4 : Kiểm định tính dừng của các biến trong mô hình 32

Bảng 4.6 : Kết quả phương pháp VECM 34

Bảng 5.1 : Phân tích chuỗi thời gian 46

Biểu đồ 3.1 : Dự trữ ngoại hối Việt Nam trừ vàng (triệu USD) 14

Biểu đồ 3.2 : Dự trữ ngoại hối các nước sau khủng hoảng (triệu USD) 17

Biểu đồ 3.3 : Dự trữ ngoại hối Việt Nam (trừ vàng) qua các tháng (triệu USD) 18

Biểu đồ 3.4 : Thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam qua các năm (triệu USD) 20

Biểu đồ 3.5 : Tình hình nhập siêu của Việt Nam qua các năm (triệu USD) 21

Biểu đồ 3.6 : Tài khoản vốn của Việt Nam qua các năm (triệu USD) 23

Biểu đồ 3.7 : Tình hình tỷ giá hối đoái của Việt nam qua các năm 23

Biểu đồ 3.8 : Tình hình TGHĐ năm 2008 24

Biểu đồ 3.9 : Tình hình TGHĐ năm 2009 24

Biểu đồ 3.10: Diễn biến của VN rate và US Fed qua các năm 27

DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG

Trang 10

NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước

Trang 11

1 Ý nghĩa đề tài:

Học tập luôn phải gắn liền với nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu thực tiễn không những giúp sinh viên kiểm chứng những lý thuyết đã được học trên giảng đường, đồng thời còn tăng khả năng ứng dụng và khả năng linh hoạt trong một nền kinh tế đầy cạnh tranh và phức tạp như hiện nay

Là những sinh viên kinh tế, việc nghiên cứu về dự trữ ngoại hối quốc gia của Việt Nam thông qua việc ứng dụng những phương pháp kinh tế lượng tiên tiến đã được sử dụng khá phổ biến trên thế giới là một điều cần thiết và có ý nghĩa Từ đó, nhóm nghiên cứu có được những kiến thức cơ bản về cơ sở lý luận tương đối đầy đủ, hệ thống, logic của dự trữ ngoại hối và các phương pháp kinh tế lượng mà nhóm đã áp dụng

Dự trữ ngoại hối là toàn bộ tài sản bằng ngoại hối sẵn sàng sử dụng để can thiệp, thể hiện trên bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Dự trữ ngoại hối là kết quả, là biểu hiện của sức mạnh của tiềm lực kinh tế quốc gia Dự trữ ngoại hối được xem như một tấm chắn an toàn giúp cho nền kinh tế yên tâm đạt được những mục tiêu kinh tế vĩ mô và chống lại những tác động từ cú sốc bên ngoài, không lường trước được

Dự trữ ngoại hối quốc gia của Việt Nam trong những năm trở lại đây đã có một sự tăng vọt đáng kể Tuy nhiên, sự gia tăng này chỉ được duy trì trong vài năm và lại sụt giảm vào thời điểm khoảng hơn một năm sau khủng hoảng tài chính tài chính toàn cầu Thêm vào đó, mức dự trữ ngoại hối của Việt Nam chỉ được xem ở mức chấp nhận được Chế độ quản lý dự trữ ngoại hối còn tồn tại nhiều mặt hạn chế nhưng vẫn chưa được quan tâm khắc phục

Đứng trước sự mở cửa, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và tiềm năng phát triển kinh tế ngày một mạnh hơn, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua đòi hỏi Việt Nam phải có một mức dự trữ ngoại hối an toàn và tối ưu

Vì vậy, đề tài “ Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn

cầu – thực trạng và giải pháp” sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc cung cấp một cái nhìn

tổng quát về nhìn nhận và sử dụng dự trữ ngoại hối đến các nhà quản lý dự trữ ngoại hối

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 12

của Việt Nam và các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô Từ đó, có những biện pháp tăng cường vả sử dụng dự trữ ngoại hối hiệu quả hơn phù hợp giai đoạn hướng nền kinh tế ra thế giới

2 Mục đích:

Với đề tài: “Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu –

thực trạng và giải pháp”, nhóm nghiên cứu tập trung vào các mục đích sau:

lượng hiệu quả được sử dụng: kiểm định ADF, kiểm định PP, mô hình đồng liên kết và VECM

biệt là sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu

ngoại hối của quốc gia và phương trình hàm nhu cầu dự trữ ngoại hối của Việt Nam trong dài hạn thông qua mô hình đồng liên kết

việc gia tăng mức dự trữ ngoại hối, sử dụng ngoại hối có hiệu quả và đảm bảo tính an toàn cho dự trữ ngoại hối sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đề tài hướng đến đối tượng chính là dự trữ ngoại hối quốc gia của Việt Nam Tuy nhiên đề tài không nghiên cứu sâu vào toàn bộ những vấn đề có liên quan đến dự trữ ngoại hối mà chỉ tập trung vào nghiên cứu một vấn đề đó là ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối, phân tích các mức độ biến động của các biến kinh tế vĩ mô đến dự trữ ngoại hối

Hầu hết các số liệu sử dụng trong đề tài được lấy theo năm, từ năm 1996 cho đến năm 2009 Một số được lấy theo quí trong cùng giai đoạn để phục vụ cho việc phân tích trong ngắn hạn Các số liệu được lấy chủ yếu từ nguồn thống kê của IMF (IFS) và một số ít từ các trang web thống kê

4 Phương pháp nghiên cứu:

Để giải quyết những vấn đề nêu trên, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

Trang 13

 Nghiên cứu lý thuyết nền tảng của dự trữ ngoại hối, hàm nhu cầu dự trữ, kiểm định ADF, kiểm định PP, mô hình đồng liên kết và VECM và cách áp dụng các phương pháp này

các biến kinh tế vĩ mô, từ đó đo lường mức độ tác động

thể đánh giá biến động và những tồn tại của dự trự ngoại hối và rút ra những nhận định ban đầu về mức độ tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến dự trữ ngoại hối

5 Tính mới của đề tài:

Dự trữ ngoại hối trong xu thế hiện của nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng trở nên quan trọng hơn trong vai trò bảo vệ nền kinh tế trước các cú sốc của nền kinh tế thế giới nói riêng và trong nước nói chung

Đề tài nghiên cứu về biến kinh tế vĩ mô và đối tượng nghiên cứu là dự trữ ngoại hối, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu diễn ra vào năm 2008 là một vấn đề khá mới, cho đến nay vẫn chưa được nghiên cứu nhiều Thêm vào đó, đề tài còn áp dụng các phương pháp kinh tế lượng trong việc kiểm định và ước lượng tuy được sử dụng nhiều tại các nước khác nhưng vẫn còn rất mới tại Việt Nam

Vì vậy, có thể nói đề tài “Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài

chính toàn cầu – thực trạng và giải pháp” là một đề tài rất mới và phù hợp với nhu cầu

phát triển cũng như hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới

6 Bố cục đề tài:

Đề tài “Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu –

thực trạng và giải pháp” gồm 5 chương nội dung chính:

 Chương 1: Tổng quan về dự trữ ngoại hối

 Chương 2: Phương pháp ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối

 Chương 3: Thực trạng dự trữ ngoại hối tại Việt nam trước và sau khủng hoảng  Chương 4: Nghiên cứu dự trữ ngoại hối và ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối tại

Việt Nam

 Chương 5: Các nhóm giải pháp cho dự trữ ngoại hối Việt Nam sau giai đoạn khủng hoảng

Trang 14

Chương 1:

Tổng quan về dự trữ ngoại hối

Trang 15

1.1 Định nghĩa 1.1.1 Ngoại hối

Ngoại hối được định nghĩa như là những loại ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá và công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoài Trong đó, ngoại tệ chiếm một vị trí khá quan trọng trong vai trò là phương tiện dự trữ của cải, phương tiện để mua, để thanh toán và hạch toán quốc tế

Trong điều kiện kinh tế ngày nay, quan hệ quốc tế ngày càng phát triển, sự hội nhập và giao thương mua bán giữa các nước trên toàn thế giới ngày một gia tăng, sự xuất hiện các phương tiện thanh toán mang tính quốc tế sẽ hết sức cần thiết Do đó, ngoại hối được xem như là phương tiện thiết yếu trong quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa,…giữa các quốc gia trên thế giới

Thêm vào đó, để đáp ứng những mục tiêu trong giai đoạn thị trường ngày một sôi động đòi hỏi phải có sự hợp tác liên minh giữa các nước trong các lĩnh vực như là kinh tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật,…nhà nước cần nắm giữ trong tay các công cụ cần thiết Và dự trữ ngoại hối là một trong những công cụ khá quan trọng để điều tiết đạt đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô đó

1.1.2 Dự trữ ngoại hối

Dự trữ ngoại hối là kết quả, là biểu hiện của sức mạnh của tiềm lực kinh tế quốc gia Dự trữ ngoại hối để đảm bảo sự cân bằng thanh toán quốc tế, thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu phục vụ phát triển kinh tế và đời sống trong nước, mở rộng hoạt động đầu tư, hợp tác kinh tế với các nước khác, phục vụ mục tiêu chính sách kinh tế mở

Trong Cẩm nang Cán cân Thanh toán Quốc tế, IMF định nghĩa: Dự trữ ngoại hối là toàn bộ tài sản bằng ngoại hối sẵn sàng sử dụng để can thiệp, thể hiện trên bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Trung ương

Quỹ dự trữ ngoại hối bao gồm:

 Các tài sản tài chính có tính linh hoạt cao…

Trang 16

1.2 Mục tiêu của dự trữ ngoại hối

Dự trữ ngoại hối Nhà nước biểu hiện là tài sản nợ đối với nền kinh tế và là tài sản chung trên bảng cân đối tài sản của NHNN Ở đó NHNN được giao sử dụng quỹ dự trữ ngoại hối để tiến hành mua bán trên thị trường ngoại hối nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

Dự trữ ngoại hối được sử dụng nhằm tài trợ cho sự mất cân bằng cán cân thanh toán hoặc gián tiếp tác động thông qua việc can thiệp trên thị trường ngoại hối giữ vai trò ngăn ngừa những biến động trong nguồn thu xuất khẩu, thanh toán nhập khẩu, cũng như chu chuyển quá lớn luồng vốn đối với một quốc gia

Dự trữ ngoại hối là một cơ sở cho việc phát hành đảm bảo cho mối tương quan giữa tiền – hàng trong nước Nhà nước có thể chủ động sử dụng ngoại hối như là một lực lượng để can thiệp, điều tiết thị trường tiền tệ theo những mục tiêu theo kế hoạch

Đối với những nước mà đồng tiền tự do chuyển đổi, dự trữ ngoại hối là lực lượng để can thiệp thị trường nhằm duy trì sự ổn định tỷ giá hối đoái của đồng bản tệ

Đối với những nước mà đồng tiền không được tự do chuyển đổi, dự trữ ngoại hối là lực lượng để can thiệp, điều tiết thị trường tiền tệ theo những mục tiêu theo kế hoạch

1.3 Hình thức dự trữ ngoại hối

Ngoại hối có thể được dự trữ dưới hình thức:

 Hối phiếu, trái phiếu hoặc các giấy tờ ghi nợ khác của chính phủ nước ngoài, ngân hàng nước ngoài, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế

1.4 Tiêu chí đánh giá qui mô dự trữ

1.4.1 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và giá trị nhập khẩu

Tỷ lệ của dự trữ ngoại hối trên nhập khẩu được xem như là một đại diện cho tính dễ bị tổn thương của tài khoản vãng lai của một quốc gia Tỷ lệ này đo lường số các tháng mà một nước có thể tài trợ bằng tiền tệ cho nhập khẩu Theo Fisher ( 2001), tỷ lệ này bằng 3 hoặc 4 thì được đánh giá là đủ

Trang 17

Hay có thể hiểu theo cách khác là quy mô dự trữ ngoại hối được tính bằng số tuần nhập khẩu Tiêu chí này đại diện cho mức độ hỗ trợ thanh toán quốc tế của dự trữ ngoại hối Và theo như đánh giá của IMF, nếu mức dự trữ ngoại hối có quy mô tương đương 12 đến 14 tuần nhập khẩu thì mức này được xem là đủ

1.4.2 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nước ngoài

Tỷ số của dự trữ trên nợ nước ngoài ngắn hạn đo lường khả năng của một nước trong việc trả các khoản nợ nước ngoài vào những năm sắp tới, nếu những điều kiện tài trợ nước ngoài giảm đi một cách đột ngột Nghĩa là dự trữ ngoại hối cho phép một quốc gia tồn tại một cách thoải mái trong điều kiện không có khoản vai mượn nước ngoài đến 1 năm Theo quy tắc của Greenspan- Guidotti, phần tử số biểu thị một nước nắm giữ mức dự trữ thích hợp để đối mặc với rủi ro rài chính, trong khi phần mẫu số cho thấy một tài khoản vốn vốn dễ bị tổn thương (Greenspan,1999 và BIS 2000) Nếu dự trữ ngoại hối vượt quá nợ ngắn hạn thì vào năm sắp đến một nước có thể đủ khả năng trả các món nợ nước ngoài tới hạn

Thêm vào đó, tiêu chí này cũng có thể cho thấy khả năng đối phó của quốc gia khi có hiện tượng tấn công ngoại tệ hoặc rút tiền ra nước ngoài

1.4.3 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và mức cung tiền rộng

Một chỉ báo thông thường được sử dụng là tỷ số của dự trữ ngoại hối trên mức cung tiền rộng (M2) Phạm vi thông thường cho tỷ số này là từ 5-20% Lý do căn bản cho tỷ số này là tiền rộng phản ánh rủi ro của một quốc gia khi rút tài sản từ nguồn trong nước vào dự trữ ngoại hối (Calvo, 1996; De Beaufort-Wijnholds and Kapteyn, 2001)

Một nhu cầu tiền không ổn định hay một hệ thống tài chính nghèo nàn cho thấy một cơ hội lớn hơn cho việc đào thoát vốn Trong trường hợp này, tỷ số dự trữ trên mức cung tiền rộng là một chỉ tiêu thích hợp Tỷ lệ thấp hay sụt giảm được xem như một cảnh báo sớm cho khủng hoảng tiền tệ Tiêu chí này còn cho thấy khả năng can thiệp tỷ giá hối đoái của ngân hàng trung ương Tỷ lệ từ 10% đến 20% được coi là đủ dự trữ ngoại hối Các tỷ số được trình bày ở đây chỉ có thể được dùng để đánh giá tính thích hợp của mức dự trữ ngoại hối tại một nước Chúng không cung cấp một mức dự trữ ngoại hối tối ưu đối với đặc điểm của từng quốc gia Do đó, cần có những quan sát và phương pháp nhất định để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối và từ đó xác định được mức dự trữ ngoại hối cần thiết cho quốc gia

Trang 18

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối

1.5.1 Quy mô kinh tế

Quy mô nền kinh tế là nhân tố được xem ở gốc độ tổng quát nhất Chịu sự tác động của nhiều biến vĩ mô khác nhau Nhưng ở đây, chỉ xem xét 2 yếu tố làm chỉ báo khi cần đưa ra nhận xét về quy mô nền kinh tế của một nước Đó là dân số và GDP thực theo đầu người Một sự gia tăng trong GDP cũng như tốc độ tăng trưởng của GDP dẫn đến một quy mô kinh tế phát triển và bền vững hơn

Tuy nhiên, trong các nghiên cứu thực nghiệm trước đây về nhu cầu dự trữ ngoại hối quốc gia, nhân tố này hiếm khi được sử dụng trong ước lượng Đối với các nước đang phát triển và các nước có thị trường mới nổi thì nhân tố này hoàn toàn không được xem xét đến Phải tới một mức độ nào đó, giao dịch quốc tế tăng cùng với quy mô kinh tế thì dự trữ được mong đợi là tăng cùng với dân số và GDP thực theo đầu người

1.5.2 Tính dễ bị tổn thương của tài khoản vãng lai

Tài khoản vãng lai là công cụ là một thước đo rộng nhất của mậu dịch quốc tế về hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia Thành phần chủ yếu của tài khoản này là cán cân mậu dịch, chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa Ngoài ra còn bao gồm cán cân dịch vụ và các chuyển giao đơn phương

Tính dễ bị tổn thương của tài khoản vãng lai được đo lường bằng các tỷ số như: tỷ số nhập khẩu trên GDP, tỷ số mậu dịch trên GDP và tỷ số thâm hụt tài khoản vãng lai trên GDP

Một nền kinh tế càng mở cửa, càng hội nhập thì càng dễ bị tổn thương bởi những cú sốc bên trong lẫn bên ngoài nước, vì thế cần có một tấm đệm để tự bảo vệ chống lại những tác động xấu do những cú sốc đó gây ra Do đó, có thể khẳng định mậu dịch càng mở rộng thì sẽ càng liên quan mật thiết đến dự trữ ngoại hối của quốc gia

Trong dài hạn, NHNN sẽ gia tăng dự trữ để đáp lại những tổn thất lớn trong tài khoản vãng lai Vì lí do này, mức dự trữ bình quân được xem là có mối tương quan tuyệt đối với sự gia tăng trong dài hạn của cả xuất khẩu và nhập khẩu

1.5.3 Tính dễ bị tổn thương của tài khoản vốn

Tài khoản vốn là công cụ đo lường dòng vốn quốc tế chảy vào và dòng vốn đầu tư chảy ra Nó phản ánh các thay đổi trong tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn mà quốc gia sở hữu

Trang 19

Những tỷ số đo lường tính dễ bị tổn thương của tài khoản vốn: tỷ lệ của thâm hụt tài khoản vốn trên GDP, tỷ lệ của nợ nước ngoài ngắn hạn trên GDP và tỷ lệ của tiền rộng trên GDP

Một sự sôi động gia tăng trong hoạt động của dòng chảy vào và ra dẫn đến một mức độ dễ bị tổn thương của tài khoản vốn gia tăng và từ đó làm gia tăng tính mở của tài chính của một quốc gia, vì thế ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối Thêm vào đó, cùng với sự gia tăng này sẽ là nguy cơ đảo chiều một cách đột ngột của các luồng vốn ngắn hạn như luồng vốn đầu tư gián tiếp Do đó, cần có một lượng dự trữ ngoại hối đủ lớn và mạnh để có thể sẵn sàng can thiệp khi xảy ra hiện tượng rút vốn và chuyển tiền ồ ạt ra nước ngoài

1.5.4 Tính linh hoạt của tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ Nó vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ vừa biểu hiện quan hệ cung cầu của ngoại hối Tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước

Tính linh hoạt cao hơn làm giảm nhu cầu dự trữ, bởi vì NHNN không cần lâu hơn một lượng dữ trữ lớn để quản lý tỷ giá cố định Khi đó, tỷ giá hối đoái trên thị trường sẽ tự nó

điều tiết và quay về trạng thái cân bằng

1.5.5 Chi phí cơ hội

Theo David Begg, chi phí cơ hội là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra các lựa chọn về kinh tế

Để có một lượng dự trữ ngoại hối, NHNN Việt Nam phải tích lũy một lượng tài sản được xem là thích hợp dưới nhiều hình thức như: tiền mặt, vàng, hối phiếu, trái phiếu,… tạo thành dự trữ ngoại hối Từ đó, dùng lượng dự trữ này thực hiện việc can thiệp đến các sự thay đổi bất lợi trong nền kinh tế thông qua các chính sách Nhưng liệu rằng lợi ích từ việc dự trữ mang lại có lớn hơn lợi ích khi đem các tài sản đó đi đầu tư Chênh lệch giữ lợi nhuận trên dự trữ và hiệu suất biên của khoảng đầu tư tùy chọn là chi phí cơ hội của việc nắm giữ dự trữ Do đó, chi phí cơ hội được đo lường bằng sai biệt lãi suất Qua đây, có thể dễ dàng hiểu rằng, khi chi phí cơ hội càng cao thì mức dự trữ sẽ càng thấp

Trang 20

Dự trữ ngoại hối có vai trò vô cùng quan trọng trong việc can thiệp thị trường ngoại hối

hối vừa đủ là cần thiết nhằm bảo vệ giá trị đồng nội tệ, hạn chế sự biến động quá mức của tỷ giá hối đoái, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của nền kinh tế, chống đỡ khủng hoảng kinh tế và tài chính Do đó, việc hiểu rõ về dự trữ ngoại hối quốc gia là một điểu hết sức cần thiết

Trong chương 1, nhóm nghiên cứu đã tập trung nêu lên tổng quan về Dự trữ ngoại hối bao gồm: định nghĩa, mục đích, hình thức dự trữ, các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối và các nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối Đặc biệt, đi sâu vào việc phân tích các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối Cho thấy được cách tính cũng như ý nghĩa trong sự sụt giảm hay gia tăng của từng tiêu chí đã đề cập Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu còn đi sâu vào việc phân tích về mặt lý thuyết các tác động của 5 nhân tố ảnh hướng đến dự trữ ngoại hối của một nước như thế nào Hiểu rõ việc tác động là hết sức quan trọng trong việc hoạch định chính sách cũng như xác định mức dự trữ cần thiết cho một quốc gia

Phần cơ sở lý luận này được xem như là nền tảng vững chắc cho những bước nghiên cứu về sau trong việc xác định hàm nhu cầu dự trữ cũng như phương pháp ước lượng được trình bày ở chương 2, tìm hiểu về thực trạng dự trữ ngoại hối tại Việt Nam ở chương 3, nghiên cứu, ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối ở chương 4 và đưa ra các nhóm giải pháp sau khi hoàn tất giai đoạn nghiên cứu được trình bày ở chương 5 Ngoài ra, đây cũng là phần lý thuyết về Dự trữ ngoại hối tương đối hoàn chỉnh được nhóm nghiên cứu tìm hiểu và tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu nước ngoài có thể giúp ích được cho những

nghiên cứu về sau có liên quan đến vấn đề dự trữ ngoại hối

Kết luận chương 1

Trang 21

Chương 2:

Phương pháp ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối

Trang 22

Để phân tích biến động của chỉ tiêu nghiên cứu qua thời gian, người ta thường tập hợp các số liệu thu được qua thời gian gọi là chuỗi số thời gian Phân tích chuỗi thời gian sẽ nghiên cứu hành vi, khuôn mẫu trong quá khứ của một biến số và sử dụng những thông tin này để dự đoán những thay đổi trong tương lai Phân tích chuỗi thời gian là một

phương pháp ngoại suy phức tạp

2.1 Dữ liệu chuỗi thời gian

Mặc dù chuỗi thời gian chỉ là một phép thử của một quá trình ngẫu nhiên, chúng ta gọi chuỗi thời gian là quá trình ngẫu nhiên Yt, t = 1,2,3,…, E(Yt), var(Yt) là kỳ vọng toán và phương sai của Yt , có thể cov(Yi,Yj) ≠ 0 Nói chung đối với mỗi Yt thì kỳ vọng, phương sai và hiệp phương sai là không giống nhau

thời gian Về mặt toán học, chuỗi Yt được gọi là dừng nếu: E(Yt) = µ (với mọi t)

var(Yt) = E(Yt - µ)2 = σ2 (với mọi t)

cov(Yt,Yt+k) = E[(Yt - µ)(Yt+k - µ)] = γk (với mọi t)

Chuỗi Yt được gọi là không dừng nếu vi phạm ít nhất một trong 3 điều kiện trên ρk = γk/γ0 là hệ số tương quan giữa Yt và Yt+k

Khi khảo sát các ρk theo độ dài của trễ, ta có một hàm được gọi là hàm tự tương quan

2.2 Kiểm định nghiệm đơn vị 2.2.1 Hồi quy giả mạo

Hấu hết dãy số liệu vĩ mô theo thời gian có chứa xu thế và vì thế trong hầu hết các trường hợp đều là không dừng Vấn đề với dữ liệu không dừng hoặc có chứa xu thế là khi dùng phương pháp hồi quy chuẩn OLS có thể dễ dàng dẫn đến những kết luận không đúng Theo Asteriou (2007), điều này có thể được chỉ ra trong những trường hợp kết quả hồi quy có giá trị R2 rất cao và giá trị thống kê t cũng rất cao (đôi khi có thể cao hơn 4), trong khi các biến được sử dụng trong mô hình thì không có mối quan hệ thực tế nào hết

Để khắc phục hồi quy giả mạo, ta đưa thêm biến xu thế vào mô hình Tuy nhiên việc đưa

thêm biến xu thế vào mô hình chỉ có thể chấp nhận được khi biến này là phi ngẫu nhiên

2.2.2 Phương pháp kiểm định

Trang 23

Trong nghiên cứu kinh tế, chúng ta thường giả lập mô hình mà ở đó các biến số kinh tế có quan hệ với nhau và thường được mô tả dưới dạng các cân bằng, chẳng hạn như:

tttxuy 0 1 

Trong đó: yt và xt là các biến chuỗi,  là tham số ước lượng,và ut là sai số

Điều đáng quan tâm ở đây là nếu phương trình cân bằng trên là tồn tại thì đặc tính của sai số cân bằng ut sẽ là như thế nào Một đặc trưng quan trọng của ut sẽ là một biến chuỗi có giá trị trung bình nhỏ và không có xu hướng lớn dần hay nhỏ dần theo thời gian Vì vậy, nếu biến chuỗi sai số này là biến ngẫu nhiên thì giá trị trung bình ước tính sẽ bằng 0 và có cùng phương sai Một biến chuỗi sai số với đặc tính này được gọi là biến chuỗi dừng (Stationary Time Series) Biến chuỗi dừng là khái niệm cơ bản và quan trọng trong lý thuyết Đồng liên kết Vì thế, trong khi ước lượng các tham số hoặc kiểm định giả thiết của các mô hình, nếu không kiểm định thuộc tính này của biến chuỗi thì các kỹ thuật phân tích thông thường (chẳng hạn như kỹ thuật OLS) sẽ không còn chính xác và hợp lý Như đã đề cập ở trên, điều này sẽ dẫn đến hiện tượng “hồi quy giả mạo” Vì vậy, trước khi xây dựng và phân tích mô hình, cần phải có kiểm định thuộc tính dừng của các biến chuỗi trước khi đưa vào sử dụng

Kiểm định Augmented Dickey – Fuller (ADF)

Đây là phương pháp được dùng để kiểm định tính không dừng của biến Điều chủ yếu bên trong kiểm định là việc kiểm định tính không dừng thì tương đương với việc kiểm định sự tồn tại của một nghiệm đơn vị Ở đây, kiểm định ADF cũng tương tự như kiểm định DF nhưng chỉ khác ở điểm là kiểm định ADF có đưa thêm độ trễ vào phương trình hồi qui được dùng để kiểm định nghiệm đơn vị Việc đưa thêm độ trễ vào nhằm mục đích loại bỏ hệ số tự tương quan Để nghiên cứu kiểm định ADF, trước tiên cần nắm rõ kiểm định DF Giả sử có phương trình hồi quy như sau:

Yt = ρYt-1 + ut (1)

Ta có các giả thiết:

H0: ρ =1 ( Yt là chuỗi không dừng) H1: ρ < 1 ( Yt là chuỗi dừng)

Phương trình (1) tương đương với phương trình (2) sau đây:

Yt - Yt-1 = ρYt-1 - Yt-1 + ut (2) => ∆Yt = (ρ – 1)Yt-1 + ut => ∆Yt = δYt-1 + ut

Trang 24

Như vậy các giả thiết ở trên có thể được viết lại như sau: H0: δ = 0 (Yt là chuỗi không dừng)

H1: δ < 0 (Yt là chuỗi dừng)

Bảng 2.1: Qui trình kiểm định nghiệm đơn vị

Dickey và Fuller đã đưa ra 2 phương trình hồi quy có thể được sử dụng cho kiểm định đơn vị: một phương trình chứa hằng số có bước ngẫu nhiên và một phương trình chứa xu thế thời gian phi ngẫu nhiên Trong tất cả các trường hợp, nếu giá trị thống kê DF nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của thống kê t thì bác bỏ giả thiết H0, có nghĩa là khi đó Yt là chuỗi dừng

Kiểm định ADF cũng được thực hiện tương tự như kiểm định DF, nghĩa là cũng có 2 giả thiết để kiểm định và cũng lấy giá trị của kiểm định so sánh với giá trị tuyệt đối của

Trang 25

thống kê t từ đó đưa ra câu trả lời là bác bỏ hay chấp nhận một trong hai giả thiết Tuy nhiên, đối với kiểm định ADF, phương trình được kiểm định sẽ có nhiều số hạng hơn và có đưa thêm độ trễ Các dạng của phương trình:

∆Yt = δYt-1 + β1∆Yt-1+β2∆Yt-2+….+ β1∆Yt-p+ ut ∆Yt = α + δYt-1 + β1∆Yt-1+β2∆Yt-2+….+ β1∆Yt-p+ ut ∆Yt = α + γT + δYt-1 + β1∆Yt-1+β2∆Yt-2+….+ β1∆Yt-p+ ut

Bởi vì kiểm định ADF dựa trên giả định sai số ngẩu nhiên nên khi sử dụng phương pháp ADF phải chắc chắn rằng khoản mục sai số là không có tương quan với nhau và có sự biến đổi cố định Do đó, trong nghiên cứu thực nghiệm, phương pháp ADF thường được dùng kèm theo kiểm định Phillip-Perron (PP) Trong khi kiểm định ADF hiệu chỉnh tương quan chuỗi bậc cao hơn bằng cách đưa thêm sự sai lệch độ trễ bên vế phải của phương trình kiểm định, thì kiểm định PP hiệu chỉnh thống kê t của hệ số δ từ phương

PP có dạng: ∆Yt = α + δYt-1 + et

2.3 Mô hình đồng liên kết

Như đã biết, khi hồi quy các chuỗi thời gian không dừng thường dẫn đến “tương quan giả mạo” Tuy nhiên, theo Engle và Granger ( 1987), nếu kết hợp tuyến tính các chuỗi thời gian không dừng có thể là một chuỗi dừng và khi đó các chuỗi thời gian không dừng này được cho là đồng liên kết Kết hợp tuyến tính dừng được gọi là phương trình đồng liên kết và có thể giải thích được mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến Nói cách khác, nếu phần dư trong mô hình hồi quy giữa các chuỗi thời gian không dừng là một chuỗi dừng, thì kết quả hồi quy là thực và thể hiện mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến trong mô hình Mục đích của kiểm định đồng liên kết là xác định xem một nhóm các chuỗi không dừng có đồng liên kết hay không

Có 2 cách kiểm định:

Giả sử hai biến chuỗi Yt và Xt là không dừng và ta có mô hình hồi quy như sau: Yt = β1 + β2Xt + ut

Nếu phần dư ut là một chuỗi dừng thì kết quả hồi qui giữa Yt và Xt là “thực“ và vẫn sử dụng một cách bình thường Nói cách khác, Yt và Xt có quan hệ đồng liên kết và β2gọi là hệ số đồng liên kết

Trang 26

Kiểm định đồng liên kết dựa trên phương pháp Var của Johansen

Đây là kỹ thuật kiểm định đồng liên kết được sử dụng phổ biến nhất trong việc áp dụng nguyên tắc hợp lý cực đại nhằm xác định sự tồn tại của các vector đồng liên kết giữa các dãy số thời gian không dừng Phương pháp này sẽ cho biết được số lượng các vector đồng liên kết và cho phép các nhà nghiên cứu có thể kiểm định nhiều giả thiết khác nhau liên quan đến các phần tử của các vector Nếu kiểm định có ít nhất một vector đồng liên kết thì khi đó giữa các biến có mối quan hệ dài hạn

2.4 Mô hình VECM

Khi xây dựng mô hình Var (phụ lục 2), các biến chuỗi thường phải được xử lý trở thành

các chuỗi dừng, do đó trong một số trường hợp có thể bỏ mất đi các thông tin quan trọng về mối quan hệ giữa các biến số Chẳng hạn về xu hướng biến đổi dưới dạng không dừng của các biến chuỗi Khi đó một loại mô hình mới dạng Var được đưa ra áp dụng để thâu tóm các thông tin này, đó là mô hình VECM – mô hình hiệu chỉnh sai số vector Mô hình này tỏ ra rất hữu ích trong việc thể hiện không chỉ mối quan hệ dài hạn giữa các biến số mà còn thể hiện được động thái trong ngắn hạn trong mối quan hệ giữa các biến số trong việc giữ cho hệ thống quy về mối quan hệ cân bằng dài hạn

Mô hình VECM đơn giản gồm 2 biến x, y và p độ trễ có dạng:

∆xt = α1[xt-1 + β yt-1] + γ11 ∆xt-1 + +γ1p ∆xt-p + η11 ∆xt-1 + + η1p ∆xt-p + ε1t

∆yt = α2[xt-1 + β yt-1] + γ21 ∆xt-1 + +γ2p ∆xt-p + η21 ∆xt-1 + + η2p ∆xt-p + ε2t

Trong đó : x, y là chuỗi đồng liên kết bậc 1, tổ hợp tuyến tính của x và y là chuỗi I(0) Mô hình VECM cho biết mối quan hệ giữa các biến x, y: quan hệ dài hạn thể hiện bởi

các hệ số β, và cơ chế điều chỉnh ngắn hạn thể hiện bởi các hệ số α1,α2

Dựa vào lý thuyết về các mô hình định lượng như trên, chúng ta có phương pháp kiểm định và phân tích mô hình sử dụng như sau:

(i) Kiểm tra thuộc tính biến tĩnh của dữ liệu

(ii) Nếu các biến sử dụng là biến tĩnh liên kết cùng bậc thì tiến hành kiểm định đồng liên kết bằng phương pháp Var của Johasen Từ đó phân tích kết quả mô hình

(iii) Phân tích biến động ngắn hạn – Mô hình VECM ( Cơ chế hiệu chỉnh sai số vectơ).

Trang 27

Dự trữ ngoại hối được xem như là một “tấm đệm” bảo vệ an toàn kinh tế cho quốc gia mỗi khi có những biến động không lường trước được Do đó xác định nhu cầu dự trữ ngoại hối là một yêu cầu rất quan trọng và cần thiết đối với từng quốc gia Công việc này đòi hỏi phải nghiên cứu tất cả những biến kinh tế vĩ mô có tác động đến dự trữ ngoại hối Tuy nhiên, những biến này thường luôn ẩn chứa xu thế là một nguyên nhân dẫn đến hồi quy giả mạo trong ước lượng mô hình Do đó, để thu được kết quả chính xác, cần phải có những phương pháp thích hợp

Mô hình đồng liên kết và VECM là mô hình được áp dụng để phân tích trong dài hạn và ngắn hạn tác động của các biến kinh tế vĩ mô không dừng đối với dự trữ ngoại hối quốc gia Và từ đó ước lượng được mô hình dự trữ Các biến trong mô hình lúc này được xem là đồng liên kết, tức là xu thế ngẫu nhiên đã được loại trừ

Trong chương này, nhóm nghiên cứu đã trình bày cơ sở lý thuyết nền tảng về phương pháp ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối cho Việt Nam thông qua các phương pháp kiểm định ước lượng mang lại hiệu quả cao như kiểm định ADF, kiểm định PP, mô hình đồng liên kết và VECM

Kết luận chương 2

Trang 28

Chương 3:

Thực trạng dự trữ ngoại hối tại Việt Nam trước và sau

khủng hoảng

Trang 29

3.1 Dự trữ ngoại hối tại Việt Nam 3.1.1 Cơ cấu dự trữ

Theo số liệu thống kê của IMF về các biến kinh tế vĩ mô trong thời gian bắt đầu từ năm 1994 đến nay đã cho thấy diễn biến của tổng dự trữ ngoại hối tại Việt Nam cũng như diễn biến của các thành phần trong dự trữ ngoại hối

Tổng dự trữ ngoại hối của Việt nam bao gồm: ngoại hối, vàng, SDRs và vị trí dự trữ của Việt Nam tại quỹ Trong đó, ngoại hối chiếm một tỷ trọng rất lớn và tăng dần qua các năm, từ 95.7% tổng dự trữ ngoại hối năm 1994 lên đến 98.8% tổng dự trữ ngoại hối năm 2008 Thêm vào đó, lượng tiền mặt hay ngoại tệ trong ngoại hối được gởi đến các ngân hàng nước ngoài cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong ngoại hối vào khoảng 51% Tuy nhiên có một sự giảm sút rõ rệt trong 3 năm trở lại đây, chỉ chiếm khoảng 20% ngoại hối dự trữ Phần còn lại của ngoại hối là các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ như trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty,… thì hầu hết đều được niêm yết bằng USD Từ đây cho thấy, trong tổng dự trữ ngoại hối quốc gia, lượng USD chiếm một tỷ trọng khá lớn, tuy không thể biết tỷ lệ chính xác là bao nhiêu nhưng có thể tin rằng gần như hầu hết lượng ngoại tệ cũng như các giấy tờ có giá đều tồn tại và được niêm yết ở dạng USD Bên cạnh đó, tỷ trọng của vàng trong tổng dự trữ ngoại hối lại có chiều hướng giảm dần cho đến năm 2008 chỉ còn chiếm khoảng 0.03% trong tổng dự trữ ngoại hối Còn tỷ trọng SDRs thì duy trì khá ổn định ở mức 0.02% tổng dự trữ ngoại hối trong những năm gần đây

3.1.2 Biến động dự trữ ngoại hối

Từ năm 1997, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã phá vỡ con số 1 tỷ USD, đạt mức 1.985 tỷ USD, tăng 50% so với thời điểm năm 1995, chỉ đạt 1.323 tỷ USD Và đến cuối năm 2008, mức dự trữ ngoại hối đã tăng khá nhanh, đạt mức dự trữ ngoại hối cao nhất từ trước đến nay là 23,890 tỷ USD Tuy nhiên, vào năm 2009, xu hướng dự trữ ngoại hối xuất hiện tình trạng đi xuống NHNN đã sử dụng nguồn dự trữ này để hỗ trợ thị trường nhưng không nhiều và vẫn đủ sức can thiệp khi cần thiết, xét cho đến thời điểm giữa năm 2008

Nhìn từ số lệu dự trữ ngoại hối của từng năm, cho thấy dự trữ ngoại hối đã bắt đầu tăng đều đặn từ năm 1995 cho đến những năm gần đây với tốc độ trung bình là 27%/năm Đặc biệt tốc độ tăng trưởng đạt nhanh nhất vào thời điểm cuối năm 2006 sang năm 2007, tăng 10.095 tỷ USD tương ứng 75%/năm, từ 13.384 tỷ USD năm 2006 đến 23,479 tỷ USD

Trang 30

cuối năm 2007 Theo NHNN, đây là mức tăng mạnh so với thời điểm năm 2000 Với con số này, tuy rằng rất nhỏ so với các nước có nguồn dự trữ ngoại hối hàng đầu thế giới ( từ 700 đến 1000 tỷ USD), nhưng được đánh giá là đủ để NHNN chủ động trước yêu cầu cân đối cung cầu trên thị trường và tránh những biến động bất thường của tỷ giá

Biểu đồ 3.1: Dự trữ ngoại hối Việt Nam trừ vàng (triệu USD)

Nguồn: IFS

Năm 2007, cung ngoại tệ tăng mạnh chủ yếu do luồng vốn đầu tư nước ngoài tăng NHNN đã điều hành tỉ giá đảm bảo theo nguyên tắc không để tăng giá hoặc mất giá quá mức đồng Việt Nam, thực hiện can thiệp mua ngoại tệ ở mức độ thích hợp nhằm ổn định tỉ giá, tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước, đảm bảo các cân đối vĩ mô của nền kinh tế

Dự trữ ngoại hối nhà nước tăng liên tục và được quản lý an toàn hiệu quả, đáp ứng được các nhu cầu về ngoại tệ thiết yếu của nền kinh tế, góp phần hỗ trợ cho việc thực thi chính sách tỉ giá và điều hành chính sách tiền tệ

T nh đến cuối tháng 8/2009, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã giảm 21.3% so với cuối năm 2008, từ 23,88 tỷ USD xuống c n 18,42 tỷ USD Thực tế, Việt Nam bị bội chi ngân sách, tức là chi nhiều hơn thu, bằng với 8 tỷ USD, bị nhập siêu, tức là nhập nhiều hơn xuất khẩu, chừng 12 tỷ USD trong khi đầu tư nước ngoài và tiền bạc của người Việt ở ngoài gửi về đều sút giảm mạnh Trong khi ấy, ngoại trái tức là tiền vay ngoại quốc của Việt Nam cũng lại tăng và đã lên tới 40% tổng sản lượng GDP, chưa nguy ngập mà cũng là đáng ngại Vì vậy, dự trữ ngoại tệ bị hao hụt mất 30% và nay chỉ còn chừng 16 tỷ Mỹ kim, chưa đủ cho ba tháng nhập khẩu Nếu kể về khả năng dự trữ ngoại tệ so với các

050001000015000200002500030000

Trang 31

nước khác thì Việt Nam khó tránh được khủng hoảng về ngoại hối, là điều mà giới đầu tư nước ngoài đã báo động

3.1.3 Những vấn đề tồn tại về dự trữ ngoại hối

Mức dự trữ ngoại hối thấp làm mất an toàn cho nền tài chính quốc gia Trong cuộc

đua về k ch th ch tăng trưởng, nền kinh tế Việt Nam c n gặp nhiều khó khăn bởi dự trữ ngoại hối thấp, sức hấp thụ các ch nh sách k ch cầu của nền kinh tế chưa cao, đ i hỏi sự chuẩn xác và liên tục điều chỉnh gói ch nh sách k ch cầu để đạt hiệu quả cao và tiết kiệm ngoại tệ Thêm vào đó, khuynh hướng hội nhập ngày một được mở rộng, nền kinh tế sẽ càng dễ bị tác động bởi những cú sốc bên ngoài, đ i hỏi cần gia tăng t nh bảo vệ cho nền kinh tế thông qua dự trữ ngoại hối quốc gia Tuy nhiên, dự trữ ngoại hối của Việt Nam hiện nay đam giảm đến mức báo động, là một chỉ báo xấu cho nền kinh tế Theo đánh giá mới nhất trong tháng 6/2010 của IMF, dự trữ ngoại hối của VN chỉ c n 7 tuần nhập khẩu là một con số đáng báo động mặc dù thủ tướng cam kết con số này cuối năm nay tăng lên 11 tuần nhưng đây là vấn đề mà các nhà làm ch nh sách (đặc biệt là vụ quản lý ngoại hối NHNN) phải đặc biệt lưu ý

Tình trạng đô la hóa cao tác động đến dự trữ ngoại hối Hiện nay, do sự mất l ng tin

của người dân và các doanh nghiệp vào tỷ giá giữa đồng Việt Nam và USD nên họ đã găm giữ USD vì họ cho rằng găm giữ USD là biện pháp bảo vệ tài sản tốt nhất Ch nh điều này đã làm cho tình trạng đô la hóa gia tăng ngày một nhiều hơn, kéo theo đó là tác động gia tăng tỷ giá giữa VND và USD nhiều hơn nữa và tạo áp lực lớn hơn lên dự trữ ngoại hối của quốc gia Theo như t nh toán cho thấy, hiện nay lượng USD trong dân lên tới 9.7 tỷ USD, một con số khá lớn Nhưng lại thiếu ngoại tệ cho các giao dịch bằng ngoại tệ Nếu không có kiểm soát đối với luồng ngoại tệ này, mọi người mua USD nhiều hơn, thì sẽ làm cho NHNN không chỉ không tăng được dự trữ mà c n rơi vào tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng

Chiến lượt quản lý dự trữ ngoại hối còn thụ động Các hoạt động đầu tư thì chỉ các

hình thức đơn giản như tiền gửi tại các ngân hàng, các công cụ tài ch nh như trái phiếu ch nh phủ, chưa áp dụng các hình thức đầu tư mang lại lợi nhuận cao như đầu tư vào cổ phiếu hay uỷ thác đầu tư vào các quỹ Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin thì chưa thể phụ vụ nhu cầu thông tin về số liệu và phân t ch dự báo Thêm vào đó, một nhân tố rất quan trọng là các cán bộ thì lại thiếu trình độ và kinh nghiệm quản lý dự trữ ngoại hối

Trang 32

Bất cập trong phân tích và dự báo của NHNN Kinh tế lượng bắt đầu được sử dụng

tại NHNN Việt Nam từ tháng 4/2005 Đến nay vẫn đang trong giai đoạn vận hành thử nghiệm một số mô hình phân t ch và dự báo nhất định Tuy nhiên, mô hình kinh tế lượng được sử dụng tại NHNN Việt Nam mới chỉ dừng lại ở dạng mô hình tự hồi quy (AR), mô hình tự hồi quy véctơ (VAR), mô hình tự hồi quy trung bình trượt đồng liên kết (ARIMA) Đây là nhóm mô hình phi cấu trúc, là nhóm mô hình thống kê thuần túy, sử dụng số liệu lịch sử của ch nh biến số cần phân t ch dự báo để phân t ch và dự báo mà chưa có sự tham gia của những biến giải th ch liên quan Dạng mô hình này chỉ phát huy tác dụng khi các biến nội sinh là các biến dừng, điều này thường xuyên không được thỏa mãn trong thực tế, nhất là trong môi trường tài ch nh tiền tệ thường xuyên có những biến động như hiện nay Và lớp mô hình này chỉ phát huy t nh ưu việt trong dự báo ngắn hạn Nhưng đây là lớp mô hình duy nhất được làm tại NHNN, nên nó đã được dùng để dự báo cả trong ngắn hạn và dài hạn Bên cạnh đó, lớp mô hình này cũng yêu cầu k ch thước mẫu phải đủ lớn, trong khi các chuỗi thời gian của chúng ta lại không đủ dài Ch nh những điều này đã làm cho việc phân t ch và dự báo của NHNN không phục vụ tốt trong việc đưa ra những ch nh sách kinh tế vĩ mô hiệu quả

3.2 Ảnh hưởng của khủng hoảng đến dự trữ ngoại hối

3.2.1 Tại các nước trên thế giới

Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nổ ra vào khoảng cuối năm 2007 bắt đầu từ những nước hùng mạnh nhất, phát triển nhất như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản đã có những ảnh hưởng nhất định đến các quốc gia trên toàn thế giới gây ra một sự chao đảo lớn trong nền kinh tế toàn cầu Dự trữ ngoại hối với vai tr như một tấm đệm bảo vệ cho nền kinh tế của mỗi quốc gia khi xảy ra những cú sốc không mong muốn Do đó, sau cuộc khủng hoảng đã có nhiều công trình nghiên cứu về sự ảnh hưởng của khủng hoảng vừa qua đến dự trữ ngoại hối của các nước mà đạt được sự chú ý nhiều nhất là các nước có thị trường mới nổi

Theo như phân t ch cho thấy, tại các nước có thị trường mới nổi, khu vực tài chính tồn tại nhiều vấn đề nghiêm trọng như dễ rơi vào tình trạng đô la hóa, t nh mỏng manh của tài ch nh,…Do đó, sẽ có một sự ảnh hưởng đáng kể lên “tấm đệm” của quốc gia, dự trữ ngoại hối

Trang 33

Ấn ĐộNgaHàn Quốc

Số liệu dự trữ ngoại hối tại các nước công bố trên IFS (biểu đồ 3.2) đã cho thấy sự ảnh hưởng này thông qua sự sụt giảm mạnh mẽ dự trữ ngoại hối của các nước Đặc biệt chú ý là Nga với mức sụt giảm ngoại hối đứng đầu là 71.5 tỷ USD từ 556 tỷ USD xuống chỉ còn 484.5 tỷ USD, sau đó tới Hàn Quốc giảm 27.4 tỷ USD từ 239.7 tỷ USD xuống 212.3 tỷ USD, Đức giảm 18.6 tỷ USD từ 142.9 tỷ USD xuống 124.3 tỷ USD và Nhật giảm 18.2 tỷ USD từ 995.9 tỷ USD xuống 977.7 tỷ USD

Thật vậy, theo như bài nghiên cứu của Joshua Aizenman và Yi Sun vào tháng 10/2009 về mức độ điều chỉnh của các thị trường mới nổi trước cuộc khủng hoảng toàn cầu bằng việc giảm dự trữ ngoại hối thì trong suốt giai đoạn khủng hoảng, sự điều chỉnh thị trường chống lại các tác động khủng hoảng chủ yếu là dựa vào việc chi tiêu dự trữ ngoại hối, làm sụt giảm nhanh chóng một lượng dự trữ ngoại hối chỉ trong vòng 7 tháng Có hai nhân tố tác động gây ra sự sụt giảm này đó là t nh mở cửa của mậu dịch và tính mở cửa của tài ch nh Đối với những nước có kinh nghiệm trong việc giảm dự trữ ngoại hối chịu tác động của mậu dịch nhiều hơn là so với các nước không có kinh nghiệm

Nhưng nhìn chung, biểu hiện của hai nhóm nước này trong giai đoạn khủng hoảng đó là một sự lo ngại làm thất thoát dự trữ ngoại hối lớn hơn có liên quan đến một sự lo ngại thả nổi của tỷ giá hối đoái Sự lo ngại thất thoát dự trữ ngoại hối của quốc gia thể hiện ở mối quan tâm đến việc giảm dự trữ ngoại hối vì nếu giảm dự trữ ngoại hối sẽ làm tăng nhiều hơn t nh dễ bị tổn thương và có thể làm sụt giảm nhanh hơn mức dự trữ còn lại Thêm

Nguồn: IFS

Biểu đồ 3.2: Dự trữ ngoại hối các nước sau khủng hoảng (triệu USD)

Trang 34

vào đó, việc không biết trước được thời gian tồn tại của khủng hoảng cũng làm gia tăng sự lo ngại này

3.2.2 Tại Việt Nam

Biểu đồ 3.3: Dự trữ ngoại hối Việt Nam (trừ vàng) qua các tháng (triệu USD)

Nguồn: IFS

Nhìn lại giai đoạn 2007-2008 cho thấy rằng khủng hoảng tài chính toàn cầu đã có những ảnh hưởng nhất định đến Việt Nam Xét về mặt tổng thể cả nền kinh tế, những ảnh hưởng tiêu cực rõ rệt nhất xuất hiện như là thâm hụt thương mại gia tăng, sự giảm sút đầu tư do sự giảm sút của dòng vốn từ bên ngoài chảy vào, cán cân thanh toán trở nên xấu đi và tiêu dùng giảm sút,…Tuy nhiên xét riêng hệ thống tài ch nh thì trong năm 2008 không có những ảnh hưởng đáng kể Do hệ thống tài chính Việt Nam dường như chưa hội nhập chung với hệ thống tài chính toàn cầu, chỉ mới mở cửa tài khoản vốn vào mà hầu như chưa mở cửa dòng ra, do vậy lượng tiền Việt Nam đầu tư ra bên ngoài dường như không đáng kể và dòng vốn gián tiếp đổ vào Việt Nam chưa nhiều nên hệ thống tài chính của Việt nam sẽ không chịu nhiều tác động từ cuộc khủng hoảng này so với các nước có mức độ hội nhập tài chính sâu rộng

Vào ngày 30/09/2008 tại buổi họp báo của Văn ph ng Ch nh phủ, Ông Nguyễn Văn Giàu cho biết dự trữ ngoại hối nhà nước của ta chủ yếu gửi vào các ngân hàng quốc gia của các nước Mỹ, Anh, Pháp, Đức và các tổ chức tài chính quốc tế (chiếm 82%) Số còn lại (12%) được gửi đầu tư tại các ngân hàng thương mại có độ tín nhiệm cao theo xếp hạng của các tổ chức quốc tế Với các ngân hàng, tập đoàn tài ch nh vừa sụp đổ, khủng hoảng, ông Giàu cho biết là đã không gửi tiền

Theo báo cáo của tất cả các ngân hàng trong nước gửi về Ngân hàng nhà nước chiều

0100002000030000

Trang 35

30/9, các ngân hàng không liên quan, không mất mát gì trong việc khủng khoảng, sụp đổ của các ngân hàng, tập đoàn tài ch nh của Mỹ

Đây ch nh là một trong những lí do cho thấy tại sao trong quí 3 và quí 4 của năm 2008, mức dự trữ ngoại hối lại dao động không mạnh, có một sự sụt giảm nhẹ vào cuối tháng 10, tháng 11 lần lượ là 0,12%, 2,42% so với tháng trước đó và một sự gia tăng vào cuối tháng 12, 2,78% so với tháng 11

Có thể kết luận rằng dự trữ ngoại hối Việt Nam tại thời điểm này ít bị tác động từ cuộc khủng hoàng tài chính toàn cầu so với các nước khác trên thế giới vào cùng thời điểm

Việt Nam đã t ch lũy thêm được một khoản dự trữ ngoại tệ đáng kể và có thể được đem ra sử dụng cho gói kích thích nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng này Tuy nhiên, so với quy mô của nền kinh tế, nợ nước ngoài và kim ngạch nhập khẩu thì lượng dự trữ này của là hết sức khiêm tốn Bên cạnh đó cũng cần lưu ý rằng với tình trạng nhập siêu nặng nề như hiện nay cùng với sự cạn kiệt dần của dòng vốn nước ngoài, nguy cơ suy giảm dự trữ trong năm 2009 là điều rất khó tránh Đây là một sự tác động trễ của khủng hoảng đến dự trữ ngoại hối tại Việt Nam Thực tế đã cho thấy càng về sau mức độ ảnh hưởng lại càng biểu thị rõ Nhìn vào biểu đồ có thể thấy, mức sụt giảm đáng kể vào giai đoạn qu 2 năm 2009 và đến cuối năm 2009 chỉ còn 16 tỷ USD, giảm 33,02% so với cuối năm 2008

Tóm lại, dự trữ ngoại hối của Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng đã không chịu nhiều tác động như các nước cùng là thị trường mới nổi khác Điều này có thể giải thích là do tính mở cửa hệ thống tài chính của Việt Nam chưa rộng: chưa thực sự tự do hóa tài khoản vốn, nguồn nợ nước ngoài ngắn hạn nước ngoài vẫn ở mức kiểm soát, lượng dự trữ được gửi nơi an toàn nên mức dự trữ tuy có sụt giảm nhưng với tốc độ rất chậm thêm vào đó là lượng vốn đầu tư nước ngoài vào năm 2008 vẫn tiếp tục chảy vào làm cân đối lại phần nào cán cân tài khoản vãng lai Tuy nhiên, cho đến nay đã xảy ra một sự giảm sút đáng kể trong dự trữ ngoại hối, có thể là do sự tác động trễ của các yếu tố kinh tế vĩ mô

3.3 Diễn biến của các nhân tố vĩ mô và các tác động đến dự trữ ngoại hối

Nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đã có những bước tiến khá vững vàng trong xu hướng hội nhập với nền kinh tế thế giới Trong Bản báo cáo triển vọng kinh tế thế giới vào tháng 10/2009, Việt Nam đã được xếp vào danh sách các nước có thị trường

Trang 36

mới nổi và được đánh giá là thị trường mới nổi hấp dẫn nhất Tuy nhiên, với qui mô kinh tế hiện nay vẫn chưa đủ để có thể ảnh hưởng đến mức dự trữ ngoại hối của quốc gia Do đó, trong phần này chỉ xem xét bốn nhân tố còn lại và trình bày sự tác động của bốn nhân

tố đó đến dự trữ ngoại hối

3.3.1 Tài khoản vãng lai

Thâm hụt thương mại gia tăng là gánh nặng đối với cán cân thanh toán quốc tế và làm cho tài khoản vãng lai rơi vào tình trạng thâm hụt Thâm hụt tài khoản vãng lai lớn trong khi cán cân vốn không đủ bù đắp đã ảnh hưởng xấu đến dự trữ ngoại hối và đặc biệt làm cho tỷ giá thiếu cơ sở để ổn định Có thể nói, tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai là một hiện tượng không mấy mới lạ tại Việt Nam (biểu đồ 3.4) Từ năm 1996 cho đến năm 2009, Việt Nam gần như liên tục thâm hụt tài khoản vãng lai Đáng chú ý là bắt đầu từ năm 2007 con số thâm hụt tài khoản vãng lai trở nên rất lớn so với những năm trước Năm 2006, chỉ thâm hụt ở mức 163 triệu USD Vậy mà sang đến năm 2007 mức thâm hụt tăng vọt đến gần 7 tỷ USD và hơn 11 tỷ USD vào năm 2008

Biểu đồ 3.4: Thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam qua các năm (triệu USD)

Nguồn: IFS

Điều này có thể được giải thích một phần bởi cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu mới đây đã làm gia tăng tình trạng nhập siêu, kèm theo đó là làm cho xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ, Trung Quốc,…giảm mạnh Thật vậy, giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009, Việt Nam xuất hiện tình trạng nhập siêu đáng báo động và đạt mức cao nhất là tại thời điểm cuối năm 2008, 16.096 tỷ USD (biểu đồ 3.5) Nguyên nhân là do đà tăng trưởng nóng từ năm 2007 chưa được kiểm soát dẫn tới cầu nhập khẩu rất cao, đặc biệt đối với các mặt hàng phục vụ sản xuất Nhưng kèm theo đó, trên lĩnh vực xuất khẩu và

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Trang 37

lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài có nhiều thuận lợi hơn nên đã đem lại nhiều ngoại tệ cho Việt Nam Do đó, mặc dù thâm hụt nặng trong năm 2007 và 2008 nhưng lượng dự trữ ngoại hối đã không giảm mà ngược lại c n gia tăng với tốc độ đáng kể liên tục trong 2 năm

Đến cuối năm 2009, mức nhập siêu có cải thiện, chỉ còn 12.246 tỷ USD giảm với tốc độ 23,92% Cán cân thương mại thặng dư liên tục trong 3 tháng đầu năm trước khi trở lại mức thâm hụt khoảng 700 triệu USD trong tháng 4, đưa giá trị thặng dư thương mại trong 4 tháng đầu năm của Việt Nam đạt 800 triệu USD Trong khi đó, các nguồn thu ngoại tệ ch nh như xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, kiều hối và du lịch đều giảm sút mạnh so với năm 2008 và cùng với việc doanh nghiệp, người dân chuyển sang nắm USD và vàng đã làm cho cán cân thanh toán của Việt Nam thâm hụt nặng

Biểu đồ 3.5: Tình hình nhập siêu của Việt Nam qua các năm (triệu USD)

Nguồn: IFS

Điều này một mặt khiến dự trữ ngoại hối của Việt Nam giảm một cách tương ứng từ khoảng 23 tỷ USD vào cuối năm 2008 xuống c n hơn 17 tỷ USD vào quý 3/2009 Tuy nhiên, cho đến những tháng đầu năm 2010, mặc dù mức thâm hụt vẫn duy trì nhưng lượng dự trữ ngoại hối tương đối được giữ vững do lượng thâm hụt này theo đánh giá là được tài trợ tốt bởi mức giải ngân FDI cũng như nguồn kiều hối dổi dào trong quí 1/2010

3.3.2 Tài khoản vốn

Trái ngược với trạng thái luôn thâm hụt của cán cân tài khoản vãng lai, cán cân vốn của Việt Nam luôn ở trong trạng thái thặng dư từ năm 2001 đến nay Tổng mức thặng dư của cán cân vốn trong 8 năm qua ước đạt khoảng 51.875 tỷ USD, bù đắp được trên 71% tổng

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Trang 38

mức thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai Như vậy, mức thâm hụt cán cân thanh toán tổng thể cộng dồn của cả giai đoạn 2001- 2009 chỉ vào khoảng 20.62 tỷ USD, bằng khoảng 29% tổng mức thâm hụt cán cân thanh toán tài khoản vãng lai và bằng khoảng 5% GDP

Có thể dễ dàng nhận ra sự tác động khá mạnh mẽ của việc gia nhập WTO vào ngày 11/12/2006 đến tài khoản vốn của Việt Nam Trước đó, tình hình tài khoản vốn luôn đạt trạng thái thặng dư và chỉ thâm hụt vào năm 2000 nhưng với con số khá nhỏ Đến giai đoạn 2000 – 2006, tài khoản vốn theo hướng tăng dần và ổn định xung quanh mức 2.87 tỷ USD Nhưng đến năm 2007, có một sự tăng vọt trong tài khoản vốn, từ mức thặng dư 3.088 tỷ USD vào năm 2006 đã tăng lên đến 17.540 tỷ USD vào năm 2007, tăng 468% (biểu đồ 3.6) Điều này đồng thời cũng đã làm cho lượng dự trữ ngoại hối của quốc gia gia tăng với tốc độ nhanh nhất từ trước đến nay, 75%/năm, thông qua việc mua hơn 9 tỷ USD từ luồng vốn nước ngoài chảy vào

Sau đó tốc độ gia tăng tài khoản vốn giảm dần và đạt khoảng 8.67 tỷ USD vào năm 2009 Mặc dù diễn biến khá phức tạp nhưng tài khoản vốn trong những năm qua đã làm tốt vai tr bù đắp thâm hụt cho tài khoản vãng lai Tuy nhiên, đến cuối năm 2009, tình hình có theo chiều hướng xấu, do việc điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối chưa thật linh hoạt, dẫn đến tình trạng găm giữ đôla, gây căng thẳng không đáng có và cán cân thanh toán tổng thể năm 2009 đã bị thâm hụt khoảng 1.9 tỷ USD, trong khi nguồn ngoại tệ của đất nước vẫn khá dồi dào Thêm vào đó một số nguồn vốn đã bị suy giảm như giải ngân vốn FDI, đầu tư gián tiếp nước ngoài,…Đứng trước tình trạng này, NHNN đã chi tiêu dự trữ vào gói k ch cầu làm giảm khá mạnh nguồn dự trữ ngoại hối quốc gia

Diễn biến trên cho thấy một sự tác động khá lớn của tài khoản vốn đến dự trữ ngoại hối của quốc gia nhất là sự tác động của luồng vốn đầu tư từ nước ngoài Tuy nhiên, do Việt Nam chỉ mới là một nước đang phát triển với thị trường mới nổi nên chưa tận dụng được hết những thuận lợi trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài được tạo ra từ việc gia nhập WTO Các luồng vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trong thời gian tuy rằng khá lớn nhưng đang có xu hướng giảm dần Vì rằng khi đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư gián tiếp phát triển mạnh, nghĩa là quá trình chuyển đổi tài sản tài ch nh ở nước ngoài thành tài sản tài ch nh trong nước được chấp thuận thì sẽ bị đ i hỏi phải chấp nhận chiều ngược lại với lý do bảo vệ lợi ch của các nhà đầu tư nước ngoài

Trang 39

Biểu đồ 3.6: Tài khoản vốn của Việt Nam qua các năm (triệu USD)

Nguồn: IFS

Do đó, ch nh sự e dè kèm của các nhà đầu tư theo những chinh sách hạn chế đầu tư nước ngoài của chính phủ đã dẫn đến tình trạng trên Tuy nhiên, trong những tháng gần đây, số lượng vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng T nh đến tháng 4/2010, tổng vốn đầu tư ra nước ngoài vào khoảng 170 triệu USD và con số này được dự báo sẽ gia tăng trong thời gian sắp tới Đây là một tín hiệu đáng mừng cho việc thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngoài cũng như cải thiện tốt hơn lượng dự trữ ngoại hối của quốc gia

3.3.3 Tỷ giá hối đoái

Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997, Việt Nam đã lựa chọn cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết từ bỏ cơ chế tỷ giá neo mềm Theo đó, tỷ giá thị trường được giao dịch quanh tỷ giá chính thức do NHNN công bố và một biên độ được ấn định sẵn

Biểu đồ 3.7: Tình hình tỷ giá hối đoái của Việt nam qua các năm

Nguồn: IFS

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Trang 40

Những nghiên cứu gần đây nhận định rằng đối với chế độ tỷ giá cố định cần một mức dự trữ ngoại hối cao hơn so với chế độ tỷ giá thả nổi có quản lí Một mặt, việc chuyển sang chế độ tỷ giá linh hoạt đã một phần nào làm giảm sức ép lên dự trữ ngoại hối Một mặt, chế độ tỷ giá thả nổi có quản lí chịu sự điều tiết của thị trường do đó để bình ổn tỷ giá đ i hỏi cần có một lượng dự trữ ngoại hối đủ lớn nhất định để can thiệp

Bảng 3.1 cho thấy tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong 15 năm qua tăng liên lục và có những năm tốc độ gia tăng tăng khá đột biến với 10,3% vào năm 1997, 13% vào năm 1997 Sau đó, duy trì ổn định với tốc độ gia tăng bình quân là 1,7% một năm trong v ng 9 năm Đến năm 2008 và 2009, tốc độ gia tăng trong TGHĐ lại có sự biến động lớn và đáng chú ý, 5,4% vào năm 2008 và 4,5% vào năm 2009

Xét riêng tình hình tỷ giá của 2 năm 2008 và 2009 cho thấy một diễn biến khá phức tạp của TGHĐ

Tỷ giá đợt đầu năm 2008 liên tục giảm, đạt mức thấp nhất khoảng 15.960 đồng trong tháng 3, rồi tăng vọt tới mức hơn 19.000 đồng ở thời điểm cuối tháng 6, trở lại bình ổn đến tháng 11và sau đó có biến động mạnh vào tháng 12 tăng lên đến 16.977 Ch nh sách can thiệp tỷ giá thời gian qua chưa phát huy được hiệu quả là do d ng tiền ngoại hối vào và ra không khớp nhau khi các nhà đầu tư nước ngoài dồn vốn để đầu tư vào đầu năm và rút vốn ồ ạt tại thời điểm tháng 5, tháng 6 và qu 4/2008

T nh đến qu 4/2009, lại xuất hiện một sự tăng vọt đáng chú ý vào tháng 11, 5,6% so với tháng 10 và giảm nhẹ trong tháng 12 tại mức 17.941 Và cho đến nay, TGHĐ đã tăng lên mức 18.544, tăng 9,49% so với tháng 4 năm 2009 Lý do của sự gia tăng này là do tình trạng “đô la hóa” không ch nh thức ở nước ta

Biểu đồ 3.8: Tình hình TGHĐ năm 2008 Biểu đồ 3.9: Tình hình TGHĐ năm 2009

Nguồn: IFS Nguồn: IFS

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 160001700018000

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Ngày đăng: 15/11/2012, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Qui trình kiểm định nghiệm đơn vị - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
Bảng 2.1 Qui trình kiểm định nghiệm đơn vị (Trang 24)
Biểu đồ 3.5: Tình hình nhập siêu của Việt Nam qua các năm (triệu USD) - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
i ểu đồ 3.5: Tình hình nhập siêu của Việt Nam qua các năm (triệu USD) (Trang 37)
3.3.3 Tỷ giá hối đoái - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
3.3.3 Tỷ giá hối đoái (Trang 39)
Biểu đồ 3.7: Tình hình tỷ giá hối đoái của Việt nam qua các năm - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
i ểu đồ 3.7: Tình hình tỷ giá hối đoái của Việt nam qua các năm (Trang 39)
Xét riêng tình hình tỷ giá của 2 năm 2008 và 2009 cho thấy một diễn biến khá phức tạp của TGHĐ - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
t riêng tình hình tỷ giá của 2 năm 2008 và 2009 cho thấy một diễn biến khá phức tạp của TGHĐ (Trang 40)
Bảng 3.1 cho thấy tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong 15 năm qua tăng liên lục và có những  năm  tốc  độ  gia  tăng  tăng  khá  đột  biến  với  10,3%  vào  năm  1997,  13%  vào  năm  1997 - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
Bảng 3.1 cho thấy tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong 15 năm qua tăng liên lục và có những năm tốc độ gia tăng tăng khá đột biến với 10,3% vào năm 1997, 13% vào năm 1997 (Trang 40)
Bảng 4.1: Số tháng nhập khẩu có  thể  được  tài  trợ  bằng  dự  trữ  ngoại hối qua các năm   - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
Bảng 4.1 Số tháng nhập khẩu có thể được tài trợ bằng dự trữ ngoại hối qua các năm (Trang 45)
Bảng 4.2: Tỷ lệ dự trữ ngoại hốivà nợ ngắn hạn nước ngoài qua các năm   - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
Bảng 4.2 Tỷ lệ dự trữ ngoại hốivà nợ ngắn hạn nước ngoài qua các năm (Trang 46)
4.2 Mô tả dữ liệu và phương pháp sử dụng - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
4.2 Mô tả dữ liệu và phương pháp sử dụng (Trang 47)
Để phân tích tác động trong ngắn hạn của các biến trong mô hình với dự trữ ngoại hối, dùng kiểm định VECM với dữ liệu là hàng quý - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
ph ân tích tác động trong ngắn hạn của các biến trong mô hình với dự trữ ngoại hối, dùng kiểm định VECM với dữ liệu là hàng quý (Trang 49)
Mức ý nghĩa được chọn trong mô hình là 5% X: chuỗi dữ liệu  - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
c ý nghĩa được chọn trong mô hình là 5% X: chuỗi dữ liệu (Trang 50)
Bảng 4.5: kết quả phương pháp VECM - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
Bảng 4.5 kết quả phương pháp VECM (Trang 51)
4.3.3 Kiểm định VECM - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
4.3.3 Kiểm định VECM (Trang 51)
mô hiệu quả. Các mô hình được sử dụng còn sử dụng quá nhiều giả thiết và chưa phản ánh  hết  ý  nghĩa  diễn  biến  của  các  chuỗi  thời  gian,  đặc  biệt  là  đối  với  các  chuỗi  không  dừng - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
m ô hiệu quả. Các mô hình được sử dụng còn sử dụng quá nhiều giả thiết và chưa phản ánh hết ý nghĩa diễn biến của các chuỗi thời gian, đặc biệt là đối với các chuỗi không dừng (Trang 64)
Gần đây, Edison (2003) đã nghiên cứu một mô hình thực nghiệm đơn giản kết hợp các định thức của tài sản dự trữ - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
n đây, Edison (2003) đã nghiên cứu một mô hình thực nghiệm đơn giản kết hợp các định thức của tài sản dự trữ (Trang 75)
Bảng 1: Cơ cấu dự trữ ngoại hối của Việt Nam qua các năm (triệu USD) - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
Bảng 1 Cơ cấu dự trữ ngoại hối của Việt Nam qua các năm (triệu USD) (Trang 79)
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng GDP Bảng 3: Cán cân thương mại của Việt hàng năm của Việt Nam (triệu USD)         Nam qua các năm (triệu USD)  - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
Bảng 2 Tốc độ tăng trưởng GDP Bảng 3: Cán cân thương mại của Việt hàng năm của Việt Nam (triệu USD) Nam qua các năm (triệu USD) (Trang 80)
Bảng 4: Cán cân thanh toán của Việt Nam qua các năm (triệu USD) - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
Bảng 4 Cán cân thanh toán của Việt Nam qua các năm (triệu USD) (Trang 81)
Bảng 5: Cán cân thương mại của Việt Bảng 6: Lãi suất và tỷ giá hối đối       Nam qua các năm (triệu USD)   hàng năm  - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
Bảng 5 Cán cân thương mại của Việt Bảng 6: Lãi suất và tỷ giá hối đối Nam qua các năm (triệu USD) hàng năm (Trang 82)
Bảng 7: Số liệu hàng năm các biến chuỗi thời gian của phương trình - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
Bảng 7 Số liệu hàng năm các biến chuỗi thời gian của phương trình (Trang 83)
KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP VECM - Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu
KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP VECM (Trang 135)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w