1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình nhà nước và pháp luật Việt Nam 2021

325 42 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Môn học Nhà nước và pháp luật là một trong những môn học nằm trong chuông trinh Cao cấp lý luận chính trị của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Trên cơ sở học thuyết MácLênin, tu tuờng Hô Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và những tri thức tiến bộ của nhân loại về nhà nuớc và pháp luật, môn học này phân tích, luận giải một cách khoa học những vấn đề lý luận và thục tiễn về Nhà nuớc và pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam; mối quan hệ giữa pháp luật quoc gia và pháp luật quốc tế; Nhà nuớc pháp quyền xã hội chủ nghía Việt Nam và lập pháp, hành pháp, tư pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cơ chế pháp lý kiểm soát quyên lực nhà nước ở Việt Nam; chính quyền địa phương ở Việt Nam xây dựng pháp luật; phòng, chống tham nhũng và pháp chế xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.Giáo trình môn học Nhà nước vá pháp luật đã được Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh xuất bản năm 2014. Đen nay, tình hình trong nước và quốc tế có những thay đổi, đòi hỏi Đảng và Nhà nước Việt Nam phải bổ sung những vấn đề lý luận và thực tiễn về nhà nước và pháp luật cho phù họp với tình hình mới, đồng thời đáp ứng yêu cầu công cuộc đói mới của đất nước. Dưới ánh sáng các quan điểm của Đảng vả Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn mỏi về nhà nước và pháp luật cần được bổ sung và cập nhật.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ c NHÀ NU0C VÀPHÁPLUẬTVIỆTNAM (Tải lần thứ nhất) NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BAN CHỈ ĐẠO CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH CAO CẮP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ I GS, TS Nguyễn Xuân Thắng PGS, TS Lê Quốc Lý PGS, TS Nguyễn Viết Thảo PGS, TS Hồng Anh SỬA, HỒN ĐÀO Trưởng ban ủy viên ủy viên Uy viên Thường trực THIỆN TẠO CHỦ BIÊN PGS, TS Trương Hồ Hải TẬP THỂ TÁC GIẢ Bài 1: TS Lê Thanh Bình TS Tăng Thị Thu Trang Bài 2: PGS, TS Trịnh Đức Thảo TS Đào Ngọc Báu Bài 3: PGS, TS Nguyễn Văn Manh TS Dương Thị Tươi Bài 4: PGS, TS Tào Thị Quyên TS Nguyễn Thị Tố Uyên Bài 5: PGS, TS Trương Hồ Hải TS Tô Văn Châu Bài 6: TS Lê Đinh Mùi TS Trần Văn Quý Bài 7: PGS, TS Trinh Đửc Thảo TS Hoàng Minh Hội Bài 8: PGS, TS Trương Hồ Hải TS Hoảng Minh Hội TS Trần Đỉnh Thắng Bải 9: PGS, TS Nguyễn Cảnh Quý Ths Cao Bá Thành Bài 10: PGS, TS Nguyễn Cảnh Quý TS Trần Đình Thắng Bài 11: PGS, TS Trịnh Đức Thảo PGS, TS Nguyễn Văn Mạnh LỜI GIỚI THIỆU Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh quan trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng; đật lãnh đạo, chi đạo trực tiếp, tồn diện, thường xun Bộ Chính trị, Ban Bí thư; trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán l ãnh đạo, quản lý trung, cao cấp, cán khoa học lý luận trị hệ thống trị; trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, khoa học trị, khoa học lãnh đạo, quản lý Chương trinh Cao cấp lý luận trị chương trình trọng điểm tồn cơng tác đào tạo,'bồi dưỡng Học viện Mục tiêu chương trình ỉà: Trang bị cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý trung cấp, cao cấp hệ thống chinh trị có kiến thức tàng lý luận trị quan điểm, đường lối Đảng làm sở cho việc củng cố tảng tư tưởng, nâng cao tầm nhím lực tư chiên lược, lực chun mơn, hồn thiện phương pháp, kỹ lanh đạo, quản lỷ, tu dưỡng, rèn luyện nhân cách người cán lãnh đạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đất nước ừong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhâp quốc tế Đổi mới, bổ sung, cập nhật chương trình đào íạo, bồi dưỡng cán việc làm thường xuyên Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhằm đáp ủng lập thịi yêu cầu, nhiệm vụ Đảng, Nhà nước giai đoạn, thời kỳ phát triển, phù hợp với bối cảnh đất nước giới Chương trình Cao cấp lý luận trị lần kết cấu gồm 19 mơn học chun đề ngoại khóa, tổ chức biên soạn cơng phu, nghiêm túc, trí tuệ trách nhiệm đội ngũ nhà Ichoa học trực tiếp giảng dạy toàn Học viện; đồng thời co tham gia góp ý, thầm định kỹ lưỡng nhiều nhà khoa học Học viện ■ Bộ giáo trình Cao cấp lý luận trị xuất lần kế thừa giáo trinh cao cấp lý luận trị trước đây; đồng thời, cập nhật nội dung Văn kiện Đại hội xn Đảng nghị Trung ương khóa xn, tình hình giới, khu vực đât nước, trọng bổ sung vấn đề lý luận thực tiễn mà đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cần quan tâm, nghiên cứu Phương châm chung toàn giáo trinh bản, hệ thống, đại thực tiễn Xin trân trọng giới thiệu mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu từ nhà khoa học, giảng viên, học viên bạn đọc nói chung BAN CHỈ ĐẠO CHỈNH CHƯONG TRÌNH CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LỜĨNĨIĐẦU SỬA, HOÀN ĐÀO THIÊN TẠO Nghiên cứu lý luận, thực tiễn nhà nuớc pháp luật nhằm xây dựng, hoàn thiện Nhà nuớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nội dung quan trọng công tác lý luận thời kỳ đổi đất nuớc hội nhập quốc tế Môn học Nhà nước pháp luật môn học nằm chng trinh Cao cấp lý luận trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trên sở học thuyết Mác-Lênin, tu tuờng Hơ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tri thức tiến nhân loại nhà nuớc pháp luật, mơn học phân tích, luận giải cách khoa học vấn đề lý luận thục tiễn Nhà nuớc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam; mối quan hệ pháp luật quoc gia pháp luật quốc tế; Nhà nuớc pháp quyền xã hội chủ nghía Việt Nam lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; chế pháp lý kiểm soát quyên lực nhà nước Việt Nam; quyền địa phương Việt Nam' xây dựng pháp luật; phòng, chống tham nhũng pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo trình mơn học Nhà nước vá pháp luật Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh xuất năm 2014 Đen nay, tình hình nước quốc tế có thay đổi, đòi hỏi Đảng Nhà nước Việt Nam phải bổ sung vấn đề lý luận thực tiễn nhà nước pháp luật cho phù họp với tình hình mới, đồng thời đáp ứng u cầu cơng đói đất nước Dưới ánh sáng quan điểm Đảng vả Hiến pháp, pháp luật Nhà nước, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn mỏi nhà nước pháp luật cần bổ sung cập nhật Trước yêu cầu này, Viện Nhà nước Pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn Giáo trình Cao cấp lý luận chỉnh trị: Nhà mtớc pháp luật Việt Nam phù hơp với u cầu đổi mói tồn diện chương trình cao cấp lý luận chỉnh trị theo hướng đồng bộ, đại hóa nội dung hình thức, kết cấu, phục vụ tốt cho nhu cầu giảng dạy, học tập môn học Nhà nước pháp luật Việt Nam tình hình Tuy nhiên, nhà nước pháp luật tượng xã hội phức tạp, đồng thời nhiều vấn đề xuất với quan điểm, ý kiến khác nhau, khó để có giáo trình hồn thiện Vì vậy, chúng tơi-rất mong nhận ý kiến đóng góp để tiếp tục chinh lý, bổ sung hồn thiện giáo trình ngày tốt TẬP THỂ TÁC GIẢ Bàỉl NHÀ NƯỚC VÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÁP LUẬT A MỤC TIÊU kiến thức: Cung cấp cho học viên nội dung lý luận nhà nước, pháp luật nói chung Nhà nước, pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng như: nguồn gốc, chất, hình thức nhà nước pháp luật, đặc biệt nhũng nội dung lý luận vai ừị, hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam kỹ năng: Giúp học viên cỏ kỹ nghiên cứu nhà nước pháp luật sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kỹ so sảnh tổng kết thực tiễn; kỹ đề xuất giải pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam tư tưởng: Giúp học viên thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối cùa Đảng Cộng sản Việt Nam việc nâng cao nhận thức Nhà nước pháp luật Việt Nam, từ thấy tính ưu việt, tiên tiến Nhà nước pháp quyền nhận thức rõ trách nhiệm thân việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam tình hình B NỘI DUNG • NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1-1 Khái niệm nầà nước Có nhiều cách tiếp cận khác nhà nước, nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp, nội hàm định nghĩa nhà nước phong phú, có tính đa diện, đa chiều Dưới góc độ lý luận nhả nước pháp luật, nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, bao gồm lớp người tách từ xã hội để chuyên thực thi quyên lực, nhăm tổ chức quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền xã hội • Sự đời chất Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam • Sự địi Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguồn gốc nhà nước vấn đề lý luận chung nhà nước pháp luật Nhà nước tượng xã hội tồn khách quan, ữong lịch sử tư tưởng trị - pháp lý có nhiều cách lý giải khác nguồn gốc nhà nước Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, ché độ cộng sản nguyên thủy hình thái kinh tế - xã hội ừong lịch sử xã hội lồi người Ở chế độ xã hội chưa có giai cấp, chưa có nhà nước lịng xã hội cộng sản nguyên thủy chứa đựng nguyên nhân dẫn đén đời nhà nước Nhà nước đời xuất phát từ nguyên nhân nội xã hội, xét mặt kinh tế xuất chế độ tư hữu (tư nhân) tư liệu sản xuất; mặt xã hội phân hóa xã hội thành giai cấp có lợi ích đối kháng Nhà nước tượng xã hội mang tính lịch sử Nhà nước chi đời xã hội phát triển đến trình độ định với điều kiện lịch sử định, nhà nước tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn khơng cịn Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp kiểu nhà nước, quy định quan hệ sản xuất đặc thù Theo đó, lịch sử xã hội lồi người tồn bốn kiểu nhà nước: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ ngỉũa Các kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản kiểu nhà nước bóc lột xây dụng dựa hên sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, công cụ để trỉ thống trị giai cấp bóc lột đơng đảo quần chúng nhân dân lao động Nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước mới, có chất khác với kiểu nhà nước bóc lột, nhà nước bảo vệ cho lợi ích nhân dân lao động Nhà nước xã hội chủ nghĩa đòi kết đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản nhân dân lao động lãnh đạo đảng cộng sản Tuy nhiên, nước cần phải chọn cho phương pháp đấu tranh hình thức nhà nước thích hợp, lẽ cách mạng nước có điều kiện hoàn cảnh khác Ở Việt Nam, từ năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập có Cương lĩnh dẫn đường, lãnh đạo nhân dân Việt Nam làm cách mạng, tiến hành đấu tranh chống thực dân Pháp, phát xít Nhật bọn tay sai bán nước để giành quyền tay nhân dân Tháng 8-1945, nắm vững thời nhân dân Liên Xô chiến thắng phát xít Đức quân phiệt Nhât Bản, Đảng Cộng sản Việt Nam kịp thời chóp thời cơ, lãnh đạo nhân dân làm Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Vói chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Hiệp nghi Giơnevơ kỹ kết năm 1954, nhân dân Việt Nam hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dần, miền Bắc hồn tồn giải phóng miền Nam bị đế quốc thống trị, nước nhà tạm thời bị chia căt ỉàm hai miền Lúc này, cách mạng Việt Nam thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược xây đựng chủ nghĩa xã hội miền Bac đấu tranh thống đất nước miền Nam Theo Hiến pháp năm 1959, nước ta giữ tên “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” Sau miên Nam hồn tồn giải phóng, nhân dân ta tiến hành tổng tuyên cử nước, thực thống đất nước Tháng 71976, nước ta lây tên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiện nay, theo Điều Hién pháp năm 2013: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” • Bản chất Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sờ kinh té Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam nên kinh té thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cổ quan sản xuất tiến phù họp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất- có nhiều hình thức sờ hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh té nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh té tư nhân động lực quan ừong kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tể bình đẳng họp tác cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai hị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất Cơ sở xã hội Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân Việt Nam mà tảng Hên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nớg dân đội ngũ trí thức, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai cấp công nhân đồng thời đội tiên phong cùa nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động dân tộc Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim chi nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tồ chức Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể ừên nội dung bản: Thứ nhất, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bàn chất giai cấp Nhà nước Việt Nam thể rõ tính giai cấp Nhà nước mà tảng hên minh giai cấp công nhân với giai câp nơng dân đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Ở nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, giai cấp cơng nhân vói đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trị lãnh đạo Cùng vói việc thể ý chí bảo vệ lợi ích tầng lớp nhân dân xã hội, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực chuyên với lực phản động, thù địch, có hành vi chống đối, ngược lại lợi ích nhân dân dân tộc Mọi hành vi xâm phạm lợi ích nhân dân, dân tộc, chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa bị Nhà nước Việt Nam nghiêm trị theo pháp luật Thủ hai, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất xã hội Là Nhà nước bảo vệ cho lợi ích tầng lóp nhân dân xã hội, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan tâm thực quàn lý xã hội, giải tốt cơng việc mang tính xã hội, bảo đảm an sinh xã hội cho nhân dân lao động Nhà nước bảo đảm trật tự an toàn xã hội, chăm lo phát triển kinh tế vả tổ chức cung ứng dịch vụ công đáp ứng nhu cầu công cộng xã hội Đồng thời, Nhà nước giãi vấn đề xã hội phát sinh q trình phát triển như: xây dựng cơng trình giao thơng, xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, kế hoạch hóa phát triển dân số, giảm khoảng cách phân hóa giàu - nghèo, chăm lo cho người già, trẻ em, người tản tật, khuyết tật, người dân tộc người, thực bình đẳng giới bảo vệ mơi hường sống, V.V nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang Thứ ba, Nhà chất dân chủ .nướ,c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước chủ mằn dân làm chủ thông ua re ' q tai hình thức: dân chủ đại diện dân chủ hực tiếp Nhân dân thục dân chủ băng Nhà nựớc, thông qua hoạt động Nhà nước Vói việc thuc tiện quyền biết, bàn, tham gia trưng cầu ý dâncủacả nước địa phương, sở, quyền giám sát, kiểm tra hoạt động Nhà nước, nhân dân thực thi quyền dân chủ trực tiếp “Dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ ta vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ thực thực té sống cấp, tất lĩnh vực Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương phải thê chê hóa pháp luật, pháp luật bảo đảm”1 ^ Là Nhà nước nhân dân, nhân dân, sách pháp luật hoạt động Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam đeu lợi ích nhân dân, phục vụ nhân dân Nhà nước bảo đảm trật tự an toàn xã hội, chăm lo phát triển kinh tế, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội nhằm xây dựng sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân lao động • Chức Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam • Khái niệm chức nhà nước Chức nhà nước khái niệm nói lên vai trị quản lý nhà nước đổi với mặt cua đời sống xã hỊT Cụ thê hơn, chức cửa nhà nước mặt hoạt động MĐi?rn,CI>ng sản' Việt Nam: Văn kiên Đại hội đại biều toàn quốc lần thứ XI Nxb.Chính trị quốc H AJ gia, H.2011, tr.84-85 ’ nhà mcớc, phù hợp với chất, mục đích, nhiệm vụ nhà nước xác định bới điều kiện kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn phát triển • Các chức CƯ cùa nhà nước Chức nhà nước xem xét dựa nhiều tiêu chí khác nhau, xem xét góc độ nhà nước quan cơng quyền chức nhà nước chia thành chức giai cấp chức xã hội phù hợp với chất nhà nước; xem xét nhà nước góc độ chủ quyền thỉ chia thành chức đối nội đối ngoại Chức đối nội cùa nhà nước mặt hoạt động chủ yếu nhà nước quan hệ với cá nhân, tổ chóc nội đất nước Chức đối nội gồm: chức kinh tế, chức xã hội, chức trấn áp, chức bảo vệ ừật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích họp pháp cơng dân Chức đổi ngoại nhà nước mặt hoạt động chủ yếu cùa nhà nước phạm vi quan hệ với quốc gia, dân tộc khác Chức đối ngoại bao gồm: chức tiến hành chiến tranh với nước ngồi, chức phịng thủ, bảo vệ đất nước, chức thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế Chức đối nội chức đối ngoại nhà nước liên quan chặt chẽ, hỗ trợ, tác động lẫn Trong đó, chức đối nội giữ vai trị chủ đạo, có tính chất đinh đối VĨI chức đơi ngoại Việc hoạch định thực chức đối ngoại nhà nước phải xuất phát từ nội dung tỉnh hình thực chức đối nội Thực chức đối nội hiệu tạo điều kiện thúc đẩy thực tốt chức đối ngoại nhà nước Kết quả, hiệu việc thực chức đối ngoại góp phần tích cực đến việc thực chức đối nội nhà nước 17 - GTNN VN • Chức Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Chức đoi nội Chức đối nội Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam mạt hoạt động chủ yêu Nhà nước quan hệ với cá nhân, tồ chức nội đất nước Chức đối nội gồm: - Chức kinh tế Trong giai đoạn nay, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đo nội dung cách thức thực chức kinh tế đòi hỏi Nhà nước phải có sách hoạt động phù họp'để phát triển kinh tế nhằm nâng cao mức sông nhân dân Chức kinh té bao gồm hai mặt tổ chức kinh tế quản lý kinh tế tổ chức kinh té, Nhà nước thừa nhận tồn thành phần kinh té vận động phát triển kinh té Nhà nước khẳng định: “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sờ hữu, nhiều thảnh phần kinh té; lãnh tế nhà nước giữ vai ừò chủ đạo” (khoản Điều 51 Hiển pháp năm 2013); phát triển kinh té tư nhân trở thành động lực quan họng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Nghị số 10-NQ/TW ngày 3-6-2017 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ưong khóa xn) Điều nhằm phát huy nguồn lực, tận dụng nhiều yếu tố tích cực thành phần kinh tế Pháp luật quy định thành phần kinh tế bmh đang, nhien, phan kinh te nhà nước giữ vai trò chủ đạo, Nhà nước giữ vai trị chủ động ừong quản lý điều hành kinh tế quốc dân Trong năm qua, Nhà nước tiến hành cổ phần hóa cơng ty, doanh nghiệp nhà nước, ừong Nhà nước vân giữ tỷ lệ cổ phần đủ đảm bảo chi phối Nhà nước lĩnh vực ngành nghề quan họng Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô thông qua tạo lập môi truờng hoạt động sàn xuất kình doanh, định hướng, hướng dẫn hoạt động kinh tế, điều tiết kiểm soát hoạt động kinh tế Nhà nước có sách ưu tiên phát triển ngành nghề mang lại lợi nhuận khơng cao; thực khuyến khích cá nhân, tổ chức kinh tế tạo nhiều việc làm cho người lao động sử dụng người lao động yếu (người lao động người khuyết tật, thể hạng kém) Nhà nước thực quản lý kinh tế thống trọng tới'những vùng, địa phương có điều kiện tự nhiên, địa lý đặc biệt khó khăn Trên sở đó, xây dựng vùng đặc quyền kinh tế, đặc khu kinh tế nhằm phát huy mạnh vùng địa phương • Chức trị Chức trị nghiêm trị Nhà nước phản kháng, xuyên tạc lực lượng chống đối nhằm bào vệ thành cách mạng, giữ vững an ninh chinh trị, đảm bảo ổn định ừật tự xã hội, phát triển đất nước, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội; Tùy theo đặc điểm tình hình cụ thể giai đoạn khác mà Nhà nước sử dụng biện pháp khác nhau, đó, cần phát huy sức mạnh toàn xã hội, trọng xây dựng lực lượng vũ trang quy, tinh nhuệ, đại Trong điều kiện ngày nay, địi hỏi Nhà nước phải khơng ngừng đề cao cảnh giác, kịp thời phát xử lý nghiêm minh hành vi phản kháng, chống đối nhà hước lực phản động • Chức xã hội Chức xã hội thể ừên phương diện cụ íhể sau: vặn hóa: Điều 60 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng phát hiển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” Nền văn hóa Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đan xen yếu tố cũ Do đó, giai đoạn nay, nhiệm vụ quan trọng Nhà nước xây dựng nên văn hóa mới, người mói, nhằm phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội, người người phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ lực làm việc; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh Để thực nhiệm vụ trên, Nhà nước tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Bằng việc bảo vệ, tơn tạo di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh, phát triển lễ hội, Nhà nước thường xuyên chăm lo đển đời sống tinh thần người dân nhầm hình thành nhân cách tốt cho thể hệ trẻ, có lịng bao dung sẵn sang se chia đe tư đo có lơi sơhg lành manh, góp phân giảm thiểu tượng tiêu cực troùg xã hội Nhà nước có định hướng cụ thể việc tiếp thu tinh hoa văn hóa cùa nhân loại trinh giao lưu tiếp biến văn hóa nước giáo dục: Điều 61 Hiến pháp năm 2013 hiến định rằng: “1 Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học bắt buộc Nhà nước khơng thu học phí; bước phổ cập giáo dục trung học sở' phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực sách học bổng, học phí hợp lý ” Để giáo dục coi quốc sách hàng đầu, xứng tầm với thời đại, Nhà nước phải tiến hành cách toàn diện tổ chức quản lý giáo dục từ xếp, kiện toàn lại sờ giáo dục đổi nội dung, chương trình, thời gian phương pháp dạy học Nhà nước họng đào tạo có ché độ đãi ngộ thỏa đáng đội ngũ nhà giáo, tạo người thầy có phẩm chất, lực sư phạm trình độ chun mơn vững vàng để thúc đẩy nghiệp giáo dục ngày lên Nhà nước tiếp tục thực chinh sách phổ cập giáo dục phổ thơng; thực xã hội hóa giáo dục; phát triển hồn thiện sách học phí, học bổng; đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục y tế: Khoản 1, Điều 58 Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cùa Nhân dân, thực bảo hiểm y tế tồn dân, có sách ưu tiên chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào miền núi, hải đảo vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn” Nhà nước thống quàn lý vĩ mô định hướng phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân thông qua hệ thống pháp luật sách điều tiết, phân bổ nguồn lực, quản lý chất lượng, giá dịch vủ y tế Nhà nước mở rộng mạng lưới y tế, trọng đào tạo đội ngũ y, bác sĩ, V.V Nhà Trung ương ban hành) • Quyết định ủy ban nhân dân cấp tinh (do ủy ban nhân dân tính ban hành) • Văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đom vị hành - kinh tế đặc biệt (do quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt ban hành) • Nghị quyet Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành thuộc tinh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (do Hội đồng nhân dân cấp huyện ban hành) • Quyêt định ủy ban nhân dân cấp huyện (do ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành) • Nghị Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (do Hội đồng nhân dân cấp xã ban hành) • Quyết định ủy ban nhân dân cấp xã (do ủy ban nhãn dân cấp xã ban hành) I Hai là, cịn tình trạng luật “ống”, luật “khung” luật “nguyên tăc” Văn luật có hiệu lực phải chờ nghị định quy định chi tiết, chờ thông tư hướng dẫn thi hành thực Trong điều ỉdện ấy, có ừanh chấp khơng có sở pháp lý đê giải quyêt Tình trạng nợ văn (chủ yếu nghị định quy định chi tiêt luật, pháp lệnh) kéo dài nhiều năm, có Nghị đỊnh chậm ố tháng, 12 tháng, cá biệt có nghị định phải năm sau mói ban hành Ba là, nhiều văn trái Hiến pháp, trái luật Theo báo cáo Bộ Tư pháp, chi vòng 10 tháng năm 2014 phát 9.017 văn pháp luật vi hiến, trái luật Bốn là, hệ thống pháp luật nhiều quy định chồng chéo mâu thuẫn dẫn đến triệt tiêu khó thực Tình trạng thường xảy thơng tư bộ, ngành, văn Trung ương ban hành với văn địa phương ban hành Năm là, nhiều quy định hệ thống pháp luật không phù hợp với thực té, khó thi hành Tình trạng thường có hai xu hướng: quy định lạc hậu với thực tiễn quy định vượt điều kiện thực tiễn, thực Những hạn chế nêu xây dựng pháp luật đẫn đến tình trạng có “rừng luật” chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng, cụ thể, chưa tương thích, khơng minh bạch, khơng hợp lý, hiệu lực, hiệu không cao Đây hạn chế ảnh hường nghiêm trọng đến pháp chế xã hội chủ nghĩa Sờ dĩ tồn nhiều hạn chế nêu số nguyên nhân chủ yếu sau • Do quan hệ xã hội diễn biến phức tạp, đan xen cũ, mới, tiến bộ, lạc hậu, liệu không quán, trinh độ không đồng đều, v.v ảnh hường đến nội dung điều chinh văn pháp luật, quy định cụ thể khơng phù họp thực tiễn, gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh đời sống cùa người dân • Do quan quản lý nhà nước nhiều tinh đến yêu cầu quản lý lợi ích cục ngành minh, chưa ý đến quy đinh ngành khác , • Do thiểu điều tra, khảo sát thực tế để phát nhu cầu điều chinh, nên việc ban hành văn quy phạm pháp luật có lúc cịn theo ý muốn chù quan • Thiếu ché tài phán đối vói văn vi hiến, trái luật • Hạn chế ừong tổ chức thực pháp íuật nguyên nhân Tổ chức thực pháp luật thực nghị khâu yếu ừong hoạt động Đảng, Nhà nước ta Những hạn chế to chưc thực pháp luật thể điểm sau Một là, công tác phô biên, tựyên truyền, giáo dục pháp luật nhieu hạn chê Việc công bo văn quy pham pháp luật (tổ chức công bố, đăng công báo, niêm yết văn quy phạm pháp luật) thực chưa thống nhất, chưa nếp, nơi thục theo cách thức khac Viẹc ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành chậm Công tác phô biên, tuyên truyền, giáo dục pháp luật có đầu mối phối họp Hội đồng phối họp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ Chính phủ đến cấp huyện hoạt động có lúc có noi cịn hỉnh thức; chưa hấp dẫn, lôi đối tượng Hai là, xác định trách nhiệm tổ chức thực pháp luật cấp ủy, người đứng đầu chỉnh quyền cấp, thủ trưởng quan đơn vị, V.V chưa rõ ràng, cụ thể Vì thiếu quy định rõ ràng, cụ thể nên rât khó xác định hách nhiệm xảy vi phạm pháp luật địa phương, quan, đơn vị Ba là, điêu kiện bảo đảm thi hành vãn quy phạm pháp luật (tập huấn nghiệp vụ, kiện toàn tổ chức máy, biên chế kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật, sờ vật chất, v.v ), quan bảo vệ pháp luật, chưa đáp ứng yêu càu cơng việc, gây khó khăn, trở ngại cho việc thực quy đinh pháp luật Bổn là, chưa thường xuyên sơ kết, tổng kết công tác tổ chức thực pháp luật nói chung sơ kết, tổng kết việc thực pháp luật ừong lĩnh vục nói riêng Những hạn chê nêu nguyên nhân chủ yếu sau đây: Nhận thức chưa đầy đủ, đắn vai trị cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật • Khơng có chế tài xử lý nên thiếu trách nhiệm tổ chức thực pháp luật dẫn đến coi thường, nhòm luật • Cịn tùy tiện việc tổ chức thực pháp luật, khơng tính tốn đầy đủ yếu cầu, điều kiện bảo đảm thi hành văn quy phạm pháp luật, tách rời ban hành văn quy phạm pháp luật tổ chức thực nên vướng mắc, lúng túng thực (ví dụ nhân sự, máy, phưong tiện cho hoạt động giám định, cho thi hành án tử hình, v.v ) • Hạn chế phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật nguyên nhân Trong việc phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật cịn có hạn chế chủ yếu sau đây: Một là, nhiều vi phạm pháp luật, vi phạm hành lĩnh vực, vi phạm tham nhũng, công tác cán bộ, lĩnh vực đất đai, xây dựng, bảo vệ tài nguyên, môi trường, hải quan, quản lý thị trường, v.v chưa phát xử lý nghiêm minh, kịp thời, gây xúc dư luận xã hội, lòng tin nhân dân Hai ỉà, nhiều văn quy phạm pháp luật vi hiến, trái pháp luật chưa công khai, xử lý triệt để thông báo thức cho nhân dân Ba là, việc xử lý quan, tổ chức, cán bộ, công chức, đảng viên vi phạm pháp luật có lúc, có nơi cịn nể nang, nhẹ, không với quy định pháp luật gây bất bình dư luận xã hội Đánh giá có vi phạm “nghiêm trọng” “rất nghiêm trọng” xử lý kỷ luật chi “khiển trách”, “cảnh cáo” rút kinh nghiệm Nhiều vi phạm pháp luật xảy từ giai đoạn 1995-2000, 2001-2010 đến (2015-2017) phái xử lý thi chưa kịp thời, hiệu đấu tranh thấp ^ Những hạn chế yếu phát hiện, xử lý vi phạm pháp luạt nêu nhũng nguyên nhân chủ yếu sau • Do pháp luật chưa hồn thiện, cịn chồng chéo, mâu thuẫn lạc hậu, khơng phù hợp thực tiễn, chưa đầy đủ, thiếu cụ thể rõ ràng, v.v vi khó vận dụng ừong thực tiễn phát xử lý , ■ Do mơ hình tổ chức, hoạt động quan tiến hành to tụng chưa phù họp với nguyên tắc tố tụng nhà nưóc pháp quyền " • • Do lực, phẩm chất phận cán bộ, công chức quan bảo vệ pháp luật hạn chế, chí cịn tiêu cực, ảnh hưởng đến việc xử lý thiếu cơng tâm, khách quan • Do thiếu chế bảo vệ người khiếu nại, tố cáo; đòi hỏi chứng khiếu nại, tố cáo ảnh hường đến việc phát VI phạm pháp luật _ ' Do yêukém hoạt động giám sát, tra, kiểm tra laem toán hoạt động thực thi quyền lực nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp ° • QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG PHÁP CHÉ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tăng cưcmg pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam can quan tnct, vạn dụng quan điểm sau đây’ Thứ nhât, đôi nhận thức chủ thể thực pháp luật Các cấp ủy đảng, quyền, cán bộ, công chức, đảng viên 32- GTNN VIS! phải nhận thức sâu sắc rằng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi chủ thể xã hội phải thực pháp luật vô điều kiện, khơng cỏ ngoại lệ, đồng thời tích cực, chủ động tham gia đấu tì-anh phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm góp phần phát vi phạm pháp luật để xử lý Các văn pháp luật có hiệu lực địi hỏi chủ thể xã hội thực với tinh thần nghiêm chinh, xác triệt để khơng có ngoại lệ Chi thực vậy, quản lý điều hành thống lĩnh vực đời sống xã hội, giữ vững kỷ cương, trật tự bảo vệ lợi ích quốc gia, dần tộc, lợi ích Nhà nước, xã hội cơng dân Mặt khác, tích cực, chủ động tham gia đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật tội phạm làm giảm vi phạm, góp phần bảo đảm hạng thái pháp chế tốt quy mơ tồn quốc Thủ hai vi phạm pháp luật tội phạm phải phát xử lý nghiêm minh, kịp thời, bào đảm người bình đẳng trước pháp luật, bảo đảm nguyên tắc trách nhiệm pháp lý bắt buộc pháp chế xã hội chù nghĩa Thứ ba, huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, tham gia nhân dân, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội phương tiện thông tin đại chúng đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, ngăn chặn, hạn chế đẩy lùi nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm, vi phạm pháp luật góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Thứ tư, thể chế hóa thực nghiêm túc nguyên tắc công khai, minh bạch ữách nhiệm giải trình tổ chức, hoạt động quan, tổ chức, cán bộ, công chức, đảng viên thực thi quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp bảo đảm thực pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa • Địmh tarág tăng cràng pháp chế xã hội chủ nghĩa Viêt Nam Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa vấn đề có tính quy luật xây dụng Nhà nước pháp quyên xã hột chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dan Tang cường phap chê xã hội chủ nghĩa yêu cầu khách quan, cấp bách viẹc bao đảm công lý, quyền người, quyền cơng dân, đấu tranh phịng chồng vi phạm pháp luật tội phạm, phát triển kinh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Tăng cường pháp ché xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần thực htẹn đong định hướng sau Thứ nhất, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Hệ thông pháp luật ngày hoàn chỉnh, đồng bộ, chất lượng cao yếu tố quan ừọng hàng đầu, tiền đề để tăng'cường pháp chê xã hội chủ nghĩa Pháp luật phải chế hóa đường lối đơi mơi Đảng phù họp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phản ánh ý chí, lợi ích, nguyện vọng nhân dân, phù hợp với pháp luât quôc tê mà Việt Nam tham gia Hoàn thiện hệ thống pháp luật cần quan tâm giải pháp sau đây: ; Thaờnẽ xuyên rà soát văn pháp luật hành, tổng kẫt'tbh ^ íhực PháP luật, phát quy định ¡hông chéo mâu thuẫn quy đinh lạc hậu, khơng phù hi thực tiễn để có định hướng sửa đổi, bổ sung , - Dự kiến, phát quan hệ xã hội hình thành, quan hệ nảy sinh ché thị trường đánh giá nhu cầu điều chinh pháp luật để có kế hoạch xây dựng ban hành pháp luật lập thời điều chinh quan hệ A - Tiếp tục thực định hướng xây dụng, hoàn thiện hệ thống pháp luật theo Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 cùa Bộ Chính tri chiến lược xây dựng, hồn thiền hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, bao gồm sáu định hướng cụ thể sau đây: + Xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động cùa thiết chế hệ thống trị phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân + Xây dựng hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân + Xây dựng hồn thiện pháp luật dân sự, kinh tế, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Xây dựng hoàn thiện pháp luật giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, y tế, vãn hóa - thơng tin, thể thao, dân tộc, tôn giáo, dân tộc, gia dinh, trẻ em sách xã hội + Xây dựng hồn thiện pháp luật quốc phịng - an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội + Xây dựng hoàn thiện pháp luật hội nhập kinh tế Thử hai, đẩy mạnh hoạt động tồ chức thực pháp luật - Đẩy mạnh hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật để nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật cán nhân dân Hội đồng phối hợp công tác phổ biển giáo dục pháp luật phải xây dựng chương trinh, nội dung, hình thức, phương pháp phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật phù họp với đối tượng; có phân cơng trách nhiệm cho chủ thể tham gia công tác này; thực chủ trương đưa giáo dục pháp luật vào hệ thống giáo dục quốc dân, vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trường đào tạo cán hệ thống trị, hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trường trị tình thành phốtrung tâm giáo dục trị cấp huyện; trường dạy nghề V.V Thực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhiều hlnh thức, phương pháp khác nhau, phù họp với hoàn cảnh, điều kiẹn cụ the thịi gian, khơng gian đặc điểm đoi tượng Phap luật phải thúc cơng bố thông qua việc đăng tải công báo Trung ương cơng báo địa phương Ngồi pháp luật chuyển tải đến với người dân qua phương tiện thong tin đại chúng, đàỉ phát thanh, đài truyền hình Trung ương địa phương; qua việc phát hanh sách pháp luật, qua loại hình văn học nghệ thuật, V.V • Tiêp tục xây dựng đội ngũ cán bộ, đổi tổ chức, hoạt động quan bảo vệ pháp luật, quan pháp chế ngành địa phương, bao dam cho quan trở thành công cu sắc bén đấu tranh bảo vệ pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Xác định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm người đầu cấp ủy, quyên, thủ trưởng quan, đơn vị việc thực pháp luật ngành, địa phương, đơn vị minh phụ trách Việc quy đinh trách nhiẹm phải kèm theo chê tài kỳ luật để khắc phục tình trạng quan liêu, tac trach, coi việc tô chức thực pháp luật trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật • Định kỳ sơ kết, tổng kết việc thực pháp luật để rút kinh nghiệm, có biện pháp tổ chức thực pháp luật hiệu hơn- mặt khác, thông qua thực tiễn thực pháp luật phát thiếu sót bât cập quy định để có kế hoạch sửa đổi, bổ sung; phát vi phạm pháp luật để có biện pháp rà lý nghiêm nành kịp thời Thứ ba, tăng cường giám sát, làểm tra, tra việc thực pháp luật, xử lý nghiêm minh ví phạm pháp luật Tăng cường giám sát, kiểm tra, tra việc thực pháp luât ỉa yêu câu khách quan, hoạt động băt buộc quản lý nhà nước Giám sát hoạt động Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội vả nhân dân, phương tiện thông tin đại chúng đôi với quan nhà nước việc thực pháp luật Giám sát Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị xã hội, phương tiện thơng tin đại chúng nhân dân quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước thực tiễn vừa qua tỏ có hiệu lực hiệu cao Đây hoạt động giám sát, phản biện xã hội, tạo dư luận xã hội, gây áp lực với quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước, bảo đảm hoạt động đắn quan, cán bộ, công chức thi hành công vụ Kiếm tra hoạt động kiểm tra cấp ủy đảng đối vói đảng viên tổ chức đảng hoạt động quan nhà nước; hoạt động kiểm ừa cấp ứên cấp dưới, quan quản lý nhà nước quan, tổ chức, công dân việc thực pháp luật Thanh tra hoạt động tra nhà nước cấp quan quản lý nhà nước cấp việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước nói chung thực pháp luật nói riêng Khi tra phải đối chiếu với quy định pháp luật để xem xét, đánh giá hoạt động quan quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức nhà nước có phù hợp với quy định pháp luật hay không? Như vậy, hoạt động tra trực tiếp đối vói hoạt động thực pháp luật Trong điều kiện nay, tình trạng vi phạm pháp luật diễn nhiều lĩnh vực, cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động giám sát, kiểm tra, tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật, giữ gìn trật tự, kỷ cương quản lý nhà nước, tăng cường pháp chế, bảo vệ pháp luật Thứ tư, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan tư pháp, quan bảo vệ pháp luật, trọng tâm xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhăn dân Phát hiện, xét xử nghiêm minh, kịp thời vi phạm pháp luật tội phạm kết hoạt động quan tu pháp, the tập trung hoạt động xét xử Tịa án nhân dân VI thế, cần hồn thiện to chức, hoạt động Tòa án nhân dân Tơ chức hệ thống tịa án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vu tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thầm Việc thành lập Tòa chuyên trách phải vào thực tể xét xử tùng cấp tòa án, khu vực Đổi tổ chức Tòa án nhân dân tối cao theo hướng tinh gọn đội ngũ thẩm phán chuyên gia đầu ngành pháp luật, có kinh nghiệm ừong ngành Tiêp tục đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tinh công khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng hanh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp Viện Kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa ẩn Nghiên cứu làm rõ quyền hạn trách nhiệm Viện trưởng công tố viên thực hành quyền công tố vụ án Xác định rõ nhiệm vụ quan điều ừa mối quan hệ với quan khác giao sổ hoạt động điều tra theo hướng quan điều tra chuyên trách điều tra tất cà vụ án hình sự, quan khác chi tiến hành số hoạt động điều fra sơ tiến hành số biện pháp điều tra theo yêu cầu quan điều tra chuyên ừách Nghiên cứu chuẩn bị điều kiện để tiến tới tổ chức lại quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối, kết hợp chặt chẽ công tác trinh sát hoạt động điều tra tố tụng hình Đối với quan bảo vệ pháp luật nói chung Cơng an nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân, Thanh tra nhà nước, Kiểm lầm, Hải quan, Bộ đội biên phòng, Quản lý thị trường, Kiểm ngư, Cảnh sát biển, v.v phải xây dựng thành công cụ sắc bén đấu tranh tảo vệ pháp luật; tuyệt đối trang thành với Đàng, Nhà nước nhân dân; lực lượng đáng tin cậy bảo vệ lợi ích cách mạng, Đảng nhân dân; không vụ lợi, giữ gìn trật tự, kỷ cương quản lý nhà nước, bảo đảm tăng cường pháp chế lĩnh vực Muốn đạt yêu cầu đây, phải đặc biệt quan tâm công tác xây dựng lực lượng tất khâu: tuyển dụng, sử dụng, quy hoạch, luân chuyển; đánh giá; đào tạo, bồi dưỡng; chế độ, sách; quản lý, kiểm tra, giám sát, V.V Thứ năm, xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh, bảo đảm sở vật chất cho hoạt động tư pháp Cần thực định hướng xây dựng đội ngũ cán tu pháp Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nội dung sau: - Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội; có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu ừanh vi công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo cán tư pháp Muốn xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm pháp luật tội phạm, điều quan họng có đội ngũ cán tư pháp “phụng cơng, thủ pháp” có đức, có tài, thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư hoạt động minh, đồng thòi bảo đảm sở vật chất cho hoạt động tư pháp • Có chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ đức, đủ tài vào làm việc quan tư pháp Mở rộng nguồn để bô nhiệm vào chức danh tư pháp, không cán ữong quan tư pháp, mà luật gia, luật sư Nghiên cứu thực chế thi tuyển để chọn người bổ nhiệm vào chức danh tư pháp Tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp thực chế độ bổ nhiệm khơng có kỳ hạn • Có chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động cán tư pháp Tăng cường kiểm ừa, ừa có chế tra, kiểm fra từ bên hoạt động chức danh tư pháp • Nhà nước bảo đảm điều kiện vật chất cho hoạt động tư pháp phù họp với đặc thù quan tư pháp khả đất nước Đổi hoàn thiện chế phân bổ ngân sách cho quan hoạt động tư pháp theo hướng ngân sách tư pháp Quốc hội phân bo giao quan tư pháp địa phương quản lỹ, sử dụng, có giám sát, kiểm tra CO' quan tư pháp Trang ương; CÓ chế cho phép địa phương hỗ trợ kinh phí hoạt động cho quan tư pháp từ khoản vượt thu ngân sách địa phương Từng bước xây dựng trụ sờ làm việc quan tư pháp khang trang, đại, đầy đủ tiện nghi Ưu tiên trang bị phưong tiện phục vụ cơng tác điều ừa, đấu tranh phịng, chống tội phạm, công tác xét xử, công tác giám định tư pháp Trong thời gian tới, địa phương khẩn trương hoàn thành việc xây trụ sờ làm việc quan tư pháp cấp huyện; nâng cấp nhà tạm giam theo đề án Chính phủ phê duyệt Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan tư pháp Thứ sáu, đổi tăng cường hoạt động bổ trợ tư pháp Tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp tổ chức, hoạt động luật sư, công chứng, giám định, hộ tịch, trợ giúp pháp lý Đây dịch vụ pháp lý cần thiết cho xã hội công dân, giúp cho công dân sống, làm việc theo pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích họp pháp họ, đồng thời hỗ trợ cho hoạt động đắn quan tư pháp, quan quản lý nhà nước, cần khẳng định rằng, hoạt động bổ trợ tư pháp giúp cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án nhanh chóng, khách quan, pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Như vậy, hoạt động bổ trợ tư pháp có vai trò quan họng việc giải vụ án hình sự, dân sự, lao động, kinh tế, hành chính, đặc biệt giai đoạn tố tụng bảo đảm cho hoạt động quan tien hành tố tụng thực dân chủ, khách quan, pháp luật Trong tình hình nay, thực chủ trương xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp cần có quy định chặt chẽ nhằm quàn lý, kiểm tra hoạt động này, bảo đàm cho hoạt động bổ trợ tư pháp phù họp với yêu cầu pháp luật, phát huy vai hò bổ trợ hong hoạt động tư pháp, cần quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ luật sư, bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng, có lực tham gia tố tụng tịa án hong nước quốc tế Thứ bảy, tăng cường lãnh đạo Đảng đổi veri công tác pháp chế Đảng Cộng sản Việt Nam “là lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội”, lãnh đạo Đảng Nhà nước lãnh đạo toàn diện tổ chức mặt hoạt động Nhà nước có cơng tác pháp chế Đảng lãnh đạo công tác pháp chể lãnh đạo hoạt động sau đây: - Đảng lãnh đạo hoạt động xây dựng pháp luật bảo đảm thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng hệ thống pháp luật Đường lối, chủ trương Đảng thể Cương lĩnh văn kiện nghị Đảng Khi thể chế hóa thành pháp luật, thông qua chế điều chinh pháp luật bảo đàm cho đường lối, quan điểm Đảng thực đầy đủ ừên quy mơ tồn xã hội Vì vậy, quan Trung ương Đảng phải lanh đạo Quoc hội, Chinh phủ, bộ, Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân địa phương hoạt động dự thảo, thảo luận, thông qua ban hành văn quy phạm pháp luật; bảo đảm cho văn quy phạm pháp luật phù họp với quan điểm, nội dung định hướng nghị Đảng - Đảng lãnh đạo công tác tổ chức thực pháp luật; kiểm tra việc thực pháp luật tổ chức đảng đảng viên hoạt động ừong quan nhà nước, Đảng phải quan tâm lãnh đạo hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quan nhà nước thông qua kiểm tra, giám sát việc thực hiẹn phap luạt đảng viên tổ chức đảng quan nhà nước Đánh giá đảng viên phải vào việc thực pháp luật đảng viên vả hành vi vi phạm pháp luật viên Thực tự phê binh phê bình đảng viên tổ chức đảng sở bao gồm việc tự phê bình phê bỉnh việc thực pháp luật thi hành công vụ sinh hoạt O' cọng oong dân cư Nêu cao tính tiên phong 'tư tưởng lập trường, quan điểm tính gương mẫu đảng viên thực pháp luật có ảnh hường tốt việc thực pháp luật xã hội Đó biện pháp mạnh để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa • Đảng lãnh đạo công tác phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật tội phạm, bảo vệ pháp luật Phát hiện, xử lý nghiêm minh, lạp thời vi phạm pháp luật tội phạm hoạt động quan bảo vệ pháp luật quan thực quyền tư pháp Các quan tư pháp Việt Nam bao gồm quan điều tra, quan thực hành quyền công tố, quan xét xử quan thi hành án Đảng phải tăng cường lãnh đạo Tòa án nhân dân quan điểm, đường lối xét xử, đồng thời bảo đảm xét xử, thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Mặt khác, lãnh đạo Đảng hướng đến xây dựng tư pháp dân chủ, sạch, vững mạnh, công minh; bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, chống biểu tiêu cực, tham nhũng hoạt động tư pháp • Lãnh đạo cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ừong quan bảo vệ pháp luật nói chung như: Cơng an, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân, Thanh ừa nhà nước, Kiểm lâm, Hải quan, Bộ đội biên phòng, Quản lý thị trường, Kiểm ngư, Cảnh sát biển Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế bao biện, làm thay, can thiệp cụ thể vào hoạt động òác quan nhà nước Sự lãnh đạo Đảng nội dung ừên thông qua việc xác định chủ trương, đường lối quan điểm, định hướng giải pháp lớn đổi với nội dung để quan nhà nước thể chế hóa thành sách, pháp luật tổ chửc thực c CHỦ ĐẺ THẢO LUẬN • Phân tích khái niệm, u cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa? • Phân tích nguyên tắc pháp ché xã hội chủ nghĩa? D CÂU HỎI ƠN TẬP • Phân tích nội dung pháp chế xã hội chủ nghĩa? Liên hệ thực tiễn? • Phân tích, đánh giá thục tiễn pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay? Liên hệ thực tiễn? • Phân tích quan điểm định hướng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay? Liên hệ thực tiễn? E TÀI LIỆU HỌC TẬP • Tài liệu bắt buộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận trị: Nhà nước vả pháp luật Việt Nam, Nxb.Lý luận trị,H.2018 2- Bộ Chính ừị: Nghị sẩ 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 “Chiên lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020", H.2005 • Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Hiển pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb.Chính tri quốc gia, H.2013 • Tàỉ Bệu đọc thêm Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn ìứện Đại hội đại biểu tồn quốc lũìl thứ XII, Nxb.Chính trị qc gia, H.2016, Phần xrv - Xây dụng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, ứ i 71 -181 • Bộ Chính trị: Nghị sổ 49NQ/TÌV ngày 2-6-2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, H.2005 • PGS, TS Nguyễn Văn Mạnh: Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, H.2010 • Đào Trí Úc (Chủ biên): Mơ hình tể chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb.Tư pháp 11.2007 • Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (Đồng chủ biên): Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đoi mới, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2006 MỤC LỤC Lời giỏri thiệu Lời nói đầu m Nh Wc ** a hội chù nghi, Việt Nam ' Bà, 2: Mái quan hệ gitta pMp lllặt quếc gia v ' p li4 ry quoc tế • Nỉìã nước pỉlá ' P quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài 4: Lập pháp Nhà nưóc nhám ’, , 7 11 Bai 4: Lập pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa m S: * mic >7 X5 hói nghía Việt Nam ố: Vfí' ame “ pí wền'«'tói'chú „gBa'' Bẫ 7: Cơ ChĨ pbỂp ] ý kiđm sốt quyền lực nhà nước 'ờ Việt Na.nl Bẫi 8: ^yuu địa phương Việt Nam Bai 9: Xây dựng pháp luật ĩ Bai 10: Phòng, chống tham nhũng Việt Nam Bứi II: Pháp ché xẵ hộl chù nghĩa Việt Nam .64 101 146 185 235 274 323 372 415 468 Đặng Viết Đạt: kiểm soát quyền hành pháp địa phương Việt Nam Tap chi Thông tin khoa học trị, tháng 8-2017, tr.53-56 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ xu Nxb.Chính trị quốc gia, H.201Ổ, ír.307, 176 • ... bật pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam • Bản chất pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thủ nhất, tỉnh giai cấp pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cũng pháp luật nhà nước khác, pháp luật Việt Nam. .. gia pháp luật quốc tế; Nhà nuớc pháp quyền xã hội chủ nghía Việt Nam lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; chế pháp lý kiểm soát quyên lực nhà nước Việt Nam; ... xây dựng pháp luật, tham gia đóng góp ý kiến vào dự thào văn pháp luật Nhà nước • Đặc điểm pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang nhũng đặc điểm pháp luật nói

Ngày đăng: 06/10/2021, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w