Bên canh những thành tựu đối ngoại đã đạt được, Việt Nam cũng đứng trước không ít khó khăn, thách thức. Tình hình the giới itang thay đổi nhanh chỏng, diễn biến phức tạp, khó lường; tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên, xung đột sắc tộc, các thách thức an ninh phi truyền thống nổi lên gay gắt... Những khó khăn, thách thức này càng làm cho việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn quan hệ quốc tế trở thành nhiệm vụ cần thiết, thường xuyên cùa cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể chính trịxã hội:Với vị trí và tầm quan trọng đó, môn Quan hệ quốc tế được xác rtịnh là môn học cơ bản trong chương trình đào tạo các hệ lớp cùa hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu và học tập môn học của học viên và để nâng cao tính khoa học và thực tiễn về quan hệ quốc tế trước những biến động nhanh chóng, khó lường cùa tỉnh hình thế giới hiện nay, Giám đốc Học viện đã ban hành Quyết định giao cho tập thể cán bộ nghiên cứu, giảng dạy của Viện Quan hệ quốc tế biên soạn giáo trình cao cáp lý luận chính trị môn Quan hệ quốc tể. Giáo trình gồm 7 bài, thể hiện những nội dung cơ bản và những vấn đề chủ yếu của môn học.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ QUAN HỆ QUỐC TẾ Tái lần thứ NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BAN CHỈ ĐẠO CHỈNH SỬA, HỒN THIỆN CHNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO CẮP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GS, TS Nguyễn Xuân Thắng Trưởng ban PGS, TS Lê Quốc Lý ủy viên PGS, TS Nguyễn Viết Thảo ủy viên PGS, TS Hoàng Anh ủy viên Thường trực ĐỒNG CHỦ BIÊN PGS, TS Nguyễn Viết Thảo - PGS, TS Phan Văn Rân TẬP THÊ TÁC GIẢ Bài 1: PGS, TS Trần Thọ Quang Bài 2: PGS, TS Nguyễn Viết Thảo Bài 3: PGS, TS Thái Văn Long Bài 4: TS Lê Thị Tình Bài 5: TS Trịnh Thị Hoa Bài 6: PGS, TS Nguyễn Thị Quế Bài 7: PGS.TS Phan Văn Rân LỜI GIỚI THIỆU Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh quan trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng; đật lãnh đạo, đạo trực tiếp, thường xuyên Bộ Chính trị, Ban Bí thư; trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quân lý trung, cao cấp, cán khoa học lý luận trị hệ thống trị; trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, khoa học trị, khoa học lãnh đạo, quản lý Chương trình Cao cấp lý luận tộ chương trình trọng điểm tồn cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Học viện Mục tiêu chương trình là: Trang bị cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý trung cấp, cao cấp hệ thống trị có kiến thức tàng lý luận trị quan điểm, đường lối Đảng làm sở cho việc củng cố tảng tư tưởng, nâng cao tầm nhìn lực tư chiến lược, lực chun mơn, hồn thiện phương pháp, kỹ lãnh đạo, quản lý, tu dưỡng, rèn luyện nhân cách cùa người cán lãnh đạo đáp ứng yêu cầu bhiệm vụ đất nước thcri kỳ đẩy manh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Đổi mới, bổ sung, cập nhật chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán việc làm thường xuyên Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng kịp thòi yêu cầu, nhiệm vụ Đảng, Nhà nước ữong tùng giai đoạn, thời kỳ phát triển, phù hợp với bối cảnh đất nước giới Chương trình Cao cấp lý luận trị lần kết cấu gồm 19 môn học chuyên đề ngoại khóa, tổ chức biên soạn cơng phu, nghiêm túc, trí tuệ ừách nhiệm đội ngũ nhà khoa học trực tiếp giảng dạy tồn Học viện; đồng thời, có tham gia góp ý, thầm định kỹ lưỡng nhiều nhà khoa học ngồi Học viện Bộ giáo trình Cao cấp lý luận trị xuất kế thừa giáo trình cao cấp lý luận trị trước đây, đồng thời, cập nhật nội dung Văn kiện Đại hội xn Đảng nghị Trung ương khóa xn, tình hình giói, khu vực đất nước, trọng bổ sung vấn đề lý luận thực tiễn mà đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cần quan tâm, nghiên cứu Phương châm chung toàn giáo trình bản, hệ thống, đại thực tiễn Xin trân trọng giới thiệu mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu từ nhà khoa học, giảng viên, học viên bạn đọc nói chung BAN CHÌ ĐẠO CHỈNH SỬA, HỒN THIỆN CHƯONG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO CẮP LÝ LUẬN CHÍNH TRI LỜI NĨI ĐẦU Ngảy nay, dưói tác động cách mạng khoa học - cơng nghệ tồn cầu hóa, giao lưu hội nhập quốc tế trở thành xu khách quan quốc gia - dân tộc Trong bối cảnh đó, Việt Nam ngày chủ động tích cực hội nhập quốc tế Hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế Việt Nam năm qua góp phần quan trọng để trì hịa bình, ổn định, nâng cao vị uy túi trường quốc tế, tạo thuận lợi cho nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Bên canh thành tựu đối ngoại đạt được, Việt Nam đứng trước khơng khó khăn, thách thức Tình hình the giới itang thay đổi nhanh chỏng, diễn biến phức tạp, khó lường; tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên, xung đột sắc tộc, thách thức an ninh phi truyền thống lên gay gắt Những khó khăn, thách thức làm cho việc nghiên cứu lý luận thực tiễn quan hệ quốc tế trở thành nhiệm vụ cần thiết, thường xuyên cùa cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt Đảng, Nhà nước đoàn thể trị-xã hội: Với vị trí tầm quan trọng đó, mơn Quan hệ quốc tế xác rtịnh mơn học chương trình đào tạo hệ lớp cùa hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu học tập môn học học viên để nâng cao tính khoa học thực tiễn quan hệ quốc tế trước biến động nhanh chóng, khó lường cùa tỉnh hình giới nay, Giám đốc Học viện ban hành Quyết định giao cho tập thể cán nghiên cứu, giảng dạy Viện Quan hệ quốc tế biên soạn giáo trình cao cáp lý luận trị mơn Quan hệ quốc tể Giáo trình gồm bài, thể nội dung vấn đề chủ yếu môn học Tuy nhiên, quan hệ quốc tế lĩnh vực rộng lớn gồm nhiều vấn đề nhạy cảm thường xuyên bién đổi, chắn cần phải bổ sung cập nhật chỉnh sửa theo thời gian Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu học viên Xin trân trọng cảm ơn! TẬP THỂ TÁC GIẢ Bài QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ HỆ THỐNG QUAN HỆ Quốc TẾ HỆN NAY A MỤC TIỀU kiến thức: Trang bị cho học viên kiến thức bản, cập nhật quan hệ quốc tế, gồm: khái niệm; lý thuyết tiêu biểu quan hệ quốc tế; trật tự giới quyền lực quan hệ quốc tế kỹ năng: Trên sở kiến thức lý thuyết có định hướng giúp người học trau dồi kỹ phân tích, đánh giá kiện quốc té phức tạp diễn Từ đó, đánh giá chất xu vận động đời sống giới tư tưởng: Giúp học viên có cơng cụ lý thuyết, lý luận để đánh giá thực tiễn vấn đề đời sống giới, chiến lược sách đối ngoại quốc gia Từ đó, củng cố nhận thức tiếp cận vấn đề quốc tể nay, hiểu rõ sở lý luận, thực tiễn việc hoạch định thực thi sách đối ngoại cùa Đảng, Nhà nước ta B NỘI DUNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ BẢN 1.1 Quan hệ quếc tế Quan hệ quốc tế quan niệm hoạt động quốc tế tổng họp Những quan điểm bắt nguồn từ thời nhà sử học Hy Lạp Thucydides (khoảng 460-395 TCN) vào đầu kỷ XX, trờ thành lĩnh vực học thuật có đặc tính riêng khoa học trị, có tính liên ngành cao Ví dụ, quan hệ quốc tế liên hệ mật thiết đén lĩnh vực: trị, kinh tế, luật quốc tế công nghệ kỹ thuật, truyền thông, lịch sử, nhân học, triết học, địa lý, xã hội, xã hội học, nhân loại học, tội phạm học, tâm lý học văn hóa ngoại giao Sau này, nhiều học giả khách đưa quan điểm khác liên quan đến khái niệm Hiện nay, chưa có thống thuật ngữ quan hệ quốc tế nghĩa rõ ràng mối quan hệ quốc gia, xác nhà nước chủ thể khác đời sống quốc tế Trong giai đoạn nay, chủ thể (dominant actors) bên cạnh nhà nước quốc gia có chủ quyền, cịn có thêm cơng ty xun quốc gia (TNCs), tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ quốc tế diễn đàn, sáng kiến, chế họrp tác quốc tế, phong ữào trị - xã hội mới, vấn đề quốc tế toàn cầu, hệ thống luật pháp quốc tế Xoay quanh khái niệm “Quan hệ quốc tế”, có số cách đặt vấn đề tiêu biểu sau: Quan hệ quốc tế (international relations) hiểu khái quát tổng thể quan hệ từ cấp độ song phương trở lên mà chủ thể triển khai giới phương diện trị, xã hội, kmh tế, quân an ninh, để tạo gắn kết đời sống Ihể giới Trong bật hệ thống quan hệ quốc gia, dân tộc (state-nation); sau quan hệ cùa tổ chức quốc tế liên quốc gia (international organisation), tổ chức phi phủ quốc tế diễn đàn, chế hợp tác quốc tế Cũng có ý kien cho răng: “Quan hệ quôc tê hệ thống mối liên hệ quan hệ qua lại kinh tế, trị, ngoại giao, tư tưởng quân quốc gia nhóm quốc gia, giai cấp xã hội, lực lượng trị, kinh tế, xã hội, tổ chức phong trào trị, xã hội hoạt động trường quốc tế” I Theo cách hiểu này, quy luật phát triển không giới, quan hệ quốc tế thời kỳ lịch sử, ý nghĩa lớn, siêu cường, cường quốc nhóm cường quốc xác lập, dẫn dắt quy định chế, nguyên tắc vận hành chung, tạo nên hệ thống quốc tế Ở góc độ khoa học, quan hệ quốc tế ngành khoa học trị, nghiên cứu chuyên biệt ngoại giao, mối quan hệ quốc gia, chủ thể phi quốc gia thông qua tương tác yếu tố thuộc hệ thống quốc tế 1.2 Hệ thống giới 1.2.1 Khái niệm Xoay quanh khái niệm Hệ thống giới (world system) hay Hệ thống quốc tể (international system) có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho rằng, chinh thể nhân tố kinh tế, trị, văn hóa, ngoại giao, qn tồn cầu, có quan hệ lẫn thông qua sụ tương tác quốc gia chủ thể phi quốc gia, để tạo nên cấu trúc ổn định đời sống giới “Nhà nghiên cứu K.J.Holsti cho rằng, hệ thống quốc tế hình thành sớm, đưa định nghĩa hệ thống quốc tế tổng thể cộng đồng trị độc lập; lạc, thành bang, dân tộc, đé quốc có mối quan hệ qua lại lẫn cách thường xuyên theo trình trật tự định Cịn tác giả J.Rosenau lý giải hệ thống quốc tế tượng vĩ mô hành động phản hành động ngược lại cấu xã hội quốc gia hên sở giải xung đột định nhóm nhỏ, tổ chức lớn, khả hạn chế thiết chế xã hội”1 Dù theo cách hiểu nào, Hệ thống quốc tể xác đinh khơng gian phạm vi tồn giới; mặc dù, ừong biểu thực tế, diễn đạt ữong phạm vi khu vực, khối quyền lực với đặc điểm chung đặc thù Hệ thống quốc tế trì hay bị phá vỡ phụ thuộc vào khả siêu cường cường quốc áp đặt trật tự chung 1.2.2 Nội hàm Xem xét nội hàm khái niệm hệ thong quốc tế thấy rằng: Thứ nhất, yéu tố cấu thành hệ thống quốc tế, theo tác giả Vũ Dương Huân: “nhân tố phận cấu thành đơn giản hệ thống; cấu trúc thể phương thức tổ chức, tương quan nhân tố hệ thống tổng thể bắt buộc hạn chế xuất phát I D a n t h e o V ũ D n g H u â n : Vài nhận thức hệ thắng quan hệ quốc tể Nghiên cứu quốc tế, số ( ) , 11 , t r 0 từ tồn hệ thống nhân tố hệ thống; môi trường ảnh hưởng đến hệ thống tạo tác động qua lại với hệ thống; ranh giới hệ thống chỗ tiếp giáp nhân tố; chức hệ thống phản ứng tác động môi trường nhằm bảo vệ quan hệ yếu tố hệ thống, nghĩa bảo vệ bền vững hệ thống đó” I II Thứ hai, “quan hệ quốc tế chủ thể tạo thành quan hệ khơng tồn bên ngồi hệ thống, mà tạo hệ thống, tồn minh, hành động, mối liên hệ ảnh hưởng Đồng thời, hệ thống quan hệ quốc tế ảnh hưởng không nhỏ đến người tham gia, xác định ranh giới hoạt động theo chức năng, vị trí hệ thống thang bậc Chính thế, vấn đề nghiên cứu hệ thống quan hệ quốc tế làm rõ đặc điểm cấu trúc tính quy luật, q trình tién hóa, chu kỳ, giai đoạn phát triển hệ thống” Thứ ba, “các quốc gia chủ thể quan hệ quốc tế khác vận hành hệ thống kinh tế trị xã hội tồn cầu mà đặc điểm cụ thể hệ thống góp phần định mô thức tuơng tác chủ thể Các nhà phân tích dựa cấp độ hệ thống cho hệ thống vận hành theo cách thức dự đốn đuợc mức độ định, với xu huớng hành vi mà chủ thể thuờng tuân theo”III IV Thứ tư, hệ thống quốc tế đuợc hình thành quốc gia - dân tộc (nation - State) thành tố khác thời kỳ đại Việc hình thành hệ thống quốc tế đại đuợc đánh dấu mốc “khởi động” Hòa uớc Westphalia năm 1648 châu Âu Sau này, hệ thống quốc tế thể rõ ừong Hiến chuơng Liên hợp quốc hiệp uớc quốc tế Các quốc gia tham gia vào hệ thống quốc tế đại có vai trị bình đẳng tinh thần tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ V, nhung thục tế, số nuớc lớn có sức mạnh tổng hợp với mục tiêu định huớng sách có khả chi phối tiến trình kết quan hệ nuớc nhỏ Cho nên, xuất rút lui nuớc lớn hệ thống quốc tế làm thay đổi cấu trúc I D a n t h e o V ũ D c m g H u â n : Vài nhận thức hệ thống quan hệ quắc tế, Nghiên cứu quốc tể, s ố ( ) , 11 , t r 0 - II V ũ D n g H u â n : Vài nhận thức hệ thống quan quắc tế, Nghiên cứu quốc tế, s ố ( ) , 11 , t r - 9 III V ũ D n g H u â n : Vài nhận thức hệ thống quan hệ quốc tế, Nghiên cứu quốc tế, số (84), 2011, te.202 " IVLê Hồng Hiệp: Các cấp độ phân tích (Levels of analysis), http://nghiencuu quocte.org/2015/01/02/cac-cap-phan-tich/, truy cập ngày 25-9-2018 (ừ 1/3) VNăm nguyên tắc tồn hòa binh Liên hợp quốc, trang thơng tin điện tử phái đồn Liên hợp quốc Việt Nam, truy cập ngày 16-4-2018 tại; http://www.un.org.vn/vi/about-viet-nam/overview.html hệ thống số lượng nước lớn tương quan so sánh lực lượng nước có ý nghĩa dinh đén việc hình thành, chấm dứt, tính chất, luật chơi hệ thống quan hệ quốc tế cụ thể1 Thứ năm, hệ thống giới đại có cấu trúc trị đa quốc gia phân cơng lao động phân cơng lao động quốc tế Trong hệ thống giới đại, phân chia lao động bao gồm ba khu vực theo phổ biến cùa ngành cơng nghiệp có lợi nhuận hoạt động: lõi, bán kính, ngoại vi Các quốc gia có xu hướng rơi vào một khu vực phụ thuộc lẫn nước cốt lõi, nước bán ngoại vi nước ngoại vi Các nguồn lực phân phối lại từ nước phát triển, thường nguyên liệu thô xuất khẩu, phần giới (ngoại biên) đến lõi phát triển, cơng nghiệp hóa Thứ sáu, hệ thống giới ữong khứ đại, có tính thịri gian, theo chu kỳ đại diện cho biến động ngắn hạn kinh tế, xu hướng tục xu hướng dài hạn, chẳng hạn tăng trưởng kinh tế chung suy giảm Các tính thịi gian cuối khùng hoảng: khủng hoảng xảy ra, néu chịm hồn cảnh mang lại kết thúc hệ thống Hệ thống giới vận động theo hướng: “đáp ứng hiệu nhu cầu đối phó với thách thức tồn cầu phù hợp vói thay đổi tương quan lực lượng, lợi ích trung tâm quyền lực lớn; ngày “dân chủ” hơn, hiệu việc thúc đẩy họp tác điều hòa mâu thuẫn thành viên mặt đòi sống quốc tế Tuy nhiên, nước trung tâm quyền lực lớn nắm vai ứò quan ứọng cạnh tranh ảnh hưởng với nhau, nước nhỏ có “tiếng nói” ngày quan trọng bị thiệt thịi bị chi phối nước lón”' Vũ Lê Thái Hoàng: Bàn cách tiếp cận lý luận phương Tây trật tự giới, 2014, http://nghiencuuquocte.org/2014/06/23/ban-ve-cach-tiep-can-cua-lyluan-phuong-tay-ve-trat-tu-the-gioi/, truy cập ngày 11 8-2018 (tr 2/14) quoc tế không giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ 2.2 Phương châm đối ngoại 2.2.1 Phát huy sức mạnh toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại■ dựa phát huy nội lực chính, tranh thủ tổi đa ngoại lực Nội hàm “sức mạnh dân tộc” bối cảnh ngày bao gồm yếu tố sức mạnh “cứng” kinh tế, quân sự, người nguồn lực huy động nước, yêu tố sức mạnh “mềm” văn hóa, huyền thống Sức mạnh cứng sức mạnh mềm cần vận dụng, kết hợp cách hiệu linh hoạt để bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc Nội hàm sức mạnh thời đại giai đoạn bao gồm: cách mạng khoa học - công nghệ; xu tồn cầu hóa, hợp tác liên kết khu vực; xu hịa bình, hợp tác, phát triển Việc kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại giới ngày có nhiều thay đổi Hoạt động đối ngoại nước giới ngày ln đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hàng đàu, việc tìm phương thức hữu hiệu để kết hợp sức mạnh dần tộc sức mạnh thời đại vấn đề cụ thể nhân tố đinh thành bại phương châm 2.2.2 Hợp tác bình đẳng, có lợi; vừa hợp tác, vừa đẩu tranh Trong điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, Việt Nam đứng trước hội mới, song nguy thách thức từ bên ngồi gia tăng Do đó, cân nhận thức nắm vững vấn đề hợp tác đấu tranh, coi hai mặt gắn bó hữu quan hệ quốc tế Trong phương châm nắm vững hai mặt họp tác đấu tranh, Đảng ta nhấn mạnh nhận thức mới, đấu tranh nhằm thúc đẩy hợp tác, tránh trực diện đối đầu, tránh bị bao vây, cô lập, đặc biệt ia tránh xung đột quân bị khiêu khích vũ trang Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh nhằm lợi dụng mâu thuẫn cạnh tranh đối tác có quan hệ với nước ta, tranh thủ lực lượng tranh thủ được, phân hóa thu hẹp đến mức lực chống đối khơng thân thiện với Việt Nam Jrong xử lý vấn đề quốc tế, yêu cầu đặt phải két hơp nhuân nhuyên hai mặt hợp tác đấu ữanh, tránh hợp tác chieu đấu tranh chiều, hai khuynh hướng dẫn tới tình bất lợi cho đất nước, cần phải tỉnh táo, có sách lược khôn khéo họp tác đấu tranh, để mở rộng quan hệ đối ngoại, thêm bạn bớt thù”, giữ vững mơi trường hịa bình phục vụ mục tiêu phát triển đất nước 2.2.3 Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước Phương châm thể sách quán Đảng Nhà nước Việt Nam mở rộng quan hệ quốc tế, góp phần gìn giữ mơi trường hịa bỉnh, ổn định, phát triển khu vực giới Đảng Nhà nước Việt Nam đặc biệt trọng họp tác khu vực nước láng giềng, nhằm tạo mơi trường hịa binh ổn định lâu dài Việc tạo lập mối quan hệ họp tác sờ tùy thuộc lẫn an ninh phát triển với nước ữong khu vực bảo đảm quan trọng Việt Nam nhằm xác lập vị thê có lợi chí bất lợi quan hệ quốc tế Cùng với việc đặt cao quan hệ hữu nghị, họp tác với nước láng giêng khu vực, Đảng Nhà nước Việt Nam đồng thời nhắn mạnh cần thiết phải mở rộng quan hệ vói tất nước, đặc biệt nước lớn, trung tâm kinh tế lớn, vi lực lượng có ảnh hưởng quan trọng đến an ninh phát triển khu vực Việt Nam Với nước lớn, phải coi ừọng giữ quan hệ cân bằng, khôn khéo lợi dụng mâu thuẫn nước nhằm tạo thê cân chiến lược, tranh thủ yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng Trong quan hệ với nước lớn, Việt Nam kiên trì sách độc lập tụ chủ, tránh khơng để rơi vào tình phức tạp bị động hên minh với nước lớn chống lại nước lớn khac 2.2.4 Chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu Đây phương châm đồng thời định hướng quan trọng đối ngoại Đại hội xn Đê đảm bảo tính chủ động, linh hoạt sảng tạo, hiệu quả, vấn đề phải xác định biện pháp để nâng cao hiệu đối ngoại như: nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược phục vụ cho hoạch định sách; đưa quan hệ thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH cực HỘI NHẬP QUOC TE 3.1 Khái niệm 3.1.1 Hội nhập quốc tế Hội nhập với nghĩa chung hành động trình găn kết cac phần tử riêng rẽ vói nhau; hợp chung phận vào phình thể kết hợp thành tố khác lại I Quá trình hội nhập quốc tế ngày phát triển nhanh chóng diễn nhiều lĩnh vực va nhiều cấp độ khác nhau: song phương, tiểu khu vực, khu vực, liên khu vực toàn cầu với tham gia hầu thê giới 3.1.2 Quan niệm chung nước hội nhập quốc tế Trên giói ngày có nhiều quan niệm khác hội nhập quốc tể, song nhìn chung thống số điểm sau: Thư nhat, họi nhạp quoc tc băt đâu tù linh vục kinh tế nhung không giới hạn đó, mà mở rộng nhiều lĩnh vực khác đơi I v e m n ă n g Đ ì n h Q u ý Bàn thêm khái niệm nội hàm “hội nhập quốc tê củẳlSmilgĩiai đoạn T p M Nghiên cứu quốc ti; s ố «201 9 song xa họi: tu kinh tc den trị, an ninh - quốc phịng văn hóa, xã hội lĩnh vục khác Thứ hai, hội nhập quốc tế q trinh khơng giới hạn thời gian Đó q trình liên tục ừong quan hệ họp tác nuớc từ thấp đến cao, tù lũih vực cụ thể đển toàn diện Thứ ba, hội nhập quốc tế không chi diễn thông qua việc tham gia chế họp tác đa phuơng mà nhiều bình diện, chất, họp tác song phuơng nhung lại dụa hên sờ luật lệ chuẩn mục chung có đầy đủ tính chất hội nhập quốc tế Thứ tư, chat hội nhập quốc tế trinh xây dụng áp dụng luật lệ chuẩn mục chung Đây đặc điểm để phân biệt hội nhập quốc tế vói hoạt động họp tác quốc tế khác nhu ừao đoi, tham vấn, phối họp sách 3.2 Chủ trưong chủ động tích cực hội nhập quốc tế Việt Nam Kể thừa chủ truơng hội nhập quốc tể Đại hội XI, Đại hội xn khẳng định hội nhập quốc tế sách trị quan trọng định huớng đuờng lối đối ngoại Đảng Nhà nuớc ta đất nuớc buớc sang thời kỳ mới, phản ánh buớc phát triên tu đối ngoại Đảng sở nhận thức sâu sắc xu lớn thời đại thực tiễn cách mạng Việt Nam Chủ trương hội nhập quốc tể bao gồm nội dung chủ yéu sau đây: 3.2.1 mục tiêu Chủ động tích cực hội nhập quốc tế phải nhằm co mơi trường hịa bình, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thơ bảo vệ vững To quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; quảng bá hình ảnh Việt Nam, bảo tồn phát huy sắc dân tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tê đât nước- góp 0 phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới 3.2.2 Quan điểm đạo Chủ động vậ tích cực hội nhập qc te sờ giữ vưng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, lợi ích quốc gia - dân tộc, hịa bình, hợp tác phát triển, sách đối ngoại rộng mờ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; quán triệt vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm giải tốt môi quan hệ lớn tồng kết Cưcmg lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát trỉên năm 2011); đồạg thời phải trọng sổ quan điểm đạo sau: - Chủ động tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn Đang Nhà nước ta nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa _ Hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân hệ thơng trị lãnh đạo thống Đảng quản lý tập trung Nhà nước Mọi chế, sách phải phát huy tính chủ động tích cực khả sáng tạo tât to chưc, cá nhan, khai thác hiệu tiềm toàn xã hội, tâng lóp nhân dân, bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sông làm việc nước ngồi vào cơng xây dựng bảo vệ Tô quôc - Hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực; gắn kết chặt chẽ thúc đẩy q trình hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia; gắn kết chặt chẽ vói việc tăng cường mức độ hên kết vùng, khu vực nước - Hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh té, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải phát triển đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể vói lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước - Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu hanh; kiên định lợi ích quốc gia - dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để roi vào bị động, đối đầu; không tham gia vào tập hợp lực lượng, liên minh bên chống bên - Thực nghiêm cam kết quốc té mà Việt Nam tham gia đôi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; cố nâng cao vai trò cộng đồng khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 3.2.3 Nội dung chủ động tích cực hội nhập quốc tế Quan điểm chủ động tích cực hội nhập quốc tế thể bước lộ trình hội nhập Việt Nam với khu vực giới Hội nhập quốc tế triển khai đồng toàn diện tất lĩnh vực, đưa quan hệ thiết lập vào chiều sâu, bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đó q trình thực đầy đủ cam kết Cộng đồng ASEAN WTO, tham gia hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam phải đưa hội nhập vào chiều sâu, tức phải tận dụng cam kết quốc tế để mở rộng thị trường, tái phân bổ nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, sức cạnh tranh kinh tế; gia tăng mức độ tự chù kinh tế, xác lập vị trí cao chuỗi sản xuất, cung ứng khu vực toàn cầu, đồng thời phải tận dụng hệ thống quy tắc luật lệ tổ chức quốc tế để bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người dân Việt Nam quan hệ với đối tác nước 2 - Chủ động tích cực hội nhập lĩnh vực chỉnh trị, quốc phòng, an ninh Đưa quan hệ trị, quốc phịng, an ninh Việt Nam vào chiều sâu, tức phải tạo đan xen, gắn kết lợi ích cách lâu dài bền vững Việt Nam đối tác, đưa khuôn khổ quan hệ thiết lập vào thực chất, với đối tác có tầm quan trọng chiến lược an ninh phát triển Việt Nam- tạo dựng lòng tin hình thành nên chế họp tác có hiệu việc thúc đẩy quan hệ; ngăn ngừa, đẩy lùi nguy cơ, kiểm soát bất đồng giải vấn đề nảy sinh, vấn đề tác động nghiêm trọng tới an ninh phát triển Việt Nam - Chủ động tích cực hội nhập lĩnh vực khác ĐĨ q trình chủ động việc nghiên cứu, lựa chọn tiêu chí, xây dựng triển khai lộ trình áp dụng, đồng thịi tham gia xây dựng tiêu chí, chuẩn mực chung, góp phần nâng trình độ phát triển Việt Nam lĩnh vực này; phục vụ mục tiêu xây dựng kinh tế tri thức người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 3.2.4 Một số giải pháp chủ yểu để chủ động tích cực hội nhập quốc tế Để thực thắng lợi chủ truơng hội nhập quốc tế, đưa hội nhập quốc tế vào chiều sâu, năm tói, Việt Nam cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, thực triệt để phương châm “triển khai đồng bộ” định hướng đối ngoại Đại hội xu, tăng cường lãnh đạo Đảng trình hội nhập quốc tế; nâng cao hiệu phôi họp đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, cấp, ngành, địa phương Thư hai, tren sở bảo đảm lợi ích cao quôc gia - dân tộc Việt Nam cần đầy mạnh làm sâu sắc quan hệ đói tác, khuôn khổ với 15 đối tác chiến lược 12 đối tác toàn diện đảm bảo mơi trường hịa bình, ổn định đất nước, thúc đẩy quan hệ tất lĩnh vực, tạo thuận lợi cho phát triển đất nước trình hội nhập quốc tế Việt Nam Thứ ba, Việt Nam cần nâng cao hiệu hội nhập thực đầy đủ cam kết quốc tế Theo đó, Việt Nam cần tăng cường cơng tác phổ biến cam kết quốc tế mà Việt Nam ky ket, nội luật hóa quy định trình triển khai; làm cho tổ chức, người dân nhận thức thách thức hội mà họ có từ q trình hội nhập quốc tế để tham gia cách chủ động tích cực, biến q trình hội nhập quốc tế chủ yếu hoạt động quan nhà nước tiến hành thành trình tham gia chủ động tích cực bộ, ngành, địa phương tổ chức, doanh nghiệp người dân Thứ tư, trình triển khai định hướng lớn hội nhập quốc tế xác đinh Văn kiện Đại hội xn, Việt Nam cần tập trung thực Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 đề án, kế hoạch triển khai Nghị 22 Bộ Chính trị khóa XI hội nhập quốc tế; khẩn trương hoàn thiện, nâng cao lực thể chế hội nhập quốc tế; tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ hội nhập để đến năm 2020 mức độ hội nhập ưên lĩnh vực Việt Nam mức độ cao cùa nước ASEAN Thứ năm, hội nhập kinh tế, Việt Nam cần tập trung giải vấn đề sau: - Các bộ, ngành địa phương cần chủ động xây dựng chương trình kế hoạch toàn diện cụ thể thực chủ trương hội nhập quốc tế xác định vai trò trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế tiến trinh hội nhập quan điểm, nhận thức hành động - Gắn kết hội nhập kinh tế quốc tế với cải cách nước, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu trị - ngoại giao mục tiêu chiến lược tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Chú trọng thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng mức độ cam kết tự hóa thương mại ngày cao hơn, đồng thời có điều chình sở cam kết với tổ chức quốc tế khu vực để có hiệu cao việc thực cam kết thương mại - Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật, cư chế, sách nhằm thực thi có hiệu q cam kết hội nhập, tạo mơi trường kinh doanh binh đẳng, minh bạch, ngày phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế, góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Tận dụng tối đa hội hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mờ rộng thị trường, thúc đẩy thương mại, đầu tư, tăng trưởng phát triên kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm - Tăng cường nguồn nhân lực, đồng thời nâng cao lực nghiên cứu, đánh giá dự báo vấn đề Hên quan đến họi nhập kinh te quoc tể, đặc biệt việc triển khai thực mức độ cao hon cam kết, FTA để chủ động điều chinh sách biện pháp phù họp MỘT SỐ THÀNH Tựu VÀ HẠN CHẾ TRONG THựC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI 4.1 Thành tựu Sau hon 30 năm thực đường lối đối ngoại đổi Việt Nam thu nhiều thành tựu quan trọng thể vấn đề lớn sau: Thứ nhất, đẩy lùi chỉnh sách cô lập trị hao vây kinh tể đổi với nước ta, đồng thời mở rộng quan hệ với quoc gia, kê nước lớn trung tâm hàng đầu thể giới Trong giai đoạn 1986-1995, thông qua hoạt động ngoại giao tích cực, cú vic phi hỗp vi tt c cỏc bờn tới giải pháp trị cho vấn đề Campuchia Việc ký Hiệp định Campuchia (1991) chấm dứt tinh ừạng căng thẳng, đoi đầu Việt Nam với số nước lợi dụng vấn đề Campuchia để bao vây lập Việt Nam, góp phần khai thơng quan hệ Việt Nam với thê giới bên ngoài; đẩy mạnh hoạt động ngoại giao, có chun thăm khơng thức Trung Quốc đồn đại biểu cấp cao Đảng Nhà nước Việt Nam (1990), Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa quan hệ vào tháng 11-1991; chủ động cải thiện quan hệ với nước ASEAN; đấu tranh đòi Mỹ phá bỏ cấm vận tiến tới bình thường hóa quan hệ vói Việt Nam Có thể nói việc xác định khâu then chốt vần đề Campuchia với bước cụ thể, tích cực, đến năm 1995, Việt Nam phá bị bao vây cấm vận, cô lập mở rộng quan hệ với nước tổ chức quốc tế Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 185 nước; thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 15 qc gia va đối tác tồn diện với 12 quốc gia Lần lịch sử, Việt Nam có quan hệ hợp tác tốt với tất nước lớn, có nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quôc Thứ hai, tranh thủ môi trường quốc tể thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế - xã hội Thơng qua hoạt động ngoại giao cụ thể tích cực, đặc biệt trọng tăng cường quan hệ hợp tác với đoi tác chủ chốt, thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế bắt đầu hội nhập chặt chẽ vào kinh tế khu vực giới, Việt Nam tranh thủ nguồn ngoại lực phục vụ cho phát triên kinh tê - xã họi Bên cạnh thiết lập quan hệ ngoại giao với 185 nước, việt Nam thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tât chau lục; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tham gia 500 hiệp định song phương đa phương nhiêu lĩnh vực, thu hut mọt lượng lơn vốn đầu tư trực tiếp nước Theo thống kê Cục Đầu tư nước ngồi, tính đến hết năm 2017, nước có 35.181 dự án FDI hiệu lực với tổng số vốn đăng ký đạt gần 314,52 tỷ USD Riêng năm 2017, tổng vốn đăng ký dự án đạt 21,27 tỷ USD, tăng 42 3% so với năm 2016, có 1.188 lượt dự án đăng ký điều chinh vốn đầu tư với tổng vốn đãng ký tăng thêm xấp xi 8,41 tỷ USD, tăng 49 2% so với năm 2016 5.002 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi với tổng giá tri góp vốn 6,19 tỷ USD, tăng 45,1% so vói 2016 Tính chung năm 2017, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vơn mua phân nha đau tư nươc ngoai la 35 88 tỷ USD, tăng 44,4% so với năm 2016 Thứ ba giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời bước giải nhiều vấn đề vê biên giới biển với nước có liên quan, tạo sở pháp lý điều kiện thuận lợi để quản lý biên giới, bảo vệ chủ quyên, mở rộng hợp tác quốc tế, góp phần củng cố hịa bình ổn định khu vực Cho đến nay, thông qua hoạt động ngoại giao, Việt Nam Trung Quốc ký Hiệp định biên giới bọ hoàn thành việc phân giới cắm mốc bộ; ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định nghề cá Vịnh Bắc Bộ; ký Thỏa thuận nguyên tắc chi đạo giải vấn đề biển Công tác phân giới cắm mốc Việt Nam với Lào Campuchia tích cực triển khai sở hiệp định bien giới ký kết Ngoài ra, Việt Nam ký thỏa thuận song phương hợp tác giải vùng chồng lấn ừên biển với nước ữong khu vực, Malaysia, Indonesia, Philippines, Thái Lan sơ bình đăng, có lợi, tạo điều kiện thuận lợi việc mở rộng tăng cường họp tác ° Thứ tư, có đóng góp tích cực, đầy tinh thần trách nhiệm mang tính xây dựng' cho xu hịa bình, hợp tác Thơng qua hoạt động cụ thể tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế: Hội nghị cấp cao Pháp ngữ, Hội nghị cấp cao ASEM, APEC- Chủ tịch luân phiên ASEAN, ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên họp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, nước chủ nhà HỘI nghị thượng đỉnh APEC 2017 Việt Nam tham gia giải quyét nhiều vân đê lớn giới khu vực, có việc Việt Nam nước khác ASEAN ký DOC vói Trung Quốc (2002) ký kết khung coc ASEAN Trung Quốc (2017) - bước tiến tích cực cho tiến trình đàm phán thực Chat coc, góp phần trì hịa bình Ổn định khu vực Với đóng góp tích cực, đay tinh thần trách nhiệm mang tính xây dựng (đặc biệt sáng kiến Việt Nam “Xây dựng niềm tin chiến lược” Diễn đàn an ninh Shangri-La sáng kiến xây dựng APEC thông qua thỏa thuận đạt Hội nghị thượng đinh APEC năm 2017), tiếng nói Việt Nam cộng đồng quốc tế coi trọng, lắng nghe, qua nâng cao vị Việt Nam toong khu vực trường quốc tế 4.2 Hạn chế Một công tác nghiên cứu dự báo chiên lược năm qua, có nhiều tiến chưa đáp ứng tốt u cau có lúc cịn chưa sát, thiếu tính chủ động, thiếu phối hợp điều hành thống Hai chưa đưa quan hệ thiết lập vào chiêu sâu, bền vững Cho đến nay, Việt Nam mờ rộng đáng kể quan hệ với nước vùng lãnh thổ nhiều lĩnh vực khác nhau, chưa đưa mối quan hệ phát triển chiều sâu, bền vững chưa xây dựng khuôn khổ quan hệ chưa cụ thể hóa thỏa thuận ký kết Ba hạn chê công tác chi đạo, quan ly Trong năm qua, hoạt động đối ngoại sôi động, song khơng hoạt động tính hiệu thấp, chí cịn gây lãng phí Sự phối hợp ngành, cấp, quản lý công tác đơi ngoại nhiều trường hợp cịn thiếu nhịp nhàng, ăn khớp c CHỦ ĐÊ THẢO LUẬN Đánh giá thực trạng triển khai thực chủ trưomg Đảng hội nhập quốc tế địa phương đề xuất giải pháp thực thời gian tói? D CÂU HỎI ƠN TẬP Những nội dung chủ yếu sách đối ngoại Đảng Nhà nước theo tinh thân Đại hội lân thứ XII cua Đang? E TÀI LIỆU HỌC TẬP * Tài liệu bắt buộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Cao cấp lý luận chỉnh trị: Quan hệ quốc tế, Nxb.Lý luận trị, H.2018 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương: Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2005, tr.7-24' 33-54 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2016 tr.34-36' 151-156 ' Đảng Cộng sản Việt Nam: Tham luận Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2016 tr.43-50' 98108; 203-210 * Tài liệu đọc thêm Phạm Bình Minh: Đường loi chỉnh sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011, tr.69-79 Đặng Đinh Quý: Bàn thêm khái niệm nội hàm “hội nhập quắc tể” Việt Nam giai đoạn mới, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (91), 12/2012, tr 19-31 210 ' MỤC LỤC Lời giới thiệu , ' Lời nói đâu Bài : Quan hệ quốc tế hệ thống quan hệ quốc té Bài 2: Cục diện giới 41 Bài 3: Sự điều chinh chiến lược nước lớn .66 Bài 4: Các tổ chức quốc tế ngoại giao đa phưcmg Bài 5: ASEAN cấu trúc quyền lực châu Á - Thái Bình Dương 137 Bài 6: Quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia bối cành 1^ Bài 7: Đường lối đối ngoại chủ trương hội nhập quốc tế Đảng, nhà nước Việt Nam 198 ... Bài QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ HỆ THỐNG QUAN HỆ Quốc TẾ HỆN NAY A MỤC TIỀU kiến thức: Trang bị cho học viên kiến thức bản, cập nhật quan hệ quốc tế, gồm: khái niệm; lý thuyết tiêu biểu quan hệ quốc tế; ... toàn cầu, hệ thống luật pháp quốc tế Xoay quanh khái niệm ? ?Quan hệ quốc tế? ??, có số cách đặt vấn đề tiêu biểu sau: Quan hệ quốc tế (international relations) hiểu khái quát tổng thể quan hệ từ cấp... chức quốc tế (mang tính cách quốc gia phi quốc gia); (4) Quan hệ diễn đàn, sáng kiến, chế hợp tác; (5) Quan hệ xoay quanh điểm nóng, vấn đề cộm quan hệ quốc tế Với đặc điểm vậy, việc nghiên cứu quan