ĐỀ CƯƠNG Quan Hệ quốc tế Cao cấp lý luận chính trị

47 45 5
ĐỀ CƯƠNG Quan Hệ quốc tế Cao cấp lý luận chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1. CỤC DIỆN THẾ GIỚI HIỆN NAY. 2 Câu 1) Phân tích sự vận động của cục diện thế giới từ năm 1991 đến nay để thấy sự tác động lớn của cục diện thế giới tới Việt Nam 2 Câu 2) Chứng minh luận điểm: Từ sau chiến tranh Lạnh đến nay một trật tự thế giới mới chưa hình thành nhưng xu hướng đa cực, đa trung tâm đang diễn ra rõ nét. Các đối sách của Việt Nam cần phải làm trong xu hướng đó 6 BÀI 2. SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC NƯỚC LỚN 9 Câu 1. Điều chỉnh chiến lược của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump 9 CÂU 2. Điều chỉnh chiến lược của Trung Quốc từ sau Đại hội XIX đến nay 13 câu 3: vấn đề cạnh tranh trungmỹ hiện nay và đối sách của việt nam 18 câu 4: đối sách của việt nam trong sự điều chỉnh của các nước lớn 22 Bài 3. ASEAN TRONG CẤU TRÚC QUYỀN LỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG 28 Câu 1: Đánh giá vị thế địa chiến lược của ĐNA và vai trò trung tâm của ASEAN. 28 Câu 2. Các cơ chế để khẳng định vị thế của ASEAN trong không gian quyền lực Châu Á –TBD 33 BÀI 4. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI VÀ CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY. 35 Câu 1: Quá trình hình thành và phát triển đường lối đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới 35 Câu 2: Phương châm, nguyên tắc chỉ đạo hoạt động đối ngoại hiện nay 38 Câu 3: Thành tựu và vấn đề đặt ra của quá trình hội nhập quốc tế 40 Câu 4: Các trọng điểm chủ yếu của đối ngoại Việt Nam hiện nay. 44

Contents BÀI CỤC DIỆN THẾ GIỚI HIỆN NAY Câu 1) Phân tích vận động cục diện giới từ năm 1991 đến để thấy tác động lớn cục diện giới tới Việt Nam Câu 2) Chứng minh luận điểm: Từ sau chiến tranh Lạnh đến trật tự giới chưa hình thành xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn rõ nét Các đối sách Việt Nam cần phải làm xu hướng .6 BÀI SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC NƯỚC LỚN Câu Điều chỉnh chiến lược Mỹ thời Tổng thống Donald Trump .9 CÂU Điều chỉnh chiến lược Trung Quốc từ sau Đại hội XIX đến 13 câu 3: vấn đề cạnh tranh trung-mỹ đối sách việt nam .18 câu 4: đối sách việt nam điều chỉnh nước lớn 22 Bài ASEAN TRONG CẤU TRÚC QUYỀN LỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG 28 Câu 1: Đánh giá vị địa chiến lược ĐNA vai trò trung tâm ASEAN 28 Câu Các chế để khẳng định vị ASEAN không gian quyền lực Châu Á –TBD 33 BÀI ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI VÀ CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 35 Câu 1: Quá trình hình thành phát triển đường lối đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi .35 Câu 2: Phương châm, nguyên tắc đạo hoạt động đối ngoại 38 Câu 3: Thành tựu vấn đề đặt trình hội nhập quốc tế 40 Câu 4: Các trọng điểm chủ yếu đối ngoại Việt Nam 44 BÀI CỤC DIỆN THẾ GIỚI HIỆN NAY Câu 1) Phân tích vận động cục diện giới từ năm 1991 đến để thấy tác động lớn cục diện giới tới Việt Nam - K/N cục diện TG Cục diện giới: Là "trạng thái" giới thời điểm định, phản ánh tương quan lực lượng quan hệ chủ thể quốc tế 1, trước hết cường quốc, trung tâm quyền lực lớn Nó bao gồm xu hướng vận động tương quan lực lượng quan hệ chủ thể thời điểm Về nội hàm, Cục diện giới bao quát tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, qn sự, văn hóa, tơn giáo Nhưng, phân tích, nghiên cứu Cục diện giới thường tập trung chủ yếu vào lĩnh vực trị - an ninh bối cảnh chung yếu tố kinh tế, văn hóa - Khái quát trình hình thành cục diên TG Với tan rã Liên Xô (12-1991), trật tự hai cực đời từ Hội nghị Yalta (21945) chấm dứt tồn Từ đó, giới bước vào thời kỳ khơng có trật tự, thường đánh giá giới đầy khoảng trống quyền lực Tuy nhiên, khơng mà giới trở nên hỗn loạn, không đến cáo chung; ngược lại, giới tiếp tục vận động phát triển cục diện sinh động với đặc điểm phong phú Trên phương diện theo lăng kính nhìn nhận, giới nghên cứu quốc tế phân chia thời kỳ từ năm 1991 đến thành số cục diện TG Tuy nhiên, bình diện trị tổng qt nhận rõ điêtm nối kỷ XX kỷ XXI cột mốc hai cục diện giới; cục diện từ năm 1991 đến năm 2000 cục diện từ năm 2001 đến Cả hai cục diện hình thành vận động mơi trường đầy chuyển động mang tầm cỡ lịch sử toàn giới: Một là, cách mạng khoa học - công nghệ đại, kinh tế tri thức q trình tồn cầu hóa tiếp tục diễn bề rộng chiều sâu làm thay đổi kết cấu tất không gian địa - kinh tế, địa - trị, cấu trúc quyền lực phương thức vận hành chúng Hai là, giới tư lại mục tiêu phát triển; đồng thời, thường xuyên bất ổn khủng hoảng kinh tế - xã hội gây Ba là, xuất ngày rõ nét quản trị toàn cầu bên cạnh phủ quốc gia quản lý xã hội giới Xét từ nguyên nhân kinh tế, phụ thuộc lẫn kinh tế nguy khủng hoảng tiềm tàng thường trực đặt nhu cầu sống phải xác lập chế quản lý hữu hiệu quy mô giới Xét từ ngun nhân xã hội mơi trường, phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức xã hội công dân phải hành động đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật, khùng hoảng môi trường sinh thái; đồng thời xác lập kiểu quan hệ xã hội quốc té chứa đựng đồng thuận ngưòi với người người với tự nhiên Xét từ nguyên nhân trị, cấu quyền lực quốc tế cũ khơng phù họp với giới đại không đáp ứng yêu cầu xác lập trật tự kinh tế, trị giới sau Chiến tranh lạnh Bốn là, vấn đề toàn cầu trở nên ngày nghiêm trọng, đặt quốc gia - dân tộc chủ thể quốc tế khác phải phối hợp tư hành động sinh tồn hành tinh - đặc điểm cục diện giới nay: Một là, cục diện giới nhiều loại hình chủ thể quốc tế tạo thành Trước hết, 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc thể vai trò, vị trí đời sống quốc tế nhờ vào nguyên tắc bình đẳng “mỗi nước, phiếu bầu” diễn đàn lớn toàn cầu Các nước Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (P5) Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp; nhóm nước cơng nghiệp phát triển (G7) gồm Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Italia, Nhật Bản, Canada); nhóm nước có kinh tế (BRICS) gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi; nhóm 20 nước (G20) , đương nhiên chủ thể quan trọng hàng đầu Loại hình chủ thể thứ hai tổ chức quốc tế liên phủ; tổ chức quốc tế phi phủ; phong trào trị, xã hội tồn cầu, tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc gia; thực thể xuyên quốc gia khác Các tổ chức quốc tế liên phủ thành lập từ quốc gia có chủ quyền, gọi tắt nước thành viên Tổ chức quốc tế liên phủ lớn Liên họp quốc, thành lập năm 1945 với mục đích trì hịa bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc tiến hành họp tác quốc tế nước sở tôn trọng nguyên tắc binh đẳng quyền tự dân tộc Ngồi ra, giới cịn hệ thống tổ chức quốc tế liên phù phong phú, đa dạng phân loại theo lĩnh vực, theo quy mô, theo ngành nghề Cho đến nay, Việt Nam thành viên 63 tổ chức quốc tế có quan hệ với 650 tổ chức phi phù giới Hai là, cục diện thể giới ngày cục diện đa cực, đa trung tâm Mặc dù cực trước Liên Xô tự tan rã, cực cịn lại Mỹ khơng mà xác lập cục diện đơn cực; giới không trở thành độc tôn siêu cường Mỹ Trái lại, số cường quốc phát triển vượt bậc, vưon lên chiếm thứ hạng cao; đó, sức mạnh Mỹ số lĩnh vực có sa sút định nhìn chung địa vị siêu cường Mỹ có suy giảm tương đối, chí bị thách thức Nổi bật phát triển đáng kinh ngạc Trung Quốc sau gần 40 năm cải cách, mở cửa từ năm 1978 đến Từ quốc gia chậm phát triển, Trung Quốc vươn lên vị trí kinh tế thứ hai giới, sau Mỹ; quốc gia có nguồn dự trữ ngoại tệ lớn giới, 3.000 tỷ USD; cơng xưởng sản xuất hàng hóa lớn tồn cầu; quốc gia có ngân sách quốc phòng lớn thứ hai giới; chủ thể có sức manh mềm đặc sắc, hiệu quả; đến năm 2030 dự đốn có giá tri GDP ngang với Mỹ từ liên tục vượt Mỹ Ba là, cục diện giới có tương quan lực lượng bất cân xúng cực, trung tâm quyền lực Về mặt chi tiêu quân sự, nước Mỹ có ngân sách quốc phịng dao động 600 tỷ USD/năm nhiều năm qua, 1/2 tổng ngân sách quốc phịng tồn giới Trên lĩnh vực kinh tế, Mỹ chiếm 20% GDP toàn cầu Mặt khác, Mỹ chiếm gần 1/2 mũi nhọn công nghệ tương lai; chiếm phần lớn trường đại học danh giá nhất; chi phối tập đồn truyền thơng tồn cầu Chính ưu thể vượt trội nhiều mặt vậy, Mỹ giới thừa nhận siêu cường nhất; sau nó, hàng thứ hai mói cường quốc Với tính cách trung tâm quyền lực quốc tế, EU ngày trải qua thời kỳ khó khăn lịch sử tồn Khủng hoảng nợ cơng, suy thối kinh tế, bất ổn định xã hội nhiều quốc gia thành viên, sóng di dân, khuynh hướng ly khai, dân tộc chủ nghĩa cực đoan với trường họp điển hình Brexit năm 2016 đẩy toàn cấu trúc EU vào tinh trạng trì hệ, bất đồng nội gay gắt bàn đến tương lai thể hóa châu Âu củng cố sức mạnh chung Liên bang Nga có số biểu khẳng định vị quốc tế thông qua hoạt động quân sự, an ninh năm vừa qua, tổng thể cường quốc yếu, bị suy giảm nhiều so sánh lực lượng với cực, trung tâm quyền lực khác Các thực thể quyền lực quốc tế xuất hiện, có nhóm BRICS, G20, Tổ chức họp tác Thượng Hải (SCO) gồm Trung Quốc, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan Uzbekistan chưa trở thành tổ chức quyền lực theo nghĩa, chưa sức manh vật chất đối trọng vói cực, trung tâm truyền thống Bốn là, cục diện giới không đồng dạng, mà moi bình diện có diện mạo, tương quan lực lượng khác Trên bình diện kinh tế, diện mạo đa cực, đa trung tâm rõ nét nhất, thể qua tương tác trung tâm Mỹ, EU, Nhật Bản, BRICS, G20, ASEAN, MERCOSUR Toàn giới trở thành chuỗi sản xuất - kinh doanh tồn cầu, mắt khâu phụ thuộc định, lẫn cách hữu Trên bình diện quân khoa học - công nghệ, diện mạo đa cực, đa trung tâm mờ nhạt, thay vào diện cục diện đơn cực siêu cường Mỹ thống trị Nhờ tiềm lực kinh tế khoa học công nghệ vượt hội, siêu cường Mỹ chiếm ưu tác chiến - chiến lược đồng bộ, biển hên khơng; có khả can dự vào điểm nóng giới Trên bình diện an ninh, trước nguy huyền thống phi truyền thống ngày lợi hại, giới có vơ nhiều cực đến mức nói vơ cực! Khơng siêu cường, cường quốc, thiết chế quyền lực trờ thành trung tâm bảo đảm an ninh giới Thậm chí, dù siêu cường, khơng thể tự đảm bảo an ninh quốc gia Tính chất đa chiều, đa bình diện đặt yêu cầu phải sử dụng tư hình học khơng gian để nhận dạng đầy đủ cục diện giới ngày nay, đánh giá phương diện cụ thể, tiến tới nhận thức cách tổng thể - Định vị VIệt Nam cục diện TG Việc xác định vị trí Việt Nam "bàn cờ trị" khu vực giới việc làm cấp bách cần thiết việc định hướng chiến lược cho đối ngoại Việt Nam Trên sở bối cảnh quốc tế thực trạng đất nước xác định vị trí Việt Nam Cục diện giới nay: Thứ nhất: Việt nam nước Đông Nam Á - nơi hội tụ lợi ích nhiều nước lớn, đặc biệt nơi nước lớn điều chỉnh sách gia tăng ảnh hưởng Vì vậy, Việt Nam cần xây dựng điều chỉnh sách cho thích hợp để vừa giữ vững đường lối độc lập vừa hội nhập thành công phát triển Thứ hai: Việt Nam chủ thể tích cực, động, đáng tin cậy có trách nhiệm cộng đồng khu vực giới Việt Nam thành viên ASEAN Thứ ba: Việt Nam nước phát triển theo định hướng XHCN, có sách đối ngoại phấn đấu hịa bình, hợp tác, phát triển công bằng, dân chủ khu vực giới Ý nghĩa việc "định vị" đòi hỏi phải thể với sắc quy chuẩn hành vi với quy chế thành viên ASEAN hoạt động đối ngoại Nghĩa là, Việt Nam phải thật "chủ động, tích cực thành viên có trách nhiệm" ASEAN Điều làm giảm nguy bị nước lớn lôi kéo, chia rẽ buộc phải theo họ "ván bài" nước lớn Ngoài ra, "định vị" cục diện giới Việt Nam cịn nước theo định hướng XHCN, có sách đối ngoại rộng mở, tích cực, đặc thù Việt Nam Trong thực sách đối ngoại, qua kỳ Đại hội Việt Nam dần bổ sung số nguyên tắc như: "độc lập dân tộc gắn với CNXH", "đảm bảo lợi ích dân tộc chân chính", "độc lập, tự chủ", "phát triển quan hệ với nước lớn quan hệ láng giềng, khu vực" Những nguyên tắc đối ngoại vừa thể xu quốc tế, vừa bảo đảm phục vụ lợi ích thiết thân đất nước, phản ánh Việt Nam nhận thức xu phát triển cục diện giới khu vực, tìm kiếm đồng thuận cao dân tộc việc phấn đấu lợi ích dân tộc mà khơng cịn bị cảm tính chi phối, nước giảm mặc cảm ta ý thức hệ tạo tiền đề cho ta hội nhập vào khu vực quốc tế thành cơng Với vị trí trên, Việt nam chịu tác động: Một là: Trong chạy đua khốc liệt, để tăng sức mạnh tổng hợp, tất quốc gia giành ưu tiên cao cho khoa học - công nghệ liền với chất lượng nguồn nhân lực Điều đặt Việt Nam trước thách thức gay gắt hơn, có nguy tụt hậu xa hơn, nêu khơng kịp thời có điều chỉnh thích hợp chiến lược phát triển Hai là: Trong chạy đua nay, nhu cầu nguyên nhiên liệu, dầu khí ngày lớn, nước ta nằm khu vực có tiềm năng, trữ lượng dầu khí tương đối lớn, nước bên ngồi quan tâm, mặt khác mục tiêu phát triển, nhu cầu lượng ta ngày tăng, nên ngoại giao lượng cần trở thành nhiệm vụ quan trọng Ba là: Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á Châu Á - Thái Bình Dương phát triển động, "động lực" phát triển giới tất nước lớn quan tâm, chịu tác động tranh chấp, giành giật phức tạp nước lớn trị, quân lẫn kinh tế.Đặc biệt việc Trung Quốc gia tăng hành động cường quyền trắng trợn đòi hỏi “chủ quyền” phi lý bất chấp luật pháp quốc tế Đối sách Vn Tất biến động giới địi hỏi Việt Nam cần Đối sách tới số vấn đề như: Thứ nhất, đánh giá sâu sắc toàn diện cục diện giới để đề chiến lược tổng thể; tổ chức lại lực lượng nghiên cứu đối ngoại theo đạo thống “Việt Nam cần kiên định quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; bạn, đối tác tin cậy tất quốc gia thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Việt Nam không ngừng nỗ lực làm sâu sắc thêm xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, đối tác hợp tác có lợi với quốc gia,thực thi sách quốc phịng hịa bình tự vệ Việt Nam khơng đồng minh quân nước không để nước đặt quân lãnh thổ Việt Nam Việt Nam không liên minh với nước để chống lại nước khác.”2 Thứ hai, khuôn khổ chiến lược chung, cần định vị rõ Việt Nam vị trí chiến lược nước lớn; mối nguy trực tiếp lớn nhất? Trên quan điểm tổng thể cần có phương cách đối phó để bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc? Để bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ cần đặt mối liên hệ với u cầu bảo vệ mơi trường hịa bình, ổn định trận đối ngoại nói chung? Thứ ba, nghiên cứu cách thấu đáo sách nước lớn Thứ tư, kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, lợi ích dân tộc thực sự, theo đuổi sách đa dạng hóa, đa phương hóa quán, khéo léo tranh thủ đồng tình, ủng hộ rộng rãi cộng đồng quốc tế Thứ năm, có sách rõ ràng biện pháp thiết thực nhằm khai thác lợi nước khu vực trở thành trung tâm giới, tích cực, chủ động, phát huy vai trị, góp phần gắn kết ASEAN cộng đồng Tóm lại: Cục diện giới hai thập niên đầu kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến động Cuộc chạy đua khoa học cơng nghệ;xu tồn cầu hóa; "xoay trục", điều chỉnh chiến lược Mỹ, hồi sinh Nga, trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc, Ấn Độ nhiều quốc gia dẫn đến dịch chuyển tương quan sức mạnh tồn cầu Xu dân chủ hóa đời sống quốc tế, hợp tác ngày có hiệu tổ chức khu vực liên khu vực mở kỷ nguyên đa phương hoạt động giới Nền kinh tế giới phải đương đầu với khủng hoảng kinh tế-tài lớn chưa có vịng gần 100 năm qua Hịa bình, hợp tác, phát triển xu lớn, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định tranh chấp ảnh hưởng quyền lực; biên giới, lãnh thổ, biển đảo, tài nguyên, xung đột sắc tộc, tôn giáo Sự phát triển mạnh mẽ tồn cầu hóa làm cho tính tùy thuộc lẫn quốc gia ngày tăng lên Các quốc gia toàn nhân loại ngày phải đoàn kết, chung tay giải vấn đề tồn cầu như: biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, chênh lệch khoảng cách phát triển, giầu - nghèo Có thể nhận thấy, biến đổi dù lớn hay nhỏ cục diện giới tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh sách quốc gia Do đó, biến đổi cục diện giới vấn đề mà quốc gia phải quan tâm nghiên cứu hoạch định chiến lược phát triển đất nước Câu 2) Chứng minh luận điểm: Từ sau chiến tranh Lạnh đến trật tự giới chưa hình thành xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn rõ nét Các đối sách Việt Nam cần phải làm xu hướng Vận dụng phương pháp luận mác xít giới quan Hồ chí Minh nghiên cứu tình hình giới đương đại hiểu: Cục diện giới: Là "trạng thái" giới thời điểm định, phản ánh tương quan lực lượng quan hệ chủ thể quốc tế chính, trước hết cường quốc, trung tâm quyền lực lớn Nó bao gồm xu hướng vận động tương quan lực lượng quan hệ chủ thể thời điểm Về nội hàm, Cục diện giới bao quát tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, qn sự, văn hóa, tơn giáo Nhưng, phân tích, nghiên cứu Cục diện giới thường tập trung chủ yếu vào lĩnh vực trị - an ninh bối cảnh chung yếu tố kinh tế, văn hóa - Khái quát trình hình thành cục diện giới nay: Sau Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, hệ thống xã hội chủ nghĩa giới tan rã, "chiến tranh lạnh" trật tự giới hai cực kết thúc Mặc dù cực trước Liên Xô tự tan rã, cực cịn lại Mỹ khơng mà xác lập cục diện đơn cực; giới không trở thành độc tôn siêu cường Mỹ Tuy nhiên, từ đến nay, 10 năm gần đây, tình hình giới biến đổi nhanh chóng, giới bước chuyển từ đơn cực sang đa cực, đa trung tâm tương quan lực lượng, sức mạnh nước lớn có thay đổi nhanh chóng.Trong thời gian đó, nước lớn điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa cạnh tranh, đấu tranh, kiềm chế lẫn Tập hợp lực lượng, liên kết, cạnh tranh, đấu tranh lợi ích quốc gia tiếp tục diễn phức tạp Đối tượng đối tác; đối thủ đồng minh; thù địch bạn bè hốn vị cho cách bất quy ước Lợi ích quốc gia - dân tộc cỗ máy động lực tạo dọc ngang véc tơ chuyển động Trên phương diện tùy theo lăng kính nhìn nhận, giới nghiên cứu quốc tế phân chia thòi kỳ từ năm 1991 đến thành số cục diện giới Tuy nhiên, bình diện trị tổng qt, nhận rõ thời điểm nối kỷ XX kỷ XXI cột mốc cùa hai cục diện giới: cục diện từ năm 1991 đến năm 2000 cục diện từ năm 2001 đến Cả hai cục diện hình thành vận động mơi trường đầy chuyển động mang tầm cỡ lịch sử toàn giới: Một là, cách mạng khoa học - công nghệ đại, kinh tế tri thức q trình tồn cầu hóa tiếp tục diễn bề rộng chiều sâu làm thay đổi kết cấu tất khơng gian địa - kinh tế, địa -chính trị, cấu trúc quyền lực phương thức vận hành chứng Hai là, giới tư lại mục tiêu phát triển; đồng thòi, thường xuyên bất ổn khùng hoảng kinh tế - xã hội gây Ba là, xuất ngày rõ nét quản trị toàn cầu bên cạnh phủ quốc gia quản lý xã hội giới Bổn là, vấn đề toàn cầu trở nên ngày nghiêm trọng, đặt quốc gia - dân tộc chủ thể quốc tế khác phải phối hợp tư hành động sinh tồn hành tinh - Phân tích cục diện giới ngày cục diện đa cực, đatrung tâm: Thực tế cho thấy, Mỹ cường quốc số giới, song, số cường quốc phát triển vượt bậc, vươn lên chiếm thứ hạng cao; đó, sức mạnh Mỹ số lĩnh vực có sa sút định nhìn chung địa vị siêu cường Mỹ có suy giảm tương đối, chí bị thách thức Dưới điều hành Tổng thống D.Trump, siêu cường Mỹ có nhiều điều chỉnh sách tồn cầu, dồn ưu tiên cho mục tiêu đối nội, phục vụ cho hiệu mang tính cương lĩnh “Nước Mỹ hết” Thay vào đó, vươn lên chủ động, manh mẽ cường quốc Trung Quốc thực thể dẫn dắt nhiều trình hội nhập toàn cầu; đồng thời, Liên bang Nga, Nhật Bản, Ấn Độ triển khai nhiều sách thể rõ nét vị cường quốc cạnh tranh liệt quyền lực quốc tế.Hiện nay, cộng đồng quốc tế xác nhận thực rằng, cục diện nhiều cực, nhiều trung tâm chi phối giới có nước lớn gồm: Mỹ, Trung Quốc, số nước EU, Nga, Nhật Bản Ấn Độ Các cực, trung tâm quyền lực vừa cạnh tranh vừa phối hợp, vừa đấu tranh vừa hợp tác, vừa đối trọng vừa thỏa thuận với q trình giải cơng việc quốc tế Trên bình diện kinh tế, diện mạo đa cực, đa trung tâm rõ nét nhất, thể qua tương tác trung tâm Mỹ, EU, Nhật Bản, BRICS, G20, ASEAN, MERCOSUR Toàn giới trở thành chuỗi sản xuất - kinh doanh toàn cầu, mắt khâu phụ thuộc định, lẫn cách hữu Trên bình diện quân khoa học - công nghệ, diện mạo đa cực, đa trung tâm mờ nhạt, thay vào diện cục diện đơn cực siêu cường Mỹ thống trị Nhờ tiềm lực kinh tế khoa học công nghệ vượt hội, siêu cường Mỹ chiếm ưu tác chiến - chiến lược đồng bộ, biển hên khơng; có khả can dự vào điểm nóng giới Trên bình diện an ninh, trước nguy huyền thống phi truyền thống ngày lợi hại, giới có vơ nhiều cực đến mức nói vơ cực Khơng siêu cường, cường quốc, thiết chế quyền lực trờ thành trung tâm bảo đảm an ninh giới Thậm chí, dù siêu cường, khơng thể tự đảm bảo an ninh quốc gia Diện mạo đa cực, đa trung tâm cục diện giới năm vừa qua thể qua hình thành hai khơng gian địa - chiến lược mới, “vành đai đường” Trung Quốc cầm lái khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương với “tứ giác kim cương” (Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia) Mỹ khởi xướng Tháng 11-2014, khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 22 APEC tổ chức Bắc Kinh, nguyên thủ nước chủ nhà thức nêu sáng kiến hợp tác “Một vành đai, đường” Liền sau đó, văn kiện Đảng Chính phủ Trung Quốc nhanh chóng cơng bố nội dung chi tiết sáng kiến gồm hai phận:Vành đai kinh tế đường tơ lụa (SREB) xây dựng dọc theo hành lang Âu - Á đường tơ lụa vốn có lịch sử Như vậy, SREB MSR tạo thành vành đai, đường kết nối Trung Quốc với đại lục Á - Âu toàn giới hànhlang hành lang biển "Một vành đai, đường” tạo không gian kinh tế thương mại khổng lồ với dân số 4,4 tỷ người (2/3 dân số toàn cầu), GDP 21.000 tỷ USD (1/3 GDP giới), tạo giá trị thương mại 2.500 tỷ USD/năm Từ năm 2017, tên gọi điều chỉnh lại sáng kiến họp tác "Vành đai đường", xác định lĩnh vực kết nối: sách, sở hạ tầng, thương mại, tiên tệ giao lưu nhân dân Ẩn Độ Dương - Thái Bình Dương, cịn gọi Ắn Độ Dương - Tây Thái Bình Dương, có trỗi dậy Trung Quốc lên chậm Ắn Độ khôi phục mối hên kết Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Đông Á Nam Á không gian địa chiến lược đồ giới đại Vào cuối năm 2017, quyền Mỹ thừa nhận chủ đề Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự cởi mờ, kêu gọi quan hệ đối tác kéo dài 100 năm siêu cường Mỹ cường quốc Ấn Độ “đang trỗi dậy cách có trách nhiệm” Trong chuyến thăm dài ngày đến châu Á vào tháng 11-2017, Tổng thống Mỹ D.Trump xác định rõ khu vực “Ắn Độ Dương Thái Bình Dương” khơng “châu Á - Thái Bình Dương” thơng thường Tổng thống Mỹ đánh giá cao tầm quan trọng “tứ giác kim cương” đối thoại an ninh Khu vực Ắn Độ Dương - Thái Bình Dương chiếm gần 1/2 dân số giới; hành lang thương mại có ý nghĩa chiến lược nhộn nhịp giới với 1/3 nguyên liệu thô 2/3 dầu mỏ giới phải qua đây, với diện quốc gia công nghiệp mới, kinh tế Đông Bắc Á Đông Nam Á động; với Trung Đông châu Phi giàu tài nguyên khu vực trở thành động lực phát triển kinh tế giới nơi sản xuất hàng tiêu dùng toàn cầu - Đối sách Việt Nam Tất biến động cục diện giới địi hỏi Việt Nam cần có đối sách tập trung vào việc: Một là, đánh giá cách sâu sắc toàn diện cục diện giới để đề chiến lược tổng thể; tổ chức lại lực lượng nghiên cứu lĩnh vực đối ngoại theo đạo thống nhất, tinh thần: “Việt Nam cần kiên định quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; bạn, đối tác tin cậy tất quốc gia thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Việt Nam không ngừng nỗ lực làm sâu sắc thêm xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, đối tác hợp tác có lợi với quốc gia, thực thi sách quốc phịng hịa bình tự vệ Việt Nam khơng đồng minh quân nước không để nước đặt quân lãnh thổ Việt Nam Việt Nam không liên minh với nước để chống lại nước khác.” Hai là, khuôn khổ chiến lược chung, cần định vị rõ Việt Nam vị trí chiến lược nước lớn; mối nguy trực tiếp lớn nhất? Trên quan điểm tổng thể cần có phương cách đối phó để bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc Ba là, cần có nghiên cứu cách thấu đáo, tồn diện sách nước lớn Bốn là, kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, lợi ích dân tộc thực sự, theo đuổi sách đa dạng hóa, đa phương hóa quán, khéo léo tranh thủ đồng tình, ủng hộ rộng rãi cộng đồng quốc tế Năm là, có sách rõ ràng biện pháp thiết thực nhằm khai thác lợi nước khu vực trở thành trung tâm giới, tích cực, chủ động, phát huy vai trị, góp phần gắn kết ASEAN thành cộng đồng mạnh tự hóa, bảo hộ, thuận lợi hóa xúc tiến đầu tư Tóm lại, tình hình giới khu vực năm qua đặc biệt thời gian gần có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường Sự điều chỉnh chiến lược nước lớn tạo nhiều hệ lụy, bao gồm hội lẫn thách thức nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương, có Việt Nam Trong bối cảnh đầy bất định, bất ổn bất an đó, Việt Nam giữ vững mục tiêu, kiên trì đường lối đối ngoại mà Đảng ta khẳng định Đại hội XII, đồng thời triển khai sách đối ngoại cách tích cực, chủ động linh hoạt Hoạt động ngoại giao thời gian qua đẩy mạnh bình diện song phương lẫn đa phương.Đáng ý năm 2019- năm có nhiều bất ổn định,Việt Nam trao đổi đoàn cấp cao với hầu lớn có vai trị quan trọng phát triển an ninh đất nước với dấu ấn chưa có Nhận định rõ xu đảo ngược giới, với việc kiên trì hội nhập quốc tế, đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam không đứng vững trước thách thức thời cuộc, mà vươn lên khẳng định vị ngày cao khu vực trường quốc tế Đây minh chứng rõ nét việc vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh tình hình mới, đặc biệt nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến” cục diện đầy biến động khu vực giới Kiên trì đường lối đối ngoại Đảng, linh hoạt sách lược sở lợi ích quốc gia - dân tộc, Việt Nam không tiếp tục đứng vững trước biến động phức tạp giới khu vực, mà cịn tận dụng hội vươn lên khẳng định vị đất nước./ BÀI SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC NƯỚC LỚN Câu Điều chỉnh chiến lược Mỹ thời Tổng thống Donald Trump - Khái quát nước Mỹ: Mỹ quốc gia nằm phía Bắc lục địa châu Mỹ, có diện tích 9.393.000 km (lớn thứ tư giới), dân số 274,024 triệu (năm 2015), chiếm 4,51 % dân số giới, ngày quốc khánh: (1776) - Khái quát sách ĐN MỸ Mục tiêu chiến lược xuyên suốt, quán, không thay đổi, mang tính chất lâu dài trì củng cố vị trí bá quyền giới Mỹ tất lĩnh vực trị - tư tưởng, kinh tế - thương mại, quân - an ninh Tuy nhiên, quan niệm, nội dung bá quyền cách thức thực bá quyền có thay đổi, điều chỉnh từ G Bush (Bush cha) đến B Clintơn, từ B Clintơn đến G.W Bush (Bush con), B Obama Donld Trump Để thực mục tiêu chiến lược bao trùm trên, quyền Mỹ tập trung vào mục tiêu gọi trụ cột, cứ, sở tổng thể chiến lược đối nội đối ngoại Mỹ sau: Một là, củng cố tăng cường an ninh cho Mỹ đồng minh Mỹ Hai là, bảo đảm thịnh vượng kinh tế cho nước Mỹ Ba là, thúc đẩy dân chủ nhân quyền nước Một điều dễ nhận thấy tất mục tiêu kể gắn liền với mục tiêu hết khơng thay đổi phục vụ lợi ích quốc gia Mỹ Các quyền Mỹ xác định nước Mỹ có nhóm lợi ích quốc gia cấp độ sau: Thứ nhất, lợi ích quốc gia quan trọng sống cịn Thứ hai, lợi ích quốc gia quan trọng Thứ ba, lợi ích ngoại vi lợi ích khác Trên thực tế, Mỹ ln tn thủ ngun tắc vào lợi ích để có biện pháp, hành động tương ứng Để bảo đảm lợi ích quốc gia, tư tưởng đạo sách đối ngoại Mỹ tư tưởng thực hành động ngoại giao sở sức mạnh, trước hết sức mạnh quân Tuy nhiên, qua đời Tổng thống đến đời Tổng thống Donald Trump có số điều chỉnh định - Chiến lược Mỹ thời Tổng thống Donalh Trump Trong năm lên nắm quyền, Tổng thống Mỹ D.Trump thể nhìn giới hồn toàn khác hẳn với người tiền nhiệm D.Trump thực thi triệt để kiểu “ngoại giao đánh đổi, có có lại” để đáp ứng mục đích “nước Mỹ hết” giành tối đa lợi đối tác, với thỏa thuận tốt Đặc biệt, Tổng thống D.Trump cho giới “cảm giác” nước Mỹ theo đuổi sách “khơng chắn” so với cam kết vận động tranh cử năm 2016 Đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương Do thời gian cầm quyền Tổng thống D.Trump chưa nhiều, nên Mỹ chưa thể quan điểm rõ ràng châu Á - Thái Bình Dương sau định “loại bỏ” sách “tái cân bằng” khu vực quyền tiền nhiệm, sau định rút khỏi TPP Việc Tổng thống D.Trump dùng thuật ngữ “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” thay thuật ngữ quen thuộc “Châu Á - Thái Bình Dương” chuyến thăm tới châu Á với tư cách Tổng thống (2017) khiến giới phân tích dư luận quan tâm, suy đốn nét sách châu Á Mỹ Chính sách “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” Tổng thống D.Trump có hai trụ cột chính: (1) tăng cường vị trí chiến lược Ấn Độ; (2) thúc đẩy thành lập liên minh gồm nước Mỹ, Nhật Bản, Australia Ấn Độ Một khu vực “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Tự rộng mở” có tác động lớn khơng đến cục diện khu vực, mà phạm vi tồn cầu Các nhà phân tích cho rằng, mục đích sách kêu gọi nước có liên quan giữ vững trật tự khu vực dựa luật lệ, đặc biệt tranh chấp lãnh hải Bên cạnh đó, góp phần thúc đẩy tự thương mại, cách tự hóa thiết chế thương mại khu vực ủng hộ tự hàng hải Còn “tứ giác kim cương” gồm Nhật Bản, Ấn Độ, Australia Mỹ đẩy mạnh họp tác, đảm bảo an ninh cho khu vực nói chung quốc gia nhỏ Đơng Nam Á nói riêng - Chính sách khu vực Trung Đông 10 an ninh - chinh trị, kinh tê, vãn hóa, khoa học - cơng nghệ lên vai trò dẫn dắt nước lớn, tổ chức có tiếng nói định vận động khu vực Xây dựng cấu trúc quyền lực khu vực cần đảm bảo nguyên tăc; ừật tự an ninh hiệu đòi hỏi thỏa hiệp mặt trị nước liên quan dựa “luật chung” hướng tới luạt phap quoc te, coi cơng cụ định để giải tranh chấp, bất đồng phát sinh; hình thức tổ chưc phai kèm với chức trách nhiệm cường quốc, tổ chức khu vực uy tín thỏa hiệp với nhau; chủ nghĩa đa cực, đa phương áp đảo chủ nghĩa đơn cực; cấu an ninh hiệu đòi hỏi chê đối thoại, gây tranh luận đủ mạnh để kết luận cấu chấp nhận rộng rãi thực thi hiệu quà; chế an ninh phải xây dựng sở tin cậy bên liên quan - Tính danh ASEAN Từ Hiệp hội gồm quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á đời bối cảnh đối đầu Chiến tranh lạnh, ASEAN phát triển, mở rộng thành viên trở thành Cộng đồng gắn kết 10 quốc gia Đông Nam Á Từ khu vực nhiều xung đột, căng thẳng Đơng Nam Á trờ thành khu vực hịa bình, ổn định phát triển với vai trị gắn kết thúc đẩy hợp tác ASEAN Từ quốc gia đa dạng khác biệt nhiều mặt, 10 nước Đông Nam Á trở thành thành viên Cộng đồng ASEAN thống nhất, nguyên tắc đối thoại, đồng thuận, hợp tác xử lý vấn đề chung khu vực lngày củng cố Tính danh cịn thể nỗ lực xây dựng tư cách pháp nhân ASEAN Xây dựng Hiến chương ASEAN đời nhằm mục đích tăng cường liên kết ASEAN có tác động đối vói ASEAN là: (1) trao cho ASEAN tư cách pháp nhân- (2) phần định rõ trách nhiệm chủ thể tham gia quan hộ máy ASEAN thiết lập chế bảo đảm thực thi; (3) nâng cao vị ASEAN tổ chức có uy tín khu vực châu Á Thái Bình Dương - Đối tác ko thể thiếu hợp tác, liên kết KT khu vực ASEAN đối tác thiếu chế hợp tác nước lớn, tổ chức kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình DươngTừ cấu hợp tác có tính tiểu khu vực Đông Nam Á, ASEAN trở thành “hạt nhân” đóng vai trị trung tâm chế, cấu trúc hợp tác Châu Á –TBD ASEAN quy tụ can dự tất nước lớn, nước khu vực giới chế hợp tác thương mại, tài Đặc biệt, nước lớn, ASEAN đối tác ko thể bỏ qua, đặc biệt bối cảnh khu vực châu Á –TBD đánh giá khu vực động, trỗi dậy mạnh mẽ tkXXI Thế giới chứng kiến tâm điểm dịch chuyển vai trò khu vực "nghiêng" châu Á - Thái Bình Dương Tại khu vực này, xu hướng hình thành cấu trúc quyền lực khu vực ngày thể rõ hai góc độ: an ninh - trị kinh tế Ở góc độ kinh tế thể vai trò chế hợp tác thương mại, tài song phương đa phương Trong đó, ASEAN đối tác quan trọng nước lớn tổ chức khu vực; đánh giá đóng vai trị trung tâm cấu trúc quyền lực kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương Cấu trúc quyền lực khu vực hiểu hình thái quan hệ quốc tế khu vực định, bao gồm quốc gia, tổ chức khu vực hợp tác đấu tranh với lĩnh vực an ninh trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - cơng nghệ…., lên vai trị dẫn dắt nước lớn, tổ chức khu vực có tiếng nói định vận động khu vực Các chế ARF, ADMM+, ASEAN+, Shangri-La… đóng vai trị khung để xây dựng cấu trúc an ninh khu vực liên khu vực 33 - Một số chế điển hình ASEAN ý như: Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) - chế hợp tác an ninh đa phương châu Á - Thái Bình Dương ASEAN sáng lập ARF tổ chức năm, mang tính đối thoại rộng rãi, thu hút mạnh mẽ tham gia nhiều nước giới, có hầu hết cường quốc lớn ARF hướng tới xây dựng lòng tin ngoại giao phòng ngừa khu vực ARF chứng tỏ hình thức hợp tác thích ứng với tình hình mới, phù hợp với khu vực châu Á - Thái Bình Dương có đóng góp đáng kể an ninh khu vực số tổ chức khu vực nay, ARF tổ chức có tham gia hầu hết cường quốc Mỹ, EU, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc Ấn Độ… ARF tạo hấp dẫn, quan tâm nước, kể nước lớn - Cơ chế ADMM đời năm 2006 đánh dấu khởi đầu chế hợp tác quốc phịng thức, đầy đủ, cấp Bộ Quốc phòng - cấp cao ASEAN Cơ chế tạo khuôn khổ cho đối thoại tham vấn cấp Bộ trưởng Quốc phòng vấn đề chiến lược, quốc phòng an ninh tảng để thúc đẩy hợp tác thực tế lực lượng vũ trang nước ASEAN ADMM coi trọng hợp tác thực chất nhằm tạo khả năng, sức mạnh chung để đẩy lùi nguy xung đột, góp phần trì hịa bình, ổn định khu vực - Năm 2010, ADMM+ (Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng) ADMM+ có mặt 18 Bộ trưởng, đại diện Bộ trưởng Quốc phòng 18 nước (10 nước ASEAN nước đối tác, đối thoại) ngồi với bàn thảo biện pháp trì hịa bình trở thành kiện quốc tế có lịch sử nhân loại Cơ chế đánh giá khung làm nên vai trò trung tâm ASEAN hiên + Việc thiết lập ADMM+ thành công ASEAN Sự kiện đánh dấu chương quan hệ hợp tác quốc phòng ASEAN, liên kết nội khối, hợp tác Hiệp hội với đối tác bên ngồi Đó tiền đề quan trọng cho ASEAN gia tăng hội nhập khu vực sâu rộng giai đoạn lợi ích chung ASEAN lợi ích đối tác đối thoại ADMM+ - Cơ chế Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS), ASEAN tăng cường mơi trường hịa bình, ổn định củng cố mối quan hệ hợp tác tin cậy nước thành viên lĩnh vực an ninh – trị; tạo dựng mối quan hệ chất nước Đông Á theo chiều hướng hữu nghị, ổn định lâu dài; hợp tác toàn diện ngày chặt chẽ song phương đa phương - Cơ chế Đối thoại Shangri-La (SLD), Hội thảo An ninh châu Á – Thái Bình Dương (APSEC), Thỏa thuận Quốc phịng năm nước (FPDA) góp phần nâng tầm vị trí ASEAN an ninh khu vực Hiện nay, chế tiếp tục kiểm soát bước ASEAN, đặc biệt việc ASEAN thúc đẩy mở rộng liên kết kết nối tồn khu vực Đơng Á châu Á – Thái Bình Dương thơng qua sáng kiến khu vực - Đảm bảo hịa bình, ổn định, an ninh, an toàn tự hàng hải, hàng ko khu vực Biển đông Biển Đông “điểm nóng” an ninh ổn định khu vực châu Á - Thái Bình Dương Hiện tại, ữong khu vực Biển Đông tồn hai loại tranh chấp chủ yểu: (1) tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa (giữa Việt Nam Trung Quốc) quần đảo Trường Sa (giữa bên gom Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Brunei Malaysia, Đài Loan); (2) tranh chấp ranh giới vùng biển thềm lục địa chồng lấn nước có bờ biển đối diện liền kề (như tranh chấp ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vịnh Thái Lan có liên quan Việt Nam Thái Lan ) Các tranh châp 34 ảnh hưởng đến loạt quan hệ song phương quốc gia khu vực gây căng thẳng cho mối quan hệ Trung Quốc khối ASEAN Trong khu vực, ASEAN có nhiều nỗ lực nhằm giải tranh chap Biển Đông chủ yếu thông qua thương lượng, đàm phán để xây dựng lòng tin bên nhằm kiềm chế xung đột tiêm tàng ngăn chặn đụng độ quân làm phức tạp thêm tình hình Cac văn pháp lý ASEAN thông qua như: TAC (1976), SEANWFZ (1995)Tuyên bố Manila - Tuyên bố Biên Đông (1992); DOC (2002) Trung Quốc ASEAN minh chứng cho nô lực Các hoạt động khẳng định rõ vai trò ASEAN việc giải tranh châp khu vực Để tăng tính pháp lý cho hoạt động bên Biển Đông nay, ASEAN Trung Quốc thông qua khung Bộ quy tắc cách ứng xử Biển Đông (COC) ASEAN nô lực Trung Qc sớm hồn thành coc Trong kỷ XXI, phát triển động châu Á - Thái Bình Dương cho thấy có thay đổi mạnh mẽ cấu trúc quyền lực khu vực ASEAN cải thiện nhanh chóng mở rộng quan hệ đối thoại chiến lược với nước lớn, nhiều tổ chức quốc tế khu vực thông qua chế ASEAN sáng lập Với tầm nhìn vượt qua lợi ích riêng, ASEAN thể tiếng nói ngày mạnh mẽ, có trách nhiệm mối quan tâm chung cộng đồng quốc tế Các đối tác ASEAN khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nước lớn mong muốn ASEAN phát huy vai trò trung tâm chủ động ASEAN động lực chủ chốt cấu trúc khu vực châu Á - Thái Bình Dương BÀI ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI VÀ CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY Câu 1: Quá trình hình thành phát triển đường lối đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi Đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước VN trải qua trình hình thành phát triển với nhiều giai đoạn: *Giai đoạn 1986-1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế Đại hội VI Đảng (12 /1986) sở nhận thức đặc điểm bật giới cách mạng khoa - học kỹ thuật diễn mạnh mẽ, đẩy nhanh trình quốc tế hoá lực lượng sản xuất, Đảng ta nhận định: “ xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế – xã hội khác nhau,cũng điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” Từ Đảng chủ trương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện đề yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa, với nước công nghiệp phát triển, tổ chức tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng, có lợi - Triển khai chủ trương Đảng, tháng 12-1987, luật đầu tư nước Việt Nam ban hành Đây lần Nhà nước ta tạo sở pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam – mở cửa để thu hút nguồn vốn, thiếtbị kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh phục vụ công xây dựng, phát triển đất nước - Tháng 5-1988, Bộ trị nghị số 13 nhiệm vụ sách đối ngoại tình tình mới, khẳng định mục tiêu chiến lược lợi ích cao Đảng nhân dân ta phải củng cố giữ vững hồ bình để tập trung sức xây dựng phát triển kinh tế Bộ trị đề chủ trương kiên chủ động chuyển đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hồ bình; lợi dụng phát triển cách mạng khoa học – 35 kỹ thuật xu toàn cầu hoá kinh tế giới để tranh thủ vị trí có lợi phân cơng lao động quốc tế; kiên mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Nghị số 13 Bộ trị đánh dấu đổi tư quan hệ quốc tế chuyển hướng toàn chiến lược đối ngoại Đảng ta Sự chuyển hướng đặt móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ,mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế Trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, từ năm 1989, Đảng chủ trương xố bỏ tình trạng độc quyền sản xuất kinh doanh xuất nhập So với chủ trương Đại hội V “ Nhà nước độc quyền ngoại thương Trung ương thống quản lý cơng tác ngoại thương”, bước đổi lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việt Nam - Đại hội VII Đảng (6/1991) đề chủ trương “hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị – xã khác nhau, sở ngun tắc tồn hồ bình”, với phương châm “ Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Đại hội VII đổi sách đối ngoại với đối tác cụ thể Với Lào Campuchia, thực đổi phương thức hợp tác, trọng hiệu tinh thần bình đẳng Với Trung Quốc, Đảng chủ trương thúc đẩy bình thường hố quan hệ, bước mở rộng hợp tác Việt – Trung Trong quan hệ với khu vực, chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị với nước Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương, phấn đấu cho Đơng Nam Á hồ bình, hữu nghị hợp tác Đối với Hoa Kỳ, Đaị hội nhấn mạnh yêu cầu thúc đẩy q trình bình thường hố quan hệ Việt Nam –Hoa Kỳ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội lần thứ VII Đảng thông qua, xác định quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng - Các Hội nghị Trung ương (khoá VII) tiếp tục cụ thể hoá quan điểm Đại hội VII lĩnh vực đối ngoại Trong đó, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VII (tháng 6-1992) nhấn mạnh yêu cầu đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tê Mở rộng cửa để tiếp thu vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý nước ngồi, tiếp cận thị trường giới, sở bảo đảm an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên, môi trường, hạn chế đến mức tối thiểu mặt tiêu cực phát sinh trình mở cửa - Hội nghị nhiệm kỳ khoá VII (1/1994) chủ trương triển khai mạnh mẽ đồng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ , mở rộng, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ đối ngoại, sở tư tưởng đạo là: giữ vững nguyên tắc độc lập, thống chủ nghĩa xã hội đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt phù hợp với vị trí, điều kiện hồn cảnh cụ thể Việt Nam diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đặc điểm đối tượng Như quan điểm chủ trương đối ngoại rộng mở đề từ Đại hội lần thứ VI, sau nghị trung ương từ khố VI đến khố VII phát triển hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế *Giai đoạn 1996-nay: Bổ sung phát triển đương lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Đại hội lần thứ VIII Đảng (6/1996) khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế Đồng thời chủ trương “xây dựng kinh tế mở “đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực 36 giới” Đại hội VIII xác định rõ quan điểm đối ngọai với nhóm đối tác như: sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước tổ chức ASEAN; không ngừng củng cố quan hệ với nước bạn bè truyền thống; coi trọng quan hệ với nước phát triển trung tâm kinh tế - trị giới; đồn kết với nước phát ttriển, với phong trào không liên kết; tham gia tích cực đóng góp cho hoạt động tổ chức quốc tế, diễn đàn quốc tế So với Đại hội VII, chủ trương đối ngoại Đại hội VIII có điểm mới: là, chủ trương mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền đảng khác Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương, khoá VIII (tháng 12-1997), rõ: sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực bên ngòai Nghị đề chủ trương tiến hành khẩn trương, vững việc đàm phán Hiệp định Thương mại với Mỹ, gia nhập APEC WTO - Đại hội IX Đảng (4/2001), Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực Lần đầu tiên, Đảng nêu rõ quan điểm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ” “ Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, trước hết độc lập tự chủ đường lối, sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ phải đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển đất nước” Cảm nhận đầy đủ “lực” “thế” đất nước sau 15 năm đổi mới, Đại hội IX phát triển phương châm Đại Hội VII là: “Việt Nam muốn làm bạn với nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” thành “ Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Chủ trương xây dựng quan hệ đối tác đề Đại hội IX đánh dấu bước phát triển chất tiến trình quan hệ quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi Tháng 11-2001, Bộ Chính trị Nghị 07 hội nhập kinh tế quốc tế Nghị đề nhiệm vụ cụ thể biện pháp tổ chức thực trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khố IX (ngày 5-1-2004) nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt điều kiện nước để sớm nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); kiên đấu tranh với biểu lợi ích cục làm kìm hãm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4-2006) nêu quan điểm : thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Đồng thời đề chủ trương “ chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn chủ động định đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế, rơi vào bị động; phân tích lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo tình thuận lợi khó khăn hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiên; từ Trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hồn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế; tích cực, phải thận trọng, vững Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải ý chí, tâm Đảng, Nhà nước, toàn dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế toàn xã hội Như vậy, đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế xác lập mười năm đầu thời kỳ đổi (19861996), đến Đại hội X (năm 2006) bổ sung, phát triển theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dang hoá quan hệ quốc tế - Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI diễn đất nước ta bước vào thập niên thứ hai kỷ XXI Đại hội Đảng thông qua văn kiện quan trọng: Cương lĩnh xây dựng đất 37 nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011); Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng Ba văn kiện quan trọng nêu quan điểm, phương hướng đạo lâu dài, trung hạn ngắn hạn đường lối đối ngoại, tạo thành thể thống Cương lĩnh nêu định hướng, nguyên tắc lớn, mang tầm chiến lược cho thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược cụ thể hóa đường lối đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 Phần đối ngoại Báo cáo trị đề cập nhiều định hướng cụ thể cho hoạt động đối ngoại năm tới Từ Báo cáo trị đến Chiến lược Cương lĩnh, đường lối đối ngoại Đảng đề cập phù hợp với nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn ngắn hạn, trung hạn dài hạn, thống mục tiêu, nguyên tắc, phương châm định hướng lớn, lâu dài - Đai hội XII Đảng (01/2016), sở kế thừa nội dung đối ngoại Đại hội trước đó, Đại hội XII nhấn mạnh mục tiêu hàng đầu đối ngoại phải “bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia – dân tộc”, xác định nhiệm vụ đối ngoại phải “nâng cao hiệu hoạt động đối ngoai, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, kiên quyết,kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc… ” Câu 2: Phương châm, nguyên tắc đạo hoạt động đối ngoại Nguyên tắc Có hai loại nguyên tắc hoạt động đối ngoại: nguyên tắc bản, xuyên suốt, bao trùm nguyên tắc cụ thể: - Nguyên tắc bản, xuyên suốt, bao trùm đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta hịa bình, độc lập, thống chủ nghĩa xã hội; đồng thời, phải sáng tạo, động, linh hoạt xử lý tình huống, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, với vị trí Việt Nam diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đặc điểm đối tác Trong xử lý tình huống, cần ba tránh: tránh bị cô lập; tránh xung đột; tránh đối đầu - Các nguyên tắc cụ thể: + Tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau; + Không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực quan hệ quốc tế; + Giải bất đồng tranh chấp thông qua thương lượng hồ bình; + Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Phương châm đối ngoại - Phát huy sức mạnh toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; dựa phát huy nội lực chính, tranh thủ tối đa ngoại lực Nội hàm “sức mạnh dân tộc” bối cảnh ngày bao gồm yếu tố sức mạnh “cứng” kinh tế, quân sự, người…, nguồn lực huy động nước, yếu tố sức mạnh “mềm” văn hóa, truyền thống… Sức mạnh cứng sức mạnh mềm cần vận dụng, kết hợp cách hiệu quả, linh hoạt để bảo đảm cao lợi ích quốc gia – dân tộc Nội hàm sức mạnh thời đại giai đoạn bao gồm: cách mạng khoa học công nghệ; xu tồn cầu hóa, hợp tác liên kết khu vực; xu hịa bình, hợp tác, phát triển… 38 Việc kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại giới ngày có nhiều thay đổi Hoạt động đối ngoại nước giới ngày ln đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hàng đầu, việc tìm phương thức hữu hiệu để kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại vấn đề cụ thể nhân tố định thành bại phương châm - Hợp tác bình đẳng, có lợi; vừa hợp tác, vừa đấu tranh Trong điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, Việt Nam đứng trước hội mới, song nguy thách thức từ bên ngồi gia tăng Do đó, cần nhận thức nắm vững vấn đề hợp tác đấu tranh, coi hai mặt gắn bó hữu quan hệ quốc tế Trong phương châm nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh, Đảng nhấn mạnh nhận thức mới, đấu tranh nhằm thúc đẩy hợp tác, tránh trực diện đối đầu, không lực không thân thiện với ta lợi dụng sơ hở ta để đẩy ta vào cô lập, đặc biệt tránh xung đột quân bị khiêu khích vũ trang Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh nhằm lợi dụng mâu thuẫn cạnh tranh đối tác có quan hệ với nước ta, tranh thủ lực lượng tranh thủ được, phân hố thu hẹp đến mức lực chống đối không thân thiện với Việt Nam Trong xử lý vấn đề quốc tế, yêu cầu đặt phải kết hợp nhuần nhuyễn hai mặt hợp tác đấu tranh, tránh hợp tác chiều đấu tranh chiều, hai khuynh hướng dẫn tới tình bất lợi cho đất nước Cần phải tỉnh táo, có sách lược khơn khéo hợp tác đấu tranh, để mở rộng quan hệ đối ngoại, “thêm bạn bớt thù”, giữ vững mơi trường hịa bình phục vụ mục tiêu phát triển đất nước - Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước Phương châm thể sách quán Đảng Nhà nước Việt Nam mở rộng quan hệ quốc tế, góp phần gìn giữ mơi trường hịa bình, ổn định, phát triển khu vực giới Đảng Nhà nước Việt Nam đặc biệt trọng hợp tác khu vực, nước láng giềng nhằm tạo mơi trường hồ bình, ổn định lâu dài Việc tạo lập mối quan hệ hợp tác sở tùy thuộc lẫn an ninh phát triển với nước khu vực bảo đảm quan trọng Việt Nam nhằm xác lập vị có lợi chí bất lợi quan hệ quốc tế Cùng với việc đặt cao quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước láng giềng khu vực, Đảng Nhà nước Việt Nam đồng thời nhấn mạnh cần thiết phải mở rộng quan hệ với tất nước, đặc biệt nước lớn, trung tâm kinh tế lớn lực lượng có ảnh hưởng quan trọng đến an ninh phát triển khu vực Việt Nam Với nước lớn, phải coi trọng giữ quan hệ cân bằng, khôn khéo lợi dụng mâu thuẫn nước nhằm tạo cân chiến lược, tranh thủ yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng Trong quan hệ với nước lớn, Việt Nam kiên trì sách độc lập tự chủ, tránh khơng để rơi vào tình phức tạp bị động liên minh với nước lớn chống lại nước lớn khác – Chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu Đây phương châm đồng thời định hướng quan trọng đối ngoại Đại hội XII Để đảm bảo tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả, vấn đề phải xác định biện pháp để nâng cao hiệu đối ngoại như: nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược phục vụ cho hoạch định sách; đưa quan hệ thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững … 39 Câu 3: Thành tựu vấn đề đặt trình hội nhập quốc tế Triển khai thực đường lối, sách đối ngoại đổi mới, Việt Nam giành thành tựu quan trọng, giữ vững mơi trường hịa bình, quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng, vị ảnh hưởng đất nước ngày nâng cao trường quốc tế, đóng góp xứng đáng vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam ngày chủ động tích cực hội nhập quốc tế lĩnh vực, góp phần thúc đẩy xu hịa bình, hợp tác, phát triển khu vực giới Thành tựu Sau 30 năm thực đường lối đối ngoại đổi mới, Việt Nam thu nhiều thành tựu quan trọng, thể vấn đề lớn sau: Thứ nhất, đẩy lùi sách lập trị, bao vây kinh tế nước ta, đồng thời mở rộng quan hệ với quốc gia, kể nước lớn trung tâm hàng đầu giới Trong giai đoạn từ 1986 - 1995, thông qua hoạt động ngoại giao tích cực, có việc phối hợp với tất bên để tới giải pháp trị cho vấn đề Campuchia Việc ký Hiệp định Campuchia (10/1991) chấm dứt tình trạng căng thẳng, đối đầu Việt Nam với số nước lợi dụng vấn đề Campuchia để bao vây, cô lập Việt Nam, góp phần khai thơng quan hệ Việt Nam với giới bên ngoài; đẩy mạnh hoạt động ngoại giao, có chuyến thăm khơng thức Trung Quốc đoàn đại biểu cấp cao Đảng Nhà nước Việt Nam (1990), Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa quan hệ vào tháng 11/1991; chủ động mở quan hệ với nước ASEAN; đấu tranh đòi Mỹ phá bỏ cấm vận tiến tới bình thường hóa quan hệ với Việt Nam… Có thể nói, việc xác định khâu then chốt vấn đề Campuchia với bước cụ thể, tích cực, đến năm 1995, Việt Nam phá bị bao vây, cấm vận, cô lập mở rộng quan hệ với nước Tổ chức quốc tế Đến năm 2016, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 185 nước; thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 15 quốc gia đối tác toàn diện với 10 quốc gia Lần lịch sử, Việt Nam có quan hệ hợp tác tốt với tất nước lớn, có nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Thứ hai, tranh thủ môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế - xã hội.Thông qua hoạt động ngoại giao cụ thể, tích cực, đặc biệt trọng tăng cường quan hệ hợp tác với đối tác chủ chốt, thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế bắt đầu hội nhập chặt chẽ vào kinh tế khu vực giới, Việt Nam tranh thủ nguồn ngoại lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh thiết lập quan hệ ngoại giao với 185 nước, Việt Nam thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tất châu lục; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tham gia 500 hiệp định song phương đa phương nhiều lĩnh vực, thu hút lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước Theo thống kê Cục Đầu tư nước ngồi, tính đến hết năm 2016, nước có 22.590 dự án FDI hiệu lực với tổng số vốn đăng ký đạt gần 293,25 tỷ USD, có 116 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, Hàn Quốc nhà đầu tư lón với tổng vốn đăng ký 50,7 tỷ USD Thứ ba, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời bước giải nhiều vấn đề biên giới biển với nước có liên quan, tạo sở pháp lý điều kiện thuận lợi để quản lý biên giới, bảo vệ chủ quyền, mở rộng hợp tác quốc tế, góp phần củng cố hịa bình, ổn định khu vực Cho đến nay, thông qua hoạt động ngoại giao, Việt Nam Trung Quốc ký Hiệp định biên giới hoàn thành việc phân giới cắm mốc bô; ký Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định nghề cá Vịnh Bắc Bộ; ký Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Công tác phân giới cắm mốc Việt Nam với Lào Campuchia tích cực triển khai sở 40 Hiệp định biên giới ký kết Ngoài ra, Việt Nam ký Thỏa thuận song phương hợp tác giải vùng chồng lấn biển với nước khu vực với Malaixia, Inđônêxia, Philíppin, Thái Lan sở bình đẳng, có lợi, tạo điều kiện thuận lợi việc mở rộng tăng cường hợp tác Thứ tư, có đóng góp tích cực, đầy tinh thần trách nhiệm mang tính xây dựng cho xu hịa bình, hợp tác Thơng qua hoạt động cụ thể tổ chức thành công nhiều Hội nghị quốc tế: Hội nghị cấp cao Pháp ngữ, Hội nghị cấp cao ASEM, APEC; Chủ tịch luân phiên ASEAN, Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, nước chủ nhà Hội nghị thượng đỉnh APEC 2017…, Việt Nam tham gia giải nhiều vấn đề lớn giới khu vực Với đóng góp tích cực, đầy tinh thần trách nhiệm mang tính xây dựng (đặc biệt Sáng kiến Việt Nam “Xây dựng niềm tin chiến lược” Diễn đàn an ninh Shanggri- La cách khơng lâu, tiếng nói Việt Nam cộng đồng quốc tế coi trọng, lắng nghe, qua mà khơng ngừng nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế Hạn chế Một là, Yếu công tác nghiên cứu dự báo chiến lược Cơng tác năm qua có nhiều tiến chưa đáp ứng tốt yêu cầu, có lúc cịn thiếu tính chủ động, thiếu phối hợp điều hành thống nhất; Hai là, Chưa đưa quan hệ thiết vào chiều sâu, bền vững Cho đến nay, Việt Nam mở rộng đáng kể quan hệ với nước vùng lãnh thổ nhiều lĩnh vực khác nhau, chưa đưa mối quan hệ phát triển chiều sâu, bền vững chưa xây dựng khuôn khổ quan hệ chưa cụ thể hóa thỏa thuận ký kết; Ba là, Những hạn chế công tác đạo, quản lý Trong năm qua, hoạt động đối ngoại sơi động, song khơng hoạt động tính hiệu thấp, chí cịn gây lãng phí Sự phối hợp ngành, cấp, quản lý cơng tác đối ngoại nhiều trường hợp cịn thiếu nhịp nhàng, ăn khớp… Thực chủ trương, sách quán Đảng, Nhà nước ta đường lối, sách đối ngoại hội nhập quốc tế 30 năm qua góp phần đem lại cho Việt Nam nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực, nâng cao hình ảnh, vị Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, trình hội nhập quốc tế Việt Nam thời gian tới phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn trước giới thay đổi nhanh chóng yêu cầu phát triển bền vững nước Để hội nhập quốc tế Việt Nam ngày vào thực chất, hiệu cần phát huy học kinh nghiệm, giải tốt vấn đề đặt triển khai đồng triệt để hệ thống giải pháp liên quan đến hội nhập quốc tế nhận thức thực tiễn hành động Một số học kinh nghiệm hội nhập quốc tế Việt Nam Từ thực tiễn xây dựng, triển khai đường lối, sách đối ngoại hội nhập quốc tế, từ thành tựu, hạn chế hội nhập quốc tế thời gian qua, số học kinh nghiệm sau: Một là, ln có tư nhận thức giới cách khách quan, biện chứng, khoa học Thực tiễn giới vận động, thay đổi, tư nhận thức phải thay đổi linh hoạt, chí phải dự báo thay đổi để có chiến lược, sách lược, bước hội nhập phù hợp, hiệu 41 Hai là, trình hội nhập quốc tế lĩnh vực cần xuất phát từ yêu cầu bên đất nước, phù hợp với chuẩn bị mức độ sẵn sàng chủ thể lĩnh vực tham gia hội nhập Tham gia hội nhập không để rơi vào bị động, chạy theo Ba là, cần có thống quan điểm, nhận thức việc đề chủ trương, mục tiêu hội nhập cách thức hành động Xây dựng khoa học, pháp lý thực tiễn việc hội nhập quốc tế lĩnh vực phương thức hội nhập nhằm đảm bảo tầm nhìn chiến lược dài hạn mục tiêu theo lĩnh vực hội nhập quốc tế Bốn là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam nói chung cam kết hội nhập lĩnh vực, với chủ thể hội nhập nói riêng Việc tuyên truyền cần thực linh hoạt, chủ động, phù hợp qua nhiều kênh thơng tin khác nhau, đồng phải có tính định hướng cao Các đối tượng khác (cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, người dân ) cần cung cấp thông tin theo cách phù hợp khác để đảm bảo hiệu công tác tuyên truyền Năm là, trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đòi hỏi mức độ cam kết tham gia hội nhập ngày cao phạm vi mức độ hội nhập Vì vậy, phải chủ động xây dựng, điều chỉnh, hồn thiện khn khổ hành lang pháp lý nước để đáp ứng nhu cầu phát triển nước, đồng thời hỗ trợ tận dụng tốt hội, điều kiện quốc tế mà tiến trình hội nhập quốc tế đem lại Sáu là, huy động củng cố sức mạnh vật chất với huy động phát huy sức mạnh tinh thần; kết hợp sức mạnh tự thân, nội lực, sức mạnh dân tộc với đồng tình, củng cố bạn bè quốc tế, sức mạnh thời thực việc hội nhập thực chất, hiệu Đặc biệt, cần trọng phát triển nguồn nhân lực tham gia hội nhập chun mơn, luật pháp, ngoại ngữ, văn hóa Bảy là, nắm vững tận dụng tốt thời cơ, giành thắng lợi mặt trận hội nhập Quá trình hội nhập cần vững theo cấp độ từ nhỏ đến lớn, đưa mối quan hệ vào chiều sâu nâng cấp khuôn khổ hợp tác cách bền vững Thực tế cho thấy, trình hội nhập Việt Nam, từ việc gia nhập ASEAN (1995), gia nhập ASEM (1996), APEC (1998), WTO (2002), với hội nhập kinh tế quốc tế… Việt Nam đã, mở rộng hội nhập lĩnh vực khác từ trị, văn hóa, xã hội, giáo dục đến an ninh, quốc phòng, khoa học, công nghệ Tám là, ứng xử khôn khéo, linh hoạt hai mặt hợp tác đấu tranh hội nhập quốc tế theo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Kiên định nguyên tắc, linh hoạt sách lược, chủ trương, hoạt động hội nhập phải kiên trì, kiên định nguyên tắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, đặt lợi ích dân tộc lên hết Đồng thời, phải linh hoạt, mềm dẻo đàm phán, giải vấn đề bất đồng, nội dung chưa tạo tiếng nói chung Chín là, hội nhập vừa theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, song phải có tính chọn lọc cao Nghĩa là, lĩnh vực có lợi cho quốc gia, nhân dân cần khai thác triệt để Tuy nhiên, cần có lựa chọn lĩnh vực, mặt hàng, sản phẩm thích hợp với nhu cầu thị trường giới lợi so sánh Việt Nam để việc hội nhập, hợp tác đạt lợi ích nhiều cho quốc gia Mười là, hội nhập quốc tế phải gắn liền với việc xây dựng xã hội văn minh, quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đảm bảo lãnh đạo tập trung thống Đảng Trong q trình hội nhập cần có phối hợp chặt chẽ hình thức, phương thức hội nhập, tạo thành mặt trận hội nhập, hợp tác, tồn diện, góp phần giữ vững mơi trường 42 hịa bình, thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Một số vấn đề đặt cho hội nhập quốc tế Việt Nam thời gian tới Thứ nhất, tình hình nước, khu vực giới có nhiều thay đổi, diễn biến phức tạp, khó lường Bên cạnh thời cơ, thuận lợi, nước ta tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Vấn đề đặt cho Việt Nam phải đẩy mạnh tham gia chủ động, tích cực, trách nhiệm sâu vào q trình định hình cải cách định chế, chế, cấu trúc khu vực quốc tế để vừa đem lại lợi ích vị Việt Nam, vừa tạo điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích tổ chức, cá nhân nước; bảo đảm độc lập, tự chủ củng cố, trì mơi trường hịa bình, ổn định để xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước Thứ hai, trình hội nhập quốc tế trình đổi nước, đổi hoàn thiện thể chế, đặc biệt hệ thống pháp luật, chế, sách cần thực cách đồng bộ, gắn kết chặt chẽ với trình nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, mơi trường sinh thái, giữ gìn phát huy hiệu sắc văn hóa dân tộc Thứ ba, hội nhập quốc tế phải sở khai thác phát huy tối đa nguồn nội lực Gắn kết chặt chẽ thúc đẩy mạnh mẽ q trình hồn thiện thể chế, luật pháp cho tương thích với thơng lệ quốc tế, đảm bảo lợi ích quốc gia; phát triển nâng cao toàn diện chất lượng nguồn nhân lực; đẩy nhanh đại hóa kết cấu hạ tầng; nâng cao sức mạnh tổng hợp phối hợp chặt chẽ, hiệu lĩnh vực hội nhập với lực cạnh tranh quốc gia; tăng cường mức độ liên kết vùng, miền, khu vực nước Thứ tư, hội nhập kinh tế trọng tâm hội nhập quốc tế; hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế không tách rời việc củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, phát huy sắc văn hóa dân tộc, giữ gìn mơi trường sinh thái Hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể theo lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước Thứ năm, hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Vì thế, chủ trương, chế, sách phải phát huy tính chủ động, tích cực khả sáng tạo tất tổ chức, cá nhân, khai thác hiệu tiềm toàn xã hội, tầng lớp nhân dân, bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống làm việc nước vào trình hội nhập, hợp tác quốc tế phục vụ cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thứ sáu, cần nắm phương châm hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lợi ích quốc gia, dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu; không tham gia vào lực lượng, liên minh bên chống bên Thứ bảy, nâng tầm hội nhập quốc tế tầng nấc, chế liên kết theo hướng đẩy mạnh chủ động đóng góp, tiếp cận đa ngành, đa phương, khuôn khổ đa phương vấn đề mà Việt Nam quan tâm, có lợi ích đối tác phát triển, giảm nghèo, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, an ninh hàng hải, bảo vệ mơi trường Đẩy mạnh nỗ lực tạo đột phá vận động đối tác, đối tác lớn sớm công nhận quy chế thị trường Việt Nam trước thời hạn năm 2018 (thời điểm kinh tế nước ta công nhận kinh tế thị trường theo thỏa thuận gia nhập WTO) Xử lý khéo léo, hiệu tranh chấp, 43 vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích địa phương, doanh nghiệp người lao động Thứ tám, khác với giai đoạn trước, hội nhập quốc tế giai đoạn đòi hỏi đổi tư duy, chuyển từ “mở rộng quan hệ, gia nhập tham gia hợp tác quốc tế” sang “chủ động đóng góp, tích cực khởi xướng tham gia định hình chế hợp tác” Với mức độ quy mô hội nhập nay, mối quan hệ quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam không đơn “hội nhập” mà tầm “liên kết” Thứ chín, nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đơi với chủ động tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia đầy đủ, trách nhiệm hoạt động cộng đồng khu vực, châu lục toàn cầu; chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc bình đẳng, có lợi; củng cố nâng cao vai trò, vị Việt Nam cộng đồng khu vực giới, góp phần tích cực vào đấu tranh chung giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến xã hội phát triển Câu 4: Các trọng điểm chủ yếu đối ngoại Việt Nam Trong công đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo diễn bối cảnh giới có chuyển biến nhanh chóng, phức tạp; xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ, lôi nước tham gia dẫn đến đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc có biểu mới, mơi trường an ninh quốc tế diễn biến phức tạp, khó lường Trước hội thách thức tồn cầu hóa, Việt Nam khẳng định vị trường quốc tế đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử sâu sắc Đây thực kết trải nghiệm, tìm tịi đổi tư Đảng lĩnh vực Trong đó, đổi nhận thức giới, tư đối ngoại để hoạch định triển khai thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam đứng trước khó khăn, thử thách to lớn Tình hình kinh tế xã hội trở nên gay gắt trì lâu chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp Nền sản xuất trì trệ, suất hiệu kém, lạm phát tăng nhanh Tình hình trở nên đặc biệt căng thẳng chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xơ sụp đổ, CNXH thực lầm vào thối trào, bên cạnh Việt Nam cịn bị lực quốc tế thù địch bao vây, cấm vận kinh tế Trong hoạch định đường lối, sách đối ngoại, với việc vào tình hình giới nước, Đảng Nhà nước ta kiên định lập trường, quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại, đồng thời kế thừa tinh hoa truyền thống ngoại giao dân tộc Những nguyên lý khoa học cách mạng học thuyết MácLênin thời đại, vấn đề dân tộc quốc tế, tình đồn kết theo chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân Đảng ta quán triệt vận dụng sáng tạo vào điều kiện Việt Nam nhằm giữ vững độc lập tự chủ, hồ bình đồn kết quốc tế, “thêm bạn, bớt thù”, “làm bạn với tất nước dân chủ khơng gây thù ốn với ai”, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nội dung cốt lõi tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Đây sở tảng đường lối quốc tế sách đối ngoại Đảng, Nhà nước ta Mục tiêu “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia – dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi”; “góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” Như vậy, Đại hội XII xác định mục tiêu hàng đầu hoạt động đối ngoại lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc Lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc vừa mục tiêu, vừa nguyên tắc cao đối ngoại Đối ngoại lợi ích quốc gia dân tộc thể qua nhiệm 44 vụ như: Đoàn kết dân tộc, tập hợp lực lượng đông đảo người Việt Nam ngồi nước mục tiêu bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ phát triển đất nước; đoàn kết quốc tế, tác động tích cực tới nỗ lực tập hợp lực lượng quốc tế Việt Nam mục tiêu hịa bình, hợp tác phát triển; nâng cao uy tín Đảng CS Việt Nam, khẳng định mục tiêu, lý tưởng Đảng ta lợi ích quốc gia dân tộc Nguyên tắc Có hai loại nguyên tắc hoạt động đối ngoại: nguyên tắc bản, xuyên suốt, bao trùm nguyên tắc cụ thể: - Nguyên tắc bản, xuyên suốt, bao trùm đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta hịa bình, độc lập, thống chủ nghĩa xã hội; đồng thời, phải sáng tạo, động, linh hoạt xử lý tình huống, phù hợp với hồn cảnh cụ thể, với vị trí Việt Nam diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đặc điểm đối tác Trong xử lý tình huống, cần ba tránh: tránh bị lập; tránh xung đột; tránh đối đầu - Các nguyên tắc cụ thể: + Tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau; + Không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực quan hệ quốc tế; + Giải bất đồng tranh chấp thông qua thương lượng hồ bình; + Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Nhiệm vụ đối ngoại Chính sách đối ngoại phận hợp thành đường lối chung, tiếp tục sách đối nội, tạo điều kiện để thực nhiệm vụ đối nội Xuất phát từ nhiệm vụ cách mạng nước ta giai đoạn sở biến động tình hình giới thời gian gần đây, Văn kiện Đại hội XII Đảng xác định: “Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới”3 thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần vào đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới”4 Như vậy, nhiệm vụ đối ngoại thể vấn đề sau: Thứ nhất, nhiệm vụ đối ngoại trước hết phải bảo vệ lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, tạo lập môi trường hịa bình để phục vụ cho nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bảo vệ Tổ quốc bao gồm bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Hoạt động đối ngoại góp phần giữ vững mơi trường hịa bình bao gồm hịa bình, ổn định tất lĩnh vực nước, mơi trường hịa bình khu vực, trước hết khu vực Đơng Nam Á, tiếp đến khu vực Đông Á rộng khu vực châu Á – Thái Bình Dương; Thứ hai, hoạt động đối ngoại triển khai phải góp phần nâng cao vị nước ta trường quốc tế Đây tiền đề quan trọng để sở đó, huy động 45 nguồn lực bên với nguồn lực bên phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Thứ ba, đặt lợi ích dân tộc tối cao, Việt Nam không từ bỏ chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, mà trái lại Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định nhiệm vụ đối ngoại góp phần vào đấu tranh mục tiêu thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Nhiệm vụ đối ngoại theo tinh thần Đại hội XII nhằm đạt ba lợi ích có quan hệ mật thiết với nhau: Phát triển – An ninh – Vị thế, vấn đề phát triển quan trọng Phục vụ cho phát triển đất nước coi nhiệm vụ hàng đầu đối ngoại có phát triển tạo nên tảng vật chất cho việc thực mục tiêu an ninh nâng cao vị quốc tế đất nước Tuy nhiên, khơng thể có phát triển phát huy ảnh hưởng quốc tế không giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Phương châm đối ngoại - Phát huy sức mạnh toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; dựa phát huy nội lực chính, tranh thủ tối đa ngoại lực Nội hàm “sức mạnh dân tộc” bối cảnh ngày bao gồm yếu tố sức mạnh “cứng” kinh tế, quân sự, người…, nguồn lực huy động nước, yếu tố sức mạnh “mềm” văn hóa, truyền thống… Sức mạnh cứng sức mạnh mềm cần vận dụng, kết hợp cách hiệu quả, linh hoạt để bảo đảm cao lợi ích quốc gia – dân tộc Nội hàm sức mạnh thời đại giai đoạn bao gồm: cách mạng khoa học công nghệ; xu tồn cầu hóa, hợp tác liên kết khu vực; xu hịa bình, hợp tác, phát triển… Việc kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại giới ngày có nhiều thay đổi Hoạt động đối ngoại nước giới ngày ln đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hàng đầu, việc tìm phương thức hữu hiệu để kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại vấn đề cụ thể nhân tố định thành bại phương châm - Hợp tác bình đẳng, có lợi; vừa hợp tác, vừa đấu tranh Trong điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, Việt Nam đứng trước hội mới, song nguy thách thức từ bên gia tăng Do đó, cần nhận thức nắm vững vấn đề hợp tác đấu tranh, coi hai mặt gắn bó hữu quan hệ quốc tế Trong phương châm nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh, Đảng nhấn mạnh nhận thức mới, đấu tranh nhằm thúc đẩy hợp tác, tránh trực diện đối đầu, không lực không thân thiện với ta lợi dụng sơ hở ta để đẩy ta vào cô lập, đặc biệt tránh xung đột quân bị khiêu khích vũ trang Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh nhằm lợi dụng mâu thuẫn cạnh tranh đối tác có quan hệ với nước ta, tranh thủ lực lượng tranh thủ được, phân hố thu hẹp đến mức lực chống đối không thân thiện với Việt Nam Trong xử lý vấn đề quốc tế, yêu cầu đặt phải kết hợp nhuần nhuyễn hai mặt hợp tác đấu tranh, tránh hợp tác chiều đấu tranh chiều, hai khuynh hướng dẫn tới tình bất lợi cho đất nước Cần phải tỉnh táo, có sách lược khơn khéo hợp tác đấu tranh, để mở rộng quan hệ đối ngoại, “thêm bạn bớt thù”, giữ vững mơi trường hịa bình phục vụ mục tiêu phát triển đất nước - Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước Phương châm thể sách quán Đảng Nhà nước Việt Nam mở rộng quan hệ quốc 46 tế, góp phần gìn giữ mơi trường hịa bình, ổn định, phát triển khu vực giới Đảng Nhà nước Việt Nam đặc biệt trọng hợp tác khu vực, nước láng giềng nhằm tạo mơi trường hồ bình, ổn định lâu dài Việc tạo lập mối quan hệ hợp tác sở tùy thuộc lẫn an ninh phát triển với nước khu vực bảo đảm quan trọng Việt Nam nhằm xác lập vị có lợi chí bất lợi quan hệ quốc tế Cùng với việc đặt cao quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước láng giềng khu vực, Đảng Nhà nước Việt Nam đồng thời nhấn mạnh cần thiết phải mở rộng quan hệ với tất nước, đặc biệt nước lớn, trung tâm kinh tế lớn lực lượng có ảnh hưởng quan trọng đến an ninh phát triển khu vực Việt Nam Với nước lớn, phải coi trọng giữ quan hệ cân bằng, khôn khéo lợi dụng mâu thuẫn nước nhằm tạo cân chiến lược, tranh thủ yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng Trong quan hệ với nước lớn, Việt Nam kiên trì sách độc lập tự chủ, tránh khơng để rơi vào tình phức tạp bị động liên minh với nước lớn chống lại nước lớn khác – Chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu Đây phương châm đồng thời định hướng quan trọng đối ngoại Đại hội XII Để đảm bảo tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả, vấn đề phải xác định biện pháp để nâng cao hiệu đối ngoại như: nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược phục vụ cho hoạch định sách; đưa quan hệ thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững … 47 ... hoá quan hệ quốc tế Đồng thời đề chủ trương “ chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế? ?? Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn chủ động định đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế, khơng... Bí thư đảng Cộng sản Trung Quốc, tuyên bố ý định tăng cường ảnh hưởng Trung Quốc trường quốc tế Hiện quan hệ Trung - Mỹ trở thành mối quan hệ quan trọng quan hệ quốc tế Trong xu hướng phát triển... vị trí có lợi phân công lao động quốc tế; kiên mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Nghị số 13 Bộ trị đánh dấu đổi tư quan hệ quốc tế chuyển hướng toàn chiến lược

Ngày đăng: 06/10/2021, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan