Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
7,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌMHIỂUTHIẾTBỊCHẨNĐOÁNÔTÔCARMANSCANVG+ Họ và tên sinh viên: TRẦN QUỐC ĐỊNH TRẦN THANH QUANG Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ Niên khóa: 2007-2011 Tháng 06/2011 TÌMHIỂUTHIẾTBỊCHẨNĐOÁNÔTÔCARMANSCANVG+ Tác giả TRẦN QUỐC ĐỊNH TRẦN THANH QUANG Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sư ngành CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ. Bùi Công Hạnh Tháng 06 năm 2011 i LỜI CẢM TẠ Bốn năm học tại trường không phải là một quãng thời gian dài, nhưng những gì chúng em nhận được từ các thấy cô là vô cùng to lớn, chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho chúng em những kiến thức quý báu để làm hành trang bước vào cuộc sống. Chúng em xin chân thành cảm ơn khoa Cơ khí Công nghệ, cùng toàn thể thầy cô trong khoa đã cung cấp cho em những kiến thức chuyên ngành bổ ích, những kiến thức không thể thiếu cho công việc sau này của chúng em. Chúng em xin thể hiện sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến thầy chủ nhiệm trong suốt 4 năm học đại học, đồng thời cũng là thầy hướng dẫn chúng em thực hiện đề tài này, thầy thạc sĩ Bùi Công Hạnh. Thầy là người đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn chúng em vào nghiên cứu các lĩnh vực hết sức thiết thực trong đề tài. Chúng em xin cảm ơn các thầy cô tại xưởng thực tập sửa chữa ô tô, Khoa Kỹ thuật Ô tô, trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải TP.HCM, cơ sở 2 đã tạo điều kiện và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp chúng em hoàn thiện đề tài này. Chúng con xin gởi lời cảm ơn đến cha, mẹ và những người thân trong gia đình những người đã luôn đồng hành cùng chúng con trong suốt quãng đời. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè đã đóng góp và chia sẽ những ý kiến để giúp chúng tôi hoàn thiện đề tài này. Trong quá trình thực hiện đề tài dù đã có nhiều cố gắng nhưng cũng khó có thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự thông cảm và tận tình chỉ bảo của của quý thầy cô và các bạn. Nhóm sinh viên thực hiện Trần Quốc Định Trần Thanh Quang Tháng 06/2011 ii TÓM TẮT 1. Tên đề tài. “TÌM HIỂUTHIẾTBỊCHẨNĐOÁNÔTÔCARMANSCAN VG+” 2. Thời gian và địa điểm. − Thời gian: Từ ngày 15 tháng 03 đến ngày 15 tháng 06 năm 2011 − Địa điểm: Xưởng thực tập sửa chữa ô tô, khoa Kỹ thuật Ô tô, trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải TP.HCM, cơ sở 2. 3. Mục đích của đề tài. − Thông qua việc thực hiện đề tài này giúp chúng tôi được tìmhiểu một cách sâu hơn về các thiếtbịchẩnđoán điện tử, đặc biệt là thiếtbịCarmanScanVG+ để có thể giúp ích cho việc kiểm tra lỗi và khắc phục sự cố được dễ dàng hơn. Những điều này tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong công việc sau khi ra trường, góp phần đáp ứng được một phần nào đó nhu cầu của xã hội. − Ứng dụng công nghệ hiện đại vào việc kiểm tra, chẩnđoán những hư hỏng trên ô tô. − Tìmhiểu khai thác các tính năng của thiếtbịchẩnđoánôtôCarmanScan VG+. − Vận hành, khảo nghiệm thiếtbị trên một số động cơ giúp cho người sử dụng sau này có cơ sở sử dụng và đánh giá. 4. Phương tiện. − ThiếtbịchẩnđoánôtôCarmanScanVG+ và các phụ kiện đi kèm. − Các động cơ và mô hình tổng thành ô tô. − Máy vi tính cá nhân. − Máy ảnh kĩ thuật số. iii − Dụng cụ tháo lắp thiết bị. − Đồng hồ đo VOM. 5. Kết quả. − Hiểu được các chức năng của thiếtbịCarmanScan VG+. − Nắm vững được cách vận hành thiếtbị khi kết nối với xe. − Đọc và nhận biết được một số lỗi của các loại động cơ. − Đo được các dạng xung của các loại tín hiệu. − Xây dựng được các bước thực hiện cơ bản trên máy CarmanVG+ để cho người sử dụng sau này có thể dùng làm tài liệu tham khảo. Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Th.S. Bùi Công Hạnh Trần Quốc Định Trần Thanh Quang iv MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm tạ .ii Tóm tắt .iii Mục lục .v Danh sách các chữ viết tắt vii Danh sách các hình .viii Chương 1 Mở đầu .1 1.1 Dẫn nhập 1 1.2 Mục đích của đề tài 2 Chương 2 Tổng quan 3 2.1 Giới thiệu về OBD .3 2.1.1 Các loại cổng kết nối 4 2.1.2 Đọc mã chẩnđoán OBD-II .5 2.2 Các loại thiếtbịchẩnđoánôtô 7 2.2.1 ThiếtbịchẩnđoánôtôCarmanScan lite .7 2.2.2 Thiếtbịchẩnđoánôtô ISCAN II 9 2.2.3 Thiếtbịchẩnđoán đa năng X-431 .12 2.2.4 Thiếtbịchẩnđoánôtô Multiscan Plus 17 2.2.5 ThiếtbịchẩnđoánôtôCarmanScanVG+ 18 Chương 3 Phương pháp và Phương tiện .20 3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện 20 3.2 Phương tiện thực hiện 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu .20 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .20 3.3.2 Phương pháp thực hiện .20 Chương 4 Kết quả thảo luận .22 4.1 Giới thiệu về thiếtbịCarmanScanVG+ .22 4.1.1 Thông số kĩ thuật v 4.1.2 Các bộ phận chính 22 4.1.3 Trạng thái hiển thị 25 4.1.4 Phụ kiện đi kèm 26 4.2 Các chức năng chính 27 4.2.1 Chẩnđoán xe 27 4.2.1.1 Chẩnđoán mã lỗi .29 4.2.1.2 Cảm biến .30 4.2.1.3 Cơ cấu chấp hành .32 4.2.1.4 Các chức năng khác .33 4.2.2 Oscilloscope, đồng hồ đo và chức năng mô phỏng 34 4.2.2.1 Oscilloscope .34 4.2.2.2 Đồng hồ và chức năng mô phỏng điện áp .44 4.2.3 Thông tin sửa chữa .45 4.2.3.1 Thông tin sửa chữa theo bộ phận .45 4.2.3.2 Thông tin sửa chữa sắp xếp theo lỗi 47 4.2.3.3 Sơ đồ mạch điện của xe .51 4.3 Các chức năng khác .52 4.4 Khảo nghiệm trên các loại động cơ 53 4.4.1 An toàn lao động khi vận hành và kiểm tra 53 4.4.2 Các bước chuẩn bị và tiến hành kiểm tra .53 4.4.3 Khảo nghiệm các cơ cấu chấp hành trên động cơ Santafe 01-05 .54 4.4.4 Khảo nghiệm đo xung trên động cơ phun xăng T-5A 59 Chương 5 Kết luận và đề nghị 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Đề nghị .65 Tài liệu tham khảo . Phụ lục vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT OBD: On-Board Diagnostics. ECU: Electronic Control Unit EFI: Electronic Fuel Injection. DTC: Diagnostic Trouble Codes. ESA: Electronic Spark Advance. DLI: Distributorless Ignition. CPU: Central Processing Unit. PC: Personal Computer. PDA: Personal Digital Assistant. vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Các chức năng của OBD .3 Hình 2.2: Cổng kết nối 5 Hình 2.3: Cổng kết nối DLC 3 của Toyota .5 Hình 2.4: Mã chẩnđoán OBD II .5 Hình 2.5: Carmanscan lite 7 Hình 2.6: Thiếtbịchẩnđoánôtô model IScan II .9 Hình 2.7: Thiếtbịchẩnđoán ôtô model X-431 .12 Hình 2.8: Sơ đồ hình dáng bên ngoài của X-431 15 Hình 2.9: Thiếtbịchẩnđoánôtô model Multiscan Plus 17 Hình 2.10: ThiếtbịchẩnđoánCarmanScanVG+ 18 Hình 4.1: Mặt phía trước thiếtbịCarmanScanVG+ .22 Hình 4.2: Mặt phía sau thiếtbịCarmanScanVG+ .23 Hình 4.3: Mặt bên trái thiếtbịCarmanScanVG+ 24 Hình 4.4: Mặt bên phải thiếtbịCarmanScanVG+ 24 Hình 4.5: Mặt trên thiếtbịCarmanScanVG+ 25 Hình 4.6: Đèn hiển thị trạng thái .25 Hình 4.7: Menu lựa chọn chức năng chẩnđoán 27 Hình 4.8: Chọn loại xe chẩnđoán .28 Hình 4.9: Kết nối chẩnđoán thành công .28 Hình 4.10: Menu chẩnđoán 29 Hình 4.11: Chẩnđoán mã lỗi 29 Hình 4.12: Dòng thông báo khi xóa lỗi .30 Hình 4.13: Thông số hiện thời của cảm biến 30 Hình 4.14: Cách ghi một file .31 Hình 4.15: Đưa cảm biến vào màn hình kiểm tra 31 Hình 4.16: Mô phỏng điện áp 32 viii Hình 4.17: Kiểm tra cơ cấu chấp hành 33 Hình 4.18: Các chức năng khác .33 Hình 4.19: Các chức năng đo xung .34 Hình 4.20: Đo xung tự động 35 Hình 4.21: Đo xung bằng tay 35 Hình 4.23: Hiệu chỉnh Trigger 36 Hình 4.24: Dừng màn hình 37 Hình 4.25: Xem xung được lưu .38 Hình 4.26: Đo xung kiểu có bộ chia điện 39 Hình 4.27 Đo xung đánh lửa kiểu không có bộ chia .40 Hình 4.28: Đo xung kiểu có cuộn dây đánh lửa và bugi nằm riêng biêt .41 Hình 4.29: Đo xung kiểu có cuộn dây đánh lửa và bugi nằm liền khối 42 Hình 4.30: Đo xung đánh lửa .43 Hình 4.31: Phân tích lỗi .43 Hình 4.32: Đồng hồ đo và mô phỏng điện áp .44 Hình 4.33: Thông tin sửa chữa 45 Hình 4.34: Trợ giúp lỗi theo bộ phận 46 Hình 4.35: Thông tin chi tiết về lỗi .46 Hình 4.36: Thông tin sửa chữa sắp xếp theo lỗi 47 Hình 4.37: Thông tin về lỗi .51 Hình 4.38: Sơ đồ mạch điện của xe 51 Hình 4.39: Động cơ Santafe 01-05 54 Hình 4.40: Sơ đồ mạch điện của động cơ Santafe 01-05 55 Hình 4.41: Các cơ cấu chấp hành 56 Hình 4.42: Kiểm tra vòi phun 56 Hình 4.43: Kiểm tra bơm nhiên liệu .58 Hình 4.44: Đồng hồ báo áp suất bơm nhiên liệu .58 Hình 4.45: Kiểm tra quạt làm mát .59 Hình 4.46: Xung của tín hiệu NE 60 Hình 4.47: Xung chuẩn của tín hiệu NE .61 Hình 4.48: Xung của tín hiệu IGT và IGF .62 ix