Chữ h học sinh cũng viết xấu qua quan sát chữ viết của học sinh tôi thấy các em viết chữ chưa cân đối nét khuyết quá to: h do các em nắm được kỹ cấu tạo của con chữ, nên phần gặp nhau ở [r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAN PHƯỢNG –––––––––––––––––––––––– SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO RÈN ĐỌC VÀ VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 1” Môn: Tiếng Việt Tác giả: Nguyễn Thị Oanh Chức vụ: Phó hiệu trưởng NĂM HỌC: 2014 - 2015 (2) “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” PHÂN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cơ sở lý luận: Trong công đổi giáo dục và thực chủ trương chính sách Đảng và Nhà nước nói chung, ngành giáo dục nói riêng việc nói không với tiêu cực và bệnh thành tích từ nhiều năm học trước đã thể rõ Theo thống kê đã có học sinh lại lớp và học sinh yếu kém ngồi nhầm chỗ Điều đó làm tôi trăn trở : Làm nào để nâng cao chất lượng học sinh , giúp học sinh nắm kiến thức từ đầu lớp Bởi lớp là móng cho phát triển cho học sinh sau này Môn Tiếng Việt có vị trí quan trọng trường tiểu học đặc biệt là học sinh lớp nó là công cụ để các em học tập các môn khác, giúp các em nhận thức giới xung quanh tạo nên khả tiếp thu kiến thức để áp dụng vào thực tiễn sống Môn Tiếng Việt còn có khả giáo dục nhiều mặt đó là giao tiếp ngôn ngữ, tiếng nói, chữ viết, với thao tác trí tuệ nó giúp cho các em hiểu rõ mục đích việc giao tiếp, cách trình bày văn nào đó Môn Tiếng Việt có phân môn tập đọc, chính tả, tập viết, kể chuyện Trong đó phân môn tập đọc, chính tả (tập viết) có vai trò quan trọng việc rèn đọc và rèn viết cho học sinh Đối với học sinh lớp lại càng quan trọng học xong lớp chưa đọc thông viết thạo thì các em không thể lên lớp trên Cho nên công tác rèn học sinh đọc và viết có vai trò quan trọng học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp nói riêng Nhưng với phương pháp nào để không còn học sinh đọc chưa tốt, viết chưa đẹp và có kết tiến đó là vấn đề cần phải suy nghĩ Vì tôi đã chọn đề tài: “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” Cơ sở thực tiễn: Do yêu cầu thực tế cần hạn chế học sinh lưu ban vì muốn nâng cao chất lượng thực chất học sinh vấn đề then chốt là phải giúp học sinh đọc thông viết thạo, có các em lên lớp trên học tốt Đối với học sinh tiểu học đặc biệt là học sinh lớp còn mải chơi, chóng ghi nhớ lại chóng quên, chưa có tính kiên trì, nề nếp, chưa có thói quen học tập là ngày đầu năm học Nội dung chương trình còn tương đối nặng so với khả tiếp thu các em học sinh yếu Với lý trên để đạt yêu cầu tiết học đòi hỏi người giáo viên không dạy cho học sinh kiến thức mà phải dạy cho học sinh phương pháp 1/1 (3) “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” học tập, biết tiếp thu kiến thức độc lập, phương pháp giảng dạy giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đối tượng học sinh, có nghệ thuật và biết xử lý tình sư phạm tốt Như giúp học sinh có hứng thú học tập biết đọc nhanh viết đẹp là sở để các em đọc hiểu, đọc diễn cảm văn bản, viết văn rõ ràng, sẽ, khoa học Giáo viên là người đạo, hướng dẫn học sinh tự chủ động nắm vững kiến thức là vấn đề khó khăn học sinh yếu Trong tiết học tôi thấy học sinh còn đọc vẹt, viết ẩu nên còn đọc sai, viết sai Do đó cần dạy cho học sinh từ trực quan cụ thể đến tư trừu tượng để khắc sâu kiến thức II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Giúp cho học sinh nắm Tiếng Việt : Ngữ âm và chữ viết - Giúp hình thành kỹ đọc - Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học và tự tin giao tiếp III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: A Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp năm học 2014 – 2015 B Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát: Qua thực tế giảng dạy và dự các lớp tôi đã quan sát học sinh đọc, viết và rút phương pháp dạy đọc viết âm vần, tiếng, từ, câu, đoạn, bài cho học sinh đọc viết yếu Phương pháp đàm thoại: Mỗi tiết dạy tôi đặt nhiều câu hỏi với nhiều nội dung khác nhau, phân tích tỉ mỉ chi tiết, nét chữ để giúp học sinh nắm kiến thức dễ dàng Phương pháp thực hành trắc nghiệm: Đánh giá kết học tập học sinh qua tiết dạy, qua bài kiểm tra, nhận xét rèn chữ, bài tập, đọc sách giáo khoa, viết bảng con, viết bảng lớp Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm: Thông qua các tiết dạy, tiết dự và các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, khối Tôi đã cùng với giáo viên rút kinh nghiệm việc đã làm cần phải phát huy, việc còn tồn cần khắc phục Đối với học sinh cần tổng kết qua phần: Phần âm, vần, tập đọc Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu nội dung chương trình, kiến thức, kỹ môn Tiếng Việt Nghiên cứu các loại bài tập Tiếng Việt, sách giáo khoa, tạp chí giáo dục tiểu học 2/1 (4) “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” Phương pháp trò chuyện: Trò chuyện với giáo viên phương pháp dạy học sinh đọc, viết Trò chuyện với học sinh âm, vần, tiếng nào em thấy khó đọc hay quên, chữ nào em thấy viết khó hay viết xấu Từ đó chọn cho mình phương pháp giảng dạy đạt kết cao Phương pháp điều tra thống kê số liệu: Điều tra kết sau tiết dạy, khảo sát chất lượng học sinh sau tiết học, khảo sát học xong phần âm,, viết, đọc, phần vần: viết đọc, phần tập đọc cách đọc, kết quả, cách viết, kết Khảo sát theo lớp, khối Phương pháp trực quan: Trực quan tranh ảnh, chữ mẫu, đọc mẫu Phương pháp ôn tập: Ôn tập theo chương trình, ôn tập lớp, nhà 10 Phương pháp tuyên dương, khen thưởng: Trong tiết học, sau buổi học, buổi sinh hoạt cuối tuần, sau học xong phần âm, vần, tập đọc Hết học kỳ I, tổng kết năm học 11 Phương pháp trò chơi học tập 3/1 (5) “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” PHẦN II NỘI DUNG A NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH Kiến thức: a Phần âm và chữ ghi âm: - Có hiểu biết ban đầu các âm và chữ cái ghi âm Tiếng Việt: + Nguyên âm: a, e, ê, i (y), o, ô, ơ, u , + Phụ âm: b, c (k, q), d, đ, g (gh), h, l, m, n, p, r, s, t, v, x, ch, th, nh, kh, ph, ng (ngh), tr, gi - Có hiểu biết ban đầu các dấu và cách viết - Nắm cấu tạo tiếng có vần là nguyên âm đơn, biết ghép phụ âm đầu với vần (nguyên âm đơn) và để tạo thành tiếng b Phần vần: - Năm cấu tạo cuat các vần: + Vần có âm chính (ví dụ : a, e, ê ) + Vần có âm chính và âm cuối (ví dụ : an, ai, yen, iet, uôi ) + Vần có âm chính và âm đệm (ví dụ : oa, oe, uê, uy, ươ ) + Vần có âm đêm, âm chính và âm cuối (ví dụ : oai, uât, uyên ) - Ghép các vần đã học với các phụ âm đầu và các để tạo thành tiếng (vd: ch + ăm -> chăm) c Phần tập đọc: Phân biệt bài thơ và bài văn xuôi Kỹ năng: a Nghe: - Nghe và nhắc lại đúng các âm, vần, tiếng thông thường, các tiếng có khác - Nghe hiểu lời hướng dẫn các câu hỏi giáo viên nêu tiết học b Đọc: - Đọc đúng các âm, vần, tiếng Tiếng việt (trừ tiếng có vần khó ít dùng) - Bước đầu biết đọc rõ ràng câu ngắn tốc độ đọc giai đoạn + Giai đoạn âm và chữ ghi âm (8 tuần đầu) 12-15 tiếng/phút + Giai đoạn học vần *Cuối học kỳ (hết tuần 17) : 15 -20 tiếng/phút * Cuối học kỳ (hết tuần 24) : 20 – 25 tiếng/phút + Giai đoạn tập đọc (11 tuần cuối) : 25 – 30 tiếng/phút - Đọc hiểu bài văn, bài thơ ngắn có nội dung đơn giản, nêu ý câu hay đoạn ngắn đã đọ, trả lời câu hỏi dễ nội dung đọc - Biết đọc có phân biệt bài thơ và bài văn xuôi 4/1 (6) “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” c Nói: - Có thể phát âm đúng các vần, âm, tiếng đã học (trừ tiếng có vần khó) biết hỏi câu hỏi đơn giản học - Trả lời miệng các câu hỏi đơn giản học trò chuyện với bạn d Viết: - Viết đúng các chữ cái và nhóm chữ cái ghi âm, vần, tiếng đã học, viết và đặt đúng vị trí các dấu + Chữ viết rõ ràng, đúng nét, rõ khoảng cách, thaneg hàng theo cỡ chữ vừa - Viết bài chính tả ngắn (nghe đọc) khoảng 25 chữ, không mắc quá lỗi + Tốc độ viết giai đoạn: Giai đoạn học âm và chữ ghi âm 15 chữ/15 phút Giai đoạn học vần: Cuối kỳ 1: 15 chữ/ 15 phút Giữa kỳ 2: 20 chữ/ 15 phút Giai đoạn tập đọc (11 tuần cuối) : 25 chữ/ 15 phút B KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO RÈN CHO HỌC SINH ĐỌC VIẾT Ở LỚP Dạy môn Tiếng Việt đặc biệt là việc rèn đọc, rèn viết thường là thầy giảng trò ghi nhớ, thầy (cô) là chuẩn mực, khuôn mẫu để học sinh làm theo, làm đúng mẫu thầy (cô) Thầy (cô) có sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở câu hỏi đặt là “có” “không”, “đúng” “sai” hướng vào ý thầy (cô) định sẵn, thầy (cô) là người chép sách giáo khoa đó thân người thầy (cô) có ít tìm tòi, nghiên cứu cải tiến phương pháp Các công việc mà thầy (cô) thực trên lớp qua các bước tiến hành bài giảng để phục vụ ý đò thầy (cô) để học sinh đọc đúng, đọc nhanh, viết đúng đẹp Muốn thầy (cô) phải tìm cho mình phương pháp giảng dạy phù hợp, đơn giản, ngắn gọn lại dễ hiểu, dễ nhớ, nắm bài cho các em học sinh Đối với học sinh khả tư còn hạn chế, nhiều các em lại phó mặc cho thầy (cô) nhà không chăm học bài, hôm mình kiểm tra mai đến lượt bạn khác, hay hôm chấm điểm mai không chấm Ở Tiểu học đặc biệt là lớp các em hiếu động, tò mò, ham hiểu biết, dễ ghi nhớ lại nhanh quên, các kỹ vừa hình thành lớp không hướng dẫn rèn luyện chu đáo học nhà thì dễ quên Do đặc điểm tâm lý lớp 1, các em phấn khởi vì mình là học sinh thực thụ, 5/1 (7) “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” học đủ môn học, có đọc, có viết Yêu cầu với lớp khen là chủ yếu, cps chê phải khéo léo tránh làm cho học sinh sợ thầy (cô) dẫn đến không thích học sợ phải bỏ học Việc đọc bài, viết bài thường là bắt chước, còn học vẹt kỹ học chưa cao, chưa biết phân biệt sơ sánh giống khác các âm, vần, tiếng, từ, câu Chưa tự mình năm cấu tạo các chữ Tất biểu trên đã bộc lộ phương pháp dạy học cổ truyền dạy học theo phương pháp chưa linh hoạt, sáng tạo Giáo viên truyền thụ kiến thức sách giáo khoa đủ, chưa sâu, học sinh tiếp thu bài thụ động, làm theo mẫu định sẵn, đơn điệu dạy học làm cho kết học tập chưa cao Vì tôi đã nghiên cứu và áp dụng số kinh nghiệm rèn “Đọc yếu, viết xấu lớp 1” đã có kết đạt theo yêu cầu Bằng phương pháp “quan sát, trắc nghiệm, thực hành” tôi đã tìm hiểu thấy học sinh đọc chưa tốt, viết còn chậm nguyên nhân sau: - Do học sinh hiếu động, hay nghịch, lười học - Do khả tư đặc điểm tâm lý - Do trí nhớ và chú ý học tập học sinh học âm, vần, tiếng không biết so sánh mối quan hệ giống khác âm, vần, tiếng - Không biết liên hệ kiến thức với thực tế - Do nhiều lần kiểm tra đọc bài điểm yếu Dựa vào nguyên nhân trên tôi đã phân loại học sinh thành dạng tiếp thu bài yếu sau: Học sinh học yếu có ý thức học Học sinh tư phát triển bình thường, ý thức học tập kém, lười học nên kết học tập chưa tốt Học sinh đọc chưa tốt, viết chưa đẹp không có ý thức học Học sinh đọc chưa tốt, viết chưa đẹp sức khỏe yếu, hay phải nghỉ học cận thị, mắt lác, nặng tai, nói ngọng, nói lắp Căn vào nguyên nhân và dạng học sinh trên tôi đã đạo giáo viên thực số phương pháp rèn đọc, viết sau: KINH NGHIỆM RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH : Đối với học sinh lớp việc rèn đọc nói chung và việc rèn đọc cho học sinh đọc yếu không phải là tiết, tuần hay là rèn đọc âm, mà bỏ rèn đọc vần đến phần dạy tập đọc rèn đọc cho học sinh đọc yếu thì không có kết kết không cao Vì lớp các em đọc đúng các âm thì biết ghép và đọc tốt các vần Nếu các em đọc vần yếu thì không thể nào đọc tốt tiếng, từ, câu, đoạn, bài bài tập đọc Cho nên việc rèn đọc yếu cho học sinh phải rèn từ học âm, vần, tiếng, từ, câu, đoạn, bài thành hệ thống 6/1 (8) “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” Có học sinh nắm bài và có hệ thống, học sinh có tiến từ gốc đến và cuối cùng là đọc tốt Tôi đã tiến hành vận dụng các phương pháp cụ thể sau: Điều tra khảo sát thống kê số liệu: a Khảo sát các phần cụ thể phần đầu học âm - vần - tập đọc Tổng số học sinh SL Đạt Tỷ lệ % SL chưa đạt Tỷ lệ % Phần âm: Bài 14: d, đ 40 32 80 20 Phần vần: Bài 48: in, un 40 34 85 15 Phần tập đọc : Quyển sách 40 36 90 10 Nội dung khảo sát Căn vào kết khảo sát từ đầu học âm, vần, bài tập đọc, học sinh còn đọc yếu và sai, đọc chậm, nên tôi đã chú ý rèn luyện cho học sinh từ bài đầu tiên âm, vần tập đọc nên các em đã có ý thức học từ đầu, học sinh lười học có ý thức học tập tốt Tôi luôn thay đổi phương pháp tiết dạy và kết hợp nhiều phương pháp để học sinh dễ hiểu bài, nhớ lâu và ham học Tôi đã thử tiết dạy có đồ dùng trực quan với tiết không có đồ dùng trực quan kết học sinh nắm bài sau: Bài dạy Tổng số HS Sử dụng trực quan x Không sử dụng trực quan SL Đạt Tỷ lệ % SL chưa đạt Tỷ lệ % Bài 10: ô, 40 30 75 10 25 Bài 12: i, a 40 x 34 85 15 Khi sử dụng đồ dùng trực quan tôi đã sử dụng nhiều hình thức khác nhau: tranh ảnh, mẫu vật, tự làm mô hình, vẽ tranh, chữ thực hành tiếng việt học sinh nhớ bài nhanh, nhớ lâu Ví dụ bài âm: “a” Khi dạy ngoài quan sát trực quan sách giáo khoa tôi còn cho học sinh quan sát cà, na đó là gia đình các em có và tiếng cà, na để học sinh tự tìm đọc âm a 7/1 (9) “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” Khi dạy học vần phải sử dụng đồ dùng trực quan Ví dụ: Dạy bài vần “an” Ngoài tranh ảnh và đồ dùng sách giáo khoa yêu cầu tôi cho học sinh quan sát thêm số đồ vật gia đình các em thường dùng có tiếng chứa vần “an”: cái can, quạt nan, cái bàn học sinh biết dựa vào thực tế để nắm kiến thức bài học Khi dạy tập đọc ngoài việc sử dụng tranh ảnh dạy âm, vần tôi đã sử dụng thêm trực quan: chép sẵn từ câu băng giấy đến thực hành cho học sinh tìm từ, câu đúng băng giấy Ví dụ: Dạy bài “Quyển sách mới” chép sẵn từ băng giấy: Quyển sách, Quyển xách học sinh tự tìm viết đúng để đọc Ví dụ dạy bài: “Trường em” chép sẵn băng giấy câu thơ Gọi số em lên bảng, em cầm băng giấy có câu thơ kiểm tra cách cô giáo cho học sinh đọc câu thơ nào thì em đó cầm đúng băng giấy mình bước lên hàng trên và đọc Em nào nghe và đọc đúng băng giấy mình giáo viên kết hợ cho điểm Làm học sinh hứng thú học tập, kết học tập tốt Bằng phương pháp đàm thoại tôi biết thêm, học sinh thường đọc yếu âm, vần, câu nào Ví dụ: dạy bài âm “b” tôi hỏi em: “ Tại em lại đọc là “d”?” – “ Thưa cô em thấy giống âm b” Tôi phải đọc mẫu cho học sinh đọc lại và so sánh cấu tạo âm d và b cùng có nét sổ thẳng cao dòng và có nét tròn giống nhau, âm d nét tròn bên trái nét sổ thẳng, âm b nét tròn bên phải nét sổ thẳng còn độ cao các nét và viết âm lên bảng gần cho học sinh so sánh Hoặc tôi gọi 1-3 học sinh đọc âm b, có em đọc là d tôi không sửa và gọi học sinh đọc tiếp âm b, sau đó gọi học sinh nhận xét? Bạn đã đọc nhầm (d là b) hay b là d? Làm học sinh đọc sai nhớ lâu vì đọc sai bạn, cô sửa cho thì lúc đó tôi lại gọi em đọc sai âm b đọc lại đúng Ví dụ dạy bài vần AM, tôi hỏi em: em học sinh còn hay đọc nhầm “Tại em đọc AM là AN?” – Em trả lời : “ Thưa cô em không biết.” Ví dụ dạy bài tập đọc “ Chim non chăm học” Tôi hỏi em đọc còn yếu: “ Tại em hay phải đánh vần?” – Em trả lời : “ thưa cô còn có âm và vần em hay quên.” Với phương pháp đàm thoại tôi thấy học sinh đọc còn yếu, hay nhầm lẫn tôi đã kết hợp với phương pháp thực hành luyện tập, ôn tập cho học sinh 8/1 (10) “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” Ngoài việc ôn tập tiết học, tiết ôn tập theo chương trình Việc ôn tập nhà, ngoài học tiết học khác góp phần quan trọng củng cố kiến thức cho học sinh Ví dụ: dạy bài âm ng, cho học sinh đọc lại âm ng tiết toán bài 26: Số như: Tôi đưa số âm ng trên bảng theo nhóm (bên phải và bên trái bảng)? Em đếm cho cô bên trái bảng cô có âm gì? em đọc và bên phải bảng cô có âm gì? em đọc? Bên nào nhiều hơn, bên nào ít hơn? Như vừa củng cố Tiếng việt vừa củng cố toán, lại dạy bài mới: Toán số (nên đưa âm ng) Ví dụ dạy bài vần am học sinh đọc sai là an tôi cho học sinh ôn tập, trước tiên giáo viên đọc mẫu cho học sinh đọc yếu đọc lại sau đó lấy âm n và m so sánh cho học sinh thấy khác nhau: âm n có nét, còn âm m gồm nét, độ cao thì , giống âm đầu là âm a, nó khác âm cuối nên nó tạo thành vần khác Hướng dẫn cho các em tự học nhà sau đó bố mẹ anh chị kiểm tra lại Học ôn thêm lớp vào chơi cuối buổi học, em học yếu phải lại đọc thêm Ví dụ chơi đọc thêm từ 5→ 10 phút có thể là giáo viên lại hướng dẫn các em đó đọc sau đó kiểm tra em, cho các em tự kiểm tra lẫn nhau, cuối cùng gọi em nào, em nào đã thuộc xung phong đọc cô cho điểm Có thể giao cho học sinh khá giỏi kiểm tra hướng dẫn em đọc yếu Cuối buổi học yêu cầu em đọc yếu lại đọc từ 10→15 phút, giáo viên trực tiếp hướng dẫn các em học ôn Ví dụ hôm học bài ong ông Ngoài việc hướng dẫn các e, đọc bài trên bảng lớp, sách giáo khoa, giáo viên hướng dẫn cách ôn: đọc bài hôm trước ăng âng, chơi các em ôn bài học, còn cuối buổi học thì ôn thêm bài hôm trước Như số lượng học sinh đọc yếu giảm dần Khi dạy tập đọc tôi giúp học sinh rèn đọc chơi và cuối buổi học Ở phần này học bài nào phải rèn đọc cho học sinh yếu xong bài đó Đối với học sinh đọc yếu tôi không yêu cầu đọc bài, chơi cho các em đọc từ 1→ câu Cuối buổi học đọc thêm 1→ câu Như chơi và cuối buổi học các em đã đọc từ 1→ câu khoảng ½ bài phần còn lại cho các em nhà đọc tiếp Đối với tất học sinh đọc yếu học tập đọc tôi kiểm tra lại các âm, vần học sinh đọc yếu sau đó hướng dẫn đọc câu và đọc ngược từ cuối câu đến đầu câu khoảng 2→ lần sau đó cho đọc xuôi Ví dụ: bài: Cây bàng Khi dạy câu: Xuân sang, cành trên, cành chi chít lộc non 9/1 (11) “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” Gọi học sinh đọc âm: x, s, tr, ch, l, n, d Đọc lại vần: ang, anh, ên, ươi, ôc, on Tiếng: sang, Sau đó đọc từ tiếng: non lộc chít chi cành xuân Khi học sinh đã đọc đúng các âm, vần, tiếng, đọc ngược câu đúng cho học sinh đọc xuôi học sinh không đọc vẹt và nhớ bài đúng, chính xác Bằng phương pháp trò chuyện vào truy bài kiểm tra học sinh đọc song tôi thường hỏi thêm học sinh lúc chơi và buổi đến thăm gia đình phụ huynh học sinh Tôi hỏi lý học sinh còn đọc sai? phát âm không đúng, đọc chưa rõ? Ví dụ : r đọc là d, ch đọc là tr Khi đọc bài tập đọc em đọc chậm? Qua phương pháp kết chuyện với học sinh, giáo viên Tôi đã tổng kết rút kinh nghiệm sau: Dạy xong phần âm tôi thấy âm tr, ch, s, x, r, ng, ngh, kh, th, nh học sinh đọc chưa chuẩn phát âm sai, đọc còn ngọng l và n, tôi đã hướng dẫn học sinh cách phát âm các tiết học sau, đọc thêm tập viết và các tiết khác phù hợp, so sánh giống khác các âm theo nhóm phần kiến thức đã nêu trên để học sinh nhìn vào đó so sánh và đọc đúng Tương tự dạy xong phần vần tôi chia và kẻ thành bảng (trọng tâm bảng và 2) Bảng : Gồm vần giống âm đầu: ai- ay, Bảng : Gồm vần giống âm cuối: am, em, êm Bảng : Nhóm vần ít dùng Như rèn đọc học sinh dễ phân biệt giống khác các vần, các nhóm vần Từ đó các em biết đọc đúng và tự sửa sai cho bạn tốt Dạy phần đọc: bài tập đọc, qua kiểm tra, tổng kết phần tôi rút kinh nghiệm cho học sinh, hết phần âm, hết phần vần để có hướng rèn luyện học tập đọc kết hợp củng cố âm, vần Như học sinh đọc bài tập đọc tốt Khi học xong phần đọc: tập đọc tuần cuối, học sinh nào đọc bài tập đọc còn yếu phải rèn luyện thêm hè để đảm bảo yêu cầu lên lớp Phương pháp động viên khen thưởng là việc làm tốt để học sinh học tập, học sinh có ý thức học tập kết học chưa cao kiểm tra 1→ lần đầu cho điểm đúng, sau kiểm tra học sinh đọc yếu có tiến nhiều so với lúc đầu điểm đúng là tôi cho để học sinh phấn khởi ham học Hoặc tự nhiên tiết nào đó em trả lời câu hỏi đúng đọc đúng 10/ (12) “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” âm, vần, tiếng mà các tiết trước em hay sai tôi có thể cho 10 điểm Qua đợt sơ kết âm- vần- kết học kỳ Những em học giỏi, học có tiến tôi thường thưởng cho các em vở, bút, tiền cô giáo tự mua Đối với học sinh có tiến thì nói đây là phần thưởng học tập có tiến Như học sinh học tập sôi thi đua học tập đạt kết cao Để đạt mục tiêu rèn đọc yếu cho học sinh lớp 1, người giáo viên cần nắm đặc điểm tâm lý trẻ, rèn luyện cho học sinh có thói quen nề nếp học tập Giúp học sinh biết phân tích, so sánh, phân biệt các âm, vần cách chính xác nhiều hình thức sinh động trò chơi tách ghép âm, vần, tiếng, từ tổ chức các hoạt động tích cực tay, mắt, miệng (to, nhỏ, nhẩm, thầm, ), kết hợp với cha mẹ học sinh dạy các em rèn đọc nhà, kết hợp kiểm tra môn học khác Giáo viên đọc mẫu rõ ràng, chuẩn xác, phụ đạo giúp đỡ học sinh yếu và ngoài học, động viên khen thưởng kịp thời gây hứng thú học tập cho học sinh Đối với học sinh có sức khỏe yếu thường xuyên thăm hỏi nhắc nhở gia đình chăm sóc tre chu đáo để các em khỏe mạnh, học đầy đủ Giáo viên thực tốt việc nêu trên góp phần giúp học sinh có ý thức học tập tốt, kết học sinh đọc yếu giảm, chất lượng học sinh đọc khá giỏi tăng lên KINH NGHIỆM RÈN CHỮ: Muốn rèn kỹ viết đẹp cho học sinh trước hết phải rèn kỹ đọc tốt cho học sinh Với nguyên nhân học sinh đọc yếu, viết xấu và dạng học sinh đọc yếu viết xấu đã nêu trên Ngoài học sinh viết xấu còn nguyên nhân cụ thể sau: Do giáo viên giảng các quy trình, thao tác cách viết liền mạch cho học sinh chưa rõ ràng, khoảng cách các chữ chưa đều, cách cầm bút chưa đúng, tư ngồi viết không ngắn, bàn ghế ngồi không hợp lý với học sinh, bút viết quá to quá nhỏ so với tay cầm học sinh, giấy viết không phù hợp, ánh sáng phòng học không đủ Do chữ viết mẫu giáo viên chưa đẹp, chưa đúng mẫu, học sinh nắm chưa rõ đặc điểm chữ, chưa biết so sánh với chữ đã học Việc luyện viết cho học sinh chưa nhiều thời gian, thực hành còn ít Chấm chữa bài cho học sinh còn khắt khe, chưa kết hợp với gia đình phụ huynh để rèn chữ cho học sinh Những nguyên nhân mà giáo viên và học sinh mắc phải đã nêu trên dẫn đến học sinh viết chữ xấu Tôi đã nghiên cứu số kinh nghiệm rèn chữ viết xấu cụ thể cho học sinh 11/ (13) “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” Đối với học sinh lớp việc rèn chữ viết việc rèn đọc phải thường xuyên, liên tục, biết kết hợp rèn viết âm- vần- tiếng- từ- câu- đoạn bài thực cho học sinh có thói quen nề nếp từ đầu năm học Khảo sát chữ viết cụ thể phần đầu giai đoạn: Nội dung Viết chữ ghi âm Viết vần Viết: câu, đoạn Thời gian Tuần Tuần 10 Tuần 17 Xếp loại Tổng số HS 40 40 40 A % B % 20 24 28 50 60 70 14 12 10 35 30 25 C % Ghi chú 15 10 Qua việc khảo sát cụ thể tôi thấy việc luyện chữ viết cho học sinh, âmvần- câu- đoạn có mối liên hệ mật thiết với phải rèn cho học sinh từ phần đầu giai đoạn Vì học sinh có viết đúng âm thì viết đúng vần, và viết đúng âm và vần thì viết đúng tiếng, từ - câu Nếu để giai đoạn cuối thì chữ viết đã thành thói quen khó sửa Ví dụ : Khi dạy viết chữ d, h Tôi quan sát thấy học sinh viết xấu nhiều, tôi đã cho học sinh quan sát lại chữ mẫu, sau đó giảng lại cho học sinh hình dáng, kích thước, độ cao, giống với chữ đã học, cho học sinh so sánh với chữ a đã viết với chữ d chữ a thì học sinh viết đẹp, chữ d lại viết xấu nét móc học sinh không viết thẳng mà lại viết nghiêng, ngả Vậy học sinh viết chữ d xấu là các em viết nét móc không biết dựa vào dòng kẻ để viết cho thẳng Tôi đã cho em viết xấu này luyện viết nét o riêng và nét móc riêng nét khoảng dòng sau đó cho ghép lại thành chữ d Chữ h học sinh viết xấu qua quan sát chữ viết học sinh tôi thấy các em viết chữ chưa cân đối nét khuyết quá to: h các em nắm kỹ cấu tạo chữ, nên phần gặp nét khuyết các em viết sai, phần gặp chữ h (nét khuyết) là ½ cỡ chữ, các em thường viết gặp ¾ cỡ chữ tức là kéo xuống phần chữ nhiều nên chữ đó trở thành sai và xấu, vì viết sai nét khuyết nên nét móc chữ h phải viết nhỏ nó ¾ cỡ chữ, còn viết đúng độ cao nét móc ½ cỡ chữ: nét khuyết cao dòng ly thì nét móc đầu phải cao dòng ly, cách luyện viết tách rời các nét móc sau đó cho học sinh ghép lại, so sánh với chữ b, l để các em thấy cách viết các nét thẳng đầu giống phải cân và thẳng Khi dạy viết vần tôi thấy học sinh thường viết xấu: oa, ap, ươu 12/ (14) “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” Ví dụ : Viết vần oa học sinh thường viết thiếu nét nối chữ a với chữ a, chữ o méo, chữ không cao nhau, dạy cần phân biệt cho học sinh chữ o viết có nét khuyết nhỏ trên để nối với các chữ khác, còn chữ a có nét o thêm nét móc bên phải và độ cao chữ cao Ví dụ: Khi viết vần ap học sinh hay viết chữ không Qua quan sát tôi thấy học sinh hay viết độ cao và chữ p vì chữ p học sinh viết không đúng trở thành xấu Tôi đã hướng dẫn học sinh nắm cấu tạo, độ cao, cách viết và tách chữ p làm nét: nét 1: gồm nét, là nét xiên nối với nét sổ thẳng cao dòng kéo xuống dưới, nét là nét móc đầu viết phải cân đối học sinh tập viết lại chữ p sau đó ghép chữ a và p (lưu ý viết nét móc cao ½ nét thẳng) Muốn học sinh viết đúng giáo viên phải phương pháp đàm thoại, gợi mở hỏi học sinh độ cao các chữ bài viết, các vần khó, đọc phát âm lại âm vần, cách đặt dấu phụ chữ, các nét viết các chữ viết nào? Khi giáo viên củng cố học sinh tư và nhớ lại viết đúng Khi đọc cho học sinh viết phải đọc rõ ràng, chuẩn xác, học sinh kết hợp nhìn nghe viết đẹp, đúng Bên cạnh đó học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nét chữ tôi đã phân theo cấu tạo các nét có tên gọi và cấu tạo gần giống thành nhóm để học sinh dễ nhận biết và so sánh Dựa vào các nét chữ này mà học sinh phân biệt các chữ cái, kể các chữ cái có hình dáng, cấu tạo gần gống Ví dụ : Các nét chữ và tên gọi : Nhóm : Nét sổ thẳng Nét gạch ngang Nét xiên phải Nét xiên trái Nhóm : Nét móc trên Nét móc Nét móc hai đầu Nhóm : Nét cong phải Nét cong trái Nét cong kín Nhóm : Nét khuyết trên Nét khuyết 13/ (15) “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” Nét thắt Nét xoắn Giai đoạn học chữ cái vô cùng quan trọng Trẻ có nắm vững chữ cái thì ghép các chữ vào với để tạo thành tiếng, các tiếng đơn ghép lại với tạo thành từ và thành câu Giai đoạn này tôi yêu cầu học sinh phân tích nét chữ chữ cái Từ việc học kỹ cấu tạo âm tạo các nét chữ thật kỹ và tỉ mỉ giúp các em phân biệt khác cấu tạo và tên gọi Các âm ghép tôi cho học sinh học thật kỹ cấu tạo và cách ghép âm Phân tích cặp để học sinh phát âm chính xác và viết chính tả phân biệt Luyện viết cho học sinh nhiều hình thức, học xong bài đọc số âm- vần tôi cho học sinh viết vào rèn chữ nhà, giao việc cho học sinh Ví dụ học sinh khá giỏi viết chữ dòng, học sinh trung bình chữ dòng, học sinh viết xấu chữ dòng Như học sinh yếu có nhiều thời gian để luyện viết và viết cẩn thận không sợ viết Tranh thủ chơi yêu cầu học sinh viết xấu luyện viết bảng lớp 5→10 phút nhiều lần, giáo viên kiểm tra học sinh nhận xét và tự sửa cho Cuối buổi học em viết xấu lại cùng với giáo viên khoảng 10→ 15 phút, tôi viết mẫu cho các em dòng chữ để các em nhìn vào đó tự viết em viết 1→ dòng sau đó cho nhà viết tiếp, em viết xấu viết bài xong lại viết thêm 1→ dòng chữ viết bài hôm trước Ví dụ: bài viết chữ s, viết thêm dòng r Như học sinh thường xuyên rèn luyện, củng cố chữ viết Kết hợp với cha mẹ cho các em viết nhà kết hợp với luyện viết môn học khác: tập viết, toán, tập chép Những chữ viết xấu thường xuyên cho viết lại Luyện viết cho học sinh nhiều hình thức: bảng con, bảng lớp, ô ly, tập tô, tập viết, bài tập tiếng việt Chấm chữa bài cho học sinh thường xuyên bài chấm lần, sửa sai cho học sinh viết mẫu lại và yêu nhà viết, ghi nhận xét rõ ràng em viết xấu có tiên để động viên Khi phê bình học sinh viết sai phải nhẹ nhàng Muốn rèn viết cho học sinh lớp trước tiên giáo viên phải viết chữ mẫu đẹp, dạy cho học sinh nắm vững các quy trình thao tác viết liền mạch, nắm độ cao, cỡ chữ, cách cầm bút, cách để vở, bàn ghế phải hợp lý, phòng học phải đủ ánh sáng nhìn rõ chữ trên bảng và chữ Bút viết phải vừa với tay cầm học sinh, mực viết phải có chất lượng, giấy viết phải bóng, đẹp Khi dạy học sinh rèn chữ viết chia làm nét là nét thẳng và nét cong, kết hợp nét ta nét khuyết Phải thường xuyên luyện viết cho học sinh, chú trọng tất các môn học, rèn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ, cách trình bày, cho viết 14/ (16) “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” nhiều trở thành kỹ qua đó rèn óc sáng tạo, khả thẩm mỹ Huy động quan tâm phụ huynh học sinh và các tổ chức xã hội với việc rèn chữ, rèn người Quan tâm giúp đỡ học sinh, khen thưởng kịp thời học sinh có tiến Giáo viên thực tốt vấn đề trên học sinh có tiến bộ, tình trạng chữ viết xấu học sinh còn tồn ít V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Kết a Phần rèn đọc : Nội dung Thời gian Đọc âm Tuần Tuần 17 Tuần 22 Đọc vần Tuần 15 Tuần 17 Tuần 24 Đọc Tuần 17 Tiếng, từ, Tuần 28 câu, đoạn Tổng số HS 40 40 40 40 40 40 40 40 SL Đạt 32 36 39 36 37 39 36 38 Phần rèn viết Nội dung Thời Tổng gian số HS Viết chữ ghi âm Tuần 40 Tuần 17 40 Tuần 22 40 Viết vần Tuần 15 40 Tuần 17 40 Tuần 24 40 Viết: Tiếng, từ, câu Tuần 17 40 Tuần 28 40 Tỷ lệ % SL chưa Tỷ lệ % đạt 80 90 97,5 90 92,5 92,5 90 95 4 20 10 2,5 10 7,5 2,5 10 a A % 24 26 28 25 26 28 28 30 60 65 70 62,5 65 70 70 75 Xếp loại B % 12 12 11 12 12 11 10 10 30 30 27,5 30 30 27,5 25 25 C % 2 10 2,5 7,5 2,5 Nhìn vào kết đề tài thực tế lớp chứng tỏ số kinh nghiệm mà tôi đã đạo giúp nâng cao chất lượng học tập học sinh, đạt yêu cầu mục tiêu giáo dục, không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học thực chất cho giáo viên, học sinh 15/ (17) “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” VI TRIỂN VỌNG CỦA ĐỀ TÀI : Với kinh nghiệm thân tôi đã áp dụng thực tế vào lớp mình giảng dạy có kết tốt Tôi hy vọng sáng kiến kinh nghiệm tôi áp dụng đại trà cho toàn thể giáo viên dạy lớp trường và trường bạn và làm sở cho giáo viên dạy lớp 2+3, 4+5 áp dụng theo số kinh nghiệm rèn đọc viết cho học sinh toàn trường Tuy nhiên việc áp dụng phải linh hoạt, sáng tạo không dập khuôn máy móc Đề tài này giúp cho học sinh ý thức tự học, tự rèn, phát huy lực tư độc lập, chất lượng học sinh tăng lên số lượng và chất lượng khối toàn trường 16/ (18) “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Dạy học là nghệ thuật người giáo viên đặc biệt là giáo viên Tiểu học, giáo viên dạy lớp nghệ thuật càng phải cao Bởi vì vừa truyền thụ kiến thức cho học sinh lại phải giúp học sinh ham học, thích đến trường Mặt khác mục tiêu việc dạy và học môn Tiếng việt lớp là giúp các em đọc đúng, viết đúng tiến tới đọc thông viết thạo Quá trình đọc viết học sinh thông qua chữ viết Chữ viết chính là chữ ghi âm, là đọc nào thì viết Muốn rèn kỹ đọc tốt cần chú trọng rèn kỹ viết đẹp và ngược lại Vì nguyên tắc không thể nói là lớp dạy âm hay dạy chữ mà phải kết hợp hai, dạy chữ dựa trên sở dạy âm, dạy âm để dạy chữ Muốn người giáo viên phải thường xuyên tự học tập bồi dưỡng để không ngừng nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Phải thường xuyên kết hợp gia đình, nhà trường và xã hội Người giáo viên không giúp các em có hành vi đạo đức tốt mà phải có phương pháp học tập tốt Vì tôi luôn tìm tòi nghiên cứu lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đặc điểm Trình độ học sinh trường, lớp mình dạy Người giáo viên phải có lòng thương yêu, gần gũi tôn trọng học sinh em mình Luôn mong muốn em học tập tiến Học sinh biết tự trang bị cho mình cách tự học, tự rèn, chủ động nắm kiến thức từ lớp để làm sở học lên lớp trên Thầy, cô giáo thực là gương sáng cho học sinh học tập và làm theo Sau nghiên cứu đề tài “Kinh nghiệm đạo rèn đọc và viết cho học sinh lớp 1” Đã giúp tôi tự nghiên cứu kinh nghiệm thân để giúp đỡ em đọc chưa tốt, viết chưa đẹp trở thành em đọc đúng, viết đẹp Đó là vốn kinh nghiệm phục vụ cho thân và bạn đồng nghiệp và sau này Mặc dù không tránh khỏi khiếm khuyết tôi mong các đồng chí lãnh đạo, bạn đọc, đồng nghiệp đóng góp Xin chân thành cảm ơn ! 17/ (19)