1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SÔ KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO RÈN ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 4,5

21 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 240 KB

Nội dung

SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 Ι A-PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ : Ở bậc Tiểu học, mơn Tiếng Việt nói chung, mơn Tiếng Việt lớp 4,5 nói riêng có vị trí đặc biệt việc hình thành phát triển nhân cách cho em Học xong Tiểu học, học sinh phải đạt kỹ sử dụng Tiếng Việt ( nghe, nói ,đọc,viết ) để học tập giao tiếp mơi trường hoạt động lứa tuổi sở ban đầu quan trọng để em học lên lớp Chính tác giả phân môn Tập đọc bậc Tiểu học đặc biệt ý đến nội dung chương trình chọn lọc tác phẩm mang nội dung sâu sắc, có tính nghệ thuật cao, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học Nó cung cấp kiến thức khác để hình thành kỹ sử dụng Tiếng Việt, bồi dưỡng cho học sinh có óc thẩm mỹ, có tâm hồn cao đẹp Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh kỹ đọc mà tạo điều kiện thuận lợi cho em học tốt môn học khác Để giúp học sinh đọc tốt người thầy phải có hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc trưng môn, phù hợp với khả nhận thức học sinh lớp địa phương, nơi cơng tác Từ giúp em hiểu nội dung học, gây cho em lòng say mê hứng thú học tập, yêu trường, yêu lớp, ham đọc sách, thích học mơn Tiếng Việt Để giúp cho giáo viên học sinh thực tốt mơn học đòi hỏi người cán quản lý cần có kế hoạch, biện pháp phù hợp tác động đến việc dạy học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng, nhằm nâng cao chất lượng đọc cho học sinh đặc biệt phần đọc diễn cảm Trong q trình cơng tác người cán quản lý cần phải tập trung đạo đội ngũ giáo viên nhà trường vận dụng thực phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho linh hoạt phù hợp với thực tế lớp chủ nhiệm Qua trình dự thăm lớp, tơi thấy việc giảng dạy phân mơn tập đọc nói chung phần luyện đọc diễn cảm nói riêng giáo viên nhiều hạn chế Cách dạy đơn điệu, gò ép Nhiều kiến thức giáo viên áp đặt, nặng truyền đạt, gợi ý để học sinh tìm hiểu khám phá Học sinh thụ động q trình khám phá kiến thức Có tiết tập đọc giáo viên xa vào việc giảng giải nội dung Giáo viên nói nhiều ,học sinh làm việc Chỉ biết nghe đọc khâu rèn đọc diễn cảm mang tính chung chung Từ phần đọc vỡ tìm hiểu bài, học sinh chưa tìm cách đọc hay, đọc diễn cảm cho đoạn tồn Giáo viên đơi lúc chưa ý đến khâu rèn đọc Đối với học sinh trường vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn huyện Bá Thước học sinh đọc sai, phát âm sai theo lỗi phát âm đặc thù địa phương, ngắt nghỉ không đúng, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật Không thể giọng đọc cho phù hợp với đoạn văn, thơ Bởi lẽ giáo viên sợ hết thời gian nên việc rèn kỹ đọc cho học sinh hạn chế Từ thực tế dạy mơn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Tập đọc nói riêng với trách nhiệm người quản lý thấy băn khoăn việc dạy học tập đọc, đặc biệt phần rèn đọc diễn cảm trường học sinh học song chương trình Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 Tiểu học chưa biết đọc diễn cảm, đọc sai nhiều Vì làm để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh để đáp ứng mục tiêu đào tạo mà người cán quản lý cần phải quan tâm Từ tơi đưa sáng kiến: “Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 trường Tiểu học Lũng Cao II” II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Trường Tiểu học Lũng Cao II trường đặc biệt khó khăn học sinh dân tộc Thái dân tộc Mường nhân dân chủ yếu làm nghề nơng, khơng có nghề phụ Bởi điều kiện kinh tế địa phương thấp, dẫn đến đời sống văn hoá nhân dân nhiều hạn chế Một số gia đình chưa thực quan tâm đến việc học hành em mình, thường phó mặc em cho nhà trường Về phía giáo viên: Hầu hết giáo viên dạy lớp 4,5 đào tạo quy, vốn kiến thức thân trình độ chun mơn tương đối vững vàng Một số giáo viên dạy lớp 4,5 liên tục nhiều năm nên tích luỹ nhiều kinh nghiệm dạy học Tuy nhiên, nội dung dạy học phân môn Tập đọc phần rèn đọc diễn cảm dạy theo sách giáo khoa, sách giáo viên mà khơng tìm hiểu thêm sách tham khảo khơng nghiên cứu kĩ tình hình học thực tế học sinh khó cho việc rèn đọc diễn cảm luyện đọc từ khó mà địa bàn xã Lũng Cao hay phát âm sai Thêm số giáo viên kiến thức thân hạn chế, đơi phát âm chưa chuẩn, đọc chưa diễn cảm lúng túng dạy đọc diễn cảm cho học sinh: Cần đọc tập đọc với giọng nào? làm để em đọc hay hơn, diễn cảm hơn? Thực trạng việc dạy phân môn tập đọc : 2.1 Thuận lợi: Phần lớn tập đọc (bài văn, thơ, kịch, truyện, ca dao, tục ngữ) đưa vào chương trình sách Tiếng Việt 4,5 phù hợp với lứa tuổi vừa sức học sinh Hệ thống học nâng dần từ dễ đến khó Các tuyển chọn vào chương trình phần lớn viết cho thiếu nhi có chất lượng cao nghệ thuật, xếp theo ( hai tập ) Lớp 4: gồm 10 đơn vị học, đơn vị ứng với chủ điểm học tuần ( trừ chủ điểm Tiếng sáo diều tập học tuần ) Tập gồm chủ điểm ,học 18 tuần :Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đơi cánh ước mơ, Có chí nên, Tiếng sáo diều Tập hai gồm chủ điểm ,học 17 tuần : - Người ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm, khám phá giới, Tình yêu sống Lớp 5: Được xếp theo mười chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc em, Cánh chim hồ bình, Con người với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc người, Người cơng dân, Vì sống bình, Nhớ nguồn, Nam nữ, Những chủ nhân tương lai Nếu lớp dưới, chủ điểm học tập xoay quanh lĩnh vực gần gũi với học sinh gia đình, trường học, thiên nhiên xã hội lớp 4,5, chủ điểm vấn đề đời sống tinh thần người tính cách, đạo đức, lực ,sở thích, Trình bày rõ kiến thức Tiếng Việt, đảm bảo tính khoa học, hệ thống dễ hiểu học sinh Tiểu học Số lượng tập đọc phong phú, Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 đa dạng, hay nội dung, hấp dẫn hình thức, có hiệu thiết thực xếp hợp lý nhằm giúp cho giáo viên học sinh dễ dạy, dễ học 2.2 Khó khăn: Trong q trình làm cơng tác quản lí năm qua, tơi nhận thấy thực trạng việc dạy đọc diễn cảm cho em sau: hầu hết em dừng lại mức độ đọc thơng thạo, em đọc đều chưa ý đến việc đọc hay, đọc diễn cảm Các em thường bắt chước giọng đọc mẫu thầy cơ, chưa tìm cách đọc đúng, sáng tạo q trình luyện đọc, chí nhiều em phát âm sai từ ngữ ảnh hưởng tiếng địa phương Mặc dù em học đến lớp lớp kết học đọc chưa đáp ứng nhu cầu việc hình thành kĩ đọc cao kĩ đọc diễn cảm Việc hiểu giải nghĩa từ, cảm thụ hiểu kĩ nội dung văn hạn chế nên dẫn đến đọc sai ngữ điệu, thể sai chưa tốt sắc thái giọng, chưa phân biệt cần thiết đọc diễn cảm thơ, văn, truyện hay văn Giọng đọc em đều không nhấn mạnh từ ngữ cần thiết, tốc độ đọc, cường độ đọc hay ngắt giọng chưa em trọng, em ngắt tuỳ tiện chưa có ý thức tự giác trình luyện đọc Đặc biệt với đối tượng học sinh miền núi học sinh trường tơi (có tới 100% học sinh dân tộc), việc nghe nói tiếng phổ thơng hạn chế việc đọc diễn cảm tương đối khó Thêm chất giọng em bị ảnh hưởng nhiều giao thoa ngôn ngữ địa phương ngôn ngữ phổ thơng dẫn đến phát âm chưa âm Ngay cha mẹ người thân em câu nói, câu viết hay đọc thơ, văn đọc diễn cảm hạn chế Do ảnh hưởng không nhỏ lứa tuổi em, lứa tuổi hiếu động, hay bắt chước, có thói quen học vẹt, chưa ý thức rõ hay, đẹp ngôn ngữ Một thực trạng gia đình em chưa quan tâm đến việc học Phần lớn phụ huynh phó mặc việc học cho thầy cô Qua thực tế kiểm tra giáo án dự giáo viên với tiết dạy kết sau: - Thực tốt nội dung rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5: - Đạt tiết = 25% - Thực đạt yêu cầu tiết = 25% - Thực đạt yêu cầu tiết = 50% B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Từ khó khăn việc soạn giảng thầy học tập trò, tơi với ban giám hiệu nhà trường Tiểu học Lũng Cao II tìm số giải pháp sau: - Chỉ đạo tổ khối thực tốt khâu soạn bài, phần đọc vỡ ( tức phần luyện đọc từ khó, luyện đọc câu dài, phần tìm hiểu bài) từ học sinh hiểu tìm cách đọc hay đọc diễn cảm cho đoạn, cho - Tổ chức tốt buổi sinh hoạt chun mơn, nêu rõ mục đích u cầu việc thực nội dung Trước soạn bài, yêu cầu giáo viên phải đọc kỹ dạy tự luyện giọng đọc Tránh tình trạng giáo viên đọc sai lỗi theo tiếng địa phương Bản thân giáo viên phải có nhận thức đắn việc dạy kĩ đọc Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 diễn cảm lớp phụ trách, suy nghĩ, tìm tòi phương pháp giảng dạy phù hợp để giúp học sinh phát âm chuẩn thể tình cảm nhân vật thơng qua mẩu chuyện, đoạn văn, đoạn thơ, nhận thức em nâng lên, hiểu biết em kỹ đọc diễn cảm mở rộng Từ xây dựng ý thức tự giác tự luyện đọc diễn cảm cho em I- Hoạt động chuyên môn Qua nghiên cứu tập đọc chương trình mơn Tiếng Việt lớp 4,5 tài liệu môn Tiếng Việt, trao đổi để giáo viên hiểu sâu sắc bước soạn dạy phần rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 để đạt kết cao ban giám hiệu giáo viên cần phải vận dụng số biện pháp sau Biện pháp 1: Nâng cao lực đọc giáo viên: Muốn rèn cho học sinh đọc diễn cảm tốt giáo viên phải đọc mẫu tốt đọc mẫu giáo viên có tác dụng truyền cảm qua kĩ thuật đọc, có tác dụng quan trọng đến rung động tâm hồn em tác phẩm văn chương Để đọc mẫu hay giáo viên phải không ngừng rèn luyện để nâng cao lực mình, phải biết tự điều chỉnh giọng đọc cho phù hợp với tác phẩm văn chương Bắt đầu từ việc giáo viên phải đọc âm, trọng âm, đọc ngữ điệu, biết ngắt nghỉ chỗ phù hợp, biết thay đổi giọng linh hoạt tuỳ theo yêu cầu phần, nội dung mà đọc lên giọng hay xuống giọng Tuy nhiên hồn đọc lại có khả cảm nhận người khác nhau, thể rung động cá nhân khác Việc đọc mẫu giáo viên vô quan trọng cách áp đặt cách đọc diễn cảm giáo viên để học sinh bắt chước theo cách Vì vậy, việc chuẩn bị bài, giáo viên phải xác định cách đọc diễn cảm Trong học, sau trình bày phần đọc mẫu giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết lại đọc gợi ý để học sinh trao đổi cách đọc diễn cảm đọc Giáo viên không nên áp đặt sẵn giọng đọc Vậy để nâng cao lực đọc giáo viên hướng dẫn cho tất giáo viên, đứng trước văn đồng chí suy nghĩ, tìm tòi để tìm cách đọc hay để hướng dẫn học sinh đọc thể hay tác phẩm văn chương cách trọn vẹn Biện pháp 2:Sửa lỗi phát âm: Như biết phát âm khơng đọc sai khơng thể đọc diễn cảm Vì để đọc diễn cảm đồng chí giáo viên phải quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh phát âm chuẩn âm khó đọc đặc biệt âm mà địa bàn xã Lũng Cao hay phát âm sai Qua thực tế dự kiểm tra giáo án thấy Trước hết giáo viên cần cho em thấy rõ tầm quan trọng việc phát âm Có thể đưa số truyện gây cười phát âm sai như: Thưa thầy cho em lấy vợ (vở),…để em thấy tác hại việc phát âm sai Một yếu tố quan trọng giáo viên cần phát âm chuẩn xác tất học, lúc giao tiếp để học sinh bắt chước làm theo Giáo viên phải Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 gương sáng cho học sinh noi theo, cử chỉ, hành động giáo viên phải mẫu mực Tuyệt đối giáo viên không phát âm sai Các đồng chí giáo viên phải ln ln có ý thức, thói quen sửa lỗi phát âm cho học sinh tất môn học giao tiếp thầy trò Đặc biệt cần ý đến tiết Tập đọc phân môn đọc phát âm nhiều Khi thấy học sinh phát âm sai giáo viên phải hướng dẫn tỉ mỉ, kiên trì giúp em phát âm đúng, đọc Khi học sinh có tiến cần khen ngợi, động viên kịp thời, khuyến khích em tiến Giáo viên cần tạo hứng thú học tập cho em không Tập đọc mà học khác hướng ý em vào việc nói trả lời chuẩn Ngoài việc hướng dẫn học, trước lớp…Giáo viên cần phải giúp em hiểu nghĩa từ để giúp cho việc phát âm đúng, đọc Có đọc viết đọc diễn cảm Ví dụ: Sửa lỗi phát âm cặp phụ âm cặp vần mà ảnh hưởng tiếng địa phương nên em đọc sai: v –b, ch – tr, x – s, d – r – gi; ong - ông -Bước giáo viên cho học sinh nêu từ mà em hay đọc sai ,giáo viên bổ sung thêm *Ví Dụ: Khi dự bài: “Thư thăm bạn” (TV4- tập trang 25) học sinh thường đọc sai phụ âm đầu: bạn em hay đọc thành vạn vừa em đọc thành bừa em đọc thành trắc trào em đọc thành chào *Ví dụ: Bài: “ Người ăn xin” ( TV4- tập trang 30) học sinh thường đọc sai phụ âm: xin em hay đọc sin sưng em hay đọc xưng *Ví dụ: Bài “ Chị em tôi” ( TV4- tập trang 59) học sinh thường đọc sai vần: ong (trong) em hay đọc ông (trông) ông em hay đọc ong - Giáo viên phát âm mẫu tiếng Tiếp giáo viên dùng lý thuyết giảng giải cho học sinh cách phát âm, cho học sinh phát âm thử âm, ghép phụ âm vào tiếng Chẳng hạn: + Âm v: âm tắc vang nên phát âm đầu lưỡi thẳng + Âm b: phụ âm sát vang nên phát âm đầu lưỡi cong, vòm miệng ngồi + Âm tr: phát âm lưỡi cong chạm nhẹ vào hàm trên, độ mở miệng rộng + Âm ch: phát âm lưỡi không cong hàm chạm vào lưỡi nhiều, độ mở miệng hẹp Tương tự trên, giáo viên hướng dẫn cách đọc, phân biệt cặp , x - s, d – r – gi với tiếng khó đọc để hướng dẫn học sinh đọc đúng, xác Giáo Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 viên cần trực tiếp hướng dẫn, sửa cho em phát âm sai yêu cầu em đọc nhiều lần Biện pháp 3: Rèn kĩ đọc âm, trọng âm: Đọc âm, trọng âm yêu cầu cần thiết việc đọc diễn cảm Nhiều học sinh hay phát âm sai âm trọng âm sai hỏi thành ngã, ngã thành hỏi Vì cần rèn luyện cho em phát âm theo âm (Bắc Bộ) Ví dụ: Dạy học sinh phát âm hỏi, ngã tiếng: xã - xả, ngả - ngã Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc cao giọng tiếng có ngã, đọc thấp, trầm giọng tiếng có ngả quan trọng cách phát âm mẫu thầy giáo để học sinh phát âm sau Ngoài đọc âm, học sinh cần phải đọc trọng âm ( độ vang, độ mạnh, phát tiếng) Nhiều học sinh thường đọc hư từ với trọng âm tạo cách đọc sai nghĩa đọc nhấn vào tiếng đều đọc tả, khơng diễn cảm Ví dụ: Học sinh đọc câu: Tàu đu đủ, sắn / héo lại mở năm cánh vàng tươi ( Quang cảnh làng mạc ngày mùa ) Tạo cách hiểu sai là: Chiếc sắn bị héo lại Vì học sinh đọc nhấn vào tiếng sắn mà không nhấn vào tiếng sắn héo Vì học sinh xác định chỗ ngắt nghỉ câu văn chưa hợp lý dẫn đến chỗ học sinh đọc sai Đối với trường hợp trên, giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh nhấn giọng vào tiếng sắn héo không ngắt giọng tiếng Biện pháp 4: Phân loại dạng văn để lựa chọn giọng cho phù hợp: Đối với văn nghệ thuật: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thông qua việc dẫn dắt, gợi mở để học sinh thể tình cảm thái độ qua giọng đọc phù hợp với hình ảnh, cảm xúc thơ; việc, tính cách nhân vật văn, kịch Đối với văn phi nghệ thuật: Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định ngữ điệu đọc cho phù hợp với mục đích thơng báo giúp cho người nghe tiếp nhận vấn đề quan trọng văn Biện pháp 5: Giúp học sinh hiểu cảm thụ tác phẩm để tìm giọng đọc cho tồn bài: Trước hết giáo viên cần cho học sinh tiếp xúc với tác phẩm, tìm hiểu hồn cảnh sáng tác tác giả vị trí văn, thơ nghiệp sáng tác tác giả Tiến tới phân tích tìm hiểu văn bản, ngữ nghĩa, thủ pháp nghệ thuật, bố cục gồm phần? Kết cấu nào? Nội dung chủ đề chứa chất lý lẽ, tư tưởng tình cảm gì? Thái độ, hành động, tính cách nhân vật, tiến triển việc có mối liên hệ với hoàn cảnh tâm lý xã hội với điều kiện sống thực người Sau giáo viên giúp học sinh làm rõ câu hỏi chuyển qua đàm thoại câu hỏi gợi mở để tìm yếu tố chính, từ học sinh xác định cảm xúc bài: vui, buồn, tự hào, thiết tha, trang nghiêm, sâu lắng, ngợi ca nhịp điệu bài: Nhanh, nhanh,chậm, chậm Có hiểu nội dung tư tưởng tác giả xác định giọng đọc toàn ( đọc thơ phải Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 ý đến tính nhịp điệu ngơn ngữ thơ ca tức chất nhạc thơ, tránh dừng lại máy móc cuối dòng) Ví dụ: qua tìm hiểu thơ “Truyện cổ nước mình”( Trang 19 – TV4- Tập 1), học sinh nắm nội dung là: Ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước Đó câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông Học sinh nắm hình ảnh, từ ngữ, chi tiết đẹp, biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ…Từ đó, học sinh tìm giọng đọc tồn đọc với giọng tự hào, trầm lắng phù hợp với âm điệu, vần nhịp với câu thơ lục bát Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa Thương người / thương ta Yêu / dù cách xa tìm Như vậy, hiểu nội dung văn quan trọng để luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm Biện pháp 6: Rèn kỹ đọc ngữ điệu: Sắc thái giọng đọc: Sắc thái giọng đọc thể nét khác thái độ tình cảm, tính cách người thơng qua giọng đọc như: trang trọng, vui tươi, nhí nhảnh,nhẹ nhàng, hóm hỉnh, gay gắt châm biếm, buồn rầu, bực tức Đối với học sinh lớp 4,5 đọc diễm cảm sắc thái giọng đọc đặt sau tìm hiểu phần toàn nội dung giáo viên không nên “chỉ thị”cho em giọng đọc buồn hay vui đoạn văn, văn Sự diễn cảm đạt tính chất thật, sinh động phong phú giáo viên gợi học sinh khả truyền đạt cho người nghe điều mà em học Việc thực với điều kiện em nhận thức sâu sắc nội dung biết lựa chọn cách diễn đạt thích hợp hướng dẫn giáo viên Giọng đọc tác phẩm thường mang sắc thái riêng biệt, kết việc tìm hiểu cảm thụ học sinh Trong thơ, văn giọng đọc đoạn có âm sắc khác giọng đọc đoạn kia, lời nhân vật đọc lên âm sắc khác với lời nói nhân vật khác, ta thấy rõ điều qua ví dụ sau: Ví dụ: Khi học sinh đọc diễn cảm lời đối thoại nhân vật “Thái sư Trần Thủ Độ” TV5 – tập sau: - Đoạn (Từ đầu đến ông tha cho): câu giới thiệu Trần Thủ Độ - đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng Chuyển giọng hấp dẫn kể kiện Trần Thủ Độ giải việc người Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương Câu nói Trần Thủ Độ (Ngươi có phu nhân xin…phải chặt ngón chân để phân biệt.) -đọc với giọng nghiêm, lạnh lùng - Đoạn (từ Một lần khác đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.): lời Linh Từ Quốc Mẫu ấm ức; lời Trần Thủ Độ - ôn tồn, điềm đạm - Đoạn (phần lại): lời viên quan tâu với vua – tha thiết; lời vua – chân thành, tin cậy; lời Trần Thủ Độ – trầm ngâm, thành thật, gây ấn tượng bất ngờ cách ứng xử Trần Thủ Độ Đọc chỗ ngắt: Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 Trong văn bản, dấu câu thể chỗ ngắt giọng đọc Vì giáo viên phải lưu ý học sinh đọc phải ngắt giọng dấu câu ( Ngắt giọng lôgic) Dấu phẩy phải thể chỗ ngắt hơi; sau dấu chấm nghỉ lâu lần so với ngắt sau dấu phẩy; sau dấu chấm xuống dòng phải ngừng lâu gấp đôi so với chỗ ngừng sau dấu chấm Bên cạnh chỗ ngắt giọng thể chữ viết dấu câu số chỗ ngắt giọng phản ánh quan hệ ngữ pháp khơng biểu chữ viết Thường học sinh hay đọc sai câu văn có cấu trúc phức tạp, câu dài khơng có dấu phẩy thể chỗ cần ngắt hơi, trường hợp đó, giáo viên cần phải hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi, theo cấu trúc ngữ pháp hay dựa vào ý nghĩa Ví dụ: Ta đọc liền mạch câu sau, khơng ngắt giọng câu ý tứ không rõ ràng “ Tôi dậy sớm sông lúc bắt đầu tắm.” Nếu ta đọc có ngắt giọng sau quan hệ ý nghĩa nhóm từ câu hiểu xác “Tôi dậy sớm/ sông/ lúc bắt đầu tắm.”Ví dụ: Với câu sau giáo viên phải hướng dẫn học sinh đọc là: “ Phải yêu mến đời trồng trọt, chăn nuôi lắm/ khắc tranh lợn ráy/…/những đàn gà con/ tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ.”(Tranh làng Hồ) TV5 – tập Trong thơ, học sinh thường hay ngắt nhịp sai Cần ý hướng dẫn em cách ngắt nhịp cho Thường với thơ tiếng ngắt nhịp 2/2, với thơ tiếng ngắt nhịp 2/3 3/2 với thơ tiếng ngắt nhịp 4/3,3/4 2/2/3, thơ lục bát ngắt theo nhịp chẵn 2/2/2 Có câu thơ không ngắt nhịp theo cách thông thường phải hướng dẫn học sinh dựa vào nghĩa từ trọng âm câu để ngắt nhịp cho Ví dụ: Cây / rung theo gió, lá/ bay xuống đường ( Chú tuần) Trong câu thơ có nhiều cách ngắt nhịp hướng dẫn HS chọn cách ngắt nhịp hay thể nhiều Ví dụ: Trời xanh chúng ta.( Đất nước) Câu thơ ta ngắt nhịp 3/4 2/1/4 nên chọn cách ngắt 2/1/4 thể khẳng định, tự hào chủ quyền đất nước hơn: Trời xanh/ đây/ Ngắt giọng biểu cảm: Bên cạnh việc dạy học sinh ngắt giọng thể quan hệ ngữ nghĩa - ngữ pháp cần phải dạy học sinh biết ngắt giọng biểu cảm Đó chỗ ngừng lâu bình thường chỗ ngừng khơng lơgic ngữ nghĩa mà dụng ý người đọc nhằm gây ấn tượng cảm xúc Các dấu ( ) có ngừng giọng thể ngập ngừng chưa nói hết hay bất ngờ mà người nghe đốn Ví dụ: Trong Tiếng rao đêm, chỗ chấm “ Ô này” làm người bất ngờ phát chân gỗ người bán bánh giò Ngắt giọng biểu cảm thể lựa chọn cách ngắt nhịp, cách ngắt nhịp có hiệu nghệ thuật Ví dụ: Chọn cách ngắt: Trời xanh/ đây/ Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 Núi rừng /đây/ Chứ khơng chọn cách ngắt 3/4 Vì ngắt theo nhịp 2/1/4 đứng tạo điệp chữ ngữ làm cho câu thơ thắt lại, giọng đọc mạnh lên nhấn mạnh lên, khẳng định quyền sở hữu đất, trời, làm tăng thêm cảm xúc tự hào Hay ta chọn cách ngắt:“ Còi/ngân lên/khúc giã từ” (Cửa sông) để tiếng vang ngân khúc còi từ giã tầu rời cửa sơng biển Nhấn giọng: Các từ câu, câu đoạn văn đọc với giọng đều mà có từ, có câu đọc nhấn mạnh hơn, từ câu mang ý nghĩa bật bộc lộ chủ đề văn, thơ Ví dụ: Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, gọi hết sư vãi, kẻ ăn người chùa ra, giao cho người cầm nắm thóc bảo:(Phân xử tài tình TV5 trang 46) Khi đọc câu giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết đọc nhấn giọng từ ngữ in đậm để người nghe hiểu nắm bắt chủ đề học cách xác Hay hướng dẫn học sinh đọc khổ thơ sau: Rồi đến chị thương Rồi đến em thảo Ông lành hạt gạo Bà hiền suối (Cao Bằng) Các từ ngữ in đậm từ ngữ đọc nhấn mạnh đọc với giọng nhẹ nhàng hơn, tình cảm hơn, thiết tha để gây ấn tượng đặc biệt, gây xúc động đến người nghe Đọc ngữ điệu văn: Trong cách hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn văn, văn, giáo viên không dừng lại dẫn: Em cố gắng đọc hay hơn, cố gắng đọc diễn cảm hơn, cố gắng đọc vui hơi, đọc cho thiết tha ! Mà giáo viên phải hướng dẫn cách dẫn rõ ràng, nghĩa là: Cần đọc to lên, nhỏ đi, cao giọng lên, hạ giọng xuống, ngắt nghỉ chỗ này, chỗ ; kéo dài tiếng này, lớn giọng tiếng phải dạy học sinh làm chủ chỗ ngắt giọng ( kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm), làm chủ tốc độ ( độ nhanh, chậm, chỗ ngân, việc dãn nhịp đọc), làm chủ cường độ giọng đọc (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay lơi giọng) làm chủ độ ( độ cao giọng đọc, lên giọng hay hạ giọng) Ví dụ: - Tốt bụng đó, giáo ạ! (Bn Chư Lênh đón giáo) Giáo viên hướng dẫn học sinh biết lời nói ai? Cần đọc với giọng nào? (Đây lời nói già làng nên đọc với giọng trầm hạ giọng xuống) - Bây cho người già xem chữ cô giáo đi! (Buôn Chư Lênh đón giáo) Với câu giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc tương tự câu cần phải hướng dẫn để học sinh phát thêm, giọng đọc trầm, hạ giọng xuống phải đọc với giọng vui để thể niềm vui mừng già làng chuẩn bị xem “cái chữ” cô giáo Đọc kiểu câu: Ngữ điệu câu chia thành: Ngữ điệu cầu khiến, ngữ điệu mệnh lệnh, ngữ điệu kết thúc, ngữ điệu chưa kết thúc, ngữ điệu hỏi, ngữ điệu liệt kê kiểu Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 câu cảm, cầu khiến, mệnh lệnh mà chữ viết biểu thị dấu “!” phải đọc mạnh Những câu cầu khiến mời mọc đề nghị nhẹ nhàng mà chữ viết thường ghi dấu chấm đọc giọng nhẹ Ví dụ: Mời em vào nhà chơi Những câu hỏi thường phải đọc cao cuối câu Ví dụ: Bà để chỗ nào? ( Lòng dân) Những câu chưa kết thúc bỏ lửng chữ viết thường thấy dấu ( ) ngập ngừng thường đọc nhỏ lơi giọng ( Ngữ điệu yếu) Ví dụ: Thưa có phải ngọc thật không?( Chuỗi ngọc lam) Đọc nhịp điệu: Nhịp điệu thể giọng đọc nhanh hay chậm, khẩn trương hay vừa nhịp điệu đọc nội dung hay văn qui định có biến đổi từ đoạn sang đoạn khác, yêu cầu tốc độ đọc diễn cảm cho vừa tầm với tốc độ ngơn ngữ nói Nếu học sinh đọc nhanh quá, chậm ảnh hưởng đến tốc độ người nghe Tuy nhiên tuỳ theo văn cảnh mà tốc độ đọc thay đổi cho thích hợp với nội dung Thay đổi tốc độ đọc biện pháp tốt để làm cho ngôn ngữ sinh động, có màu sắc tiết tấu đọc thơ Ví dụ: Khi đọc khổ thơ sau: “ Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy.” Giáo viên hướng dẫn học sinh tốc độ tiết tấu đọc câu thơ nhanh, đọc câu trước vắt sang câu sau, nhấn mạnh kéo dài tiếng có vần với cuối dòng thơ để diễn tả nỗi khó nhọc, vất vả người mẹ Tốc độ: Giáo viên cần giúp học sinh hiểu đọc nhanh đọc liến thoắng Tốc độ đọc nhanh chấp nhận trùng với tốc độ lời nói Nhưng tốc độ đọc phụ thuộc vào nội dung đọc: tin phải đọc nhanh văn văn chương hay đọc truyện phải nhanh đọc thơ trữ tình thơ trữ tình cần có thời gian để bộc lộ cảm xúc Khi đọc văn có nội dung miêu tả cảnh lộn xộn, hoảng loạn phải đọc với nhịp nhanh, gấp gáp: cảm xúc vui hay tả công việc dồn dập khẩn trương phải đọc nhịp nhanh Ví dụ cần đọc nhanh câu: “Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng khoang tàu, nước phun vào khoang vòi rồng” để diễn tả cảnh bất ngờ ập đến gây tai nạn khủng khiếp bão bài: “Một vụ đắm tàu” Hay đoạn lấy lửa chuẩn bị nấu cơm bài: ’’Hội thổi cơm thi Đồng Vân” cần đọc dồn dập náo nức Cảm xúc vui tự hào cần thể với tốc độ nhanh Ví dụ : Mùa thu khác Tôi đứng vui nghe núi đồi Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II 10 SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 ( Đất nước) Những văn xi, trữ tình, chứa chan cảm xúc cần phải đọc chậm, đoạn văn diễn tả tâm trạng miên man suy nghĩ, ví dụ “ Ông Nhụ bước võng Cái võng làm lưới đáy buộc lưu cữu hàng hiên Ơng ngồi xuống võng vặn Hai má phập phồng người súc mệng khan ” ( Lập làng giữ biển) Những chỗ có ba chấm văn mô âm kéo dài giọng “ Bánh giò ò ò” ( Tiếng rao đêm) cần phải đọc kéo dài Những chỗ thay đổi tốc độ gây ý, có giá trị biểu cảm tốt Ví dụ : Khi đọc “ Những cánh buồm” câu cuối “Cha gặp lại ước mơ con” đọc chậm lại, nhịp dãn gây ấn tượng cho người đọc, người nghe đọc với tốc độ bình thường câu khác Ở có câu ngắn, câu dài câu ngắn nén lại phải đọc với nhịp nhanh, gấp gáp câu điệp cú pháp, câu có tính chất liệt kê Những câu dài đọc nhịp trải dài * Cường độ: Khi đọc trước nhiều học sinh phải tính đến người nghe, phải đọc cho tập thể nghe rõ, nghĩa phải đọc to chừng bạn xa lớp nghe thấy Nhưng giáo viên phải hướng cho học sinh không đọc to hay gào lên để gây ý Ví dụ: câu thơ: Khói hình nấm tai hoạ Bom H, bom A bạn ta Cần đọc với giọng vang, để thể lời khẳng định khơng thể có bạn bè với thứ vũ khí nguy hiểm, kẻ thù bình yên Ngược lại, âm hưởng chung “ Bầm ơi” giọng lắng giọng điệu nội tâm, tâm tình, hai câu thơ đầu: Ai thăm mẹ quê ta Chiều có đứa xa nhớ thầm Cần đọc với giọng trầm diễn tả nỗi nhớ mong sâu nặng người chiến sỹ với mẹ nơi quê nhà, hay câu nói Ma-ri-ơ: “ Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn bố mẹ ” ( Một vụ đắm tàu) mệnh lệnh, cần phải đọc với cường độ mạnh câu văn vang lên thể mong mỏi thúc mạnh mẽ, câu nói Giu-li-ét-ta cuối bài: “ Vĩnh biệt Ma-ri-ô! “ Cần đọc với giọng trầm thể đau xót nghẹn ngào * Cao độ: Rèn cho học sinh cách lên giọng, xuống giọng với nội dung, dụng ý nghệ thuật Ví dụ: Khi đọc câu cảm thường đọc với cường độ mạnh, cao giọng: Và nói giùm với mẹ Cha vui, xin mẹ đừng buồn! ( E- mi- li, ) Cần đọc hạ giọng để thể nghẹn ngào, đau thương Câu cuối bài: “ Tác phẩm Si-le tên phát xít” đọc hạ giọng, ngưng lát trước từ “ vở” nhấn vào “ Những tên cướp” để thể ngụ ý hóm hỉnh, sâu cay ơng cụ “ Đó Những tên cướp” hay câu hỏi thường đọc cao giọng cuối câu câu “ giết dòng sơng thơ ca nhạc hoạ?” ( E-mi-li, ) lại hạ giọng để thể đau xót Cần kết hợp cao độ cường độ giọng đọc để Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II 11 SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 phân biệt lời tác giả lời nhận vật: chương trình 2000 có nhiều văn kể chuyện, ln có xen kẽ lời nhân vật lời tác giả, lời dẫn chuyện Khi đọc lời dẫn chuyện cần đọc với giọng nhỏ hơn, thấp lời nói trực tiếp nhân vật có chuyển giọng mà lời dẫn thấp lời hội thoại lên Đọc văn kịch ( Lòng dân, Người cơng dân số Một) Biện pháp 7: Tổ chức học sôi gây hứng thú cho học sinh: Học sinh Tiểu học thường học mà chơi, chơi học Nếu học diễn đều, luyện đọc trả lời câu hỏi học tẻ nhạt Để học diễn sôi gây hứng thú học tập cho học sinh, thầy cô giáo nên kết hợp cho học sinh tham gia trò chơi học tập Đối với Tập đọc có lời văn đối thoại: Giáo viên xây dựng kịch gắn với nội dung học Ví dụ: Bài “ Lòng dân” TV5- Tập Trong phần đọc diễn cảm nên tổ chức phân vai cho học sinh *Phần 1: - Giọng cai lính: hống hách, xấc xược - Giọng dì Năm cán đoạn đầu: tự nhiên, đoạn sau: dì Năm khéo giả vờ than vãn bị trói, nghẹn ngào nói lời trối trăng với bị doạ bắn chết - Giọng An: giọng đứa trẻ khóc (An tham gia tự nhiên vào kịch má em dàn dựng Trong tình nguy hiểm, em khóc thực lo cho má) *Phần 2: - Giọng cai lính: dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách để doạ dẫm, lúc ngào xin ăn - Giọng An: thật thà, hồn nhiên - Giọng dì Năm cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh Giáo viên tổ chức cho lớp luyện diễn phân vai theo nhóm, sau gọi học sinh thi đua lần lược lên bảng nhập vai, tất học sinh hoạt động, luyện nói, thể cử chỉ, nét mặt thông qua nhân vật mà nhập vai Qua học học sinh yếu có tiến rõ rệt, em tự tin thân Giờ học diễn sôi nổi, học sinh hứng thú học Đối với tập đọc khác: Giáo viên tổ chức trò chơi truyền điện, giáo viên gọi học sinh đọc bài, học sinh đọc đoạn văn, khổ thơ hay câu văn, câu thơ, học sinh dừng lại gọi học sinh khác đọc tiếp mình, hết Với cách học này, học sinh tập trung vào bài, số học sinh luyện đọc nhiều, lớp giữ trật tự Giáo viên chia lớp thành tổ nhóm để thi đua đọc xem nhóm nào, tổ đọc diễn cảm Khi học sinh đọc giáo viên lắng nghe để kịp thời sửa chữa cho học sinh đọc sai, khen ngợi kịp thời học sinh đọc diễn cảm hay có tiến Tổ chức thi đọc diễn cảm dẫn đến tiết học hấp dẫn đạt hiệu Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II 12 SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 Biện pháp 8: Rèn tư thế, nét mặt đọc diễn cảm: Tư thế, nét mặt, ánh mắt biểu bên ngồi người đọc có tác dụng bổ sung cho ngữ điệu đọc diễn cảm Tư đứng ngồi, song giáo viên hướng dẫn học sinh cho tự nhiên, ung dung, đĩnh đạc tránh lại lăng xăng gò bó Giáo viên hướng dẫn học sinh nét mặt phải thể thái độ người đọc nội dung tác phẩm cách tự nhiên Đọc câu chuyện vui nét mặt phải tươi sáng, đọc câu chuyện buồn nét mặt lộ rõ u buồn Người đọc tỏ thái độ hạn chế cảm nhận người nghe tới nội dung học Khi đọc không nên ý vào sách hồn tồn mà cần có giao cảm qua ánh mắt với người nghe Nếu hướng dẫn học sinh thực tốt điều thành cơng việc đọc diễn cảm cao Biện pháp 9: Tổ chức tốt phong trào thi đua “ Rèn kỹ đọc diễn cảm” cho học sinh giáo viên: Đối với lớp: Trong gần năm học, giáo viên phải trì tốt phong trào “ Rèn đọc diễn cảm” Cứ hai tuần lại tổ chức cho học sinh lớp thi “Đọc diễn cảm” lần, em bắt thăm đọc -Những học sinh đọc hay đọc tốt thưởng hoa điểm tốt, điểm số em ghi vào bảng theo dõi treo tường lớp Những em điểm cao em có tiến giáo viên phải kịp thời động viên, khen ngợi, tuyên dương trước lớp giữ cờ thi đua lớp để gây thêm hứng thú học tập cho em, giúp em có ý thức vươn lên học tập luyện đọc nơi, lúc Có vậy, em thực đạt kỹ đọc diễn cảm yêu cầu rèn đọc học sinh lớp 4,5 Tường lớp học, dành phần để treo bảng “ Hoa điểm tốt”, bảng theo dõi “Kết thi đọc diễn cảm” em Qua phong trào thi đua “Đọc diễn cảm” lớp, thấy học sinh lớp có ý thức học tập nói chung việc rèn đọc diễn cảm nói riêng ngày tiến Đặc biệt em có tinh thần thi đua tốt, chất lượng đọc em nâng lên rõ rệt Đối với giáo viên: Phong trào thi đua “ Đọc diễn cảm” chuyên môn nhà trường thường xuyên tổ chức Trong năm học này, nhà trường tổ chức nhiều lần thông qua “Giao lưu kiến thức khối”.Thi đọc diễn cảm giáo viên vào lần sinh hoạt khối Nhà trường kết hợp với Đoàn đội tổ chức thi qua buổi “Giao lưu Tiếng Việt” Qua đợt thi, nhà trường tuyên dương, khen thưởng giáo viên có phong trào học tập tốt Qua phong trào này, thấy động lực không nhỏ thúc đẩy tinh thần học tập thầy cô giáo 3.“Câu lạc bạn yêu thơ”: Giáo viên tổ chức cho lớp thi đua làm thơ sưu tầm thơ theo chủ đề: Mái trường, tình thầy trò, q hương, đất nước, bạn bè… Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II 13 SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 Cứ hai tuần, giáo viên lại tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm thơ mà em làm sưu tầm vào tiết sinh hoạt thứ Giáo viên học sinh lớp lắng nghe để sửa sai cho bạn sau cho điểm thưởng hoa điểm tốt Đặc biệt kịp thời khen ngợi, động viên em làm thơ hay, sưu tầm thơ có ý nghĩa đọc diễn cảm tốt, em tích cực tham gia “Câu lạc bộ”, em có tiến học tập Bài thơ hay, có ý nghĩa treo lên góc sáng tạo để đến lớp em đọc Mỗi lần sinh hoạt “Câu lạc bạn yêu thơ” thấy, tất lớp thích thú tham gia, học sinh xung phong đọc thơ làm sưu tầm đến Qua việc làm rèn đọc diễn cảm cho học sinh nhiều đạt hiệu Biện pháp 10: Rèn đọc diễn cảm cho học sinh học khác: Ngoài việc đọc diễn cảm cho học sinh Tập đọc, cần kết hợp rèn đọc diễn cảm cho học sinh học khác( Toán, Tập làm văn, Đạo đức, Khoa học,…) Ví dụ: Trong học Tốn học sinh trả lời hay đọc yêu cầu toán, đề toán em phát âm chưa chuẩn đọc sai giáo viên cần phải sửa sai cho em em nói, đọc hiểu nắm tốt nội dung kiến thức học vận dụng kiến thức để làm tập Việc rèn đọc góp phần thành công đọc diễn cảm Tập đọc Cần đọc diễn cảm bài: Tình quê hương, Bà cụ bán hàng nước chè,…Trong Tập làm văn, Luyện từ & câu hay câu chuyện Đạo đức…Bất kỳ thể loại văn, thơ, truyện đọc diễn cảm khai thác khía cạnh nghệ thuật nội dung để làm rõ nội dung phản ánh tác phẩm Và vậy, việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh khơng phân mơn Tập đọc mà rèn đọc diễn cảm cho học sinh tất phân môn môn học khác vào tất thời điểm Ví dụ: ln nhắc nhở học sinh, yêu cầu học sinh nói, đọc chuẩn trả lời câu hỏi đọc câu, đoạn,…mà giáo viên yêu cầu trường hợp Rèn đọc diễn cảm cho học sinh trình lâu dài liên tục Do ngồi tiết học khố giáo viên phải tổ chức rèn đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm cho em vào 15 phút đầu Ngoài ra, rèn đọc tổ chức cho em thi đọc diễn cảm buổi học thêm, buổi giao lưu kiến thức khối rèn đọc cho em buổi lao động (Bởi muốn đọc diễn cảm phải đọc đúng, muốn đọc nói phải nói chuẩn.) Biện pháp 11: Kết hợp với gia đình học sinh: Để rèn đọc diễn cảm cho học sinh có hiệu tốt cần phải có kết hợp việc rèn luyện giáo viên với quan tâm giúp đỡ gia đình học sinh Vì vậy, đồng chí giáo viên phải tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho bậc phụ huynh, cách: Trao đổi để phụ huynh biết tác hại việc đọc sai cách hướng dẫn em khơng rèn đọc diễn cảm mà lời nói giao tiếp ngày phải nói chuẩn Thơng báo tình hình học tập nói chung việc đọc nói riêng em cho phụ huynh biết để có kế hoạch dạy bảo học tập Cố gắng dành Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II 14 SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 nhiều thời gian qua tâm để kèm cặp, kiểm tra việc học hành cái, chí trao đổi, tranh luận để nói chuẩn đọc diễn cảm hay II Chỉ đạo soạn giảng Trên sở 11 biện pháp nội dung rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 với tổ trưởng chuyên môn đạo soạn giảng số tiết hai khối lớp trường Tiểu học Lũng Cao II Trong khuôn khổ kinh nghiệm này, hết tiết khối mà đưa mét tiÕt chỳng ta cựng tham kho Khi dạy Ông Trạng thả diều Tiếng Việt tập trang 104 Tập đọc ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU I Mục đích u cầu: Đọc trơn tru, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng ngun 13 tuổi II Đồ dùng dạy học : Tranh chủ điểm “ Có chí nên” tranh minh hoạ nội dung tập đọc III Các hoạt động dạy học: A/ Giới thiệu chủ điểm: *GV y/c HS quan sỏt tranh minh - Theo dừi bảng lớp bảng lớp , giới thiệu chủ điểm Hỏi: Hãy nói em thấy TL: Bøc tranh vÏ mét chó bÐ ngåi tranh ? ngoµi líp häc, vừa chăn trâu vừa học bài, cậu bé chăm Gv chốt lại : Bức tranh vẽ bé miệt mài học tập nghiên ngi ngoi lp hc vừa chăn trâu vừa cøu học bài, em bé đội mưa gió học, cậu bé chăm miệt mài học tập nghiên cứu, thành người tài giỏi có ích cho xã hội Chủ điểm có “chí nên” tuần giới thiệu với em người có nghị lực vươn lên sống Hỏi: Vậy tuần em học sang chủ đề có tên ? B Dy bi mi: TL: Có chí nên Giới thiệu bài: GV đưa tranh nói thầy có tranh vẽ cảnh cậu bé đứng ngồi cửa lớp nghe thầy - Häc sinh l¾ng nghe giảng để biết cậu bé học Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II 15 SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 ? có ý chí học tập tập đọc “ Ông Trạng thả diều “ giúp em biết điều GV gọi học sinh nhắc lại đầu GV ghi đầu lên bảng lớp Hướng dẫn luyện đọc tìm hiu bi: - học sinh nhắc lại ễng Trng - Y/c HS đọc thả diều” GV cho lớp đọc thầm Hỏi: Bài chia làm đoạn ? - 1HS đọc líp chó ý lắng nghe TL: đoạn - Đoạn 1: Từ đầu ®Õn “ lÊy diỊu ®Ĩ ch¬i” - HS luyện đọc ni tip HS mi em - Đoạn 2: tiếp Lên sáu tuổi c mt on chơi diều - Giỏo viờn sa li: - Đoạn 3: từ Sau nhà - Qua em c giáo viên ghi từ nghÌo häc trß cđa thÇy” ngữ mà học sinh đọc sai lên bảng ví Đoạn 4: Còn lại d: lng, trang sỏch, lng trâu, vỏ trứng” + HS đọc tiếp nối Kt hp gii - HS luyện đọc từ đọc ngha t sai: làng, trang sách, lng - Học sinh đọc đến đoạn giáo viên tr©u, vá trøng” cho học sinh dừng lại hỏi: - Hỏi: đoạn có từ “kinh ngạc” từ “kinh ngạc” giải sách nghĩa gì? Học sinh đọc đoạn cuối GV hỏi: đoạn -TL c¶m thấy lạ trớc điều cui ca bi cú t trng vy t trng hoàn toàn không ngờ c giải sách giáo khoa - HSTL: tức trạng nguyên, ngời ? đỗ đầu kì thi cao nhÊt thêi xa - Y/C HS luyện đọc theo cặp + HS đọc đoạn Hỏi: Qua bại đọc em có nhận xét + HS luyện đọc theo cặp gì? GV: Nhìn chung bạn đọc có - HS theo dõi nhiều tiến em phải cố gắng phát âm từ mà địa phương - HS tr¶ lêi ta hay phát âm sai - GV đọc toàn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể ca ngợi b: Tìm hiểu : GV gọi học sinh đọc đoạn HS theo dõi Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II 16 SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 Hỏi: Nguyễn Hiền sống đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình câu sao? Hỏi: cậu bé ham thích trò chơi gì? + Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? Hỏi: Đoạn 1,2 cho biết điều gì? GV gọi học sinh nhắc lại ý - GV Đoạn nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền Để biết bé Nguyễn Hiền có tiếp tục theo học hay không không theo học học cách thầy mời lớp đọc thầm đoạn trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi Hỏi: Nguyễn Hiền ham học chịu khó học nào? - GV dùng tranh giới thiệu HS thấy cảnh Nguyễn Hiền đứng cửa lớp nghe giảng nhờ Hỏi: Qua phần vừa tìm hiểu bạn cho lớp biết đoạn nói lên điều gì? GV: gọi học sinh nhắc lại GV: Thông minh ham học Nguyễn Hiền thu kết học tập thầy mời em đọc phần lại Hỏi: Vì bé Hiền gọi ông trạng thả diều? Hỏi: Đoạn cuối cho biết điều ? Gọi học sinh nhắc lại + GV nêu câu hỏi SGK Gọi HS trả lời câu hỏi ( điều mà câu chuyện khuyên ta) + GV gọi HS đọc lại toàn nêu nội dung - HS đọc thầm - TL: vua Trần Thái Tông, gia đình cậu nghèo - TL: Th¶ diỊu TL: Học đến đâu hiểu đến đấy, trí nhớ lạ thường cã h«m chó thc 20 trang sách mà có thời gian chơi diều TL: ý 1: Nói lên t chất thông minh Nguyễn Hiền Học sinh nhắc lại ý - HS đọc thầm đoạn trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi TL: Nh nghốo Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc mợn bạn Sách Hiền lng trâu, cát; bút ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kỳ thi, Hiền làm vào chuối nhờ bạn mang đến thầy chm h TL: Nói lên đức tính ham học chịu khó học Nguyễn Hiền.(ý 2) 2HS nhắc lại ý HS đọc đoạn + Vỡ Hin đỗ trạng nguyên 13 tuổi, bé ham thÝch chơi diều TL: Ngun Hiền đỗ trạng c: Hng dn HS luyn c din cảm: nguyªn ( ý 3) - Y/C HS đọc nối tip on, học sinh nhắc lại ý Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II 17 SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 +HS thảo luận theo cặp trả lời - Hỏi: nêu cỏch c tng on - TL có chí nên Khi đọc cần nhấn giọng từ ngữ C©u chuyện ca ngợi Nguyễn no? Hiền thông minh có ý trí vợt khó nên đỗ trang nguyên 13 tuæi - GV tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm đọan giáo viên treo bảng phụ đoạn cần luyện: cho học sinh đọc thầm Hỏi: Đoạn cần nhấn giọng ngắt từ ngữ nào? - Y/C HS luyện đọc theo cặp *GV cho tổ thi đọc diễn cảm - GV tuyên dương tổ có bạn đọc hay 3/ Củng cố, dặn dò: - GV gọi hS đọc lại nêu nội dung - Nhận xét, đánh giá học *dặn dò: - HS đọc nối tiếp đoạn v nờu cỏch c tng on TL: Đoạn 1,2,3 đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Đoạn đọc với giọng sảng khoái -TL: Nhấn giọng từ ngữ nói đặc điểm tính cách, thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vợt khó Nguyễn Hiền Nh: Ham thả diều, kinh ngạc, lạ thờng, hai mơi, lng trâu, ngón tay, mảnh gạch, vá trøng, bay cao, vi vu, vỵt xa, mêi ba tuổi trẻ - HS đọc thầm TL: nhấn gọng từ kinh ngạc, lạ thờng, hai mơi, lng trâu, cát, ngón tay, mảnh gạch vở, ngắt sau tiếng ®ã, nhng, ®Ìn - HS luyện đọc thi đọc din cm on vn, lp theo dừi nhn xột Mỗi tỉ hs đọc - C¸c tỉ nhËn xÐt Ni dung: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh có ý trí vợt khó nên đỗ trang nguyên míi 13 ti *VỊ nhµ: Ơn Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II 18 SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 Chuẩn bị sau III Bồi dưỡng lực chuyên môn Tổ chức cho giáo viên thi đọc diễn cảm, học sinh thi đọc đúng, đọc diễn cảm kết hợp lần giao lưu Tiếng Việt, hội thi giáo viên gỏi cấp trường Có trao giải để khuyến khích giáo viên học sinh rèn đọc diễn cảm hiệu cao Làm tốt buổi sinh hoạt khối chủ đề Trong buổi sinh hoạt chuyên môn đưa vấn đề mà giáo viên vướng mắc phần rèn đọc diễn cảm để trao đổi giả Ngoài việc rèn đọc diễn cảm tiết tập đọc giáo viên phải rèn kĩ đọc diễn cảm tiết học khác Có thể nói trình rèn đọc xuyên suốt dạy mức độ thời điểm dần nâng lên, kết là: Học xong tập đọc, học sinh có khả đọc hay, đọc thể nội dung Có học sinh đọc diễn cảm văn hiểu nội dung Từ em hứng thú say mê học phân mơn tập đọc, kết dạy đạt mục tiêu yêu cầu đề Cùng với môn khác, việc đạo hình thành kĩ tự học cho giáo viên phương pháp dạy học, phần rèn kỹ đọc diễn cảm người tổ chức hướng dẫn học sinh đồng thời cung cấp cho học sinh phương pháp, cách thức, để học sinh tiếp cận kiến thức, từ có kỹ đọc tốt Kiểm tra, đánh giá kết giảng dạy: Tôi trực tiếp xem xét số dạy tập đọc giáo viên lớp, xem xét soạn giáo viên khảo sát trắc nghiệm chất lượng học sinh Cùng với giáo viên chủ nhiệm nhận định phân tích tổng hợp kết đọc học sinh, kết cho thấy 70% số học sinh đạt yêu cầu Trong buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, trực tiếp tham dự tham gia đóng góp ý kiến xây dựng tiết dạy Yêu cầu giáo viên xác định rõ mục đích, kiến thức trọng tâm cần đạt học, đồng thời bổ sung đổi phương pháp, để nâng cao hiệu dạy Từ có tiết học đạt kết ngày khả quan Đúc rút kinh nghiệm thực tiễn - Nội dung học số mơn rèn kỹ đọc cho học sinh Khi dạy cần tập trung vào yêu cầu phân mơn Từ hướng cho học sinh biết cách đọc hay, đọc diễn cảm Bởi giáo viên không dựa vào nội dung sách giáo khoa mà cần đến tư liệu tham khảo : sách giáo viên, thiết kế dạy, đồ dùng dạy học… để mở rộng hiểu biết, nội dung, phương pháp, vốn kiến thức Đẩy mạnh hoạt động tổ chuyên môn: Trao đổi, hội thảo, dạy thùc nghiệm… để rút kinh nghiệm cho việc soạn giảng mình, tự kiểm tra đánh giá phần rèn đọc diễn cảm tổ chuyên môn - Chú trọng khâu thiết kế, soạn giáo án Đây khâu định thành công cho tiết dạy Thường xuyên dự giờ, thăm lớp, trao đổi góp ý cụ thể cho giáo viên khối thấy rõ ưu, khuyết điểm họ để nâng cao chất lượng giảng dạy Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II 19 SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 Tăng cường bồi dưỡng nhân lực, sở vật chất, xây dựng lực lượng nòng cốt, tạo điều kiện cho giáo viên có trình độ tay nghề vững vàng để làm tốt cơng việc giao - Khuyến khích sử dụng hợp lý đồ dùng dạy, đồ dùng học tập sẵn có tự làm, tăng dần việc sử dơng nhóm thi đọc lớp khối để nâng cao chất lỵng dạy học phần rèn đọc diễn cảm Kết quả: Qua thời gian ngắn đạo việc soạn dạy rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 tiểu học Lũng Cao II , 100% giáo viên trường nắm vững phương pháp giảng dạy Đội ngũ giáo viên thực vững vàng chuyên môn nghiệp vụ, có điều kiện bồi dưỡng tay nghề sẵn sàng dạy thực nghiệm đạt kết cao Chất lượng học tập học sinh kỹ đọc diễn cảm cao Đa số học sinh mạnh dạn, hứng thú tự nhiên yêu thích cảm nhận nội dung, kiến thức bài: Khảo sát kỹ đọc diễn cảm, 100% số học sinh đọc đúng, đọc thạo, đọc bộc lộ cảm xúc tự nhiên C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Với kết đạt nêu trên, thân rút học kinh nghiệm sau: Ban giám hiệu phải sâu, sát đạo chuyên môn, nắm vững mặt mạnh, mặt yếu hạn chế giáo viên, thông qua việc đảm bảo kế hoạch dự giờ, thăm lớp Trong dự giờ, kịp thời phát uốn nắn nhược điểm giảng dạy giáo viên, đồng thời động viên khuyến khích kịp thời, mức thành tích mà giáo viên đạt Trên sở phát huy tính tự giác, tự chủ, phấn đấu vươn lên chuyên môn giáo viên - Xây dựng kế hoạch đạo chuyên môn sát với thực trạng dạy học, điều kiện sở vật chất nhà trường, đề biện pháp thích hợp nhằm đổi nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn - Qua tiến vươn lên học sinh mà khẳng định đóng góp, phấn đấu giáo viên để có chế độ khen thưởng, động viên kịp thời cá nhân Dạy đọc diễn cảm Tiểu học cơng việc gặp khơng khó khăn, dạy giáo viên phải ý đến rèn đọc Qua rèn đọc giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp văn chương Từ em biết đọc hay đọc diễn cảm, đọc thể nội tâm nhân vật, ham thích học phân mơn tập đọc Trong học giáo viên phải biết kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp rèn đọc tìm hiểu nội dung Thông qua đọc mà học sinh cảm thụ nội dung nghệ thuật Các em thực tích cực tự giác tham gia hoạt động học tập, dạy nhẹ nhàng hiệu Nếu có giải pháp khắc phục khó khăn định tiết dạy đạt kết cao Trên số giải pháp áp dụng để đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh khối 4,5 trường Tiểu học Lũng Cao II Bá Thước Thanh Hố nhằm góp phần nâng cao chất lượng tồn diện Chắc chắn sáng kiến kinh nghiệm tơi nhiều hạn chế Tôi mong cấp quản lý, bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến, bổ sung Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II 20 SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 giúp đỡ để tơi có nhiều kinh nghiệm, đạo hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường Xin chân thành cảm ơn! Lũng Cao, ngày 23 tháng năm 2012 Người thực Trương Văn Long Trương Văn Long Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lũng Cao II 21 ... làm rèn đọc diễn cảm cho học sinh nhiều đạt hiệu Biện pháp 10: Rèn đọc diễn cảm cho học sinh học khác: Ngoài việc đọc diễn cảm cho học sinh Tập đọc, cần kết hợp rèn đọc diễn cảm cho học sinh học. .. chức học sôi gây hứng thú cho học sinh: Học sinh Tiểu học thường học mà chơi, chơi học Nếu học diễn đều, luyện đọc trả lời câu hỏi học tẻ nhạt Để học diễn sôi gây hứng thú học tập cho học sinh, ...SK Một số kinh nghiệm đạo dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4,5 Tiểu học chưa biết đọc diễn cảm, đọc sai nhiều Vì làm để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh để đáp ứng mục tiêu

Ngày đăng: 17/06/2020, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w