1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận địa vị pháp lý hành chính của chính phủ 2021

20 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 36,11 KB

Nội dung

BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT HÀNH CHÍNH Nhóm … – Lớp: … Năm 2021 Câu hỏi: Địa vị pháp lý hành Chính phủ: - Vị trí, chức (qua Hiến pháp); nhiệm vụ, quyền hạn thẩm quyền, cấu Chính phủ - Nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ A MỞ ĐẦU Bất quốc gia để tồn trì cần có máy quyền lực thực quyền thống trị theo ý chí giai cấp cầm quyền Ở Việt Nam cai trị người thống trị kẻ bị trị, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân việc thực quyền lực thông qua quan nhà nước máy nhà nước nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyền lực nhà nước thực thông qua cách thức tổ chức hoạt động máy nhà nước Tại khoản Điều Hiến pháp 2013 quy định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Quyền hành pháp phận hợp thành quyền lực nhà nước, “phân công” thực chủ yếu quan hành nhà nước đặc biệt quản lí từ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp quan chấp hành Quốc hội Chính phủ Vậy Chính phủ có vai trò quan hệ pháp luật hành chính? Việc tìm hiểu địa vị pháp lý hành Chính phủ xác định vai trị Chính phủ tham gia vào quan hệ pháp luật hành với tư cách chủ thể Chính tập nhóm chúng tơi tìm hiểu địa vị pháp lý hành Chính phủ vấn đề xung quanh địa vị pháp lý Chính phủ B NỘI DUNG I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG (QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP); NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, THẨM QUYỀN; CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ: Vị trí, chức Chính phủ qua Hiến pháp: Là quan quan trọng hệ thống quan nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ ln khẳng định vị trí, vai trị tầm quan trọng hệ thống Minh chứng cho điều suốt trình trình lịch sử lập hiến từ năm 1945 đến trải qua Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 dựa quan điểm nguyên tắc định, vị trí chức Chính phủ ghi nhận cách trang trọng khoa học Cũng nhiều nước khác, nước ta, Chính phủ Hiến pháp phân công thực quyền hành pháp (nhân dân thông qua Hiến pháp trao quyền hành pháp cho Chính phủ) Trên thực tế, Chính phủ quan lập để tổ chức thực quyền lực nhà nước máy nhà nước, tiến hành hoạt động quản lý, điều hành đứng đầu hệ thống quan hành nhà nước Tuy nhiên, vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mơ hình tổ chức hình thức hoạt động Chính phủ nhà nước khác nhà nước giai đoạn lịch sử khác có khác biệt định Qua Hiến pháp Chính phủ lại gọi với tên gọi khác nhau: Hiến pháp năm 1946 gọi Chính phủ, Hiến pháp năm 1959 gọi Hội đồng Chính phủ, đến năm 1980 lại gọi Hội đồng Bộ trưởng cuối từ Hiến pháp năm 1992 đổi lại gọi thức Chính phủ Sau cách mạng 8/1945 thành công, ngày 2/9/1945 chủ tịch Hồ chí minh đọc tun ngơn độc lập, khai sinh nước việt nam dân chủ cộng hòa Cuộc tổng tuyển cử quốc hội nước việt nam đọc lập tiến hành vào ngày 6/1/1946 Hiến pháp năm 1946 thông qua, hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngay hiến pháp năm 1946, điều 43 quy định: “Cơ quan hành cao tồn quốc Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ” Điều có ý nghĩa quan trọng, hai khía cạnh sau đây: thứ nhất, quy định nhấn mạnh đề cao tính chất, vị trí, chức Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Bởi lẽ, bối cảnh lịch sử Chính phủ khơng thể tầm quan trọng mặt trận trị qn mà Chính phủ cịn góp phần khẳng định chủ quyền, khẳng định quyền tự dân chủ dân tộc Thứ hai, Đây xem viên gạch quan trọng góp phần tạo sở móng cho định hướng cho giai đoạn sau Đến Hiến pháp năm 1959, tên gọi Chính phủ đổi thành Hội đồng Chính phủ Sở dĩ để thể nguyên tắc hoạt động theo chế độ tập thể, nhấn mạnh nguyên tắc chịu trách nhiệm tập thể Chính phủ, đồng thời phát huy vai trò cá nhân người lãnh đạo Đây điểm so với Hiến pháp năm 1946 Không thế, Hiến pháp năm 1959 dành riêng chương để quy định Hội đồng Chính phủ thể tầm quan trọng vị trí đặc biệt quan máy nhà nước Theo đó, điều 71 Hiến pháp năm 1959 quy định: “Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực Nhà nước cao nhất, quan hành Nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Hội đồng Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội” So với Hiến pháp năm 1946, chức Chính phủ xác định quan hành cao tồn quốc (điều 43) chức giữ nguyên Hiến pháp năm 1959 theo đa số ý kiến thành viên phủ Tuy nhiên, theo ý kiến ông Đinh Gia Trinh (một thành viên ban sửa đổi Hiến pháp lúc giờ) đa số quan điểm Hiến pháp cần bổ sung thêm chức quan Chính phủ - Đó chức chấp hành Vì ghi Hiến pháp năm 1946 hiểu lầm Chính phủ đối lập ngang hàng với Quốc hội, nên việc bổ sung chức chấp hành phủ để làm rõ nguyên tắc tổ chứa máy nhà nước Việt Nam tập trung dân chủ, khác với nguyên tắc phân quyền nhà nước tư sản Điều phản ánh nhận thức chức Hội đồng Chính phủ, phản ánh quan điểm nguồn gốc quyền lực tính dân chủ tổ chức máy nhà nước Hiến pháp 1980 kế thừa tư tưởng Hiến pháp 1959 nhấn mạnh quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Trong đó, Hiến pháp năm 1980 lại tiếp tục lân đổi tên quan Chính phủ từ Hội đồng Chính phủ thành Hội đồng trưởng Theo đó, điều 104 Hiến pháp năm 1980 quy định cụ thể sau: “Hội đồng trưởng Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành hành Nhà nước cao quan quyền lực Nhà nước cao Hội đồng Bộ trưởng thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng đối ngoại Nhà nước; tăng cường hiệu lực máy Nhà nước từ Trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành pháp luật; phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân; bảo đảm xây dựng chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân Hội đồng Bộ trưởng chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng Nhà nước” Tuy nhiên Hội đồng Bộ trưởng tính chất khơng hồn tồn giống Hội đồng Chính phủ Hội đồng Chính phủ theo quy định Hiến pháp 1959 "Cơ quan chấp hành quan quyền lực Nhà nước cao quan hành Nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hoà" Như vậy, mặt Hội đồng Chính phủ Cơ quan chấp hành Quốc hội mặt khác quan hành Nhà nước cao nước ta, đứng đầu hệ thống quan hành nhà nước, đảm nhận chức hoạt động độc lập - hoạt động hành Nhà nước Từ thấy theo Hiến pháp 1959 Hội đồng Chính phủ cịn có tính độc lập tương đối Khác với Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 quy định Hội đồng Bộ trưởng "là quan chấp hành hành Nhà nước cao quan quyền lực Nhà nước cao nhất" Với quy định này, thấy tính độc lập tương đối Chính phủ Quốc hội khơng cịn Các quan Nhà nước khác quốc hội lập để phân công, phân nhiệm thực chức năng, nhiệm vụ Quốc hội Hội đồng Bộ trưởng tổ chức theo tinh thần quan chấp hành - hành Nhà nước cao Quốc hội Chức năng, nhiệm vụ thực hoạt động chấp hành - hành Quốc hội gia Năm 1992, với đổi tình hình trị bối cảnh trị Hiến pháp Việt Nam tiếp tục có sửa đổi nhằm đáp ứng với yêu cầu thời đại Tất nhiên vị trí chức Chính phủ khơng ngoại lệ Với chín điều quy định chương VIII – chương Chính phủ, điều 109 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước; bảo đảm hiệu lực máy Nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước” Theo đó, vị trí Cũng Hội đồng Chính phủ theo Hiến pháp 1959, Chính phủ theo Hiến pháp 1992 quy định quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nếu so sánh bốn Hiến pháp nước ta, thấy quan niệm tính chất Chính phủ có thay đổi định Hiến pháp 1946 xây dựng Chính phủ theo mơ hình phủ tưsản nên khơng quy định Chính phủ quan chấp hành Nghị viện Hiến pháp 1980 xây dựng Chính phủ (Hội đồng Bộ trưởng) theo mơ hình Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Nhưng với quan điểm tập quyền "rắn" nghĩa quyền lực Nhà nước thống tập trung vào Quốc hội Quốc hội, quan quyền lực Nhà nước cao nhất, thống quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp giám sát Các quan Nhà nước khác Quốc hội lập để thực chức năng, nhiệm vụ Quốc hội Vì vậy, Hiến pháp quy định Hội đồng Bộ trưởng quan chấp hành Quốc hội quan hành cao Quốc hội Quy định làm cho Chính phủ thiếu tính độc lập tương đối lĩnh vực hoạt động hành Nhà nước Khắc phục nhược điểm này, Hiến pháp 1992 quay với Hiến pháp 1959 xây dựng theo quan điểm tập quyền "mềm" nghĩa quyền lực Nhà nước tập trung thống cần phải có phân chia chức rành rọt quan Nhà nước lập pháp, hành pháp tư pháp Vì vậy, Hiến pháp 1992 quy định: "Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực Nhà nước cao quan hành Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Với quy định Chính phủ quan hành Nhà nước cao Nhà nước khơng phải Quốc hội, hoạt động cách độc lập tương đối lĩnh vực hành Nhà nước Cùng với đó, chức Chính phủ cụ thể hóa qua nhiệm vụ thống quản lý trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại Nhà nước; bảo đảm hiệu lực máy Nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân Thể vai trò quan trọng trọng hệ thống quan nhà nước Tính khoa học chặt chẽ thể rõ Hiến pháp Cụ thể, Hiến pháp 2013 quy định ngắn gọn so với Hiến pháp 1992 chất, nhiệm vụ chủ yếu, trọng tâm Chính phủ Hiến pháp năm 2013, với quy định Chính phủ “cơ quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” (Điều 94), so với Hiến pháp năm 1992, vị trí Chính phủ có hai điểm đáng ý: Thứ nhất, lần lịch sử lập hiến Nhà nước ta, Hiến pháp thức thừa nhận Chính phủ quan thực quyền hành pháp Đây coi bước tiến quan trọng việc tạo sở hiến định nhằm cụ thể hóa nguyên tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền XHCN, vừa rõ Chính phủ không quan chấp hành Quốc hội mà cịn tạo cho Chính phủ có đầy đủ vị thẩm quyền độc lập định quan hệ với quan thực quyền lập pháp quan thực quyền tư pháp; bảo đảm việc thực kiểm soát lẫn quan Thứ hai, vị trí tính chất pháp lý đặt nội dung “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam” lên trước nội dung “là quan chấp hành Quốc hội” Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nghĩa Chính phủ nắm quyền thống quản lý điều hành mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước, trước hết định vấn đề chủ trương, chế, sách, thể chế quản lý hành nhà nước Có vị trí cao nước mặt quản lý hành chính, nên chức hành Chính phủ phải bao qt tồn cơng việc quản lý hành nhà nước đất nước, máy nhà nước hệ thống trị Các định Chính phủ phải tất quan, tổ chức xã hội, hệ thống trị, máy nhà nước tơn trọng chấp hành nghiêm túc Khi thực chức quản lý, điều hành trình xã hội, hoạt động Chính phủ tuân theo hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước Những quy định đảm bảo cho Chính phủ phát huy vai trò quan đứng đầu thực quyền hành pháp Trong trình thực nhiệm vụ, quyền hạn, Chính phủ có tồn quyền giải cơng việc với tính sáng tạo, chủ động, linh hoạt sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định…Ngồi Chính phủ có quyền tham gia vào hoạt động lập pháp quyền trình dự án luật trước Quốc hội, dự án pháp lệnh trước Ủy ban Thường vụ quốc hội; trình Quốc hội dự án kế hoạch, ngân sách nhà nước dự án khác Nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền Chính phủ: Nhiệm vụ, quyền hạn thẩm quyền phủ ngày mở rộng có vai trị quan trọng then chốt máy nhà nước Đặc biệt Hiến pháp 2013 khẳng định rõ vai trị phủ thực hiên quyền hành pháp Nhiệm vụ, quyền hạn thẩm quyền Chính phủ quy định theo cách khái quát, xuất phát từ quy mô, đa dạng, mức độ phát sinh công việc điều hành đất nước Các nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ quy định Điều 96 Hiến pháp 3013 Chương II Luật tổ chức phủ 2015 a Về tổ chức thi hành Hiến pháp pháp luật: Chính phủ có trách nhiệm: - Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; lệnh, nghị Chủ tịch nước - Tổ chức lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp pháp luật; phòng ngừa xử lý vi phạm pháp luật phạm vi thẩm quyền - Để triển khai Hiến pháp, văn Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chính phủ ban hành văn pháp luật bao gồm: + Nghị định định chi tiết luật, pháp lệnh theo ủy quyền lập pháp + Nghị định định biện pháp triển khai luật, pháp lệnh + Nghị định vấn đề chưa có luật, pháp lệnh quy định b Về hoạch định sách, trình dự án Luật Pháp lệnh: - Cơ sở pháp lý : Khoản Điều 96 Hiến pháp 2013 ; Khoản 1, khoản Điều Luật tổ chức Chính phủ 2015 - Chính sách tập hợp chủ trương thể mục tiêu phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội cách thức thực mục tiêu - Chính sách lập pháp thể qua quyền trình dự án luật, pháp lệnh phủ Các dự án luật, pháp lệnh chứa đựng sách pháp lý, tạo sở cho hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Cụ thể là: - Đề xuất xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách chương trình, dự án khác trình quốc hội, ủy ban thường vụ quốc hội xem xét định - Quyết định chiến lược quy hoạch, kế hoạch, sách chương trình, dự án khác theo thẩm quyền - Xây dựng dự án luật dự thảo nghị trình quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị trình ủy ban thường vụ quốc hội - Báo cáo quốc hội ủy ban thường vụ quốc hội ý kiến phủ dự án luật, pháp lệnh quan, tổ chức, đại biểu quốc hội trình 10 c Thống quản lý việc thực nhiệm vụ nhà nước: Chính phủ thống quản lý việc: - Xây dựng, phát triển kinh tế quốc dân - Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế - Phát triển khoa học công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại - Phát triển quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội - Thi hành lệnh tổng động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản nhân dân Chính phủ có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích nhà nước xã hội, quyền người, quyền cơng dân, đảm bảo trật tự, an tồn xã hội d Thống quản lý hành quốc gia: Chính phủ thống quản lý hành quốc gia tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu là: - Xây dựng, hồn thiện thể chế hành - Xây dựng máy hành nhà nước - Xây dựng, quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Chính phủ đề xuất định theo thẩm quyền biện pháp nhằm xây dựng, hoàn thiện thể chế tổ chức hoạt động máy hành pháp, quyền địa phương phân cơng phân cấp quản lí nhà nước cải cách hành chính, điều chỉnh địa giới hành e Thực nhiệm vụ đối ngoại: - Chính phủ tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh nhà nước theo ủy quyền chủ tịch nước 11 - Quyết định việc quản lý, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh phủ, trừ điều ước quốc tế trình quốc hội phê chuẩn - Áp dụng biện pháp bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi Tổ chức thực đường lối đối ngoại,độc lập tự chủ hịa bình,hữu nghị hợp tác phát triển đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ chủ động tích cực hội nhập hợp tác quốc tế,trên sở tôn trọng độc lập chủ quyền tồn ven lãnh thổ khơng can thiệp vào cơng việc nội bình đẳng có lợi f Ngồi nhiệm vụ quyền hạn phủ cịn có nhiệm vụ quyền hạn sau như: - Nhiệm vụ quyền hạn phủ quản lí tài ngun, mơi trường - ứng phó với biến đổi khí hậu Nhiệm vụ quyền hạn phủ quản lí khoa học cơng nghệ Nhiệm vụ quyền hạn phủ giáo dục đào tạo Nhiệm vụ quyền hạn phủ quản lí văn hóa,thể thao du lịch Nhiệm vụ quyền hạn phủ quản lí thơng tin truyền thơng - Nhiệm vụ quyền hạn phủ quản lí y tế,chăm sóc sức khỏe nhân dân dân số - Nhiệm vụ quyền hạn phủ thực sách - phủ Nhiệm vụ quyền hạn phủ cơng tác dân tộc Nhiệm vụ quyền hạn phủ cơng tác tín ngưỡng tơn giáo Nhiệm vụ quyền hạn phủ quản lí quốc phịng Nhiệm vụ quyền hạn phủ quản lí yếu Nhiệm vụ quyền hạn phủ quản lí an ninh quốc gia,trật tự an toàn xã hội - Nhiệm vụ quyền hạn phủ bảo vệ quyền lợi ích nhà nước xã hội, quyền người quyền cơng dân - Nhiệm vụ quyền hạn phủ đối ngoại hội nhập quốc tế 12 - Nhiệm vụ quyền hạn phủ quản lí tổ chức máy hành nhà nước chế độ công vụ cán công chức viên chức công tác thi đua khen thưởng - Nhiệm vụ quyền hạn phủ cơng tác tra,kiểm tra tiếp công dân giải khiếu nại tố cáo,phịng chống quan liêu,lẵng phí tham nhũng - Nhiệm vụ quyền hạn phủ quyền địa phương Cơ cấu tổ chức Chính phủ: Theo điều 94 –HP2013: “ Chính phủ quan hành cao nước CHXHCN Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội.” Trong khoản 1, Điều 95 quy định cấu phủ Điều 2- luật tổ chức phủ 2015 quy định cấu phủ bao gồm: quan ngang Thành viên phủ bao gồm: Thủ tướng phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Cơ cấu, số lượng thành viên phủ quốc hội định Hiện nước ta có 18 quan ngang liệt kê sau: Bộ Quốc phòng Bộ Công an Bộ Ngoại giao Bộ Xây dựng Bộ Tư pháp Bộ Tài Bộ Công thương Bộ Giao thông vận tải Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 10 Bộ Thông tin Truyền thông 11 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 12 Bộ Giáo dục Đào tạo 13 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 13 14 Bộ Kế hoạch Đầu tư 15 Bộ Y tế 16 Bộ Nội vụ 17 Bộ Khoa học Công nghệ 18 Bộ Tài nguyên mơi trường Chính phủ bao gồm quan ngang : Văn phịng Chính phủ Ủy ban Dân tộc Thanh tra Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngồi khơng nói đến quan hành phủ cịn có quan trực thuộc khác như: Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Ban Quản lí Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Thông xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu phủ, chịu trách nhiệm trước quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao, báo cáo cơng tác phủ trước quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội Chủ tịch nước Ngồi Phó thủ tướng phủ giúp việc cho Thủ tướng theo phân công Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước thủ tướng nhiệm vụ phân công Khi thủ tướng vắng mặt ủy nhiệm cho phó thủ tướng lãnh đạo cơng tác phủ Sau kỳ họp thứ VI, QH khóa XIII Chính phủ Việt Nam bao gồm thủ tướng phó thủ tướng Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước thủ tướng Chính phủ ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động phủ 14 II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ: Theo Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau: Điều 20: Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Lãnh đạo cơng tác Chính phủ, thành viên Chính phủ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp: a) Quyết định chủ trương, biện pháp cần thiết để lãnh đạo điều hành hoạt động Chính phủ hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến sở; b) Chỉ đạo việc xây dựng dự án luật trình Quốc hội, dự án pháp lệnh trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội; văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền Chính phủ Thủ tướng Chính phủ; c) Quy định chế độ làm việc Thủ tướng với thành viên Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; d) Chỉ đạo, phối hợp hoạt động thành viên Chính phủ; định vấn đề có ý kiến khác Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; đ) Đôn đốc, kiểm tra việc thực định Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ Thủ tướng ngành, cấp; Triệu tập chủ toạ phiên họp Chính phủ; 15 Đề nghị Quốc hội thành lập bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho từ chức lý sức khoẻ lý khác Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; thời gian Quốc hội khơng họp trình Chủ tịch nước định tạm đình cơng tác Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; Thành lập hội đồng, ủy ban thường xuyên lâm thời cần thiết để giúp Thủ tướngnghiên cứu, đạo, phối hợp giải vấn đề quan trọng, liên ngành; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng chức vụ tương đương; phê chuẩn việc bầu cử thành viên Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên khác Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Quyết định biện pháp cải tiến lề lối làm việc, hoàn thiện máy quản lý nhà nước, đề cao kỷ luật, ngăn ngừa kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền máy cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; Đình việc thi hành bãi bỏ định, thị, thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, định, thị Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; 16 Đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ; Thực chế độ báo cáo trước nhân dân vấn đề quan trọng thông qua báo cáo Chính phủ trước Quốc hội, trả lời Chính phủ chất vấn đại biểu Quốc hội ý kiến phát biểu với quan thông tin đại chúng Điều 21: Thủ tướng Chính phủ ký nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành văn tất ngành, địa phương sở Các nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực thi hành phạm vi nước Điểm mới: Theo tinh thần Hiến pháp, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 khơng chuyển nhiệm vụ, quyền hạn liên quan Chính phủ sang cho Thủ tướng thực hiện, mà cịn bổ sung số nhiệm vụ cho Thủ tướng Chính phủ nhằm đề cao vai trị, trách nhiệm người đứng đầu hệ thống hành việc đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường kỷ luật kỷ cương, xây dựng hành thống nhất, thơng suốt, liên tục, dân chủ, đại, phục vụ nhân dân Có nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 chuyển giao tồn phần cho Thủ tướng Chính phủ thực Đó là: (1) “Quản lý điều hành hoạt động hệ thống hành Nhà nước từ Trung ương đến địa phương ”; (2) “Chỉ đạo thống quản lý cán bộ, công 17 chức, viên chức hệ thống hành nhà nước từ Trung ương đến địa phương”; (3) “Lãnh đạo, đạo, tổ chức tra, kiểm tra hoạt động thực thi công vụ cán bộ, công chức hệ thống hành nhà nước”; (4) “Lãnh đạo, đạo việc kiểm tra, tra công tác quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức hệ thống hành Nhà nước từ Trung ương đến địa phương”; (5) “Quyết định việc phân cấp quản lý công chức, viên chức quan hành máy Nhà nước”; (6) “Lãnh đạo, đạo việc quản lý, điều hành tồn sở vật chất, tài nguồn ngân sách Nhà nước để phục vụ cho vận hành máy Nhà nước”; (7) “Lãnh đạo, đạo cơng tác cải cách hành cải cách chế độ công vụ, công chức hệ thống hành Nhà nước từ Trung ương đến địa phương” Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013, có nhiệm vụ, quyền hạn mới, lần đầu tiên, Luật quy định cho Thủ tướng Chính phủ, là: (1) “Lãnh đạo, đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực quy định pháp luật chương trình, kế hoạch, chiến lược Chính phủ lĩnh vực quản lý ”; (2) “Lãnh đạo, đạo, kiểm tra xử lý vi phạm trình triển khai thực Hiến pháp pháp luật phạm vi tồn quốc”; (3) “Trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh tồn quyền Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngoài”; (4) “cho từ chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ, quan ngang bộ; “đình cơng tác Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đình chỉ, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp ”; (5) “quyết định giao quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ; định giao quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trường hợp khuyết Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh”; (6) “Quyết định tiêu chí, điều kiện thành lập giải thể quan chuyên môn đặc thù, chuyên ngành thuộc Ủy ban 18 nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Quyết định thành lập quan, tổ chức khác thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh” C KẾT LUẬN Như Chính phủ quan trung ương có quyền lực tối cao hệ thống quan hành máy nhà nước nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ chủ thể quan hệ pháp luật hành Việt Nam D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình Luật hành Việt Nam – Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 Tapchicongsan.org.vn Vanbanphapluat.tinphapluat.com Thuvienso.bvu.edu.vn Moj.gov.vn Mattran.org.vn 19 20 ... luật hành chính? Việc tìm hiểu địa vị pháp lý hành Chính phủ xác định vai trị Chính phủ tham gia vào quan hệ pháp luật hành với tư cách chủ thể Chính tập nhóm chúng tơi tìm hiểu địa vị pháp lý hành. .. hành Chính phủ vấn đề xung quanh địa vị pháp lý Chính phủ B NỘI DUNG I VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG (QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP); NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, THẨM QUYỀN; CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ: Vị trí, chức Chính. .. quyền hành pháp (nhân dân thông qua Hiến pháp trao quyền hành pháp cho Chính phủ) Trên thực tế, Chính phủ quan lập để tổ chức thực quyền lực nhà nước máy nhà nước, tiến hành hoạt động quản lý,

Ngày đăng: 05/10/2021, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w