Quá trình hình thành và phát triển của đặc khu kinh tế thâm quyến (trung quốc) từ năm 1980 2009

139 7 0
Quá trình hình thành và phát triển của đặc khu kinh tế thâm quyến (trung quốc) từ năm 1980 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HONG NGC C QUá TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA ĐặC KHU KINH Tế THÂM QUYếN (TRUNG QUốC) Từ N¡M 1980 - 2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO TRNG I HC VINH HONG NGC C QUá TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA ĐặC KHU KINH Tế TH¢M QUỸN (TRUNG QC) Tõ N¡M 1980 - 2009 CHUN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mà SỐ: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGỌC TÂN VINH - 2010 Lêi c¶m ơn Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ng-ời h-ớng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Ngọc Tân, đà tận tình giúp đỡ, h-ớng dẫn, bảo cho kể từ nhận đề tài hoàn thành luận văn Chúng vô biết ơn thầy giáo, cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Lịch sử, thầy, cô giáo tổ môn Lịch sử giới - khoa Lịch sử - Tr-ờng Đại học Vinh đà dẫn tận tình tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập làm luận văn Chúng xin chân thành cảm ơn Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Thông xà Việt Nam, Viện Nghiªn cøu kinh tÕ thÕ giíi, Th- viƯn Qc gia Việt Nam, Th- viện tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Th- viện tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội 2, Th- viện tr-ờng Đại học Vinh đà giúp đỡ trình tìm tài liệu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ng-ời thân yêu gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đà động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập làm luận văn vừa qua Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN : Tổ chức hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM : Diễn đàn hợp tác Á - Âu CEPA : Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐKKT : Đặc khu kinh tế FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm nội địa IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế KHKT : Khoa học kỹ thuật KHXH : Khoa học xã hội KTTD : Khu kinh tế tự NĐ : Nghị định NDT : Nhân dân tệ NICs : Các nước công nghiệp TTg : Thủ tướng UBND : Ủy ban nhân dân USD : Đô la Mỹ VAT : Thuế giá trị gia tăng WTO : Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn 10 Chương SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC KHU KINH TẾ THÂM QUYẾN (TRUNG QUỐC) 11 1.1 Những nhân tố tác động đến đời đặc khu kinh tế Thâm Quyến 11 1.1.1 Nhân tố bên 11 1.1.2 Nhân tố nước 16 1.2 Sự hình thành đặc khu kinh tế Thâm Quyến Trung Quốc 21 1.2.1 Sự hình thành Đặc khu kinh tế Trung Quốc 21 1.2.2 Sự hình thành Đặc khu kinh tế Thâm Quyến 23 Tiểu kết chương 25 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐẶC KHU KINH TẾ THÂM QUYẾN (TRUNG QUỐC) TỪ NĂM 1980 ĐẾN NĂM 2009 27 2.1 Những chủ trương sách nhằm phát triển Đặc khu kinh tế Thâm Quyến 27 2.1.1 Đặc điểm mục tiêu chung Đặc khu kinh tế Trung Quốc 27 2.1.2 Các sách, biện pháp phát triển Đặc khu kinh tế Thâm Quyến 29 2.2 Những thành tựu đạt sau ba mươi năm xây dựng phát triển (1980 - 2009) 38 2.2.1 Vấn đề dân số tốc độ tăng trưởng kinh tế 38 2.2.2 Thành công xây dựng sở hạ tầng 41 2.2.3 Thu hút vốn đầu tư nước 49 2.2.4 Thành công xuất nhập 56 2.2.5 Tốc độ cơng nghiệp hóa 63 2.2.6 Trên lĩnh vực khác 69 Tiểu kết chương 82 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐẶC KHU KINH TẾ THÂM QUYẾN (TRUNG QUỐC) VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 84 3.1 Nhận xét trình phát triển Đặc khu kinh tế Thâm Quyến 84 3.1.1 Những đóng góp Đặc khu kinh tế Thâm Quyến cho công cải cách mở cửa Trung Quốc 84 3.1.2 Nguyên nhân thành công trình xây dựng phát triển Đặc khu kinh tế Thâm Quyến 92 3.1.3 Những vấn đề tồn triển vọng Đặc khu kinh tế Thâm Quyến 99 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam công đổi 103 3.2.1 Những lợi Việt Nam xây dựng khu kinh tế 103 3.2.2 Một số gợi ý cho việc phát triển khu kinh tế Việt Nam 106 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ thập kỷ 70 (thế kỷ XX), khủng hoảng kinh tế năm 1997, nhờ vào chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất thực “cải cách”, “mở cửa”, nhiều quốc gia giới đạt tốc độ tăng trưởng cao,làm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội nước Mặt khác, xu tồn cầu hoá kinh tế lại diễn mạnh mẽ giới, vấn đề cải cách mở cửa nói chung phát triển đặc khu kinh tế nói riêng vấn đề mang tính thời vừa mang tính lý luận khoa học Nó có ý nghĩa lớn lao nước phát triển đường cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Trong định hướng phát triển kinh tế trước bối cảnh quốc tế nay, xuất "con rồng" Đông Á, Trung Quốc, ASEAN kết trình cải cách mở cửa kinh tế vốn lạc hậu nước theo xu hướng phù hợp với đặc điểm ưu riêng nước 1.2 Có thể nói, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc kinh tế mở thành công bậc giới Từ xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN đặc sắc Trung Quốc, họ xác định rõ chiến lược mở cửa với bên nhiều cấp độ “Trọng điểm mở cửa khu vực Duyên Hải, bước mở cửa lục địa”, trọng phát triển ĐKKT, từ hình thành kết cấu mở tồn diện, đa tầng Trong đó, đặc biệt phải kể tới việc xác định từ đầu, phương hướng ưu tiên phát triển đặc khu kinh tế, xây dựng thành phố mở Duyên Hải, xây dựng khu khai phát kinh tế Duyên Hải nhằm tạo nên sở vật chất vững chắc, thúc đẩy toàn kinh tế đất nước phát triển cải cách Vấn đề cải cách mở cửa Trung Quốc ngẫu nhiên đặt Nó đời bối cảnh lịch sử định, đổi phát triển chung lý luận CNXH cải cách mở cửa Q trình cải cách mở cửa nói chung phát triển đặc khu kinh tế nói riêng ba mươi năm qua đạt thành tựu đáng khẳng định có tác dụng to lớn bước nghiệp đại hố đất nước Song q trình tự điều chỉnh, tự hồn thiện đầy khó khăn phức tạp 1.3 Đặc khu Thâm Quyến năm đặc khu kinh tế lớn Trung Quốc Nó trở thành "kiểu mẫu" Trung Quốc trình thực sách cải cách mở cửa Như ơng Đặng Tiểu Bình phát biểu: "Sự phát triển kinh nghiệm Thâm Quyến chứng tỏ sách xây dựng kinh tế đắn, cần xây dựng đặc khu nhanh nữa, tốt nữa” Điều góp phần quan trọng để Trung Quốc xây dựng lí luận đất nước hai chế độ [5; tr.221] Qua 30 năm hình thành phát triển (1980 - 2009), Thâm Quyến điển hình phát triển kinh tế hướng bên ngồi, sử dụng vốn có hiệu đổi thể chế hành phát triển kinh tế hàng hố Vì vậy, nghiên cứu vấn đề phát triển đặc khu kinh tế Thâm Quyến Trung Quốc) góc độ lịch sử tìm hiểu q trình lịch sử đề tài hấp dẫn có ý nghĩa lý luận thực tiễn Qua việc nghiên cứu phát triển đặc khu kinh tế Thâm Quyến tìm hiểu sâu Trung Quốc đường cải cách, mở cửa triển vọng mơ hình đặc khu kinh tế xu tồn cầu hóa Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đặc khu kinh tế Thâm Quyến - Trung Quốc, nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam chế độ kinh tế, trị, xã hội rút học cần thiết cho Việt Nam công đổi Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Quá trình hình thành phát triển đặc khu kinh tế Thâm Quyến (Trung Quốc) từ năm 1980 - 2009” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Lịch sử Thế giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự phát triển đặc khu kinh tế Trung Quốc nói chung đặc khu kinh tế Thâm Quyến nói riêng thu hút tìm tịi nghiên cứu nhiều học giả Trung Quốc, giới Việt Nam Việt Nam đường cải cách, mở cửa hội nhập quốc tế, đặc biệt trọng phát triển khu kinh tế ven biển, khu chế xuất đặc khu kinh tế để tạo bước đột phá cho kinh tế Vì vậy, tìm hiểu đặc khu kinh tế Trung Quốc việc làm cần thiết Qua số nguồn tài liệu tiếp cận viết vấn đề tương đối đa dạng sách chuyên khảo, sách tham khảo, đề tài khoa học, luận văn, viết đăng báo, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Kinh tế giới, Thông xã Việt Nam, Lao động, Ngoại thương, Sài Gịn giải phóng, tài liệu lưu hành nội bộ, trang website điện tử… để làm tư liệu nghiên cứu luận văn Trước hết cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngoài: - Bài viết: "Cuộc cách mạng đặc khu kinh tế" dịch Lưu Ngọc Trịnh từ tạp chí The SEZ Revolution - năm 1982, viết tạp chí nước ngồi đánh giá khách quan việc ban hành sách nhằm xây dựng đặc khu kinh tế - Tác giả Wen Tianshen (Lưu Ngọc Trịnh dịch) với "Đặc khu kinh tế Thâm Quyến" đăng tạp chí China ruonstruets, số 7/1983, nhấn mạnh vấn đề "đặc khu" biểu phát triển đặc khu kinh tế Thâm Quyến sau năm thành lập - Vũ Quang Viễn (Trung Quốc) với viết "Bàn nhận thức số vấn đề khu kinh tế đặc biệt Thâm Quyến", tạp chí Nghiên cứu kinh tế Trung Quốc, số 2/1983, Phạm Xuân Mai dịch, trình bày đời đặc khu Thâm Quyến, tính chất xã hội đặc điểm đặc khu - Dương Tế (TQ) với viết "Nhìn lại suy nghĩ việc cải cách đặc khu kinh tế Thâm Quyến", Vũ Hồng Địch dịch, 1988, trình bày đổi thay to lớn Thâm Quyến sau năm hình thành - Tác giả Vương Văn Tường (Trung Quốc) với tác phẩm "Đặc khu kinh tế 14 thành phố mở cửa Trung Quốc" - Nhà xuất Bắc Kinh, 1986, Đỗ Nga Toàn dịch, khái quát đặc khu kinh tế Trung Quốc vấn đề trị, kinh tế, xã hội năm - Cuốn "Đặng Tiểu Bình - trí tuệ siêu việt" tác giả Lưu Cường Ân Uông Đợi Lý (Trung Quốc) Tạ Ngọc Di Nguyễn Viết Chi dịch, xuất năm 2008, sách viết nhân vật đề cập đến công lao Đặng Tiểu Bình hình thành phát triển đặc khu kinh tế Thâm Quyến (Trung Quốc) Đặc khu kinh tế kinh tế Thâm Quyến (Trung Quốc) nhà khoa học Việt Nam bước đầu nghiên cứu cơng bố số cơng trình : - Tác giả Phạm Xuân Mai với báo cáo khoa học "Đặc khu kinh tế Thâm Quyến", năm 1985 Viện Châu Á - Thái Bình Dương so sánh Thâm Quyến trước cải cách mở cửa sau năm xây dựng đặc khu kinh tế - Tác giả Nguyễn Thị Luyến (chủ biên) số tác giả khác viết "Một số vấn đề đặc khu kinh tế" xuất năm 1993 với tổng thuật, lược thuật dịch thuật từ tài liệu nước ngoài, tác giả giới thiệu vai trò, vị trí việc xây dựng phát triển đặc khu kinh tế Trung Quốc 10 năm, từ rút kinh nghiệm lý thú Trung Quốc số nước giới - Dương Tế (TQ) với viết "Nhìn lại suy nghĩ việc cải cách đặc khu kinh tế Thâm Quyến", Vũ Hồng Địch dịch, 1988, trình bày đổi thay to lớn Thâm Quyến sau năm hình thành 119 47 Trương Hữu Nghĩa, Lý Vỹ Hùng, Tranh luận ĐK Thâm Quyến: quyền lập pháp đặc khu cịn khơng gian? http;//npc.people.com.cn/GB/14957/53049/58188.htm 48 Bùi Đường Nghiêm (1999), Kinh nghiệm xây dựng phát triển đặc khu kinh tế Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 49 Nguyễn Công Nghiệp (1997), Đặc khu kinh tế Thâm Quyến ngun nhân thành cơng, Tạp chí Tài chính, Bộ Tài chính, Hà Nội, số 10 50 Ngọc Niên (1999) Trung Quốc mở cửa - Nhìn từ Thâm Quyến, Báo Lao động xã hội, số 21 51 Niên giám thống kê Thâm Quyến (2006), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 52 Thiery Pairaupt, Pierie Gentalle (1980), Chính sách kinh tế Trung Quốc, Bản dịch Trần Đỉnh, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 53 Lê Văn Sang, Nguyễn Minh Hằng (2009) Các đặc khu kinh tế Trung Quốc gợi ý cho Việt Nam Tạp chí NCTQ Số (96) 54 Tạo đột phá cho kinh tế từ đặc khu, báo Trí Việt investment ngày 22/09/2009 55 Nguyễn Thế Tăng (2000), Trung Quốc cải mở (1978- 1998) Nhà xuất Khoa học xã hội 56 Bạch Thiên (2000), Đi tới đại hóa – Thâm Quyến thăm dị 20 năm, Nhà xuất Hải Thiên, Thâm Quyến 57 Hà Thọ, Trần Thiên Hỷ, Doanh nghiệp Thâm Quyến bỏ vốn xây dựng đường hầm Ngơ Đồng, Chính phủ đàm phán khó khăn mua lại http://business.sohu.com 58 Wen Tianshen (1983), Đặc khu kinh tế Thâm Quyến, dịch Lưu Ngọc Trịnh Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Trung Quốc 59 Trần Tích (2004) Thâm Quyến bước đột phá khẩu, Báo Văn hoá, Số 60 Tổng hợp khu kinh tế tự Trung Quốc, Viện nghiên cứu Trung Quốc 120 61 Trung Quốc mở cửa phát triển vùng kinh tế ven biển (1978 – 1992), Luận văn tốt nghiệp đại học, tác giả Phùng Thị Huệ, Viện châu Á Thái Bình Dương 62 Trung Quốc: Đặc khu Thâm Quyến phấn đấu trở thành thành phố đạt tiêu chuẩn giớ i (2003), Thông xã Việt Nam - Tin giới, Số 63 Tùng Lâm Trung, Thôi Văn Ngọc (1983) Con đường mở ra, dịch Phạm Xuân Mai Nhân, dân Nhật Báo (Trung Quốc) Số 64 Bùi Xuân Tuấn (2003) Trung Quốc thành cơng với mơ hình kinh tế vùng Thơng xã Việt Nam - Tin tức cuối tuần, Số 65 Văn Ngọc Thành, Nguyễn Văn Diệu (2006), Cơ sở đời “lí luận nước hai chế độ “ Một số vấn đề lịch sử - Tập kỉ yếu hội thảo, Khoa Lịch sử Đại học Vinh, NXB Nghệ An 66 Vương Văn Tường (1986), Đặc khu kinh tế 14 thành phố mở cửa Trung Quốc, dịch Đỗ Ngọc Toàn - Viện châu Á Thái Bình Dương, Nhà xuất Bắc Kinh 67 Về đặc khu kinh tế Thâm Quyến (2004), Tạp chí Ngoại thương, Số 20 68 Vũ Quang Viễn (1983), Bàn nhận thức số vấn đề khu kinh tế đặc biệt Thâm Quyến, dịch Phạm Xuân Mai, Ban châu Á Thái Bình, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Trung Quốc 69 Các trang web: - www.cnwnc.com/2005 0826/ca 1826632 - htm www.wikimedia.thamquyen.htm Tiếng nước 70 Wanda Guo & Yueqiu (2007), Special Economic Dones and Competitiveness- a case study of Shendhen, the Peoles Repulic of China, Asian Development Bank, Pakistan 121 71 Wang Ling (2006), Shendhen - A miracle of new economy, Detroit Publissher, United States America 72 Ram Krishna Ranjan (2006), SEZ, Are they good for the coutry? Working Paper No.156, Centrefor Civil Society 73 Shankar Gopalakrishnan (2007), Negative aspects of SEZ in China Economic and Ppolitical Weekly 28/4/2007 74 Mark Yaolin Wang (2004), Builiding nest to attract birds: Chinas hitech dones and their impacts on transition from low- skill to high - value added process Poceedings of the 15th Annual Conference of the Assoctation for Economics Studies Australia, 2004 PHỤ LỤC QUY ĐỊNH VỀ ĐẶC KHU KINH TẾ TỈNH QUẢNG ĐÔNG, TRUNG QUỐC Quyết định Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu diễn nhân dân toàn quốc nước Cơng hịa Nhân dân Trung Hoa phê chuẩn quy định đặc khu kinh tế tỉnh Quảng Đông (thông qua ngày 26 tháng năm 1980) Uỷ ban thường vụ Quốc hội Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốcnước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, kỳ họp thứ 15, khóa IV định phê chuẩn quy định đặc khu kinh tế tỉnh Quảng Đông theo đề nghị Quốc vụ viện (Bản dịch từ tiếng Anh niên giám đặc khu kinh tế Thâm Quyến năm 1985 - Shenwen Sepcial Economic Zone Yerbook 1985) Chương I: Nguyên tắc chung Điều 1: Khu vực có ranh giới địa lý thuộc thành phố Thâm Quyến, Chu Hải Sán Đầu thuộc tỉnh Quảng Châu phép thành lập đặc khu kinh tế (sau gọi đặc khu) để phát triển hợp tác kinh tế với nước ngồi, trao đổi kỷ thuật xúc tiến chương trình đại hóa xã hội chủ nghĩa Cá nhân doanh nghiệp người nước ngồi, hoa kiều, cơng nhân Hồng Kông Ma Cao (dưới gọi tắt nhà đầu tư) khuyến khích thành lập nhà máy, doanh nghiệp đặc khu hình thức 100% vốn nước liên doanh với nhà đầu tư Trung Quốc, tài sản họ, lợi nhuận tài sản hợp pháp khác Nhà nước Trung Quốc bảo hộ Điều 2: Doanh nghiệp cá nhân khu tuân thủ quy định luật, văn luật liên quan Trung Quốc Doanh nghiệp cá nhân tuân thủ theo quy định hành quy định áp dụng cho đặc khu Điều 3: Cơ quan quản lý đặc khu kinh tế tỉnh Quảng Đông thành lập để thay mặt Chính quyền tỉnh Quảng Đơng thực thống quản lý đặc khu Điều 4: Trong đặc khu, nhà đầu tư đầu tư, kinh doanh lĩnh vực với điều kiện kinh doanh thuận lợi, ổn định Các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, liên doanh nhà đầu tư nước với tổ chức kinh tế Trung Quốc thành lập đặc khu lĩnh vực kinh doanh công nghiệp, nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi), thủy sản, du lịch kinh doanh nhà xây dưng, nghiên cứu chế tạo có liên quan đến cơng nghệ kỷ thuật cao, có tác động rõ nét đến thúc đẩy hợp tác kinh tế với nước trao đổi kỹ thuật, hoạt động thương mại lợi ích cộng đồng nhà đầu tư nước lợi ích Trung Quốc Điều 5: Cơ quan quản lý đặc khu tỉnh Quảng Đông chịu trách nhiệm tạo mặt (giải phóng san lấp mặt bằng) phát triển tiện ích cơng cộng đặc khu như: cấp nước, cấp điện, đường giao thơng, cảng khẩu, thông tin kho bãi Trong trường hợp cần thiết xem xét việc tham gia vốn đầu tư nước Điều 6: Các chuyên gia nước nước nhà khoa học tự nguyện tham gia chương trình đại hóa Trung Quốc mời tham gia hội đồng tư vấn cho đặc khu Chương II: Đăng ký kinh doanh Điều 7: Các nhà đầu tư muốn đầu tư, kinh doanh, tổ chức hoạt động kinh tế đặc khu phải làm đơn gửi quan quản lý đặc khu tỉnh Quảng Đông Dự án xem xét phê chuẩn quan cấp giấy phép đăng ký quyền sử dụng đất Điều 8: Nhà đầu tư mở tài khoản tiến hành giao dịch ngoại hối ngân hàng Trung Quốc đặt đặc khu ngân hàng khác Trung Quốc cho phép hoạt động đặc khu Nhà đầu tư nhận bảo hiệm Công ty bảo hiểm nhân dân Trung Quốc Công ty bảo hiểm khác Trung Quốc cho phép hoạt động đặc khu Điều9: Sản phẩm doanh nghiệp để xuất Trường hợp doanh nghiệp muốn bán sản phẩm vào thị trường nước họ phải quan quản lý đặc khu tỉnh Quảng Đông cho phép phải nộp thuế nhập Điều 10: Các nhà đầu tư tự chủ điều hành doanh nghiệp tuyển dụng lao độnh kỹ thuật quản lý người nước Điều 11: Nếu nhà đầu tư muốn chấm dứt hợp đồng kinh doanh đặc khu họ phải gửi quan quản lý đặc khu tỉnh Quảng Đơng giải trình ngun nhân chấm dứt hoạt động, sau hoàn thành thủ tục liên quan giải nợ tài sản quỹ họ phép chuyển nước Chương III: Các ưu đãi Điều 12: Đặt đặc khu tài sản Nhà nước Đất cấp cho nhà đầu tư theo yêu cầu thời gian sử dụng, giá cho thuê và phương thức toán xem xét thuận lợi tùy theo lĩnh vực kinh doanh sử dụng cụ thể hóa văn riêng Điều 13: Máy móc phục tùng, nguyên liệu, phương tiện vận tải phương tiện sản xuất khác phục vụ cho doanh nghiệp doanh nghiệp đặc khu miễn giảm thuế xuất Hàng tiêu dùng cần thiết theo nhu cầu chủng loại cho trường hợp phải nộp đủ, giảm miễn thuế nhập khấu Việc nhẩu hàng hóa nêu việc xuất sản phẩm doanh nghiệp đặc khu phải tuân thủ thủ tục hải quan hành Điều 14: Các doanh nghiệp đặc khu nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với mức 15% Các doanh nghiệp thành lập vòng hai năm kể từ quy định ban hành, có mức vốn đầu tư triệu USD, sử dụng công nghệ cao có thời hạn thu hồi vốn đầu tư dài hưởng ưu đãi đặc biệt Điều 15: Các nhà đầu tư sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, người lao động nhân viên doanh nghiệp hoạt động khu người nước ngồi, hoa kiều, cơng nhân Hồng Cơng Ma Cao sau nộp thuế thu nhập cá nhân, chuyển khoản lợi nhuận ròng, lương khoản thu nhập khác hoạt động đặc khu phù hợp với quy định quản lý ngoại hối áp dụng cho đặc khu Điều 16: Các nhà đầu tư dùng lợi nhuận làm tái đầu tư năm trở lên giảm phần hoàn lại toàn thuế hu nhập nộp tương ứng với phần lợi nhuận tái đầu tư Điều 17: Doanh nghiệp đặc khu khuyến khích sử dụng máy móc, ngun liệu hàng hóa khác sản xuất Trung Quốc Hàng hóa nêu tính theo giá xuất khẩu, ngoại tệ chuyển đổi với giá ưu đãi vận chuyển trực tiếp đến đặc khu kèm theo hóa đơn bán hàng Điều 18: Thủ tục xuất nhập cảnh đơn giản v thuận tiện áp dụng cho người nước ngồi, Hoa Kiều cơng nhân Hồng Cơng, Ma Cao vào đặc khu Chương IV: Quản lý lao động Điều 19: Từng đặc khu thành lập Công ty dịch vụ việc làm Các Công ty dịch vụ việc làm giới thiệu lao động, nhân viên người Trung Quốc cho doanh nghiệp để doanh nghiệp tuyển dụng với chấp thuận quan quản lý đặc khu kinh tế tỉnh Quảng Đông Trước tuyển dụng, doanh nghiệp kiểm tra ký hợp đồng lao động với người lao động Điều 20: Người lao động chịu sử quản lý doanh nghiệp theo yêu cầu kinh doanh doanh nghiệp Trường hợp người lao độngvi phạm hợp đồng lao động bị buộc việc Người lao động làm việc cho doanh nghiệp đặc khu gửi đơn cho doanh nghiệp xin việc phù hợp với hợp đồng lao động Điều 21: Mức lương, hình thức trả lương, tiền thưởng, bảo hiểm lao động khoản bao cấp khác nhà nước Trung Quốc phải tính hợp đồng lao động ký doanh nghiệp người lao động theo quy định quan quản lý đặc khu kinh tế tỉnh Quảng Đông Điều 22: Doanh nghiệp đặc khu phải có biện pháp bảo hộ lao động bảo đảm cho nhân viên, cơng nhân làm việc điều kiện an tồn vệ sinh Chương V: Quản lý nhà nước Điều 23: Cơ quan quản lý đặc khu kinh tế tỉnh Quảng Đông thực nhiệm vụ sau: Soạn thảo kế hoạch phát triển đặc khu tổ chức thực kế hoạch Thẩm định phê duyệt dự án đầu tư nhà đầu tư Thực việc đăng ký kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp thương mại cho phép sử dụng đất Phân phối công tác với ngân hàng, Công ty bảo hiểm, thuế vụ, Hải quan, Trạm kiểm tra ranh giới, bưu điện viễn thông tổ chức khác hoạt động đặc khu Cung cấp nhân viên, công nhân cho nhu cầu doanh nghiệp bảo hộ quyền hợp pháp lợi ích họ Tổ chức thực cơng tác đào tạo, văn hóa, bảo vệ sức khỏe dịch vụ công cộng khác đặc khu Bảo đảm thực theo pháp luật quy định đặc khu bảo hộ người tài sản đặc khu không bị xâm phạm Điều 24: Đặc khu Thâm Quyến đơn vị hành trực thuộc: Cơ quan quản lý đặc khu kinh tế tỉnh Quảng Đông, đặc khu Chu Hai Sán Đầu thành lập quan quản lý phù hợp đáp ứng nhu cầu cần thiết Điều 25: Công ty phát triển đặc khu kinh tế tỉnh Quảng Đông thành lập nhằm thực hoạt động kinh tế đặc khu Nội dung kinh doanh Công ty bao gồm: Thành lập quỹ phát triển tín dụng đầu tư, vận hành doanh nghiệp liên doanh với nhà đầu tư đặc khu, thực chức đại lý cho nhà đầu tư đặc khu vấn đề liên quan đến mua bán sản phẩm đặc khu nội địa Trung Quốc cung cấp dịch vụ cho thương vụ Chương VI: Điều khoản thi hành Điều 26: Quy định có hiệu lực sau Đại hội Đại biểu nhân dân tỉnh Quảng Đông thông qua trình ủy ban thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa phê chuẩn MỘT SỐ ƯU ĐÃI PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CAO CỦA THÂM QUYẾN Ưu đãi đầu tư: - năm khơng phải đóng thuế thu nhập; giảm 50% thuế thu nhập cho năm tiếp theo; doanh nghiệp thành lập giảm 50% tiền đất; doanh nghiệp kỹ thuật cao miễn thuế tài sản năm Trợ cấp: - Thành phố trợ cấp triệu NDT cho trung tâm nghiên cứu tiền Trung ương triệu NDT tiền thành phố; tiến sĩ trợ cấp 50 ngàn NDT năm làm việc trung tâm nghiên cứu; thành phố có quỹ hỗ trợ xây dựng trung tâm nghiên cứu cấp doanh nghiệp đào tạo kỹ thuật hỗ trợ lần cho trung tâm (incubator) Trợ cấp 20% tổng đầu tư, không vượt triệu NDT; xây dựng trung tâm nghiên cứu ứng dụng (R & D) trung tâm tiến sĩ (dotor workstation); có quỹ hỗ trợ sinh viên học nước thành lập doanh nghiệp; Nguồn: http://www.einvest.gov.cn PHỤ LỤC Bảng: So sánh thuế ĐKKT ĐKKT Ngoài ĐKKT Trong ĐKKT 33% (3% thuế địa phương) 15% Xí nghiệp liên doanh xuất 70% tổng sản phẩm 15% 10% Thuế chuyển lợi nhuận nước 10% 0% Thời hạn miễn thuế từ thời điểm có lãi năm năm Thời hạn giảm 50% thuế từ thời điểm có lãi -5 năm -5 năm Thuế suất thuế thu nhập Nguồn; Tổng hợp từ quy định thuế đặc khu Trung Quốc viết “Mơ hình ĐKKT Trung Quốc học cho phát triển ĐKKT Việt Nam “- Thông tin phục vụ lãnh đạo số 7/1998 kinh nghiệm giới phát triển khu chế xuất ĐKKT” - Viện Kinh tế học, 1994, tr138 Bảng: Đầu tư nước phân theo ngành ĐKKT Dịch vụ Tên ĐKKT Nơng nghiệp Cơng nghiệp Tồn ngành dịch vụ Trong đó: bất động sản 1985 1990 1985 1990 1985 1990 1985 1990 Thâm Quyến 0.18 - 53.54 80.33 46.27 19.67 7.98 15.97 Chu Hải 0.20 1.30 24.39 88.78 75.41 9.92 3.36 7.80 Sán Dầu 1.27 0.56 41.80 79.27 56.93 20.18 - 12.33 Hạ Môn - - 39.50 - 60.50 - 11.71 - Nguồn: The China quarterly, 1994, p.654 [39, tr.134] PHỤ LỤC Một số hình ảnh ĐKKT Thâm Quyến (Trung Quốc) Vị trí địa lý Thâm Quyến Tượng Đặng Tiểu Bình Thâm Quyến Một góc Thâm Quyến Cửa biển La Hồ Khu du lịch “Cửa sổ nhìn giới” Thâm Quyến đêm Tòa Đế Vương - tòa nhà cao Thâm Quyến Công viên Liên Hoa Sơn ... thành ba chương: Chương Sự hình thành đặc khu kinh tế Thâm Quyến (Trung Quốc) Chương Quá trình phát triển đặc khu kinh tế Thâm Quyến (Trung Quốc) Chương Một số nhận xét trình phát triển đặc khu. .. Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐẶC KHU KINH TẾ THÂM QUYẾN (TRUNG QUỐC) TỪ NĂM 1980 ĐẾN NĂM 2009 2.1 Những chủ trương sách nhằm phát triển Đặc khu kinh tế Thâm Quyến 2.1.1 Đặc điểm mục tiêu chung Đặc. .. 25 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐẶC KHU KINH TẾ THÂM QUYẾN (TRUNG QUỐC) TỪ NĂM 1980 ĐẾN NĂM 2009 27 2.1 Những chủ trương sách nhằm phát triển Đặc khu kinh tế Thâm Quyến

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan