Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỊ HỒNG KHÁNH ĐẶC SẮC TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG SAU 1980 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Vinh - 2010 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong đời mình, Ma Văn Kháng giành nhiều thời gian, tâm huyết cho công việc sáng tác tiểu thuyết Vì vậy, chẳng có ngạc nhiên nhắc đến ông, ngƣời ta thƣờng nghĩ tới bút tiểu thuyết chuyên nghiệp với nhiều tác phẩm gây xôn xao dƣ luận nhƣ Đồng bạc trắng hoa xoè, Vùng biên ải, Trăng non, Mưa mùa hạ, Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú… 1.2 Nhƣng dừng thật thiếu sót nói nghiệp văn học ơng Vì bên cạnh bút tiểu thuyết, Ma Văn Kháng tỏ rõ tài xuất sắc thể loại truyện ngắn.Ngay từ truyện ngắn mở đầu cho nghiệp văn chƣơng mình,ơng nhận đƣợc giải thƣởng thi truyện ngắn 1967-1968 Tuần báo Văn nghệ Cùng với thời gian, tài viết truyện ông ngày đƣợc khẳng định Ngƣời đọc nhận phong cách truyện ngắn Ma Văn Kháng độc đáo, riêng biệt không lẫn với bút truyện ngắn khác 1.3 Nhìn lại chặng đƣờng ngót năm mƣơi năm lao động nghệ thuật khơng mệt mỏi, Ma Văn Kháng có gia tài văn học đáng nể Bên cạnh 13 tiểu thuyết, tập hồi ký hàng trăm truyện ngắn, đa số truyện đƣợc viết vào thời điểm từ 1980 trở sau Vì vậy, việc tìm hiểu truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1980 giúp chúng tơi có điều kiện hiểu rõ đóng góp Ma Văn Kháng văn học Việt Nam đƣơng đại nói chung,truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại nói riêng LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Truyện ngắn Ma Văn Kháng thực thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình văn học nói riêng, bạn đọc nói chung Tác giả Nguyễn Thị Huệ viết Đổi tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980 đăng Tạp chí Văn học, số 2, năm 1990 đổi rõ nét sáng tác Ma Văn Kháng sau 1980 bình diện nghệ thuật Với nhìn tổng quát Nguyễn Thị Huệ đánh giá: “ Cái nhìn thực bao gồm tất yếu với đầy ngẫu nhiên, may rủi, bất trắc, khôn lƣờng” Tác giả cho rằng: “Ma Văn Kháng có thể nghiệm mở khả khám phá ngƣời nhiều chiều, nhiều bình diện xuất phát từ nhìn nhân đạo ngƣời” [28, 6] PGS-TS Lã Nguyên viết Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, in trang đầu Ma Văn Kháng truyện ngắn, tập 1, Nhà xuất Cơng an nhân dân, 2003, có nhận xét sâu sắc khái quát nội dung, nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng Dựa vào sắc điệu cảm hứng thẩm mỹ, Lã Nguyên chia truyện ngắn Ma Văn Kháng thành ba nhóm: “Nhóm thứ truyện ngắn thể nhức nhối, xót xa, giận mà thƣơng cho hoang dã mông muội kẻ chƣa đƣợc thành ngƣời ngƣời không đƣợc làm ngƣời Nhóm thứ hai truyện ngắn cất lên tiếng nói cảm khái thâm trầm trƣớc hơm Nhóm thứ ba truyện ngắn thể cảm hứng trào lộng trang nghiêm (Thuật ngữ M.Bakhtin) trƣớc vẻ đẹp đời sinh hoá hồn nhiên” [49, 10-11] “Hầu hết truyện ngắn thuộc nhóm thứ tác phẩm viết đề tài miền núi” [49, 11] “Già nửa số truyện ngắn Ma Văn Kháng thuộc nhóm thứ hai Đề tài chủ yếu truyện ngắn đời sống thành thị đổi thay mạnh mẽ đất nƣớc sau chiến thắng nghìn chín trăm bảy nhăm” [49, 15] Nhóm thứ ba “nhóm truyện thể cảm hứng trào lộng trang nghiêm trƣớc vể đẹp dòng đời sinh hố hồn nhiên” [49, 21] Ngồi ra, tác giả viết cho thấy đặc điểm bật truyện ngắn Ma Văn Kháng nhƣ: tính cơng khai bộc lộ chủ đề cố ý tô đậm tính cách nhân vật, lồng giai thoại vào cốt truyện, đƣa thành ngữ,tục ngữ vào ngôn ngữ nhân vật… Tác giả Đỗ Phƣơng Thảo với viết Vài suy nghĩ phương diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng đăng Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 5, nhận xét nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng có cốt truyện đơn giản, khơng có nhiều tình bật,then chốt, khơng có xung đột mâu thuẫn lớn song tác phẩm cho ta thấy bất phá, đóng góp đầy sáng tạo tác giả Đỗ Phƣơng Thảo nhận thấy: “Nhà văn thƣờng sử dụng bốn thủ pháp nghệ thuật để tạo cốt truyện sử dụng nghệ thuật liệt kê tăng cấp; sử dụng không gian tâm trạng sử dụng biện pháp tƣơng phản, đối lập; sử dụng yếu tố dân gian truyền thống” [105, 5] Bên cạnh viết, cơng trình nhà nghiên cứu văn học, phải kể đến khối lƣợng lớn luận văn, khoá luận tốt nghiệp học viên cao học sinh viên quan tâm tìm hiểu truyện ngắn Ma Văn Kháng từ góc nhìn khác Theo bao qt (chƣa đầy đủ) chúng tơi, kể đến luận văn sau: - Luận văn Thạc sĩ Phạm Mai Anh (1997, Đại học Sƣ phạm Hà Nội), với tiêu đề Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980 phát số phƣơng diện bật nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng nhƣ cốt truyện, kiểu kết cấu,nhân vật,một số nét ngôn ngữ, lời thuyết minh, luận bàn… - Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng Ngơ Trí Cƣơng (2004, Đại học Vinh) tập trung tìm hiểu khảo sát truyện ngắn Ma Văn Kháng phƣơng diện ngôn ngữ hội thoại nhân vật - Luận văn Thạc sĩ Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Ma Văn Kháng Nguyễn Thị Quý Lân (2008, Đại học Vinh) tìm hiểu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Ma Văn Kháng Nguyễn Thị Quý Lân chia nhân vật nữ truyện ngắn Ma Văn Kháng thành bốn nhóm: “Thứ nhất, nhân vật ngƣời phụ nữ hiền lành, phúc hậu, giầu đức hy sinh Thứ hai, nhân vật ngƣời phụ nữ đa sầu, đa cảm, có đời sống nội tâm với bao nỗi niềm cần giải toả Thứ ba, nhân vật ngƣời phụ nữ có nhan sắc, nhƣng với nhiều lý khác mà họ trở thành ngƣời đàn bà khơng đoan Thứ tƣ, nhân vật ngƣời phụ nữ hay kiếm chuyện, thọc mạch; phụ nữ ghê gớm hay ganh ghét, ích kỷ đố kỵ; phụ nữ chanh chua, nói bỗ bã, chua chát” [73, 32] Theo Nguyễn Thị Quý Lân: “Nhân vật nữ truyện ngắn Ma Văn Kháng thông qua ngôn ngữ, qua đối thoại để giãi bày tâm tƣ tình cảm, để bộc lộ tƣ tƣởng để thể cách nhìn nhận nhƣ cách giải vấn đề (…) Chính qua hệ thống ngôn ngữ hội thoại giới nhân vật này,chúng ta thấy rõ mối quan hệ phức tạp ngƣời phụ nữ nhƣ phần hình dung đƣợc đa dạng,nhiều chiều tƣợng sống” [73, 32] Từ Nguyễn Thị Quý Lân vào tìm hiểu đặc điểm hành động ngơn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Ma Văn Kháng - Luận văn thạc sĩ Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng Nguyễn Thị Thanh Nga (2007, Đại học Vinh), nhận xét: “Để có đƣợc giới nhân vật đa dạng, phong phú, gần gũi với đời thƣờng, thể nỗi niềm khát vọng ngƣời đời tác giả có quan niệm mẻ ngƣời.Nhân vật ơng đƣợc nhìn nhiều góc độ, nhiều mối quan hệ (…) Nhà văn đặt nhân vật vào tình huống, trạng thái ngẫu nhiên không lƣờng trƣớc đƣợc sống muôn màu, muôn vẻ để nhân vật tự bộc lộ tính cách, đạo đức Dù thể điều tốt đẹp cao hay thấp hèn, xấu xa, Ma Văn Kháng hƣớng nhân vật tới giá trị nhân bản…” [86, 120] “Để khắc hoạ giới nhân vật Ma Văn Kháng sáng tạo thủ pháp nghệ thuật độc đáo, phong phú Nét đặc sắc, dễ nhận thấy nghệ thuật xây dựng nhân vật Không tâm sâu vào khai thác giới nội tâm mà ông khắc hoạ chân dung, hành động, ngôn ngữ, quan tâm xem xét mối quan hệ tính cách hoàn cảnh nhân vật… Ma Văn Kháng tìm cho hƣớng mới, đặc sắc độc đáo: khai thác giới tâm linh nhân vật Đây điều chƣa đƣợc nhà văn quan tâm nhiều (…) Ông tạo thứ ngơn ngữ khó lẫn vào khác, đặc biệt ngôn ngữ đối thoại, tranh luận, triết lý…” [86, 121] Tóm lại, viết, nghiên cứu ý kiến đánh giá tác giả gợi ý thiết thực quan trọng có ý nghĩa định hƣớng cho việc thƣởng thức, tìm hiểu sáng tác ông thể loại truyện ngắn ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI TƢ LIỆU KHẢO SÁT Lấy Đặc sắc truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1980 làm đối tƣợng nghiên cứu,luận văn tập trung khảo sát: 3.1 Các tập truyện ngắn Ma Văn Kháng Trăng soi sân nhỏ, Nxb Văn học, 1995 Móng vuốt thời gian, Nxb Hội Nhà văn, 2003 Truyện ngắn Ma Văn Kháng, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 Truyện ngắn Ma Văn Kháng, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 Truyện ngắn Ma Văn Kháng, tập 3, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 Truyện ngắn Ma Văn Kháng, tập 4, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 Truyện ngắn Ma Văn Kháng, Nxb Hội Nhà văn, 2008 Trốn nợ, Nxb Phụ nữ, 2009 3.2 Cùng với tập truyện ngắn,chúng tơi cịn tham khảo thêm tập tiểu thuyết hồi ký tác giả NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Tìm hiểu cách tổng quát truyện ngắn nghiệp văn học Ma Văn Kháng 4.2 Tìm hiểu đặc sắc truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1980 số yếu tố thuộc phƣơng diện nội dung hình thức nghệ thuật PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tƣơng ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra,chúng sử dụng phƣơng pháp chủ yếu sau: phƣơng pháp khảo sát, thống kê, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, đối chiếu… CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc triển khai qua ba chƣơng: Chƣơng Truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1980 hành trình truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại Chƣơng Đặc sắc truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1980 thể qua số yếu tố thuộc bình diện nội dung Chƣơng Đặc sắc truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1980 phƣơng diện giọng điệu, ngôn từ, cốt truyện Chƣơng TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG SAU 1980 TRONG HÀNH TRÌNH CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Một số vấn đề lý luận truyện ngắn Thuật ngữ truyện ngắn thuật ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi phổ biến văn học Nhƣng vào tìm hiểu nguồn gốc khái niệm truyện ngắn thấy vấn đề cịn gây nhiều bàn cãi,chƣa thống nhất, điều thấy quan điểm nhà văn nhà nghiên cứu Ở Phƣơng Tây, kịch, thơ, truyện dài xuất lâu tới truyện ngắn Ban đầu truyện ngắn tồn dƣới hình thức truyền miệng Mãi tới kỷ XIX xuất tầng lớp độc giả nhu cầu in ấn phổ biến, thể loại văn tự đời Đến kỷ XIX, truyện ngắn nhanh chóng đạt đƣợc đỉnh cao đƣờng phát triển với nhiều tác giả tác phẩm tiếng nhƣ: A.Puskin (1799-1837); Tsekhov (1860-1904) Ở phƣơng Đông, cụ thể Trung Quốc Nhật Bản, truyện ngắn đƣợc xếp vào hệ thống thể loại tiểu thuyết đƣợc gọi với tên “đoản thiên tiểu thuyết” để phân biệt với “trƣờng thiên tiểu thuyết” hay tiểu thuyết chƣơng hồi dài tập Ở Việt Nam, thời trung đại, truyện ngắn đƣợc biết đến với tác phẩm viết chữ Nôm Hán Các tác phẩm viết chữ Hán kể nhƣ Lĩnh Nam chích quái xuất vào khoảng cuối thời Trần, tƣơng truyền Trần Thế Pháp, Việt điện u linh tập (1329) Lý Tế Xuyên kỷ 14… Những truyện ngắn viết chữ Hán thời kỳ chủ yếu thu nhận truyện cổ dân gian chƣa cho thấy tính thời đại, phần sáng tác cá nhân phần văn chƣơng chƣa đƣợc coi trọng Truyện ngắn viết chữ Nôm câu văn khó hiểu,kết cấu luộm thuộm, tồn chủ yếu hình thức truyện kể, có truyện nặng tính chất truyền kỳ nhƣ Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm,… Sang đến năm 30 kỉ XX, truyện ngắn ngày phát triển mạnh mẽ với nhiều tác giả tác phẩm tiếng Truyện ngắn thời kỳ đƣợc viết chữ quốc ngữ Có thể kể đến nhiều truyện ngắn nhà văn Tự lực văn đoàn nhà văn thuộc dòng văn học thực với tên tuổi lớn nhƣ Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Cơng Hoan… Đi vào tìm hiểu truyện ngắn gì? Chúng ta nhận đƣợc nhiều câu trả lời khác Đại từ điển tiếng Việt xác định: Truyện ngắn loại “truyện văn xi, có dung lƣợng nhỏ, miêu tả khía cạnh định đời nhân vật” [113, 1734] Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại bao gồm hầu hết phƣơng diện đời sống: đời tƣ, hay sử thi,nhƣng độc đáo ngắn (nhƣng khơng phải đặc điểm chủ yếu để phân biệt với tác phẩm tự khác) Truyện ngắn đƣợc viết liền mạch đọc không nghỉ Tuy nhiên, mức độ dài ngắn chƣa phải đặc điểm chủ yếu phân biệt truyện ngắn với tác phẩm tự khác Trong văn học đại có nhiều tác phẩm ngắn, nhƣng thực chất truyện dài viết ngắn lại Truyện ngắn thời trung đại ngắn nhƣng gần với truyện vừa Các hình thức truyện kể dân gian ngắn gọn nhƣ cổ tích truyện cƣời, giai thoại… lại truyện ngắn Truyện ngắn đại kiểu tƣ mới, cách nhìn đời, cách nắm bắt đời sống riêng, mang tính chất thể loại Cho nên truyện ngắn đích thực xuất tƣơng đối muộn lịch sử văn học Khác với tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn toàn vẹn nó, truyện ngắn thƣờng hƣớng tới việc khắc hoạ tƣợng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn ngƣời Vì thế, truyện ngắn thƣờng có nhân vật, kiện phức tạp Và nhân vật 10 tiểu thuyết giới, nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ giới Truyện ngắn thƣờng không nhằm tới việc khắc họa tính cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt tƣơng quan với hoàn cảnh Nhân vật truyện ngắn thƣờng thân cho quan hệ xã hội, ý thức xã hội, trạng thái tồn ngƣời Cốt truyện truyện ngắn thƣờng diễn thời gian,không gian hạn chế, chức nói chung nhận điều sâu sắc đời tình ngƣời Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tầng,nhiều tuyến mà thƣờng đƣợc xây dựng theo nguyên tắc tƣơng phản liên tƣởng.Bút pháp tƣờng thuật truyện ngắn thƣờng chấm phá Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết cô đúc, có dung lƣợng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chƣa nói hết Truyện ngắn thể loại gần gũi với đời sống hàng ngày,súc tích,dễ đọc, lại thƣờng gắn liền với hoạt động báo chí,do có tác dụng, ảnh hƣởng kịp thời đời sống Nhiều nhà văn lớn giới nƣớc ta đạt tới đỉnh cao nghiệp sáng tạo nghệ thuật chủ yếu truyện ngắn xuất sắc [22, 314 - 315] Trong Lý luận văn học, nhóm tác giả lại giải thích “Truyện ngắn hình thức ngắn tự Khuôn khổ ngắn nhiều làm cho truyện ngắn gần gũi với hình thức truyện kể dân gian nhƣ truyện cổ, giai thoại, truyện cƣời, gần với kí ngắn.Nhƣng thực khơng phải Nó gần với tiểu thuyết hình thức tự tái sống đƣơng thời Nội dung thể loại truyện ngắn khác nhau: đời tƣ, sự, hay sử thi, nhƣng độc đáo lại ngắn Truyện ngắn kể đời hay đoạn đời, kiện hay “chốc lát” sống nhân vật, nhƣng truyện ngắn hệ thống kiện, mà nhìn tự đời Truyện ngắn trung đại truyện ngắn nhƣng gần với truyện vừa Truyện ngắn đại 88 Cịn thiếu chuyện Ơng B rể ông a, ông A lại quen ông Y nên ông B phải tù chung thân mà hoá đƣợc tham quan nƣớc Pháp! Bà L vốn o du kích chữ nghĩa khơng đầy mít nhƣng đƣợc ơng lớn để ý, nên lên làm bà lớn Tƣớng K bị kết tội tham nhũng vừa “hạ cánh an toàn”, xây đƣợc lầu ba tầng gắn gia huy có chữ “Mộng đẹp” cƣới ca sĩ tuổi gái út Chuyện ngang trái bất cơng Chuyện di tản” [49, 503] Truyện Lão thợ xây mạn ngƣợc biết vợ có chuyện trăng gió, mời hàng xóm sang chuyện trị vui vẻ, chừng nhẩy tới trói nghiến vợ lại kể tội vợ trƣớc mặt ngƣời Rồi truyện có ngƣời biết vợ có bồ ngồi mặt vui vẻ nhƣng đóng cửa lại đánh vợ, lăng nhục vợ, bắt vợ viết kiểm điểm, đọc lên ghi vào băng, lại quay băng nghe… Truyện Kiểm, bé, người loạt giai thoại đƣợc kể nhằm chứng minh cho chất tốt đẹp bé Kiểm Tuy sống mơi trƣờng phức tạp, cịn tồn nhiều xấu nhƣng em không bị xấu đồng hố Giai thoại tự tử bị dì ghẻ cƣỡng ép lấy ngƣời mà không yêu; nhân viên quan vừa bị công an bắt; thủ đoạn bọn móc túi, trấn lột, đầu cơ… chuyện hối lộ tiền để nƣớc xin việc… [49, 430] Truyện Xe ngựa ga đón khách giai thoại “có ngƣời ni khỉ Hàng ngày cho khỉ ăn Sáng ba hạt dẻ Chiều bốn hạt Khỉ phản đối Ngƣời liền đổi sáng cho ăn bốn, chiều ăn ba” Kể giai thoại tác giả nhằm phản ánh “Cơng đồn đây, nhƣ khỉ, hoan hơ rầm trời Đồn kiểm tra tiếp đoàn khác, nhƣ khỉ bị lừa, cả” [67, 264] Truyện Thầy Đàn có loạt giai thoại đƣợc Ma Văn Kháng sáng tạo nhƣ ca sĩ T.L có chất giọng thổ pha kim khan rè kiểu Nam Mỹ hát Mùa hè Italia dịp Thế vận hội năm trƣớc vang vọng ký ức thăm thẳm bao ngƣời Đó cịn giai thoại ơng năm trƣớc cịn chở đị ngang, có ơng Ban Tổ chức, đƣợc điều 89 sửa in, không phân biệt dấu chấm khác dấu phẩy chỗ mặt ý nghĩa! Là giai thoại “có ơng thầy đàn dƣng Hỏi sao, ơng đáp, có kẻ nghe trộm tiếng đàn ta Quả nhiên Âm nhạc giao tình, giao cảm đó!” [50, 133] Hay giai thoại xƣa có: “Một bậc đại phu vốn đàn hay Mọi nghe tiếng đàn sáng, hơm bạn ơng nghe, thấy có ý lạ, liền ngó vào Trong buồng, cạnh ngƣời đàn có mèo rình chuột Cảnh tƣợng ngƣời đàn trông thấy Tiếng đàn phát bị nhiễm tính hiếu sát Ngƣời nghe có tai thẩm âm nhạc nhận ngay” [50, 133] Giai thoại “Tích Tầu kể rằng: vua Tuyên Vƣơng nƣớc Tề thích nghe sáo hoà tấu, nên bắt ba trăm ngƣời dùng sáo thổi lúc Đông Quách tiên sinh vốn thổi sáo, nhân hội liền lạm dự Đứng đám ba trăm ngƣời, chả biết tài cao thấp ai, nên thảy đƣợc coi ngƣời biết thổi sáo Đƣợc thời gian, nghe sáo hoà tấu chán Tuyên Vƣơng lệnh: muốn nghe ngƣời thổi sáo Lần lƣợt nghệ sĩ vào thổi cho vua nghe Tới lần mình, khơng thấy Đơng Qch đâu, y cao chạy xa bay để giấu dốt nát, từ hồi trƣớc rồi” [50, 136] Truyện Móng vuốt thời gian giai thoại nói tới hồng hậu cung vua Tần Huệ Đế muốn kéo dài tuổi thọ nhƣng lại chết uống rƣợu ngâm vàng, câu chuyện kể Tƣớng quốc nƣớc Trịnh nghe thấy tiếng khóc chồng ngƣời đàn bà có điều gian liền cho bắt lại khảo tra bà tự tay thắt cổ chồng Truyện Mẹ câu chuyện ông lấy vợ mà bốn đứa phản đối “Chúng xông đến nhà chị kia, mắng mỏ chị ta đến tội nghiệp Ngày ông cƣới Ngày ông cƣới chúng xếp quần áo tƣ trang ông vào va - ly đƣa ơng khỏi nhà” [49, 316] Truyện Thím Hng giai thoại kết loạn dân Hắc Cá bên Tầu “Cái tƣớng Hắc Cá kéo dân Hắc Cá loạn Vua Hán thấy kêu gọi dân Hắc Cá quy phục Lại hứa quy phục ban thƣởng 90 Dân Hắc Cá liền bắt tƣớng nộp cho vua Hán, kéo quy thuận triều đình Vua Hán mừng lắm, nhƣng lại nghĩ: Đám dân Hắc Cá có lịng phản tƣớng qn có bảo đảm khơng phản trắc Nghĩ vậy, đuổi dân Hắc Cá phƣơng Nam” [50, 34] Trong truyện Ngày chủ nhật mưa ngâu, tác giả xây dựng giai thoại vợ chồng Ngâu vào tháng bẩy hàng năm Truyện Thanh minh trời sáng có nhiều giai thoại đƣợc nhắc tới nhƣ giai thoại Hồng lâu mộng Trung Quốc giai thoại ngƣời chị truyện kể: “Thằng giám đốc cũ tao văn hố lớp trƣờng làng, nghe nói bồ nhí nhƣ Khốn nỗi lịi đuôi thằng bỉ tiện, khố rách áo ôm Nói ngọng líu ngọng lơ E lờ nói thành e nờ Có đẹp đàn bà l nói sai” [50, 239] Trong truyện Thợ cắt tóc làng giai thoai nghề cắt tóc từ đâu mà có: “Sử sách ghi rằng: Thời có ơng thầy địa lý tên Tả Ao tiếng tài giỏi Một hôm ông đến làng K Đƣợc hỏi nguyện vọng, bô lão làng loạt xin thầy dùng pháp thuật phong thuỷ để cháu làng từ sau trở thành ngƣời có quyền cao chức trọng, chuyên đè đầu cƣỡi cổ thiên hạ Và là, nhƣ làng bên dân chúng có nguyện vọng đƣợc trở thành ông lớn bà lớn đƣờng nghênh ngang phải né tránh, sau ông thầy địa lý xoay lại hƣớng đình từ làng có nghề đan bồ cha truyền nối; làng K này, sau lần thay đổi hƣớng đình, tất đàn ơng trở thành thợ cắt tóc Cắt tóc không cách đè đầu cƣỡi cổ thiên hạ gì!” [67, 220] Tiểu kết chƣơng Giọng điệu ngơn từ khơng nơi Ma Văn Kháng thể rõ cảm xúc, tình cảm, tơi cá nhân thân mà cịn cho thấy tìm tịi cách tân, đổi khơng ngừng nghỉ ơng bình diện hình thức nghệ thuật Góp phần làm phong phú thêm hệ thống vốn từ tiếng Việt 91 KẾT LUẬN Trên sở tìm hiểu sơ lƣợc đôi nét truyện ngắn Việt Nam nói chung đặc sắc truyện ngắn Ma Văn Kháng qua yếu tố thuộc bình diện nội dung hình thức nghệ thuật nói riêng, luận văn khẳng định đóng góp bật Ma Văn Kháng văn học Việt Nam Truyện ngắn Ma Văn Kháng viết nhiều mảng đề tài khác đời sống có hai mảng đề tài mà dễ dàng nhận đọc tác phẩm ơng Đó mảng đề tài đời sống thành thị mảng đề tài đời sống miền núi Tuy mảng đề tài văn học Việt Nam song Ma Văn Kháng tìm đƣợc cho hƣớng riêng, cách thể đầy ấn tƣợng Vì tác phẩm viết đề tài miền núi phía Bắc Tổ quốc Ma Văn Kháng cho thấy phát độc đáo ông cảnh sắc, ngƣời nơi Không dừng lại phát mà ông cịn trực tiếp thể hiện, bày tỏ tình cảm với bà dân tộc Ơng xót xa thƣơng cảm cho mông muội ngƣời nơi Trở nơi phồn hoa đô hội đến với đề tài thành thị lúc thời thay đổi, đời sống ngƣời có xáo trộn, đổi thay, tình đời, tình ngƣời đặt nhiều vấn đề cần suy ngẫm Cũng giống nhƣ nhiều nhà văn khác thời trƣớc thay đổi Ma Văn Kháng có suy ngẫm, nhìn nhận, đánh giá riêng Ơng trân trọng vẻ đẹp phẩm giá ngƣời Bên cạnh giọng điệu yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành công truyện ngắn Ma Văn Kháng Là nhà văn có lịng nhân đạo cao tình u thƣơng ngƣời tha thiết, ơng đau xót nhức nhối trƣớc thói đời bạc bẽo, bất nhân, ông suy tƣ, trăn trở, triết lý trƣớc học đời 92 Để khắc họa nhân vật nhƣ để thể hiện, bầy tỏ quan điểm, thái độ khơng thể khơng nói đến ngôn ngữ Ma Văn Kháng ý tới xây dựng hệ thống ngơn ngữ truyện Ngồi ngơn ngữ đời thƣờng ơng cịn có cách sáng tạo ngơn ngữ riêng Đồng thời ơng cịn sử dụng nhiều ngôn ngữ dân gian làm giầu có thêm vốn từ ngữ Góp phần làm nên thành công truyện ngắn Ma Văn Kháng khơng thể bỏ qua vai trị cốt truyện Sử dụng nghệ thuật tƣơng phản đối lập với việc lồng giai thoại vào cốt truyện Ma Văn Kháng tạo nên nét riêng cho tác phẩm Nói tóm lại với tác phẩm ơng khơng góp phần làm phong phú thêm cho văn học nƣớc nhà mà ông cịn nhà văn có nhiều đóng góp cho cơng đổi cách tân tƣ duy, hình thức nghệ thuật văn học Góp phần đƣa văn học ngày đến gần sống thực 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học,(4) [3] Lại Nguyên Ân (biên soạn,1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] M Bakhtin (1992),Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Trƣờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [5] Mai Huy Bích (1998), “Đề tài gia đình văn xuôi năm gần đây”,Văn nghệ.(23) [6] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án PTS Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xi nƣớc ta thời kỳ sau 1975”, Tạp chí Văn học,(3) [8] Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nƣớc ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học,(4) [9] Nguyễn Thị Bình (2006), Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỷ 80 đến nay, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Nam Cao (2004), Tuyển tập, Nhà xuất Văn học [11] Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ, (49, 50) [12] Nguyễn Minh Châu (2003),Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [13] Bùi Kim Chi, Nguyễn Việt (1990), “Tiểu thuyết Đám cƣới khơng có giấy giá thú, khen chê”, Văn nghệ, (21) 94 [14] Lê Văn Chính (2004), Đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài thành thị Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [15] Ngô Trí Cƣơng (2004), Ngơn ngữ hội thoại nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh [16] Trần Cƣơng (1982), “Điểm sách Mƣa mùa hạ”, Tạp chí Văn học,(5) [17] Trần Cƣơng (1985), “Mùa rụng vƣờn- đóng góp Ma Văn Kháng”, Nhân dân chủ nhật, (ngày 6/10) [18] Nguyễn Lân Dũng (1989), “Số phận ngƣời lƣơng thiện”, Lao động (45) [19] Minh Dƣơng (1990), “Bản lĩnh ngƣời thầy ngòi bút chiến đấu nhà văn”, Giáo viên nhân dân, (6) [20] Đào Đồng Điện (2004), Nhân vật nữ văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [21] Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học,(7) [22] Lê Bá Hán,Trần Đình Sử,Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên,1999),Từ điển thuật ngữ văn học,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Minh Hạnh (1990), “Đọc Đám cƣới khơng có giấy giá thú”, Người Giáo viên nhân dân, (1) [24] Bùi Hiển (1987), “Báo cáo tổng kết Tặng thƣởng văn xuôi Việt Nam năm 1985”, Văn nghệ, (13) [25] Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội [26] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [27] Tơ Hồi (1983), “Đọc Mƣa mùa hạ”, Văn nghệ, (15) [28] Nguyễn Thi Huệ (1998), “Tƣ nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980”, Văn học, (2) [29] Trần Bảo Hƣng (1984), “Ma Văn Kháng với tiểu thuyết Vùng biên ải”, Tiền phong, (21) 95 [30] Trần Bảo Hƣng (1986), “Mùa rụng vƣờn vấn đề sống gia đình hơm nay”, Phụ nữ Việt Nam,(17) [31] Trần Bảo Hƣng (1986), “Đọc Mùa rụng vƣờn”, Văn hoá nghệ thuật, (7) [32] Trần Bảo Hƣng (1990), “Đám cƣới khơng có giấy giá thú nghịch lý đau xót thực tại”, Văn nghệ Quân đội ,(6) [33] Trần Bảo Hƣng (1990),”Đọc đám cƣới khơng có giấy giá thú”, Phụ nữ Việt Nam, (20) [34] Bùi Lan Hƣơng (2004), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [35] Dƣơng Thị Thanh Hƣơng (2003), Cảm hứng nghệ thuật gắn liền với nhân vật tiểu thuyết đề tài dân tộc-miền núi Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [36] Nguyễn Cẩm Giang (2003), Quan niệm nghệ thuật người tự nhiên sáng tác Ma Văn Kháng sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [37] Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [38] Ma Văn Kháng (1989), “Ngẫu hứng tự sáng tạo”, Tạp chí Văn học, (2) [39] Ma Văn Kháng (1992), Heo may gió lộng (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học [40] Ma Văn Kháng (1995), Trăng soi sân nhỏ (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học [41] Ma Văn Kháng (1996), Truyện ngắn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [42] Ma Văn Kháng (1998), Một chiều giơng gió (Tập truyện ngắn) ,Nxb Văn học 96 [43] Ma Văn Kháng (1999), “Sống viết” (Đặng Thanh Hƣơng ghi), Hồi ức nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [44] Ma Văn Kháng (2000), Một mối tình si (Tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [45] Ma Văn Kháng (2001), “Lào Cai miền đất vàng”, Văn nghệ Lào Cai, (12) [46] Ma Văn Kháng (2002), “Tiểu thuyết, giá trị thay thế”, Văn nghệ,(46) [47] Ma Văn Kháng (2003), “Đôi điều thu nhận từ bậc thầy văn chƣơng”, Văn nghệ, (3) [48] Ma Văn Kháng (2003), Móng vuốt thời gian (Tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn [49] Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn, tập 1,Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [50] Ma Văn Kháng (2003),Truyện ngắn, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [51] Ma Văn Kháng (2003),Truyện ngắn, tập 3, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [52] Ma Văn Kháng (2003),Truyện ngắn, tập 4, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [53] Ma Văn Kháng (2003), “Đồng bạc trắng hoa xoè”, Ma Văn Khángtiểu thuyết, tập1, Nxb Công an nhân dân [54] Ma Văn Kháng (2003),”Vùng biên ải”, Ma Văn Kháng-tiểu thuyết, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [55] Ma Văn Kháng(2003), “Gặp gỡ La Pan Tẩn”, Ma Văn Kháng-tiểu thuyết, tập2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [56] Ma Văn Kháng (2003), “Mƣa mùa hạ”, Ma Văn Kháng-tiểu thuyết, tập 3, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 97 [57] Ma Văn Kháng (2003), “Mùa rụng vƣờn”, Ma Văn Khángtiểu thuyết, tập 3, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [58] Ma Văn Kháng (2003), “Đám cƣới khơng có giấy giá thú”, Ma Văn Kháng-tiểu thuyết, tập 4, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [59] Ma Văn Kháng (2003), “Trăng non”, Ma Văn Kháng-tiểu thuyết, tập 4, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [60] Ma Văn Kháng (2003), “Chó bi, đời lƣu lạc”, Ma Văn Kháng-tiểu thuyết, tập 5, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [61] Ma Văn Kháng (2003), “Côi cút cảnh đời”, Ma Văn Kháng-tiểu thuyết, tập 5,Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [62] Ma Văn Kháng (2003), “Cỏ tơ”, Ma Văn Kháng-tiểu thuyết, tập 5, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [63] Ma Văn Kháng (2003), “Ngƣợc dòng nƣớc lũ”, Ma Văn Kháng-tiểu thuyết, tập 6, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [64] Ma Văn Kháng (2003), “Võ sĩ lên đài”, Ma Văn Kháng-tiểu thuyết, tập 6, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [65] Ma Văn Kháng (2004), Cỏ dại (tập truyện ngắn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội [66] Ma Văn Kháng (2008), Truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn [67] Ma Văn Kháng (2009), Trốn nợ (tập truyện ngắn), Nxb Phụ nữ [68] Ma văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương (Hồi ký), Nxb Hội Nhà văn [69] Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng [70] M.B Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm [71] Trần Hoàng Thiên Kim (2003), “Những “tổng kiểm kê”của nhà văn Ma Văn Kháng”, Tiền phong chủ nhật, (43) 98 [72] Phan Thị Kim (2002), Nhân vật tri thức đổi tư nghệ thuật Ma Văn Kháng tiểu thuyết sau 1980, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [73] Nguyễn Thị Quý Lân (2008), Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh [74] Phong Lê (1990), “Trên tranh ngót nửa kỷ văn học mới”, Tạp chí Tư tưởng văn hố ( ) [75] Phong Lê (1999), “Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời”, Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [76] Phong Lê (2005), “Trữ lƣợng Ma Văn Kháng”, Văn nghệ, (20,21) [77] Dƣơng Kiều Linh (1986), “Truyện ngắn Ma Văn Kháng”, Người Giáo viên nhân dân, (90) [78] Nguyễn Văn Linh (1987), “Nói chuyện với văn nghệ sĩ”, Văn nghệ, (ngày 17/10) [79] Nguyễn Văn Lƣu (1986), “Bàn thêm Mùa rụng vƣờn”, Văn nghệ, (25) [80] Nguyễn Văn Lƣu (1990), “Nếu Đám cƣới khơng có giấy giá thú?”, VKT-Câu lạc Chiến sĩ trẻ, (1) [81] Phƣơng Lựu (chủ biên,1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [82] Lã Thị Bắc Lý (1997), “Đọc sách Chó bi, đời lƣu lạc”, Tác phẩm mới, (6) [83] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [84] Nguyễn Đăng Mạnh (1988), Văn học Việt Nam 1945-1975, tập 1, Nxb Giáo dục [85] Nguyễn Đăng Mạnh (1990),Văn học Việt Nam 1945-1975, tập 2, Nxb Giáo dục 99 [86] Nguyễn Thị Thanh Nga (2007),Thế giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh [87] Lê Thành Nghị (1984), “Đọc Vùng biên ải”, Văn nghệ, (35) [88] Lê Thành Nghị (1986), “Mấy ý nghĩ Mùa rụng vƣờn”, Văn nghệ Quân đội, (6) [89] Lê thành Nghị (1990), “Về ngƣời tri thức Đám cƣới khơng có giấy giá thú”, Nhân dân, (ngày4/8/1990) [90] Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975-thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) [91] Lã Nguyên (1991), “Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tƣ nghệ thuật”, Nguyễn Minh Châu tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [92] Lã Nguyên (2003), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Ma Văn Kháng truyện ngắn, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [93] Vƣơng Trí Nhàn (1990), “Một dƣ luận đƣợc đổi khác”, Tiền Phong chủ nhật ,(3) [94] Vƣơng Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn [95] Đỗ Hải Ninh (2002), “Nhân vật tri thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng”, Sông Hương,(164) [96] Nhiều tác giả (1985), “Thảo luận quanh tiểu thuyết Mùa rụng vƣờn Ma Văn Kháng”, Người Hà Nội,(14) [97] Nhiều tác giả (1988), “Thảo luận “bàn tròn” Tuần báo Văn nghệ vấn đề: Văn nghệ trị,tự sáng tác,vai trị xã hội nhà văn…”,Văn nghệ ,(6) [98] Nhiều tác giả (1990), “Thảo luận tiểu thuyết Đám cƣới khơng có giấy giá thú”,Văn nghệ, (6) [99] Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên [100] Trần Đình Sử (1998),Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [101] Trần Đăng Xuyền (1997), “Đọc Đồng bạc trắng hoa xoè”, Văn nghệ, (49) 100 [102] Trần Đăng Xuyền (1984), “Cuộc chiến tranh Vùng biên ải”,Văn nghệ Quân đội, (3) [103] Lê Trọng Tạo (1981), “Về vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi”, Tạp chí Văn học,(4) [104] Đỗ Ngọc Thạch (1993), “Trò truyện với nhà văn Ma Văn Kháng: Tôi viết nhƣ nghĩ, hiểu, tơi u, tơi ghét”, Báo Văn hố, (9) [105] Hồ Anh Thái (1999), “Ma Văn Kháng- Ngƣợc dòng nƣớc lũ”, Tác phẩm mới, (7) [106] Nguyễn Công Thanh (2006), Vấn đề gia đình sáng tác Ma Văn Kháng từ 1985 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [107] Đỗ Phƣơng Thảo ( ), “Vài suy nghĩ phƣơng diện nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (5) [108] Nguyễn Ngọc Thiện (2003), “Tiểu thuyết đề tài miền núi Ma Văn Kháng (Lời giới thiệu sách Ma Văn Kháng)”,Tiểu thuyết, tập 1, Nxb Cơng an nhân dân [109] Lê Thị Thịnh (2007),Vị trí hai tiểu thuyết “Thời xa vắng”của Lê Lựu “Mùa rụng vườn” Ma Văn Kháng tiến trình đổi văn học, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [110] Chu Thị Thơm (2003), “Nhà văn Ma Văn Kháng:Viết tiểu thuyết săn hổ dữ”, Giáo dục Thời đại (số đặc biệt tháng Tám, ngày18-8) [111] Nguyễn Thị Tiến (2005), Nhân vật tri thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [112] Nghiêm Đa Văn (1997), “Chiều sâu vùng đất biên giới”, Tiền phong, (2687) [113] Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố -Thơng tin 101 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi tƣ liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG SAU 1980 TRONG HÀNH TRÌNH CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Một số vấn đề lý luận truyện ngắn 1.2 Truyện ngắn Việt Nam sau 1980 11 1.2.1 Cơ sở lịch sử - xã hội thẩm mỹ truyện ngắn Việt Nam sau 1980 11 1.2.2 Những đổi truyện ngắn Việt Nam sau 1980 14 1.3 Ma Văn Kháng - tác giả truyện ngắn xuất sắc 17 1.3.1 Ma Văn Kháng - vài nét tiểu sử 17 1.3.2 Truyện ngắn nghiệp văn học Ma Văn Kháng 17 Tiểu kết chƣơng 22 Chƣơng ĐẶC SẮC TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG SAU 1980 THỂ HIỆN QUA MỘT SỐ YẾU TỐ THUỘC BÌNH DIỆN NỘI DUNG 23 2.1 Khám phá cảnh sắc, ngƣời miền núi phía Bắc Tổ quốc 23 2.1.1 Cảnh sắc, ngƣời dân tộc miền núi - đối tƣợng thẩm mĩ văn học nhà văn Việt Nam đại 23 2.1.2 Cảnh sắc, ngƣời miền núi phía Bắc truyện ngắn Ma Văn Kháng 25 2.2 Cảm thƣơng cho mông muội kiếp ngƣời 35 2.3 Suy ngẫm nhân tình thái trƣớc thay đổi thời 42 102 2.4 Trân trọng vẻ đẹp phẩm giá ngƣời Tiểu kết chƣơng Chƣơng ĐẶC SẮC TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG SAU 1980 Ở CÁC 51 57 58 PHƢƠNG DIỆN GIỌNG ĐIỆU, NGÔN TỪ, CỐT TRUYỆN 3.1 Đặc sắc giọng điệu 58 3.1.1 Giọng xót xa nhức nhối 58 3.1.2 Giọng triết lý thâm trầm 62 3.2 Đặc săc ngôn ngữ 68 3.2.1 Sự lấn lƣớt ngôn ngữ ngƣời kể chuyện so với ngôn ngữ nhân vật 68 3.2.2 Ngƣời kể chuyện thƣờng hãm mạch kể, mạch tả để bình luận, đánh giá, giải thích 70 3.2.3 Sự phù hợp ngơn ngữ với thành phần xuất thân, nghề nghiệp nhân vật 3.2.4 Sử dụng lƣợng lớn thành ngữ, tục ngữ, ngữ 3.3 Đặc sắc cốt truyện 72 76 83 3.3.1 Sử dụng nghệ thuật tƣơng phản, đối lập để xây dựng cốt truyện 83 3.3.2 Lồng giai thoại vào cốt truyện 85 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 ... truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1980 thể qua số yếu tố thuộc bình diện nội dung Chƣơng Đặc sắc truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1980 phƣơng diện giọng điệu, ngôn từ, cốt truyện Chƣơng TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG... truyện ngắn ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI TƢ LIỆU KHẢO SÁT Lấy Đặc sắc truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1980 làm đối tƣợng nghiên cứu,luận văn tập trung khảo sát: 3.1 Các tập truyện ngắn Ma Văn Kháng. .. Nội, 2003 Truyện ngắn Ma Văn Kháng, tập 3, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 Truyện ngắn Ma Văn Kháng, tập 4, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 Truyện ngắn Ma Văn Kháng, Nxb Hội Nhà văn, 2008