Việc nghiên cứu của thơ đường trong một số công trình xuất bản bằng tiếng việt từ 1980 đến nay

148 2 0
Việc nghiên cứu của thơ đường trong một số công trình xuất bản bằng tiếng việt từ 1980 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM PHƢƠNG HOÀI VIỆC NGHIÊN CỨU THƠ ĐƢỜNG TRONG MỘT SỐ CƠNG TRÌNH XUẤT BẢN BẰNG TIẾNG VIỆT TỪ 1980 ĐẾN NAY CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, tơi cịn nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo Phan Huy Dũng, góp ý chân thành thầy cô khoa Ngữ văn động viên khích lệ gia đình bạn bè Nhân dịp này, tơi xin bày bỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn xin gửi đến thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành Vinh, tháng năm 2012 Tác giả Phạm Phƣơng Hoài MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng THƠ ĐƢỜNG TRONG CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU XUẤT BẢN BẰNG TIẾNG VIỆT TRƢỚC 1980 1.1 Tổng quan Thơ Đường 1.1.1.Quá trình diễn biến thơ Đường 10 1.1.2 Vị trí thơ Đường văn học Trung Quốc nói riêng giới nói chung 14 1.2 Trọng tâm nghiên cứu thơ Đường tài liệu xuất tiếng Việt trước 1980 20 1.2.1 Giới thiệu, dịch thuật, bình 21 1.2.2 Nghiên cứu hình thức thể loại 23 1.2.3 Nghiên cứu xã hội học 27 1.2.4 Bình giá tác phẩm 31 1.3 Những giới hạn nghiên cứu thơ Đường qua tài liệu xuất tiếng Việt trước 1980 34 1.3.1 Chưa quán triệt nhìn lịch sử 34 1.3.2 Quá trọng nội dung xã hội 36 1.3.3 Mô tả hình thức vụn vặt 38 Chƣơng THÀNH TỰU MỚI CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THƠ ĐƢỜNG THEO THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI……………… 41 2.1 Thi pháp - hướng nghiên cứu văn học đầy hiệu .41 2.2 Những khám phá thơ Đường vận dụng thi pháp học đại (qua tài liệu xuất gần tiếng Việt) ……44 2.2.1 Nghiên cứu theo hướng thi pháp học truyền thống 44 2.2.2 Nghiên cứu theo hướng thi pháp học cấu trúc 49 2.2.3 Nghiên cứu theo hướng thi pháp học lịch sử 65 2.2.4 Nghiên cứu theo hướng thi pháp học so sánh 93 2.3 Những đề xuất phương pháp nghiên cứu cơng trình nghiên cứu thơ Đường 98 2.3.1 Đề xuất phần điểm lịch sử vấn đề 98 2.3.2 Đề xuất thông qua việc dùng khái niệm, thuật ngữ 101 2.3.3 Đề xuất thông qua việc đối chiếu hiệu nghiên cứu 104 Chƣơng NGHIÊN CỨU THƠ ĐƢỜNG HƢỚNG TỚI NHÀ TRƢỜNG .107 3.1 Tiền đề nghiên cứu thơ Đường hướng tới nhà trường 107 3.1.1 Đòi hỏi thiết chương trình sách giáo khoa 107 3.1.2 Yêu cầu tính khoa học hoạt động dạy đọc hiểu văn 108 3.1.3 Tính tương đồng loại hình thơ Đường thơ trung đại Việt Nam dạy học nhà trường 109 3.1.4 Sự đặc biệt “mã” thơ Đường 111 3.2 Sự ứng dụng cách nhìn, phương pháp nghiên cứu vào phân tích tác phẩm 112 3.2.1 Ứng dụng cách nhìn vào phân tích tác phẩm 112 3.2.2 Ứng dụng phương pháp nghiên cứu vào phân tích tác phẩm 117 3.3 Một số bất cập 128 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ Đường đỉnh cao viên mãn thơ ca cổ Trung Quốc thành tựu xuất sắc thi ca nhân loại Đi lịch sử tồn thơ Đường lịch sử nghiên cứu, phê bình nhiều tác giả thuộc nhiều hệ, Trung Quốc giới Chính sức hấp dẫn, quyến rũ, ảnh hưởng sâu rộng thơ Đường làm nảy sinh nhu cầu nghiên cứu bao đời Tuy nhiên, để hiểu toàn diện, sâu sắc hay, đẹp thơ Đường việc khơng dễ Vì vậy, việc nghiên cứu thơ Đường cần phải tiếp tục Ở Việt Nam, từ 1980 đến có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Đường xuất Nhìn bao qt, khẳng định, thi pháp học khơng phải hướng nghiên cứu hướng nghiên cứu bật nhất, có triển vọng đạt nhiều thành tựu nghiên cứu thơ Đường năm gần đây, cần phải khái quát lại 1.2 Tìm hiểu việc nghiên cứu thơ Đường số cơng trình xuất tiếng Việt từ 1980 đến điều cần thiết, có ý nghĩa khơng nhỏ Qua nó, có hội hiểu thêm thơ Đường với khám phá việc nghiên cứu thơ Đường theo thi pháp học đại mà cịn nhìn thấy khả ứng dụng to lớn thi pháp học việc tìm hiểu thơ 1.3 Trong chương trình Ngữ văn trường phổ thông Đại học, mảng thơ Đường chiếm vị trí quan trọng Đây phận văn học có ảnh hưởng sâu rộng đến văn học Việt Nam, đặc biệt văn học trung đại Việc thực đề tài giúp chúng tơi có nhìn tổng quan nghiên cứu thơ Đường hướng tới nhà trường; đồng thời có tri thức mang tính hệ thống thơ Đường để dạy học tốt 2 Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu thơ Đường số cơng trình xuất tiếng Việt từ 1980 đến đề tài mẻ Về thơ Đường, thi pháp thơ Đường có nhiều phê bình, nghiên cứu, đánh giá phân tích từ góc độ khác nhau, cấp độ khác nhau, phản ánh vị trí quan trọng thơ Đường văn học Việt Nam Đặc biệt cơng trình nghiên cứu theo hướng thi pháp chiếm số lượng không nhỏ Nhưng phạm vi nghiên cứu đề tài, trọng vào cơng trình xuất tiếng Việt khoảng năm 80 kỉ XX đến (xin xem phần liệt kê cơng trình mục Phạm vi tư liệu khảo sát Tài liệu tham khảo) Các cơng trình, viết thơ Đường thực đa dạng phong phú Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết khái quát thành tựu mà cơng trình đạt mà dừng lại việc điểm tên cơng trình hay nhận xét sơ lược Theo phạm vi tài liệu mà chúng tơi tìm hiểu được, nghiên cứu cơng trình nghiên cứu thơ Đường, nhìn chung, chia làm hướng: Hướng 1: Đánh giá công trình cụ thể Có thể kể đến số nhận xét đáng ý cơng trình Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường Nguyễn Sĩ Đại như: “Cơng trình tác giả Nguyễn Sĩ Đại có hệ thống bao quát nhiều mặt thơ tứ tuyệt, nói bao quát tài liệu có ta” (GS Trần Đình Sử) [7, 12] “Tác giả phát biểu rạch rịi, có hệ thống, có sức thuyết phục hình thành thơ tứ tuyệt mối liên quan với thơ Đường luật; cách thuyết phục số khía cạnh tạo nên ma lực thơ tứ tuyệt cách sâu hơn, làm cụ thể hoá thêm cấu trúc nhiều chiều, cấu trúc “ma phương” nó…” (GS Nguyễn Khắc Phi) [7, 9] Bên cạnh việc đánh giá thành cơng cơng trình, Phan Ngọc cịn góp ý: “Nhưng tơi lấy làm tiếc xét hình thức, tác giả không xét cấu trúc cách độc lập trước phận thơ tứ tuyệt…” [7, 10] Về cơng trình Nghệ thuật ngơn ngữ thơ Đường Cao Hữu Công Mai Tổ Lân, Trần Đình Sử nhận xét Mấy lời giới thiệu mở đầu sách: “Cơng trình cung cấp kinh nghiệm vận dụng lí thuyết đại vào việc giải thích tượng thơ cổ điển thơ Đường, tượng thơ thân thuộc với thơ cổ điển Việt Nam truyền thống, gần gũi tiếng Việt tính đơn lập có điệu Đồng thời cung cấp so sánh thơ Trung Quốc với thơ Phương Tây thú vị Do có giá trị tham khảo lớn quan tâm nghiên cứu ngôn ngữ thơ dân tộc phân tích tác phẩm thơ cụ thể Theo tài liệu tham khảo quý báu cho giảng viên sinh viên khoa ngữ văn đại học, cho giáo viên văn trung học” [5, 6] Nhận xét Trần Đình Sử khơng khái quát thành tựu mà hai tác giả Cao Hữu Công Mai Tổ Lân đạt mà cịn giá trị thiết thực cơng trình người nghiên cứu, tìm hiểu thơ Đường Nguyễn Khắc Phi Thay phần khảo luận Đường thi tứ tuyệt đề cao cơng trình Phan Ngọc: “GS Phan Ngọc với báo đặc sắc Thử tìm hiểu tứ thơ thơ Đường (Tạp chí văn học số năm 1982) người có cơng đầu việc mở hướng nghiên cứu nghệ thuật thơ Đường Việt Nam theo hướng thi pháp đại” [44, 30] Cũng nhận xét Phan Ngọc, Trần Đình Sử Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ XX có viết: “Phan Ngọc lấy lựa chọn làm nguyên tắc khu biệt để nghiên cứu, ông thực đem lại nhiều điều mẻ cấu trúc nghệ thuật Truyện Kiều thơ Đường Như thành công Phan Ngọc gắn liền với tìm tịi phương pháp ơng” [66] Và nhiều cơng trình khẳng định giá trị sách Về thi pháp thơ Đường Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử Nguyễn Sĩ Đại nhận xét lời tựa sách Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường: “Thời gian Việt Nam có nhiều thành tựu nghiên cứu thơ Đường, đặc biệt Về thi pháp thơ Đường GS Nguyễn Khắc Phi GS Trần Đình Sử” [7, 6] Hướng 2: Đánh giá, nhận xét chung hướng nghiên cứu thi pháp thơ Đường Nguyễn Sĩ Đại khái quát hướng nghiên cứu thi pháp thơ Đường phần mở đầu sách Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường sau: “Đây hướng có khám phá quan trọng làm bộc lộ đặc điểm nghệ thuật riêng biệt thơ Đường Những người có cơng lĩnh vực Nhữ Thành với Thử tìm hiểu tứ thơ thơ Đường (Tạp chí văn học số 1- 1982), Nguyễn Khắc Phi với dịch (1997), “Bút pháp thơ ca Trung Quốc” Franscois Cheng (Paris 1977), phần viết thơ Đường giáo trình lịch sử văn học Trung Quốc (1987), sách giáo khoa PTTH (1990- 1994)” [7, 20] Trong Thi pháp thơ Đường, điểm lịch sử vấn đề, Nguyễn Thị Bích Hải khái quát hướng nghiên cứu thi pháp: “Trong năm gần có số người nghiên cứu theo hướng có số kết quả” [14, 6] Như vậy, từ hai hướng ta thấy, cơng trình nghiên cứu đề cập đến cơng trình nghiên cứu thi pháp thơ Đường; dừng lại nhận xét chung chung, khái lược, chưa sâu tìm hiểu cụ thể thành tựu mà cơng trình đạt Trên tinh thần kế thừa, học tập hệ trước, tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài để làm sở cho việc nghiên cứu luận văn Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn hướng đến tìm hiểu, đánh giá việc nghiên cứu thơ Đường công trình xuất tiếng Việt năm gần (từ 1980 đến nay) 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Chúng tập trung ý tới cơng trình nghiên cứu thơ Đường tiếng Việt khoảng năm 80 kỉ XX đến Tiêu biểu cơng trình: - Nghệ thuật ngơn ngữ thơ Đường Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch, 2000), Nxb Văn học, Hà Nội - Thi pháp thơ Đường Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Nxb Thuận Hố, Huế - Thi pháp thơ Đường Quách Tấn (1998), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh - Về thi pháp thơ Đường Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử biên soạn (1997), Nxb Đà Nẵng - Diện mạo thơ Đường Lê Đức Niệm (1995), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội - Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ truyệt đời Đường Nguyễn Sĩ Đại (2007), Nxb Văn học, Hà Nội - Bài “Cái hay thơ Đường” in Cách giải thích văn học ngơn ngữ học Phan Ngọc (1995), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh - “Bút pháp thơ ca Trung Quốc” Franscois Cheng (Nguyễn Khắc Phi dịch, 1997), in Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng, tr 76 - 235 - Bài “Thử tìm hiểu tứ thơ thơ Đường” Phan Ngọc (2007), in lần đầu Tạp chí Văn học số năm 1982, Nguyễn Sĩ Đại in lại Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 313 - 333 - Văn học Trung Quốc (tập 2) Nguyễn Khắc Phi (1987), Nxb Giáo dục, Hà Nội Tuy nhiên, để có tài liệu đối sánh, tham khảo nhiều tài liệu nghiên cứu thơ Đường xuất trước mốc 1980 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu nghiên cứu thơ Đường tài liệu xuất tiếng Việt trước 1980 4.2 Làm rõ thành tựu việc nghiên cứu thơ Đường theo thi pháp học đại 4.3 Phân tích thành cơng giới hạn việc nghiên cứu thơ Đường hướng tới nhà trường Phƣơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ đặc điểm đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn, thực đề tài, chủ yếu dùng phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại: thống kê, chia nhóm cơng trình nghiên cứu thơ Đường thi pháp thơ Đường - Phương pháp so sánh: đối chiếu cơng trình nghiên cứu với để nhận điện điểm chung thành tựu riêng chúng - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp hệ thống Những phương pháp phối hợp sử dụng trình làm đề tài 130 nêu bốn cách hiểu: thứ nhất, “yên ba” “hơi nước bốc lên mù mịt mặt sông”; thứ hai, “yên ba giang thượng” mây kiểu bảng lảng phản chiếu xuống mặt sơng rợn sóng; thứ ba, “n ba” ảo giác nhà thơ Thôi Hiệu, cõi lịng nhà thơ dậy sóng; thứ tư cách hiểu Hồ Lạc: “Từ lầu Hồng Hạc, Thơi Hiệu nhìn xuống dịng sơng trước mặt Gió chiều hiu hiu, mặt sơng lăn tăn gợn sóng (…) Những gợn sóng vảy cá lăn tăn nối tiếp chạy tít vơ định, gợi cho Thơi Hiệu nghĩ tới bước đường lãng du vơ định mình” [53, 176]; “yên ba giang thượng sử nhân sầu” gắn liền với “những khói nấu cơm chiều” thuyền bè, “….Hán Dương thị trấn nhỏ, có nhiều thuyền bè xi ngược qua lại Từ thuyền bốc lên khói nấu cơm chiều Bữa cơm chiều gợi lên cảnh đoàn tụ gia đình, nhà thơ chạnh nghĩ tới thân lữ khách đơn cơi mà nhớ nhà buồn” [53, 177] Xin dẫn dẫn chứng khác, Giải mã thơ “Phong kiều bạc” Trương Kế, Viên Như đặt trọng tâm vào việc giải thơ Tác giả vào tìm hiểu nghĩa từ “sầu miên” “dạ bán” để từ khám phá ý nghĩa câu thơ thứ hai câu thơ thứ tư Phong kiều bạc Để giải nghĩa hai câu trên, tác giả đưa nhiều dịch khác Nguyễn Khuê, Nguyễn Thị Bích Hải, Nguyễn Cảnh Phức, Trần Trọng Kim, Tản Đà, Ngô Tất Tố, Bùi Khánh Đản, Trần Trọng San,… Trong viết Phong kiều bạc, ngàn năm âm vang, Trầm Thanh Tuấn đưa nhiều cách hiểu câu thơ thứ hai thơ (Giang phong ngư hoả đối sầu miên): “Trong Tự học Hán văn, Nguyễn Khuê hiểu câu thơ sau: "Hàng phong bên bờ sông, ánh đèn thuyền chài đối khách thao thức sầu" (Trong khoang thuyền đậu bến Phong Kiều) Nguyễn Quảng Tuân, Kiến thức ngày (số 388 ngày 20-52001) lại hiểu: "Khách (tác giả) nằm thuyền ngó ngồi thấy hàng 131 phong bờ sông ánh đèn thuyền chài trước bến lòng sinh buồn bã nên mơ màng không ngủ được" Sách giáo khoa Ngữ văn dịch thành: (Khách) nằm ngủ trước cảnh buồn đèn chài lùm phong bên sơng Nguyễn Thị Bích Hải, Bình giảng thơ Đường, hiểu theo hướng khác: "Cây phong bên bờ sông, lửa đèn chài, (khách) ngủ với nỗi buồn" Nguyễn Cảnh Phức, viết Tạp chí Hán Nôm đề xuất cách hiểu câu thơ sau: "Rặng phong bên bờ sông lửa thuyền chài đối diện với mà ngủ cách buồn rầu"” [79] Việc giải nghĩa câu thơ trước phân tích điều cần thiết giải chi li khiến người đọc, đặc biệt học sinh phổ thơng khó cảm nhận Điều cần cho nhà nghiên cứu học sinh phổ thông Khiến cho người đời sau cảm nhận thơ Đường cha ông rắc rối thực việc sáng tác, dùng chữ người xưa diễn tự nhiên Chúng ta phải để học sinh có cảm nhận, nhìn tồn khối Phân tích q nhiều nên khơng khơi phục trạng thái tiếp nhận hồn nhiên người đời Đường chừng mực giải uyên bác lại bước ngăn trở vào tìm hiểu thơ Đường Mặc dù cịn số bất cập nặng tính chất miêu tả, hay giải chi li nghiên cứu thơ Đường hướng tới nhà trường góp phần mở hướng tiếp cận có hiệu thực tiễn giảng dạy thơ Đường trường phổ thông 132 KẾT LUẬN Đi lịch sử tồn thơ Đường lịch sử nghiên cứu, phê bình nhiều tác giả thuộc nhiều hệ, Trung Quốc giới Trước 1980, Việt Nam, công trình nghiên cứu thơ Đường chủ yếu theo hướng bình giá, bình tác phẩm (song song với dịch thuật), nghiên cứu hình thức thể loại, nghiên cứu xã hội học,… Dịch thuật, bình chú, bình giá tác phẩm hoạt động đạt nhiều thành tựu quan trọng, mở rộng cánh cửa cho độc giả Việt Nam tiếp xúc với thơ Đường Hướng nghiên cứu hình thức thể loại thường quan tâm đến thể thơ, tập trung nghiên cứu loại thể ngơn ngữ, nghiên cứu hình thức hình thức Một hướng nghiên cứu thơ Đường phổ biến trước 1980 nghiên cứu xã hội học với trọng tâm nội dung tư tưởng, ý nghĩa xã hội thơ Đường, phần nghiên cứu nghệ thuật thơ quan tâm cách thích đáng Nhìn chung, hướng nghiên cứu qua văn xuất tiếng Việt trước 1980 có mạnh riêng, tồn giới hạn nghiên cứu thơ Đường Trước hết, nhà nghiên cứu chưa quán triệt nhìn lịch sử, chưa làm sáng tỏ phát triển tư nghệ thuật thơ Đường so với Kinh thi, Sở từ,…Bên cạnh đó, hướng nghiên cứu xã hội học lại trọng nội dung xã hội thơ Đường Họ không thấy hết đặc thù nghệ thuật tác phẩm, dễ dẫn đến đánh đồng giới miêu tả thơ với giới ngồi đời Những cơng trình nghiên cứu hình thức thể loại lại sa vào mơ tả hình thức vụn vặt, tách biệt hẳn với phần nội dung Khi sâu vào bình giá, bình chú, nhà nghiên cứu tập trung vào thơ cụ thể Vì vậy, sức khái quát cơng trình thơ Đường khơng cao Những giới hạn đặt từ hướng nghiên cứu địi hỏi nhà phê bình nghiên cứu phải tìm hướng 133 đắc dụng Và mảnh đất màu mỡ cho nở rộ nghiên cứu thơ Đường theo hướng thi pháp sau 1980 cơng trình xuất tiếng Việt Đến năm 80 kỷ XX, thi pháp học Việt Nam lên trào lưu nghiên cứu, tạo hứng thú mạnh mẽ cho nhà nghiên cứu phê bình Sự xuất thi pháp học Việt Nam mở triển vọng mới, chân trời nghiên cứu phê bình, có nghiên cứu thơ Đường Thi pháp học có nhiều phận, trường phái Bởi vậy, theo thi pháp học công trình khác đạt thành tựu khác nhau, chúng hướng đối tượng - thi pháp thơ Đường Trước hết hướng nghiên cứu thi pháp học truyền thống cơng trình Thi pháp thơ Đường Quách Tấn Dưới hình thức thư gửi “các bạn ham làm thơ Đường luật”, đứng góc độ người sáng tác, Quách Tấn bàn thơ Đường luật nói chung phương diện: thi đề, cách lập ý cấu tứ, chương pháp, hiệp vần, cách gieo vần, thanh, đối ngẫu, dụng điển, đề tài, nhịp điệu,… Đặt sang bên lời khun, đạo sáng tác, cơng trình Quách Tấn chứa đựng tri thức có giá trị thi pháp thơ Đường Tuy thi pháp học truyền thống Quách Tấn gần với thi pháp học đại nội dung khoảng cách phương pháp nghiên cứu, quan điểm nghiên cứu, đối tượng hướng đến kết nghiên cứu,… lại xa Nghiên cứu theo hướng thi pháp học cấu trúc, nhà nghiên cứu có khám phá thơ Đường Đặc điểm bật cấu tứ bút pháp thơ Đường nhà nghiên cứu Phan Ngọc khẳng định tạo dựng mối quan hệ Những mối quan hệ xây dựng dựa sư thống mặt đối lập phù hợp với quy luật nhận thức giới chủ quan Đó đồng chiều cao chiều rộng, hữu hạn vô hạn, 134 mộng thực, không gian mênh mông thời gian khoảnh khắc, khứ, người ngoại vật,… Bên cạnh đó, Fransois Cheng, Phan Ngọc,… khẳng định đặc điểm cú pháp bật thơ Đường phép tỉnh lược cú pháp Trong đó, có tỉnh lược đại danh từ, giới từ, trạng ngữ thời gian, từ so sánh, động từ, hư từ,… Đó lọc có ý thức khiến cho cụm từ câu thơ có quan hệ lỏng lẻo mặt ngữ pháp, đồng chủ thể khách thể, làm gia tăng tính hàm súc đa nghĩa cho thơ Đường Cũng nghiên cứu ngơn ngữ thơ Đường, cơng trình Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường Cao Hữu Công Mai Tổ Lân nghiên cứu chức thơ từ, chùm từ, cú pháp độc lập thơ Đường biện pháp nghệ thuật cú pháp liên tục, cú pháp không liên tục, ẩn dụ, điển cố,… Xem xét thơ Đường hai mặt cấu trúc chất, hai tác giả đặc điểm cú pháp thơ Đường với chiếm ưu cú pháp độc lập ngôn ngữ ý tượng với tính chất khơng liên tục so với cú pháp suy luận (hầu xuất liên cuối thơ) Đó cội nguồn tính đa nghĩa, làm nên “ma lực” Đường thi Các nhà thi pháp học lịch sử khám phá thơ Đường thành tựu thời kì xác định văn học dân tộc, từ phương diện: quan niệm nghệ thuật người, không gian thời gian nghệ thuật, thể loại kết cấu, ngôn ngữ thơ Đường,… Về người thơ Đường, Nguyễn Thị Bích Hải khái quát thành hai “kiểu” người bản: người vũ trụ với quan hệ tương giao, thống người xã hội với quan hệ đối lập, tương phản xuất phát từ hai quan niệm khác đối tượng thơ ca Nhưng “nhìn tổng thể người vũ trụ chiếm ưu thế” [11, 72 ] Chính quan niệm nghệ thuật người chi phối yếu tố khác Về thời gian nghệ thuật thơ Đường, Trần Đình Sử năm phạm trù thời gian: thời gian sinh mệnh cá thể, thời gian vũ trụ - tự nhiên, thời 135 gian lịch sử, thời gian sinh hoạt thời gian siêu nhiên Trong đó, Nguyễn Thị Bích Hải lại khái quát thành hai “kiểu” thời gian nghệ thuật thơ Đường thời gian vũ trụ thời gian đời thường Và tương ứng với hai “kiểu” người nói hai “kiểu” khơng gian nghệ thuật: không gian vũ trụ không gian đời thường Trong đó, khơng gian vũ trụ chiếm ưu Nguyễn Thị Bích Hải cho rằng, thể loại ngôn ngữ, phận thơ người vũ trụ thường dùng kim thể (tức luật thi tuyệt cú), ngơn ngữ thường mang tính khái qt với tỉ lệ cao câu phán đốn suy lí, câu phức hợp quan hệ ngơn từ cổ kính trang nhã với nhiều danh từ chung, hình ảnh ước lệ, động từ hoạt động tâm thức; phận thơ người đời thường thường phản ánh loại thơ cổ thể, ngôn ngữ thơ thường mang tính cụ thể, trực cảm với tỉ lệ cao câu trần thuật, danh từ riêng, cụ thể, tính chất ước lệ, tỉ lệ động từ cao hơn, thường thao tác để phản ánh hoạt động người đời thường Nếu thi pháp học cấu trúc, thi pháp học lịch sử,… khám phá thơ Đường chất nội thi pháp học so sánh lại đặt Đường thi mối quan hệ so sánh với thơ khác, đặc biệt thơ ca phương Tây Phan Ngọc, Cái hay thơ Đường, so sánh cách chiếm hữu thực rằng: thơ Đường thơ châu Âu sản phẩm hai phương pháp chiếm hữu thực khác nhau: phương pháp đồng hoá phương pháp khu biệt Cũng đặt thơ Đường tương quan so sánh với thơ phương Tây, cụ thể thơ Anh, hai tác giả Cao Hữu Công Mai Tổ Lân khác biệt cú pháp hai thơ này: thơ tiếng Anh thơ thực, hướng đối tượng; thơ cận thể đầy ý tượng giản đơn với khuynh hướng thiên tính chất Thành tựu mà nhà thi pháp học đạt nghiên cứu thơ Đường không nhỏ Chúng đề xuất phần điểm 136 lịch sử vấn đề đối chiếu hiệu nghiên cứu thơ Đường mà đề xuất khái niệm, thuật ngữ cú pháp độc lập, khơng gian thời gian nghệ thuật, điểm nhìn, quan niệm nghệ thuật người, Những kết nghiên cứu thi pháp thơ Đường đạt tiền đề cho nghiên cứu thơ Đường hướng tới nhà trường Với tư cách phận khơng nhỏ thơ văn nước ngồi giảng dạy nhà trường, lại có mối quan hệ đặc biệt với thơ ca trung đại Việt Nam đặc trưng hệ thống thi pháp đặc thù, thơ Đường cần có chìa khố riêng để giải mã Ứng dụng thi pháp học, nhà nghiên cứu sử dụng cách nhìn, phương pháp nghiên cứu vào phân tích thơ Đường Việc chọn tác phẩm đưa vào nhà trường, định hướng phân tích tác phẩm nhẹ chỗ này, nặng chỗ kia, yêu cầu cần đạt khác, thể quan điểm mới, cách nhìn giá trị thơ Đường so với trước Đó khơng phải giá trị thực hay thể khát khao lãng mạn hay tự mà cịn sâu Thơ Đường khám phá hình thức làm giàu cách biểu đạt người, làm giàu nhận thức nghệ thuật người Về phương pháp nghiên cứu, trước đây, không ý đến yếu tố ngôn ngữ hay cấu trúc mà tán chung chung cảm xúc, nội dung xã hội thi phẩm ngày nay, nhà nghiên cứu quan tâm đến ngôn ngữ, cấu trúc, mối quan hệ “liên văn bản”,… thơ Đường Tuy đôi chỗ cịn nặng tính chất miêu tả hay giải chi li cơng trình góp phần mở hướng tiếp cận có hiệu thực tiễn giảng dạy thơ Đường trường phổ thông Với đề tài này, mong muốn đưa đến nhìn tồn diện đầy đủ việc nghiên cứu thơ Đường số cơng trình xuất tiếng Việt từ 1980 đến Đây đề tài thức nghiên cứu vấn đề nên khái quát phần thành tựu 137 mà cơng trình nghiên cứu đạt Và khẳng định, nay, việc nghiên cứu thơ Đường cần tiếp tục Rõ ràng, đề tài nghiên cứu đề tài mở, hứa hẹn nhiều vấn đề thú vị cần làm sáng tỏ để hoạt động nghiên cứu, thẩm bình giảng dạy thơ Đường Việt Nam đạt đến bước phát triển 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Vũ Lan Anh (2011), “Không gian lữ thứ thơ Đường”, http://www.trieuxuan.info/?pg=tpdetail&id=7277&catid=6 Đỗ Tùng Bách (2000), Thơ thiền Đường Tống, Nxb Đồng Nai Trần Lê Bảo (2009), “Về tư nghệ thuật thơ Đường”, Nghiên cứu Trung Quốc, (8) Franscois Cheng (1997), “Bút pháp thơ ca Trung Quốc” (Nguyễn Khắc Phi dịch), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường (Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Nguyễn Sĩ Đại (2007), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Đạt (1996), “Nhân Thánh Thán bình thơ Đường”, Thơ, (8), tr 6-16 Trần Xuân Đề (2000), Tác giả, tác phẩm văn học phương Đông (Trung Quốc), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn, 2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hoá, Huế 12 Nguyễn Thị Bích Hải (1996), Về tác phẩm văn học Trung Quốc trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bích Hải (2002), Văn học châu Á trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bích Hải (2005), Bình giảng thơ Đường (Theo sách giáo khoa ngữ văn mới), Nxb Giáo dục, Hà Nội 139 15 Nguyễn Thị Bích Hải (2010), “ “Khoảnh khắc đốn ngộ” – nét tư nghệ thuật thơ Đường”, Thi pháp học Việt Nam (Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng tuyển chọn biên soạn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Bích Hải (2010), “Đặc điểm phép tỉnh lược ngữ pháp thơ Đường luật”, http://www.phatgiaobaclieu.com/index.php? option=com_content&task=view&id=1381&Itemid=51 17 Dương Quảng Hàm, “Việt Nam văn học sử yếu”, www.mediafire.com/?ymznije3zoz 18 Dương Quảng Hàm, “Thi pháp thơ Đường (bài 1), http://phanthanhvan.vnweblogs.com/post/8200/342992 19 Mai Đức Hán (2003), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ cổ phong đời Đường, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, Nghệ An 20 Phạm Ngọc Hiền (2010), “ Lược sử thi pháp học Việt Nam”, http://phamngochien.com/view/luoc-su-thi-phap-hoc-viet-nam-phamngoc-hien/182 21 Hồ Sĩ Hiệp (2012), “Chữ “sàng” Tĩnh tư Lý Bạch”, http://giaoduc.edu.vn/news/nhip-song-hoc-duong-672/van-hoc-trongnha-truong-184017.aspx 22 Trúc Khê (1944), Lý – Đỗ, Tập 1: Lý – Thái – Bạch, Nxb Cộng lực 23 Trần Trọng Kim (2003), Đường thi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 N Konrat (1997), Phương Đông phương Tây (Những vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông Tây) (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Diệp Duy Liên (2005), “Mỹ học đạo gia lập trường phản văn hóa phương Tây đại” (Lê Thời Tân dịch), http://lyluanvanhoc.com/?p=2287 26 Phạm Luận (2008), “Về lối thơ Hồng Hạc lâu Thơi Hiệu”, Nghiên cứu Văn học, (10), tr.129-133 140 27 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2006), Ngữ văn10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (chủ biên), 2006, Ngữ văn 10, sách giáo viên (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2006), Thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Phan Hữu Nghệ (2003), Phân tích văn số tác phẩm Hán Nơm tiêu biểu, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Hữu Ngọc (biên soạn, 1992), Thơ Đường bốn ngữ Hán – Việt – Anh – Pháp, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Phan Ngọc (1990), Đỗ Phủ, nhà thơ dân đen, Nxb Đà Nẵng 35 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 36 Phan Ngọc (2001), Đỗ Phủ - nhà thơ thánh với nghìn thơ, Nxb Văn hố Thơng tin, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây 37 Phan Ngọc (2007), “Thử tìm hiểu tứ thơ thơ Đường”, Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Trần Xuân Đề (1992), Giảng văn văn học nước ngoài: lớp 10, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 40 Nhiều tác giả (biên soạn, 2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, tập (Bùi Hữu Hồng dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 41 Viên Như, “Giải mã thơ “Phong kiều bạc” Trương Kế”, http://www.chuyenluan.net/index.php?option=com_content&view=articl 141 e&id=5822:giai-ma-bai-tho-phong-kieu-da-bac-cua-truongke&catid= 11:vanhoa&Itemid=15 42 Lê Đức Niệm (1995), Diện mạo thơ Đường, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 43 Nguyễn Khắc Phi, Trương Chính (1987), Văn học Trung Quốc, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Khắc Phi (1996), “Thay phần khảo luận”, Đường thi tứ tuyệt 200 (Nguyễn Hà tuyển dịch), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 45 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 46 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa: Mảnh đất quen mà lạ, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2008), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10 (nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2011), Ngữ văn 7, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2011), Ngữ văn (sách giáo viên), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Khắc Phi (2011), “Những điều không đơn giản quanh tác phẩm tưởng chừng đơn giản”, http://www.vanvn.net/news/14/963-nhungdieu-khong-don-gian-quanh-mot-tac-pham-tuong-chung-don-gian.html 52 Ngô Văn Phú (2000), 300 thơ Đường, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Ngô Văn Phú (biên soạn, 2001), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 142 54 Nguyễn Đình Phức (2010), “Về phương thức tiếp cận không gian thơ Đường”, http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option =com_content&view=article&id=1288%3Av-phng-thc-tip-cn-khonggian-trong-th-ng&catid=113%3Aht-vn-hc-pht-giao-vi-1000-nm-thnglong&Itemid= 181&lang=vi 55 Trần Trọng San (biên dịch, 1990), Kim Thánh Thán phê bình thơ Đường, Tủ sách Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 56 Trần Trọng San (2010), “Tìm hiểu thơ Đường”, http://www.daovien.net/t1256-topic 57 Phạm Ánh Sao (2009), “Chất liệu nghệ thuật thơ “Hoàng hạc lâu” Thôi Hạo”, http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_ content&view=article&id=544:cht-liu-ngh-thut-trong-bai-th-hoang-hclau-ca-thoi-ho&catid=81:vanhocnuocngoai&Itemid=245 58 Phạm Ánh Sao (2010), “Chủ đề tư tưởng vấn đề cổ thể cận thể “Hồng hạc lâu” Thơi Hạo”, http://vienvanhoc.org.vn/news/van hocnhatruong/760/chu-de-tu-tuong-va-van-de-co-the-can-the-trongquot;hoang hac-lauquot;-cua-thoi-hao.aspx 59 Nguyễn Quốc Siêu (1996), Thơ Đường bình giải: Theo sách văn học 910, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 60 Sở Nghiên cứu văn học thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc (biên soạn, 1998), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập (Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Nguyễn Trung Hiền,…dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Lưu Hồng Sơn (2010), “Mối quan hệ thơ ca hội hoạ từ Trung Quốc đến Việt Nam”, http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index php?option=com_content&view=article&id=1058%3Ami-quan-h-giath-ca-va-hi-ho-t-trung-quc-n-vit-nam&catid=95%3Angh-thut-hc&Item id =154&lang=vi 143 62 Đào Thái Sơn (2011), “Sự tinh diệu nghệ thuật thơ Đường”, http://chimvie3.free.fr/44/daotsn050_sutinhdieu.htm 63 Trần Đình Sử (1988), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Trường Đại học Sư phạm Huế 64 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (2010), “Tồn cảnh thi pháp học”, Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Đình Sử (2011), “Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ XX ”, http://vienvanhoc.org.vn/print/nghiencuulyluan/ 579/thi-phap-hoc-hien-dai-trong-nghien-cuu-van-hoc-o-viet-nam-the-kixx.aspx 67 Quách Tấn (1998), Thi pháp thơ Đường, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 68 Đỗ Ngọc Thạch (2011), “Thi pháp học – lịch sử vấn đề”, http://newvietart.com/index4.853.html 69 Lê Thị Thoại (2011), “Hiện tượng tĩnh lược ngữ pháp Đường thi”, http://nguvandhag.wordpress.com/2011/11/02/hiện-tượng-tỉnh-lượcngữ-phap-trong-dường-thi/ 70 Hoàng Trung Thông (giới thiệu, 1962), Thơ Đỗ Phủ, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Thơm (2004) Một số vấn đề phương pháp dạy học thơ Đường nhà trường phổ thơng, Khố luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, Nghệ An 72 Nhượng Tống (dịch, 1996), Thơ Đỗ Phủ, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 73 Nam Trân (1987), Thơ Đường, tập 1, Nxb Văn Học, Hà Nội 74 Nam Trân (1987), Thơ Đường, tập 2: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Nxb Văn học, Hà Nội 144 75 Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo, Lê Nguyên Cẩn (2003), Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 76 Nguyễn Quảng Tuân (biên soạn, 1989), Thơ Đường Tản Đà dịch, Nxb Trẻ, Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 77 Tạ Quốc Tuấn, “Lý Bạch Hoàng Hạc lâu”, http://www.trankieubac.com/lybachvahoanghaclau.htm 78 Trầm Thanh Tuấn (2012), “Nghĩ thêm “Tĩnh tư” Lí Bạch, từ văn đến chữ nghĩa”, http://www.ctu.edu.vn/colleges/education/bmnv /bmnv/web/index.php?option=com_content&view=article&id=84:nghthem-v-qtnh-d-tq-ca-li-bch-t-vn-bn-n-ch-ngha1-&catid=32:ngon-ng-hctri-nhn& Itemid=61 79 Trầm Thanh Tuấn (2012), “Phong Kiều bạc, ngàn năm âm vang, http://tapchinhavan.vn/news/Van-hoc-voi-nha-truong/Phong-kieu-dabac-ngan-nam-am-vang-1104/ 80 Phạm Tuấn Vũ (2011), Về số vấn đề tác giả tác phẩm văn chương, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 81 Trần Xuân (2010), “Đường thi góc nhìn thể loại ảnh hưởng đến văn học Việt Nam”, http://tranxuan.wordpress.com/2010/12/11/dườngthi-dưới-goc-nhin-thể-loại-va-sự-ảnh-hưởng-dến-van-học-việt-nam/ ... tài liệu nghiên cứu thơ Đường xuất trước mốc 1980 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu nghiên cứu thơ Đường tài liệu xuất tiếng Việt trước 1980 4.2 Làm rõ thành tựu việc nghiên cứu thơ Đường theo... Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu thơ Đường số cơng trình xuất tiếng Việt từ 1980 đến đề tài mẻ Về thơ Đường, thi pháp thơ Đường có nhiều phê bình, nghiên cứu, đánh giá phân tích từ góc độ khác... Thành tựu việc nghiên cứu thơ Đường theo thi pháp học đại Chương Nghiên cứu thơ Đường hướng tới nhà trường 8 Chƣơng THƠ ĐƢỜNG TRONG CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU XUẤT BẢN BẰNG TIẾNG VIỆT TRƢỚC 1980 1.1

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan