Nghiên cứu áp dụng lean trong xưởng thực nghiệm sản xuất da thuộc của viện nghiên cứu da giầy

108 21 0
Nghiên cứu áp dụng lean trong xưởng thực nghiệm sản xuất da thuộc của viện nghiên cứu da   giầy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu áp dụng Lean xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy TRẦN NGỌC SƠN Son.TNCB190259@sis.hust.edu.vn Ngành: Quản lý công nghiệp Giảng viên hƣớng dẫn: Viện: PGS TS Phan Thanh Thảo Dệt may - Da giầy Thời trang HÀ NỘI, 4/2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu áp dụng Lean xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy TRẦN NGỌC SƠN Son.TNCB190259@sis.hust.edu.vn Ngành: Quản lý công nghiệp Giảng viên hƣớng dẫn: Viện: PGS TS Phan Thanh Thảo Dệt may - Da giầy Thời trang HÀ NỘI, 4/2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : TRẦN NGỌC SƠN Đề tài luận văn: Nghiên cứu áp dụng Lean xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy Chuyên ngành: Quản lý kỹ thuật công nghệ Da giầy Mã số SV: CB190259 Tác giả, Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 28/4/2021 với nội dung sau: - Đã chỉnh sửa phần trình bày luận văn theo mẫu tại: Hƣớng dẫn thủ tục bảo vệ luận văn thạc sĩ (áp dụng cho học viên bảo vệ từ tháng 01/2020) Phòng Đào tạo, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội ban hành ngày 15 tháng 01 năm 2020; - Đã rà soát chỉnh sửa lỗi đánh máy, lỗi tả luận văn./ Giáo viên hƣớng dẫn Ngày …… tháng …… năm 2021 Tác giả luận văn PGS TS Phan Thanh Thảo Trần Ngọc Sơn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Bùi Văn Huấn LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Họ tên học viên: Trần Ngọc Sơn Ngành: Quản lý công nghiệp Hệ: Thạc sĩ Quản lý Kỹ thuật - Công nghệ Mã số sinh viên: CB190259 Họ tên giáo viên hƣớng dẫn: PGS TS Phan Thanh Thảo Tên đề tài: Nghiên cứu áp dụng Lean xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy Research on application of Lean manufacturing philosophy in Leather workshop of Leather and Shoes Research Institute Giáo viên hƣớng dẫn PGS TS Phan Thanh Thảo LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn: ‘‘Nghiên cứu áp dụng Lean xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da Giầy’’ cơng trình nghiên cứu riêng tơi, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Phan Thanh Thảo Các số liệu kết nghiên cứu đƣợc nêu luận văn số liệu thực tế thu đƣợc sau tiến hành khảo sát thực nghiệm Xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy Việt Nam, Bộ Cơng Thƣơng đảm bảo xác, trung thực, không trùng lặp chƣa đƣợc công bố Tôi xin cam đoan điều thật, có sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày……tháng……năm 2021 Tác giả Trần Ngọc Sơn LỜI CẢM ƠN Lời xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Phan Thanh Thảo, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, khích lệ truyền đạt cho tơi kiến thức vô quý báu suốt trình thực hồn thiện đề tài luận văn thạc sĩ kỹ thuật Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Đào tạo sau Đại học tạo điều kiện mở lớp Thạc sĩ Quản lý Kỹ thuật - Công nghệ, chuyên ngành Công nghệ sản phẩm Da - Giầy để học viên có hội học tập nâng cao kiến thức chun mơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể q Thầy, Cơ giáo Viện Dệt may - Da giầy & Thời trang, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội giảng dạy, tạo điều kiện truyền đạt cho kiến thức khoa học vô quý báu, bổ ích suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo tập thể cán bộ, viên chức ngƣời lao động Viện Nghiên cứu Da - Giầy Việt Nam, Bộ Công Thƣơng hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực nghiệm để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ động viên thời gian nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời thực Trần Ngọc Sơn TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Đề tài: Nghiên cứu áp dụng Lean xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy Tác giả luận văn: Trần Ngọc Sơn Khóa: 2019B Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Phan Thanh Thảo Từ khóa (Keyword): Cơng cụ sản xuất tinh gọn Lean, công cụ 5S, công cụ Six Sigma, công cụ Kaizen, da thuộc cá sấu Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam tham gia tích cực vào hiệp định thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng, hai hiệp định CP TPP, EVFTA hai hiệp định thƣơng mại thu hút nhiều dự án nƣớc đầu tƣ vào ngành da giầy Việt Nam Đây cánh cửa cho ngành sản xuất giầy da Việt Nam thuộc da đƣợc xem lĩnh vực sản xuất có ý nghĩa quan trọng ngành da giầy Các xƣởng sản xuất da thuộc có bƣớc chuyển mạnh mẽ cơng đổi để đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng Bên cạnh việc mở rộng quy mô sản xuất, trang bị thêm thiết bị máy móc, tăng cƣờng mẫu mã sản phẩm… việc nâng cao suất lao động cải thiện chất lƣợng sản phẩm vấn đề đƣợc đặt lên hàng đầu Để cải thiện vấn đề này, doanh nghiệp sản xuất da giầy giới nói chung doanh nghiệp sản xuất da giầy Việt Nam nói riêng hƣớng tới áp dụng cơng cụ sản xuất tinh gọn vào q trình sản xuất thúc đẩy hiệu sản xuất, nâng cao giá trị sản phẩm b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Với tên đề tài đặt “Nghiên cứu áp dụng Lean xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy”, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu áp dụng công cụ sản xuất tinh gọn Lean xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện nghiên cứu Da - Giầy, nhằm loại bỏ lãng phí q trình sản xuất, lợi ích giảm chi phí sản xuất, tăng sản lƣợng rút ngắn thời gian sản xuất Nội dung nghiên cứu luận văn tập trung vào ba vấn đề sau: - Khảo sát trạng công tác tổ chức sản xuất, suất hiệu suất xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy - Nghiên cứu đề xuất triển khai hệ thống 5S tổ chức nơi làm việc, tổ chức phục vụ nơi làm việc xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da- Giầy - Nghiên cứu đề xuất triển khai công cụ tiêu chuẩn hóa cơng việc, cơng cụ ngăn ngừa sai sót áp dụng cho xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy c) Tóm tắt đọng luận điểm đóng góp tác giả Kết nghiên cứu áp dụng hệ thống 5S xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc loại bỏ đƣợc vật dụng thừa, vật dụng đƣợc xếp khoa học tạo không gian làm việc gọn gàng, ngăn nắp, Kết nghiên cứu áp dụng hệ thống 5S nâng cao suất lao động công đoạn nạo mỡ da cá sấu, rút ngắn thời gian sản xuất, tăng hiệu quả, hiệu suất lao động công đoạn nạo mỡ da cá sấu từ 65,6 % đến 70,6% Kết xây dựng văn hóa quy trình cơng nghệ 13 cơng đoạn, tiến hành áp dụng thử nghiệm công đoạn Trau chuốt cho kết khả quan Kết xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng chuẩn bao gồm: quy trình kiểm sốt chất lƣợng tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng làm sở quan trọng ngăn ngừa sai sót q trình sản xuất thuộc da cá sấu nói riêng tiền đề cho trình sản xuất thuộc da nói chung Kết nghiên cứu thực nghiệm thu đƣợc sở khoa học cho việc áp dụng triết lý sản xuất tinh gọn Lean để cải tiến xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc góp phần nâng cao suất, hiệu suất lao động d) Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp khảo sát suất, hiệu suất lao động chất lƣợng sản phẩm; Phƣơng pháp phân tích, quan sát thực nghiệm kết hợp phƣơng pháp quay phim chụp ảnh; Phƣơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; Phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng công cụ sản xuất tinh gọn Lean xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả tập trung áp dụng công cụ: + Triển khai áp dụng hệ thống 5S tổ chức quản lý xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc; + Áp dụng cơng cụ tiêu chuẩn hóa cơng việc, xây dựng, văn hóa hệ thống quy trình, bƣớc công việc chuẩn cho xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc; + Áp dụng công cụ ngăn ngừa sai sót, xây dựng quy trình kiểm sốt chất lƣợng tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc e) Kết luận Qua áp dụng thực tế xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc, Viện nghiên cứu Da - Giầy, Bộ Công Thƣơng, cán bộ, nhân viên đơn vị đánh giá đề tài có tính thực tiễn tốt, kết ban đầu tƣơng đối khả quan, lấy làm mơ hình điểm để tiếp tục nhân rộng nghiên cứu, triển khai, tƣ vấn, chuyển giao cho đơn vị Viện nói riêng doanh nghiệp ngành nói chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Khái quát chung suất lao động 1.1.1 Khái niệm suất lao động 1.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất lao động 1.2 Hệ thống sản xuất tinh gọn Lean manufacturining 1.2.1 Khái quát Lean Manufacturing 1.2.2 Mục tiêu Lean 1.2.3 Lợi ích thực Lean 1.2.4 Nhận diện lãng phí theo Lean 1.2.5 Công cụ cải tiến phƣơng pháp Lean 1.3 Triển khai hệ thống 5S quản lý dây chuyền sản xuất 10 1.3.1 Các bƣớc tiến hành 5S [17] 10 1.3.2 Tiêu chí đánh giá thực 5S 11 1.3.3 Phƣơng pháp đánh giá 13 1.4 Các công cụ cải tiến sản xuất nhằm nâng cao suất lao động khác 14 1.4.1 Công cụ Six Sigma [13] 14 1.4.2 Công cụ Kaizen [20], [21] 14 1.5 Giới thiệu chung Trung tâm Công nghệ Thuộc da Viện Nghiên cứu Da - Giầy 15 1.5.1 Giới thiệu chung 15 1.5.2 Lĩnh vực hoạt động xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy 16 1.6 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Lean 5S doanh nghiệp Da - Giầy giới Việt Nam 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nội dung nghiên cứu 26 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.2.1 Đơn vị khảo sát 26 2.2.2 Sản phẩm nghiên cứu 26 2.2.3 Công đoạn nghiên cứu 29 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phƣơng pháp khảo sát suất lao động xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc [6] 29 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích, quan sát thực nghiệm kết hợp phƣơng pháp quay phim chụp ảnh [6] 30 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết [6] 30 2.3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng công cụ sản xuất tinh gọn Lean xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy [6] 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 37 3.1 Kết khảo sát phân tích trạng công tác tổ chức sản xuất, suất hiệu suất xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy 37 3.1.1 Khảo sát suất lao động công đoạn nạo mỡ da cá sấu xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy 37 3.1.2 Phân tích, đánh giá trạng công tác tổ chức sản xuất xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc 38 3.2 Nghiên cứu, đề xuất cải tiến kết triển khai Lean quản lý xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy47 3.2.1 Nghiên cứu, triển khai hệ thống 5S kết đạt đƣợc quản lý xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy 47 3.2.2 Nghiên cứu, triển khai công cụ cải tiến khác kết đạt đƣợc quản lý xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy 51 3.2.3 Kết đánh giá hiệu áp dụng công cụ cải tiến Lean xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện nghiên cứu Da - Giầy 84 KẾT LUẬN 93 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 - - Ra định dựa chứng: Các định dựa phân tích đánh giá liệu thơng tin có khả cao việc tạo kết dự kiến Quản lý mối quan hệ: Để thành công bền vững, tổ chức quản lý mối quan hệ với bên quan tâm liên quan, ví dụ nhƣ nhà cung cấp Tiến hành áp dụng phƣơng pháp kiểm tra chất lƣợng sản phẩm trình sản xuất thuộc da cá sấu nhƣ sau: - - - - - - - - Cơng đoạn bảo quản: • Cách thức: cảm quan • Kiểm tra da: bợt màu bề mặt, mùi thối,… • Kiểm tra mặt vảy: mức độ bong vảy Cơng đoạn hồi tƣơi • Cách thức: Trực quan • Kiểm tra màu sắc thiết diện da • Kiểm tra da: bợt màu bề mặt, mùi khó chịu,… • Kiểm tra độ pH Cơng đoạn nạo tƣơi • Kiểm tra độ bạc nhạc • Kiểm tra số lỗi khuyết tật Cơng đoạn tẩy biểu bì, ngâm vơi • Cách thức: Trực quan • Kiểm tra khả tẩy biểu bì, chân biểu bì cịn diện tích bề mặt da • Kiểm tra khả mở cấu trúc da Công đoạn tẩy vôi, làm mềm • Cách thức: Cảm quan • Kiểm tra độ mềm da • Kiểm da màu sắc bề mặt da Cơng đoạn làm xốp- axit hóa • Kiểm tra nồng độ dung dịch pH dung dịch Công đoạn thuộc crom • Kiểm tra độ pH dung dịch • Kiểm tra độ chín da • Kiểm tra độ co ngót hay cứng luộc nƣớc sơi Cơng đoạn hồn thành ƣớt • Kiểm tra độ mềm, dẻo, chắc, màu sắc nhƣ độ đồng tồn bề mặt da Cơng đoạn sấy khơ • Kiểm tra hàm lƣợng ẩm da theo TCVN 7537:2005 82 - - Cơng đoạn đánh mặt, xén • Kiểm tra độ bụi, xén riềm Công đoạn trau truốt • Kiểm tra độ bền mài mịn màng trau truốt theo TCVN 7130:2006 • Kiểm tra độ bền uốn gấp (TCVN 7534:2005) Cơng đoạn hồn tất da thành thẩm • Kiểm tra kích thƣớc da thành phẩm • Kiểm tra phân loại da thành thẩm: lỗi khuyết tật, màu sắc, độ bóng,… • Kiểm tra thủ tục, giấy tờ: Các biên kiểm tra, giấy chứng nhận đảm bảo vệ sinh, an tồn,… • Kiểm tra chất lƣợng xử lý nƣớc thải  Phƣơng thức kiểm tra Trong sản xuất có nhiều phƣơng thức kiểm tra chất lƣợng  Mức độ th ờng xuyên tr nh kiểm tra + Kiểm tra thƣờng xuyên: Là thƣờng xuyên kiểm tra với đối tƣợng đó, theo đối tƣợng quy định trƣớc Đối với nguyên công quan trọng, hay phát sinh phế phẩm chúng có tính chất định đến chất lƣợng sản phẩm, ngƣời ta thƣờng tiến hành tổ chức kiểm tra thƣờng xuyên Áp dụng: Đối với tất công đoạn trình sản xuất + Kiểm tra định kỳ: Là trình kiểm tra đƣợc tiến hành sau khoảng thời gian định, lặp lại theo chu kì Hình thức thƣờng áp dụng kiểm tra vật liệu kho, máy móc thiết bị, trang bị cơng nghệ Áp dụng: Máy móc Định kỳ: Theo năm + Kiểm tra đột xuất: Là trình kiểm tra đột xuất cán kỹ thuật nhân viên kiểm tra, nghiên cứu diễn biến trình sản xuất Kiểm tra đột xuất thƣờng có tác dụng ngăn chặn phát sinh phế phẩm Áp dụng: Giám đốc, KCS theo dõi kiểm tra xác xuất 20% - 30% sản phẩm khâu + Kiểm tra theo mục đích riêng: Là dạng kiểm tra đột xuất với mục đích q trình kiểm tra định trƣớc Ví dụ kiểm tra chất lƣợng làm việc máy nhằm mục đích xác định độ bền tuổi thọ Áp dụng: Kiểm tra chất lƣợng máy trƣớc làm việc  h ơng pháp kiểm tra + Kiểm tra cảm quan: Đối với số công đoạn nhƣ bảo quản, hồi tƣơi, tẩy biểu bì, ngâm vơi,… tiến hành kiểm tra phƣơng pháp cảm quan Ngƣời kiểm tra kiểm tra màu sắc, mùi, độ mềm, độ sạch,… sử dụng thang điểm để đánh giá phân loại chất lƣợng 83 Ví dụ: Cơng đoạn tẩy vơi, làm mềm Tiêu chí Điểm Da mềm (ấn ngón tay bỏ giữ đƣợc vết lõm), nhƣng mặt da không bị bợt - 10 Da tƣơng đối mềm, da mềm nhƣng mặt da bị bợt 5-7 Da không đƣợc mềm (ấn ngón tay bỏ ra, vết lõm chóng đi, khó ấn) 2-4 Mức độ đạt yêu cầu cần thiết mức điểm đƣợc đánh giá theo bảng phải đạt từ điểm trở lên sau tẩy vôi-làm mềm, bán thành đƣợc chuyển sang cơng đoạn + Kiểm tra thử nghiệm: Đối với số công đoạn nhƣ hồi tƣơi, thuộc crom, … Ngƣời kiểm tra sử dụng chất thử để kiểm tra, giấy quỳ tím đo nồng độ pH  Số lƣợng kiểm tra: + Kiểm tra toàn bộ: Là tiến hành kiểm tra toàn 100% số đối tƣợng cần kiểm tra đƣợc áp dụng Kiểm tra toàn chất lƣợng nguyên liệu đầu vào Kiểm tra toàn chất lƣợng sau công đoạn thủ công: Nạo bạc nhạc, nạo tƣơi,… + Kiểm tra phần: Là trình kiểm tra số lƣợng định tồn sản phẩm cần kiểm tra, để có định chất lƣợng cho tồn lơ sản phẩm Kiểm tra công đoạn sử dụng thiết bị máy có tính chất ổn định 3.2.3 Kết đánh giá hiệu áp dụng công cụ cải tiến Lean xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện nghiên cứu Da - Giầy Trên sở nghiên cứu đề xuất trên, tác giả triển khai thử nghiệm áp dụng quy trình chuẩn cho cơng đoạn Khi thực quản đốc ngƣời trực dõi, giám sát công nhân thực các quy trình chuẩn để tăng suất, cải tiến chất lƣợng kịp thời gian giao hàng Công đoạn: Trau truốt Thời gian thực nghiệm: 15h ngày 3/12/2020 Quy trình tiến hành Bƣớc 1: Cân hóa chất - Hình ảnh hóa chất 84 Bảng 3.22 Bảng hóa chất sử dụng cho cơng đoạn trau truốt Hóa chất Dung dịch Nƣớc 300 PT 87 235 100 RU 77197 500 BI 372 50 XR 2521 Dung dịch 100 Dung dịch Hình ảnh 100 10 85 WT 1319 150 HM 183 WT 78385 - 100 Cân hóa chất 86 - Rót hóa chất vào bình phun 87 Bƣớc 2: Phun hóa chất phơi bóng râm Lƣợt Thời gian phun: 20 giây Phơi da: 20 phút Lƣợt Thời gian phun: 20 giây Phơi da: 20 phút Lƣợt 3: Thời gian: 20 giây Phơi da: 20 phút 88 Bƣớc 3: Đánh bóng - Kiểm tra, đánh giá: Sau đánh bóng, da hồn thành đạt chất lƣợng hình thức nhƣ yêu cầu đặt Đồng thời, tác giả xây dựng văn gồm 14 quy trình tiêu chuẩn, đề nghị Giám đốc xƣởng thực nghiệm da thuộc Viện nghiên cứu Da- giầy ký đóng dấu ban hành “ Bộ quy trình cơng nghệ thuộc da cá sấu” cho lƣu hành nội H nh 3.23 Bộ quy tr nh công nghệ thuộc da cá sấu Sau gần tháng áp dụng công cụ cải tiến Lean gồm công cụ 5S tổ chức nơi làm việc tổ chức phục vụ nơi làm việc, công cụ tiêu chuẩn hóa cơng việc cơng cụ ngăn ngừa sai sót xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc, nhóm tác giả nhận thấy lợi ích rõ rệt việc thƣc cơng cụ này, tình 89 trạng sai hỏng, tồn kho, lãng phí sản xuất giảm đƣợc cách đáng kể Do thực công cụ cải tiến ngày, nên điều kiện làm việc phân xƣởng vị trí công nhân đƣợc đảm bảo, hiệu công việc tăng rõ rệt Kết khảo sát thời gian sản xuất công nhân thực công đoạn nạo mỡ da cá sấu thực tế 10 ngày liên tục sau áp dụng cải tiến đƣợc trình bày bảng 3.24 Bảng 3.23 Kết khảo sát thời gian sản xuất công đoạn nạo mỡ da cá sấu sau cải tiến (phút) hiệu cải tiến (%) x ởng thực nghiệm Ngày thực nghiệm STT 10 14/12/2020 15/12/2020 16/12/2020 17/12/2020 18/12/2020 19/12/2020 21/12/2020 22/12/2020 23/12/2020 24/12/2020 Trung bình Thời gian sản xuất sản phẩm sau cải tiến (phút) 20,0 19,8 20,4 20,6 21,1 20,7 20,5 21,2 20,8 21,3 Hiệu cải tiến ( %) 66,3 65,6 67,6 68,3 70,0 68,6 70,3 70,3 69,0 70,6 20,6 35 Thời gian sản xuất (phút) 30 25 20 15 10 Trƣớc cải tiến 30,2 20 Sau cải tiến 29,9 19,8 30,5 20,4 30,3 20,6 30,8 21,1 30,1 20,7 29,6 20,5 30,4 21,2 29,8 20,8 10 30 21,3 H nh 3.24 Biểu đồ theo dõi thời gian sản xuất công đoạn nạo mỡ da cá sấu x ởng thực nghiệm 90 So sánh thời gian sản xuất công đoạn nạo mỡ da cá sấu trƣớc thực cải tiến sau áp dụng công cụ cải tiến, nhận thấy thời gian sản xuất giảm so với trƣớc cải tiến Thời gian sản xuất sau cải tiến khoảng 65,6 đến 70,6% Nhƣ vậy, thời gian sản xuất trung bình giảm đƣợc từ 30 đến 34% so với trƣớc áp dụng công cụ cải tiến Khi thực công cụ cải tiến, công nhân máy lãnh đạo xƣởng thực nghiệm trực tiếp thực biện pháp cải tiến thực cải tiến liên tục, từ góp phần giảm lãng phí sản xuất, tăng suất lao động rút ngắn đƣợc thời gian sản xuất công nhân Ngoài ra, chất lƣợng sản phẩm đƣợc cải thiện rõ rệt Do trƣớc cải tiến, ngƣời công nhân có tƣ làm việc ngồi khom lƣng, lực tác dung công nhân vào mỡ không đồng đều, sử dụng dao thƣờng làm chất lƣợng sản phẩm khơng ổn định, tỉ lệ mỡ nạo khơng đều, tính thẩm mỹ thấp Sau cải tiến, với tƣ làm việc đứng, lực tác động đều, mạnh, kết hợp dao nạo chuyên dụng giúp cho sản phẩm đƣợc nạo mỡ, tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 3, tác giả trình bày kết quả: - Khảo sát trạng công tác tổ chức sản xuất xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện nghiên cứu Da- Giầy - Kết triển khai công cụ Lean quản lý xƣởng thực nghiệm + Công cụ tiêu chuẩn hóa cơng việc: Văn hóa quy trình cơng nghệ sản xuất + Cơng cụ ngăn ngừa sai sót: Xây dựng lƣu đồ áp dụng tiêu chuẩn kiểm tra chất lƣợng ISO 9000: 2015 TCVN 11542:2016 ( ISO 11396:2012) Tiêu chuẩn đánh giá phân loại nguyên liệu để đề xuất tiêu chí, phƣơng pháp, cách thức kiểm tra chất lƣợng công đoạn sản xuất + Tiến hành thực nghiệm đánh giá kết áp dụng thử nghiệm quy trình chuẩn vào cơng đoạn sản xuất, ban hành “Bộ quy trình cơng nghệ thuộc da cá sấu” lƣu hành nội có chữ ký đóng dấu Giám đốc xƣởng 92 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu áp dụng 5S xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc loại bỏ đƣợc vật dụng thừa, vật dụng đƣợc xếp khoa học tạo không gian làm việc gọn gàng, ngăn nắp, Kết nâng cao suất lao động công đoạn nạo mỡ da cá sấu, rút ngắn thời gian sản xuất, tăng hiệu hiệu suất lao động công đoạn nạo mỡ da cá sấu từ 65,6 % đến 70,6% Kết xây dựng văn hóa quy trình cơng nghệ sản xuất 12 công đoạn, 01 tiêu thiết bị máy, 01 tiêu chuẩn đánh giá phân loại chất lƣợng da thuộc, tiến hành áp dụng thử nghiệm công đoạn Trau chuốt cho kết khả quan Kết xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng chuẩn bao gồm: quy trình kiểm sốt chất lƣợng tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng làm sở quan trọng ngăn ngừa sai sót q trình sản xuất thuộc da cá sấu nói riêng tiền đề cho q trình sản xuất thuộc da nói chung Kết nghiên cứu thực nghiệm thu đƣợc sở khoa học cho việc áp dụng triết lý sản xuất tinh gọn Lean để cải tiến xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc góp phần nâng cao suất, hiệu suất lao động 93 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - - - Nghiên cứu áp dụng công cụ sản xuất tinh gọn Lean để cải tiến toàn quy trình, cơng đoạn sản xuất chủng loại da thuộc xƣởng thực nghiệm thuộc da, Viện Nghiên cứu Da - Giầy Nghiên cứu áp dụng công cụ sản xuất tinh gọn Lean để cải tiến xƣởng thực nghiệm may gò sản xuất chủng loại sản phẩm da - giầy Viện nghiên cứu Da - Giầy Nghiên cứu đề xuất triển khai công cụ sản xuất tinh gọn khác nhƣ Sig Sixma, Kaizen tổ chức nơi làm việc, tổ chức phục vụ nơi làm việc xƣởng sản xuất chủng loại sản phẩm da - giầy Viện Nghiên cứu Da- Giầy 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Mai Hƣơng, Dƣơng Thị Mai, Phan Thanh Thảo; “Áp dụng số công cụ sản xuất tinh gọn nhằm nâng cao hiệu sản xuất chuyền may sản phẩm chất liệu dệt kim”; Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội, Số 43/2017, pp 88-94; ISSN 1859-3585 Đinh Mai Hƣơng, Hà Thị Thơm, Phan Thanh Thảo; “Nghiên cứu ảnh hƣởng quy trình thao tác may tới suất chuyền may sản phẩm áo Polo-Shirt dệt kim”; Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội, Số 39 tháng 4/2017, pp 86-91; ISSN 1859-3585 Vũ Thị Nhự, Phan Thanh Thảo; “Nghiên cứu giải pháp cải thiện thao tác tốc độ làm việc ngƣời công nhân may nhằm nâng cao suất lao động” ; Tạp chí Cơ khí Việt Nam; Số tháng năm 2014; ISSN 0860-7056 Nguyễn Tiệp; Giáo trình tổ chức lao động - NXB Lao động xã hội, 2007 Phan Thanh Thảo, Nguyễn Việt Hải; “Nghiên cứu áp dụng triết lý sản xuất tinh gọn Lean nhằm nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm giầy da nam thấp cố công ty cổ phần 26”; Hội nghị khoa học toàn quốc Dệt May, Da - giầy lần thứ - NSCTEX2020; pp 83-93 Phan Thanh Thảo, Trần Ngọc Sơn; “Nghiên cứu áp dụng lean xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc viện nghiên cứu Da ‒ Giầy; Hội nghị khoa học toàn quốc Dệt May, Da - giầy lần thứ - NSCTEX2020; pp 94-105 Phan Thanh Thảo, Đinh Mai Hƣơng; “Nghiên cứu áp dụng số phƣơng pháp cân dây chuyền may sản phẩm áo Polo-Shirt Việt Nam”; Hội nghị khoa học toàn quốc Dệt May, Da - giầy lần thứ NSCTEX2020; pp 307-318 Tạ Thị Yến, Phan Thanh Thảo; “Nghiên cứu thực nghiệm xác định ảnh hƣởng yếu tố đến thời gian may sản phẩm từ vải dệt kim sản xuất dây chuyền”; Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội, tập 56 - Số (12/2020); P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 26159619, pp 106-113 Nguyễn Mai Thanh Thảo; “Nghiên cứu áp dụng số công cụ Lean Manufacturing dây chuyền may Veston công ty TNHH MTV 28.1” - Luận văn Thạc sĩ, ĐHBK Hà Nội năm 2016 10 Phạm Thị Kim Tuyến; “Nghiên cứu áp dụng triết lý sản xuất tinh gọn Lean nhằm giảm thiểu lãng phí doanh nghiệp may áo Jacket Việt Nam” - Luận văn Thạc sĩ, ĐHBK Hà Nội, năm 2016 11 Bonny Tofani Antonio and Ratih Dyah Kusumastuti (2019); Lean Operations Implementation at an Indonesian Shoe Producer; Department of Management, Faculty of Economics and Business, Universitas Indonesia Depok, Indonesia; 2019 95 12 Md Abu Sayid Mia, Md Nur-E-Alam, Farid Ahmad A.B.M Wahid Murad1 and M Kamal Uddin; Application of Lean Tools for the Improvement of Process Cycle Efficiency of Moccasin Shoe Production Line; International Journal of Engineering and Management Research; Volume-7, Issue-6, November-December 2017; pp 124-133; ISSN (ONLINE): 2250-0758, ISSN (PRINT): 2394-6962 13 Md Abu Sayid Mia, Md Nur-E-Alam, Farid Ahmad and Kamal Uddin M; Footwear Industry in Bangladesh: Implementation of Six Sigma Methodology; Ind Eng Manage, an open access journal; ISSN: 21690316; Volume • Issue • 1000211; 2017 14 Md Abu Sayid Mia1, Md Nur-E-Alam, Md Lutfor Rahman and M Kamal Uddin (2017): Footwear Industry in Bangladesh: Reduction of Lead time by using Lean Tools; Journal of Environmental Science, Computer Science and Engineering & Technology; 2017; ISSN 2278179X 15 Mirjana Todorovic, Milan Cupic; How Does 5s Implementation Affect Company Performance? A Case Study Applied to a Subsidiary of a Rubber Goods Manufacturer from Serbia; Economics; Human Resource Management & Organizational Behavior eJournal; Published 2017 16 https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/nganh-da-giay-viet-namngay-cang-khoi-sac-17397-16.html 17 http://www.academia.edu/8930827/TIEU_CHI_DANH_GIA_THUC_HA NH TOT 5S 18 http://logistics4vn.com/san-xuat-tinh-gon-la-gi-lean-manufacturing-la-gi 19 http://nscl.vn/nhung-lang-phi-trong-san-xuat-tinh-gon-lean/ 20 http://phanmemerp.net/kho-tai-lieu/tai-lieu-quan-ly-san-xuat/leanmanufacturing-quan-ly-san-xuat-tinh-gon-p-3 21 http://vietq.vn/nang-suat-chat-luong-nguyen-tac-khi-ap-dung-leand104274.html 22 http://vnpi.vn/tin-tuc/cac-khai-niem-co-ban-ve-nang-suat/ 23 http://vnpi.vn/tu-dien-thuat-ngu/7-loai-lang-phi/ 24 https://voer.edu.vn/m/cac-yeu-to-anh-huong-den-nang-suat-laodong/6f0f864e 96 ... dụng Lean xưởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy? ??, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu áp dụng công cụ sản xuất tinh gọn Lean xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện nghiên. .. Viện Nghiên cứu Da - Giầy 2.3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng công cụ sản xuất tinh gọn Lean xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy [6] Lean hệ thống công cụ phƣơng pháp... lý xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy4 7 3.2.1 Nghiên cứu, triển khai hệ thống 5S kết đạt đƣợc quản lý xƣởng thực nghiệm sản xuất da thuộc Viện Nghiên cứu Da - Giầy

Ngày đăng: 07/12/2021, 19:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1.

  • CHƯƠNG 2.

  • CHƯƠNG 3.

  • KẾT LUẬN

  • HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan