Nhân vật của liêu trai chí dị

142 42 0
Nhân vật của liêu trai chí dị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TrƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HÀ THỊ VINH TÂM NHÂN VẬT CỦA LIÊU TRAI CHÍ DỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH, 201 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới T.S Phạm Tuấn Vũ, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn- Trường Đại học Vinh giúp đỡ năm tháng học tập, nghiên cứu Đồng thời tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Dù nỗ lực thực nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tơi khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý, bảo thầy giáo ý kiến trao đổi bạn Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Hà Thị Vinh Tâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp cấu trúc luận văn 10 Chương 1: Hư thực phƣơng diện nhân vật Liêu Trai chí dị 11 1.1 Giới thuyết số vấn đề 11 1.1.1 Nhân vật 11 1.1.2 Truyện truyền kỳ 12 1.1.3 Hư thực 20 1.2 Mối quan hệ hư thực 24 1.2.1 Cái thực hư hoá 27 1.1.2 Cái hư thực hoá 36 1.3 Ý nghĩa thủ pháp “thực giả hư chi, hư giả thực chi” 42 Chương 2: Các loại nhân vật chủ yếu Liêu Trai chí dị 45 2.1 Thống kê, phân tích số liệu 45 2.2 Các loại nhân vật chủ yếu 48 2.2.1 Nhân vật người 49 2.2.2 Nhân vật ảo dị 72 Chương 3: Các mơ hình nhân vật phổ biến Liêu Trai chí dị 89 3.1 Nhân vật người- nhân vật ảo dị 89 3.1.1.Nhân vật người- yêu tinh 90 3.1.2 Nhân vật người- ma, quỷ 96 3.1.3 Nhân vật người- thần, tiên 99 3.1.4 Nhân vật người- dị nhân 101 3.2 Nhân vật người- người 103 3.3 Nhân vật ảo dị - nhân vật ảo dị 105 Chương 4: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Liêu Trai chí dị 109 4.1 Các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật 109 4.1.1 Các thủ pháp ngoại 109 4.1.2 Các thủ pháp miêu tả tâm lý 117 4.2 Kết cấu xây dựng nhân vật 125 4.2.1.Kết cấu xây dựng nhân vật theo lối bổ dọc 126 4.2.2 Kết cấu xây dựng nhân vật theo lối tương phản 126 KẾT LUẬN 129 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhân vật phạm trù quan trọng tác phẩm tự Nghiên cứu nhân vật khơng biết nhân vật mà cịn góp phần vào việc nhận thức giá trị khác tác phẩm Truyện truyền kỳ có hai yếu tố bật thực hư Giá trị đặc sắc truyện truyền kỳ đồng thời tạo nên từ hai yếu tố Điều thể rõ phương diện nhân vật- chìa khóa tạo nên sức hấp dẫn truyện truyền kỳ 1.2 Liêu Trai chí dị tác phẩm đỉnh cao truyện truyền kỳ Trung Quốc Tác phẩm ca ngợi “đoản thiên tiểu thuyết chi vương” (vua truyện ngắn) Kể từ khắc in lần (năm Càn Long thứ 31- năm 1766) đến nay, Liêu Trai chí dị vượt qua thử thách thời gian, vượt qua biên giới nước ảnh hưởng đến nhiều dân tộc Tác phẩm chuyển sang nhiều ngôn ngữ Năm 1916 H.Giles chuyển sang Anh ngữ lần nhan đề Strange Stories from a Chinese Studio Tác phẩm chuyển thể sang nhiều loại hình nghệ thuật khác: hí kịch, điện ảnh, phim truyền hình,…Người ta thường nhắc đến hai từ liêu trai như: Gương mặt liêu trai, tượng liêu trai, kiểu liêu trai, với nghĩa: kì dị, lạ thường, ma qi…Có thể nói Liêu Trai chí dị có sức sống mãnh liệt, diệu kì đời sống tinh thần nhân loại khơng giá trị thực sâu sắc, tồn diện mà cịn nghệ thuật viết truyện truyền kỳ điêu luyện, tài hoa Nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi nhận định: “Với gần 500 truyện ngắn truyền kỳ xen lẫn chí quái tập hợp Liêu Trai chí dị, ơng dựng nên giới kì ảo mn hình nghìn vẻ, làm say mê bao bạn đọc 300 năm qua, bắt người ta phải nghiền ngẫm, khám phá khơng biết chán tranh thực- ảo đầy bí ẩn ông” [10, 28] Từ trước đến nay, nước ta việc nghiên cứu truyện truyền kỳ nói chung nghiên cứu nhân vật truyện truyền kỳ nói riêng chưa nhiều Nghiên cứu đề tài góp phần khắc phục tình trạng 1.3.Liêu Trai chí dị có ảnh hưởng đáng kể đến truyện truyền kỳ Việt Nam nhiều thể loại nghệ thuật khác Liêu Trai vốn tên phòng văn tác giả đuợc người ta gọi loại tác phẩm (truyện liêu trai) Nghiên cứu nhân vật Liêu Trai chí dị góp phần nhận thức ảnh hưởng 1.4 Hiện chương trình Ngữ Văn trung học sở trung học phổ thơng có số tác phẩm thuộc truyện truyền kỳ: Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ), Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh), Dế chọi (Bồ Tùng Linh), Nghiên cứu đề tài góp phần vào việc dạy học tác phẩm tốt Lịch sử vấn đề Nói đến thành tựu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, người ta bỏ qua Liêu Trai chí dị, giá trị phong phú tính đại biểu cho thành tựu đoản thiên tiểu thuyết truyền kỳ Trung Quốc Tiểu thuyết truyền kỳ Trung Quốc phát triển rực rỡ đời Đường, tiếp tục tiếp nối vào đời Tống Nguyên song bút lực khơng cịn trước; sang đầu đời Minh, truyền kỳ hưng thịnh trở lại đến đời Thanh, thể loại đạt đến đỉnh cao viên mãn với Liêu Trai chí dị văn sĩ Bồ Tùng Linh 2.1 Bồ Tùng Linh (1640-1715), người tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc, tự Lưu Tiên (留仙) lại có tự Kiếm Thần ( 剑臣), biệt hiệu: Liễu Tuyền cư sĩ (柳泉居士), tự xưng Dị Sử thị (异史氏), người đời gọi Liêu Trai tiên sinh (聊斋先生) Bồ Tùng Linh thầy giáo nghèo làng quê, học giỏi, 18 tuổi đỗ đầu huyện, phủ, tỉnh khoa thi Đồng tử, bổ Bác sĩ đệ tử viên sau thi khơng đỗ đạt gì, đến năm 71 tuổi đỗ Cống sinh năm sau Trong suốt thời gian 40 năm từ hỏng thi nhiều lần đến đậu cử nhân, ông trước tác nhiều cổ văn Ông tác giả nhiều thơ, tiểu thuyết truyện ngắn Về tiểu thuyết có Liêu Trai văn tập gồm 12 Về thơ có Liêu Trai thi tập gồm với 1000 thơ, 170 từ, 14 ca khúc dân gian tạp kịch Nhưng tiếng tập tiểu thuyết truyền kỳ đoản thiên Liêu Trai chí dị Tác phẩm lúc hồn thành gồm quyển, có thảy 491 truyện, ước 40 vạn chữ, sáng tác vào đầu đời nhà Thanh, đánh giá đỉnh cao tiểu thuyết văn ngôn Trung Quốc Liêu Trai chí dị giống tranh liên hồn Truyện tập hợp câu chuyện dân gian, phảng phất giống truyện quái dị đời Lục triều, truyện truyền kỳ đời Đường có tính cách riêng độc đáo 2.2 Từ lâu tiểu thuyết văn ngơn Liêu Trai chí dị sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà nghiên cứu thừa nhận nhiều phương diện Nhiều vấn đề Liêu Trai chí dị học giả Trung Quốc ngoại quốc quan tâm, đặc biệt nhiều hội thảo quốc gia quốc tế Bồ Tùng Linh tổ chức từ 1988 đến Do từ lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu Liêu Trai chí dị Trong Lời giới thiệu Liêu Trai chí dị nhà xuất văn học nghệ thuật quốc gia in Maxcơva năm 1957, viện sĩ N.T.Phêđôrencô đánh giá: Bồ Tùng Linh “tác giả truyện ngắn xuất sắc” Trung Quốc Năm 1950, ông UNESCO kỉ niệm danh nhân văn hóa giới Bộ Liêu Trai chí dị nhiều người đánh giá cao Theo Nguyễn Cẩm Xuyên: “Riêng Trung Quốc: truyện truyền kỳ ma quái nhiều, tác phẩm vừa hấp dẫn người xem nhiều tình tiết, vừa kỳ dị lại vừa phản ánh sống thực xã hội Trung Hoa lúc Liêu Trai chí dị” [80] Các tác giả Tiểu thuyết cổ Trung Quốc đánh giá: “Trung Quốc gọi đoản thiên tiểu thuyết Có hàng vạn truyện, hàng trăm tuyển tập Liêu Trai chí dị tiếng cả” 74, 10  Lỗ Tấn Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc tìm hiểu cụ thể: “Liêu Trai chí dị có chia làm mười sáu bốn trăm ba mươi mốt chương, Tùng Linh đến tuổi năm mươi viết xong ( ) Lại tương truyền người ẩn sĩ Sơn Dương (Vương Sỹ Trinh) khen ngợi sách muốn mua mà không được, tiếng tăm lại lên, người ta đua kể chép ( ) Sách Liêu Trai chí dị lưu hành gió 100 năm, người mô phỏng, kẻ tán tụng đông” [66, 272-278] Đến khoảng đời Gia Tĩnh, tiểu thuyết truyền kỳ đời Đường lại lên, “từ người bắt chước thế, văn nhân thích viết theo thể truyền kỳ Cịn chuyện làm tiểu thuyết hợp lại thành tập, có Liêu Trai chí dị có tiếng cả” [66, 444] Đặc trưng tiểu thuyết chí quái từ Hán Ngụy sau Lục Triều “tùng tàn, tiểu ngữ” (nhặt nhạnh chuyện vặt), “đạo thính đồ thuyết” (chuyện kể ngồi đường), nói chung mẩu chuyện ngắn gọn, kỳ lạ dân gian, không trang nghiêm thức gì, người biên soạn chép lại coi thật Liêu Trai chí dị kế thừa mẩu chuyện chí nhân, chí quái truyền kỳ trước “đã rũ bỏ hết chất phác, vụng về” “đạo thính đồ thuyết” tiểu thuyết chí quái buổi đầu Các tác giả Trung Quốc tuyệt khẳng định thành tựu nghệ thuật bật Liêu Trai chí dị: “Tác giả dụng ý khắc họa hình tượng tính cách nhân vật, khéo léo đan kết tình tiết câu chuyện kể lại cách khéo léo hấp dẫn, đẹp đẽ xúc động ( ) Cả tư tưởng lẫn nghệ thuật, Liêu Trai chí dị đẩy tiểu thuyết chí quái lên đến đỉnh cao, trở thành niềm kiêu hãnh vĩnh tiểu thuyết chí quái” [11, 228-229] Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh Văn học sử Trung Quốc, tập 3, dành gần mười trang nghiên cứu “Liêu Trai chí dị tiểu thuyết đoản thiên khác” Các tác giả ý đến tiểu thuyết văn ngơn trước rằng: “Việc sáng tác tiểu thuyết văn ngôn kể lại câu chuyện quỷ quái linh dị, xem biện pháp gửi gắm nỗi buồn tác giả vào truyện kỳ dị, tượng phổ biến giới sĩ đại phu cuối đời Minh trở sau Văn thể đến thời Bồ Tùng Linh, phát huy đến mức cao độ Liêu Trai chí dị này” [29, 603] Họ ý đến đời tác giả Bồ Tùng Linh nét tác phẩm: dung lượng, nguồn gốc, nội dung, tư tưởng nghệ thuật, Các tác giả đánh giá: “Tư tưởng Bồ Tùng Linh phức tạp ( ) Những tác phẩm chiếm địa vị chủ đạo Liêu Trai chí dị phê phán xã hội thực ảo tưởng sống tốt đẹp” [29, 605] Bên cạnh nhà nghiên cứu nguyên nhân khiến người ưa thích truyện có nhiều chuyện kể tình u người hồ tinh Các tác giả Tiểu thuyết cổ Trung Quốc rút nhận xét nguồn ảnh hưởng văn hóa dân gian sáng tác Liêu Trai chí dị: “Cuộc sống gần gũi với quảng đại quần chúng khiến Bồ Tùng Linh có mối giao cảm nhạy bén với đời sống văn hóa cộng đồng Điều đưa ông đến với bầu trời bao la truyện thần kỳ, huyền bí, lưu truyền dân gian Liêu Trai chí dị chưng cất Bồ Tùng Linh từ kho tàng văn hóa dân gian ấy” [74, 264] Hơn thế, họ có nhận định sâu sắc yếu tố hư thực tác phẩm đoản thiên này: “Bước vào giới Liêu Trai, khơng khí hư-thực lung linh huyền ảo, bao bọc bầu không gian đậm đặc chất huyền thoại Trung Hoa cổ trung đại Song thực tế Liêu Trai chí dị khơng đơn chuyện ma quỷ hay thần tiên Một người có đời thăng trầm Bồ Tùng Linh viết sách không 10 “kể láo chơi”( ) Dù tác giả cố ý che dấu câu chuyện lớp hư ảo người đọc nhận cốt lõi thực nó” [74, 263-264] Đồng thời tác giả khẳng định tài viết truyện truyền kỳ kiệt xuất Bồ Tùng Linh: “Tác giả Liêu Trai chí dị nhà giáo nông thôn say mê sưu tầm chuyện lạ sáng tạo lại theo tiêu chí nhân văn cao tư nghệ thuật mẻ Bồ Tùng Linh đọc lâu dài sống đại” [74, 10] Trần Xuân Đề Về tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc khẳng định khả phản ánh thực rộng lớn tác phẩm: “Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh, Thuỷ hậu truyện Trần Thầm, Thuyết nhạc toàn truyện Tiền Thái v.v thành tựu lớn giai đoạn văn học đầu đời Thanh Cả ba sử dụng hình tượng nghệ thuật muôn màu muôn vẻ phản ánh sống nhân dân, đề cao tinh thần dân tộc Họ trực tiếp gián tiếp tái sống xã hội thở thời đại ” [18 , 178] Tác giả 180 nhà văn Trung Quốc nhận định khuynh hướng sáng tác tác giả Bồ Tùng Linh Liêu Trai chí dị đồng thời khẳng định vị trí tác phẩm văn đàn giới: “Bồ Tùng Linh đem chủ nghĩa lãng mạn tiểu thuyết thời Lục triều kết hợp với chủ nghĩa thực tiểu thuyết nhà Đường hình thành phong cách lãng mạn kết hợp với thực độc sáng tác Liêu Trai chí dị (…) Trong lịch sử văn học Trung Quốc, Liêu Trai chí dị mở giai đoạn phát triển cho tiểu thuyết văn ngôn mà thành tựu ông đạt vô xuất sắc Trong văn học giới, tập truyện có vị trí quan trọng, đến Liêu Trai chí dị dịch mười thứ tiếng” [31, 196] Có tác giả lại ý đến vấn đề trội tác phẩm vấn đề tính dục Hồ Đắc Duy có viết với nhan đề: Lệch 128 động khiến cho chàng vừa tình tri kỷ vừa bị dập tắt niềm đam mê lớn! Chuồng chim vắng bóng chim tâm hồn chàng trống trải, u buồn! Trong truyện Thiên cung, khung cảnh: “xung quanh thấy vách toàn đá, khơng khí âm ấm đất mộ vậy” khiến Quách sinh sau làm tình với người đẹp “hoảng quá, Quách nghi bị quỷ bẫy” Các chàng trai sau kết duyên với thần, tiên trở quê, sau lại trở lại chốn cũ có lúc tìm người mà người vắng bóng, nỗi chia ly dằng dặc biểu qua khung cảnh “động tiên khép” (chữ dùng Hoài ThanhHồi Chân) Ví dụ truyện Phiên Phiên, chàng La Tử Phù “thương nhớ Phiên Phiên, dắt vào núi thăm, thấy vàng lấp ngõ, cửa động mây phong, ngậm ngùi trở về” Bồ Tùng Linh tỏ người “am hiểu vẻ đẹp tinh tế “văn ngôn” mà câu văn miêu tả đủ sức vẽ lên thần cảnh vật người” [77, 83] Hơn nữa, Bồ Tùng Linh miêu tả tâm lý nhân vật cách dùng phương thức độc đáo, kỳ lạ: mộng ảo, ly hồn, hồi khứ, Dùng mộng ảo tức thông qua giấc mộng người, tác giả khai thác triệt để tâm lý nhân vật, ví dụ truyện: Mộng lang, Tục hồng lương, Liên Hoa cơng chúa, Dùng phương thức ly hồn tức tác giả miêu tả tâm lý nhân vật cách để hồn thoát khỏi xác nhân vật, người vừa chỗ vừa chỗ khác thời điểm để biểu tâm lý phức tạp diễn nội tâm nhân vật truyện: A Anh, Tây Hồ chúa, Cầm Sắt, Dùng hồi khứ để miêu tả tâm trạng nhân vật truyện: Giang Thành, Liên Hương, Phấn Điệp, Khi kiện xảy khứ lặp lại thường gợi nhắc nhân vật nhớ kiếp trước: lời thuyết pháp vị sư khiến Giang Thành truyện tên tâm trạng thẫn thờ, “ngây ngất, người hồn”, tiếng đàn chàng Dương khiến Phấn Điệp truyện tên “chống má trầm tư có cảm thụ, xúc động sâu sắc vậy”, tiếng 129 gọi Lý nữ khiến Liên Hương truyện tên “như mơ mộng tỉnh, vùng nhớ lại tiền thân kêu rú lên: A A” lời trêu đùa chàng Tang sinh khiến nàng “rơm rớm nước mắt, thổn thức”, Ngồi ra, Bồ Tùng Linh cịn miêu tả tâm lý nhân vật qua suy nghĩ, lời nói nhân vật khác Ví dụ tâm lý ghen tuông Lý nữ Liên Hương truyện Liên Hương miêu tả gián tiếp qua suy nghĩ chàng Tang sinh: “chắc Lý ghen mà nói vậy”, “Liên Hương ghen”, có lúc bộc lộ qua lời nói chàng với Liên Hương: “Sao ghen với người ta vậy?” Tâm trạng Tang sinh sợ lòng người đẹp trả lời: “Có thể bảo hai người đẹp tuyệt” thể qua lời nhận xét Lý: “Chàng bảo hai người đẹp chẳng qua muốn chiều lòng em” Trong truyện Liên Toả, Liên Toả nắm bắt ý thích chàng Vương nên nàng nói với Dương Vơ : “Xem ý Vương sinh ưa dao em”, Tóm lại, trước hết, truyện Bồ Tùng Linh giúp người đọc phát tính cách nhân vật ngoại hình, hành động, có lẽ đáng kể triển khai khéo léo tâm lý người, loại người cụ thể xã hội Bằng cách này, vơ hình trung, nhiều lúc Bồ Tùng Linh giảm bớt liều lượng “truyền kỳ” gia tăng thêm liều lượng “hiện thực” truyện “Câu chuyện khơng cịn diễn theo lực đẩy siêu hình mà diễn có, đời bắt phải Ít nhiều nói đến khả phản ánh thực tâm lí nhân vật khuynh hướng” [10, 34] 4.2 Kết cấu xây dựng nhân vật Trong văn chương, nhiều dựa vào cử chỉ, ngôn ngữ, hành động thân nhân vật để định tính chưa đủ mà cịn cần soi rọi nhân vật khác “Tác giả lấy trí tưởng tượng phong phú, mượn truyện cổ lưu hành đương thời sáng tác người trước mà sáng tạo 130 khơng tác phẩm ưu tú Kết cấu hay lạ, lời lẽ sinh động, lấy hình thức biểu chuyện yêu ma hồ quỷ, vạch trần đen tối thực tội ác quan lại đương thời, chế độ khoa cử lễ giáo có phê phán; lại tỏ thái độ đồng tình miêu tả chuyện cổ tình yêu chân thành niên nam nữ” [67] Cách triển khai hệ thống nhân vật theo cách thức định lặp lặp lại nhiều thiên truyện truyện- nghĩa chỉnh thể nghệ thuật nhỏ chỉnh thể nghệ thuật lớn gọi kết cấu xây dựng nhân vật Tuy tác giả dụng công dàn dựng để truyện khác, nhìn đại thể, thấy Liêu Trai chí dị, Bồ Tùng Linh xây dựng hệ thống nhân vật theo hai lối kết cấu phổ biến sau: 4.2.1 Kết cấu nhân vật theo lối bổ dọc Hầu hết truyện Liêu Trai chí dị xây dựng theo kết cấu truyền thống Nó khơng nhằm miêu tả đời sống nhân vật theo kiểu xén ngang mà thường kể chuyện có đầu, có đi, số phận bàn giao cách trọn vẹn, kiện có gốc gác, trình, kết thúc Trong miêu tả cố gắng làm cho việc thêm éo le, li kì, khúc chiết Về mặt phát huy đặc điểm truyền thống truyện ngắn Trung Quốc Tác phẩm gồm nhiều thiên truyện có dung lượng ngắn hầu hết miêu tả rõ diễn biến kiện xảy đời nhân vật từ lúc trẻ nhỏ lúc già Các kiện, diễn biến tác giả triển khai xung quanh chiều dài đời nhân vật truyện Tiêu biểu truyện: Cung Mộng Bật, Thanh Nga, Thương Tam quan, Mộng lang, 4.2.2 Kết cấu nhân vật theo lối tương phản Trong Liêu Trai chí dị, Bồ Tùng Linh thường dựng cặp nhân vật có tính cách đối lập đặt chúng kết cấu tương phản, thường xuyên soi chiếu lẫn “Kết cấu làm cho nhân vật rõ nét hơn, đồng thời làm 131 cho cốt truyện không tiến triển đều mà có tuyến xen vào tuyến nọ, có lật qua lật lại” [10, 36] Trong truyện Giang Thành, tác giả vẽ nên hình ảnh người vợ hãn, đối xử tàn bạo với chồng gia đình chồng Sự cực đoan cường điệu đến mức độ Thơng qua hình ảnh người vợ q quắt khơng cịn tính người này, hình ảnh người chồng lại làm sáng tỏ với chất nhu nhược mê muội, vừa sợ vợ lại vừa khơng có gan dứt tình vợ Hai người có tính cách khác lại gắn lại với định mệnh Cả hai tính cách trở thành điều kiện tồn nhau, hoán chuyển cho Truyện Canh Nương, tính cách hai vợ chồng Vương Thập Bát khác nhau, bên nham hiểm, độc ác, bên hiền lành, trọng nghĩa tình Trong truyện Liên Thành, tình cảm chàng Kiều sinh trai Vương Hoá Thành Liên Thành khác nhau, bên sẵn sàng làm việc người u, bên ích kỷ biết địi hỏi, khơng dám hy sinh cho Liên Thành; bên chân tình cịn bên hội, thực dụng nhỏ nhen Tương tự truyện: Nhan thị, Tư Văn lang, Hoàng Anh, có cặp nhân vật đối lập Qua cặp nhân vật đối lập này, chủ đề tư tưởng truyện trở nên sắc nét, sâu sắc Nguyễn Huệ Chi có phát thú vị: “Những cặp hình tượng mang dạng thức đối lập tính cách nằm kết cấu tương phản Bồ Tùng Linh, truyện Bồ Tùng Linh cịn có hình thức kết cấu tương phản triệt để hơn: Kết cấu tương phản- song trùng Sự đối lập hai hình tượng tiểu tiết; hai hình tượng thống nhất” [10, 35] Trong truyện Liên Hương, cặp nhân vật Liên Hương Lý nữ lúc đầu tranh giành tình yêu với chàng Tang sinh Cả hai ghen tức song trải qua bao khốn khó cuối lại q mến thực lịng họ có điểm chung tính cách: người trọng tình nghĩa Tương tự truyện Tiểu Tạ, cặp nhân vật Thu Dung Tiểu Tạ 132 lúc đầu ganh tỵ tý sau hợp lực cứu giúp Đào Vọng Tam khỏi hoạn nạn nên sau lại hịa thuận sống nhà Như nhìn chung cặp nhân vật “tính tình họ có mặt mặt khác bất đồng, cách cư xử, có điểm điểm khác làm nẩy sinh hiểu lầm nho nhỏ Nhưng trình giải chuyện hiểu lầm, thắc mắc trình nhân vật xích gần lại, tỏa sáng lẫn nhau, trình gỡ thắt vào nút câu chuyện, gây hứng thú cho độc giả” [10, 36-36] Kết cấu tương phản- song trùng Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh sử dụng nhiều làm nên sáng tạo nghệ thuật độc đáo! Liêu Trai chí dị trở thành tiểu thuyết đoản thiên kiệt tác trứ danh Trung Quốc: lời văn điêu luyện, hình thức ngắn gọn, tác giả diễn đạt nội dung lớn, đặc biệt diễn biến tâm lý nhân vật Tác phẩm sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả họ Bồ, văn truyền kỳ vào loại hay thời đại văn học Minh Thanh nói riêng kho tàng văn học cổ điển Trung Quốc nói chung Tóm lại với nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo tài tình trên, nhân vật Liêu Trai chí dị có thay da, đổi thịt so với nhân vật tác phẩm truyền kỳ, chí qi trước “Tập truyện đầy ắp tưởng tượng đẹp đẽ, nhân vật sáng tạo sống động chân thực, tình tiết bất ngờ biến ảo Lời lẽ gọt giũa hàm súc, văn chương trôi chảy linh hoạt, “Tả quỷ tả ma cao bậc nhất, châm tham châm bạo thấu vào xương” có phong cách độc đáo đặc biệt, chiếm địa vị cao lịch sử truyện ngắn” [67] 133 C KẾT LUẬN 1.Bồ Tùng Linh (1640- 1715) tác giả trác việt lịch sử văn học Trung Quốc Liêu Trai chí dị giai tác kiệt xuất ông Tác phẩm khơng có vị trí đặc biệt văn học Trung Quốc mà cịn tiếng giới Tác phẩm nhiều bạn đọc ngồi nước mến mộ Có thể mượn lời Thanh Hiển Tổ (đời Minh) để nói đến hiệu nghệ thuật to lớn mà Liêu Trai chí dị đem lại cho người đọc: “Đọc khiến lịng người rộng mở trí tưởng tượng, thích thú nhảy nhót (độc chi sử nhân tâm khai thần thích, cốt phi mi vũ) Tuy hào hùng không Sử ký, Hán thư, đạm không Thế thuyết tân ngữ, khúc chiết phong phú, tươi tắn sinh động, thật thuyền trân châu nhà tiểu thuyết vậy” [Dẫn theo 68, 133] Để làm nên “con thuyền trân châu” đoản thiên tiểu thuyết Liêu Trai chí dị, Bồ Tùng Linh dụng công việc xây dựng giới nhân vật Thành công việc xây dựng giới nhân vật tác phẩm không làm rạng danh văn học Trung Quốc mà làm phong phú thêm văn học giới Nghiên cứu nhân vật Liêu Trai chí dị giúp sâu tìm hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm cách sâu sắc, toàn diện Thế giới nhân vật Liêu Trai chí dị cho thấy tranh xã hội phong kiến thời đại nhà Thanh đầy mục ruỗng, ung nhọt xuống dốc: chế độ thi cử thối nát, xấu xa; chế độ trị tàn bạo, chuyên quyền với máy quan lại tham ô, độc ác, sức bóc lột dân lành; lễ giáo phong kiến đầy trói buộc, hủ tục khắt khe tình u, nhân, Nghiên cứu nhân vật Liêu Trai chí dị giúp ta nhìn nhận rõ đặc trưng truyện truyền kỳ nói chung tác phẩm Liêu Trai chí dị nói riêng Với bút pháp thực hoá hư hoá, Liêu Trai chí dị kế thừa cách 134 xuất sắc phương pháp truyền kỳ người đời trước khởi phát cho người đời sau Phương pháp Kim Dung kỉ hai mươi kế thừa cách xuất sắc Bởi vậy, đoản thiên tiểu thuyết truyền kỳ có sức sống thật mạnh mẽ mạnh mẽ dồi dào, ảnh hưởng đến nhiều sáng tác văn học chí đến ngành nghệ thuật khác trăm năm sau Nghiên cứu nhân vật Liêu Trai chí dị nhận thấy ngòi bút viết truyện truyền kỳ điêu luyện, phong cách nghệ thuật tài hoa Bồ Tùng Linh Tác giả tạo giới nhân vật phong phú với nhiều kiểu, loại đồng thời tạo dựng mơ hình xây dựng nhân vật độc đáo Hình tượng nhân vật lên sinh động, sắc nét Nghệ thuật xây dựng nhân vật Liêu Trai phong phú đặc sắc với thủ pháp ngoại hiện, miêu tả tâm lý nhuần nhuyễn, kết cấu xây dựng nhân vật đa dạng, ngôn ngữ kể chuyện tinh tế, Các cách thức xây dựng giới nhân vật có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn học Việt Nam trung đại đại Do nghiên cứu nhân vật Liêu Trai chí dị góp phần vào việc hiểu đắn, sâu sắc tầm ảnh hưởng văn học Trung Quốc vào văn học Việt Nam trung đại đại 135 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Hà Thị Vinh Tâm ( 2008), “Trình bày vấn đề”, Thiết kế giảng Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Thị Vinh Tâm ( 2009), “Một số nhận xét số từ đồng dao Việt Nam”, Ngữ học toàn quốc diễn đàn học tập nghiên cứu, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội Hà Thị Vinh Tâm ( 2009), “Suy nghĩ thêm chữ tình nàng Kiều truyện Kiều Nguyễn Du”, Những cơng trình nghiên cứu truyện Kiều đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Thị Vinh Tâm ( 2009), “Mối quan hệ “tôi” kể chuyện với nhân vật Ônêghin tác phẩm Épghênhi Ônêghin A.Puskin”, Kỷ yếu Khoa học 50 năm thành lập Trường Đại học Vinh Hà Thị Vinh Tâm ( 2010), “Hư thực phương diện nhân vật Liêu Trai chí dị”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, Tập 39 (1B) 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote, Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch) - Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long (Phan Ngọc giới thiệu, dịch thích), (1999), Nxb Văn học, Hà Nội Đào Duy Anh (2008), Hán Việt từ điển giản yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng Cường (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabiel Garciá Márquez, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch tuyển chọn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Anh Chi (2005), Vũ Trinh bước phát triển truyện truyền kỳ Việt Nam, Văn nghệ, (32), tr.7 Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, (biên soạn), (1999), Tiễn đăng tân thoại * Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội 10.Nguyễn Huệ Chi (1999), Một vài tư tưởng nghệ thuật Bồ Tùng Linh Liêu trai chí dị, Tạp chí Văn học, (5), tr.28-37 11.Lý Duy Cơn (chủ biên), (2004), Trung Quốc tuyệt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12.Nguyễn Văn Dân (2002), “Huyễn tưởng văn học truyện kinh dị”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (547), tr 102-106 137 13.Nguyễn Thị Bích Dung (2008), “Chân dung kẻ sĩ - thương nhân Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (5), tr 78- 86 14.Đinh Trí Dũng (2006), “Cái kỳ ảo tác phẩm yêu ngôn Nguyễn Tuân”, Tạp chí Khoa học, 34 (3B), tr 5-8 15.Đinh Trí Dũng (2009), “Màu sắc Liêu Trai tác phẩm u ngơn Nguyễn Tn (nhìn từ góc độ ngơn từ)”, Ngữ học toàn quốc diễn đàn học tập nghiên cứu, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, tr 495- 498 16.Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trương phổ thơng, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 17.Hồ Đắc Duy (2009), Lệch lạc tình dục tác phẩm Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh, http://www.ykhoanet.com 18.Trần Xuân Đề (1991), Về tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19.Lâm Ngữ Đường (1999), Truyện truyền kỳ Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20.Nguyễn Văn Đường (chủ biên), (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 10 (nâng cao) tập 2, Nxb Hà Nội 21.Sóng Việt Đàm Giang (2010), Mạn đàm đa dạng truyện Liêu Trai Chí Dị Bồ Tùng Linh, http://chimviet.free.fr 22.Nguyễn Thị Bích Hải (2009), Đến với tác phẩm văn chương phương Đông ( Trung Quốc- Nhật Bản- Ấn Độ), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23.Nguyễn Thị Bích Hải (2007), “Truyền thống “hiếu kỳ” tiểu thuyết Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (6), tr.77-83 24.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25.Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ Lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 138 26.Đào Duy Hiệp (2006), “Cấu trúc kì ảo truyện ngắn Maupassant”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (9), tr.24- 39 27.Nguyễn Ngọc Hiệp (2005), “Đời sống nhân vật truyền kỳ ngồi tác phẩm lịng tín ngưỡng dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (5), tr.42-49 28.Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), (2004), Từ điển văn học, (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 29.Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (chủ biên), (2000), Trung Quốc văn học sử, ( Phạm Công Đạt dịch), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30.Nguyễn Trọng Hoàn (2007), Tư liệu dạy học môn Ngữ văn 10, Nxb Hà Nội 31.Trần Kiết Hùng (2005), 180 nhà văn Trung Quốc, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 32.Nguyễn Huy (2010), Đọc lại Liêu trai chí dị (Bồ Tùng Linh), http:// nguyenhuytp.vnweblogs.com 33.Đàm Quang Hưng (2000), Giới thiệu truyện Liêu Trai Chí Dị tác giả Bồ Tùng Linh, http: //www.tusachthantien.com 34.Phạm Văn Hưng (2010), Đi tìm sở thực tưởng tượng nhân vật hồ ly tinh hóa thân Liêu Trai chí dị, http: //diendankienthuc.net 35.Trần Thế Hương (2006), Liêu Trai chí dị từ góc nhìn tính dục học, http:// nld.com.vn 36.Jeon Hye Kyung (2006), “Ý nghĩa văn học sử tiểu thuyết truyền kỳ Hàn- Trung- Việt”, Tạp chí Văn học (12), tr 59-74 37 Đinh Thị Khang (2007), “So sánh chuyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (4), tr.62-72 139 38.Ngô Tự Lập, Ma với tư cách nhân vật văn học, http: //www.viet studies.info 39.Bồ Tùng Linh (2002), Liêu Trai chí dị ( Lời bình: Tản Đà, lời bạt: Chu Văn), Nxb Văn học, Hà Nội 40.Lý Nham Linh- Cố Đạo Hinh (1997), Đời sống cung đình Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41.Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9), tr.40-54 42.Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43.Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44.Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam,…(2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 45 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (1986), Các nhà văn nói nhà văn, Tập II, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 46.Nguyễn Đăng Na (2007), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Thanh Nga (2006), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 48.Phạm Thị Thanh Nga (2008), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Tạp chí Văn học, (5), tr.58-64 49.Vũ Thị Tố Nga (2006), Khả truyện ngắn việc thể người, Tạp chí Văn học, (5), tr 124-129 50.Nhiều tác giả (2008), Ngữ văn 10- Những vấn đề thể loại lịch sử, Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 51.Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học 52.Vinh Nguyễn (2006), Việt Báo (Theo_Thanh_Nien), Xem phim Liêu Trai Thực, ảo cõi nhân sinh, http://tim.vietbao.vn 53.Đàm Thị Nguyệt (2007), Hình tượng nhân vật nữ Liêu Trai chí dị, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Vinh 54.Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ, Lê Huy Tiêu (1997), Văn học Trung Quốc (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 55.Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa- mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục 56.Nguyễn Khắc Phi (2009), “Thiên trường vãn vọng tuyệt tác Trần Nhân Tơng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (10), tr.111-116 57.G.N.Pôxpêlôp (chủ biên), (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 58.Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn), (1995), Lỗ Tấn, La Quán Trung, Bồ Tùng Linh, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 59.B.L.Ríp-tin (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình”, Tạp chí Văn học, (2), tr.107-123 60.B.L.Ríp-tin (2006), “Thử so sánh Tiễn Đăng tân thoại Cù Hựu (Trung Quốc) với Kim ngao tân thoại Kim Thời Tập (Triều Tiên), Truyền Kì mạn lục Nguyễn Dữ (Việt Nam) Cà Tỳ Tử Asai Rey (Nhật Bản)”, Tạp chí Văn học, (12), tr 46-58 61.Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62.Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 63.Trần Đình Sử (chủ biên), (2008), Lý luận văn học (tập 2), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 141 64.Trần Đình Sử (chủ biên), (2008), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử (phần 2) Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 65.Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 66.Lỗ Tấn (1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Tâm (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 67.Cao Tự Thanh (2005), Giới thiệu- Đọc dịch Liêu Trai chí dị, http://www.thuvien-ebook.com 68.Khâu Chấn Thanh (1993), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (100 điều), (Mai Xuân Hải dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 69.Ngô Thị Thanh (2008), Giá trị thực Liêu Trai chí dị, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 70.Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (6), tr 25-30 71.Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Hà Nội, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 72.Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73.Lương Duy Thứ (1996), Để hiểu tiểu thuyết cổ Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Mũi Cà Mau 74.Lương Duy Thứ, Hồ Sỹ Hiệp, Đinh Phan Cẩm Vân (1997), Tiểu thuyết cổ Trung Quốc, Nxb Trẻ, T.P Hồ Chí Minh 75.Trần Văn Trọng (2004), “Về mối quan hệ “ảo” “thực” Liêu Trai chí dị Bồ Tùng Linh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 45 năm thành lập trường Đại học Vinh, , Tập hai, tr.224-227 76.Trần Văn Trọng (2008), “Liêu trai chí dị với sáng tác dân gian văn học truyền thống”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (8), tr 75-83 142 77.Trần Văn Trọng (2009), “Phong cách nghệ thuật Liêu trai”, Tạp chí Văn học, (8), tr 81-92 78.Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái “kì” tiểu thuyết truyền kì”, Tạp chí Văn học, (10), tr.48-53 79.Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80.Nguyễn Cẩm Xuyên (2010), Liêu Trai chí dị: Chuyện đời thường cõi mộng, http://www.khoahoc.net 81.R.Wellek A.Warren (2009), Lý luận văn học, ( Nguyễn Mạnh Cường dịch), Nxb Văn học, Hà Nội ... diện nhân vật Liêu Trai chí dị Chương 2: Các loại nhân vật chủ yếu Liêu Trai chí dị Chương 3: Các mơ hình nhân vật phổ biến Liêu Trai chí dị Chương 4: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Liêu Trai chí dị. .. 99 3.1.4 Nhân vật người- dị nhân 101 3.2 Nhân vật người- người 103 3.3 Nhân vật ảo dị - nhân vật ảo dị 105 Chương 4: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Liêu Trai chí dị 109... mơ hình nhân vật phổ biến Liêu Trai chí dị 89 3.1 Nhân vật người- nhân vật ảo dị 89 3.1.1 .Nhân vật người- yêu tinh 90 3.1.2 Nhân vật người- ma, quỷ 96 3.1.3 Nhân vật người-

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 2 - Nhân vật của liêu trai chí dị

Bảng 2.

Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4 - Nhân vật của liêu trai chí dị

Bảng 4.

Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan