Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
710,8 KB
Nội dung
1 Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh Đào thị lý nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn) Chuyên ngành: Lý luận văn học MÃ số: 60 22 32 Tóm tắt luận văn ngữ văn Vinh - 2010 MC LC Trang 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ………………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………… Phạm vi, đối tượng nghiên cứu…………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… Đóng góp khoa học luận văn………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………………… Chương NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY, MẪU THƯỢNG NGÀN Hiện tượng nhà văn Nguyễn Xuân Khánh………………………… Sự đời tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn……… Quan niệm lịch sử văn hóa Nguyễn Xuân Khánh Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn ………………………………… Tiểu kết…………………………………………………………… Chương NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY Hệ thống nhân vật tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly…………… Hồ Quý Ly bi kịch kẻ tiên phong cải cách……………… Nhân vật đổi người kể chuyện …………………… Tiểu kết…………………………………………………………… Chương NHÂN VẬT NỮ VÀ TÍN NGƯỠNG VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN Vẻ đẹp người phụ nữ mối quan hệ với tín ngưỡng văn hóa Nhân vật nữ - người lưu giữ sức sống Việt……………………… Nhân vật nữ xây dựng đẹp hài hòa………………… Tiểu kết…………………………………………………………… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 17 22 30 32 45 52 58 60 68 75 88 90 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Xuân Khánh đến với sáng tác văn chương từ gần kỷ trước đến đầu kỷ XXI này, chạm vào ngưỡng tuổi “xưa hiếm” ông thành danh Muộn màng thật quý hiếm! Với hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly (2000) Mẫu Thượng Ngàn (2006), Nguyễn Xuân Khánh độc giới nghiên cứu thừa nhận nhà tiểu thuyết tài năng, tâm hồn nghệ thuật gắn bó với lịch sử văn hóa Việt Nam đậm đà sắc Với thành công hai tác phẩm này, Nguyễn Xuân Khánh xem “một tượng văn học” năm đầu kỷ XXI, tiếp tục đường khám phá làm sống dậy vẻ đẹp văn hóa trang sử bi hùng dân tộc Nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh đến với giới nghệ thuật đặc sắc, khơng hiểu đường tiếp cận lịch sử, văn hóa cách đa dạng mà cịn hiểu động nghệ thuật tiểu thuyết 1.2 Một yếu tố làm nên giá trị đặc sắc hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn tác giả xây dựng thành công hệ thống nhân vật, đặc biệt nhân vật lịch sử Từ hệ thống nhân vật, tác giả thể cách nhìn nhận khứ dân tộc, nhân vật người nhà văn dành cho tình cảm đặc biệt Trong quan niệm Nguyễn Xuân Khánh qua tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, người phụ nữ đức tính, phẩm chất, sức sống tình yêu họ lý giải nguồn sức sống tâm hồn, văn hóa Việt Nam Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh thể tình cảm đặc biệt truyền thống văn hóa Việt, diễn giải sâu sắc lịch sử văn hóa Đó lý quan trọng để lựa chọn vấn đề Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn) làm đề tài nghiên cứu cho luận văn 1.3 Với người trực tiếp đảm nhiệm công việc giảng dạy môn Ngữ văn trường trung học phổ thơng, việc tìm hiểu tác phẩm văn học viết đề tài lịch sử văn hóa Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, cung cấp thêm tư liệu để làm phong phú kiến thức lịch sử, văn hóa văn học, phục vụ cho trình giảng dạy Hơn nữa, đề tài luận văn tập trung nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật hai tiểu thuyết dịp nâng cao khả nghiên cứu vấn đề có tính lý thuyết văn học văn hóa Đây tiền đề cho cơng trình nghiên cứu văn hóa lịch sử Việt Nam dựa thành công tác phẩm văn học mà tiểu thuyết lĩnh vực đòi hỏi đóng góp cơng sức nhiều người Lịch sử vấn đề Cho đến nay, theo thống kê chưa đầy đủ, có nhiều viết nghiên cứu tác giả Nguyễn Xuân Khánh hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Tuy nhiên vấn đề liên quan đến hai tiểu thuyết cần phải bàn bạc thêm Đơn cử việc xếp chúng vào “ô” tiểu thuyết lịch sử hay tiểu thuyết văn hóa cần minh định rõ ràng Với tiểu thuyết Hồ Quý Ly, tính chất thể loại rõ nên yên tâm xếp tác phẩm vào danh sách tiểu thuyết lịch sử, Mẫu Thượng Ngàn băn khoăn khác xung quanh việc định danh thể loại Nên xếp Mẫu Thượng Ngàn vào danh sách thể loại tiểu thuyết lịch sử hay tiểu thuyết văn hóa đơn tiểu thuyết, học giả nước quan tâm tranh luận, thực tế chưa có thuật ngữ “tiểu thuyết văn hóa” Nếu nói khơng q lời, Nguyễn Xn Khánh trở thành “hiện tượng văn học” văn học Việt Nam đầu kỷ XXI ông nhà văn thành công sáng tác tuổi cao Hồ Quý Ly giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2003, Mẫu Thượng Ngàn trao giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2006 Phần lớn viết đăng tải báo, tạp chí website tác giả bày tỏ ca ngợi dành lời khen, động viên nhiệt thành trước thành công tác giả Nguyễn Xuân Khánh Đến thời điểm tháng 10 năm 2010, với 0,22 giây, có 300 000 kết trang tìm kiếm Google tác giả Nguyễn Xuân Khánh Điều cho thấy, tác giả nhận quan tâm nhiều độc giả, học giả nước Đối với hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn, kết tìm trang tìm kiếm Google nhiều Có thể nói thời gian gần đây, hai tác phẩm nghĩa dành quan tâm to lớn độc học giả có uy tín nước Hồ Quý Ly tái đến lần thứ 15 năm, Mẫu Thượng Ngàn tái liên tục kể từ xuất Trong Luận văn Thạc sĩ Một số vấn đề lý luận tiểu thuyết lịch sử qua Hồ Quý Ly Sông Côn mùa lũ, (Đại học Sư phạm Hà Nội 1, năm 2003), tác giả Nguyễn Thị Liên minh định thể loại hai tác phẩm Tác giả cho tính chất đặc trưng Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử đại có nhiều đóng góp mặt nội dung thể loại Trong viết khác, có ý kiến cho rằng, tiểu thuyết văn học độ mươi năm lại khơng có Hồ Q Ly Mẫu Thượng Ngàn thành tựu tiểu thuyết Việt Nam bớt sắc thái sang trọng sắc văn hóa Việt thấm đẫm văn học Việt Một học giả có nhiều quan tâm đến tiểu thuyết lịch sử Việt Nam tác giả Lại Văn Hùng Trong viết Vạn Xuân, Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử, in sách Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2002), tác giả Lại Văn Hùng cho rằng, vài năm gần đây, thấy xuất tác phẩm tiểu thuyết lịch sử, chúng lại nhận hoan nghênh công chúng, công nhận giới phê bình văn học Theo tác giả viết, tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly (2000) Nguyễn Xuân Khánh có nhiều vấn đề đề cập nội dung tác phẩm như: vấn đề khoa cử, chiến tranh, tình yêu, tình dục, phong tục tập quán, dân trí, lịch sử cương thổ địa lý, v.v Bài viết tập trung phân tích thành công phương diện xây dựng nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Tác giả viết cho rằng, Hồ Quý Ly nhân vật đa tính cách, thiện ác, nhiều tâm trạng biến dạng lý tưởng mà nhân vật theo đuổi Với tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn, có thành cơng vang dội nhận quan tâm từ độc nhà nghiên cứu, phê bình thời gian xuất chưa lâu nên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu dành cho tác phẩm này, viết có tính chất nghiên cứu Mẫu Thượng Ngàn chưa có nhiều Có thể nói rằng, viết thời gian vừa qua xoay quanh vấn đề lý giải thành công kỹ thuật viết văn, nội dung lịch sử văn hóa đề cập tác phẩm nêu lên băn khoăn tính chất thể loại tác phẩm thuộc loại hình tiểu thuyết chủ yếu dành lời khen tặng cho tác phẩm tác giả Ngồi ra, nhiều ý kiến khác xung quanh tác giả Nguyễn Xuân Khánh, tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Trong có ý kiến nhà nghiên cứu Châu Diên, Trần Thị An, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, nhà nghiên cứu phê bình Phạm Xuân Nguyên đăng rải rác báo, tạp chí trang thơng tin điện tử Những ý kiến cung cấp cho điểm tựa lý luận văn học sử để chúng tơi thực đề tài luận văn Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu: ý kiến đánh giá viết, cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo luận án vấn đề liên quan đến tác giả Nguyễn Xuân Khánh sáng tác ông; hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Những đóng góp Nguyễn Xuân Khánh cho tiểu thuyết Việt Nam năm gần đây; Nhân vật hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Luận văn tập trung nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly kiểu “nhân vật văn hóa” Mẫu Thượng Ngàn Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp nghiên cứu thể loại: Phương pháp loại hình, phương pháp hệ thống - cấu trúc, phương pháp tiểu sử Ngồi ra, luận văn cịn vận dụng phương pháp nghiên cứu đại khác sử dụng nghiên cứu văn xuôi thi pháp học, tự học, cấu trúc, v.v Cùng với phương pháp nghiên cứu trên, sử dụng thao tác nghiên cứu khảo sát, thống kê, phân loại, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát, đánh giá Đóng góp khoa học luận văn 5.1 Luận văn tổng quan ý kiến đánh giá học giả nước tác giả Nguyễn Xuân Khánh hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Luận văn tập trung giải vấn đề liên quan đến nghệ thuật xây dựng hệ thống hình tượng nhân vật hai tác phẩm Nhấn mạnh đến thành công tác giả Nguyễn Xuân Khánh nghệ thuật xây dựng nhân vật lý giải lịch sử văn hóa dân tộc Thơng qua việc xây dựng nhân vật, nhà văn đem đến cho độc giả nhìn mẻ lịch sử văn hóa Việt Nam Nhận định thành công tác giả Nguyễn Xuân Khánh qua hai tác phẩm tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn nhằm tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử dân tộc Việt Nam bối cảnh lịch sử cụ thể 5.2 Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật, tạo nên sắc riêng Nguyễn Xuân Khánh đồng thời lý giải mối quan hệ nhân vật có thật lịch sử nhân vật hư cấu tiểu thuyết 5.3 Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho quan tâm đến tác giả Nguyễn Xuân Khánh hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trường Đại học Cao đẳng có giảng dạy mơn văn học đương đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Chương Nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Chương Nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Chương NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY, MẪU THƯỢNG NGÀN 1.1 Hiện tượng nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 1.1.1 Về tiểu sử Nguyễn Xuân Khánh Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh có bút danh Đào Nguyễn Ơng sinh năm 1932, quê ngoại phố Huế - Hà Nội quê nội ông lại Cổ Nhuế - Từ Liêm - Hà Nội Sở trường Nguyễn Xuân Khánh viết truyện ngắn tiểu thuyết, đó, truyện ngắn ông không thực gây ấn tượng cơng chúng bạn đọc, tiểu thuyết đón nhận cách nồng nhiệt Về truyện ngắn, có tác phẩm đáng ý Rừng sâu (1963), Miền hoang tưởng (1990), Hai đứa trẻ chó Mèo xóm núi (2002), Mưa quê (2003); tiểu thuyết có hai tác phẩm lại gây tiếng vang lớn văn đàn năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Hồ Quý Ly (2000), Mẫu thượng ngàn (2006) Giải thưởng văn chương mà ông nhận đáng nể: Tiểu thuyết Hồ Quý Ly nhận giải: Giải thưởng thi tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam 1998 -2000, Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2001, Giải thưởng Thăng Long UBND Thành phố Hà Nội 2002; Mẫu thượng ngàn nhận giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2006 Có người cho rằng, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tuổi Nhâm Thân, tuổi Thân vất vả mệnh Kiếm Phong Kim nên nên nghiệp lớn Ấy sách Tử Vi nói Ơng vốn u văn chương từ nhỏ Từ năm 12 tuổi đọc nhiều Lớn lên đội, làm người lính cầm súng bắt đầu cầm bút Bắt đầu viết từ năm 1957 Tập truyện ngắn đầu tay đời bị “tai nạn nghề nghiệp”, vào năm Dần, thuộc Tứ Xung, hạn lớn, phải rời khỏi quan nhà nước, xoay làm nghề may cộng thêm việc nuôi lợn để làm kế sinh nhai Điều không ơng, nhiều nhà văn thời đó, nóng lòng muốn nâng cao “chất lượng Người” cách tin gặp điều bất trắc Riêng Nguyễn Xuân Khánh, đứng chữ Nhâm nên gặp may Được 10 biết lúc giờ, “thương hạnh, trọng tài”, chị Ban biên tập Nhà xuất Phụ Nữ bí mật giúp ông, cách dành cho ông việc dịch sách văn học nước ngồi, lấy bút danh để gia đình ơng có thêm thu nhập dù ỏi chế độ nhuận bút nhà xuất trả cho người dịch thấp Và thế, công đôi việc, vừa để kiếm sống, trau dồi vốn văn chương vơ tình họ âm thầm thắp lên lửa sáng tạo tưởng đâu lụi tàn tâm hồn đắng đót ơng Cơng việc dịch sách cứu gia đình thân ơng, níu lại cho ông niềm tin trước đời, khiến ông bền bỉ mà vượt qua vận bĩ Quê nội nhà văn Nguyễn Xuân Khánh làng Cổ Nhuế, nơi có nghề may (hàng chợ) tiếng, thuộc ngoại thành phố Ngày cịn trẻ Nguyễn Xuân Khánh mê âm nhạc, ông văn nghệ đàn hát tưng bừng, sinh viên Đại học Y khoa Sau thời gian quân ngũ, nhà văn làm việc tạp chí Văn nghệ Quân đội, Báo Thiếu niên Tiền Phong Bởi tai nạn nghề nghiệp khiến Nguyễn Xuân Khánh phải nghỉ hưu sớm Trong thời gian đó, vốn biết nghề may, ơng vợ may áo chần (bằng vinilông màu đen, bên chăn cũ) bán chợ Giời Có người kể, ơng tay ni lợn giỏi Có thể chi tiết thảo Trư cuồng lấy từ thực tế chăng? Lại có người nói, gặp ông xếp hàng bán máu bệnh viện, lại gặp chợ Giời, vợ ông trước, ông sau (áp tải, bảo vệ cho vợ hàng hóa) Dân chợ Giời gọi vợ ơng “con phe” Áo bludông vợ chồng “con phe” thường bán giá, Nguyễn Xuân Khánh không say nghề may mà lấy để sống mà ni mộng Trong đời mộng mị ấy, Nguyễn Xuân Khánh thích việc dịch sách, phải dịch chui, phải lấy tên khác Những tác phẩm dịch ông bao gồm: Những vàng Nathalie Saraute; Lời nguyền cho kẻ vắng mặt Tahar Ben Jelloun; Nhân dạng nam Elizabeth Badinter; Người đàn bà đảo Saint Dominique Bona Dominique Không đam mê dịch sách mà thúc viết ông không ngơi nghỉ, nên ơng cịn tác giả cuốn: George Sand Nhà văn tình yêu, Miền hoang tưởng, Hai đứa trẻ chó mèo xóm 77 ngưỡng dân gian Với ý đồ xây dựng nhân vật mang tính biểu tượng khiết để mang chức cảm hóa dân chúng, nói, nhân vật bà Tổ Cô thể thành công Tuy nhiên, người kể chuyện nhân vật cải đạo, hệ việc bà Tổ Cô coi đạo Mẫu thiết chế tôn giáo, mặt chất đồng đẳng với tôn giáo lớn Thiên Chúa giáo lại cách làm hời hợt dễ dãi Trong niềm tin tôn giáo chung chung không mang màu sắc trải nghiệm cá nhân riêng ai, bà nói: “Đạo thơi Đạo Giêsu đạo Mẫu Tất khuyến thiện Người theo đạo Giatơ chăm sửa cho ngày gần Chúa Cịn cho hịa vào với Mẫu Ta bao nhiêu, ta thánh thiện bao nhiêu, ta rũ bỏ tục lụy bao nhiêu, Mẫu gần ta nhiêu đệ tử nhích lại nhiêu” [47, tr.696] Sử dụng chi tiết này, người kể chuyện muốn hoàn thành bước phát triển cao việc nhìn nhận đánh giá đạo Mẫu tác phẩm, đỉnh vịng xốy ốc, khởi từ niềm tin chất phác người ngây thơ tin, đến người có học, từ niềm tin hồn nhiên vào phép màu hữu tới khát vọng xây dựng nên giáo lí thiết chế cho Khát vọng nảy sinh Nguyễn Xuân Khánh nhận thấy sức thu hút tập hợp tín ngưỡng dân gian người dân, chất tôn giáo sức đồng hóa mạnh mẽ tơn giáo ngoại lai Về điều này, nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh nhận định: “Thoát thai từ đạo Thờ Thần chịu ảnh hưởng sâu sắc Đạo giáo Trung Quốc, Đạo Mẫu với tư cách biến thể Đạo giáo dân gian thâm nhập ảnh hưởng tới tín ngưỡng tơn giáo khác Các tơn giáo từ ngồi du nhập vào thường bị biến dạng để thích ứng với đời sống tâm linh người Việt Nam, nên xu hướng “dân gian hóa” tơn giáo tượng dễ thấy” Nhận thấy sức thu hút tín ngưỡng thờ Mẫu từ trải nghiệm suốt từ thủa ấu thơ theo chân người mẹ trẻ góa bụa đến đền to, phủ lớn, mang trăn trở việc tìm đường quy tụ cất cánh sức mạnh người Việt Nam, Nguyễn Xuân Khánh gửi gắm niềm tin mãnh liệt vào 78 đạo Mẫu, khát vọng hướng thượng, mục đích giải cứu rỗi cách thức thăng hoa Niềm tin có sở đến đâu, vấn đề cần tiếp tục tranh luận, song cách đặt vấn đề tác giả tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Với nhân vật cô Mùi, Đạo Mẫu miêu tả góc độ thu phục hướng đạo cho đám đông thông qua việc thực hành nghi lễ đặc biệt đạo hầu đồng Xuất phát từ thân mình, “Bà Mùi nhìn thấy tâm tưởng điểm hồng Điểm sáng tâm từ chấm nhỏ, triển nở, chiếm lĩnh toàn tâm hồn bà, người bà Người ta bảo vi máy động Bà Mùi bám lấy Cửa huyền vi mở Bà tung khăn phủ diện Lúc này, bà trạng thái hồn tồn ngất ngây, hồn tồn siêu Thánh nhập đồng” [47, tr.706] Cùng với trạng thái nhập đồng, Nguyễn Xuân Khánh dành nhiều công sức miêu tả tiếng đàn lời hát chầu văn vừa mang cội nguồn lễ nghi vừa mang tính nghệ thuật phương tiện hữu hiệu để người vào cõi mơ, thoát khỏi cõi trần bụi bặm ngổn ngang, đó, người hưởng phút thăng hoa Cô Mùi, so với nhân vật bà Tổ Cô cải đạo mình, gần gũi nhiều với bà đồng thực tế số phận éo le trắc trở, tiếp thu chóng vánh đạo Mẫu, thu hút đám đông trạng thái thăng hoa phút chốc lên đồng Trong trình nghiên cứu văn học dân gian, nhà nghiên cứu Trần Thị An tiến hành khảo sát vấn đề vài điểm miền Bắc Việt Nam Khi có dịp hỏi chuyện số người “nặng căn” phải “trình đồng” vào tháng 10 năm 2004 Hưng Yên biết nhu cầu giải hạn, chữa bệnh, cầu tài lộc, bình an nhu cầu yếu họ, khát vọng thăng hoa nhu cầu cứu rỗi xa xơi Trong tháng năm 2007, hỏi chuyện ông từ giữ đền Dâu (một đền thờ Liễu Hạnh tiếng linh thiêng nằm cạnh đường quốc lộ 1, địa phận tỉnh Ninh Bình) biết nội dung cầu cúng khách thập phương đến đền cầu tài lộc, cầu tự, cầu duyên, cầu chức tước (khi đạt nhiều người đến lễ tạ báo cho người giữ đền biết), nhu cầu xem gắn chặt với sống sinh hoạt thường ngày Chính thế, nhân vật Mùi trở thành nữ điện chủ, người kể 79 chuyện tiến gần với thực tế đời sống lại xa rời khát vọng xây dựng tính cứu rỗi cho cộng đồng Khai thác hình tượng cộng đồng, người kể chuyện Mẫu Thượng Ngàn xuất với tư cách người khái quát kinh nghiệm cộng đồng nói Để thấy rõ điều này, so sánh cách triển khai Nguyễn Xuân Khánh Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Huy Thiệp Con gái thủy thần Truyện Nguyễn Huy Thiệp câu chuyện cá nhân, khơng có chung với người xung quanh, hành trình nhân vật hành trình đơn độc, chí lập dị với xung quanh Cũng nhân vật Mẫu Thượng Ngàn, Chương - nhân vật Con gái thủy thần sinh nông thôn làng quê đánh hoàn toàn vẻ không gian giá trị cộng đồng Làng quê bị cắt vụn thành mảnh đời lam lũ, toàn chuyện lột giang, xắn đá ong, đào cát, canh bãi mía, đào đất đóng gạch, ăn vục mặt xuống chó Vẻ điêu tàn thê lương làng quê, ngu tối vô vọng người dân khiến cho giá trị tinh thần trở thành thật xa xỉ Trong bối cảnh ấy, khát vọng Mẹ Cả Chương xuất Cũng Mẫu Thượng Ngàn, Mẹ Cả Con gái thủy thần có nguồn cội từ tín ngưỡng dân gian nơi làng quê Mẹ Cả giao long, sinh đêm mưa gió gốc muỗm bên sơng Chúng ta biết rằng, sinh nở thần kỳ motif phổ biến truyền thuyết Việt Nam Vua Đinh Tiên Hoàng, vua Nam Chiếu, hoàng tử Linh Lang, Yết Kiêu thủy thần Chính vậy, hình ảnh Mẹ Cả cổ mẫu kho tàng folklore Việt Nam, việc Chương tìm Mẹ Cả việc người sống giới bị giải thiêng triệt để hoài vọng huyền thoại Ni khát vọng tìm gái thủy thần, tạo hóa nhen nhóm lên lòng Chương lửa phủ nhận thực tầm thường với khát khao cháy bỏng tìm lại giới thiêng Ràng buộc vào giới thiêng thử thách nặng nề, khiến tín đồ “phải sống kiếp sống kẻ khổ sai, lưu đầy” mà rõ ràng làng quê tả tơi miếng cơm manh áo không chịu nổi, không 80 cần đến Trước biết đến Mẹ Cả, Chương họ, “chưa giác ngộ lẽ tồn cá nhân, bầy người”; khát khao tìm Mẹ Cả, Chương khơng cịn lối quay về: “Tôi ước ao tâm lực hướng thứ vật chất cụ thể Nếu được, ” Không dừng lại, tiếp tục hành trình biết “trái tim tơi thuộc Mẹ Cả”, Chương cảm nhận niềm hạnh phúc mẻ, “khơng nghĩ mình”, “những khát khao tơi nhấc lên khỏi mặt đất Những ý nghĩ tơi khơng gắn với đời sống tồn thân tơi” mà gắn với “hình ảnh nửa giới bên bên tôi, thượng giới trần gian” Kết thúc truyện, nhân vật Chương hành trình khơng ngừng nghỉ phía biển, với câu hỏi diết da, đau đớn: “Con gái thủy thần! Nàng đâu? Nàng chỗ nào? Bởi lẽ gì?” Những câu hỏi người đặt với Chương lời giải đáp treo lơ lửng đâu đó, có có khơng khơng Cịn với làng Cổ Đình, câu hỏi có lời giải từ xa xưa, xem lời giải làm n lịng người hơm Với người Cổ Đình, phép màu hữu, cịn với Chương, có đơn hữu cịn phép màu đâu xa quá, chàng phải tìm Hành trình Chương hành trình đầy đơn, cịn hành trình làng Cổ Đình hành trình cộng đồng Trong bối cảnh làng Việt có nhiều đổi thay, hành trình Chương tỏ ứng hợp với tâm trạng người thời điểm đầu kỷ XXI, cịn hành trình người làng Cổ Đình rõ ràng câu chuyện khứ Để tìm đường cho dân tộc, khó “coi cộng đồng siêu làng hay cộng đồng nước thứ “làng lớn” Như vậy, tâm lí làng phóng chiếu lên quy mơ nước” Và theo giáo sư Hà Văn Tấn, “đó thực tế cần thấy lịch sử cần khắc phục tại” Thiết tưởng suy ngẫm không xa với vấn đề bàn tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Trở lại học thuyết tâm lí đám đơng, nhìn nhận khác biệt Con gái thủy thần Mẫu Thượng Ngàn hai phía thực phản ánh Đám đông thấp mặt trí tuệ so với người đứng 81 riêng lẻ, phải kết luận rằng, xét mặt tình cảm hành động mà tình cảm gây ra, đám đơng tốt hay xấu tùy theo hoàn cảnh Tất phụ thuộc vào cách đám đông gợi ý Trở vấn đề bàn trên, miêu tả không gian - thời gian đặc biệt lễ hội ông Đùng - bà Đà, Nguyễn Xuân Khánh nhìn thấy cuồng nhiệt, nương theo, lây lan đặc thù tâm lí đám đơng từ đó, ơng nhìn thấy nhu cầu khẩn thiết “cần tôn giáo cho đám đông” tàng ẩn lớp ngơn từ Chính tư tưởng này, Nguyễn Xn Khánh thiết tha mong muốn có định hướng, dẫn dắt đám đông không lầm đường lạc lối, có khơi thơng sức mạnh 3.4 Tiểu kết Mẫu Thượng Ngàn đạt nhiều thành cơng vượt lên hẳn vết mịn tiểu thuyết Việt Nam thập kỷ qua, xứng đáng với trông đợi độc giả Mẫu Thượng Ngàn viết văn hóa, cảm thức tín ngưỡng, lịch sử, tình yêu tình dục người Việt Nam Không lý giải sắc văn hóa dân tộc, sức sống tiềm tàng, đủ sức chống lại xâm lăng mà cịn có khả thu nhập tiến bộ, đồng thời “thuần hóa” sức mạnh từ bên ngồi Nguyễn Xn Khánh dụng cơng miêu tả vẻ đẹp văn hóa dân tộc Việt dựa vẻ đẹp phồn thực nhân vật nữ, người đàn bà xoay quanh tín ngưỡng tơn giáo thờ Mẫu, gắn liền với lễ hội tôn giáo dân gian Trong quan niệm tác giả, tất người đàn bà làng Cổ Đình mang vẻ đẹp hồn hậu, trần trề sinh lực, họ yêu mãnh liệt, tự nhiên cỏ xứ nhiệt đới Vẻ đẹp người nữ Mẫu Thượng Ngàn có khả chinh phục sức mạnh từ bên ngoài, cứu vớt sống, trì sống giống nịi hết thảy, vẻ đẹp lưu giữ sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Ngoài sức mạnh dân tộc chiến thắng nhiều kẻ thù xâm lược, người phụ nữ cịn mang sức mạnh văn hóa Việt Nam Trước câu hỏi nêu nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam tìm cách lý giải từ lâu Nguyễn Xuân Khánh nhà tiểu thuyết, 82 ơng có câu trả lời mình, khơng phải lý lẽ un bác nhà nghiên cứu mà tiểu thuyết sinh động Mẫu Thượng Ngàn câu trả lời hấp dẫn thuyết phục văn hóa Việt Nam Nguyễn Xuân Khánh diễn giải chiều sâu văn hóa Việt hình tượng nhân vật hấp dẫn với nghệ thuật miêu tả sinh động Sự dụng công nghệ thuật miêu tả sử dụng ngơn từ khiến cho nhân vật có vẻ đẹp vừa gần gũi vừa mẻ, người xứ sở Việt Nam soi chiếu chiều kích văn hóa Nhân vật tiểu thuyết văn hóa Việt, thực vừa vơ thực, vừa hư ảo, bền chặt, xuyên suốt mà lại biến hóa khơn lường, riêng chung, địa mà lại nhân loại Hệ thống nhân vật Mẫu Thượng Ngàn đem lại cho độc giả cảm xúc mãnh liệt sức sống, quyền sống người bối cảnh tiếp biến văn hóa Đơng – Tây, nước có kinh tế lạc hậu lại có đời sống văn hóa vơ sâu sắc, đậm đà sắc Nói Nguyễn Xuân Khánh nhà văn uyên thâm sáng tạo hẳn không lời Bởi tác phẩm ông khiến cho đời sống văn học nước ta năm đầu kỷ XXI trở nên khởi sắc 83 KẾT LUẬN Tác giả Nguyễn Xuân Khánh số nhà văn đương đại gặt hái thành công vang dội năm vừa qua cương vị nhà tiểu thuyết đại Việt Nam trở thành “hiện tượng văn học”, thu hút ý bạn đọc nhà nghiên cứu Khi ngồi bảy mươi tuổi, nói người xưa tuổi “cổ lai hy” nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đăng đàn cách sôi với hai tiểu thuyết dày dặn Thành công Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn không đem lại vinh dự cho thân tác giả Nguyễn Xuân Khánh mà khiến cho đời sống văn học Việt Nam năm đầu kỷ XXI có khởi sắc Gải thưởng lớn hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn đón đọc nồng nhiệt công chúng bạn đọc với số lần tái số lượng sách vào loại sách bán chạy Từ thành công phương diện kỹ thuật sáng tạo tư tưởng nghệ thuật, tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn lần khẳng định khả sáng tạo nhà văn việc tìm lịch sử văn hóa dân tộc, quan trọng lý giải lịch sử - văn hóa dân tộc hình tượng nghệ thuật có sức thuyết phục Nếu Hồ Quý Ly lý giải đau đớn triều đại nhà Trần, triều đại hùng mạnh lịch sử phong kiến Việt Nam buổi suy vi, đồng thời xuất nhân tố mới, đòi hỏi cải cách lớn lao lịch sử, Mẫu Thượng Ngàn lại lịch sử va chạm văn hóa phương Đơng phương Tây, cụ thể văn hóa lúa nước lâu đời Việt Nam với văn minh phương Tây đến từ nước Pháp Cảm thức lịch sử từ làng vùng trung du Bắc Bộ với thất bại khởi nghĩa chống quân xâm lược Pháp, cảnh chết chóc dịch bệnh, người Mẫu Thượng Ngàn sống, u, trì nếp văn hóa cộng đồng, với lễ hội niềm tin trước tín ngưỡng dân tộc Mẫu Thượng Ngàn đem đến cho 84 bạn đọc khối lượng kiến thức lịch sử văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo vô phong phú, sinh động, chứng tỏ khả làm chủ ngòi bút nhà văn chuyên nghiệp Nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc biệt nhân vật lịch sử nhân vật nhà văn sáng tạo nên tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh cho thấy sức sáng tạo nhà văn không phụ thuộc vào tuổi tác hoàn cảnh thân Hồ Quý Ly đan cài hệ thống nhân vật có thật lịch sử hư cấu, kể nhân vật lịch sử đắp đổi để tạo nên sức hấp dẫn Nhân vật Hồ Quý Ly nhân vật đa tính cách, vừa người quết đốn, tàn ác, không từ thủ đoạn để đạt mục đích trị Nhưng lại người có triết lý sống rõ ràng, có lý tưởng trị cao Với Hồ Q Ly, ngơi báu điều kiện để ơng thực thi sách cải cách khơng phải mục đích Ông người cha mẫu mực lối sống, người chồng thủy chung, gương sáng lối sống Qua cách miêu tả Nguyễn Xuân Khánh, Hồ Quý Ly khác với lâu sử ghi nhận Nhân vật nữ Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh mang vẻ đẹp lạ thường Đấy vẻ đẹp thể sức sống văn hóa dân tộc Việt Nam Vẻ đẹp người đàn bà Cổ Đình xây dựng mối quan hệ với thiên nhiên, núi rừng, lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo dân gian, biểu vẻ đẹp gắn với sinh hoạt văn hóa Tất nhân vật phụ nữ toát lên vẻ đẹp phồn thực, biểu sức sống tinh thần thể chất tràn trề, vẻ đẹp sinh sôi nảy nở, biểu đời sống tình dục phong phú, thăng hoa Mỗi người đàn bà mang vẻ đẹp riêng sống, yêu với người đàn ơng đời mình, dù quan hệ vợ chồng tình nhân họ yêu hết mình, hồn nhiên “cây cỏ xứ sở Đơng Dương nhiều nắng gió” Nguyễn Xn Khánh dành trang văn hay để miêu tả vẻ đẹp tính dục nhân vật nữ lại không tạo dung tục tâm thức người đọc Tất ngồn ngộn, phì nhiêu tươi 85 tốt Viết chuyện tình dục người xem vấn đề nhạy cảm, léo lệch sang chuyện miêu tả tục tĩu Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh không gợi cho người đọc cảm giác ấy, nhận thấy cách lý giải sức sống văn hóa dân tộc Việt Từ kết nghiên cứu luận văn này, chúng tơi cho rằng, tiếp tục nghiên cứu tiểu thuyết nói chung, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại nói riêng nhiều phương diện khác Nghệ thuật xây dựng nhân vật Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn chứng tỏ sức sáng tạo tuyệt vời nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Trên bình diện thể loại tiểu thuyết lịch sử nói chung, có quyền hy vọng vào thành công tác phẩm nhà văn khác đường sáng tạo nghệ thuật Trước vấn đề khẳng định đặc trưng thể loại tác phẩm đặt cho người làm công tác nghiên cứu suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử đương dại Việt Nam Tiểu thuyết loại hình cịn tìm tịi, phát triển chưa có dấu hiệu dừng lại Trong thời gian tới, công việc nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam nhiều việc phải làm, nhằm đưa kết luận có tính lý luận cho sáng tác tiếp nhận 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết “Mẫu Thượng Ngàn”, Văn học, (6) Hoài Anh (2009), “Xác hồn tiểu thuyết”, http/trieuxuan.info/pg Lại Nguyên Ân (1996), “Loại hình tác giả văn học vấn đề phương pháp luận nghiên cứu”, Văn học, (2) Lại Nguyên Ân - Bùi Văn Trọng Cường (2001), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, (Tái bản), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phan Quý Bích (1989), “Về nhân vật lịch sử văn chương đại”, Báo Văn nghệ, số (36) Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm tiểu thuyết mới”, Văn học, (6) Lưu Văn Bổng (2004), “Tình hình viết văn học sử so sánh số nước năm gần đây”, Nghiên cứu Văn học, (1) 10 Brewster D - John Angus Burrell (2005), Tiểu thuyết đại (Dương Thanh Bình dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 11 Nguyễn Diệu Cầm (2009), “Hư cấu lịch sử”, http/svnhanvan.org/forum/index 12 Quỳnh Châu (2009), “Về tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh”, http/vnca.cand.com.vn/News 13 Nguyễn Huệ Chi - Vũ Thanh (1996), “Những đóng góp Nguyễn Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu kỷ”, Văn học, (5) 14 Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX”, Văn học, (3) 15 Mao Tơn Cương (1996), Luận bàn Tam Quốc (Phan Kế Bính dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 87 17 Châu Diên (2006), “Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc”, http/tuoitre.googleusercontent.com 18 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G Lucacs”, Văn học, (5) 19 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Trương Đăng Dung (2004), “Trên đường đến với tư lý luận văn học đại”, Văn học, (12) 21 Đoàn Ánh Dương (2010), “Tự hậu thực dân: lịch sử huyền thoại Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu Văn học, (9) 22 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết - khía cạnh thi pháp”, Văn học, (3) 24 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trịnh Bá Đĩnh (Biên soạn, 2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (Chủ biên, 1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trọng Đức (1965), “Về tiểu thuyết”, Văn học, (2) 29 Trọng Đức (1968), “Hình tượng nhân vật anh hùng qua số tác phẩm văn học cổ Việt Nam”, Văn học, (1) 30 Vũ Hà (2009), “VOV”, http/hoilhpn.org.vn/News 31 Hamburger Kate (2004) Logic thể loại văn học (Vũ Hoàng Địch Trần Ngọc Vương dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học (Tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 34 Hegel G F (2005), Mỹ học (Nhữ Thành dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 35 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (§ồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Hồng Thị Thúy Hịa (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 37 Nguyễn Văn Hoàn (1973), “Phong trào khởi nghĩa nông dân văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX”, Văn học, (4) 38 Lại Văn Hùng (2002), “Vạn Xuân, Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử”, sách: Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đoàn Hương (1996), “Thử giải mã văn học Việt Nam theo tinh thần văn hóa Việt Nam văn hóa phương Đơng”, Văn học, (3) 40 Nguyễn Thị Thu Hương (2009), “Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh”, http/nguyennhokhiem.vnweblog.com/post 41 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 42 Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông (Lại Nguyên Ân biên soạn), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Ilin I P (2001), “Loại hình học trần thuật” (Lại Nguyên Ân dịch), Văn học, (11) 44 Ilin I P - Tzurganova E A (Chủ biên, 2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20 (Đào Tuấn Ảnh - Trần Hồng Vân - Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”, Văn học, (5) 46 Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Ly, (tái bản) Nxb Phụ nữ, Hà Nội 47 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 48 Nguyễn Xuân Khánh (2009), “Văn nghệ thật hấp dẫn”, http/vietchinabusiness.vn/ van-hoa 49 Khrapchenkô M B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (Nguyễn Hải Hà - Lại Nguyên Ân - Duy Lập dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 50 Khrapchenkô M B (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Nhiều người dịch - Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Văn học, (6) 52 Lưu Liên (1987), “Tiểu thuyết - thể loại động, đầy triển vọng”, Văn học, (4) 53 Mai Quốc Liên - Kiều Thu Hoạch (1966), “Tìm hiểu giá trị thực “Hồng Lê thống chí”, tác phẩm văn xuôi cổ điển tiêu biểu”, Văn học, (11) 54 Likhachốp Đ X (1989), “Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học” (La Khắc Hòa dịch), Văn học, (3) 55 Ngọc Linh – Mai Trang (2009), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói Mẫu Thượng Ngàn”, http//www.khampha24h.com/modules 56 Lotman J M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc VươngTrịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX) (Tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Bùi Văn Lợi (1999), “Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Văn học, (9) 59 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, (Tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Đăng Na (2002), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Tái bản), Tập 1, Nxb Đồng Tháp 62 Nguyễn Thị Nguyệt (2010), “Kiểu truyện Thánh Mẫu truyền thống trọng Mẫu văn hóa dân gian Việt Nam”, Văn học, (6) 63 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm, biên soạn, 1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 90 65 Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu Văn học, (2) 66 Vũ Đức Phúc (1974), “Hồng Lê thống chí” thực lịch sử chung quanh việc Quang Trung phá quân Thanh”, Văn học, (3) 67 Pospelov G N (Chủ biên, 1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục (Tái bản), Tập 1, (Viện Sử học dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Ralph cohen (2007), “Hướng mở cho nghiên cứu thể loại” (Trần Hải Yến dịch), Nghiên cứu Văn học, (8) 70 Riptin B L (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học cổ theo phương pháp loại hình” (Lê Sơn dịch), Văn học, (2) 71 Shaffer J C - Thế Uyên (1994), “Tiểu thuyết xuất Nam Kỳ”, Văn học, (8) 72 Sherlaimova Sv (2005), “Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại cáo chung văn học” (Ngân Xuyên dịch), Văn học, (6) 73 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Lỗ Tấn (2002), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc (Lương Duy Tâm dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 76 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 77 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội” văn xuôi Việt Nam đại”, Văn học, (6) 78 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 79 Lưu Khánh Thơ (2005), “Từ quan niệm thơ đến lý luận tiểu thuyết - bước tiến đường đại hóa văn học dân tộc”, Nghiên cứu Văn học, (4) 80 Nguyễn Đức Thuận (2005), “Về thuật ngữ tiểu thuyết Nam Phong tạp chí”, Nghiên cứu Văn học, (2) 91 81 Đỗ Lai Thúy (Biên soạn, 2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 82 Nguyễn Văn Tùng (2005), “Milan Kundera quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết”, Văn học, (6) 83 Sơn Tùng (1961), “Thể loại văn học”, Nghiên cứu Văn học, (5) 84 Sơn Tùng (1961), “Truyện tiểu thuyết”, Nghiên cứu Văn học, (6) 85 Chu Minh Vũ (2006), “Đề cập đến nhục cảm khơng có xấu”, http/vietbao.vn/vanhoa 86 Trần Ngọc Vương (2003), “Một số vấn đề liên quan tới tính đặc thù văn học trung đại Việt Nam”, Văn học, (5) 87 Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội ... khai chương: Chương Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Chương Nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Chương Nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Chương NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN... Xuân Khánh Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn ………………………………… Tiểu kết…………………………………………………………… Chương NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY Hệ thống nhân vật tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly? ??………… Hồ Quý Ly bi... VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY, MẪU THƯỢNG NGÀN Hiện tượng nhà văn Nguyễn Xuân Khánh? ??……………………… Sự đời tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn? ??…… Quan niệm lịch sử văn hóa Nguyễn Xuân