1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử nguyễn xuân khánh ( qua hai tác phẩm hồ quý ly và mẫu thượng ngàn)

109 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 735,29 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh Hoàng Thị Thuý Hoà Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn) Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh - Hoàng Thị Thuý Hoà Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mà số: 60 22 34 Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc:TS BiƯn Minh §iỊn Vinh - 2007 Mơc lơc Mở đầu 1 Lý chọn đề tài LÞch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối t-ợng nghiên cứu giới hạn đề tài NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Néi dung Ch-¬ng 1: Một số giới thuyết tiểu thuyết lịch sử t-ợng Nguyễn Xuân Khánh . 1.1 Một số giới thuyết tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử .9 1.1.1 ThĨ lo¹i tiĨu thuyết khuynh h-ớng tiểu thuyết văn học Việt Nam đ-ơng đại 1.1.2 Tiểu thuyết lịch sử 14 1.2 Hiện t-ợng Nguyễn Xuân Khánh Văn học Việt Nam đ-ơng đại 19 1.2.1 Một vài khái quát văn nghiệp Nguyễn Xuân Khánh 19 1.2.2 Nguyễn Xuân Khánh- nhà văn say mê với khai thác đề tài lịch sử 20 1.2.3 Nguyễn Xuân Khánh với vấn đề văn hoá Việt .22 Ch-ơng 2: Khai thác vấn đề lịch sử h- cấu lịch sử hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn 25 2.1 Sù góp mặt yếu tố lịch sử 25 2.1.1 VÞ trÝ lÞch sư 25 2.1.2 LÞch sư với kiện ng-ời có thật 26 2.1.2.1 LÞch sư víi nh÷ng sù kiƯn cã thËt 27 2.1.2.2 Lịch sử với ng-êi cã thËt 35 2.1.3 LÞch sư mèi quan hƯ víi thành tố khác tác phẩm 39 2.1.3.1 Lịch sử mối quan hệ với bình diện thực nh-: văn hoá, t- t-ởng, tín ng-ỡng, tôn giáo 39 2.1.3.2 Lịch sử với phát triển thân cốt truyện hệ thống nhân vật 45 2.2 H- cÊu hai t¸c phÈm .48 2.2.1 H- cÊu sù kiÖn 49 2.2.2 H- cÊu nh©n vËt 58 2.2.2.1 H- cÊu nhân vật lịch sử .58 2.2.2.2 Nhân vật thËt 66 2.2.3 C¸c yÕu tè h- cÊu kh¸c 71 2.3 Quan điểm tiếp cận lịch sử tác giả 72 2.3.1 Tái có nhìn mang tính khách quan thân lịch sử 72 2.3.2 Sử dụng lịch sử nh- phương tiÕn, mèt “c²i ®inh treo t­ t-êng” 76 2.3 TiÓu kÕt 79 Ch-¬ng 3: NghƯ tht thĨ hiƯn tiĨu thut lÞch sư cđa Ngun Xuân Khánh 80 3.1 Kết cấu hai tác phÈm 80 3.1.1 Mét sè giíi thuyÕt 81 3.1.2 Bè côc 82 3.1.2 Điểm nhìn cấp độ trần thuật .83 3.2 Thêi gian không gian 85 3.2.1 Thêi gian .85 3.2.2 Kh«ng gian 90 3.3 C¸c thđ ph¸p nghƯ tht kh¸c 93 3.3.1 Ngôn ngữ 93 3.3.2 NghƯ tht sư dơng ®èi thoại độc thoại 95 3.3.3 Thủ pháp g-ơng soi .97 3.3.4 Các Mô típ nghệ thuật 99 3.4 TiÓu kÕt 100 KÕt luËn 102 Tài liệu tham khảo 10 Më ®Çu Lý chän ®Ị tà i Bakhtin tõng viết:" Tiểu thuyết l thể loại biến chuyến v ch-a đ-ợc định hình nòng cốt thể loại tiểu thuyết ch-a rắn lại v ch-a đoán đ-ợc khả uyển chuyển cđa nã [1.1] Cã thĨ thÊy r»ng: ë ViƯt Nam tiĨu thut ®êi mn nh-ng cã mét tèc ®é phát triển mạnh mẽ v sớm khẳng định đ-ợc th nh tựu đáng kể Trong qúa trình cách tân v đại hóa văn học n-ớc nh năm đầu kỷ XX, tiểu thuyết đóng vai trò quan trọng Nh-ng giai đoạn n y, thể tiểu thuyết có điều kiện phát triển giống Hầu nh- từ đầu kỷ XX đến năm 1945 tiểu thuyết Việt Nam đà kết tinh v o số tác giả tầm cỡ dòng văn học thực phê phán : Vị Träng Phơng, Ngun C«ng Hoan, Ng« Tất Tố, Nguyên Hồng hay nh văn ca dòng văn học lÃng mạn Mảng tiểu thuyết lch sử với đặc tr-ng l khai thác t đề t i lch sử khứ giai đoạn n y có nhiều ng-ời viết, nh văn có t i ch-a ®Çu t- nhiỊu o lÜnh vùc nà y TiĨu thuyết Việt Nam năm gần trình thử nghiệm nhiều hình thức khác Văn đ n thực sôi động xuất loạt hình thức viết tiểu thuyết Lý luận thể loại hình nh không theo kp đa dạng phong phú thực tiễn sáng tác Cho đến bây gìơ ch-a đủ sức xây dựng hệ thống tiêu chí phân loại tiểu thuyết Chung quy l¹i chóng ta chØ cã thĨ hiĨu r»ng tiĨu thuyết l thể loại hỗn hợp, có tham gia nhiều thể loại v yếu tố khác Theo Từ điển thuật ngữ văn học: tiều thuyễt l tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian, thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận ca nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức, xà hội, miêu tả điều kiƯn sinh ho¹t, giai cÊp, biĨu hiƯn nhiỊu tÝnh cách đa dạng" [31, 277] Tùy theo mức độ tham gia cđa c¸c u tè, chÊt liƯu mà chóng ta tạm thời phân biệt tiểu thuyết tâm lý, tiĨu thut lịch sư So víi sù ph¸t triĨn văn xuôi giới, lịch sử văn xuôi đại có nợ lớn khứ, dựng lại thời kỳ lch sử h o hùng dân tộc, l trình dựng n-ớc v giữ n-ớc ca nhân dân ta Một khuynh h-ớng đ-ợc nhiều nh nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết lch s Có thĨ nãi, tiĨu thut lÞch sư ViƯt Nam Ýt nhiỊu đà có diện mạo riêng, tất nhiên ch-a đủ rõ r ng để phân biệt đ-ợc vi khuynh h-ớng tiểu thuyết khác Hiện đà có số công trình viết tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam (hiện đại) có tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn) Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ( qua hai tác phẩm nói trên) thuộc loại hình tiểu thuyết nào? Đâu đặc điểm nó? Đâu vấn đề thú vị nh-ng ch-a có câu trả lời rõ ràng, thoả đáng 1.2 Nguyễn Xuân Khánh l "ng-ời lạ quen biết" văn đ n Nh văn "lÃo th nh" n y mang đến cho ng-ời đọc cảm giác mẻ, khác lạ, bất ngờ trình l ng tác phẩm Năm 2003 tiểu thuyết Hồ Quý Ly ca ông đ-ợc trao giải th-ởng ca Hội nh văn Việt Nam, sau ba năm tiểu thuyết Mẫu Th-ợng Ng n đ-ợc xuất lại đ-ợc trao giải th-ởng Hội nh văn H Nội Nguyễn Xuân Khánh chọn cho đ-ờng sáng tác men theo mốc lịch sử, dấu ấn văn hóa dân tộc Hai cn tiĨu thut viÕt theo hai phong c¸ch kh¸c nh-ng đ-ợc giới hạn khung lịch sử cụ thể đà trải qua đất n-ớc 1.3 Không phải l lấy dẫn chứng để minh hoạ cho lý luận đ-ợc xây dựng, m luận văn n y muốn l m công việc ng-ợc lại, từ thực tiễn nghiên cứu để b-ớc đầu xây dựng khái niệm lý luận thể loại Chúng không muốn c y xới khoảng đất m ch-a biết giá tr Một tìm đ-ợc v trí chứa đựng chất dinh d-ỡng thực mảnh đất công việc c y xới trở nên hiệu rấtt nhiều Qua hai tác phÈm Hå Q Ly MÉuTh-ỵng Ngà n, chóng muốn khẳng định l hai th nh tựu tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam đ-ơng đại Chúng chọn Hồ Quý Ly v Mẫu Th-ợng Ng n l hai tác phẩm xuất sắc, có tiếng vang năm gần nh văn Một phong cách đa dạng thống Hồ Quý Ly từ lâu đ-ợc "mặc định " l tiểu thuyết lịch sử, Mẫu Th-ợng Ng n đ-ợc Nguyễn Xuân Khánh thừa nhận khía cạnh n o l tiểu thuyết lịch sử Hy vọng phạm vi đề t i, luận văn l m sáng tỏ phần n o khía cạnh tiểu thuyết lịch sử nhằm ®ãng gãp mét phÇn nhá o hƯ thèng lý luận thể loại đ-ợc hình th nh văn đ n Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết lịch sử l loại tiểu thuyết đà thu hút quan tâm nhiều nh nghiên cứu Vũ Ngọc Phan, Nh văn đại đà đề cập đến tác giả Phan Trần Chúc, Đào Trinh Nhất, Nguyễn Triệu Luật, Trần Thanh Mại v tác phẩm họ Qua phân biệt rõ r ng lịch sử, ký lịch sử v tiểu thuyết lịch sử ông cho " viết tiểu thuyết lịch sử, nh văn phải cø o i viƯc cán ®ã qua råi vÏ vêi cho chun lín, cÊt gi÷ cho việc đừng trái với thời đại m l thật" D-ờng nh- l công trình ỏi tr-ớc cách mạng tháng Tám b n vỊ vÊn ®Ị thÕ nà o tiĨu thut lịch sử Trong công trình Văn học Việt Nam kỷ XX - vấn đề lịch sử v lý luận, Trần Đình Sử cho rằng: "các nh viết tiểu thuyết lịch sử không coi việc miêu tả khứ nh- mục đích tự tại, họ kể câu chuyện khứ nh-ng động từ đước chia ê hiÕn t³i ." [24,178]; T²c gi° c«ng trƯnh n¯y cðng ph²t biỊu : “câ thỊ chia c¸c nhà tiÓu thuyÕt thÕ kû XX nh hai nhãm Mét số nh văn lấy việc tìm xác kiện lịch sử, không khí lịch sử l lịch sử đ-ợc coi l cứu cánh Một số khác coi lịch sử l chất liệu, chí l ph-ơng tiện để viết tiểu thuyết " [24,187] Bên cạnh tác giả đà dẫn nhiều ý kiến nh nghiên cứu giới vỊ thĨ lo¹i nà y Nh- ý kiÕn cđa Goncourt: " Lịch sử l tiểu thuyết đà viết xong, tiĨu thut lÞch sư cã thĨ sÏ diƠn nh- thÕ" [24,164] hay cđa Pierre Louis-Ray: "TiĨu thut lÞch sử -u tiên khẳng định tính chất h- cấu cốt chuyện nh-ng tạo cho vẻ giống nh- thật kết cấu v động lực sâu xa h nh động tiểu thuyết lịch sử -u tiên khẳng định tính chất h- cấu cốt chuyện nh-ng tạo cho vẻ giống nh- thật kết cấu v động lực sâu xa h nh động tiểu thuyết lịch sử phải l chân thật lịch sụ [24,165] Ngưội viƠt rÊt chđ trãng ®Ơn c²c hƯnh thưc tiƠp cËn lịch sụ khc nh tiểu thuyết, để khái quát đ-ợc đặc điểm thể loại văn học Tuy nhiên, tác giả ch-a nói khái niệm cụ thể n o thể loại tiểu thuyết n y Bùi Văn Lợi trong: Tiểu thuyết Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 diện mạo v đặc điểm (Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn) có đ-a khái niệm: "Tiểu thuyết lịch sử l tác phẩm mang trọn đặc tr-ng tiểu thuyết nh-ng lại lấy nội dung lịch s l m đề t i, l m cảm hứng sáng tạo nghệ thuật" [51,17] Trên sở so sánh với tiểu thuyết giao thoa, tác giả đà khu biệt kiểu viết lịch sử tiểu thuyết đầu kỷ v đặc điểm nó, định nghĩa đ-a sơ s i v ch-a cụ thể Ngo i công trình mang tính quy m«, cịng cã rÊt nhiỊu bà i viÕt bà n tiểu thuyết lịch sử báo, tạp chí v ý kiến phát biểu vấn Nhìn chung c¸c bà i viÕt nà y chđ u tËp trung sâu v o cách viết tiểu thuyết lịch sử, mối quan hệ h- cấu v thật lịch sử tiểu thuyết lịch sử Trong đối thoại email với nh văn Nguyễn Mộng Giác tiểu thuyết lịch sử nh văn Nam Dao có nói cách viết tiểu thuyết "Gió lửa" ca ông: "cái khung lịch sử đ-ợc sử dụng nh- ph-ơng tiện cấu tạo tiểu thuyết v sau tiểu thuyết l ph-ơng tiện để tác giả thể t- duy, biện minh v d- phóng cho chủ đề lịch sử " [9] Rõ r ng nh văn Nam Dao chó träng o hai vÊn ®Ị chÝnh: khung lịch sử đ-ợc dùng l m ph-ơng tiện cấu tạo, chủ đề lịch sử đ-ợc tái ba không gian: khứ, v t-ơng lai Đây l kết luận có ý nghĩa m ng-ời viết vận dụng trình nghiên cứu Có thể thấy đứng mặt quan niệm thể loại nh nghiên cứu có nhìn thống cho rằng: tiểu thuyết lịch sử l chép lịch sử nh- vèn cã; nhà viÕt tiĨu thut kh¸c nhà viÕt sư bëi c¸i trơc chÝnh cđa hai tõ tiĨu thut vÉn h- cÊu Bà n vỊ tiĨu thut lÞch sư tác phẩm th-ờng đ-ợc nhắc đến hầu hết l tác phẩm mẫu mực thể loại n y, tức l vấn đề thể loại đựoc ngầm định l tiểu thuyết lịch sử nh-: Hồ Quý Ly, Gi n thiêu Sông Côn mùa lũ tác phẩm n y đ-ợc thừa nhận mặt thể loại v hiển nhiên chúng đ-ợc đ-a l m dẫn chứng minh hoạ cho lời b n lý thuyết Chắc chắn mặt lý luận tiểu thuyết lịch sử nhiều điều để bàn Chúng xem ý kiến đà có thống nh- sở lý thuyết để triển khai định h-ớng khảo sát 2.2 Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Xuân Khánh l số không nhiều nh văn nhận đ-ợc đánh giá cao giới phê bình, nghiên cứu Số l-ợng tác phẩm ông không nhiều nh-ng hầu hết l tác phẩm có giá trị v đóng góp mặt thể loại Đà có nhiều ý kiến đề cao hai tác phẩm n y Tác giả Lê Th Thanh Bình nhận xét: tiều thuyễt văn hóc đố mưội năm li nễu không cõ Hồ Quý Ly v Mẫu Th-ợng Ng n th× nh tùu cđa tiĨu thut ViƯt Nam bít biết sÃc sang tróng cùa bn sÃc văn ho Viết thấm đẫm văn hóc Viết Phần nhiều nh nghiên cứu đề cập ®Õn Hå Q Ly c¸c bà i viÕt vỊ tiểu thuyết lịch sử, nh- tác giả Nguyễn Thị Liên luận văn thạc sĩ: số vấn đề lý ln vỊ tiĨu thut lÞch sư qua Hå Q Ly v Sông Côn mùa lũ.[ 47] Nh- đà nói hầu hết nh nghiên cứu đà thừa nhận l tiểu thuyết lịch sử nên không cần chứng minh mặt thể loại, họ đem tác phẩm l m nhân chứng cho nhận định Một số viết riêng tác phẩm lại khai thác d-ới góc nhìn tự học Mẫu Th-ợng Ng n l tác phẩm nên công trình nghiên cứu ch-a nhiều Có số b i viết báo ý khai thác tiểu thuyết d-ới góc nhìn văn hóa, ch-a có công trình cụ thể n o đặt vấn đề nghiên cứu thể loại tác phẩm Có thể kể đến ý kiến của: Châu Diên, Trần Thị An, Phạm Xuân Nguyên, [phỏng vấn Việt Nam new], Chính thấy vấn đề nghiên cứu l vấn đề Chúng muốn tập trung v o hai tác phẩm cụ thể Nguyễn Xuân Khánh (Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn) tìm hiểu, xác định đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, từ hy väng cã thĨ cã chót ®ãng gãp dï nhá cho lý luận thể loại tiểu thuyết lịch sử l công việc b-ớc đầu! Đối t-ợng nghiên cứu v giới hạn đề t i 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu tiểu thuyết Nguễn Xuân Khánh ( Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn) 3.2 Giới hạn đề t i Luận văn khảo sát hai tiểu thuyết xuất sắc Nguyễn Xuân Khánh l Hồ Quý Ly v Mẫu Th-ợng Ng n Những tác phẩm khác Nguyễn Xuân Khánh, luận văn sử dụng để đối chiếu tham khảo để củng cố thêm nhận định hai tiểu thuyết xuất sắc ông Khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh dĩ nhiên đặt nã bèi c¶nh cđa tiĨu thut ViƯt Nam hiƯn Văn tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh m luận văn dựa v o để khảo sát l : Nguyễn Xuân Khánh, Hồ Quý Ly, nh xuất Phụ nữ, H Nội, 2001, Mẫu Th-ợng Ng n, Nh xuất Phụ nữ, H Nội, 2006 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu: 10 thnh dòng ỷ thửc V thực tế tác phẩm dòng ý thức đà tồn nhân vật nh- Nguyên Trừng Quý Ly ng-ời bề t-ởng thấp nh-ng thực chất họ cá thể đơn độc, không tìm đ-ợc đơn điệu sống diễn dù họ kẻ làm chủ sống Đấy bi kịch ng-ời hiểu rõ mình! Đối thoại độc thoại hai hình thức giao tiếp nhân vật để tìm câu trả lời: ai? Nguyễn Xuân Khánh th-ờng lồng hai hình thức lại với nhau: Tức nhiều lúc nhân vật đối thoại với ng-ời khác lại chìm vào suy nghĩ riêng mình, khiến ng-ời đọc nh- bị vào dòng chảy ý thức nhiều kiện Sử dụng kết hợp khiến cho câu chuyện lịch sử không tồn yếu tố khách quan mà đ-ợc nhìn nhận cách chủ quan, lịch sử đ-ợc kéo lại gần với 3.3.3 Thủ pháp g-ơng soi Đặc điểm đà nhắc đến phần Sử dụng hình thức g-ơng soi để nhân vật lên cách khách quan sinh động Do mà vai trò ng-ời kể chuyện đảm bảo tính trung thực Thủ pháp đ-ợc cụ thể hoá d-ới hình thức: Sử dụng nhân vật với t- cách g-ơng (Hồ Nguyên Trừng; Nhụ & Điều); Sử dụng giấc mơ để soi chiếu thực thứ ba để nhân vật tự soi chiếu vào Thực thân việc lựa chọn lich sử làm chất liệu, ph-ơng tiện phần chủ đề, nhà văn muốn biến thành g-ơng soi: soi tại, định h-ớng t-ơng lai Đấy g-ơng lớn mà nhà văn biết cách đ-a vào tác phẩm Dĩ nhiên ph-ơng diện Nguyễn Xuân Khánh đà làm đ-ợc điều 3.3.4 Các Mô típ nghệ thuật Sử dụng mô típ nghệ thuật tạo điểm nhÊn cho t¸c phÈm, thĨ hiƯn quan niƯm t- t-ëng nhà văn mà mang đậm màu sắc văn hoá Trong Mẫu Th-ợng 95 Ngàn tác giả sử dụng số môtíp hiệu quả: Môtíp sinh tái sinh/Môtíp hồi quy Môtíp sinh thể qua chuỗi dấu hiệu mang tính văn hoá nh-: phong tũc tri ồ, tích vẹ ông Đợng - bà Đà; Mẫu Một điều dễ nhận thấy số l-ợng nhân vật tác phẩm nhiều, chiếm phần không nhỏ đứa trẻ Nhụ Điều tr-ớc hết đứa trẻ kết tình bất hạnh, sau họ thành ng-ời cha, ng-ời mẹ - trình sinh tr-ởng phát triển giống nòi liên tục ng-ời Không phải ngẫu nhiên tác giả nhân vật nữ sinh nhiều, đặc biệt bà Ba Váy ( đứa con) mà biểu t-ợng sức sống, tồn bất diƯt cđa gièng nßi – nã thĨ hiƯn sù vÜnh dân tộc Kết thúc tác phẩm hình ảnh đứa trẻ- đứa lai – sù kÕ thõa tinh hoa cđa c¸c nỊn văn hoá (kế thừa theo hình thức giao l-u c-ỡng chế) đại diện cho hệ ng-ời nhận thức đ-ợc khứ dân tộc sắc văn hoá để bảo vệ phát triển Các nhân vật tác phẩm bao gåm thÕ hƯ: thÕ hƯ cđa nh÷ng ng-ời nh- cụ đồ Tiết; hệ Trịnh Huyền, bà Ba Váy , hệ Nhụ, Điều, Xuân , hệ đứa Nhụ Cứ họ nhau, phát huy tảng văn hoá dân tộc, thể tr-ờng tồn không ngăn cản đ-ợc, họ có chung nguồn gốc là: Mẫu Mô típ tái sinh đà có đề cập phần Tác giả trao cho nhân vật nữ tác phẩm khả kỳ diệu tái sinh ng-ời cận kề chết Nhiều ng-ời cho nhà văn đà lạm dụng chi tiết sex nh-ng thiết nghĩ sex đ-ợc dùng nh- ph-ơng tiện nghệ thuật để biểu đạt ý đồ nghệ thuật mà Ng-ời phụ nữ cứu sống ng-ời tất khả có: sẻ chia, gần gũi thể tất tình yêu th-ơng mang tính Mẫu nói chung Bà Ba Váy Nhụ đà cứu sống chồng toàn tình th-ơng đ-ợc gửi gắm qua ấm sinh khí thể Mô típ hồi quy mô típ điển hình tác phẩm Các nhân vật có xu h-ớng quay nơi đà sinh ra, quay nơi côi nguồn văn 96 hoá dân tộc: Trịnh Huyền, Tuấn, Huy, Nhụ , Những nhân vật chọn đ-ờng nh- Điều Hoa họ bỏ cội nguồn mà họ không dám đối diƯn víi hiƯn thùc cc sèng cđa m×nh, hä mn chạy trốn số phận Sức hút văn hoá nguyền nhân khiến nhân vật rời xa nơi đà sinh lớn lên Nhụ nhân vật có kết cục đau đớn, hết cô trở đối diện vói khứ đầy n-ớc mắt mình, nh-ng cô trở để trả thù, để oán hận, mà trở với mẫu nơi cô tìm đ-ợc tình yêu th-ơng trọn vẹn 3.4 Tiểu kết Để chuyển tải mục đích t- t-ởng nghệ thuật sở chất liệu lịch sử, nhà văn phải lùa chän mét hƯ thèng mét ph-¬ng thøc biĨu hiƯn phù hợp Các ph-ơng thức nghệ thuật phải đảm bảo đ-ợc hai điều kiện: Tính lịch sử tính Nghĩa dù có dụng công kĩ xảo đến đâu nhà văn phải ý thức đ-ợc viết vấn đề lịch sử nên thời gian, không gian phải có đồng khứ tại; điểm nhìn phải di chuyển trục thời gian ấy, ngôn ngữ phải giữ đ-ợc nét cổ điển phù hợp với thời Nh-ng nói nh- nghĩa cho lịch sử khứ nh- đ-ợc nhận Mà lịch sử đ-ợc tái tạo thời Chúng ta không đ-ợc phép đại hoá lịch sử nh-ng phải kéo gần với tại; kéo dài mặt thời gian, tồn lúc nhiều không gian đa tầng, ngôn ngữ mang màu sắc đại hoá Đấy kết hợp, hoà quyện hai màu sắc làm nên chỉnh thể, giúp nhà văn gửi gắm đ-ợc ý t-ởng sáng tạo quan niệm t- t-ởng cách hiệu 97 Kết luận Nh- trình bày mục đích tìm hiểu hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn d-ới góc nhìn thể loại để thông qua việc khảo sát t-ợng cụ thể làm bật lên vấn đề thể loại; cụ thể tiểu thuyết lịch sử Có thể thấy sau thể loại tiểu thuyết đời đà xuất thể loại tiểu thuyết lịch sử Nh-ng thân lại có chu trình phát triển không đặn Sợi đỏ xuyên suốt chiều dài tiểu thuyết lịch sử từ đời đến đề tài chống ngoại xâm, tập trung nêu g-ơng anh hùng qua thời đại, ca ngợi tinh thần yêu n-ớc truyền thống tự hào, tự c-ờng dân tộc ta 98 Những khảo sát, phân tích luận giải luận văn tạo tiền đề ban đầu để tiếp cận tiếp tiểu thuyết lịch sử cách có hệ thống Dĩ nhiên qua hai tr-ờng hợp ch-a thể kết luận xác đ-ợc mặt khái niệm đặc điểm thể loại Hồ Qúy Ly tiểu thuyết lịch sử điều rõ nh-ng Mẫu Th-ợng Ngàn tiểu thuyết lịch sử xà hội Hà Nội cuối thÕ kû XIX NÕu nh- tiĨu thut lÞch sư tõ ci thÕ kû XIX trë vỊ tr-íc cịng nh- giai đoạn 1900 1945 sử dụng mô típ quen thc cđa tiĨu thut trun thèng víi lèi kÕt cÊu ch-ơng hồi (ảnh h-ởng tiểu thuyết ch-ơng hồi Trung Quốc) thời gian đơn tuyến cuối kỷ nhà văn đà b-ớc v-ơn tới hình thức kết cấu theo quy luật tâm lý, theo thời gian nhiều chiều đan xen Những năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI tiểu thuyết gia không kế thừa mà phát huy thµnh tùu vỊ nghƯ tht vµ néi dung cđa tiĨu thuyết lịch sử tr-ớc Tiểu thuyết lịch sử ngày đà mở nhiều vấn đề hơn, mang tính xà hội thời đại sâu sắc Nguyễn Xuân Khánh đà góp thêm nhìn hoàn thiện hơn, đa chiều vào nhân vật lịch sử gây nhiều tranh ln ( Hå Q Ly) TiĨu thut lÞch sư ngày nơi gửi gắm tình cảm, thúc nội tâm, suy t-ởng mối quan hƯ gi÷a ng-êi víi ng-êi qua nh÷ng biÕn cố lịch sử lớn lao Cùng với nhiều tác phẩm khác, thành công Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn khẳng định tầm quan trọng tiểu thuyết lịch sử văn học n-ớc nhà Qua hai cn tiĨu thut, ng-êi ®äc cã thĨ nhËn thøc đ-ợc tác giả đà khoác lên tác phẩm khung lịch sử đ-ợc giới hạn khoảng thời gian định, nghĩa khoảng thời gian đ-ợc tái tác phẩm phải gắn liền với điểm mở đầu điểm kết thúc Khung lịch sử bao gồm: Sự kiện có thật, nhân vật có thật- có nghĩa minh chứng cho thấy nhà văn sử dụng lịch sử võa nh- mét néi dung võa nh- mét ph-¬ng tiƯn nghệ thuật hai tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh lựa chọn chất liệu lịch sử nh-ng tiếp cận tác giả lại theo hai khuynh h-íng kh¸c Hå Q Ly chän mét bé khung lịch sử t-ơng đối lớn tác giả bám sát kiện lịch sử, chủ đề 99 lịch sử nằm trọng tâm mà nhà văn h-ớng tới Tức nhà văn đặt vấn ®Ị vỊ tiĨu thut lÞch sư, vỊ mèi quan hƯ nhân vật lịch sử, vấn đề nhìn lịch sử (một nhìn khách quan, đa diện) Bên cạnh tác giả đề cập đến mối quan hệ lịch sử tôn giáo văn hoá dân tộc, yếu tố tôn giáo văn hoá không đ-ợc sâu sắc nh- Mẫu Th-ợng Ngàn Mẫu Th-ợng Ngàn tác giả tôn trọng tối đa thật lịch sử đ-ợc lựa chọn gắn liền với ba kiện mà đà phân tích phần tr-ớc Song chủ đề lịch sử không nằm trọng tâm tác giả Mặc dù nhà văn có đặt vấn đề lịch sử nh-ng cuối mà tác giả muốn làm bật mối quan hệ lịch sử văn hoá dân tộc Văn hoá điểm nhấn tác phẩm Con ng-ời (trọng tâm ng-ời phụ nữ) phong tục tập quán, đặc biệt tín ng-ỡng thờ Mẫu đ-ợc nhà văn đ-a làm biểu t-ợng cho sức mạnh dân tộc tr-ớc xâm l-ợc kẻ thù Sự giao l-u tiếp biến văn hoá thông qua đ-ờng c-ỡng chế không làm cho sắc phai mờ mà ng-ợc lại lại gió thổi bùng lên giá trị văn hoá đà đ-ợc ủ sâu lòng dân tộc, khiến tồn mÃnh liệt Rõ ràng lịch sử đ-ợc tái không chủ đề tác phẩm mà khách thể, tác động lên tiến trình cốt truyện, chất xúc tác làm nảy sinh vấn đề tác phẩm Nói tóm lại lịch sử điểm mở đầu, điểm kết thúc hai tiểu thuyết lịch sử (về mặt chủ đề t- t-ởng nghệ thuật) Để đảm bảo tôn trọng thân yếu tố lịch sử, nhà văn cần phải biết lựa chọn kiện dẫn chứng tiêu biểu làm thành giá đỡ tác phẩm; không nên ôm đồm kiện khiến cho tác phẩm bị loÃng, điểm nhấn, kiện lịch sử nhạt; không tạo ấn t-ợng với độc giả Ngoài việc lựa chọn kiện tiêu biểu tạo khoảng trống cho nhà văn thể sáng tạo mình, tạo nên nét khác biệt ng-ời viết tiểu thuyết lịch sử khác Nguyễn Xuân Khánh ng-ời đà ý thức đ-ợc điều vận dụng thành công hai tác phẩm 100 Lịch sử đà diễn ra, nh-ng thân câu chuyện lịch sử lại câu chuyện mở, đặt câu hỏi vấn đề ®Ó ngá cho ng-êi ®êi sau BÊt cø mét ng-êi nghệ sĩ tìm chất liệu lịch sử để sáng tác tìm cách lí giải phần câu hỏi định h-ớng tiếp cận cho độc giả Và từ tác phẩm họ ng-ời đọc lại tìm câu hỏi đặt cho sống Đó trình kế thừa phát triển, sáng tạo liên tục Vậy nhiệm vụ nhà viết tiểu thuyết lịch sử tạo sợi dây để gắn kết hai thời dại, hoá qúa khứ thông qua sáng tác Điều có nghĩa tiểu thuyết lịch sử thể loại đ-ợc trì lâu dài mÃi m·i, dï cã lóc nã ph¸t triĨn chËm hay nhanh, thực tiễn sáng tác văn học dân tộc Bởi thời tìm đ-ợc độc giả cho Đây động lực nh-ng thách thức ng-ời theo đuổi đ-ờng sáng tác Lựa chọn Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn hai t-ợng văn học bật năm gần để tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết lịch sử đ-ờng nhiều đ-ờng khác để tiếp cận thể loại d-ới góc độ lí luận Phạm vi nghiên cứu dù không rộng, nh-ng nhiều Luận văn đà làm sáng tỏ số vấn ®Ị vỊ thĨ lo¹i (dï chØ míi dõng ë b-íc đầu) Mục đích mở rộng b-ớc phạm vi nghiên cứu để có nhìn toàn diện thời gian tới Hy vọng t-ơng lai không xa có lí luận đầy đủ thể loại tiểu thuyết lịch sử Nhất kiện cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp theo độ lùi thời gian trở thành mảng đề tài hấp dẫn Hy vọng rằng, tiểu thuyết lịch sử tiểu loại giàu tính gợi mở, xa mà gần, phận có vai trò quan trọng văn học kỷ XXI Mong muốn l mở rộng đựoc nhiểu phạm vi nghiên cứu thể loại n y để có nhìn tổng quan thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam 101 Tài liệu tham khảo M.Bakhtin, (1992) Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh C- dịch), Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Đặng Anh, (1999), Đền Sòng với huyền thoại công chúa Liễu Hành, Nxb Thanh Hoá Vị B·o (2000), TiĨu thut –Hå Q Ly– chïm tr¸i chín muộn, báo Ng-ời Hà Nội, số 40 (ngày 30/9) Báo cáo hội đồng chung khảo thi tiểu thuyết Hội nhà văn Việt Nam 1998 2000 (2001), Tiểu thuyết dòng chảy liên tục với thời gian, Văn nghệ quân đội, tháng 10 Nguyễn Ph-ơng Chi, (1980), Tõ tiĨu thut –Trïng Quang T©m sư– nghÜ đề tài chống Trung Quốc xâm l-ợc qua số sáng tác nay, tạp chí Văn học số Nguyễn Hụê Chi, Vũ Thanh (1996), Những đóng góp Nguyễn Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu kỷ, tạp chí Văn học số Nguyễn Đình Chú (1981), Các hệ nhà văn ngót trăm năm nối tiếp soi lại lịch sử, in Văn học Việt Nam chặng đờng chống phong kiến Trung Quốc xâm l-ợc, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 102 Tr-ơng Chính (2003), Phóng truyện lịch sử cđa Ng« TÊt Tè–, in Ng« TÊt Tè vỊ tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục Nam Dao & Nguyễn Mộng Giác, Thảo luận tiểu thuyết lịch sử (Đối thoại e-mail) nguồn: http://www.talawas.org 10 Nguyễn Du, (1995), Truyện Kiều, Nxb Văn nghệ, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 11.Tr-ơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 12.Tr-ơng Đăng Dung (1994), TiĨu thut lÞch sư quan niƯm mü học G.Lukacs, tạp chí Văn học số 13 Nguyễn Dữ, (1988), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn nghệ, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Triêu D-ơng (1964), Mấy ý kiến tiểu thuyết lịch sử nhân đọc Quận He khởi nghĩa, Tạp chí văn học, số 15.Triệu D-ơng (1987), Bàn cách h cấu só truyện lịch sử gần đây, tạp chí Văn học, số 16 Đại Việt sử ký toàn th- (Tập 2) (1985), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Đàn, Cờ nghĩa Ba Đình (2000), Cuốn tiểu thuyết lịch sử công phu nghiêm túc, Lời giới thiệu Cờ Nghĩa Ba Đình, Nxb Thanh Hoá 18 Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết lịch sử ký lịch sử Ngô Tất Tố, in Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 19 Phan Cù §Ư (1975), TiĨu thut ViƯt Nam hiƯn đại (hai tập), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (1977), Lời giới thiệu Ngô Tất Tố tác phẩm, Nxb Văn học (tái bản) 21 Phan Cự Đệ (2000), ông vua chè tiĨu thut lÞch sư cđa Hella Haasse, Lêi giíi thiƯu Những ông vua chè, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết lịch sử, tạp chí Nhà văn, số 103 23 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết sử thi, tạp chí Nhà văn, số 24.Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Đĩnh (2000), Bắn rụng mặt trời, Nxb trẻ, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Đĩnh (1999), M-ời hai sứ quân, Nxb trẻ, (tái bản), Hà Nội 27 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 28.Hà Minh Đức (1984), Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Huy T-ởng, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Mộng Giác (2002), Sông Côn mùa lũ, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Hoàng Cẩm Giang (2006), Vấn đề thể loại ranh giới thể loại số tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, trích kỉ yếu Khoa Văn học, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 31.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Hella Haasse (2002), Những ông vua chè, Nxb Văn học, Hà Nội 33.V.Hugo (2001), Những ng-ời khốn khổ, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Khái H-ng (1997), Tiêu Sơn tráng sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Kate Hamburger (2004), Lôgic học thể loại văn học, Ng-ời dịch Vũ Hoàng Địch, Trần NgọcV-ợng, Nxb Đại học Quốc gia Hµ Néi 36 M.Kundera (1998), NghƯ tht tiĨu thut, (ng-êi dịch Nguyên Ngọc), Nxb Đà Nẵng 37 Nguyễn Hoà (2005), Tiểu thuyết khoảng cách khát vọng khả thực tế, http://www.vietnamnet.vn 38 Trần Đình H-ợu, Lê Chí Dũng (1983), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 1930, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 39 Lê Văn H-u, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (2000), Đại Việt sử ký toàn th-, ng-ời dịch Cao Huy Chú, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 104 40 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 41 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Th-ợng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Khánh, nói Mẫu Th-ợng Ngàn http://www.google.com.vn 43 Nguyễn Xuân Khánh, nghề văn thật hấp dẫn http://www.nhandan.com.vn http://www.nguoivienxu.vietnamnet.vn 44 Nguyễn Xuân Khánh (2001), Về nghệ thuật viết tiểu thuyết, báo Văn nghệ số 138 (ra ngày 29/9) 45 Nguyễn Xuân Khánh (2001), Vài suy ngẫm nghề văn, Văn nghƯ míi, sè 39 (Ra ngµy 29/9) 46 Ngun Tr-êng Lịch (1996), Thi pháp tự mối quan hệ lịch sử hcấu tiểu thuyết lịch sử L.Tolstoi, tạp chí Văn học, tháng 10 47 Nguyễn Thị Liên, Luận văn thạc sĩ ngữ văn: Một số vấn ®Ị lý ln vỊ tiĨu thut lÞch sư (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Sông Côn mùa lũ) 48 Mai Quốc Liên (2003), Sông Côn mùa lũ, sông số phận đời th-ờng số phận lịch sử, tạp chí Nhà văn, số 49 Mai Quốc Liên (2002), Lời giới thiệu Sông Côn mùa lũ, Nxb Văn học 50 Nguyễn Văn Lợi (1999), Mối quan hệ giũa tính chân thực lịch sử h- cÊu nghƯ tht tiĨu thut lÞch sư ViƯt Nam nửa đầu kỷ XX, tạp chí Văn học, số 51 Nguyễn Văn Lợi (1999), Luận án Tiến sĩ ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam năm đầu kỷ XX đến 1945, Diện mạo đặc điểm, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 52 Nguyễn Triệu Luật (1939), Chúa Trịnh Khải, Nxb Tân Dân, Hà Nội 53 Đặng Văn Lung (2004), Văn hoá thánh mẫu, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 54 IU.M.Lotman, (2004) Cấu trúc văn nghệ thuật, Ng-ời dịch Trần Ngọc V-ơng (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Trần Nghĩa (1997), Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm số 3, số 105 56 Nhiều tác giả (1992), Hồ Quý Ly nhà Hồ, Viện khoa häc x· héi ViƯt Nam, ViƯn sư häc, Hµ Néi 57 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại (2 tập), Nxb Văn học (tái bản), Hà Nội 58 Ngô Gia Văn Phái (2001), Hoàng Lê thống chí, Nxb Văn häc, Hµ Néi 59 Ngun Danh PhiƯt (1997), Hå Q Ly, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 60 L-u Quỳnh (s-u tầm biên soạn), (1961), Sổ tay ng-ời viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Stendhal (2003), Tu viện thành Parme, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Stendhal (1998), Đỏ đen, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Bùi Văn Tam (2004), Phủ Dầy tín ng-ỡng Mẫu Liễu Hạnh, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 64 Phạm Xuân Thạch (2005), suy nghĩ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, http://www.vietnamnet.vn 65 Văn Tân (1958) Cách mạng Tây Sơn, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 66 Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc ng-ời viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 67 L.Tolstoi (2001), Chiến tranh hoà bình, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Ngô Tất Tố (1935), Lịch sử Đề Thám, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Ngô Tất Tố (1935), Vua Hµm Nghi vµ viƯc kinh thµnh thÊt thđ, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Nguyễn Tuân (1972), Lời bạt Sống mÃi với thủ đô, Nxb Văn học 71 V-ơng Anh Tuấn (1989), Lịch sử quan niệm Nguyễn Huy 72 Đinh Gia Thuyết (1934), Ngọn cờ vàng, Nhµ in Thùc nghiƯp, Hµ Néi 73 Ngun Huy T-ëng (1942), Đêm hội Long Trì, Tri Tân 74 Nguyễn Huy T-ởng (1984, Tuyển tập Nguyễn Huy T-ởng, Nxb Văn học, Hà Nội 106 75 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tù sù häc – mét sè vÊn ®Ị lÝ ln lịch sử, Nxb Đại học s- phạm Hà Nội, Hà Nội 76 Thái Vũ (2000), Cờ nghĩa Ba Đình, Nxb Thanh Hoá 77 Hội liên hiệp Phụ nữ - Việt Nam, Sức quyến rũ Mẫu Th-ợng Ngàn http://www.hoilhpn.org.vn 107 108 109 ... hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam (hiện đại) có tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn) Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ( qua hai tác phẩm nói trên)... khai thác vấn đề lịch sử hcấu lịch sử sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn 4.3 Tìm hiểu, xác định đặc sắc nghệ thuật thể Nguyễn Xuân Khánh (qua hai. .. o hai tác phẩm cụ thể Nguyễn Xuân Khánh (Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn) tìm hiểu, xác định đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, từ hy vọng có chút đóng gãp dï nhá cho lý ln vỊ thĨ lo¹i tiĨu thuyết

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. M.Bakhtin, (1992) Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh C- dịch), Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
3. Vũ Bão (2000), Tiểu thuyết –Hồ Quý Ly– chùm trái chín muộn, báo Ng-ời Hà Nội, số 40 (ngày 30/9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết –Hồ Quý Ly– chùm trái chín muộn", báo "Ng-ời Hà Nội
Tác giả: Vũ Bão
Năm: 2000
4. Báo cáo của hội đồng chung khảo cuộc thi tiểu thuyết của Hội nhà văn Việt Nam 1998 – 2000 (2001), Tiểu thuyết dòng chảy liên tục với thời gian, Văn nghệ quân đội, tháng 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết dòng chảy liên tục với thời gian
Tác giả: Báo cáo của hội đồng chung khảo cuộc thi tiểu thuyết của Hội nhà văn Việt Nam 1998 – 2000
Năm: 2001
5. Nguyễn Ph-ơng Chi, (1980), Từ tiểu thuyết –Trùng Quang Tâm sử– nghĩ về đề tài chống Trung Quốc xâm l-ợc qua một số sáng tác hiện nay, tạp chí Văn học số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ tiểu thuyết –Trùng Quang Tâm sử– nghĩ về đề tài chống Trung Quốc xâm l-ợc qua một số sáng tác hiện nay
Tác giả: Nguyễn Ph-ơng Chi
Năm: 1980
6. Nguyễn Hụê Chi, Vũ Thanh (1996), Những đóng góp của Nguyễn Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu thế kỷ, tạp chí Văn học số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đóng góp của Nguyễn Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu thế kỷ
Tác giả: Nguyễn Hụê Chi, Vũ Thanh
Năm: 1996
8. Tr-ơng Chính (2003), “Phóng sự và truyện lịch sử của Ngô Tất Tố–, in trong Ngô Tất Tố về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phóng sự và truyện lịch sử của Ngô Tất Tố–, "in trong "Ngô Tất Tố về tác giả và tác phẩm
Tác giả: Tr-ơng Chính
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
9. Nam Dao & Nguyễn Mộng Giác, Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử (Đối thoại bằng e-mail) nguồn: http://www.talawas.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử (Đối thoại bằng e-mail)
10. Nguyễn Du, (1995), Truyện Kiều, Nxb Văn nghệ, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1995
11.Tr-ơng Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Tr-ơng Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
12.Tr-ơng Đăng Dung (1994), Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mỹ học của G.Lukacs, tạp chí Văn học số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mỹ học của G.Lukacs
Tác giả: Tr-ơng Đăng Dung
Năm: 1994
13. Nguyễn Dữ, (1988), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn nghệ, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Nguyễn Dữ
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1988
14. Triêu D-ơng (1964), Mấy ý kiến về tiểu thuyết lịch sử nhân đọc cuốn –Quận He khởi nghĩa–, Tạp chí văn học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý kiến về tiểu thuyết lịch sử nhân đọc cuốn –Quận He khởi nghĩa–
Tác giả: Triêu D-ơng
Năm: 1964
15.Triệu D-ơng (1987), “Bàn về cách h cấu trong một só truyện lịch sử gần đây–, tạp chí Văn học, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cách h cấu trong một só truyện lịch sử gần đây–
Tác giả: Triệu D-ơng
Năm: 1987
16. Đại Việt sử ký toàn th- (Tập 2) (1985), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Tập 2
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn th- (Tập 2)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1985
17. Nguyễn Đức Đàn, Cờ nghĩa Ba Đình (2000), Cuốn tiểu thuyết lịch sử công phu và nghiêm túc, Lời giới thiệu Cờ Nghĩa Ba Đình, Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cờ nghĩa Ba Đình" (2000), "Cuốn tiểu thuyết lịch sử công phu và nghiêm túc, "Lời giới thiệu "Cờ Nghĩa Ba Đình
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn, Cờ nghĩa Ba Đình
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 2000
18. Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết lịch sử và ký sự lịch sử của Ngô Tất Tố, in trong Ngô Tất Tố về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử và ký sự lịch sử của Ngô Tất Tố, "in trong "Ngô Tất Tố về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
19. Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (hai tập), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (hai tập)
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp
Năm: 1975
20. Phan Cự Đệ (1977), Lời giới thiệu Ngô Tất Tố tác phẩm, Nxb Văn học (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu Ngô Tất Tố tác phẩm
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học (tái bản)
Năm: 1977
21. Phan Cự Đệ (2000), những ông vua chè và tiểu thuyết lịch sử của Hella Haasse, Lời giới thiệu Những ông vua chè, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: những ông vua chè và tiểu thuyết lịch sử của Hella Haasse, "Lời giới thiệu "Những ông vua chè
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
22. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết lịch sử, tạp chí Nhà văn, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1.3. Điểm nhìn và các cấp độ trần thuật - Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử nguyễn xuân khánh ( qua hai tác phẩm hồ quý ly và mẫu thượng ngàn)
3.1.3. Điểm nhìn và các cấp độ trần thuật (Trang 81)
Hình thức l-ỡng phân này đã thể hiện những thực thể và các yếu tố song hàn h- đó là hai mặt của cuộc sống, của một con ng-ời, là những yếu tố có thể mâu thuẫn  nh--ng không thể tách rời – ý nghĩa nhân bản của tác phẩm đ-ợc toát lên từ chính bố  cục của nó - Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử nguyễn xuân khánh ( qua hai tác phẩm hồ quý ly và mẫu thượng ngàn)
Hình th ức l-ỡng phân này đã thể hiện những thực thể và các yếu tố song hàn h- đó là hai mặt của cuộc sống, của một con ng-ời, là những yếu tố có thể mâu thuẫn nh--ng không thể tách rời – ý nghĩa nhân bản của tác phẩm đ-ợc toát lên từ chính bố cục của nó (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w