Phong cách tiểu thuyết lịch sử nguyễn triệu luật

126 4 0
Phong cách tiểu thuyết lịch sử nguyễn triệu luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh mai thị hà phong cách tiểu thuyết lịch sử nguyễn triệu luật Chuyên ngành: lý luận văn học Mà số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc: PGS TS §inh TrÝ Dịng Vinh - 2009 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 12 NhiƯm vơ nghiªn cøu 12 Ph-ơng pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 Ch-ơng Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn TriƯu Lt bøc tranh chung cđa tiĨu thut lÞch sử Việt Nam đại 14 1.1 Giới thuyết khái niệm tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 14 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyÕt 14 1.1.2 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 17 1.2 Sù vËn ®éng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại 20 1.2.1 Bối cảnh lịch sử xà hội Việt Nam đầu kỉ XX 20 1.2.2 Sự vận động tiểu thuyết lịch sử ViƯt Nam 26 1.3 VÞ trÝ cđa tiĨu thut lÞch sư Ngun TriƯu Lt 33 1.3.1 Vài nét tác giả Nguyễn TriƯu Lt 33 1.3.2 Nh×n chung vỊ tiĨu thut lÞch sư cđa Ngun TriƯu Lt 34 Ch-ơng Phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nhìn từ ph-ơng diện lựa chọn đề tài cảm hứng sáng tạo 36 2.1 Kh¸i niƯm phong c¸ch 36 2.1.1 Kh¸i niƯm 36 2.1.2 Các ph-ơng diện biểu phong cách 38 2.2 Sù lùa chän ®Ị tµi 42 2.3 Cảm hứng sáng tạo 45 2.3.1 C¶m hứng tái chân thực lịch sử 45 2.3.2 Cảm hứng phê phán 51 2.3.3 Cảm hứng nhân đạo 57 Ch-ơng Phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nhìn từ ph-ơng diện hình thøc nghÖ thuËt 65 3.1 NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt 65 3.2 NghÖ thuËt tạo tình 75 3.3 Quan t©m thĨ hiƯn thÕ giíi néi t©m nh©n vËt 80 3.4 NghÖ thuËt kÕt cÊu 96 3.5 Giäng ®iƯu, ngôn ngữ 98 3.5.1 Giäng ®iƯu 98 3.5.2 Ngôn ngữ 109 KÕt luËn 117 Tài liệu tham khảo 120 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Tìm với khứ nhu cầu ng-ời đại Các nhà văn nắm bắt đ-ợc nhu cầu ấy, họ tìm đến với đề tài lịch sử, mong muốn đ-ợc giải mà bí ẩn khứ Thể loại tiểu thuyết trở thành lựa chọn số cho nhà văn viết đề tài lịch sử Thế kỉ XX ®· chøng kiÕn sù në ré vµ nhiỊu thµnh tùu tiểu thuyết lịch sử ph-ơng diện nội dung tt-ởng hình thức nghệ thuật ph-ơng diện nội dung t- t-ởng, tiểu thuyết lịch sử trang viết hấp dẫn lịch sử hào hùng dân tộc, lòng ng-ỡng mộ ng-ời anh hùng dân tộc, lòng yêu n-ớc thiết tha Trong năm gần đây, tiểu thuyết lịch sử giúp bạn đọc đánh giá cách khách quan t-ợng, nhân vật lịch sử nhiều nghi vấn Về phương diện hình thức nghệ thuật, tiểu thuyết viết đề tài lịch sử đà thành công sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết đại, nh-: cách kết cấu tác phẩm không theo kiện mà theo quy luật tâm lí, có đảo lộn trật tự thời gian nhằm thể rõ nét tâm lí nhân vật Tiểu thuyết lịch sử đà vượt qua quy phạm cằn cỗi, đem lại sinh khí cho văn chương lịch sử [3] Nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Ngun TriƯu Lt gióp chóng ta hiĨu thªm vỊ tiĨu thuyết lịch sử nói chung dòng tiểu thuyết lịch sử giai đoạn 1930 - 1945 nói riêng 1.2 Nguyễn Triệu Luật tác giả tiếng thời kì tr-ớc cách mạng Ông tham gia viết báo, truyện cho tạp chí nh- Tiểu thuyết thứ bảy, Trung Bắc tân văn, Phổ thông bán nguyệt san Tác giả đặc biệt tiếng với chùm tiểu thuyết lịch sử thời kì Lê tàn Trịnh mạt Tuy nhiên, công trình nghiên cứu nghiệp văn học nh- tiểu thuyết lịch sử ông ch-a nhiều Năm 1998, tiểu thuyết lịch sử tác giả đ-ợc tập hợp in lại với tiêu đề Tuyển tập tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Điều cho thấy quan tâm độc giả tới tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Đề tài nghiên cứu Phong cách tiểu thuyết lịch sử Ngun TriƯu Lt”, víi mong mn cã mét ®ãng gãp nhỏ, khẳng định vai trò nh- thành công ông tiểu thuyết lịch sử giai đoạn 1.3 Hiện nay, nhà tr-ờng có học tác phẩm văn học thuộc sử nh- Trần Bình Trọng, Hoàng Lê thống chí Tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật cung cấp thêm cho giáo viên, học sinh tài liệu học tập, bổ trợ cho sách giáo khoa ch-ơng trình Ngoài ra, tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật cung cấp vốn tri thức phong phú cho bạn đọc có lòng yêu mến, mong muốn tìm hiểu lịch sử dân tộc Lịch sử vấn đề Trong trình khảo sát, tìm hiểu t- liệu, nhận thấy công trình nghiên cứu tập trung hai dạng sau: nghiên cứu chung tiểu thuyết lịch sử nghiên cứu trực tiếp tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 2.1 Những nghiên cứu chung tiểu thuyết lịch sử Tr-ớc hết phải kể đến công trình luận án Tiến sĩ Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945 Bùi Văn Lợi Tác giả đà khái quát công phu đầy đủ trình hình thành, vận động, đặc điểm nội dung hình thức tiểu thuyết Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945 Tác giả quan niệm tiểu thuyết lịch sử tác phẩm mang trọn đặc trưng thể loại tiểu thuyết nh-ng lại lấy nội dung lịch sử làm đề tài, cảm hứng sáng tạo nghệ thuật [32,23] Phan Cự Đệ công trình Văn học Việt Nam kỉ XX, ch-ơng tiểu thuyết lịch sử, ®· nhËn ®Þnh: TiĨu thut lÞch sư “cã thĨ soi sáng thời kì khứ ng-ời đà trải qua với mục đích rõ ràng gạn lọc tình trạng tiến thoái l-ỡng nan thời đại Nó giúp ta làm bảng so sánh, đối chiếu thời đại với thời đại Tác giả tiểu thuyết lịch sử sử dụng khứ nh- khí cụ để vẽ lên điểm t-ơng đồng khứ và làm sáng tỏ [11,179] Tiểu thuyết lịch sử trước hết phải tiểu thuyết, sự, chất văn xuôi, sống muôn màu, muôn vẻ người thiên nhiên [11,192] Phan Cự Đệ phân biệt hai khái niệm : Tiểu thuyết lịch sử (roman historique) lịch sử đ-ợc tiểu thuyết hoá (histori romancé) Theo ông, tiểu thuyết lịch sử lấy việc tái kiện lịch sử, không khí lịch sử làm mục đích sáng tác Trong tác phẩm có h- cấu nh-ng bị chi phối nhìn chủ quan nhà văn Có nhà văn xem lịch sử ph-ơng tiện, chất liệu để viết tiểu thuyết Nhà văn dùng lịch sử để thể quan điểm cắt nghĩa vấn đề thực hôm Còn lịch sử đ-ợc tiểu thuyết hoá nghĩa sử dụng gần nh- toàn kiện lịch sử, không khí lịch sử, nhân vật lịch sử Ng-ời viết trung thành tuyệt lịch sử, m-ợn hình thức tiểu thuyết để thể vấn đề lịch sử Bởi vậy, lịch sử đ-ợc tiểu thuyết hoá, kiện đ-ợc đặt lên hàng đầu, nội tâm, cá tính nhân vật hầu nhkhông đ-ợc miêu tả Mặt khác, h- cấu đặc tr-ng tiểu thuyết, cho dù tiểu thuyết lịch sử, nên tiểu thuyết lịch sử có h- cấu nh-ng mức độ đậm nhạt ph-ơng pháp sáng tác Nếu nhà văn sáng tác theo khuynh h-ớng thực chủ nghĩa th-ờng tôn trọng kiện, mức độ h- cấu nhạt Nếu nhà văn sáng tác theo khuynh h-ớng lÃng mạn chủ nghĩa yếu tố h- cấu đậm đặc hơn, kiện lịch sử ph-ơng tiện để nhà văn chuyển tải thông điệp đến Tác giả Văn Giá viết Tiểu thuyết lịch sử theo lối phác giản đời th-ờng đà vào thái độ tiếp cận lịch sử tác giả viết tiểu thuyết lịch sử thấy có hai cách phổ biến Thứ nhất: ngợi ca, tôn vinh triều đại nhân vật lịch sử; thứ hai, dựng lại cách chân thực lịch sử với tất mà thông sử cho biết hầu hết mặt tốt xấu vốn có hai cách có điểm chung lấy lịch sử thông lệ làm hệ quy chiếu, từ nhìn lịch sử theo tâm nghiêm trang, thành kính, cách nhìn sử thi Với cách nhìn này, nhà tiểu thuyết lịch sử lấy viêc phục dựng nguyên trạng lịch sử làm đích Ng-ời đọc không đ-ợc thoả mÃn trí t-ởng t-ợng nghệ thuật sống động mà lĩnh hội đ-ợc nhiều tri thức lịch sử thời đại đà qua [15] Cũng nhận định tiểu thuyết lịch sử, Hoài Nam viết Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: Trun kĨ hay tiĨu thut cho r»ng: LÞch sư cần phải đ-ợc tôn trọng, chí kính cẩn Viết tiểu thuyết lịch sử nhà văn đặt trọng tâm việc tái cách sinh động chđ nghÜa anh hïng ViƯt Nam chiÕn ®Êu chèng ngoại xâm, ca ngợi võ công oanh liệt, nêu bật g-ơng danh nhân đà làm rạng danh cho non sông đất n-ớc, để qua đó, khơi dậy ng-ời niềm tự hào tr-ớc khứ đẹp đẽ dân tộc (trong tr-ờng hợp ng-ợc lại, nhà văn viết thất bại lịch sử tái nhân vật phản diện, gương mặt xấu lịch sử, học lời cảnh tỉnh đ-ợc rút từ khứ trao cho tại) Theo tác giả tiểu thuyết giới tiếp diễn, dang dở, không hoàn kÕt TiĨu thut mang sø mƯnh nghi ngê c¸i t-ëng nh- đà ổn định, tra đến chân lí có sẵn Vì thế, tiếp cận với thời đại khứ lấy làm chất liệu cho tác phẩm mình, tiểu thuyết gia đích thực ng-ời đặt câu hỏi phản biện tr-ớc lịch sử Làm nh- vậy, không trở thành kẻ đốt đàn, mà thực tế ng-ời ý nghĩa khứ qua việc phát tác động tích cực tác động tiêu cực mà khứ đặt [46] Hoài Nam dẫn quan niệm Lukacs: Các nhân vật tiểu thuyết lịch sử phải sinh động nhân vật lịch sử, nhân vật tiểu thuyết lịch sử đ-ợc trao cho sống, nhân vật lịch sử đà sống [46] Nhà văn Nguyễn Mộng Giác, tác giả Sông Côn mùa lũ đà khẳng định: Bản chất tiểu thuyết sự, dù tiĨu thut lÞch sư Mét cn tiĨu thut lÞch sư minh hoạ lịch sử, từ đầu chí cuối toàn vua quan âm m-u tranh giành quyền lực, đời sống ng-ời dân nào, biến cố lịch sử ảnh h-ởng đến họ sao, tác giả không quan tâm: cho sách tiểu thuyết nghĩa Tôi biết có ng-ời nêu vấn đề: lịch sử nhcái đinh đà đóng vào t-êng; ng-êi viÕt tiĨu thut lÞch sư cã thĨ t thích treo vào tranh Tôi quan niệm ng-ời viết tiểu thuyết lịch sử phải tôn trọng đà ghi vào lịch sử [17] Cũng quan điểm với tác giả trên, Hoàng Quốc Hải cho rằng: Tiểu thuyết lịch sử trước hết phải giúp người đọc nhận biết gương mặt lịch sử thời đại mà tác giả phản ánh, nh-ng mà tác phẩm tái tạo không đ-ợc trái với lịch sử Có thể có quan điểm tác giả văn học độc lập, chí trái ng-ợc với quan điểm sử gia, song phải đạt tới tính chân thực lịch sử mà ng-ời đọc đ-ơng đại chấp nhận [54] Trong Lêi ngá cđa tËp tiĨu thut lÞch sư Giã lưa, Nam Dao cho rằng: Biến cố lịch sử trở thành đối tượng đem soi lăng kính chủ quan, nhào nặn lại để rồi, qua ngòi bút ng-ời viết, thành tiểu thuyết dà sử Soi rọi vào vấn đề nhân quần xà hội thân phân phận ng-ời khứ cách tìm sống tiềm ẩn lịch sử Lịch sử lịch sử sống Loại sử biên niên đơn ghi lại lịch sử chết Nó th-ờng bịt hai mắt ta lại [7] Trong viết khác với tiêu đề Về tiểu thuyết lịch sử, Nam Dao lần đ-a quan niệm vỊ tiĨu thut lÞch sư TiĨu thut lÞch sư “mang khả phê phán qua cách đảo ng-ợc xoay ngang biến cố, nh- tính chất ng-ời khứ Tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này, không chốn chạy Lẩn vào khứ để chiếm hữu tái tạo lịch sử Tiểu thuyết dấn thân nhà văn nhằm phục sinh cần tháo gỡ hầu thoát khỏi bế tắc tiêu vong Vì tiểu thuyết lịch sử hoá tập hợp dự phóng t-ơng lai có [7] Cùng quan điểm với Nam Dao, Nguyễn Vy Khanh Về tiểu thuyết lịch sử đà quan niệm tiểu thuyết lịch sử cách tra hỏi nghi vấn khứ để biện minh h-ớng cho t-ơng lai, qua trung gian hay nhiều tác giả Nh- vậy, chúng tiểu thuyết luận đề đặt lại vấn đề, kiện lịch sử, ®Ị ln ®Ị míi, m-ỵn dÜ v·ng ®Ĩ nãi chun hiƯn t¹i, cã thĨ cã ý chèng l¹i b-íc lịch sử trật tự xà hội có [38] Ngoài việc đ-a nhận định, quan niệm tiểu thuyết lịch sử gì, cách viết tiểu thuyết lịch sử nh- điều làm nhà viết tiểu thuyết lịch sử quan tâm mối quan hệ tính chân thực lịch sử h- cấu nghệ thuật Viết vấn đề này, Phan Cự Đệ khẳng định: Trong trình sáng tác, nhà viết tiểu thuyết lịch sử vừa phải tôn trọng kiện lịch sử, vừa phải phát huy cao độ vai trò h- cấu sáng tạo nghệ thuật Ng-ời nghệ sĩ dùng quyền sáng tạo h- cấu để bổ sung chi tiết, thời kì mà lịch sử không nói đến Trong tiểu thuyết, kiện lịch sử kiện h- cấu, nhân vật lịch sử nhân vật sáng tạo trộn lẫn vào nhau, khó lòng đảm bảo xác lịch sử đến tuyệt đối [11,166-170] Phạm Xuân Thạch lại cho vừa có vừa không gọi làtính chân thực lịch sử tiểu thuyết Bởi, điều phụ thuộc vào cách quan niệm tính chân thực lịch sử Tác giả cho rằng, t- liệu lịch sử phần khứ diện tr-ớc nhận thức Nó luôn không đầy đủ Ngay đến nhà sử học đích thực suy diễn nhiều thao tác bắt buộc Trong tr-ờng hợp tính chân thực đề tài lịch sử tiểu thuyết thực chất xung đột nhìn cá nhân giá trị cộng đồng Chi tiết tác phẩm sản phẩm hcấu, mặt khác, lại thuộc trải nghiệm cá nhân có tính cá biệt Do việc đòi hỏi tính xác thực trải nghiệm cá nhân t-ợng cá biệt câu hỏi khó giải Mặt khác, phải thừa nhận rằng, lịch sử nhiều đích cuối tiểu thuyết Thông qua h- cấu, nhà văn đặt vấn đề giải thoát, niềm tin tôn giáo, tham vọng hạnh phúc, quyền lực thân phận ng-ời Nhà văn kẻ tái lại phần khuất lấp lịch sử, kẻ suy t- vấn đề lịch sử Suy cho cùng, lịch sử chất liệu để phản chiếu vấn đề Con Ng-ời tầm phổ quát [Dẫn theo 60] Nguyễn Xuân Khánh trả lời vấn đà dẫn nhiều cách viết tiểu thuyết lịch sử: Tiểu thuyết hoàn toàn gồm nhân vật lịch sử, tiểu thuyết gồm nhân vật lịch sử trộn lẫn nhân vật hoàn toàn h- cấu, tiểu thuyết toàn nhân vật h- cấu nằm bối cảnh lịch sử định Nh-ng theo tôi, dù loại nào, tựu chung ®èi víi ng-êi viÕt cã hai vÊn ®Ị Thø t- liệu: Cần nắm vững t- liệu liên quan đến thời kì viết, từ kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi, triÕt häc Thø hai, h- cấu: Ta đà gọi tiểu thuyết phải h- cấu Đó t-ởng t-ợng, hoà trộn nhuần nhuyễn thực h-, lịch sử tại, tri thức cảm xúc [40] Trần Vũ nghiên cứu Lịch sử tiểu thut - mét t tiƯn ý thøc cho r»ng “tiĨu thuyết không thiết phải y chang nh- thật, pha trộn nửa thật nửa ảo có quyền phóng đại thực tế lên đến mức tiểu thuyết [66] Đỗ Ngọc Yên không quan niệm tác giả Trong Giới hạn h- cấu nghệ thuật thực lịch sử đăng báo Văn nghệ, tác giả nhấn mạnh người nghệ sĩ hoàn toàn có quyền tái lịch sử theo cách riêng Nh-ng không đ-ợc phép bịa đặt lịch sử, hay nhà nghệ sĩ tôn trọng đến mức cần thiết thật lịch sử mà cần phải sáng tạo giới thứ hai, giới hình t-ợng văn học nghệ thuật cảm xúc, tài cá nhân cđa anh ta” [67] 109 phËn, kiĨu nh- lêi Lê Duy Lễ: Đời trò Tạo hay lời Tố Hà: Đà đành cười xuê cho gọn đời, khóc than chẳng trách số trời nao Đặc tr-ng tiểu thuyết tính đa thanh, đa giọng Vì thế, tác phÈm cđa Ngun TriƯu Lt, cã cã sù ®an xen giọng nhân vật lời tác giả khó tách bạch đ-ợc Có câu thời nhkhông vào rừng, bắt cọp, mà đà vào rừng vào đ-ờng hoàng hay vào chui rúc mà thôi(Bà Chúa Chè), hay chim lồng khôn dễ cất bay cao(Bà Chúa Chè), hay nãi vỊ thãi quan tr­êng “h×nh quan hä hay khát máu ng-ời Mỗi có án mà họ trị tội không đ-ợc nhiều, máu khát họ chưa thoả thê, họ vơ quàng vơ xiên mà trị tội (Hòm đựng ng-ời) Mỗi nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật có nhËn xÐt, suy t- vỊ ng-êi, cc ®êi, thêi ẩn đằng sau lòng yêu đời, yêu ng-ời nhà văn 3.5.2 Ngôn ngữ Ngôn ngữ vũ khí nhà văn Nhờ có ngôn ngữ mà nhà văn chuyển tải đ-ợc thông điệp nghệ thuật thông qua nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật kể chuyện Là nhà văn chuyên viết tiểu thuyết lịch sử, Nguyễn Triệu Luật đà xây dựng phong cách riêng Trong tiểu thuyết lịch sử ông, kiện lịch sử d-ợc tái tạo bối cảnh chúng, với ngôn ngữ ng-ời thời đó, tất làm cho ng-ời việc lên, sống lại hoạt động hiển nhiên tr-ớc mắt [33,7] Để có đ-ợc thành tựu ấy, Nguyễn Triệu Luật đà phải dày công nghiên cứu tỉ mỉ, công phu t- liệu lịch sử, văn hoá nh- ngôn ngữ học Nguyễn Triệu Luật lấy đề tài lịch sử để sáng tác, ngôn ngữ tác phẩm phải có biểu riêng Nó phải phù hợp với thời đại lịch sử mà tác giả lựa chọn Hệ thống nhân vËt tiĨu thut lÞch sư cđa Ngun TriƯu 110 Luật sống bối cảnh xà hội cuối kỉ XVIII, xoay xung quanh cung điện vua Lê Suý phủ họ Trịnh Vì thế, nhà văn sử dụng ngôn ngữ cung đình, ngôn ngữ nhân vật đoạn bình luận, giải thích làm nên phong phú, hấp dẫn cho lời văn * Ngôn ngữ cung đình, trang trọng Đây thứ ngôn ngữ dùng cung vua phủ chúa Nó khác với ngôn ngữ đời th-ờng, mang tính quy phạm Mỗi nhân vật có địa vị trọng trách riêng mà ngôn ngữ họ khác Ngôn ngữ cung đình, trang trọng đ-ợc biểu việc nhà văn sử dơng nhiỊu ®iĨn tÝch, ®iĨn cè Trong x· héi phong kiến, học trò từ bé đà đ-ợc học tứ th- ngũ kinh Lớn lên với chế độ khoa cử lại rèn luyện thêm cho vốn từ ngữ hán học kinh điển Trong lời ăn tiếng nói, hành động phải chuẩn mực, có khuôn th-ớc, việc dùng điển tích điển cố lúc chứng tỏ đ-ợc vốn kiến thức trình độ ng-êi nãi Trong tËp tiĨu thut cđa Ngun TriƯu Luật, khảo sát thấy có 39 điển tích, điển cố đ-ợc sử dụng Câu thần đầu bích câu toái mà Đặng Thị Huệ dùng đập vỡ viên ngọc quang mà chúa yêu mến xuống đất khiến chúa nghe xong, chẳng nỡ trách phạt lại thêm yêu nể phục nàng Hay Đặng Thị Huệ nói chuyện với cha việc nàng theo bà Tiệp dvào phủ chúa, nàng cho tái «ng thÊt m·, an chi phi phóc” Nµng quan niƯm rằng, đời, hoạ phúc Trong phúc có mầm hoạ, hoạ lại ẩn chứa phúc, câu chuyện ông lÃo ngựa Vì thế, việc làm hành động mình, Đặng Thị Huệ qut liƯt, tËn dơng mäi c¬ héi cã thĨ cã, biến nguy thành an, biến không thành có cho thân Việc dùng điển tích, điển cố vào lúc khiến câu chuyện lịch sử Nguyễn Triệu Luật thêm hấp dẫn Nó chứng tỏ tài vốn kiến thức sâu rộng nhà văn lĩnh vực 111 Ngoài ra, tác phẩm, bắt gặp lời thánh nhân Tuy nhiên, lời lại đ-ợc nhà văn đặt vào tình mang sắc thái châm biếm, giễu cợt Quan bồi tụng Quốc s- Nguyễn HoÃn tự phụ theo đạo thánh hiền nguy bang bất nhập, loạn bang bát cư hay bang vô đạo, miễn hình lục Là người có địa vị, có học vấn, quan quốc sư lại kẻ thích duyệt lòng người Vậy nên, hai câu mà thánh nhân dạy bảo, đặt vào lời quan quốc s- lại trở nên giễu cợt, mỉa mai Quốc cữu D-ơng khuông, người tự phụ quyền dĩ lập hĩ sau chém đ-ợc đầu bảy tên kiêu binh Thật không ngờ, lại nguyên nhân khiến quân Tam phủ loạn, đốt phá hết dinh thự Quốc cữu phải trốn Suý phủ Tại đây, D-ơng Khuông rối rít phân tích tình hình Chư quân làm loạn, tóm lại Quốc s- ôn nhu Bùi Huy Bích anh đồ hay chữ, không đ-ợc việc Trị quân loạn tặc nh- nhổ cỏ, phải c-ơng từ lúc bén mầm loạn Vô sử t- mạn, mạn thảo bất khả trừ Đoan Nam V-ơng tiếp : Thanh Nghệ chi kiêu binh hồ Nguyên văn tả truyện Mạn thảo bất khả trừ, quân chi sủng đệ hồ Đoan Nam v-ơng đổi để chế nhạo quốc cữu D-ơng Khuông dùng chữ sách không hợp Với kiểu dùng chữ sách hay đ-a lời dạy bậc thánh nhân đặt vào lời ng-ời nắm giữ trọng trách triều tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật dùng với ý chế nhạo Chúng nhằm phê phán, đả kích bọn tiểu nhân, biết luồn cúi nịnh bợ, không giúp ích đ-ợc cho quốc gia, dân tộc * Lớp từ x-ng hô - gọi tên t-ớc vị Đọc tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật, thú vị bạn đọc biết đ-ợc ngôn ngữ, cách x-ng hô, từ ngữ vốn dùng cung vua phủ chúa Những từ ngày nhiều nh-: th-ợng công, v-ơng th-ợng, lệnh bà, khanh, phu nhân, tử, thái tử, trừ quân, chúa, tr-ởng tử, nguyên phi, tdung, tiệp d-, nhân, thánh tổ, cô, khanh, trẫm, chầu, lệnh tức, chiêu, quận 112 công, công chúa, công tử, lÃo phu, cung nhân, lÃo bộc, đức ông, thái hậu, thái phi, hoàng tử, tiên sinh, tiểu sinh, tôi, ta, quan tr-ëng phđ Nh÷ng tõ: th-a, gëi, bÈm Những từ đem đến cho tiểu thuyết lịch sư cđa Ngun TriƯu Lt mét kh«ng khÝ cỉ kÝnh, với lịch sử Ng-ời đọc nh- đ-ợc quay khứ, thả vào không gian hoàn toàn khác so với giới Từ mà hiểu thêm khứ, lịch sử, văn hoá dân tộc * Vận dụng thành ngữ, tục ngữ Văn học tiếng nói tâm hồn ng-ời Nguyễn Triệu Luật đà tài tình vận dụng vốn ngôn ngữ thành ngữ, tục ngữ dân gian để làm giàu thêm, phong phú thêm cách diễn đạt Chúng thống kê Bà Chúa Chè có 10 câu, Chúa Trịnh Khải câu, Loạn Kiêu binh 21 câu, Hòm đựng ng-ời 30 câu thành ngữ, tục ngữ Những câu nh-: đoán già đoán non, tình lí gian, n-ớc tát, dây cà dây muống, dÃi gió dầm s-ơng, cháy nhà mặt chuột Ngoài tác giả sử dụng từ dân gian nh- : lo xa lo gần, tai qua nạn khỏi, sơn hào hải vị * Lớp từ địa ph-ơng Nguyễn Triệu Luật viết tiểu thuyết lịch sử nên ông có ý thức việc sử dụng ngôn ngữ cho với không khí thời đại Mặt khác, ông không coi nhẹ lớp từ địa ph-ơng, làm nên đặc tr-ng riêng cho nhân vật Trong tiểu thuyết mình, nhà văn viết kiện quân Tam phủ trở thành kiêu binh làm loạn kinh thành Vì thế, ngôn ngữ đặc tr-ng lính Tam phủ đ-ợc tác giả ý Quân Tam phủ vốn dân Thanh Nghệ, nơi quê chúa Trịnh Suý phủ sợ đất Bắc lòng ng-ời không kiên nên mang ng-ời Nghệ Tĩnh làm quân túc vệ phủ quân trấn thủ trấn Trong lời nói, quân Tam phủ không lúc quên gốc gác thông qua từ địa ph-ơng đặc sệt nh- : trốc, choa, bay, đù, xứ Đù, mần răng, mần chi, chi, mi, mô, rứa, chạ Đù 113 Có thể nói, ngôn ngữ, Nguyễn Triệu Luật đà phục dựng đ-ợc không gian văn hoá đất kinh thành Thăng Long x-a, từ cách ăn nói, tên ph-ờng cổ loài hoa quý Ví dụ nh- nhà văn tả thành Thăng Long x-a, bạn đọc thấy bất ngờ thú vị, lúc đó, qua phố, ng-ời đọc lên biết tr-ớc hàng trăm năm, phố tên gì, có kiện đà xảy Ngun TriƯu Lt viÕt “Håi ci thÕ kØ m-êi chín, nghĩa vào khoảng năm 1900 trở tr-ớc, phố Hàng Bồ gọi phố Quan Lớn Gọi nh- thế, vào hồi Minh Mệnh, Thiệu trị, Tự Đức, quan to hay phố Hàng Bồ Tiếng gọi vết cũ hồi nhà Lê lại Về đời vua Lê chúa Trịnh, chỗ phố Hàng Bồ phía sau ph-ờng Minh Cầm Độc giả - Tôi nói độc giả Hà Nội, biết rõ Hà Nội - t-ởng t-ợng thành phố Hà Nội chia làm 36 khu, tựa nh36 làng Mỗi khu ph-ờng Mỗi khu xóm riêng, có tên riêng Theo lối cổ, tên đặt theo khu không đặt theo đ-ờng Thí dụ nh- phố Hàng Trống dẫy bên lẻ thuộc ph-ờng, dẫy bên chẵn thuộc ph-ờng Bây cách chia phố theo đ-ờng tuyến, x-a theo hình diện Mỗi khu có tên riêng, theo phép chia phép đặt tên Nhà n-ớc Song, theo lẽ tự nhiên ng-ời đồng nghiệp hay gần nhau, tụ vào chỗ hai ph-ờng giáp Vì dân gian lại tự đặt tên riêng để tiện việc lại buôn bán Vì thế, Hàng Cân hai ph-êng, Hµng Läng cịng ë hai ph-êng Pháng chõng đ-ờng Minh Cầm khu phố Hàng Quạt, Hàng Đàn, Hàng Bồ, Hàng Thiếc Ph-ờng giáp ph-ờng Ng- Võng phía đông bắc Chỗ hai ph-ờng tiếp giáp nhau, lúc san sát phủ đệ, biệt thự riêng vị đại thần, vị người trấn [31,288] Hay đoạn nói tr-ờng đấu gà x-a: Cách hai mươi nhăm ba mươi năm, quÃng đất ®-êng Phæ Nhi (Rue Colomb), ®-êng Rollandes, sau Hàng Lọng (Route Mandarine) có hồ tục gọi Hồ Tây Cú Phía tây phía bắc hồ, có hai khu đất hoang, không v-ờn, không 114 bÃi cỏ, đất mà chữ Pháp có tiếng gọi terrain vague (đất vu vơ, không định gọi đ-ợc) Hồi hai m-ơi nhăm năm tr-ớc đây, trứ giả thằng bé lên m-ời tuổi, đà chơi đùa ở chỗ đầu đ-ờng Rollandes, chỗ đỗ ô tô Nam Định, Hà Đông, có ngõ thông ra phố Hàng Lọng Trong ba năm trời, từ lên bảy đến lên m-ời, trứ giả gia thân gian nhà ngõ Cái ngõ ngõ nh- hai trôn phễu thông hồ hai khoang đất hoang Hµng Läng Ban ngµy - nhÊt lµ vỊ sáng chiều - trẻ hai ngõ chật hẹp đổ dồn quÃng đất hoang chơi khoảng đất phía tây hồ, chỗ hai ngõ nối nhau, có khu đất gọi trường đấu gà Cứ sáng chiều, ph-ờng gà chọi đem gà đến đó, đọ nhau, kháo đấu thử Vào khoảng trăm r-ởi năm tr-ớc đây, hồ hồ riêng phủ đệ Hân Quận công Nguyễn Ph-ơng Đĩnh, quan A Bảo đầu lòng chúa Tĩnh Đô v-ơng Trịnh Sâm, tên Trịnh Khải; khoảng đất hẹn hò ph-ờng đấu gà đấu trường gà chọi khắp nơi kinh kì Tác giả làm ng-ời đọc hứng thú với vốn kiến thức văn hoá sâu rộng Nhà văn nói nghệ thuật th-ởng hoa phủ chúa Chúa Trịnh Sâm thích chơi hoa, nên v-ờn hoa phủ chúa đ-ợc chăm sóc kĩ l-ỡng Mỗi buổi sáng, ng-ời thị nữ phải dâng lên lẵng hoa Hoa dâng lên phải theo tiết Cứ m-ời lăm ngày, qua tiết phải ®ỉi thøc hoa “Chóa mn theo nh­ 24 tiÕt hoa bên Tàu Sách Tàu chép năm, từ tiết tiểu hàn đến tiết cốc vũ, gồm tám tiết, tiết chia làm ba hầu, hầu năm hôm Mỗi hầu có trận gió riêng, trận gió ăn vào thứ hoa Cứ gió thổi đến hoa nở, d-ờng nh- gió thủ tín hoa tới để mời đài hoa Gió gọi hoa tín phong Tám tiết, 24 hầu 24 tín phong 24 thứ hoa hứng gió mà nở, theo sách kê nh- sau: Tiểu hàn: Nhất hầu: Mai / Nhị hầu: Sơn Trà / Tam hầu: Thuỷ Tiên Đại hàn: Nhất hầu: Thuỵ H-ơng / Nhị hầu: Lan / Tam hầu: Sơn Phàn 115 Lập xuân: Nhất hầu: Nghênh Xuân/Nhị hầu: Anh Đào/Tam hầu: Vọng Xuân Vụ thuỷ: Nhất hầu: Thái / Nhị hầu: Hạnh / Tam hầu: Lý Kinh Chập: Nhất hầu: Đào / Nhị hầu: Đ-ờng Lệ / Tam hầu: Mộc lan Thanh Minh: Nhất hầu: Hải Đ-ờng / Nhị hầu: Lê / Tam hầu: Mộc Lan Thanh Minh: Nhất hầu: Đồng / Nhị hầu: Mạch / Tam hầu: Liễu Cốc vũ: Nhất hầu: Mẫu Đơn / Nhị hầu: Đồ Li / Tam hầu: Luyện Tác giả miêu tả tỉ mỉ cách uống trà chúa Tĩnh Đô v-ơng Trịnh Sâm Chúa tự pha n-ớc lấy n-ớc uống Pha lấy n-ớc uống thú riêng ng­êi sµnh ng n­íc chÌ tµu, cđa ng­êi th­êng vÉn tự hỏi trà nô Những người dù làm to đến đâu, dù có kẻ hầu người hạ, không khiến pha chè chuyên chè cho uống Bộ đồ chè ng-ời cúng phiền phức lôi ấm để đun n-ớc sôi, họ không dùng to mà dùng siêu đồng nhỏ, đủ để pha bốn chén chè con Siêu n-ớc sôi đem pha siêu khác đà đặt sẵn lò Pha siêu vừa hết n-ớc siêu khác vừa sôi hoả lò con, đun than tàu ấm để chuyên n-ớc làm đất nung màu nâu thắm nh- gan, gọi da chu Có hạng độc ẩm để uống mình, có hạng đối ẩm để uống hai ba ng-ời, có hạng quần ẩm để uống từ bốn đến năm ng-ời Hạng to nữa, gọi ng-u ẩm (trâu uống), dùng ng-ời th-ởng thức có từ sáu ng-ời trở lên Một ng-ời tự gọi trà nô chịu uống ba ng-ời trở lên R-ợu uống ba ng-ời, chè uống hai ng-ời (tửu tam trà nhị) lúc th-ởng hết h-ơng vị, nhà vị thi vị thú th-ởng trà ấm chuyên chè lại phải ấm thuộc, nghĩa ấm chuyên đà lâu ngon ấm thuộc, cao chè bám vào lần gồ ghề ram ráp Chè ấm tiên rót chén to, gọi chén tống; đem chuyên chén tống sang chén con, gọi chén quân (Đủ bốn chiếc, nh-ng lúc độc ẩm 116 đối ẩm dùng có hai) Bốn chén quân để đĩa giầm, ấm chuyên chén tống để đĩa giầm Chén đĩa làm sứ có nhiều kiểu khác nhau, tuỳ theo men sứ nét vẽ Có đối toạ, vẽ hai ng-ời ngồi nhìn dòng n-ớc chảy; có vị thuỷ, vẽ ông Tề Thái Công câu bến Vị; có Tô Vũ mục dương, vẽ ông Tô Vũ chăn dê Đẹp quý giá Thiên tử, men trắng toát, không vẽ cả; rót nứơc vào màu biến hồng nhạt Có thể nói, ngôn ngữ, Nguyễn Triệu Luật đà đem đến cho bạn đọc tri thức mẻ, hấp dẫn đất n-ớc vµ ng-êi ViƯt Nam håi thÕ kØ XVIII 117 Kết luận Tìm với lịch sử nhu cầu ng-ời đại Nó trở thành mảnh đất mầu mỡ, để nhà văn khai thác, khám phá Thể loại tiểu thuyết trở thành lựa chọn số cho nhà văn viết đề tài lịch sử Đầu kỉ XX, xà hội Việt Nam thuộc địa thực dân Pháp Các đấu tranh, khởi nghĩa ng-ời yêu n-ớc thất bại bị thực dân Pháp khủng bố dà man Cả xà hội bị bao phủ bầu không khí nặng nề Sống bầu không khí đặc biệt đó, Nguyễn Triệu Luật niên yêu n-ớc, vốn tri thức nhạy cảm đà tìm đến với tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết lịch sử trở thành nơi gửi gắm, kí thác niềm tâm yêu n-ớc nhà văn Sáng tác tiểu thuyết lịch sử trở thành đề tài nghiệp sáng tác Nguyễn Triệu Luật Chính điều làm nên phong cách riêng cho nhà văn số nhiều tác giả viết tiểu thuyết lịch sử lúc Phong cách với t- cách phạm trù nghệ thuật, tìm hiểu phong cách việc sâu khám phá đặc tr-ng mang tính thống nhiều t-ợng nghệ thuật Hình thành nên phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật yếu tố môi tr-ờng xà hội, bối cảnh thời đại Ngoài ra, có yếu tố khác nh- t- t-ởng, tài năng, lĩnh, vốn tri thức, vốn sống cá tính sáng tạo nhà văn Tìm hiểu phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật việc làm có ý nghĩa, giúp hiểu ng-ời nghiệp sáng tác nhà văn Từ khẳng định nét riêng nhà văn hành trình sáng tạo nghệ thuật Giai đoạn 30 - 45, tiểu thuyết lịch sử phát triển nhanh chóng Lúc phong trào yêu n-ớc dâng cao, đời tiểu thuyết lịch sử cổ vũ nhiệt tình cho lòng yêu n-ớc Giai đoạn có hai khuynh h-ớng 118 viết tiĨu thut lÞch sư Khuynh h-íng hiƯn thùc chđ nghÜa yêu cầu nhà văn tôn trọng thật lịch sử, nghiên cứu lịch sử cách công phu, xác Bên cạnh đó, nhà văn ý tới h- cấu nghệ thuật Nó làm cho lịch sử trở nên sống động Khuynh h-ớng thứ hai nhà văn viết theo khuynh h-ớng lÃng mạn chủ nghĩa Có nghĩa yêú tố h- cấu đậm nét Sự kiện lịch sử để nhà văn khai thác vấn đề cốt lõi khác Trong số nhà văn viết theo khuynh h-ớng thực chủ nghĩa, Nguyễn Triệu Luật ng-ời tạo đ-ợc nét riêng, không trộn lẫn Bởi, Nguyễn Triệu Luật nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử cách chân thực Các nhân vật, kiện tác phẩm ông không gọi thật lịch sử nh-ng lại có duyên, tạo nên dấu ấn không phai mờ tâm trí ng-ời đọc Không nh- tác giả thời chọn viết lịch sử qua nhiều triều đại, nhiều kỉ, Nguyễn Triệu Luật chọn giai đoạn lịch sử hồi cuối kỉ XVIII để viết Đây lúc triều đình vua Lê chúa Trịnh vào thời kì mạt vËn Ch-a bao giê lÞch sư ViƯt Nam cã thời đại mà xà hội nhiễu nh-ơng, c-ơng th-ờng mục nát nh- thời đại Bốn tập tiểu thuyết đời xoay quanh thời đại này, thể quan tâm đặc biệt nhà văn ý đồ nghệ thuật tác giả: m-ợn x-a để nói nay, lấy chuyện loạn lạc để thức tỉnh lòng yêu n-ớc nhân dân Nổi bật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật cảm hứng tái chân thực lịch sử, cảm hứng phê phán cảm hứng nhân đạo Tái lịch sử cách chân thực, nhà văn muốn phơi bày tất xấu xa, đen tối thời kì lịch sử Nguyễn Triệu Luật h-ớng đến thân phận ng-ời thời loạn Từ bi kịch họ, nhà văn thể niềm khát khao h-ớng thiện, mong muốn ng-ời đời tốt đẹp Về ph-ơng diện nghệ thuật, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật sử dụng bút pháp nghệ thuật truyền thống, nh-ng làm nên 119 thành công cho tác giả chỗ, nhà văn ý thức đ-ợc viết tiểu thuyết Vì thế, dù tái chân thực lịch sử nh-ng tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật có đ-ợc thành công Nổi bật việc tác giả xây dựng thành công ba kiểu nhân vật tiêu biểu Đó là: kiểu nhân vật ham mê quyền lực, kiểu nhân vËt qu©n tư, kiĨu nh©n vËt tiĨu nh©n Nã thĨ đ-ợc phức tạp xà hội loạn lạc Đặc biệt, việc khắc hoạ nội tâm nhân vật, với nghệ thuật tạo dựng tình huống, nghệ thuật kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu đà làm cho nhân vật đ-ợc khắc hoạ rõ nét tính cách tạo đ-ợc chiều sâu tâm lí Đây điểm làm nên hấp dẫn cho tiểu thuyết lịch sư cđa Ngun TriƯu Lt 120 Tµi liƯu tham khảo Hoài Anh, Tiểu thuyết lịch sử phải dựa trªn thùc tÕ, http: //www.nld.com.vn Vị Tn Anh - Bích Thu (chủ biên, 2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối kỉ XIX đến 1945), Nxb Văn học Lại Nguyên Ân, Tiểu thuyết lịch sử, http: //www.vnn.vn Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhin (1998), Lí lụân thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Nam Dao, Về tiểu thuyết lịch sử, http: //www.nhanvan.com Nam Dao - Nguyễn Mộng Giác, Thảo luận tiểu thuyết lịch sử, http: //www.nhanvan.com Tr-ơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa häc X· héi 10 Phan Cù §Ư (2002), Văn học lÃng mạn Việt Nam (1930-1945), Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn häc ViƯt Nam thÕ kØ XX, Nxb Gi¸o dơc 12 Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (2002), Một thời đại thi ca, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 N.A Gulaiep (1982), Lí luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Văn Giá, Tiểu thuyết lịch sử theo lối phác giản đời th-ờng, http: //www.vietvan.com 16 Nguyễn Mộng Giác (1998), Sông Côn mùa lũ, http: //dactrung.net 17 Nguyễn Mộng Giác, Tác giả - Tác phẩm, http: //onthi.com 121 18 Hoàng Quốc Hải (1989), BÃo táp cung đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 19 Hoàng Quốc Hải, BÃo táp cung đình, http: //www.baobinhdinh.com.vn 20 Lê Bá Hán - Hà Minh Đức (1977), Cơ sở lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục 21 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 22 Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ 23 Đỗ Đức Hiểu (đồng chủ biên, 2004), Tiểu thuyết lịch sử, Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 24 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 25 Hoàng Thị Thuý Hoà (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh qua Hồ Quý Ly Mẫu Th-ợng Ngàn, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 26 Nguyễn Hoà, Tiểu thuyết Việt Nam đâu, http: //chungta.com 27 Phan Mạnh Hùng, TiĨu thut lÞch sư - mét khuynh h-íng nỉi bËt văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu kỉ XX, http: //www.hcmussh.edu.vn 28 Khái H-ng, Tiêu Sơn tráng sĩ, http: //www.max.reading.com 29 Đông La, Về tiểu thuyết lịch sử Hoài Anh, http: //www.vanchuongviet.org 30 Tôn Ph-ơng Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 31 Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục 32 Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học S- phạm Hà Nội 33 Nguyễn Triệu Luật (1998), Tuyển tập tiểu thuyết lịch sử, Nxb Văn học 34 Ph-ơng Lựu (chủ biên, 1988), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 35 Lan Khai, C¸i hét mËn, http: //www.doitynan.com 36 Lan Khai, ChiÕc ngai vµng, http: //www.doitynan.com 37 Lan Khai, ChÕ Bång Nga, http: //www.doitynan.com 38 Ngun Vy Khanh, VỊ tiĨu thut lÞch sư, http: //honque.com 39 Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ 40 Nguyễn Xuân Khánh - Ngô Văn Phú, Viết tiểu thuyết lịch sử cần hcấu, http: //www.vietbao.com 41 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 42 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lí luận ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Thuỵ Khuê, Trường hợp Trần Vũ, Sóng từ tr-ờng, http: //thuykhue.free.fr 44 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đại học Quốc gia Đà Nẵng 45 Nguyễn Đăng Na (2007), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục 46 Hoµi Nam, Trun kĨ hay tiĨu thut, http: //www.vnchannel.net 47 Hoài Nam (2008), Bàn tiểu thuyết lịch sử, Văn nghệ, (45) 48 Ngô Thị Quỳnh Nga (2007), Những h-ớng tìm tòi văn xuôi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau năm 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 49 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện KiỊu, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 50 Ngun Quang Ngọc (chủ biên, 2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 51 Nguyễn L-ơng Ngọc (chủ biên, 1980), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 123 52 V-ơng Trí Nhàn (s-u tầm biên soạn, 1996), Khảo tiểu thuyết: Những ý kiến quan niệm nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn 53 Nhiều tác giả (1999), Giáo trình văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục 54 Nhiều tác giả (2006), BÃo táp triều Trần - Tác phẩm d- luận, Nxb Phụ nữ 55 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt Nam 30 - 45, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn t- t-ởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Tôn Thảo Miên (1997), Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn, Viện văn học 58 Ngô gia văn phái (2006), Hoàng Lê thống chí, Nxb Văn học 59 Hoài Thanh (1993), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 60 Phạm Xuân Thạch, Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, http: //www.vietnam.net 61 Bùi Việt Thắng (Tuyển chọn biên soạn, 2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 62 Tr-ơng Đình Tín (2006), Vua chúa Việt Nam qua triều đại, Nxb Đà Nẵng 63 Nguyễn Huy T-ởng (2007), Đêm hội Long Trì, Nxb Thanh niên 64 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn ®¹i, tËp 1, qun 3, Nxb Khoa häc X· héi, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Trần Vũ, Lịch sử tiểu thuyÕt - mét tuú tiÖn ý thøc, http: //hopluu.net 67 Đỗ Ngọc Yên, Giới hạn hư cấu nghệ thuật thực lịch sử, Văn nghệ Trẻ, (24) ... gồm tiểu thuyết lịch sử kể Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định vị trí tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật dòng tiểu thuyết lịch sư ViƯt Nam 1930 - 1945 4.2 T×m hiĨu phong cách tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật. .. cứu tiểu thuyết lịch sử Trên sở đó, quan niệm tiểu thuyết lịch sử nhsau: Tiểu thuyết lịch sử sáng tác văn học khai thác từ đề tài lịch sử (nhân vật lịch sử, kiện lịch sử) đ-ợc nhà văn tái lại cách. .. tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Đề tài nghiên cứu Phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn TriƯu Lt”, víi mong mn cã mét ®ãng gãp nhá, khẳng định vai trò nh- thành công ông tiểu thuyết lịch sử

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan