Tiểu thuyết lịch sử sông côn mùa lũ của nhà văn nguyễn mộng giác khóa luận tốt nghiệp

108 8 0
Tiểu thuyết lịch sử sông côn mùa lũ của nhà văn nguyễn mộng giác khóa luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC **** HOÀNG ANH THU QUỲNH TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ SÔNG CÔN MÙA LŨ CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN MỘNG GIÁC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 – 2017 TP HỒ CHÍ MINH 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC **** HỒNG ANH THU QUỲNH TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ SƠNG CƠN MÙA LŨ CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN MỘNG GIÁC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử nhân tài Khóa học: 2013 – 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS VÕ VĂN NHƠN TP HỒ CHÍ MINH 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Mọi trích dẫn dẫn chứng, tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ có khả đối chiếu kiểm tra cần thiết LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm Khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho sinh viên lớp Cử Nhân Tài Năng K13 suốt thời gian qua Đặc biệt, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Võ Văn Nhơn người Thầy trực tiếp định hướng, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ động viên, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời tri ân đến tất người! Hoàng Anh Thu Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài, mục đích chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trước sau giai đoạn đổi 2.2 Những ý kiến phê bình, bàn luận tiểu thuyết lịch sử Việt Nam 2.3 Những viết, phê bình bàn luận tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ nhà văn Nguyễn Mộng Giác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa đề tài 10 Cấu trúc khóa luận 11 Chương THỂ TÀI TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VÀ TÁC PHẨM SÔNG CÔN MÙA LŨ CỦA NGUYỄN MỘNG GIÁC 12 1.1 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ sau năm 1975 đến 12 1.2 Nguyễn Mộng Giác tiểu thuyết lịch sử Sông Côn mùa lũ 18 1.2.1 Cuộc đời nghiệp văn chương Nguyễn Mộng Giác .18 1.2.1.1 Cuộc đời 18 1.2.1.2 Sự nghiệp văn chương 21 1.2.2 Giới thiệu khái quát Sông Côn Mùa Lũ 23 1.2.2.1 Hoàn cảnh đời tác phẩm 23 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TRƯỜNG THIÊN TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ SÔNG CÔN MÙA LŨ 30 2.1 Chất liệu giá trị lịch sử tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ 30 2.2 Giá trị văn học tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ 39 Hệ thống nhân vật tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ qua hai tuyến: 2.2.1 nhân vật lịch sử nhân vật hư cấu 39 Chất liệu nhân vật lịch sử tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ 40 2.2.1.2 Chất liệu nhân vật tiểu thuyết tác phẩm Sông Côn mùa lũ 43 2.2.2 Hình ảnh Nguyễn Huệ qua tiểu thuyết Sơng Cơn mùa lũ 56 2.2.2.1 Hình ảnh người giàu lịng trắc ẩn, thơng minh đầy tình nghĩa 57 2.2.2.2 Hình tượng vị anh hùng kiệt xuất, có ý thức trị cảm quan xã hội sâu sắc 62 2.2.2.3 Nhà quân tài ba, anh hùng dân tộc kiệt xuất mang tầm nhìn chiến lược cảm quan trị nhạy bén 63 2.3 Hình ảnh Nguyễn Huệ đề tài anh em nhà Tây Sơn qua tác phẩm thể loại 65 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THẬT TRONG TIỂU THUYẾT SÔNG CÔN MÙA LŨ 70 3.1 Kết cấu thể loại tác phẩm 70 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .73 3.3 Nghệ thuật trần thuật tác phẩm 80 3.3.1 Điểm nhìn trần thuật .80 3.3.2 Giọng điệu ngôn ngữ trần thuật .83 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm 91 3.4.1 Không gian nghệ thuật 91 3.4.2 Thời gian nghệ thuật .93 KẾT LUẬN .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, mục đích chọn đề tài Từ sau năm 1986 đến nay, kể từ bắt đầu thực đường lối đổi văn hóa văn nghệ đề Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng Sản Việt Nam, văn học Việt Nam có nhiều bước chuyển sâu sắc, đạt nhiều thành tựu nhiều thể loại, trở thành viên gạch vững việc xây dựng tảng văn hóa, tinh thần người xã hội Các tác phẩm văn học giai đoạn bên cạnh việc tìm kiếm gió tư tưởng mới, trở thành “nhật ký” ghi chép phản ảnh, nhắc nhớ lịch sử dân tộc anh hùng Chúng muốn nhắc tới thể tài mang đến đóng góp khởi sắc cho đời sống văn học Việt Nam: tiểu thuyết lịch sử Thậm chí có số tác phẩm dài hơn, công phu đạt đến độ trường thiên tiểu thuyết lịch sử Tuy thể tài mới, giai đoạn văn học này, tiểu thuyết lịch sử đánh dấu chuyển rõ rệt Một điều thực tế cho thấy, chịu nhiều ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ văn hóa Trung Quốc từ Thủy Hử, đến Tam Quốc Chí, giới thượng lưu giới bình dân quen thuộc với tác phẩm văn học sử Trung Quốc nhiều văn học sử Việt, u cầu thời đại đặt cho việc giáo dục định hình khái quát kiến thức lịch sử dân tộc cho hệ, nhằm củng cố khẳng định văn hóa dân tộc, lịch sử dân tộc trước luồng tư tưởng văn hóa Trung Hoa Muốn Trung, trước hết phải từ văn hóa Chính tiểu thuyết lịch sử nhận nhiều quan tâm nhà văn bạn đọc quan tâm đến văn học phát triển văn hóa dân tộc Chúng ta nhận thấy giai đoạn này, tiểu thuyết lịch sử có giá trị đời nhận nhiều giải thưởng cao quý, mang lại nhiều tiếng vang : Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh nhận ba giải (Giải thưởng thi tiểu thuyết lần thứ 1998-2000 Hội nhà văn Việt Nam,Giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội năm 2001, Giải thưởng Thăng Long UBND thành phố Hà Nội năm 2002); Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh nhận giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội năm 2006; tác phẩm Hội Thề Nguyễn Quang Thân (trao giải năm 2010) trao giải thưởng hạng A thi tiểu thuyết lần thứ ba 2006-2009 Hội nhà văn Việt Nam, tác phẩm Gió lửa Nam Dao, Nam Quốc Sơn Hà Trần Đại Sĩ,…và nhiều tác phẩm tiêu biểu khác có tác phẩm đạt đến độ trường thiên viết thể tài tiểu thuyết lịch sử Và phải nói đến Sơng Cơn mùa lũ nhà văn Nguyễn Mộng Giác - trường thiên tiểu thuyết làm nên nhiều dấu ấn thể loại góc nhìn lịch sử đa chiều đầy mẻ người anh hùng Nguyễn Huệ triều đại Tây Sơn Tác phẩm xuất lần vào năm 1991 Califonia (Mỹ), lần năm 1998 Việt Nam nhà xuất Văn học ấn hành, tái nước vào năm 2001 (4 tập), năm 2003 (2 tập), năm 2016 (3 tập) Chúng nhận thấy việc tìm hiểu lịch sử giai đoạn đất nước hội nhập đổi hoàn toàn cần thiết để củng cố lịng tự tơn dân tộc giữ gìn lịch sử nước nhà Hơn hết, thực tế cho thấy việc tiếp cận lịch sử với giới trẻ ngày trở nên khô khan sáo rỗng, khiến cho việc học sử hiểu sử trở nên khó khăn cứng nhắc Chính vậy, khoa Văn học chấp nhận việc thực khóa luận tốt nghiệp hướng dẫn PGS.TS Võ Văn Nhơn nhờ gợi ý Thầy tác phẩm Sông Côn mùa lũ nhà văn Nguyễn Mộng Giác, tơi đồng ý trước hết tác phẩm viết lịch sử Tây Sơn- Bình Định, giai đoạn hào hùng dân tộc Bản thân người sinh lớn lên Bình Định, nên tơi xem duyên may mắn để tiếp xúc tìm hiểu tác phẩm này, tìm hiểu văn học - lịch sử thời kỳ đại góc nhìn người trẻ Với đề tài trên, mục đích khóa luận tốt nghiệp khơng bàn đến khía cạnh nghiên cứu lớn chuyên sâu mà dừng lại mức độ nghiên cứu, khái quát tìm hiểu tổng quan tác phẩm phạm vi khóa luận: - Giới thuyết thể tài tiểu thuyết lịch sử - Xác định nét đặc trưng tiểu thuyết lịch sử - Những điều giống khác tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử, lịch sử tiểu thuyết lịch sử - Tìm hiểu tác phẩm Sơng Cơn mùa lũ góc nhìn phân tích thể loại, nội dung nghệ thuật cách khái quát Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trước sau giai đoạn đổi Tiểu thuyết lịch sử khơng phải thể tài mới, đời đánh dấu có mặt văn đàn Việt Nam từ năm cuối kỷ XVIII đầu XIX tiêu biểu tiểu thuyết chương hồi Hồng Lê thống chí , tác phẩm văn xuôi viết chữ Hán, nằm Ngô văn gia phái Đến năm đầu kỷ XX - 1930, tác phẩm tiểu thuyết lịch sử có giá trị khác xuất phát triển thịnh hành giai đoạn nội dung chủ yếu xoay quanh việc phản ánh kiện, nhân vật lịch sử như: Nguyễn Tử Siêu có Tiếng sấm đêm đơng (1928), Đinh Tiên Hồng (1929), Vua Bố Cái (1929); Tân Dân Tử có Giọt máu chung tình (1926), Gia Long tẩu quốc (1930), Gia Long phục quốc (1930)… Cho đến giai đoạn 1930-1945, có lẽ thời kỳ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam phát triển mạnh mẽ trước mang nhiều thành tựu, thu hút đông đảo nhà văn Tuy nhiên phát triển thể loại tư tưởng nhà văn không đồng nên nhà văn theo lối thể lựa chọn chủ đề phản ánh khác giai đoạn nhân vật lịch sử theo cảm quan trị cá nhân Thời kỳ phải nhắc đến tác phẩm như: Đinh Gia Thuyết viết Ngọn cờ vàng (1934); Chu Thiên viết Lê Thái Tổ (1941); Ngô Tất Tố viết Vua Hàm Nghi với việc kinh thành thất thủ (1935), Vua Tây chúa Nguyễn (1937)… Bước vào giai đoạn từ sau năm 1975 nêu trên, với tính chất công đổi đất nước thời kỳ xây dựng phát triển, tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đánh dấu bước phát triển rõ rệt với chuyển nội dung lẫn hình thức nghệ thuật, mang lại đóng góp to lớn cho thể tài tiểu thuyết lịch sử Việt Nam như: Giàn Thiêu Võ Thị Hảo (2004); Hội thề Nguyễn Quang Thân (2010), Gió lửa Nam Dao (1999), Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác (1991)…Các tác phẩm giai đoạn có xu hướng bắt đầu chuyển từ hướng sử thi 87 “Bấy bắt đầu mùa mưa Con đường đất dẫn lên gò Miễu mở rộng trước.” [3, tr.533]… “Theo nguyên tắc chung, câu chuyện xảy kiện liên quan kết thúc Do đó, lựa chọn thường thấy câu kể q khứ đơn Tuy hiên, có ví dụ tìm thấy việc thuật lại đồng thời Diễn ngơn tường thuật chủ yếu dùng q khứ (hoặc hồn thành), với số diễn biến tại, đặc biệt câu chuyện đạt tới cao trào Nhìn chung, câu chuyện phổ biến thời khứ” [9, tr.51] Viết tiểu thuyết lịch sử nhà văn đứng tại, nhìn khứ, viết điều xảy lịch sử nên giọng văn trần thuật thường q khứ hồn thành Ở ngữ cảnh, kiện, tình lịch sử xảy ra, hoàn thành xong khứ, tác giả kể lại trục hệ quy chiếu thời gian, không gian lùi khứ: “Khoảng cuối tháng tám Bính Ngọc (tháng 9- 1786), hai đạo binh thủy binh tới Phú Xuân” [3, tr.91]; “Sau lệnh dìm chết Đỗ Thế Long, Nguyễn Hữu Chỉnh ngong ngóng chờ đợi phản ứng Tả quân Nhậm.” [3, tr.5]; “Từ tờ mờ sáng ngày 25 tháng 11 Mậu Thân (1788), bảy vạn quân điều động phủ Thuận Hóa, theo hàng ngũ chỉnh tề, đổ đen nghịt vùng đất quanh núi Ba Tầng.” [3, tr.456];… Hầu hết lối kể nhà văn sử dụng bối cảnh thật lịch sử trận đánh, tiến – lui quân, diễn biến quan trọng có góp mặt nhân vật lịch sử Để khắc họa tính cách nhân vật, nhà văn dùng ngơn ngữ miêu tả dáng vẻ bên ngồi nhân vật chủ yếu qua nhìn suy nghĩ nhân vật khác Hình ảnh Biện Nhạc qua nhìn ơng giáo “một người đàn ơng trạc khoảng 30 tuổi, thân hình ốm, da mặt tái…Dưới cặp lông mày thưa, đôi mắt xếch mức bình thường khiến ánh nhìn đầy vẻ nghi kỵ, giễu cợt khinh bạc” [1, tr.113-114] Nguyễn Huệ lại để lại ấn tượng người đọc khn mặt với nhiều nốt mụn thâm tím cọng tóc quăn trán qua nhìn ông giáo trước cậu học trò ưu tú “Đôi mắt sáng rỡ…Trên má, nốt mụn thâm tím lờ mờ lên da nâu Một mảng tóc quăn phủ xuống trán rộng.” [1, tr.136]; “mảng tóc quăn” tác giả nhắc lại nhiều lần 88 để ghi dấu ấn tượng người đọc nhân vật lịch sử mang nét riêng mà hai người anh khơng có Cịn với An, bật lên “chiếc cổ cao trắng” “nước da ửng sáng đôi má bầu bĩnh” “đôi mắt buồn trước tuổi” [1, tr.132] ghi lại qua nhìn Huệ dành cho gái ơng giáo Miêu tả Lợi qua đêm An “nhìn lén” chồng sau ngày trở thành vợ chồng “An tị mị nhìn chồng ngủ, ngắm kỹ trán hẹp, đôi mắt sâu, mũi thanh, đôi môi mỏng, khuôn mặt xương xương, mái tóc thưa dài” [2, tr.44] Qua nét miêu tả nhân vật, người đọc phần đoán định trước số phận đời nhân vật sau, chẳng hạn số phận liên tục khổ đau, nghịch cảnh bi kịch hạnh phúc dự báo “đôi mắt buồn” An, tầm vóc anh hùng hào kiệt qua “đơi mắt sáng” đầy tự tin “mảng tóc quăn” khác biệt Huệ so với Nhạc Lữ Một điểm ý ngôn ngữ nhà văn tác phẩm Sông Côn mùa lũ cần nhắc đến xét giá trị mặt thể loại tiểu thuyết văn học, ngơn ngữ tính dục mà nhà văn sử dụng để khắc họa Tiêu biểu nhân vật An, đêm hợp cẩn Nguyễn Huệ Ngọc Hân công chúa, đêm tân hôn An Lợi Cách miêu tả chân thực, gợi hình, gợi cảm từ hàng loạt từ ngữ chứa đầy tính dục không nhắc đến phận thể nhạy cảm mà diễn tả hành vi đầy thực cách “trần trụi” khéo léo, tinh tế Nguyễn Mộng Giác Đó sức hút, điểm nhấn quyến rũ người đọc bước vào khơng gian truyện cách tự nhiên Tuy nhiên, tác giả dừng lại giới hạn “khối cảm thẩm mỹ” khơng gây phản cảm cho người đọc Giai đoạn sau năm 1975, thơ văn xi bắt đầu có “cởi mở” nhắc “ngôn ngữ thân thể” bối cảnh mang đầy tính dục Có nhiều tác phẩm đạt đến nghệ thuật biểu tượng tính dục Nhưng nhà văn ln phải có thấu hiểu người mức độ tinh tế xác thịt lẫn tâm hồn khám phả tái cách khéo léo, mang ý nghĩa phồn thực đa dạng Ngôn ngữ dục cảm gợi đến biểu tượng hữu hình người, lực nhà văn việc thể hiện thực đời sống – người Tuy không chiếm phần lớn nội dung Sơng Cơn mùa lũ có 89 tranh “phồn thực” đầy dục cảm thế: “Lợi dùng bàn tay phải mân mê, sờ soạng khắp mặt mũi, thân thể vợ, da mịn màng, hương thơm ấm áp, cổ trịn, đơi vú nhỏ mềm, trái tim đập gấp, đôi tai xinh xắn nép sau tóc mượt, thở dồn dập, đến mùi mồ tốt từ nách áo, anh muốn vào tất thực hữu cụ thể để trọn vẹn tận hưởng niềm hãnh diện…Lợi ôm riết lấy An, mắt dụi vào cặp vú trần Mỗi lần lợi chạm vào đầu vú, An lại thấy buốt ngực, cảm giác nhức buốt tan loãng ra, thành niềm tê dại, thành khối cảm lăn tăn truyền từ chân tóc đến đầu ngón chân.” [2, tr.41, 42] Trong đêm hợp cẩn ấy, dòng suy nghĩ hoảng sợ choáng ngợp lấy tâm thức An “ bắt buộc ân ái” mà vợ chồng phải trải qua, nhu cầu tất yếu “giống đực giống đời giao hợp để sinh đẻ, truyền giống mà tồn tại” [2, tr.43] Nhưng thời điểm, cột mốc quan trọng đời An tác giả đưa vào tình An có kinh, lần đánh dấu An thức trở thành người đàn bà có chồng Nguyễn Mộng Giác miêu tả An chân thực qua yếu tố thuộc chất người Chúng ta có cảm giác An nhân vật có thực, tác giả phải hiểu người, hiểu phụ nữ nhạy cảm, trân trọng viết nên nhân vật hư cấu chân thật thế! Từ chi tiết Lợi nhìn thấy nách áo ướt mồ An nói “Anh thích em để lông nách, An nhớ nhé” [2, tr.8], xúc cảm An Lợi đêm hợp cẩn, có “đau đớn” giao hợp đến tận thể xác với cuồng bạo, thô bỉ lần đầu họ ngày bắt đầu An “cảm khoái lạc chăn gối” [2, tr.45] hành trình đưa nhân vật trở nên gần gũi với người đọc điều chuyến biến tâm lý đến nhu cầu sinh lý người bình thường Nguyễn Mộng Giác tái lại đêm hợp cẩn Nguyễn Huệ Ngọc Hân công chúa, không rõ ràng chi tiết với An Lợi Nguyễn Huệ đêm Nguyễn Mộng Giác khắc họa việc chuyển biến tâm lý chủ yếu, từ “bước chậm, thật chậm” Huệ trước bước vào phịng tân lại dừng lại trước cửa phịng để nghe ngóng đến hồi hợp, lo sợ lẫn “chút ngại ngùng” Huệ biết, bên phòng có “một nàng cơng chúa 90 đợi ơng” [3, tr.29] Không miêu tả hành động ân diễn An Lợi, đêm hợp cẩn Huệ hướng người đọc ngầm hiểu nhẹ nhàng “những xảy sau đó, ơng ý thức có phần nhỏ” [3, tr.28] Vậy lý nhà văn không tiếp tục tái đêm hợp cẩn vị anh hùng nàng công chúa Bắc Hà? Rõ ràng nhà văn tập trung vào miêu tả đêm hợp cẩn cịn hấp dẫn Huệ “ngại ngùng” “cái nhìn đam mê đến cuồng nộ” [3, tr.29] trước nàng công chúa nhỏ bé, nhã Có thể nhà văn muốn nâng tầm nhân vật Nguyễn Huệ bậc Dù có xúc cảm ham muốn người bình thường, người mang tâm vóc vĩ đại, nên đêm “ân ái” diễn trân trọng, “ấm áp dịu dàng” “cuồng bạo, thô bỉ” Làm tác giả muốn giữ gìn cho nhân vật mà ông ưu nhất, để không xảy tranh cãi “nhân cách Nguyễn Huệ” mối quan hệ với Ngọc Hân tác phẩm khác Tóm lại, ngơn ngữ giọng điệu nhà văn sử dụng tác phẩm thành công lớn mặt nghệ thuật ngôn từ Nhà văn dụng công vào giới nội tâm nhân vật để tái chuyển biến tâm lý, trạng thái xúc cảm đặc biệt người để tái chân thực, tinh tế cho nhân vật Các tình truyện nhà văn kể lại tiểu thuyết trở nên sinh động, dễ hiểu qua cách kéo gần kiện lịch sử đến với nhận thức người đọc, từ nhân rộng điểm nhìn tưởng tượng, tư người đọc trước hữu chữ kể khứ Nếu phim lịch sử, đạo diễn sử dụng âm thanh, hình ảnh sức mạnh lơi người đọc bước vào giới lịch sử ấy, với tác phẩm văn học thể loại tiểu thuyết lịch sử, có ngơn ngữ giọng điệu nhà văn “vũ khí” quan trọng hết để nhà văn kéo bạn đọc tìm đến lại với tác phẩm Với giọng điệu gần gũi, mộc mạc xen kẽ vào triết lý nhân sinh quan sâu sắc làm tăng giá trị cho trang tiểu thuyết Phải có cảm quan thời đại nhạy bén, thấu hiểu người đến tinh tế lĩnh vốn có giúp nhà văn đủ “tỉnh táo” 91 để hồn thành sứ mệnh lịch sử qua ngịi bút tiểu thuyết mang tính chất hư cấu, tưởng tượng 3.4 Khơng gian thời gian nghệ thuật tác phẩm Không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm trần thuật để từ bộc lộ tâm trạng nhân vật dự đoán trước việc diễn sau đó.Và thường vị trí câu văn miêu tả không gian, thời gian nằm đầu chương, phần nhằm đánh dấu bước chuyển thời gian, không gian lịch sử chi tiết hư cấu trí tưởng tượng nhà văn viết 3.4.1 Không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật tác phẩm văn học nơi mà nhà văn trình bày, triển khai kiện, biến cố hành động nhân vật, khoảng khơng gian nhà văn lựa chọn để phù hợp với ý đồ nghệ thuật sáng tác Trong bối cảnh không gian mà nhà văn tái hiện, miêu tả mang chủ đích dự cảm cho điều xảy đến từ không gian rộng lớn thiên nhiên, nhà văn bộc lộ giới nội tâm người Đây bút pháp nghệ thuật khơng cịn xa lạ người đọc, mà chí với hình ảnh thiên nhiên quen thuộc như: sông rộng lớn, vàng héo rụng, mưa gió bão giơng,…sẽ tự nhiên mang đến cho độc giả dự cảm tương lai biến động diễn câu chuyện mà không cần nhà văn phải “dẫn chuyện” trực tiếp Hoặc qua không gian sinh hoạt người, phản ánh lên đời sống tình hình xã hội giai đoạn Nguyễn Mộng Giác vận dụng thành cơng ngịi bút miêu tả xây dựng giới nội tâm nhân vật qua số hình ảnh, biểu tượng cảnh vật thiên nhiên, mà thông thường việc dựng lên bối cảnh trước tiên gây tò mò tăng tính hấp dẫn cho việc diễn sau Thường góc nhìn bao qt cảnh vật hầu hết nằm vị trí bắt đầu cho chương trước bước ngoặt quan trọng để chuyển biến tình tiết tiểu thuyết Mở đầu tập hàng loạt cảnh miêu tả không gian rợn ngợp bóng tối hoang vắng, tiêu điều ngày gia đình ơng giáo chạy loạn Khắc họa cảnh vật làm tăng 92 thêm nguy hiểm, trắc trở nỗi sợ hãi vây đến với thành viên gia đình ơng giáo để người đọc chứng kiến ngày chạy loạn cách chân thực, nhiều cảm xúc hơn: “Họ lặng lẽ bước từ nhà bờ sông Cơn mưa dầm kéo dài từ đầu hôm, đến lúc chưa dứt; gió thổi trận tạt nghiêng giọt mưa lạnh khiến thân tre nghiến vào kẽo kẹt, xào xạc át tiếng bước chân bì bõm đường lầy tiếng trẻ khóc.” [1, tr.11], bước chân đầy khó khăn đường lầy đêm khuya “Họ men theo đường tối tăm, lầy lội, khó nhọc kín đáo giấu lũy tre Trời xuống thấp, gió thổi dữ.” [1, tr.13]; đến trưa, không gian chạy loạn “đường sá gặp ghềnh khó đi, hai bên đường tồn bụi rậm dây leo chằng chịt…chút ánh sáng ỏi lọt qua dù tròn chập chùng, lại bị sương mờ phía ngăn trở nên trưa, gia đình ơng giáo có cảm giác tinh mơ.” [1, tr.35] Bằng cách khắc họa không gian thời gian, nhà văn đưa người đọc bước vào trang sách hồi hộp với chuyến lưu trốn ơng giáo, xót xa cho đau thắt bà giáo, thương thay cho đứa trẻ ông mà đặc biệt thằng Út Để tái lại bối cảnh đầy u ám, hỗn loạn phủ Phú Yên cai quản hà khắc hạ Lý Tài, tác giả miêu tả cảnh vật xung quanh đời sống người đầy chết chóc, ám ảnh “Các đám táng thường dấm dúi lút vào lúc chạng vạng Huyệt đào cạn, xác chết vùi nơng qua qt cho kịp trở trước đỏ đèn nên nhiều nơi chó hoang bới mộ giành miếng thịt thối Khơng khí vẩn đục mùi thối đe de dọa khủng khiếp.[2, tr.107] Cũng cảnh vật, mưa, sinh hoạt người, cách khắc họa khác, màu sắc khác, âm khác, dưng ta thấy hứng khởi hy vọng vào điều tươi sáng, bình “Những trận mưa dầm dứt hẳn Mặc dầu bầu trời bàng bạc màu chì, gió bớt lạnh.Thỉnh thoảng vào trưa có nắng chiếu, nhờ dân phu công rường đem quần áo ẩm ướt lâu ngày phơi bụi dứa thấp Mùi nắng thơm tho tỏa từ quần áo bạc màu dày cứng mo cau (vì tẩm bùn liên tiếp tháng) chẳng khác hương 93 vị ngào mùa xuân.” [2,tr.220] Cảnh vật yên tĩnh nhường lại cho suy tư, trăn trở Nguyễn Huệ đêm vắng, lạnh lẽo, tác giả lấy hình ảnh “trăng” làm chủ đạo cho khung cảnh lúc đối tượng miêu tả hoàn tồn thích hợp quen thuộc cho giây phút giằn xé nội tâm nhân vật “Trăng thượng tuần lờ mờ Ánh trăng non chiếu lên mặt ướt sương bóng nhẫy, gợi hình ảnh sức sống trầm rặng nao nức hạnh phúc.Tháp canh in bóng đen trời xám đậm Xa xa vọng tiếng mõ cầu cứu, tiếng chó sủa hoảng hốt!” [2, tr.557] Thế nhưng, xét khía cạnh miêu tả không gian để làm bật tâm trạng người dự đoán sống tiếp diễn sau nghệ thuật miêu tả khơng gian, cảnh vật thiên nhiên nhà văn phù hợp Nhưng đơi lúc, có cảm giác miêu tả thiên nhiên khơng cần thiết, khơng phù hợp làm đoạn văn dài lê thê mà cảnh vật, khơng gian khơng ảnh hưởng đến nội dung đoạn Dường nhà văn cố tình viết để gây thêm tính lơi cuốn, vịng vo khiến người đọc hồi hộp tị mị suy đốn câu chuyện diễn ra, điều “cố ý” nhà văn đôi lúc khiến người đọc nhàm chán phân tán cảm xúc tập trung vào việc mà bị xe kẽ vào chi tiết khơng liên quan Đây có lẽ hạn chế nhỏ ngòi bút miêu tả nhà văn tiểu thuyết lịch sử 3.4.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ không trần thuật theo tuyến thời gian tự nhiên, chiều với kiện diễn tiếp nối, mà bên cạnh lối kể quen thuộc, truyền thống đó, tác giả trần thuật theo lối ngược dòng thời gian từ trở khứ, từ kết lùi nguyên nhân diễn biến trước Có lúc, nhân vật nhìn tương lai suy ngẫm khứ Ở thời điểm đó, nhà văn phải khắc họa trình tự thời gian theo kiểu đan xen, đối lập với Có thể kể trực tiếp vào khoảng thời gian theo cách báo hiệu: đêm ấy, sáng hơm sau, khuya hơm đó, rạng sáng, trưa.v.v ; cách kể bắt gặp qua số đoạn trần thuật tác phẩm như: “Sáng hơm sau, lúc nghe Lãng trình báo tin tức Bắc Hà xong, Nguyễn Huệ cho vời quan 94 Trung thư lệnh Trần Văn Kỷ đến ngay.” [3, tr.123]; “Từ tờ mờ sáng ngày 25 tháng 11 Mậu Thân (1788), bảy vạn quân điều động phủ Thuận Hóa, theo hàng ngũ tề chỉnh, đổ đen nghịt vùng đất quanh núi Ba Tầng” [3, tr.456]; “Sáng hơm sau, có lệnh mở đường An sợ gặp Lãng hay người quen biết, nên theo đoàn ngựa thồ rời Phú Xuân từ sáng sớm.” [3, tr.525].v v ; số đoạn nhật ký Lãng: “Hồi chiều có gặp anh Lợi chiến thuyền phát lương khô Anh hẹn vào Bến Nghé dẫn ăn tiệm khách anh quen biết từ năm Dậu.” [2, tr.335]; “Giữa đêm đen, tiếng chiêng trống tiếng hô “Sát” vang dội chẳng sấm rền Giặc kéo cờ hàng Lương thực khí giới nhiều vơ kể.” [3, tr.500] Tuyến thời gian trần thuật có lúc ẩn dụ gián tiếp từ hình ảnh vật thiên nhiên để gợi tả khoảng thời gian tương ứng hình ảnh: “cây sầu đông vừa bị bão thổi gãy nhánh lớn” [1, tr.15]; “hoa gạo nở, mùi thối theo gió bấc thổi bay đến tận đây” [1, tr.92]; … Vốn dĩ tiểu thuyết lịch sử, nên tác giả trần thuật lại kiện diễn khứ, người đọc liên tục bắt gặp cách kể cụm từ như: “Sáng hôm sau”; “sáu tháng sau”; “Kể từ hơm đó”; “Những ngày sau đó”; “Hai năm trước đây”; “Suốt thời gian ấy”; “Suốt thượng Tuần tháng Chạp”,…đó cách kể ngược khoảng thời gian khứ để trình bày việc kết nguyên nhân chi tiết, tình nhân vật Tóm lại, lối kể đặc trưng thể loại văn học sử *** Như vậy, với nghệ thuật hư cấu qua số phương diện như: ngôn ngữ, giọng điệu, kết cấu, lối kể, khắc họa không gian thời gian trần thuật, nhà văn đưa người đọc ngược thời gian, lùi lại khứ để tưởng tượng không gian lịch sử, người lịch sử cách thi vị Giá trị mà nghệ thuật hư cấu mang lại cho tác phẩm Sông Côn mùa lũ minh chứng rằng, nên đón nhận tác phẩm từ phương diện thể loại văn học giá trị tiểu thuyết khẳng định được, không nên soi chiếu kỹ càng, rành rẽ phương diện lịch sử từ sử liệu, tư liệu khoa học xã hội Nhà văn xây dựng nhân vật hư cấu, tình hư cấu từ trí tưởng tượng làm cho tiểu thuyết trở nên 95 sinh động, hấp dẫn với số lượng nhân vật đông đúc không bị nhầm lẫn, mờ nhạt Các mối quan hệ tình truyện khơng kịch tính, đậm nét sử thi, khơng huyền ảo cổ tích, mà đủ lơi người đọc đến suốt chặng mùa lũ Sông Côn với khắc khoải, hy vọng vào mối tình tưởng tượng, trăn trở dịng suy nghĩ bậc anh hùng, xót xa cho bi kịch người phụ nữ An phải đối diện Cùng với khoảng nhỏ dành cho dục cảm người nhà văn tái khiến cho nhân vật trang tiểu thuyết trở nên gần gũi với đời thường, chân thực sinh động Tóm lại, việc sáng tạo hư cấu nghệ thuật chức cần có tiểu thuyết, lực thiết yếu nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử 96 KẾT LUẬN Những giá trị mà tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ đạt thành lao động sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc nhà văn Nguyễn Mộng Giác Trước hết, phải công nhận nhà văn viết tác phẩm tất lịng tự tơn dân tộc, có từ trình tìm kiếm tham khảo nguồn tư liệu lịch sử, cảm xúc chân thật lịch sử thời đại anh hùng sinh từ đất võ Bình Định – quê hương nhà văn, nên lịch sử văn hóa thời đại ăn sâu vào máu thịt Nguyễn Mộng Giác Tất lý hòa quyện nhau, trở thành nguồn cảm hứng động lực thúc nhà văn viết nên Sông Côn mùa lũ, phần để khơi dậy trang sử dân tộc người đọc sống đại, phần để trải lòng cảm xúc, ưu tư Văn hóa Việt, tinh thần Việt, sắc Việt, tất hội tụ qua khắc họa giới nhân vật phong phú với nhiều tính cách đa dạng, qua chân dung sống người lý tưởng thời đại in dấu tâm thức nhân vật anh hùng Nhà văn khơng thay đổi, khơng bóp méo lịch sử không tô vẽ thêm ánh hào quang cho thật lịch sử đó, mà kéo gần lịch sử đến với sống đại, đưa nhân vật lịch sử trở nên chân thực, gần gũi với người đọc Đây lực người viết tiểu thuyết lịch sử chân Lịch sử Việt Nam thể kỷ XVIII giai đoạn nhiều biến động mà biết đến qua trang sách sử, nhiên nhà văn lấy chất liệu làm cảm hứng cho khơng nhằm viết lại lịch sử, tái khái quát lý giải nguyên nhân đưa đến kết trình mở mang bờ cõi đội quân Tây Sơn Chính mà đọc Sơng Cơn mùa lũ, tiếp nhận giá trị lịch sử giá trị văn hóa thời đại qua Qua tác phẩm, nhân vật lên nhiêu số phận, nhiêu đời nhà văn nhìn thấy từ thực xã hội để khắc họa rung cảm mạnh mẽ ngòi bút phê phán tinh thần nhân đạo sâu sắc Nguyễn Huệ - anh hùng hào kiệt, hình tượng văn hóa dân tộc, nhà qn tài ba gắn liền với nhiều chiến công hiển hách, vang đội trang sử vàng, kế thừa phát huy trang tiểu thuyết Nguyễn Mộng 97 Giác Tinh thần Quang Trung thời đại Quang Trung – học tinh thần tự cường, bất khuất dân tộc cần giữ gìn truyền nối qua hệ Việc giáo dục lịch sử đất nước phát triển với xu hội nhập điều vô cần thiết Dạy sử, nhắc sử để hun đúc lòng tự hào dân tộc, để hôm mai sau ln biết, ln nhớ người Việt, dân tộc anh hùng Chính vậy, tiểu thuyết lịch sử thể tài văn học cần phát triển trọng nghiên cứu, tìm hiểu để qua phát huy tinh thần học sử, giáo dục tuổi trẻ lớn lên biết tìm cội nguồn dân tộc qua tác phẩm văn học lịch sử Việt Nam, viết người Việt Nam Sông Côn mùa lũ khẳng định đóng góp to lớn thể loại tiểu thuyết nói chung, tiểu thuyết lịch sử nói riêng Tác phẩm góp phần mang lại giá trị văn học – nghệ thuật đặc sắc giá trị văn hóa – xã hội đáng ghi nhận Tác phầm xứng đáng tiếp tục nghiên cứu, khám phá nhiều góc nhìn khác để khai thác tất đẹp chân – thiện – mỹ người sống mà Sông Côn mùa lũ ẩn chứa Nội dung đề tài khóa luận chắn cịn nhiều thiếu sót khiếm khuyết Qua khóa luận, muốn tổng kết nghiên cứu thể tài tiểu thuyết lịch sử nói chung đánh giá, nhận định giá trị Sông Côn mùa lũ nói riêng Cùng với góc nhìn, phân tích cá nhân tác giả khóa luận, hy vọng khóa luận phần nói lên hành trình tìm kiếm phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc tác phẩm có giá trị văn học sử Việt Nam 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Tác phẩm nghiên cứu, tham khảo: Nguyễn Mộng Giác (2016), Sông Côn mùa lũ (tập 1), NxB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Mộng Giác (2016), Sông Côn mùa lũ (tập 2), NxB Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Mộng Giác (2016), Sông Côn mùa lũ (tập 3), NxB Hội nhà văn, Hà Nội Trần Vũ (1992), Mùa mưa gai sắc, http://vnthuquan.org/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237ntn2n3n4n31n343tq83a3 q3m3237nvn&AspxAutoDetectCookieSupport=1 ❖ Những tài liệu sách, luận văn, luận án Đồng Văn Đẹp (2014), Đồng Văn Đẹp (2014), Vấn đề chân thật lịch sử hư cấu nghệ thuật “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác, Luận án thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Bùi Văn Lợi (1998), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 (diện mạo đặc điểm), Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Nhiều tác giả (2016), Những vấn đề văn học ngôn ngữ Nam Bộ, (kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb ĐH Quốc Gia TP.HCM Huỳnh Như Phương (2014), Lý luận văn học (Nhập môn), Nxb Đại học quốc gia TP.HCM Fludernit M (2009), An Introdution to Narratology (nhiều người dịch), 1st edition, Routledge, USA and Canada 99 ❖ Những tài liệu, viết điện tử 10 Thanh Bình (2016), Tiêu thuyết lịch sử “viết mét nhà văn phải sở hữu kiến thức lịch sử kilomet” Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=80&NewsId=371731 11 Nguyễn Mộng Giác Nam Dao (?), Thảo luận tiểu thuyết lịch sử Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 http://nguyenmonggiac.com/tap-chivan-hoc/137-thao-luan-ve-tieu-thuyet-lich-su.html Phan Tấn Hải (2012), Tưởng nhớ Nguyễn Mộng Giác với tuyển tập nhiều nhà văn Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 http://nguyenmonggiac.com/tuong-nho-nguyen-mong-giac/van/610tuong-nho-nguyen-mong-giac-voi-tuyen-tap-nhieu-nha-van.html Phan Mạnh Hùng (2010), Tiểu thuyết lịch sử trung hoa tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Nam Kỳ đầu kỷ XX Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83nh%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/1381-tiu-thuyt-lch-s-trung-hoava-tiu-thuyt-lch-s-vit-nam-nam-k-u-th-k-xx.html Nguyễn Vy Khanh (2014), Về tiểu thuyết lịch sử Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 https://nghiencuulichsu.com/2014/10/20/ve-tieu-thuyet-lich-su/ Nguyễn Vy Khanh (2012), Về tiểu-thuyết lịch-sử nhân đọc Dông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác) Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/ve-tieu-thuyet-lich-su-nhan-doc-song-conmua-lu-nguyen-mong-giac Thụy Khuê (2012), Nguyễn Mộng Giác người Bình Định Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 https://xunauvn.org/2012/07/23/nguyenmong-giac-va-nguoi-binh-dinh/#more-6552 10 Mai Quốc Liên (2011), “Sông Côn mùa lũ” – Người đẹp khó gặp lần Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 http://honvietquochoc.com.vn/baiviet/1605-sng-cn-ma-l-ngi-p-kh-gp-ln-na.aspx 100 11 Mặc Lâm (2008), Nguyễn Mộng Giác “Sông Côn mùa lũ” Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 http://www.rfa.org/vietnamese/programs/LiteratureAndArts/Nguyenmong-giac-and-the-controversial-of-song-con-mua-lu-mlam11152008095921.html 12 Hoàng Nhân (2012), Nhà văn Nguyễn Mộng Giác: Vừa trực đêm, vừa viết Sông Côn mùa lũ Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 http://thethaovanhoa.vn/bong-da/nha-van-nguyen-mong-giac-vua-trucdem-vua-viet-song-con-mua-lu-n20120825072607939.htm 13 Nhiều tác giả (2006), Nguyễn Mộng Giác trò chuyện với sinh viên Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=6667&rb=0102 14 Trần Đình Sử (2013), Lịch sử tiểu thuyết lịch sử Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-gocnhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/lich-su-va-tieu-thuyet-lich-su 15 Trần Đình Sử (2013), Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 https://trandinhsu.wordpress.com/2013/04/03/suy-nghive-lich-su-va-tieuthuyet-lich-su/ 16 Đỗ Minh Tuấn (2016), Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác: Sự khám phá nhân cách văn hóa Việt Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/song-con-mua-lu-cua-nguyen-mong-giacsu-kham-pha-nhan-cach-van-hoa-viet 17 Đỗ Minh Tuấn (2012), Nhớ anh Nguyễn Mộng Giác Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 http://nguyenmonggiac.com/tuong-nho-nguyenmong-giac/van/600-nho-anh-nguyen-mong-giac.html 18 Hải Thanh (2012), Bàn tiểu thuyết lịch sử Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 su/c/9470229.epi http://www.baomoi.com/ban-ve-tieu-thuyet-lich- 101 19 Trần Hữu Thục (2004), Nhân vật Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 http://nguyenmonggiac.info/bai-viet-ve-nguyen-mong-giac/238-nhan-vatnguyen-hue-trong-song-con-mua-lu-cua-nguyen-mong-giac.html 20 Nguyễn Lộc Yên (2015), Trang sử Việt: Trương Phúc Loan Truy cập ngày 12 tháng năm 2017 https://vietbao.com/a246513/trang-su-viet-truong-phuc-loan

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan