Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn đặng thị BíCH THUỳ NHÂN VậT TRONG TIểU THUYếT Tố TÂM CủA HOàNG NGọC PHáCH Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học việt nam Vinh, 2010 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách đời đà đánh dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam Là tác phẩm mở đầu cho tiểu thuyết văn xuôi lÃng mạn Việt Nam Với đ-ơng thời Tố Tâm không đ-ợc xem mét cn tiĨu thut hay m¯ câ lÏ nâ cßn xem mốt tuyên ngôn nghệ thuật Vì tác phẩm đà tỏa sức hút kì lạ độc giả Tiểu thuyết Tố Tâm đà thổi vào đời sống văn học luồng sinh khí míi 1.2 Quả thực tiểu thuyết Tố Tâm trở thành tượng văn học lý thú, đựơc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Theo thống kê tác phẩm nghiên cứu nhiều giai đoạn văn học 1900 – 1945 tiểu thuyết Tố Tâm Tuy nhiên cho đên cịn có sồ vấn đề chưa nghiên cứu kĩ có hệ thống cã vấn đề: Nhân vật tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng Một mặt góp phần làm nên thành cơng cho tác phẩm, giúp cho ta hiểu sâu tác phẩm Mặt khác thể cách nhìn dấu ấn phong cách riêng nhà văn Đồng thời cịn có tác dụng quan trọng lí luận thực tiễn Dưới góc độ lí luận, nghiên cứu vỊ nhân vật làm sáng rõ thêm vấn đề tiểu thuyết đặc trưng thể loại tiểu thuyết Việt Nam đại Cã thÓ nãi vấn đề mẻ khóa luận góp phần giải vấn đề 1.3 Thực đề tài này, khóa luận muốn góp phần vào hoạt động thực tiễn dạy - học Tố Tâm t-ợng văn học có liên quan ë tr-êng phỉ th«ng Lịch sử nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu Hoàng Ngọc Phách tiĨu thut Tè T©m nãi chung Hồng Ngọc Phách - Người sách - tiểu thuyết Tố Tâm dành nhiều ưu độc giới phê bình, nghiên cứu văn học Lịch trình tìm hiểu, nghiên cứu Tố Tâm Hồng Ngọc Phách có nửa kỉ có khoảng 300 cơng trình, viết Ra đời bối cảnh giao thời văn học, Tố Tâm gây tiếng vang lớn dư luận, người khen nhiều người chê khơng Trong hệ trẻ ca ngợi hệ già lại chê bai mạt sát Năm 1922, phát biểu, Lê Hữu Phúc nêu lên vấn đề băn khoăn tác giả: “ Quyển Tố Tâm đời khí sớm quá, lại viết theo lối ta chưa xem quen” Ông xác nhận “ Tâm lí tiểu thuyết ” Việt Nam: “Độc giả xem Tố Tâm xin nhớ tâm lí tiểu thuyết” Đây xem cơng trình nghiên cứu Tố Tâm Trong năm 30 kỉ XX, Tố Tâm nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu tác phẩm có giá trị đột phá nghệ thuật viết, tiểu luận Thiếu Sơn, Trúc Hà, Trương Tửu,… đăng báo tạp chí Tuy nhiên tác giả trọng vào tiếng nói xã hội, cách tân nghệ thuật Năm 1933, báo Loa, Trương Tửu tập trung nghiên cứu hai vấn đề mà Hoàng Ngọc Phách đặt tác phẩm: Đôi trai gái yêu có tình khơng? Ái tình trạng xã hội gặp trở lực gây tai họa gì? Song Vân báo Thanh Nghệ Tĩnh ( số 19/10/1934 ) lại khẳng định: “ Phương pháp viết truyện Hoàng Ngọc Phách phương pháp khoa học, có trật tự hẳn hoi, có kết xác đáng Ta nªn nghiªng tr-ớc văn tâm lí ông đà mở kỉ nguyên văn giới n-ớc ta buổi [4,532] Nhìn chung nm 30 kỉ XX, chưa thấy xuất cơng tr×nh đáng kể nghiên cứu Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách Chỗ đứng vẻ vang mà Tố Tâm dành kéo dài khoảng 10 năm sau loạt tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đời chiếm vị trí lịng độc giả Tố Tâm đón nhận cách vừa phải khơng hờ hững, lãng quên Trước nghịch cảnh đó, Thạch Lam rút vài nhận xét phần vội vã: “ Tố Tâm khơng nhắc đến, kén chọn thời gian loại tiểu thuyết nhiều tiểu thuyết văn sĩ khác” Ngay người ta bác lại ý kiÕn ông Trong Nhà văn đại (quyển 2), mục Hoàng Ngọc Phách, Vũ Ngọc Phan lên tiÕng trách nhà phê bình “ phạm vào điều lầm lớn đặt Tố Tâm vào “ thời đại nó” để thấy hết “ giá trị thời đại” mà “quyển tiểu thuyết tiếng thời chứa đựng” Trong khoảng thời gian từ 1945 – 1954, việc nghiên cứu Tố Tâm có phần trùng xuống Nguyên nhân phần tình hình lịch sử, phần chi phối quan niệm nghệ thuật có phần chật hẹp đưa tới cảnh giác lớn tượng văn chương lãng mạn có Tố Tâm – tác phẩm xem mở đầu cho khuynh hướng lãng mạn Phải từ 1954 trở đi, Tố Tâm Hoàng ngọc phách nghiên cứu trở lại xuất nhiều cơng trình lớn nhiều tác giả Đáng kể Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ Ở ông vào nghiên cứu số vấn đề mẻ vấn ®ề nghệ thuËt, hoàn cảnh chủ ý Hoàng Ngọc Phách viết tác phẩm Tiếp đời loạt cơng trình nghiên cứu: Song An hoàng Ngọc Phách - người sách Vũ Bằng ( Tạp chí văn học số 113/ 1970), Từ truyện thơ đến tiểu thuyết Tố Tâm : phát triển tiểu thuyết văn xuôi Việt Nam” Cao Thị Như Quỳnh, John Straxer ( Tập san nghiên cứu Châu Á, 1988) Vào năm đổi mới, vấn đề văn học người ta xét lại nghiên cứu nhiều Tố Tâm nghiên cứu nhiều bình diện sâu rộng Đặc biệt năm 1989, Tuyển tập Hoàng Ngọc Phách gồm Tố Tâm số hồi kí, truyện ngắn, biêm khảo ông xuất đánh dấu mốc quan trọng q trình nghiên cứu Hồng Ngọc Phách tác phẩm ông Nhất năm 1996, nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh Hoàng Ngọc Phách, để tưởng nhớ đến cơng lao đóng góp to lớn ơng cho nghiệp văn chương nghiệp giáo dục nước nhà, Nguyễn Huệ Chi cho cơng bố cơng trình Hồng Ngọc Phách - Đường đời đường văn Đây cơng trình tổng hợp đầy đủ chọn lọc phê bình, nghiên cứư tác giả ngồi nước Dựa vào cơng trình cộng thêm số viết, tiểu luận đăng báo, tạp chí số tác Phong Lê, TrÇn Thị Trâm, Lê Ngọc Châu, Nguyễn Văn Học, thấy tiểu thuyết Tố Tâm chủ yếu nghiên cứu bình diện sau đây: Thứ Tố Tâm đánh giá cao mặt cách tân nghệ thuật Các nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi, Cao Thị Như Quỳnh, John Schafer,… xác nhận với Tố Tâm, Hoàng Ngọc Phách định hình quan niệm nghệ thuật mới, mở mơ hình cho tiểu thuyết Việt Nam – Tâm lí tiểu thuyết Phạm Thế Ngũ viết Tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách dành riêng mục để nói “ nghệ thuật mới” Hay số viết khác, tác giả Tố Tâm mặt nghệ thuật thay đổi kết cấu tác phẩm, cách xây dựng nhân vật Vấn đè thứ hai nhiều nhà nghiên cứu quan tâm vấn đề tình tiếng nói xã hội tác phẩm Nguyễn Hụê Chi nghiên cứu “ Tiếng nói trực diện tình yêu ý nghĩa xã hội sống chết tình” Tố Tâm Tác giả lí giải: “ Ngun nhân hệ trẻ đứng bênh vực cho Tố Tâm họ tìm thấy chết Tố Tâm mốt hiệu tuyệt vọng chán chường, quay lưng lại sống mà lời hiệu triệu thức tỉnh, lời hiệu triệu nồng nàn tim đăm đuối khiến họ phải bàng hồng vùng dậy, tự tìm thấy hình ảnh Tố Tâm họ lao theo tiếng gọi tình yêu, bất chấp răn đe, cảnh tỉnh nhà văn” [4, 100] Đào Đăng Vĩnh so sánh Tố Tâm với Đoạn tuyệt để thấy thay đổi nhanh chóng vấn đề “thân phận người xã hội” Ngồi hai vấn đề nói trên, nhà nghiên cứu cịn vào tìm hiểu số vấn đề như: Hoàng Ngọc Phách tạo nên tác phẩm trường hợp nào? Tại thiên hạ mê truyện Tố Tâm? Tại sau Tố Tâm, Hồng Ngọc Phách lại khơng tiếp tục nghiệp văn chương nữa? Như vậy, qua nhiều thăng trầm, Hồng Ngäc Ph¸ch tác phẩm ơng có chỗ đứng lịng độc giả đối tượng quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả nước Trên thực tế tác phẩm Tố Tâm bạn đọc trân trọng cân nhắc tìm hiểu với thái độ trân trọng, công Từ cơng trình tiêu biểu nói số chuyên luận khảo cứu, thấy việc nghiên cứu Hoàng Ngọc Phách tiểu thuyết Tố Tâm ngày mở rộng, đào sâu có qui mơ Tuy nhiên, vấn đề: Nhân vật tiểu thuyết Tố Tâm Hồng Ngọc Phách – mét vÊn ®Ị có ý nghĩa quan trọng góp phần việc vào tìm hiểu giới nhân vật tiểu thuyết giai đoạn đầu văn học Việt Nam cha ơc nghiờn cu mt cỏch k cng, cú h thng 2.2 Nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Tố Tâm Nh- đà nói, giá trị nội dung cịng nh- nghƯ tht cđa tiĨu thut Tè T©m đà đ-ợc nhìn nhận kĩ Tuy nhiên, ph-ơng diện nhân vật tác phẩm ch-a đ-ợc ®Ị cËp nhiỊu Trong sách Hồng Ngọc Phách – đường đời đường văn Nguyễn Huệ Chi tập hợp nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Tố Tâm để có cơng trình riêng nghiên cứu nhân vật khơng có nhà nghiên cứu động chạm đến khía cạnh nhỏ nhân vật như: Tố Tâm: từ vài khía nhìn thi pháp Hay luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hà (Đại học Vinh): Tiểu thuyết Tố T©m đường đến đại tiểu thuyết lang mạn Việt Nam, có nói sơ qua đặc điểm nhân vật Hay khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Tâm (Đại học Vinh): Nhân vật nữ từ Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách đến Đoạn tuyệt Nhất Linh, khoá luận chủ yếu vào tim hiểu, phân tích, so sánh hai nhân vật nữ hai tác phẩm mà thơi khơng đề cập tới nhân vật khác Tố Tâm Như vây, có xuất cơng trình, viết nhân vật Tố Tâm ch-a tht ton din 2.3 Khóa luận công trình tiếp tục sâu tìm hiểu nhân vật tiĨu thut Tè T©m Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhân vật tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách 3.2 Giới hạn đề tài Tài liệu mà chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát dựa vào Hoàng Ngọc Phách - Đường đời đường văn, Nguyễn Huệ Chi sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài này, đặt nhiệm vụ sau: 4.1 Đưa nhìn chung Hồng Ngọc Phách tiểu thuyết Tố Tâm, xác định vị trí tiểu thuyết Tố Tâm lịch sử tiểu thuyết Việt Nam 4.2 Thống kê, phân tích, xác định đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách 4.3 Khảo sát, phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách Cuối rút số kết luận nhân vật tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách Phương pháp nghiên cứu Khóa luận vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp chính: phương pháp thống kê - phân loại; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp so sánh - đối chiếu… Đóng góp cấu trúc cđa khãa luận 6.1 Đóng góp khóa luận Khố luận tiểu luận sâu tìm hiểu, nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Tố Tâm Hồng Ngọc Phách với nhìn tập trung hƯ thèng 6.2 Cấu trúc khóa luận Ngồi Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khố luận gồm chương: Chương 1: Sự hình thành vị trí tiểu thuyết Tố Tâm lịch sử tiểu thuyết Việt Nam đại Chương 2: Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Hoàng Ngọc Phách tiểu thuyết Tố Tõm Cuối tài liệu tham khảo CHƯƠNG Sự hình thành vị trí tố tâm tiểu thuyết việt nam đại 1.1 Sự hình thành tiểu thuyết Tố Tâm 1.1.1 Cơ sở xà hội, văn hóa, thẩm mĩ 1.1.1.1 C s xó hi Xó hội nước ta trước Pháp xâm lược xã hội phong kiến phương Ðơng Chính quyền thuộc dịng họ, đứng đầu có vua, xã hội có tứ dân Nơng dân giữ vai trị quan trọng kinh tế bị khinh rẻ, bị áp bóc lột Kẻ sĩ xem đẳng cấp đặc biệt, tự nhận xã hội thừa nhận người cầm đạo truyền bá giáo hố triều đình cho nơng dân giai đoạn đầu kỉ XX Khi có mặt thực dân Pháp đất nước ta thay đổi Kinh tế hàng hố kích thích phát triển cơng thương nghiệp làm cho thành thị phát triển, làm xuất nhiều nhu cầu mới, phát triển nhiều nghề mới, tầng lớp thị dân phát triển Tầng lớp thị dân thành phố xem lớp người ngồi tứ dân Họ có nhiều tự đời sống thành thị tư sản Ðối với họ họ hàng, làng xã, đẳng cấp khơng cịn nhiều ý nghĩa Giai cấp tư sản từ tầng lớp thị dân phát triển dần lên Giai cấp tư sản Việt Nam hình thành hồn cảnh đặc biệt nên có đặc trưng riêng Ðiều ảnh hưởng đến ý thức giai cấp Giai cấp tư sản Việt Nam không sinh trưởng thành từ đấu tranh chống giai cấp phong kiến Việt Nam mà lại thực dân Pháp đẻ Pháp đẻ chúng chèn ép Giai cấp tư sản Việt Nam nhiều tính chất mại bản, nặng thương nghiệp cơng nghiệp, khơng lìa bỏ lối bóc lột phong kiến Tầng lớp tư sản Việt Nam thời khơng có tinh thần dân tộc họ khơng có sở kinh tế hùng hậu, khơng có kinh nghiệm đấu tranh khơng có ý thức giai cấp rõ rệt Ở đầu kỉ XX , giai cấp công nhân Việt Nam hình thành Do q trình bần hố phá sản nông dân , thợ thủ công , giai cấp cơng nhân có điều kiện để hiểu nông dân, liên minh chặt chẽ với nông dân Và ngược lại, điều kiện hiểu biết , vị trí lịch sử giai cấp vơ sản mà nơng dân theo làm cách mạng, bền bỉ lâu dài Trong tình hình xã hội đầy phức tạp có nhiều đổi giai cấp phong kiến , vốn hình thành lâu đời xã hội Việt Nam lung lay đến tận gốc Ðể bảo vệ quyền lợi ích kỉ cho giai cấp mình, giai cấp phong kiến quỳ gối đầu hàng giặc, làm tay sai cho giặc Hơn nữa, họ cấu kết với giặc để quay trở lại đàn áp phong trào yêu nước nhân dân ta Tuy nhiên , số họ cịn có người u nước, tự tách khỏi hàng ngũ để làm cách mạng theo xu hướng dân chủ tư sản Nhìn chung, xã hội Việt Nam đầu kỉ XX có nhiều biến động Cơ cấu xã hội thay đổi hoàn toàn 1.1.1.2 C sở hoỏ 10 dám nói ra, t-ởng dấu đ-ợc ng-ời khác mà không dấu đ-ợc đỗi phương để ý đến mình: lúc đến gặp nng cúi đầu ngồi thêu, chẻ d-a hay xem sách, ngững lên thấy nét mặt nàng khác, có tia mừng từ tâm chạy lên mặt, thoáng qua hai mắt v đôi gò m Tia mụng không ngăn đ-ợc, thứ mừng thứ mừng đôi nam nữ yêu trông thấy mặt nhau, thứ mừng làm cho tim đập lúc Hoàng Ngọc Phách mỗ xẻ rạch ròi biến đổi sâu sắc tính cách nhân vật sức mạnh cải hóa tình yêu, biến ®ỉi thÊt th-êng chỵt bn chỵt vui: “ lóc n·y chị kêu sốt váng đầu hỏi không buồn nói mà chuyện đà nh- pháo rang Khi đ yêu rọi không muỗn rội xa ngưội yêu Thế nên lần Đạm Thủy đến nhà Tố Tâm chơi thời gian hai ng-ời d-ờng nh- trôi nhanh Dù muốn hay không, Đạm Thủy phải chào Tố Tâm nh-ng từ chào lúc Tố Tâm Đạm Thđy lu«n cã mét sù dïng gi»ng, kh«ng mn rời xa cả: Nhiều lúc ngồi lâu nàng lại giục kẻo vào tr-ờng mà nàng lại tìm cách l-u lại, đ-ợc vài phút l-u Đại khái nh- đứng dậy cầm mũ nàng bảo ng-ời gọi xe đÃ, có đến m-ời lăm phút mà không thấy xe Tôi nàng lại hỏi câu chuyện bắt phải cắt nghĩa hay có nhờ mua làm hộ đợi đến lúc nàng hỏi lại Thành thử từ lúc chuyển đến lúc cửa có hàng đồng hồ, nh-ng tù biÕt r»ng lóc dïng gi»ng nh- vËy cịng Hay Tố Tâm có hành động vô tình hay l cỗ ý như: Bàn chân nàng để lên giày tây ca Đm Thy m nng cm nhận đõ l ci hửu tình lòng nng v hiểu tình nàng đà mạnh Những cung bậc, sắc thái tình yêu đà đ-ợc Hoàng Ngọc Phách miêu tả tài tình Tâm trạng ng-ời yêu đà đ-ợc nhà văn mỗ xẻ mà nhiều ng-ời soi vào thấy Ngòi bút Hoàng Ngọc Phách đạt đến đỉnh cao 75 ông vào miêu tả, phân tích tâm lý Tố Tâm - Đạm Thủy yêu mà không đến đ-ợc với Sự xung đột nội tâm hai nhân vật đà đ-ợc nhà văn diễn tả cách khéo léo mà bạn đọc thấy đ-ợc tâm lý đau khổ ng-ời yêu tha thiết mà tiến đến kết thúc tốt đẹp họ gặp phải trở ngại từ phía gia đình, truyền thỗng Chử “hiÕu” v¯ chư “tÝn” ngéi hã cßn m³nh, nõ đ sữc để lấn t ci c nhân vơa míi ngã ngy, ®èng ®Ëy x± hèi lóc Viết tâm lý tiểu thuyết tức giải phẫu câu chuyện đời khuất khúc, éo le theo nguồn luật tâm lý để độc giả xem đến tự ngẫm nghĩ vào Do xem tâm lý tiểu thuyết phải xem kỹ tính tình t-ơng phản xô xát với tâm trí ng-ời ta cách éo le, phiền phức Với mục đích viết tâm lý tiểu thuyết Hoàng Ngọc Phách vào khai thác diễn biến tâm lý, xung đột tâm hồn nhân vật Qua tiểu thuyết Tố Tâm ta thấy Hoàng Ngọc Phách đà thể ngòi bút tinh t-ờng tài hoa việc theo dõi trạng thái tâm lý tình cảm nhân vật, khoảnh khắc cao trào nhân vật, đ-a ng-ời đọc đến với phút rung cảm tinh tế, nhẹ nhàng hai tâm hồn khao khát yêu th-ơng 3.3 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu 3.3.1 NghƯ tht tỉ chøc giäng ®iƯu Theo cn Tõ điển thuật ngữ văn học giọng điệu đ-ợc hiểu l: thái độ tình cảm, lập tr-ờng t- t-ởng, đạo đức nhà văn t-ợng đ-ợc miêu tả thể lời văn quy định cách x-ng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sÃ, ngợi ca hay châm biếm [6,134] Giọng điệu phản ánh lập tr-ờng xà hội, thái độ tình cảm, thị hiếu thẫm mỹ tác giả có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn truyền cảm cho ng-ời đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn ch-a thể viết đ-ợc tác phẩm, đà có đủ tài liệu xếp hệ 76 thống nhân vật Giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học Nó đòi hỏi ng-ời t-ờng thuật, kể chuyện hay nhà thơ trữ tình phải có khí, cõ gióng điệu Giãng ®iƯu t²c phÈm g·n víi c²i giãng “tréi phũ tác giả nh-ng mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối t-ợng thể Giọng điệu tác phẩm có giá trị th-ờng đa dạng, có nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo, không đơn điệu Hoàng Ngọc Phách nhà văn đ-ợc tiếp thu Hán học lẫn Tây học Vốn ngôn ngữ có ảnh h-ởng sâu sắc tác phẩm ông Trong tiểu thuyết Tố Tâm ta thấy giọng điệu nhân vật du d-ơng, êm ái, ngào Các nhân vật tác phẩm ng-ời chịu ảnh h-ởng giáo dục Hán học cách dùng từ, x-ng hô mang nặng dấu ấn truyền thống Chẳng hạn nhân vật Tố Tâm sử dúng mốt sỗ tụ ngử kh² cå nh: “tịng nhiªn”, “b¯o °nh”, “lun ²i”, “gâc bể chân trội Cách x-ng hô mang tính cổ x-a Bà án chừng 48 tuồi m đ gói l B cú, Đm Thy l mốt niên 20 tuồi song cậu em Tỗ Tâm lễ phép gói bng ông mốt cch trịnh tróng Trong tác phẩm, tác giả sử dụng lối biền ngẫu văn ch-ơng trung đại t vo ming nhõn vật Chẳng hạn: “Em ơi! Sinh gái mưa s phận rủi may trời, biết hay đâu mà tìm, biết dở đâu mà tránh, chả sớm tối chầy em đời bánh dong, chống cho mưa sa gió táp, chi em theo lệnh đặt đâu ngồi hơn” Qua câu nói Đạm Thủy cho thấy chàng khuyên Tố Tâm nên theo lời giáo huấn mẹ mà lấy chồng, điều cho thấy tư tưởng Đạm Thủy chữ “hiếu” nặng nề Tác giả sử dụng lối ví von: “Nghe câu “cánh hồng bay bỗng”, “tin nhạn vắng tanh” em viết nghe tiếng quyên kêu, tiếng dế gọi mà xui đến bãi sa trường Ơi! Biết làm gì, quen làm gì, gian díu 77 làm chi cho lịng thêm khắc khoải” Câu nói Đạm Thủy cho thấy Đạm Thủy yêu Tố Tâm, Tố Tâm viết cho chàng thư từ biệt, trái tim chàng vỡ làm trăm mảnh dù biết trước chuyện Cách tổ chức giọng điệu nhân vật tác phẩm Hoàng Ngọc Phách sử dụng câu văn biền ngẫu, lối nói ví von, với cách dùng từ ngữ, từ xưng hô cho ta thấy đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Tố Tâm nhân vật mang nặng dấu ấn truyền thống cách nói, cách suy nghĩ mặch dù họ sớm tiếp thu văn minh phương tây Như nói Hồng Ngọc Phách cịn trí thức tây học nên lẽ tất nhiên ông chịu ảnh hưởng văn hóa phương tây Điều thể việc thể giọng điệu nhân vật Tố Tâm cô gái mới, tình u nàng có suy nghĩ mẽ: u u khơng cần đến nhân Trong lần chơi Đạm Thủy, không may gặp trời mưa hai người trú gốc to Đạm Thủy có nhớ tới chuyện hồi nhỏ học thầy có dạy trời có sấm sét khơng nên đứng gốc to lúc Tố Tâm nói rằng: “Túng nhiên sét đánh chết đơi chứ” Qua câu nói Tố Tâm cho ta thấy thái độ, tình cảm nàng Đó tình cảm nàng dành cho người yêu mãnh liệt, sẵn sàng chết tình yêu đồng thời phải thừa nhận Tố Tâm cô gái nên có mạnh dạn phát ngơn Hay biết Đạm Thủy có đính ước gia đình, khơng thể từ bỏ nàng khơng mong Đạm Thủy u nàng mà tử bỏ ước nàng yêu, nàng nói với Đạm Thủy rằng: “Em u anh khơng thể u nữa, mà không muốn yêu Đã không u khơng lấy sợ làm phiền cho người nam nhi” Như yêu Tố Tâm mạnh dạn, nàng khơng dấu diếm tình cảm nàng có tư tưởng tiến hai người khơng u sống 78 không hạnh phúc nên nàng không muốn làm khổ người trai sau chồng Qua giọng điệu ta thấy nhân vật tác phẩm bên cạnh người truyền thống người đại với giới nội tâm phong phú phức tạp Giọng điệu thực góp phần đắc lực vào việc xây dựng tính cách, suy nghĩ nhân vật từ ta biết thái độ, tư tưởng tác giả 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật Để khám phá chân lý nghệ thuật nhân vật tác phẩm văn học, người ta quan tâm tới nhiều phương diện xây dựng nhân vật như: hành vi, ngoại hình, … có số phương diện bộc lộ cách trực tiếp, tinh tế tính cách, tâm lý, đời sống tinh thần, thái độ nhân vật ngơn ngữ nhân vật Ngơn ngữ nhân vật “lời nói nhân vật tác phẩm thuộc loại hình tự kịch” Đó lời nói biểu lộ sinh động ngữ cảnh riêng biệt, mang đậm dấu ấn cá nhân chủ thể Mỗi xuất ngôn ngữ nhân vật người đọc lại có thêm số sở ngơn ngữ để nhận định rõ chủ thể phát ngôn thông qua đặc điểm ngơn ngữ Hai hình thúc chủ yếu ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhằm mục đích chủ yếu miêu tả tâm lý nhân vật Ngồi hai hình thức ta cịn thấy sáng tạo độc đáo Hồng Ngọc Phách ơng đưa hai loại hình thức viết thư nhật ký vào để xây dựng ngôn ngữ nhân vật Như vào tìm hiểu ngơn ngữ nhân vật ta tìm hiểu phương diện sau: ngơn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại nội tâm, viết thư nhật ký 3.3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ đối thoại thuật ngữ ngôn ngữ vận dụng giao tiếp chủ thể tác phẩm văn học Ngơn ngữ đối thoại góp phần bộc lộ cá tính, tâm trạng nhân vật 79 Hồng Ngọc Phách viết tác phẩm hình thức tường thuật đối thoại xuất không nhiều Tác phẩm chủ yếu suy tư thầm kín đáy sâu tâm hồn nhân vật, nhân vật sống với đời sống nội tâm, tự đấu tranh với thân Tuy nhiên có nhiều đoạn, nhà văn nhân vật phát biểu quan điểm, tư tưởng họ thành lời Cuộc hội kiến ông cậu Tố Tâm Bà Án khắc sâu quan điểm phong kiến giao tranh hai tư tưởng – cũ tác giả thể qua đối thoại: - Nhưng khơng lịng làm thêm khổ mà lơi thơi chuyện sau - Bây khơng lịng lúc chúng với nhau, phải lịng Khơng xong! Tùy đứa, tính Lan khác Qua đối thoại, người đọc thấy tư tưởng phong kiến ăn sâu suy nghĩ Bà Án người cậu thuộc phái cũ nhiễm tư tưởng tiến bộ, tích cực thời đại có quan niệm khác Bà Án mà có xung đột – cũ xã hội Ở đoạn khác, tác giả Bà Án Tố Tâm nói chuyên với qua thấy tư tưởng đầu hàng lễ giáo nhân vật cách để nhân vật khẳng định lòng hiếu thảo cha mẹ đồng thời cho ta tháy nỗi đau mà Tố Tâm phải chịu đựng: - Xin mẹ yên lòng mà thuốc thang cho khỏe, xin lời hết cả, mẹ bảo xin theo - Nhưng cịn nói thế, lúc đến việc làm ngăn trở lại phiền thêm - Bẩm khơng, mẹ bảo xin lời thế, khơng dám làm điều ngăn trở chuyện cưới xin 80 Có thể thấy, qua ngơn ngữ đối thoại nhân vật ta thấy quan điểm, tư tưởng nhân vật Đó cách để nhân vật bộc lộ tính cách 3.3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Thế giới nội tâm người giới chứa đầy ẩn số bí mật nhiều “dịng chảy ngầm” tinh vi phức tạp, vơ hình khó nắm bắt Đó giới tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ đan cài, chí mâu thuẫn Đi vào tìm hiểu giới bí ẩn đó, văn chương chứng tỏ ưu sâu tìm hiểu diễn tả giới nội tâm người “như vốn có”, “sự hiểu biết tâm trạng người, khả phát điều bí ẩn trái tim trước mắt người, lời đặc điểm nhà văn tác phẩm họ làm cho người ta kinh ngạc” (Secnư sepki) Hiểu cách khái quát nhất, độc thoại nội tâm “ Lời phát ngơn nhân vật nói với mình, mơ họat động cảm xúc suy nghĩ người dịng chảy trực tiếp nó”.( Từ điển thuật ngữ văn học) [6,106] Đây có lẽ cách bộc lộ tâm lí trực tiếp nhanh khiến cho trở thành thủ pháp hiệu Nó tạo yếu tố khách quan cho đời sống nhân vật, làm cho hình tượng nhân vật trở nên chân thật Độc thoại nội tâm giúp nhân vật phơ bày “tơi” mình, mặt tốt lẫn mặt xấu, ý nghĩ hay ý nghĩ tồi,…Nghĩa nhân vật tự thể “ tiểu sử tâm hồn ”, cảm nhận điều thơng qua lăng kính chủ quan lời tự thú trước lương tâm trách nhiệm sống Đạm Thủy Tố Tâm hai nhân vật tiểu thuyết Trong nội tam hai nhân vật diẽn giằng xé, đấu tranh găy gắt bên tinh yêu với bên bổn phận, trách nhiệm với gia đình Có khơng biết lần họ phải trăn trở, dằn vặt, suy tư Qua thư phần ta thấy thổ lộ tâm trạng nhân vật “ Thôi 81 từ ngày mười hai trở ngày từ biệt ngịi bút chung tình Bút ơi, người ta mà tả chân tình từ đến nay, người ta mà giữ lấy lời chung thủy Ta nói câu ta khơng qn, ta khơng qn ta người chung tình, ta người chung tình nên ta buồn, ta buồn có biết chăng, ta vui ta mong vui” Chỉ đoạn ngắn thư Đạm Thủy gởi Tố Tâm đủ cho ta thấy diễn biến nội tâm nhân vật Nhân vật tự nhận người chung thủy, hứa điều khơng qn Chính khơng qn nên Đạm Thủy phải trải qua giây phút đau đớn Chàng yªu Tố Tâm thứ tình cảm mãnh liệt chàng lại khuyên Tố Tâm nên “ lời giáo huấn” Xung đột lí trí tình cảm đẩy Đạm Thủy vào dằn vặt Những mẩu đối thoại nội tâm góp phần thể đắc lực đau đớn, dằn vặt Hoàng Ngọc Phách sáng tạo đặc tả ngôn ngữ độc thoại nhân vật Tố Tâm tập hợp lại thành “Những mảnh di tình” Đó lời nói cuối Tố Tâm, giây phút Tố Tâm song thực với người Nàng tự đối thoại với thân để đau khổ, day dứt, dằn vặt: “ Chắc lúc anh chả nghĩ có người ngồi gác, đau yếu buồn rầu đương trơng anh Anh có thuốc làm cho em quên anh để em ngủ lúc khơng anh? ” Có lúc nàng tự đặt giả thiết “ Giá ông chữa cho mẹ em trước hôm mồng tám có phải ơng cải tử hai người khơng anh nhỉ” Những dịng suy nghĩ chứng tỏ tình yêu sâu nặng nhân vật Ngay lúc cận kề chết, nhân vật dồn hết tâm trí phía người u, suy nghĩ khơng biết người u có biết tình cảm hay khơng rỗi nghí đến người chữa bệnh cho mẹ Thời gian nhân vật ốm liệt giường thời gian nhân vật ngẫm nghĩ, suy tư, đối thoại với 82 Tố Tâm tiểu thuyết tâm lý, để thấy diễn biến tâm lý, xung đột nội tâm nhân vật vào tìm hiểu mẫu độc thoại nội tâm Bề Tố Tâm tỏ người hiếu thuận thông quan ngôn ngữ độc thoại nhân vật ta thấy nội tâm nhân vật Tố Tâm giữ tình yêu nguyên vẹn cho Đạm Thủy: “Từ em bắt lịng em khơng tưởng đến trăm năm với anh, em yêu anh mà đinh ninh giữ lấy mối tình vơ hi vọng cho suốt đời em, để sau hương tỏa khói tan, em nghĩ câu ta biết luyến mà chữ chung tình vẹn tồn đủ thỏa” Có thể nói, độc thoại nội tâm thủ pháp hữu hiệu việc giúp nhân vật phơi bày tơi mình, phơi bày dịng suy nghĩ tư tưởng cách chân thật Nếu đối thoại nhân vật bày tỏ quan điểm trước người mẫu độc thoại nội tâm cách nhân vật phát ngơn với mình.Để cho tiếng nói nội tâm nhân vật vang lên, ta thấy Hoàng Ngọc Phách dường nhập thân vào nhân vật để nói lên tư tưởng, tình cảm, quan điểm thẩm mỹ 3.3.2.3 Hình thức viết thư nhật ký Trong văn học trung đại Việt Nam, hình thức viết thư nhật ký chưa thấy xuất Phải sang đầu kỷ XX hình thức sử dụng để tăng hiệu nghệ thuật cho tác phẩm Trước Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách xuất (1925), năm 1923 viết truyện ngắn vi hành Nguyễn Ái Quốc dùng hình thức viết thư Nhờ viết tác phẩm hình thức này, tác giả đổi giọng cách thoải mái tự nhiên, chuyển cảnh cách linh hoạt, liên hệ từ chuyện sang chuyện kia, từ đối tượng sang đối tượng khác Tác giả phê phán lúc nhiều đối tượng phê phán từ nhiều phía nhiều giọng điệu khác đồng thời tạo nên sức hấp dẫn độc giả 83 Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách gây xúc động mạn mẽ người đọc phần nhờ thư, trang nhật ký nhân vật để lại để bày tỏ lịng chung tình người u Hồng Ngọc Phách viết tác phẩm hình thức kể chuyện cho người khác nghe, tâm với người bên cạnh thực gần tác phẩm kết cấu thư hai nhân vật trao đổi với nhau, trang nhật ký đầy xúc động Tố Tâm yêu Đạm Thủy mãnh liệt, yêu từ lúc đọc thơ văn chàng đăng báo Tấm chân tình nàng khơng thể thổ lộ trực tiếp đành nhờ cánh thư chuyển hộ tâm tình mình: “Kính gửi anh Đạm Thủy Khổ lịng anh ơi! Nói ngượng lời mà để khơ héo Anh có biết em đem lòng yêu anh lâu anh làm cho em thổn thức tháng khơng? Em nói anh ngạc nhiên, thực vậy, từ em đọc văn thơ anh, tờ báo em đem lịng u anh, em kính mến ba chữ tên anh người bạn quý em vậy… Mấy lời tỏ tình anh biết, anh hiểu cho rằng: em thực lòng với anh biết đến thư này” Những thư hai nhân vật viết gửi cho thường dài, có thư dài đến trang Đây phương tiện đắc lực hữu hiệu để nhân vật có dịp thổ lộ tâm tình, bày tỏ quan điểm tư tưởng tình cảm Đam Thủy Tố Tâm sinh bối cảnh xã hội thành thị, họ tự gặp gỡ, lại, giao du song họ giữ e ấp, kín đáo người phương Đơng Vì họ thường bày tỏ lịng thơng qua thư lâm ly, bi đát khiến cho người đọc đến nhiều lúc cảm thấy mủi lịng Khi thÊy hai người khơng thể đến với tình gia quyến, Đạm Thủy gửi thư để bày tỏ: “Anh anh mà phải tính quẩn lo quanh để phiền nhà thiệt hai, thơi đời dâu bể lịng chung thủy ta giữ nhau, trước công việc em phải sớm liệu mà lời giáo huấn để n chuyện gia đình n lịng anh nữa” 84 Đáp lại thư Đạm Thủy, Tố Tâm viết: “Bức thư thư từ biệt, lời nói cuối em Anh ơi, vui đâu tranh hết phần to cả, cảnh tình lúc mà Thơi, từ gần xa anh dù nghĩ đến, nhớ thương mua vui bán sầu” Những câu chữ lời lẽ nhân vật giãi bày thư tiếng lòng nức nở, tiếng kêu thổn thức, đau không dứt kiếp người không tự yêu đương, tự chọn vợ chọn chồng Biết thành vợ chồng mà yêu để cảm thấy day dứt, dằn vặt, đau khổ, nhân vật truyện mượn cách viết thơ đê thổ lộ, bày tỏ chân tình Cách viết truyện hình thức tạo đồng cảm sâu sắc tác giả nhân vật tác phẩm Bên cạnh thư từ, việc đưa nhật ký vào truyện cách góp phần việc thể thành cơng diễn biến tâm lý, đời sống nội tâm nhân vật Trong tác phẩm có 14 trang nhật ký Tố Tâm nàng viết lúc nàng nhà chồng Nhật ký thứ ghi việc hàng ngày mà thứ thư hàng ngày dồn lại thành tập Bao nhiêu kiện diễn ra, niềm vui, nỗi buồn ghi lại thành tập Đạm Thủy nhận tập nhật ký sau Tố Tâm Đọc trang nhật ký cịn lại Tố Tâm khơng riêng Đạm Thủy mà tất chủng ta rơi lệ Tố Tâm gái có nội tâm phong phú, phức tạp Mặc dù giữ cho nét truyền thống Tố Tâm “con người mới” Ở Tố Tâm ý thức cá nhân phát triển mạnh, khơng chịu khn lễ giáo phong kiến Tố Tâm lấy chồng tâm hồn lại gửi gắm nơi khác Nàng sống cách âm thầm, lặng lẽ gia đình chồng Dường tất suy nghĩ tâm tư, nguyện vọng Tố Tâm dồn nén hết vào trang nhật ký đầy cảm động 85 - Ngày 10 “Chiều hôm em tiếp thư anh, thật thư xé ruột, em đọc đọc lại nát thư…” - Ngày 11 “ Chiều hôm em nhận lễ mừng anh, đa tạ lòng anh… “ - Ngày 12 ……… - Ngày 17 “Anh Đạm Thủy ơi, em sống nữa, đến lúc từ trần rồi…” Như “Mấy mảnh di tình” Tố Tâm tất niềm tâm sự, nàng muốn gửi lại cho Đạm Thủy trước lúc Xuyên suốt trang nhật ký ta thấy tình u mà Tố Tâm dành cho Đạm Thủy thực mãnh liệt mãi không phai Điều cho thấy tình u Tố Tâm gái chung tình Tóm lại, cách viết truyện thư trang nhật ký Hoàng Ngọc Phách sáng tạo ơng Với hình thức khơng diễn đạt giới nội tâm đầy phức tạp, bí ẩn nhân vật mà cịn tạo lôi cuốn, hấp dẫn kỳ lạ người đọc Những trang thư, nhật ký viết câu văn du dương chứa đựng nhiều cảm xúc người viết làm cho độc giả phải xúc động Nhiều người thời thuộc trọn thư, trang nhật ký nhân vật truyện Qua thư, trang nhật ký nhà văn dẫn dắt độc giả từ câu chuyện sang câu chuyện khác mà không cần theo thứ tự logic, có hội cảm nhận thay đổi diễn biến tâm lý nhân vật Nhà văn đưa người đọc từ nhìn bề ngồi xa lạ dấn sâu vào bí ẩn tình cảm người, có dịp khám phá vẻ đẹp kín đáo, nội tình yêu, khám phá điều lạ đáy sâu tâm hồn nhân vật 86 KẾT LUẬN Vào năm đầu kỷ XX văn học Việt Nam đón nhận “đứa tinh thần” mà “đứa con” làm khuấy động văn học lúc tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách Tố Tâm vừa đời nhanh chóng hưởng ứng nhiệt liệt, hoan nghênh tầng lớp niên lúc bị nhiều người mạt sát chê bai đặc biệt tầng lớp người già, song Tố Tâm vượt qua tất để nhanh chóng chiếm giữ vị trí quan trọng lịng độc văn học nước nhà Tiểu thuyết Tố Tâm người sáng tạo – Hồng Ngọc Phách xem tác phẩm “mở đầu”, người “khai mạc” cho tiểu thuyết Việt Nam đại – tiểu thuyết tâm lÝ Sức hấp dẫn tiểu thuyết Tố Tâm không dừng lại sáng tạo độc đáo ông phương diện: cốt truyện, kết cấu, thi pháp tạo dựng xung đột, thi pháp lời văn mà thi pháp xây dựng nhân vật Hồng Ngọc Phách trí thức tây học song ơng người văn hóa truyền thống nên xây dựng nhân vật ta thấy nhân vật truyện ơng có nhân vật đơn nhân vật truyền thống Bà Án, người anh Đạm Thủy có nhân vật mang nét truyền thống lẫn đại Tố Tâm Đạm Thủy Thế giới nhân vật tiểu thuyết Tố Tâm không đông để lại nhiều ấn tượng cho độc giả, đặc biệt thơng qua hai nhân vật 87 Nhân vật Tố Tâm, Đạm Thủy tác giả dụng công xây dựng nhân vật Tố Tâm Ở nhân vật lên trước hết với tư cách người xã hội Việt Nam lúc ảnh hưởng văn minh phương Tây làm thay đổi người Việt Nam Ở Tố Tâm, Đạm Thủy ta nhận thấy họ có nhiều tư tưởng mẻ tình u nhân Đến hình ảnh người cá nhân xuất chưa thật đậm nét mở hướng quan niệm người nhà văn sau mà ta thấy rõ tiểu thuyết Tự lực văn ®ồn Để xây dựng thành công nhân tác phẩm, Hoàng Ngọc Phách tạo nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, thể phương diện: nghệ thuật miêu tả ngoại hình, nghệ thuật miêu tả phân tích tâm lý nhân vật, nghệ thuật tổ chức giọng điệu ngôn ngữ nhân vật Chính nhờ biện pháp nghệ thuật mà giới nhân vật tiểu thuyết lên thật sinh động với đời sống nội tâm đầy bí ẩn địi hỏi người ta phải khám phá Hồng Ngọc Phách đưa cách thức xây dựng nhân vật tiểu thuyết mẻ khác với truyền thống mà nhà văn lớp sau học hỏi có cải biến, phát triển làm cho tiểu thuyết Việt Nam vào quỹ đạo tiểu thuyết đại giới Khi xây dựng nhân vật, Hoàng Ngọc Phách dù chịu ảnh hưởng tiểu thuyết phương Tây song khơng hồn tồn cắt đứt với truyền thống, Tố Tâm kế thừa tiếp nối tiểu thuyết truyền thống So với tiểu thuyết sau tiểu thuyết Tố Tâm nhiều hạn chế thi pháp xây dựng nhân vật Điều vị trí mở đầu mà thơi Tiểu thuyết Tố Tâm xem cột mốc đánh dấu đời tiểu thuyết Việt Nam đại Lần văn học Việt Nam, Hoàng Ngọc Phách mở khuynh hướng xây dựng nhân vật xây dựng nên nhân vật tâm lý khơng cịn nhân vật chức văn học trung đại Như nhân vật tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách vấn đề có ý nghĩa quan trọng Qua cách khảo sát nhân vật 88 tiểu thuyết Tố Tâm, thấy đóng góp to lớn Hồng Ngọc Phách Với Tố Tâm, Hồng Ngọc Phách định hình mơ hình nhân vật với đóng góp ơng khẳng định rằng: vị trí, đóng góp nhà văn Hồng Ngọc Phách lịch sử văn học Việt Nam không dễ thay 89 ... thay đổi xây dựng nhân vật mà tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách điển hình Trong tiểu thuyết Tố Tâm, có loại nhân vật sau: nhân vật chính, nhân vật phụ nhân vật diện Nhân vật nhân vật đóng vai trò... trí tiểu thuyết Tố Tâm lịch sử tiểu thuyết Việt Nam đại Chương 2: Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Hoàng Ngọc Phách tiểu thuyết Tố Tâm. .. chung Hoàng Ngọc Phách tiểu thuyết Tố Tâm, xác định vị trí tiểu thuyết Tố Tâm lịch sử tiểu thuyết Việt Nam 4.2 Thống kê, phân tích, xác định đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Tố Tâm Hồng Ngọc Phách