1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn viết về nông thôn của nguyễn huy thiệp

117 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổng đoàn lao Bộliên giáo dục vàđộng đàoviệt tạonam Tr-ờng đại học công đoàn Tr-ờng đại học vinh - - pHạm thị hồng lê đạI học công đoàn đặc điểm truyện ngắn viết nông thôn nguyễn huy thiệp Ngành: tài kế toán đề tài: Chuyên ngành: lý luận văn học MÃ số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Lê nga Vinh - 2010 Hà Néi, th¸ng 5/ 2007 Lời cảm ơn! Để hồn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiều người Xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Lê Thanh Nga, người tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực đề tài Cảm ơn BGH trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, đồng nghiệp, người thân gia đình sẵn sàng chia sẻ khó khăn cho tơi Vinh, Tháng 12/ 2010 Tác giả Phạm Thị Hồng Lê MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phạm vi khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng1 MỘT SỐ GIỚI THUYẾT 1.1 Một số giới thuyết truyện ngắn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Một số quan niệm truyện ngắn văn học Việt Nam 12 1.2 Một số vấn đề chung Nguyễn Huy Thiệp .15 1.2.1 Vài nét nghiệp văn học Nguyễn Huy Thiệp 15 1.2.2 Các đề tài chủ yếu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp .19 1.2.3 Sự i n tr v i đề tài n ng th n 23 Chƣơng HÌNH TƢỢNG CUỘC SỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI NÔNG THÔN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 29 2.1 Một đời sống nông thôn nham nhở, nhàu nát 29 2.1.1 Sự nghèo đói đời sống n ng th n .29 2.1.2 Sự tù đọng quẫn bách 35 2.1.3 Một mặt n ng th n có nguy bị phá vỡ 40 2.2 Hình ảnh ngƣời nơng dân đời sống nông thôn .43 2.2.1 Con người n ng dân xấu xa .43 2.2.2.Con người bị bao vây tập tục, tín niệm 48 2.2.3 Con người v i hát vọng bứt phá 53 2.3 Những nét đẹp đời sống nông thôn 56 2.3.1 Vẻ đẹp sáng, b nh làng qu 56 2.3.2 Vẻ đẹp trật tự, thiết chế đời sống làng qu 58 2.3.3 Vẻ đẹp tâm hồn nhân văn hư ng thiện 60 Chƣơng MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ ĐỀ TÀI NÔNG THÔN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 66 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 66 3.1.1 Xây dựng cốt truyện dựa tr n t nh bi ịch 66 3.1.2 Xây dựng cốt truyện mang tính phi u lưu .72 3.1.3 Xây dựng cốt truyện có tham gia yếu tố ảo 77 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .83 3.2.1 Xây dựng nhân vật việc xoáy sâu vào số chi tiết đơn giản 83 3.2.2 Xây dựng nhân vật việc nương theo dòng tâm tư nhân vật 85 3.2.3 M tả nhân vật chi tiết trào lộng 89 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn viết đề tài nông thôn Nguyễn Huy Thiệp .93 3.3.1 L p ng n ngữ “bác học” 93 3.3.2 L p ng n ngữ trần trụi th tục 97 3.3.3 Ng n ngữ trữ t nh tha thiết .100 3.3.4 Ý nghĩa nghệ thuật việc sử dụng đan xen bè ng n ngữ 103 KẾT LUẬN 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Huy Thiệp nhà văn để lại nhiều dấu ấn văn học Việt Nam đƣơng đại, gây xôn xao dƣ luận vào cuối thập niên 80 kỉ trƣớc, góp phần đặt móng cho văn xi Việt Nam đƣơng đại Đã có nhiều viết, nhiều luận văn, khóa luận nghiên cứu sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, song nhiều hứa hẹn lí thú đặt vấn đề nghiên cứu tác giả Tuy nhiên, từ trƣớc đến nay, nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu nghiêng cách nhìn phƣơng diện chung tác phẩm ông nhƣ nghệ thuật trần thuật, tƣ tiểu thuyết Nghiên cứu truyện viết nông thôn Nguyễn Huy Thiệp thể góc nhìn hẹp nhƣng hi vọng có chiều sâu mảng sáng tác ông, tức góp phần hồn thiện chân dung sáng tác ông 1.2 Cho đến nay, truyền thống viết nơng thơn văn học Việt Nam có bề dày với thành tựu định Tuy nhiên, nhiều vấn đề phải băn khoăn (không phải ngẫu nhiên mà chủ trƣơng phát động viết đề tài nông thôn nông dân đƣợc cụ thể hóa tuần báo Văn nghệ), nghiên cứu tác phẩm viết đề tài nông thôn Nguyễn Huy Thiệp cách tìm hiểu đóng góp tác giả cho văn học Việt Nam đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Chỉ vài năm sau lần đầu xuất hiện, Nguyễn Huy Thiệp xuất gây xơn xao dƣ luận, chí đƣa ngƣời đọc từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác với Tư ng hưu, Kh ng có vua, tiếp Vàng lửa, Phẩm tiết, Kiếm sắc Ngƣời ta tranh đọc truyện ông, bàn tán với nhiều góc nhìn khác nhau, chí đối lập, chí gây tranh luận kéo dài Chỉ khoảng thời gian ngắn mƣời năm, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên tính đƣợc trăm năm mƣơi viết lớn nhỏ tác phẩm nhà văn “hai lần lạ” Gây chấn động nhiều Tư ng hưu ba truyện Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, với luồng ý kiến trái ngƣợc Ngƣời khen, khen hết mức, ngƣời chê, chê không tiếc lời Những ngƣời chê chủ yếu nhân danh lập trƣờng dân tộc, lịch sử, đạo đức, ngƣời khen chủ yếu xuất phát từ nhìn từ góc độ nghệ thuật thể Ngồi ra, cịn nhiều ý khác bàn sáng tạo Nguyễn Huy Thiệp từmg tác phẩm, đề tài cụ thể Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn này, chúng tơi khơng có tham vọng trình bày lại tất ý kiến bàn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, mà chủ yếu giới hạn tình hình nghiên cứu tác phẩm viết nông thôn ông thời điểm nay, sở tƣ liệu mà có đƣợc Nhƣ nói, hầu hết nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp trƣớc chủ yếu nhìn nhận tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp hệ thống tồn sáng tác ơng, chủ yếu bàn đề tài nhạy cảm – đề tài lịch sử Sự quan tâm đến truyện viết đời sống nông thôn ông chƣa nhiều, đặc biệt chƣa có với tƣ cách đối tƣợng độc lập Những ý kiến đánh giá truyện viết nông thôn Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu nhận xét “tạt ngang” bàn sáng tác nói chung ơng Dƣới nhận định đƣợc lƣợm viết nhƣ Hoàng Ngọc Hiến T i h ng chúc bạn thuận buồm xu i gió, viết phân tích sâu sắc giới nghệ thuật, đƣa dự cảm Nguyễn Huy Thiệp, số nét đẹp, đẹp thiên tính nữ Ơng nhìn thấy vẻ đẹp tồn truyện viết nông thôn, phụ nữ nông dân: “ số phận nhƣ chị Thắm khó mà có nhan sắc, tác giả lấy khăn bịt mặt chị, cịn thấy “đơi mắt to đen” Đẹp phẩm giá tinh thần cao q phụ nữ Đó lịng “bao dung hào phóng với tất ngƣời” (Nàng Bua) Đó thiên tính làm mẹ, tình cảm hồn nhiên muốn che chở, đùm bọc, cứu giúp (Tâm hồn mẹ) Đó đau khổ với giọt nƣớc mắt lành màu nhiệm (Nàng Sinh) Đó lịng bao la sẵn sàng thơng cảm với ngƣời, kể ngƣời độc ác Trong truyện Chảy s ng cậu bé trách “bọn đánh cá đêm ác”, nghe thấy tiếng em kêu cứu mà lờ đi, chị Thắm nói với em: “Đừng trách họn thế, có thƣơng yêu họ đâu họ đói ngu muội lắm” Chị Thắm khơng biết nói bóng bẩy, sâu xa nhƣ Kinh Thánh nhƣng lòng nhân Thục Trinh hồn hậu” [44;16-17] Thái Hịa, dƣới góc nhìn thiên vấn đề hình thức, thấy đƣợc giới huyền đƣợc tạo pha trộn thực ảo truyện Nguyễn Huy Thiệp, có phân tích sâu sắc dựa dẫn chứng đƣợc tuyển lựa từ mảng truyện này: “Trong truyện Nguyễn Huy Thiệp, thực kèm ảo, tạo đối lập: thực đến rợn ngƣời ảo đến bàng hoàng kinh dị (Tâm hồn mẹ, Chảy s ng ơi, Con gái thủy thần ) Cấu trúc nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dựa hai mảng thực ảo, theo tỉ lệ phân phối khơng đồng đều, xen kẽ nhau, chuyển hóa đột ngột, bất ngờ, nhiều ý nghĩa” [44;96] “Có chi tiết vừa thực vừa ảo Chẳng hạn, tác giả miêu tả đầu lâu ngƣời chết trôi, từ mái tóc rêu bám nhƣ giun đũa, hàm răng, chân ngạnh, dính đầy sợi dây chằng bé nhƣ sợi Ngƣời đọc có cảm giác nhƣ thấy nằm trƣớc mắt, nhƣng chuyện bịa để hù dọa trẻ Có chi tiết khơng biết thực hay ảo giác Chẳng hạn cảnh đuổi bắt em bé sông, em xƣng Mẹ Cả lúc em biến tăm Hoặc bé Đăng sau chết tỉnh dậy nhìn thấy mắt ơng bà suốt (Tâm hồn mẹ) Chi tiết vừa gợi ta nhớ lại cặp mắt đen lay láy bé Thu, em bé mang tâm hồn mẹ, vừa gây cảm giác rờn rợn hình ảnh ma quỷ ngƣời sống” [44;96-97]; “Chân lí, theo tác giả, có hát đồng dao, ca dao, có hát bọn say rƣợu, có đầu miệng trẻ em thể cụ thể việc làm ngƣời lao động học nhƣng thấu hiểu ý nghĩa đời nhƣ chị Sinh, chị Thắm Chân lí cịn đƣợc thể giấc mơ, huyền thoại, giấc mơ huyền thoại khơng phải khơng có thật, hay nói cách khác điều bịa đặt, giả dối Và tai hại thay, điều bịa đặt đẹp đẽ có lại từ cửa miệng kẻ xấu (Con gái thủy thần) thật trớ trêu, ngƣời nhƣ chị Sinh, chị Thắm tâm hồn thơ dại lại tin điều bịa đặt, phi lí có thật” [44;99-100] Nguyễn Thanh Sơn đƣa cảm nhận chung tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, cố gắng cắt nghĩa lỗ hổng đời ống tinh thần, khát vọng tha thiết ngƣời truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, có số nhận định sắc sảo truyện nông thôn nhà văn này: “Để che lấp khoảng không gian trống rỗng đầu, gƣời không ngừng xây lên tháp không vƣơn tới đƣợc bầu trời Bởi chúng bị phá hủy thời gian ngƣời Nhƣng có ngƣời lại tiếp tục xây, nhƣ dã tràng lặng lẽ cô đơn xe cát nhƣ Nguyễn Huy Thiệp “Trư c mắt t i, dòng s ng thao thiết chảy S ng chảy biển Biển rộng v T i chưa biết biển, mà t i sống nửa đời Thời gian thao thiết tr i Chỉ năm t i năm 2000 ” Hình ảnh sơng chảy với biển trở trở lại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp dịng suy tƣởng lặng lẽ nhà văn, nỗi khao khát cồn cào muốn tận hƣởng sống, muốn đo đƣợc đáy sâu thời gian.” [44;117] Tiếp đó, tác giả nhận xét tƣ tƣởng nhà văn thông qua hệ thống nhân vật: “Không phải ngẫu nhiên hai loại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lại ngƣời nông dân tầng lớp tiểu thị dân thành phố Họ thành phần đông đảo cuả tập hợp đám đông, loại đám đơng bị tha hóa dần thứ văn hóa thấp kém, có sức trì kéo, khơng khí tù đọng, ngột ngạt làng quê Những ngƣời “đầy thành kiến ngộ nhận ấy” đánh làm nên niềm vui sống đời, sống họ đấu tranh sinh tồn để kiếm miếng ăn, vui lòng với thứ văn hóa cải dành cho họ Một đám đông dần ý thức công dân nhƣ lƣơng tâm Sự nghèo nàn sống vật chất lẫn tinh thần bóng đen nuôi dƣỡng ác Những “mảnh đất cằn cho ngƣời trở nên ti tiện”, “những đố kị, hằn thù, ganh ghét, định kiến hẹp hòi đạo đức giả” làm thối hóa chất ngƣời lƣơng thiện, phần ngƣời ngƣời.” [44;120] Nguyễn Vy Khanh nhìn thấy đặc điểm mang tính bi kịch số phận ngƣời nơng dân: “Chảy s ng ơi: truyện đời, Lão Thịnh, ngƣời nhiều thời hay không thời Truyện ấu thời chạy theo ảo ảnh thấy trâu đen Và tiếng hát bên sông: “Chảy s ng Băn hoăn làm g ? Rồi s ng đãi hết Anh hùng chi?” Nơi bến Cốc đó, Thắm cứu nhiều ngƣời chết đuối, nhƣng cuối bị đuối chẳng cứu cho, phải chết.” [44;377] Mai Ngữ tỏ nặng lòng với số truyện Nguyễn Huy Thiệp, có truyện viết nơng thơn Tác giả khẳng định: “Tơi khơng giấu diếm tơi u thích vài truyện anh có Con gái thủy thần Mỗi dòng chữ nhà văn lấp lánh, thực hƣ, ảo mộng, ƣớc mơ thực Ngòi bút anh Thiệp Của tài đồng thời bệnh lí, vội vã định hình, bộc lộ sâu sắc tâm lí chủ đạo chối bỏ phản kháng, lật đổ hạ bệ thần tƣợng” [44;427] Khi nghiên cứu giới nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Đăng Mạnh có ý đặc biệt đến Những học n ng th n: “Trong truyện Những học n ng thơn, bà Lâm nói tục Nhƣng thử nghĩ mà xem, câu có chứa đựng nhiều chân lí Mà chân lí phải diễn đạt nhƣ súc tích ý lên Và với ngôn ngữ bà lão nông dân Đấy thứ triết lí dân gian khơng khơ héo xám xịt, ngơn ngữ sống, lấm láp bùn đất nhƣng tƣơi rói giãy nẩy lên trang sách” [44;463-464] Trong hành trình “đi tìm Nguyễn Huy Thiệp”, Đỗ Đức Hiểu thấy đƣợc “Những băn khoăn triết lí thời gian nhƣ giục giã ngƣời rũ bỏ “vô tâm” (“ngƣời vô tâm nhiều nhƣ bụi đƣờng”), mà sống, và, hai lần, Nguyễn Huy Thiệp viết Con gái thủy thần: “Chỉ năm đến năm 2000” Chƣơng dứt áo đi, bỏ lại mẹ em nhỏ, chàng “cứ đi”, chàng khơng muốn “sống héo mịn” nhƣ thể ông Nhiêu, ông Hai Thìn, nhƣ ngƣời dân hiền lành, lam lũ vùng q Và “dịng sơng thao thiết chảy, thời gian thao thiết trơi” “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” thấy “những giọt vàng” thơ ca triết lí Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chứa nhiều bí ẩn Nó có nhiều thơ Một hơm, tơi hỏi anh: “Có phải thơ truyện anh tinh túy, thần, tức “tinh thần” truyện ngắn ấy?” Anh mỉm nụ cƣời hiền lành: (“Mẹ tơi nơng dân, cịn tơi sinh nơng thơn”) bí ẩn Lúc ấy, tơi nghĩ đến câu thơ: 99 mũi ngửi…Ơng Móng kiểm tra phân ngƣời, phân ngƣời đƣợc đem bán cịn có khen chê Nghề buôn bán phân ngƣời giúp anh niên “làm nhà, lấy đƣợc vợ” Rõ ràng ngƣời lao động nghèo khổ không từ nghề miễn làm việc sức lao động Kể từ phận thể ngƣời nhƣ “tinh hồn”, “dƣơng vật” đƣợc nói đến: “Tôi thở dốc, nằm lăn lộn bãi cát ƣớt Hai viên tinh hồn dƣơng vật tơi nặng trĩu đau Rổ cá văng ra, nằm úp đám tơm cá mà phóng tinh” ( Những học n ng th n) Nguyễn Huy Thiệp gắn phát ngôn tục tĩu vào miệng nhân vật phát ngôn tục tĩu, gắn lời lẽ cao vào miệng nhân vật nói lời lẽ cao, gắn lời minh triết vào phát ngơn khối óc bình thƣờng, gắn lời bỗ bã cho quan hệ tôn ti sỗ sàng, bỗ bã Vậy tục tồn nhƣ phạm trù văn hoá thẩm mỹ Cái tục cịn thân cho đẹp Ngơn ngữ tục xuất lúc nghĩa nghệ thuật phát sinh Phạm trù tục gồm tất vấn đề nhân sinh sống trần đối lập với thánh thiện Cái tục phạm trù thẩm mĩ đƣợc đặt nơi chỗ Những nhà văn tài ngƣời dám sử dụng tục nhƣ hình thức kích thích tính tị mị loại thị hiếu thấp mà muốn thơng qua để trạng thái đời sống diễn tự nhiên nhƣ vốn có Cách thực tiếp cận đối tƣợng tiếp cận theo lối suồng sã, ý thức triệt tiêu khoảng cách chủ thể kể đối tƣợng, bình đẳng tác giả hàm ẩn nhân vật có mặt giới nghệ thuật Nhà văn khơng nhìn đối tƣợng nhìn "biết trƣớc", giá trị đƣợc nói đến tác phẩm không bị quy định sợi dây hình thức tơn ty mà cộng đồng vốn thừa nhận từ bao đời Nói đơn giản hơn, với Nguyễn Huy Thiệp, tác phẩm 100 kiểu thông báo: Tơi nhìn sống nhìn riêng tơi! Chính khn mặt đích thực đời sống lên cách sắc nét Đây điểm gặp gỡ Nguyễn Huy Thiệp với Vũ Trọng Phụng Có lẽ, Vũ Trọng Phụng ngƣời có ảnh hƣởng không nhỏ đến Nguyễn Huy Thiệp dù nhà văn có ý thức rõ rệt "Bài học tiếng Việt" qua tay họ Vũ hay không Chất đời thấm vào ngôn ngữ khoảng cách tiếp cận suồng sã tác phẩm Vũ Trọng Phụng nhƣ văn Nguyễn Huy Thiệp góp phần tạo nên màu sắc giễu nhại giọng điệu nhà văn 3.3.3 Ngôn ngữ trữ tình tha thiết Mạch trữ tình truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đƣợc cất lên từ chữ thương Những nghi ngờ chữ tâm nhà văn thiết nghĩ bỏ qua mạch ngầm Ngƣời ta thƣờng nói truyện ngắn nhiều chất thơ tiểu thuyết Điều không hẳn Vấn đề Nguyễn Huy Thiệp xử lý cách hiệu hai cực đối lập: sắc lạnh tỉnh táo nhìn thực chiều sâu trữ tình tác phẩm Màu sắc trữ tình lên rõ qua việc sử dụng nhiều thơ Nhìn từ phƣơng diện cấu trúc, xuất đoạn thơ vừa giúp cho mạch chuyện lƣu chuyển khoáng đạt vừa khiến cho suy tƣ đời sống không bị lộ: "Ta Trƣơng Chi - Ta hát cho tình u - Tình u khơng xúc phạm đƣợc - Bởi kiêu hãnh tinh tế" (Trương Chi) Chất thơ hiển thị qua tựa đề truyện: Sang s ng,Thương nh đồng qu , Mưa Nhã Nam, Chút thoáng Xuân Hương, Truyện t nh ể đ m mưa, Hạc vừa bay vừa u vừa thảng Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tranh thiên nhiên thƣờng đẹp thơ qua số truyện viết nông thôn: Chảy s ng ơi, Con gái thuỷ thần, Thương nh đồng qu , Những học n ng th n…Dƣờng nhƣ với ông, nhân tạo thƣờng hàm chứa nguy giả dối, đẹp tự nhiên thật rộng lớn vĩnh Nhƣng điều 101 khơng có nghĩa Nguyễn Huy Thiệp nhƣợng trƣớc chất thơ, chất cảm xúc vốn đầy ắp truyền thống tự nƣớc nhà Ông ngƣời cao tay nguồn mạch trữ tình rịn thớ đá trần tục đời, tạo nên thứ hƣơng riêng, phảng phất nhƣng thiếu Nhờ đƣợc neo giữ yếu tố chiều sâu mà văn ông không nghiêng tục Văn Nguyễn Huy Thiệp mê ngƣời khác, bút khác khó lịng bắt chƣớc ông khả tạo nên cheo leo, chênh vênh cực đối lập, mã ngôn ngữ khác nhau, tính trị chơi ý tƣởng sâu xa suy tƣ đời sống Trong truyện ngắn giàu chất thơ ấy, ngƣời viết có ấn tƣợng đặc biệt với Chảy s ng Một điều thật thú vị truyện ngắn chứa đựng tất yếu tố làm nên chất thơ nhƣ vừa trình bày Tác phẩm ngắn, ngắn Một truyện ngắn có sức nén độ dƣ ba lớn Ngắn tác phẩm phẩm chất Chất thơ làm nên cô đặc, hàm súc; đến lƣợt nó, ngắn gọn làm toả chất thơ Nhan đề tác phẩm đầy chất nhạc: Chảy s ng Và thực, có dịng sơng thi ca chảy vắt qua tác phẩm Đó dịng sơng có linh hồn “Con sơng tựa nhƣ giật phút chốc sau lại lặng im trôi, giống nhƣ ngƣời hiểu biết tất nhƣng mải mê suy nghĩ, chẳng cần mà chẳng thèm biết đến xung quanh chộn rộn gì” Con sông chứa đầy thi vị ôm ấp lịng huyền thoại hằn sâu vào kí ức tuổi thơ “tơi” Ở đó, tác giả gửi gắm ƣớc mơ đầy kì ảo trâu đen đem lại sức mạnh phi thƣờng cho ngƣời may mắn Con sông đầy tâm trạng sông ngân nga giai điệu trầm buồn: Ở b n ia s ng có tiếng hát lạ, tiếng hát thật buồn Chảy s ng Băn hoăn làm g ? 102 Rồi s ng đãi hết Anh hùng cịn chi? (Chảy sơng ơi) Những dịng văn xi tn dài êm dịu nhƣ tiếng thơ, tiếng nhạc dìu dặt, mênh mang Để truyện ngắn kết thúc tiếng gọi thao thiết, vang vọng chất thơ, gieo vào lòng ngƣời đọc bao khắc khoải suy tƣ khơng dứt: “Đị đị! Đị ơi! Ơi đò!” Nhiều ngƣời cho Nguyễn Huy Thiệp lạnh lùng, vơ cảm có đoạn “giọng văn nén chặt, cọc, vẻ nhƣ triệt tiêu cảm xúc” Nhƣng may thay, dịng văn khơng bị rơi xuống âm vực sắc lạnh sỏi đá bên cạnh có đoạn vút cao, chảy tràn chất thơ Đó chất thơ ấm nóng đƣợc lên từ tiếng lịng, tiếng lịng “hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt”, “những tiếng lịng líu la líu lo” Khi chất thơ kết hợp với tố chất thể loại khác làm cho tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp có đƣợc rậm rạp bề mặt chiều sâu việc thăm dò vào đời sống nội tâm ngƣời Bằng cách ấy, Nguyễn Huy Thiệp đƣợc xa, làm “vƣợt gộp” nỗ lực cách tân văn xuôi Quý thay, với chất thơ, Nguyễn Huy Thiệp xa mà nhƣ đƣợc trở về, trở với gốc gác nhất, nồng ấm nguồn mạch văn chƣơng dân tộc Trữ tình ngoại đề truyện Nguyễn Huy Thiệp có phân hố suy nghĩ ngƣời đọc, kêu gọi tỉnh táo, mách cho ngƣời đọcđừng nhầm lẫn Có lúc trữ tình ngoại đề Nguyễn Huy Thiệp cố ý gây hiệu thẩm mỹ, câu văn đẹp mà hiếm: “Này hoa ban, nghìn năm sau máy có trắng khơng?” (Những ngƣời thợ xẻ ) Những câu văn trữ tình tha thiết truyện ngắn Con gái thuỷ thần nghe thật da diết: "Trƣớc mặt tơi, dịng sơng thao thiết chảy Sơng chảy 103 biển Biển rộng vô Tôi chƣa biết biển mà sống nửa đời đấy… Tôi đứng lên nhà Ngày mai di biển Ngồi biển khơng có thuỷ thần." Có thể kiến văn tơi cịn hẹp, nhƣng trƣớc Nguyễn Huy Thiệp, chƣa biết đến hai tiếng thao thiết - từ đặt vào văn cảnh thật tuyệt vời Hình nhƣ đƣợc biến báo từ "tha thiết", nhƣng thay chút mà nội hàm bao trùm nhiều, sức biểu cảm mạnh, mạnh mẽ hẳn, nhờ vào mù mờ, không rõ ràng nhƣ tâm trạng ngƣời vào giây phút Tôi nghĩ, sức hút dịng sơng văn Nguyễn Huy Thiệp ngồi lý thú câu chuyện, định có đóng góp vẻ đẹp câu văn với từ ngữ đầy chất thơ giàu sáng tạo nhƣ Phải sức huyễn lôi đƣợc nhạc sĩ nhƣ Phó Đức Phƣơng để ơng cho đời ca khúc mang tên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - ca khúc "Chảy sông ơi" - ca khúc đầy chất "thao thiết" mà ta vừa nói tới 3.3.4 Ý nghĩa nghệ thuật việc sử dụng đan xen bè ngôn ngữ Hiện tƣợng đa (polyphonie) phát thi pháp học ngôn ngữ học đại Những phát ngôn phức hợp nhiều lời, nhiều giọng nhiều chủ thể khác điều khơng có ngơn ngữ đời sống Sự sống đối thoại vô tận với tác động, ảnh hƣởng phủ định lẫn quan niệm, tƣ tƣởng Thực tiễn phức tạp đa dạng sống có sức mạnh chi phối quan niệm, tƣ tƣởng cá nhân quan niệm, tƣ tƣởng chung đƣợc áp đặt từ kiến trúc thƣợng tầng Đây sở thực tế hoạt động ngôn ngữ giúp cho Bakhtin phát tính chất đa tiểu thuyết Dostoievki, loại hình tiểu thuyết đại phá vỡ tính chất đơn tiểu thuyết truyền thống Đặc điểm tiểu thuyết đa tính khơng hồn tất đối thoại với quan niệm, tƣ tƣởng khác mà chủ thể phát ngôn cá nhân quan hệ 104 bình đẳng, dân chủ Lý thuyết đa Bakhtin đƣợc áp dụng phổ biến nghiên cứu văn học Việt Nam giải tƣợng văn học đại nƣớc Khái niệm đa đƣợc hiểu đơn giản lời văn đa giọng phát ngôn nhà văn nhân vật Vì thế, hình nhƣ ngƣời ta nhìn vào đâu thấy tƣợng đa thanh: văn Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… kể số trƣờng hợp cho thơ Đa với cách hiểu cho ngơn ngữ nói chung với tƣ cách ý thức tổ chức nghệ thuật sáng tạo nghệ sĩ Hiện tƣợng đa sản phẩm phổ biến hoạt động ngôn ngữ quy luật tác động lẫn phát ngơn, cịn ý thức tổ chức nghệ thuật cho tiểu thuyết đa trình vận động văn học nghệ sĩ xác lập trở lại vai trị, vị trí mối quan hệ với sống Đến Nguyễn Huy Thiệp, hình thức đa nhƣ tổ chức nghệ thuật đƣợc phát huy cách triệt để Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp, ngƣời đọc phải lao vào chơi tất quan hệ bình đẳng, dân chủ Luật chơi sịng phẳng, nguyên tắc thẩm mỹ truyện Nguyễn Huy Thiệp Thứ nhất, nhà văn đứng ngang hàng với nhân vật Cái kiểu nhà văn đứng cao sống, đạo diễn cho nhân vật trịnh trọng dạy đời lập trƣờng hay quan điểm khơng tồn tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Việc tìm Nguyễn Huy Thiệp quan điểm, lập trƣờng ngộ nhận sai lầm Thứ hai, giới sống truyện Nguyễn Huy Thiệp giới khơng có tơn ti, trật tự Những quy tắc đạo đức, chuẩn mực văn hoá truyền thống coi nhƣ bị phá vỡ mảng chí bị loại trừ khỏi diễn đàn quan niệm, tƣ tƣởng Thứ ba, hệ hai điều trên, giới đƣợc nhìn từ thật bên ngƣời Những thật lâu bị giấu giếm 105 đƣợc bọc lót lớp vỏ đạo đức, văn hoá đến đƣợc lột trần cách công khai, minh bạch từ phát ngôn nhân vật Sự kết hợp bè ngôn ngữ tổng hợp đa sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Điề chứng tỏ tính dân chủ việc sử dụng ngơn ngữ Ngơn ngữ phù hợp với nhân vật vân dụng Có nhân vật đƣợc đặt vào miệng từ Hán Việt để tạo khơng khí cổ kính, trang nghiêm Khi sử dụng lớp từ phải có ngƣời có “tầm” văn hóa cảm nhận đƣợc Có nhân vật nhà văn đặt vào lời nói thơ tục để từ vẽ nên chân dung nhân vật Cả lớp từ hoa mỹ, từ hay đẹp để cân trạng thái cho ngƣời đọc Đằng sau lớp từ hoa mỹ thái độ giễu nhại mỉa mai Nguyễn Huy Thiệp Bức tranh ngôn ngữ đa sắc màu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể cách nhìn sống từ nhiều chiều hƣờng khác nhau, nhiều góc cạnh khác nhau, thể đƣợc nhiều điểm nhìn nhà văn: điểm nhìn ngƣời trần thuật, điểm nhìn nhân vật Qua thấy đƣợc đối thoại cách thoải mái nhân vật: đối thoại với mình; đối thoại với mơi trƣờng, hồn cảnh; đối thoại thơng qua ngơn ngữ dạng bề tức lời nhân vật mang tính triết lý Vì thấy quyền đƣợc phát ngôn tự văn Nguyễn Huy Thiệp Khi nhân vật đƣợc tự phát ngơn tất thực xã hội đƣợc phơi bày Có thực mà đến đƣợc công khai trƣớc công chúng Những thô tục đƣớc phát ngôn phạm trù chân thiện mỹ , từ Hán Việt trang lại ẩn khuất sau xấu xa khó che đậy Những từ hoa mỹ lại chứa đựng nội dung mờ nhạt Hiện thực xã hội nham nhở đƣợc lộ lên qua bè ngơn ngữ Việc kết hợp tài tình bè ngôn ngữ chứng tỏ tài Nguyễn Huy Thiệp 106 KẾT LUẬN Là nhà văn xuất văn đàn thời kỳ đổi mới, Nguyễn Huy Thiệp mạnh dạn tìm cho lối riêng Chính lối viết làm cho tác phẩm ông mang màu sắc riêng Nguyễn Huy Thiệp số nhà văn viết hay đề tài nông thôn ngƣời nông dân Nguyễn Huy Thiệp hƣớng nông thôn ngƣời nông dân với ngịi bút tràn ngập tình u thƣơng Nơng thơn ngƣời lao động để lại nhiều dấu ấn đậm nét nhiều sáng tác ông xuất phát từ triết lí “mẹ tơi nơng dân, cịn tơi sinh nông thôn” Ở đề tài nông thôn, Nguyễn Huy Thiệp xây dựng hình tƣợng sống nơng thơn với biệt tài nghệ thuật Với nghệ thụât xây dựng cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ nghệ thuật truyện viết đề tài nông thôn, Nguyễn Huy Thiệp đời sống nông thôn nham nhở, nhàu nát Những ngƣời nơng dân đời sống nơng thơn chìm nghèo đói, bị áp gánh nặng trách nhiệm có khát vọng bứt phá Bên cạnh đời sống nơng thơn có nét đẹp trang sáng, bình, vẻ đẹp trật tự, thiết chế, tâm hồn nhân văn hƣớng thiện Trong quan niệm ơng có cách nhìn nhận ngƣời, đặc biệt ngƣời nông dân Theo ông ngƣời bao hàm xấu xa lẫn mặt tốt ông đặt niềm tin vào ngƣời nơng dân chân chất có ý thức tìm “hạt thiện” ẩn giấu bên Chính lẽ này, ngƣời đời sống nông thôn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ngƣời hội tụ nhiều đặc điểm xấu xa, bên cạnh ngu dốt ngây thơ bặm trợn, lƣu manh nhiều đến tàn ác Tuy vật, xấu xa lấn lƣớt cách triệt để mầm thiện ngƣời Các nhân vật Nguyễn Huy Thiệp khơng ác hay thiện Những phẩm 107 chất luôn tồn đấu tranh liệt Tuy nhiên, ta gặp tác phẩm nhìn bi quan nhà văn đời, chỗ nhân vật lƣơng thiện nhiều thƣpờng có số phận bất hạnh, họ thƣờng chết chết tức tƣởi Viết xấu xa, Nguyễn Huy Thiệp có cách kể riêng phù hợp với trị chơi ơng dựng lên Chủ thể kể linh hoạt Khi quyền kể chuyện đƣợc trao cho nhân vật, đứng chứng kiến thân kẻ chƣa biết câu chuyện trơi hƣớng Chính thế, tàn nhẫn, ngu muội, độc ác, đểu giả lên tác phẩm thực Cái ác khơng tồn đâu xa, nằm ngƣời Con ngƣời vừa ý thức đƣợc nhếch nhác vừa mụ mị cõi vơ hình Những kẻ hiểu đƣợc tình lại thấy kẻ lạc lồi đồng loại Viết xấu xa, tàn ác cách sắc sảo nhạy bén, Nguyễn Huy Thiệp chứng tỏ ông biết tin vào ngƣời biết nhìn thẳng kinh sợ ác, ngƣời ta biết vƣợt lên để giữ lấy thiên lƣơng Sự khủng hoảng, bế tắc đời sống nhỏ bé lay lắt thân phận ngƣời bật lên nhƣ nội dung lớn truyện Nguyễn Huy Thiệp Có khủng hoảng đời sống vật chất dẫn đến bi kịch nhân cách làm cho ngƣời trở nên độc ác hãn Tuy nghèo đói dục vọng thời mở cửa dẫn đến tƣợng tôn thờ vật chất, coi trọng đồng tiền Trong khủng hoảng sâu sắc xã hội, ngƣời ta nhận truyện Nguyễn Huy Thiệp có phản ánh bế tắc gay gắt đời sống tinh thần Đó bế tắc bị đè nén, bị áp định kiện, tập tục phổ biến nông thôn Những tàn tƣ lề thòi cũ đè nghiến lên đầu hiền lành có phần mê muội ngƣời Nguyễn Huy Thiệp mạnh dạn phản ánh trung thực, rốt nhốn nháo đời sống, anh khơng ngần ngại nói ác, xấu, nói cách “Trung thực đến đáy” mà khơng có nƣơng nhẹ, ln có ý thức nhìn 108 thẳng vào vấn đề, sẵn sàng nhân vật văng tục sẵn sàng miêu tả tục, dâm, man rợ, bẩn thỉu, không nhƣng vậy, truyện anh có yếu tố phi lý, có huyện thoại, kỳ ảo, nhƣng tất nhằm vào tại, thực chất Cuộc sống truyện Nguyễn Huy Thiệp có đẹp ẩn thấp thống phía sau xấu hoại tồn lam lũ, phía sau sống suy đồi, phần khát vọng tự Cái đẹp sống nghèo đói, lam lũ, đẹp nhiều nơng thơn dù đẹp thật đẹp nhƣng buồn thật buồn Các truyện ngắn viết nông thôn tràn ngập yêu thƣơng Truyện có mát, đau khổ, nƣớc mắt, nhƣng truyện man mác tình yêu tha thiết cho thân phận ngƣời Bức tranh xã hội rõ rệt: nghèo khổ, vất vả, có bị xã hội làm cho lƣu manh, thờ ơ, nhƣng tình ngƣời cịn Chẳng huỷ diệt đƣợc tính nhân bản, tính ngƣời lịng ngƣời dân quê, dân lao động, dân chài Bằng tài ơng đem đến cho ngƣời đọc góc cạnh khác nơng thơn Qua thấy đƣợc Nguyễn Huy Thiệp cảm, dám chấp nhận, chí bỡn cợt, coi thƣờng tất Mở đầu cho xu hƣớng đƣa vào văn chƣơng thứ ngôn ngữ tình trạng tồn thân Nó đƣợc viết nhƣ thứ uất ức, viết thúc nhu cầu giải phóng, đƣợc văng tất 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin.M (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoievs i (Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân – Vƣơng Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bakhtin.M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (tuyển chọn, giới thiệu), (2003), Truyện ngắn hậu đại gi i, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lý luận tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trư c đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999), Nghi n cứu văn học lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghi n cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Trƣơng Đăng Dung- Nguyễn Cƣơng (đồng chủ biên), (1990), Các vấn đề hoa học văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học tr nh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Đặng Anh Đào (1984), Tài người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 110 14 Đặng Anh Đào (1995), Đổi m i nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Cƣ Đệ (2004), Văn học Việt Nam ỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp (2009), “Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Văn học, (5) 17 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (chủ biên), (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Gorki.M (1970), Bàn văn học, tập2, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Lê Bá Hán (chủ biên), (1994), Về số lý luận văn nghệ tranh luận qua c ng đổi m i (1987-1992), trƣờng Đại học Vinh 22 Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Đổi tƣ duy- khẳng định thật văn học nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, (2) 23 Hồng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, trƣờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu (2002), Đổi m i ph b nh văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Châu Minh Hùng (2004), “Cuộc tìm kiếm hình thức đa văn xuôi đại qua tổ chức truyện Nguyễn Huy Thiệp”,w.w.w Tiền vệ org 28 Đoàn Thị Đặng Hƣơng (2000), Văn chương đời, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Khrapchenco.MB (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 111 30 Khrapchenco.MB (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người ( Nguyễn Hải Hà - Lại Nguyên Ân - Duy Lập dịch), tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Thuỵ Khuê, “Sử quan văn chƣơng Nguyễn Huy Thiệp”, http:// Thụy hue.free.fr 32 Tôn Phƣơng Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội 33 Phong Lê (1997), Văn học tr n hành tr nh ỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại m i, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phƣơng Lựu , Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1999), Lý luận văn học (tập3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phƣơng Lựu (2001), Lý luận ph b nh văn học phương Tây ỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào gi i nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Nam Mộc (1978), Luyện th m chất thép cho ngòi bút, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Lê Thanh Nga (2006) “Những vấn đề thực truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí hoa học, Đại học Vinh, tập 35, (4b) 112 43 Lê Thanh Nga (2002), Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 44 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi t m Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóaThơng tin, Hà nội 45 Vƣơng Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 46 Vƣơng Trí Nhàn (2002), “Vài nét tƣ tự ngƣời Việt”, Tạp chí Văn học (2) 47 Nhiều tác giả (2007), Nghệ thuật viết truyện ngắn ý, Nxb Thanh niên, Hà Nội 48 Hoàng Phê (Chủ biên), (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 49 Trần Đình Sử (1995), Những gi i nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Trần Đình Sử Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1996), Lý luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1998), Dẫn Luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử ( 2004), Lý luận ph b nh văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (Chủ biên), (2007), Tự học, tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2007), Tự học, tập2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 55 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm ngƣời” , Tạp chí Văn học (6) 56 Bùi Việt Thắng (1999), B nh luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Trần Ngọc Thêm (1997), T m sắc văn hóa Việt Nam Nxb TP Hồ Chí Minh 113 59 Nguyễn Huy Thiệp (1998), Tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Phụ nữ Hà Nội 61 Nguyễn Huy Thiệp (2002), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 62 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Những truyện n ng th n, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn, Nxb Trẻ, Hà Nội 64 Nguyễn Huy Thiệp (2010), Giăng lư i bắt chim, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Đỗ Lai Thuý (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 66 Đỗ Lai Thuý (Biên soạn, giới thiệu), (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 67 Đỗ Lai Thuý (2005), “Phong cách phê bình văn học”, Văn học nư c ngồi, (1) 68 Nguyễn Ngọc Tƣ (2006), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, Hà Nội 69 Umberto E (2004), Đi t m thật biết cười, (Vũ Ngọc Thăng dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 70 Viện Văn học (1976), Mấy vấn đề lý luận văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Vƣwgotxki.L.X (1995), Tâm lý học nghệ thuật Nxb Khoa học Xã hội, trƣờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội ... tài đặc điểm truyện ngắn viết nông thôn Nguyễn Huy Thiệp Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 Xác định vị trí chùm truyện viết nông thôn nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 4.2 Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn. .. Một số gi i thuyết Chương H nh tượng sống truyện ngắn viết n ng thôn Nguyễn Huy Thiệp Chương Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn viết n ng th n Nguyễn Huy Thiệp 9 Chương1 MỘT SỐ GIỚI THUYẾT 1.1 Một... Chƣơng1 MỘT SỐ GIỚI THUYẾT 1.1 Một số giới thuyết truyện ngắn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Một số quan niệm truyện ngắn văn học Việt Nam

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w