Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
843,48 KB
Nội dung
Tổng liên đoàn lao Bộ giáo dục vàđộng đàoviệt tạonam Tr-ờng đại học công đoàn Tr-ờng đại học vinh - - đạI học Trầncông thị ngọc đoàn Nghệ thuật tự giàn thiêu Của võ thị hảo Ngành: tài kế toán đề tài: Chuyên ngành: văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 Tóm tắt Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 Hà Nội, tháng 5/ 2007 MC LC M U 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 5 Phường pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương GIÀN THIÊU TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA VÕ THỊ HẢO 1.1 Võ Thị Hảo - gương mặt nữ tiêu biểu văn xuôi đương đại 1.1.1 Hành trình sáng tạo Võ Thị Hảo 1.1.2 Tiểu thuyết Võ Thị Hảo 1.1.3 Giàn thiêu nghiệp sáng tác Võ Thị Hảo 12 1.2 Giàn thiêu cảm hứng viết lịch sử văn học từ đổi 13 1.2.1 Văn học viết lịch sử thời kỳ đổi 13 1.2.2 Những thành tựu chủ yếu tiểu thuyết lịch sử thời kỳ đổi 19 1.2.3 Thuận lợi thách thức Võ Thị Hảo viết Giàn thiêu 26 1.2 Nhìn chung giới nghệ thuật Giàn thiêu 30 1.3.1 Những liệu lịch sử 31 1.3.2 Những hư cấu liệu lịch sử 36 Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG GIÀN THIÊU 40 2.1 Quan niệm nghệ thuật người 40 2.1.1 Con người với khát vọng sinh 41 2.1.2 Con người - nạn nhân lịch sử 46 2.1.3 Con người cô đơn, lưu đày 50 2.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 52 2.2.1 Cốt truyện biên niên 54 2.2.2 Cốt truyện phiêu lưu 56 2.2.3 Cốt truyện đầu cuối tương ứng 62 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 64 2.3.1 Xây dựng nhân vật ngôn ngữ người trần thuật 66 2.3.2 Xây dựng nhân vật đối thoại 68 2.3.3 Xây dựng nhân vật miêu tả trình tâm lý 71 Chương BÚT PHÁP, NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TỰ SỰ TRONG GIÀN THIÊU 75 3.1 Bút pháp tự 75 3.1.1 Bút pháp thực 75 3.1.2 Bút pháp “sử kí” 78 3.1.3 Bút pháp huyền thoại 81 3.2 Ngôn ngữ kể chuyện Giàn thiêu 84 3.2.1 Ngôn ngữ cổ xưa 85 3.2.2 Ngôn ngữ đời sống 87 3.2.3 Ý nghĩa nghệ thuật pha trộn bè ngôn ngữ Giàn thiêu 92 3.3 Giọng điệu Giàn thiêu 95 3.3.1 Giọng thuật điềm tĩnh lạnh lùng 96 3.3.2 Giọng trữ tình tha thiết 100 3.3.3 Giọng bi kịch 103 KẾT LUẬN 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử văn học giới, văn học sáng tạo đề tài lịch sử trở thành mảng đề tài truyền thống đạt thành tựu đáng kể Văn học Việt Nam Qua thời kỳ phát triển, tác phẩm viết đề tài lịch sử có diện mạo riêng Sau 1975, đặc biệt sau năm 1986, tác phẩm văn xuôi viết đề tài lịch sử không xuất phát từ cảm hứng lịch sử, mà cịn thể cảm hứng đời tư, triết lý nhân sinh Các nhân, vật kiện nhiều cớ để nhà văn thể quan điểm trước sống Điều thể rõ qua loạt tác phẩm viết đề tài lịch sử mươi năm lại Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Tây Sơn bi hùng truyện Lê Đình Danh, Bão Táp Triều Trần Hoàng Quốc Hải, Giàn thiêu Võ Thị Hảo… Việc tìm hiểu tác phẩm viết lịch sử có ý nghĩa qua nhận thấy thái độ tác giả đứng trước kiện lịch sử, nhân vật lịch sử hay triều đại lịch sử qua nào, mặt khác tìm hiểu tác phẩm giúp có nhìn tư tiểu thuyết xử lí đề tài lịch sử 1.2 Giàn thiêu tác phẩm có vị trí đáng kể nghiệp sang tác Võ Thị Hảo – nhà văn nữ để lại dấu ấn định văn học Việt Nam sau 1986 Đây tiểu thuyết khiến Võ Thị Hảo vượt qua định kiến rằng, tiểu thuyết lịch sử thể loại thường khiến nhà văn nữ phải ngoảnh mặt làm ngơ “và không nhà văn nữ ghi điểm với nó” [44] Tìm hiểu Giàn thiêu góp thêm tiếng nói khẳng định lĩnh nhà văn, tìm hiểu quan niệm chị lịch sử, đời, giúp có nhìn xác sáng tác Võ Thị Hảo, đồng thời góp thêm tư liệu vào việc nghiên cứu đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1975 1.3 Tự thời điểm vấn đề lý luận quan tâm việc nghiên cứu Giàn thiêu Võ Thị Hảo nguyên tắc lý thuyết tự góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý thuyết tự quan hệ với thực tiễn sáng tác nhà văn để góp phần nhận diện, đánh giá thành tựu văn học nước ta thời kỳ đổi 1.4 Trong trình tiếp xúc nghiên cứu tác phẩm nhà văn nhận thấy Võ Thị Hảo nhà văn tài năng, trải nghiệm ngòi bút nhiều thể loại, khởi nghiệp thể loại truyện ngắn gặt hái thành công thể loại tiểu thuyết lịch sử Tìm hiểu Giàn thiêu để thấy nét riêng phong cách tiểu thuyết lịch sử Võ Thị Hảo tranh chung tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại Đồng thời góp thêm tư liệu cần thiết cho việc nghiên cứu, học tập giảng dạy văn học lịch sử nhà trường thuận lợi Lịch sử vấn đề Võ Thị Hảo nhà văn tiêu biểu văn xuôi đương đại Khi bước vào nghề văn chưa lâu, chị nhanh chóng giới phê bình, nghiên cứu người đọc biết đến Chị xếp vào hàng bút sắc sảo giàu nữ tính Là bút tài thành cơng truyện ngắn tiểu thuyết truyện ngắn Võ Thị Hảo nhiều chưa ý mức thực tế có số cơng trình nghiên cứu, báo, vấn, tiểu luận quan tâm tới Nhưng tiểu thuyết Giàn thiêu đời “Võ Thị Hảo bứt phá khỏi lối quen chân” tiến tới thành công Tác phẩm bước tiến nghiệp cầm bút nhà văn, gần tiểu thuyết Giàn thiêu dành giải thưởng cao hội nhà văn Hà Nội Có lẽ mà Giàn thiêu chinh phục người đọc giới phê bình, nghiên cứu ngòi bút sắc sảo, tinh tế, mạnh mẽ tài hoa Nghiên cứu Giàn thiêu kể đến số viết, báo số công trình nghiên cứu sau: Trong Buổi toạ đàm sáng tác Võ Thị Hảo, nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên, Hoàng Ngọc Hiến chung nhận xét coi lời khen ngợi đáng kể: “Giàn thiêu tiểu thuyết, trước hết tiểu thuyết, nghĩa Giàn thiêu trước hết “truyện lịch sử”, minh hoạ lịch sử, mà tiểu thuyết tư lại lịch sử phương pháp tiểu thuyết” Đồng thời nhấn mạnh “tác giả Võ Thị Hảo thành công cấu trúc tiểu thuyết” [79] Cũng Phạm Xuân Nguyên viết lời giới thiệu tiểu thuyết Giàn thiêu: “văn Võ Thị Hảo khơng dịng chữ, khơng truyện ngắn hay tiểu thuyết mà văn Võ Thị Hảo có nhiều tầng hình tượng…đó lối văn tác giả thổi linh hồn, tạo câu văn huyền ảo, mê chí ma qi”… “Có người nói Võ Thị Hảo bạo gan dám lật ngựoc lại nhân vật Ỷ Lan nguyên phi Ý kiến so sánh có nhiều, có điều thống cầm “Giàn thiêu” tay, đa số người đọc phải đọc mạch Nhiều người thức trắng đêm để đọc xong 500 trang tiểu thuyết này” [62] Trong Không phép quay đầu Thu Hà thực viết: “kiệt sức hai năm trời cho tiểu thuyết đầu tay Giàn thiêu không phụ công chị Mới đây, tác phẩm dành giải thưởng cao hội nhàvăn Hà Nội, đánh giá kết hợp tuyệt vời sử huyền tích, bứt phá nữ nhà văn tài Và nhấn mạnh “Võ Thị Hảo bứt phá khỏi lối quen chân” [27] Bàn ngôn ngữ tiểu thuyết lich sử năm gần bài: Vấn đề ngôn ngữ lịch sử Việt Nam đương đại Tác giả Đỗ Hải Ninh nhận xét: “Sự thành công bật sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử đương đại kết hợp yếu tố văn hố, lịch sử, tơn giáo hệ ngôn ngữ tiểu thuyêt thống đa dạng Có thể tìm thấy nhiều tiểu thuyết dấu ấn ngôn ngữ nhà phật, ngôn ngữ tầng lớp nho học Và Giàn thiêu tiểu thuyết chồng xếp nhiều lớp trầm tích: lịch sử, tơn giáo, huyền thoại… Bởi vậy, ngơn ngữ có ảo diệu, mê mang mầu sắc tôn giáo, gần gũi với tín ngưỡng dân gian Viết lịch sử thời Lý với nhân vật trung tâm Từ Lộ (Từ Đạo Hạnh) trải qua ba kiếp trầm luân, ngôn ngữ tiểu thuyết Giàn thiêu mang đậm nét nhân sinh quan Phật giáo [71] Lại Nguyên Ân Tiểu thuyết lịch sử nhận xét nghệ thuật Giàn thiêu sau: Đọc Giàn thiêu Võ Thị Hảo điều nhận thấy rõ tác giả hiểu dồn sức vào nhiệm vụ thực tiểu thuyết tiếp cận đề tài khứ Trong “Giàn thiêu Võ Thị Hảo tận dụng sử liệu Đại Việt sử ký toàn thư, đặc biệt kiện thời đoạn 1088 – 1138, hai triều vua Lý Nhân Tông Lý Thần Tông, đồng thời tác giả tận dụng truyền thuyết Từ Đạo Hạnh Thiền tuyển tập anh, lại dày công hư cấu, “thiết kế lại khứ”, từ núi sông cối đến thác nước sông Gâm…tạo nên da thịt liền mạch cho đời sống khứ dựng lại tác phẩm” Đồng thời đưa nhận định: “tác giả khó thành cơng khơng đưa kiến giải mẻ khả chấp nhân vật lịch sử đồng thời nhân vật truyền thuyết Từ Đạo Hạnh” [4] Cũng này, Lại Ngun Ân viết “Tơi khơng dám nói tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo hay so với cụ thể loạt tiểu thuyết lịch sử mắt mươi năm gần Điều dám khẳng định là: “sử liệu truyền thuyết xưa tác giả Giàn thiêu khai thác theo cung cách tiểu thuyết không lạc hướng sang kiểu truyện có hám sử thi” Phương hướng làm việc tác giả Giàn thiêu cố nhiên không đơn độc, trái lại số tác giả khác làm nên chuyển động bên dịng sáng tác văn xi lịch sử Nó cho thấy người sáng tác đề tài lịch sử phải gắn với tại, phải từ vấn nạn mà tìm thấy chất liệu khứ lịch sử Có điều, nhà tiểu thuyết phải tìm tịi để thấy đâu vấn nạn thay nghe xúi giục, mách nước…[4] Phạm Xuân Thạch Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử viết: “Lạc lối câu hỏi “sự thực lịch sử” “tính chân thực lịch sử”, băn khoăn trị cơng chỗ đứng người tri thức bão lịch sử Vấn đề đặt rong tiểu thuyết Giàn thiêu “sẽ nhận thức điều triều đại trị vị vua Lý Nhân Tông, Lý Thần Tông nhân vật lịch sử Từ Đạo Hạnh hay Nguyên Phi Ỷ Lan? Có lẽ khơng nhiều,vấn đề từ hư cấu tiểu thuyết buộc người đọc phải suy tư giải thốt, niềm tin tơn giáo tham vọng hạnh phúc, thân phận quyền lực người” [75] Trong viết: Những thông điệp từ lửa nước, Trần Khánh Thành nhận xét tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo sau: “…Mở trang đầu gặp hai chữ “Giàn thiêu”- ấn tượng chói bỏng rát, ngột xót xa xâm chiếm lòng người… Viết với Võ Thị Hảo truyền lửa từ trái tim đến bạn đọc…” [74] Báo Người đại biểu nhân dân nhận xét: “Giàn thiêu - hấp dẫn tiểu thuyết không dễ đọc Cũng truyện ngắn Võ Thị Hảo, tiểu thuyết theo đường riêng nó, ngấm dần vào trái tim người ta tầng lớp ngữ nghĩa hình tượng nghệ thuật tiểu thuyết thường trở trở lại ám ảnh người đọc” [67] Báo Thể thao & văn hoá - số 53-4/7/2004” nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn có đoạn viết: “Trong Giàn thiêu “chị đưa nhân vật “quá khổ” kiểu như người đàn bà có nhan sắc mê Diêm Vương, có người thánh thiện Phật sống…” [37] Cịn thân tác giả, nói tiểu thuyết mình, khẳng định “câu chuyện ngày hơm khốc áo bào lịch sử dã giã sử cách ngàn năm” [38; 299] Phạm Thị Ngọc Lịch sử hư cấu tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo đưa nhận xét xác đáng: “Võ Thị Hảo thành công khéo léo kết hợp lịch sử hư cấu, sử dã sử để làm nên câu chuyện vừa mang tính lịch sử vừa có chất tiểu thuyết”… người viết đồng thời nhấn mạnh: “thành công tác giả bứt phá khỏi khung truyền thống chế độ ngặt nghèo kìm hãm sáng tạo người nghệ sĩ, thoát khỏi ý thức trung thành tuyệt sử dã sử, đem đến quan niêm mẻ, đại” [61] Nhìn chung, nay, nghiên cứu sáng tác Võ Thị Hảo nói chung Giàn thiêu nói riêng khơng cịn Tuy nhiên, phạm vi tư liệu mà chúng tơi cố gắng tìm được, ngồi số luận văn Thạc sĩ luận văn tốt nghiệp Đại học, chủ yếu nghiên cứu Võ Thị Hảo dừng lại viết ngắn, dường chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu mang tính chất qui mơ, chưa có cơng trình đặt vấn đề tìm hiểu nghệ thuật tự Giàn thiêu với tư cách đối tượng độc lập Tuy nhiên, kết nghiên cứu có góp phần gợi dẫn cho chúng tơi số vấn đề q trình hồn thành luận văn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Nghệ thuật tự Giàn thiêu Võ Thị Hảo Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 Nhiêm vụ nghiên cứu Đề tài hướng tới nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vị trí tiểu thuyết Giàn thiêu hành trình sáng tạo Võ Thị Hảo - Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người, nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật Giàn thiêu - Tìm hiểu bút pháp, ngơn ngữ giọng điệu Giàn thiêu 4.2 Mục đích nghiên cứu Võ Thị Hảo sáng tác nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim Nhưng thành công thể loại tiểu thuyết lịch sử Các tác phẩm khác nhà văn tìm hiểu sơ phương diện hữu quan để góp phần làm sáng tỏ vấn đề mà luận văn cần giải Đồng thời chúng tơi tìm hiểu thêm số tiểu thuyết lịch sử thời khác như: Bão táp Triều Trần Hoàng Quốc Hải, Tây Sơn bi hùng truyện Lê Đình Danh…để hiểu thêm nghệ thuật tiểu thuyết đương đại Từ có đánh giá, nhìn nhận tài nghệ thuật nhà văn Võ Thị Hảo Phường pháp nghiên cứu Để thực đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp 5.2 Phương pháp thống kê - phân loại 5.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu Và vận dụng số khái niệm cụ thể lý luận văn học, tự học, thi pháp học… vào nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn Chúng chọn đề tài: Nghệ thuật tự Giàn thiêu Võ Thị Hảo, nhằm nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện tính hệ thống, góp phần kiến giải sức sống văn xi đại nói chung tiểu thuyết lịch sử nói riêng Đồng thời, luận văn góp phần khẳng định đóng góp nhà văn vào nghệ thuật tiểu thuyết đương đại Đây cách tìm hiểu quy luật vận động văn xi nước ta vài thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai ba chương: Chuơng 1: Giàn thiêu hành trình sáng tạo Võ Thị Hảo Chương 2: Quan niệm nghệ thuật người, nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật Giàn thiêu Chương 3: Bút pháp, ngôn ngữ giọng điệu Giàn thiêu Chương GIÀN THIÊU TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA VÕ THỊ HẢO 1.1 Võ Thị Hảo - gương mặt nữ tiêu biểu văn xi đương đại 1.1.1 Hành trình sáng tạo Võ Thị Hảo Võ Thị Hảo sinh lớn lên mảnh đất Diễn Châu - Nghệ An - mảnh đất chịu nhiều thiệt thòi hà khắc thiên nhiên, với dấu vết văn hóa có tính đặc thù rõ rệt Chính điều lửa ngầm ln đốt cháy lên đam mê thắp sáng tài Nghệ An nhiều lĩnh vực đời sống Khi nhớ nghĩ q hương mình, nhà văn thường nói: “Tơi cảm ơn kỷ niệm, mà đau khổ nhiều hạnh phúc, chúng tạo tơi… làm nên Võ Thị Hảo - người viết nên câu văn vừa bạo liệt vừa huyễn hoặc” [23;558] Đến năm mười sáu tuổi chị trở thành sinh viên văn khoa, Trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội, tốt nghiệp chị trở cơng tác Nhà xuất văn hố Dân tộc vai trò người biên tập Với mười bảy năm kinh nghiệm, Võ Thị Hảo góp cơng lớn việc cho đời nhiều “đứa tinh thần” nhà văn khác Đây duyên đưa chị đến với văn chương Võ Thị Hảo nghĩ trở thành nhà thơ chị lại viết văn thành danh với văn xuôi Khi văn chương trở thành “cái nghiệp”, thành niềm đam mê ăn sâu máu thịt chị đốt cháy cho niềm đam mê cho dù chị phải trải qua nhiều khó khăn, khổ cực kinh tế tinh thần Và tên Võ Thị Hảo gây ấn tượng mạnh mẽ văn đàn vào năm 90 kỷ XX truyện ngắn lạ như: Người sót lại rừng cười, Biển cứu rỗi, Vườn yêu, Goá phụ đen… “chị xếp vào hàng bút sắc sảo giàu nữ tính” [41; 238] Khi nhận xét Võ Thị Hảo, nhiều người thiên ý kiến “Võ Thị Hảo người kể chuyện cổ tích đời thường” Đọc truyện ngắn chị “ta thấy khơng khí truyện cổ tích dân gian bàng bạc Điều đó, tạo nên ý nghĩa ngợi ca đẹp, thiện với triết lý hiền gặp lành, với giọng kể nhỏ nhẹ tâm tình 101 vua quan triều đình, hay đám tăng ni phật tử - kẻ khốc nhiệm vụ cứu vớt chúng sinh dám lên tiếng xin tha cho cô Vậy mà chùa chiền mọc lên khắp nước, đạo lý phật giáo rao giảng hàng ngày Trước cảnh tượng liệu có nên đặt niềm tin vào giáo lý nhà phật? Bởi thế, đề cập đến vấn đề này, giọng văn tác giả có chua xót đọc kĩ cảm nhận tha thiết, sâu lắng toát từ thâm tâm nhà văn: “chùa chiền mà làm gì? Đạo học mà làm gì? người ta thực hành thiện, mà mượn vỏ từ bi để che dấu cho việc làm tàn bạo…! [37; 50] Khi viết tình yêu Từ Lộ Nhuệ Anh giọng văn tha thiết ngào hơn: “dù nữa, Từ Lộ mong nàng hiểu nàng nhuỵ hoa mà ta đài hoa, suốt kiếp ta sống để nâng niu cho cánh hoa vươn nở ánh mặt trời…” [37; 66] Hay gia đình Từ Lộ gặp tai biến, trước đau đớn mà Từ Lộ gặp phải, dù không trực tiếp bày tỏ tình cảm xót thương với nhân vật, giọng văn trữ tình, sâu lắng nhận tha thiết câu văn: “Lạy cha… kiếp Con sống để trả oán này…! Xin trời cao đất dày chứng giám… ! [37; 78] Chỉ chí trả thù nhà mà Từ Lộ phải hi sinh thời trai trẻ, hi sinh tình yêu hạnh phúc đời Khiến chàng dứt khốt cự tuyệt tình yêu với Nhuệ Anh gây chết cho nàng thác nước sơng Gâm Và chết nàng Nhuệ Anh trở thành nỗi ám ảnh suốt hai kiếp người nhân vật Từ Lộ - Từ Đạo Hạnh - Thần Tông, để nhớ đến nàng tim chàng lại thổn thức: “Nhuệ Anh ơi… ta có tội với nàng Nhưng nợ báo oán đè nặng hai vai Ngày nợ trả xong, thề với nàng ta quay lại nơi theo nàng Xin đợi ta… Nhuệ Anh…! [37;216] Với giọng văn tha thiết tác giả cho thấy tận nỗi đau tâm can nhân vật Cùng lúc Từ Lộ phải trải qua bao nỗi đau: nỗi đau cha mẹ, người yêu hết nỗi ân hận dày vò lương tâm trước chết người yêu năm xưa Sư đồng cảm sẻ chia với nhân vật tác giả ẩn sâu sau câu chữ tưởng lạnh lùng, chua xót 102 Hay qua đối thoại hồn ma Thái hậu Ỷ Lan với Hoàng hậu họ Dương bảy mươi sáu cung nữ Qua câu đối thoại họ nhận thấy niềm xót thương sâu sắc người quyền lực mà chà đạp lên tất để cuối nhận lấy day dứt, dày vò lương tâm, đau đớn thể xác lẫn tinh thần.: -Ỷ Lan… có biết đau khơng? -Tất nhiên ta đau…Hồng hậu họ Dương…! -Dương thái hậu không đổi giọng: da thịt người mà… Ỷ Lan Nhưng bị chuột cắn có mười năm Cịn ta bảy mươi sáu thị nữ trải qua năm mười tư năm hầm mộ, năm mươi tư năm bị chuột cắn đời … Ỷ Lan” [37; 233] Giọng văn lạnh lùng ẩn sâu tha thiết u thương Thương cho kiếp người chạy theo quyền lực mà nhẫn tâm tay tàn độc với người xung quanh để nhận lấy ăn năn, ân hận, day dứt luơng tâm Trải qua bao ngày tháng khó nhọc, nếm mật nằm gai, tu luyện thành cơng, trả thù nhà, tìm lẽ sống trở thành vị đại sư núi Sài đức cao vọng trọng đại sư khơng khỏi đấu tranh nội tâm gay gắt bên trọng trách đại sư với bên thật lịng Thơng qua đấu tranh nội tâm đại sư, tác giả cho thấy bi kịch đời người không sống mình, thù hận, chức phận mà phải ép sống đau khổ tinh thần, thể xác: “đương chúng sinh tơn sùng cơng giáo hoá chữa bệnh cho họ, vị đại sư nhận việc thao túng lòng tin họ mà dễ dàng đến Và, khuyên họ coi khinh vật dục, chịu đựng khổ ải kiếp để hưởng sung sướng nơi niết bàn, ngày đại sư nghi ngờ lịng tin Ngài cảm thấy đường đến niết bàn xa, mà ngẫm cịn chưa kịp có ngày sống cho Ngài tự thấy dù nhiều cơng tu trì, đạt đến bậc cao trai giới, mà nhìn sâu vào thân, ngài khơng dám lịng khơng cịn ước ao lầu son gác tía, khơng ln mường tượng hình dáng người đàn bà ân lần 103 Ngài tự hỏi làm gì? Chẳng phải đêm nghiến chặt giường đá lạnh, cắn nát bên tay diệt lửa dục, thề tu hành đắc đạo để kiếp sau trở thành người có quyền lực thiên hạ, để bảo hộ người dân, để cứu giúp thiên hạ…? Ngài biết ln tỉnh thức, tỉnh thức lại đối mặt với nhiều câu hỏi nan giải…” [37; 426 - 432] Bằng giọng văn tha thiết đến xót xa, nhà văn cho thấy tận nỗi đau tâm can người Qua thể tình cảm xót thương, sẻ chia với nhân vật hận thù mà bỏ lỡ kiếp người để cuối phải sống dày vị, đau đớn, hối tiếc Tìm hiểu Giàn thiêu, lật qua trang văn dòng suy tư nhân vật tác giả thể giọng văn trữ tình tha thiết, sâu lắng Lời văn thật mượt mà ẩn chứa nỗi niềm, suy tư, sẻ chia mà tác giả ngầm gửi đến độc giả Và qua dòng suy tư nhân vật nhiều thấy phần người đó, từ kiểm nghiệm lại 3.3.3 Giọng bi kịch Khi thể cung bậc tình cảm nhân vật giọng điệu tuơng ứng, lạnh lùng sắt đá, tha thiết u thương có lại bi ai, xót xa, tất hợp lại tác phẩm tạo nên sắc thái tình cảm riêng, diễn tả hết những tầng suy tư sâu thẳm tâm hồn người Qua đó, phản ánh đươc vấn đề Giàn thiêu tác phẩm viết lịch sử đích cuối tiểu thuyết lại không nhằm mang đến cho bạn đọc thông tin giá tri lịch sử mà điều cuối mà tác giả muốn gửi đến là: số phận người, thân phận người phụ nữ xã hội nhìn nhận nào? Quan tâm tới giới tâm hồn nhân vật, sâu vào tìm hiểu diễn biến tân lý họ để có nhìn đa chiều người Đồng thời, tác giả muốn làm sáng tỏ phần khuất lấp lịch sử, thân nhân vật lịch sử mà sử kí khơng đề cập đến cịn người biết đến 104 tránh cho người đọc có nhìn thiên kiến, đóng khung giả trị lịch sử Bởi nhân vật dù ngơi vị trước hết họ người với tất ham muốn sống với khát khao, bổi hổi kiếp người họ vị thánh Trong tác phẩm Giàn thiêu, Võ Thị Hảo không nhằm mục đích phong thánh cho nhân vật mà chị kéo thần thánh lại với đời thường, để họ sống Và để sống để thoả mãn tham vọng khơng người phải trả giá cho hành động sai lầm đời day dứt, dày vò lương tâm Như nhân vật Từ Lộ sau chết oan nghiệt cha, gia đình tan nát Chàng tâm bỏ lại sau lưng tuổi trẻ, tình yêu hạnh phúc đời muốn báo áon cho cha Nhưng ba lần tìm cách trả thù cho cha ba lần chàng nhận lấy thất bại Chàng nhận đạo lý thánh hiền sử sách mà chàng nghiền ngẫm, lời ca tụng đấng chí tơn trở lên thật vô nghĩa tất vô nghĩa trước sức nặng đồng tiền Ngay đơn mà chàng dùng máu viết để kêu oan cho cha dâng trước vua bị: “lớp lớp chân voi ngựa giẫm nát” [37; 152] Khi niềm tin vào công lý anh minh đấng cửu trùng khơng cịn đạo học mà làm gì? Chùa chiền mà làm gì? Đó ngững việc làm mượn danh đức phật để che đậy việc tàn ác Giọng văn chua chát, bi hết diễn tả hết thất vọng, sụp đổ niềm tin người vào công lý Sau mười ba năm nếm mật nằm gai tu hành đắc đạo, trở trả thù cho cha Từ Lộ đau đớn nhận ngày tháng cực đời trở nên vơ nghĩa, phép thuật cao siêu chẳng để làm kẻ thù năm xưa không đợi đến trả thù chàng tự huỷ hoại Kẻ tàn tạ chạy theo đứa điên loạn sau lễ hợp cẩn bất thành, kẻ đón nhận chết cách bình thản, khơng kháng cự Từ Lộ đau đớn nhận có ốn thù tự hố giải khơng cần đến hoang phí tuổi xn, cự tuyệt tình yêu, hạnh phúc chàng Để tất với chàng vô nghĩa, chàng sống ai, gi? Chàng kẻ phương hướng “thù cha mẹ trả xong Từ nhận đời hồn tồn trống rỗng” [37; 398] Bằng câu văn ngắn gọn, 105 mạng âm sắc lạnh lùng tác giả diễn tả hết nỗi đau, nỗi cô đơn bi kịch đời nhân vật Sau trở thành vị sư núi Sài đức cao vọng trọng đại sư lại phải đối diện vứi bi kịch đời Đó bi kịch người mạng vai trọng trách giáo hoá chúng sinh chúng sinh sùng bái, kính trọng phẩm hạnh tin vào giáo lý mà ông rao giảng cho họ thân ơng lại khơng làm điều Nghĩa là, ngài thuyết giảng cho chúng sinh điều ngài khơng làm : “chẳng phải bao đêm nghiến chặt giường đá lạnh tăng viện cắn nát bên tay để diệt lửa dục, thề tu hành đắc đạo để kiếp sau trở thành người có quyền lực lứn thiên hạ” [37; 429] Ngay trở thành vua Thần Tông nắm tay quyền lực tối cao, hưởng đủ xa hoa, chưa ngài thấy thoả mãn, ngài ln cảm thấy thiếu vắng mộtcái mơ hồ, khơng định hình Ngay đến cung nữ Ngan La, vưu vật có cạnh ngài không ngài hưởng thụ Đến gặp sư bà chùa Trầm (người yêu ngài từ kiếp trước), ngài lại nhận ơng vua hoang dâm, ăn chơi vơ độ, khơng làm cho dân cho nước Và ngài lâm bệng nặng không dám gần ngài trừ cung nữ Ngạn La, ngài ông vua cô độc chưa hưởng hạnh phúc trọn vẹn thoả mãn đam mê Nhân vật Lý Trác, tên tham quan tàn bạo, nhân tính bao lần tìm cách để cung nữ Ngạn La phải chết đến phút cuối nhận tự tay giết đứa đời mình, đau đớn tất muộn rú lên đau đớn : “Con ta! Thái bảo khu mật sứ Lý Trác khẽ nấc lên miệng, mắt đảo trịng, đơi mơi mĩm chặt, cảm thấy nhát nhát miệng bốn móng sắc nhọn thạch sùng cấu xé tim” [37; 540 - 541] Bằng giọng văn lạnh lùng, sắt đá, nhà văn diễn tả hết bi kịch, đau đớn nhân vật Từ tạo mối liện hệ, học đắt giá cho người sống làm việc 106 Như vậy, với pha trộn nhiều bè ngôn ngữ, nhiều kiểu dạng lời văn đan xen nhiều giọng điệu tác giả viết nên trang văn làm mê lòng người với lối văn chương huyền bí Chính đa dạng ngơn ngữ, giọng điệu…đã tạo nên tính chất đối thoại, đa tác phẩm 107 KẾT LUẬN Xuất đặn vào năm 90 kỷ XX, thời điểm này, với khoảng hai muơi năm cầm bút sáng tao nghệ thuật, chi viết nên truyện ngắn lạ “đóng đinh trí nhớ người đọc” chị lại làm sửng sốt độc giả - người yêu văn chương tiểu thuyết “dã sử đậm chất liêu trai”- Giàn thiêu Với thành cơng Võ Thị Hảo khẳng định vị trí vững văn đàn lịng bạn đọc Với lối tư nghệ thuật độc đáo, lối viết “nhẹ nhàng mà sắc sảo, dịu dàng mà bén ngọt, riết róng mà đồng cảm”, Võ Thị Hảo thực tạo nên cá tính sáng tạo thể chiều sâu tư tưởng Không gay gắt, khơng nóng bỏng vấn đề mà chị đề cập đến thực vấn đề sâu sắc giàu giá trị nhân Nghiên cứu nghệ thuật tự Giàn thiêu Võ Thị Hảo, bước đầu chúng tơi có số kết luận sau: 1.Võ Thị Hảo nhà văn thời kỳ đổi mới, mặt chị kế thừa tiếp thu truyền thống mặt khác chị lại có tìm tịi sáng tạo bứt phá cách xây dựng nhân vật, xây dựng cốt truyện, thể lời văn giọng điệu nên tác phẩm chị có nhiều nét nghệ thuật đặc sắc tạo nên Võ Thị Hảo với cá tính sáng tạo độc đáo, khẳng định vị trí chị văn xi đương đại Là số nhà văn nữ văn xuôi đương đại mạnh dạn sử dụng lịch sử môt phương tiện, chất liệu sáng tác Võ Thị Hảo gặt hái nhiều thành công Trong phải kể đến bứt phá khỏi khung truyền thống định chế ngặt nghèo, kìm hãm sáng tạo người nghệ sĩ, thoát khỏi chiêm nghiệm sùng bái lịch sử đưa kiến giải mẻ đại giá trị lịch sử Bên cạnh chị khéo léo kết hợp lịch sử hư cấu lịch sử, sử huyền tích để viết nên trang văn vừa mang tính lịch sử vừa đậm chất tiểu thuyết Giàn thiêu tiểu thuyết viết đề tài lịch sử lịch sử đích cuối tiểu thuyết mà mục đích tiểu thuyết hướng bạn đọc quan tâm tới số 108 phận người, áp vương quyền thần quyền, với người phụ nữ, quan tâm tới số phận cá nhân người, đặc biệt quan tâm tới giới tâm hồn nhân vật Từ đó, buộc người đọc phải suy tư giải thốt, niềm tin tơn giáo, tham vọng hạnh phúc, quyền lực thân phận người để có hội nhận thức lại giá trị lichh sử Cùng với việc xử lý sáng tạo chất liệu lịch sử, nhà văn thời kỳ đổi khơng ngừng tìm tịi cách thể phương diện nghệ thuật Là gương mặt tiêu biểu văn xuôi đương đại Võ Thị Hảo thể khả sáng tạo khát vọng chiếm lĩnh đỉnh cao nghệ thuật cách tổ chức cốt truyện, xây dựng nhân vật cách đầy ngẫu hứng Viết đề tài lịch sử tác phẩm chị xáo trộn khơng gian, thời gian kiện lịch sử, câu chuyện kể theo mạch cảm xúc, hay hồi ức nhân vật tạo nhiều bất ngờ, thú vị cho độc giả Tổ chức cốt truyện thao tác giúp nhà văn thể quan niệm nghệ thuật Trong Giàn thiêu nhận thấy mặt nhà văn kế thừa, phát huy cốt truyện truyền thống, mặt khác chị mạnh dạn đưa vào tác phẩm cốt truyện lạ, mang tính đại Chính điều làm tăng khả biểu đạt tính cách nhân vật, giúp người đọc thuận lợi tìm hiểu tác phẩm Nổi bật với kiểu cốt truyện biên niên, cốt truyện phiêu lưu cốt truyện đầu cuối tương ứng cách xây dựng nhân vật ngôn ngữ người trần thuật, xây dựng nhân vật ngôn ngữ đối thoại qua miêu tả trình tâm lý, Võ Thị Hảo phát huy tối đa khả khám phá đời sống người nhiều góc khuất tầng sâu tâm hồn Thế giới nhân vật Giàn thiêu đa dạng vô sinh động, người vừa người sáng tạo nên lịch sử vừa nạn nhân lịch sử Khi xây dựng nhân vật nhà văn ý xây dựng nhân vật thơng qua ngoại hình, ngơn ngữ, tính cách qua đối thoại nhân vật, đặc biệt thông qua diễn biến tâm lý nhân vật Mỗi nhân vật lại nhà văn khám phá, miêu tả chiều kích khác Nhờ mà nhân vật chị lên chân thực, 109 sống động, có chiều sâu mang tính khái qt cao Đặc biệt thơng qua q trình diễn biến tâm lý, qua đối thoại nhân vật để nhân vật tự bộc lộ tính cách chất để người đọc tự nhận xét có nhìn nhận, đánh giá giá trị lịch sử cách toàn diện, đa chiều biết tới điều sử sách lưu truyền Dựa vào liệu lịch sử cộng với tài hư cấu, sáng tạo sử huyền tích, tác giả đưa kiến giải mẻ số giá trị lịch sử, đồng thời, lấp khoảng trống lịch sử mà sử sách khơng ghi lại cịn người biết đến Bên cạnh tác giả xây dựng nhân vật mang số phận tính cách riêng khơng phải nhân vật sử thi hay thần thánh hố sử hay truyền thuyết Bởi quan niệm tác giả nhà văn khơng có trách nhiệm phong thánh cho nhân vật lịch sử mà tái dựng lại người với tất trần tục Chị thực táo bạo có nhìn mẻ nhân lịch sử Chị tạo hoài nghi giá trị mà sử sách xem bất biến, Với chị, đến lúc phải định lại giá trị Viết đề tài lịch sử Võ Thị Hảo nắm bắt tâm lý người đọc nên viết Giàn thiêu, mặt chị sử dụng bút pháp sử kí, bút pháp thực, ngôn ngữ cổ xưa vào tác phẩm để tạo độ tin cậy giá trị lịch sử cho bạn đọc, mặt khác chị lại đưa vào tác phẩm yếu tố mang tính huyền thoại, cổ tích, chí ma quái kết hợp với thứ ngôn ngữ đời sống nhằm tái lại tranh lịch sử cách sinh động nhất, tạo gần gũi dễ hiểu cho bạn đọc mà thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm Với pha trộn nhiều bút pháp, nhiều bè ngơn ngữ Võ Thị Hảo vừa tạo cho phong cách riêng độc đáo, để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả vừa thể tinh tế, sắc sảo, khéo léo việc sử dụng vốn ngơn ngữ phong phú Với lối viết trữ tình, cách kể chuyện riêng, đặc biệt thủ pháp độc thoại nội tâm chị sử dụng thành công đạt hiệu cao Các nhân vật chị lên qua trang văn, qua dòng độc thoại sâu lắng vơi trăn trở, bao điều tự vấn lương tâm giọng điêu khác nhau, 110 lạnh lùng, bi ai, lại tha thiết ngào tạo nên màu sắc riêng tác phẩm Đồng thời, khẳng định phong cách riêng chi làng văn xuôi đương đại Bằng hư cấu tài nghệ thuật Võ Thị Hảo viết lên trang văn mang đậm tính nhân văn, với lối viết văn huyền bí làm mê lịng người Phương hướng làm việc chị cố nhiên không đơn độc mà trái lại chị số tác giả khác làm nên chuyển động bên dòng sáng tác văn xi lịch sử Nó cho thấy người sáng tác chất liệu lịch sử phải gắn với đời sống tại, phải từ vấn nạn mà sử dụng chất liệu khứ lịch sử cách hơp lý Có điều nhà tiểu thuyết lịch sử phải tự tìm tịi để thấy đâu vấn nạn để thể hiện, thay nghe mách nước, xúi giục Qua tìm hiểu Giàn thiêu cho thấy Võ Thị Hảo nhà văn có sức sáng tạo phong phú phong cách viết mang đậm dấu ấn cá nhân Chị tự khẳng định tên tuổi vị trí làng văn xuôi đương đại chinh phục người đọc (kể độc giả khó tính nhất) tiểu thuyết Giàn thiêu mang đậm tính dã sử đậm chất liêu trai 111 Tài liệu tham khảo Hoài Anh (2006), “Tiểu thuyết lịch sử cần phải dựa thực tế”, http://vietbao.vn Ngọc Anh, “Đã đến lúc người đàn bà loạn”, Báo nông thôn ngày nay, 10/7/2003 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), “Tiểu thuyết lịch sử”, http://vietbao.vn Lại Nguyên Ân, “Nhìn chủ nghĩa thực vận động lịch sư”, Tạp chí văn học số 4, 1981 Lại Nguyên Ân (2000), “Hồ Quý Ly”, Nhà văn (số 6) M.Bakhtin (1992), Lý Luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Anh Chi “Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái”, Nghiên cứu văn học số 8-2009 Diễm Chi (2005), “Tơi người nơ lệ cho gia đình” (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), Phụ nữ chủ nhật 10 Nguyễn Diệu Cầm (2004), “Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại”, http://www.laodong.com/vn 11 Phạm Vĩnh Cư (2009), Cái đương thời lịch sử sáng tác GOGOL, Nghiên cứu văn học số -2009 12 Trần Cư (2000), “Đến với Nguyễn Trãi qua Vằng vặc Khuê”, Văn nghệ (4) 13 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trươc đèn, Nxb Khoa học Xã hội 14 Nam Dao “Về tiểu thuyết lịch sử”, http://amvc.free.fr 15 Nam Dao - Nguyễn Mộng Giác, “Thảo luận tiểu thuyết lịch sử”, http://vietbay.com 16 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm Lucacs”, Tạp chí văn học, (5) 112 17 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội 19 Đoàn Ánh Dương, “Lối viết tiểu thuyết Việt Nam bối cảnh hội nhập”, Nghiên chứu văn học số 7- 2009 20 Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết lịch sử”, Nhà văn, (1) 21 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nôi 23.Minh Đức (2005), “Tôi không định mê hoặc…” (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà nội 24 Trung Trung Đỉnh (2004), “Hồ Quý Ly giải pháp cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà”, Văn nghệ quân đội (10) 25 Đại Việt sử ký toàn thư, tập (1985), Nxb Khoa Học, Xã Hội 26 Ngân Hà (2009), “Tiểu thuyết lịch sử ăn theo kiện lịch sử”, Http://vannghequandoi.com 27 Thu Hà (phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo) (6/11/2004) “Tơi biết không phép quay đầu”, http://www.evan.com.vn 28 Lưu Hà (32/10/2007), “Tơi có văn chương để ẩn náu” (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), http://www.evav.com.vn 29 Minh Hà (2005), “Tôi vốn người đàn bà thích che chở”, (Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Hoàng Quốc Hải, “Tiểu thuyết lịch sử hư cấu đến độ chân thực!”, Nguyễn Thị Minh Thái thực hiện, htpp”//www.qdnd.vn 31 Hoàng Quốc Hải (2005), “Đừng trách lịch sử”, http://www.vnpress.net 32 Hoàng Quốc Hải(2006), Bão táp cung đình, Nxb Phụ nữ , Hà Nội 33 Hoàng Quốc Hải (2006), Thăng Long giận, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 113 34 Hoàng Quốc Hải (2006), Huyền Trân công chúa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 35 Hoàng Qốc Hải (2006), Vương triều sụp đổ, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 36 Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi - Trrấn Đình Sử (đồng chủ biên) (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 38 Võ Thị Hảo (2006), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nũ, Hà Nội 39 Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 40 Võ Thị Hảo (2005), Goá phụ đen, Nxb Phụ nũ, Hà Nội 41 Võ Thị Hảo (2005), Người sót lại rừng cười, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 42 Võ Thị Hảo “Tôi lạc quan tiểu thuyết Việt Nam”, Thụ Nhân thực hiện, http://www.vnn.vn 43 Võ Thị Hảo, “Đôi viết văn cầu nguyện”, http://www.vnn.vn 44.Võ Thị Hảo, “Mỗi ngày chương tiểu thuyết”, http://vietbao.vn 45 Võ Thị Hảo (2006), Kịch phim truyện, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Hoa (2003), Nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả nữ: Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư pham Hà Nội 47 Nguyễn Hoà (2005), “Tiểu thuyết khát vọng khả thực tế”, http://vietbao.vn 48 Nguyễn Thị Hằng (2009), “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Võ Thị Hảo”, Tạp chí khoa học, Tập XXXVIII, số 2b Trường Đại học Vinh 49 Hồng Cơng Khanh (1999), Vằng vặc Kh, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Vy Khanh, “Về tiểu - thuyết lịch - sử”, htpp://honque.com 51 Nguyễn Văn Lợi (1999) , Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư pham, Hà Nội 114 52 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), “Tư phân tích giả định lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986”, http://www.vannghequandoi.com 54 Nguyễn Thị Tuyết Minh, “Khuynh hướng tiểu thuyết hoá lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975, http://www.vienvanhoc.org 55 Hoài Nam (2008), “Bàn tiểu thuyết lịch sử”, Văn nghệ, (45) 56 Hoài Nam (2008) “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam - truyện kể hay tiểu thuyết”, http://www.vietnamnet.vn 57 Ngơ Thị Quỳnh Nga (2007), Những hướng tìm tịi văn xi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 58 Lê Thanh Nga (2006), “Những vấn đề thực truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 35, (4b) 59 Lê Thanh Nga (2002), Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 60 Đỗ Thị Thanh Nga “Cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng”, Nghiên cứu văn học số – 2009 61 Phạm Thị Ngọc (2008), “Lịch sử hư cấu tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 62 Pham Xuân Nguyên (2007), “Giàn thiêu - xứ sở lối văn chương mê huyền bí”, Giàn thiêu, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 63 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hố Thơng Tin, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (2000), “Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Văn nghệ ) (41) 65 Nhiều tác giả (2006), Bão táp triều Trần – Tác phẩm dư luận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 115 66 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Báo an ninh giới (2005), “Cịn điều chị em mải miết tìm”, Giàn thiêu, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 68 Phong Lê (2008), “Vấn đề thực xã hội chủ nghĩa Văn học Việt Nam – nhìn từ lịch sử”, Nghiên cứu văn học số 10 69 Tuyết Nhung, “Dù đọc văn hay đọc sử cần đọc sòng phẳng”, Văn nghệ, (43) 70 Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu văn học số 71 Đỗ Hải Ninh (2009), “Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, http://phongdiep.net 72.Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Trần Đình Sử (chủ biên), (2008), Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 74 Trần Khánh Thành (2004), “Những thông điệp từ lửa nước”, Văn nghệ (16) 75 Phạm Xuân Thạch (2005), “Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử”, http://www.vietnamnet.vn 76 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 77 Đỗ Minh Tuấn, “Muốn đưa Giàn thiêu lên phim” http://www.Vnn.Vn.72 78 Hoàng Minh Tường (2006) “Lời mở đầu tiểu thuyết Tây Sơn bi hùng truyện” 79 Toạ đàm sáng tác Võ Thị Hảo, Thụ Nhân thực hiện, http://www.vnn.vn 80 Trần Vũ, “Lịch sử tiểu thuyết - tuỳ tiện ý thức”, hopluu.net ... Chương GIÀN THIÊU TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA VÕ THỊ HẢO 1.1 Võ Thị Hảo - gương mặt nữ tiêu biểu văn xi đương đại 1.1.1 Hành trình sáng tạo Võ Thị Hảo 1.1.2 Tiểu thuyết Võ Thị Hảo ... Giàn thiêu Chương GIÀN THIÊU TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA VÕ THỊ HẢO 1.1 Võ Thị Hảo - gương mặt nữ tiêu biểu văn xuôi đương đại 1.1.1 Hành trình sáng tạo Võ Thị Hảo Võ Thị Hảo sinh lớn lên mảnh... 1: Giàn thiêu hành trình sáng tạo Võ Thị Hảo Chương 2: Quan niệm nghệ thuật người, nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật Giàn thiêu Chương 3: Bút pháp, ngôn ngữ giọng điệu Giàn thiêu