Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - TRN CM T Miêu tả đặc tr-ng ngữ âm hệ thống vần tiếng nam đàn LUN VN THC S NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Vinh - 2010 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Tiếng Việt ngơn ngữ vùa thống vừa đa dạng Tính đa dạng tiếng Việt thể khác vùng phương ngữ, phong cách chức phân tầng xã hội- lớp người sử dụng Tiếng Việt ngôn ngữ bao gồm nhiều phương ngữ Các phương ngữ Việt vừa có thống ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp đảm bảo cho người Việt từ Bắc vào Nam nói, nghe hiểu hoạt động giao tiếp vùng phương ngữ cịn có khác biệt nhiều ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Điều làm nên diện mạo ngơn ngữ đặc trưng vùng Cái khác biệt vùng thể rõ mặt ngữ âm, người ta nhận giọng Bắc, giọng Huế, giọng Nghệ, giọng Quảng Cho nên, nghiên cứu phương ngữ cần thiết việc nghiên cứu tính đa dạng ngôn ngữ tiếng Việt 1.2 Phương ngữ Nghệ Tĩnh vài phương ngữ hoi bảo lưu nhiều yếu tố cổ tiếng Việt Do đó, phương ngữ Nghệ Tĩnh đối tượng nghiên cứu lí tưởng cho phương ngữ học xét từ góc độ khác nhau, cách tiếp cận khác Theo số nghiên cứu, phương ngữ Nghệ Tĩnh phương ngữ tiểu vùng thuộc vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ phương ngữ đại diện, tiêu biểu cho phương ngữ Bắc Trung Bộ 1.3 Phương ngữ Nghệ Tĩnh có nhiều thổ ngữ Trong phương ngữ Nghệ Tĩnh, thổ ngữ Hà Tĩnh, nhìn chung cổ thổ ngữ Nghệ An, thổ ngữ Nghệ An thổ ngữ Nam Đàn cịn bảo lưu nhiều yếu tố cổ Phần vần thổ ngữ Nam Đàn có nhiều nét đặc hữu địa phương, góp phần quan trọng làm nên diện mạo ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh 1.4 Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm phần vần thổ ngữ Nam Đàn cần thiết, mặt nhận diện sắc thái địa phương ngữ âm phần cuối âm tiết Việt, mặt khác góp thêm tư liệu phương ngữ, thổ ngữ để giải thích diễn biến hệ thống vần tiếng Việt lịch sử Từ nhận thức trên, thực đề tài Miêu tả đặc trưng ngữ âm hệ thống vần tiếng Nam Đàn Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Điểm qua lịch sử nghiên cứu phương ngữ Nghệ Tĩnh Ngay từ đầu kỷ XX, tiếng Nghệ nhắc đến cơng trình L Cadiere (1902,1911) Nhưng phải đến cơng trình "Nghiên cứu lịch sử tiếng Việt, âm đầu" H Maspero (1912), tiếng Nghệ nói riêng, rộng ngơn ngữ tồn vùng Bắc Trung Bộ thực nhà ngữ học quan tâm nghiên cứu Trong cơng trình này, H Maspero khai thác tư liệu thổ ngữ Cao Xá, Nho Lâm (Diễn Châu), Yên Dũng (Hưng Nguyên) Sau nhiều tư liệu thổ ngữ khác tiếng Nghệ dược dùng làm liệu cho việc nghiên cứu lịch sử phương ngữ Việt Đáng ý số cơng trình tác giả M.B Emeneau (1951), L.C Thompson (1965), M.B Gordina (1984), N.K Sokolovskaja (1978), Nguyễn Văn Tài (1983), Hoàng Thị Châu (1989), Nguyễn Tài Cẩn (1995), Trần Trí Dõi (2002) Cuối kỷ XX, năm đầu kỷ XXI, tiếng Nghệ hay phương ngữ Nghệ Tĩnh trở thành đối tượng nghiên cứu số luận án, luận văn tốt nghiệp Đó là, Võ Xuân Quế (1993) với "Những đặc điểm ngữ âm giọng Nghi Lộc", luận án Tiến sĩ ngữ văn; Hoàng Trọng Canh (2002) với "Đặc điểm vốn từ đặc trưng phương ngữ Nghệ Tĩnh", luận án Tiến sĩ ngữ văn; Nguyễn Hoài Nguyên (2003) với "Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh", luận án Tiến sĩ ngữ văn; Nguyễn Văn Chiến (2005) với "Thổ âm Thanh Chương, Nghệ An", luận văn cao học,…Phương ngữ Nghệ Tĩnh thứ "của để dành", đối tượng nghiên cứu lý tưởng cho phương ngữ học từ nhiều cách tiếp cận khác 2.2 Về tình hình nghiên cứu thổ ngữ Nam Đàn Nam Đàn vùng địa phương có giọng nói đặc biệt phương ngữ Nghệ Tĩnh vùng Bắc Trung Bộ Sự đặc biệt tiếng nói Nam Đàn từ xưa phản ánh hát phường vải nhiều giai thoại dân gian Một số tượng ngữ âm tiếng Nam Đàn giới thiệu số cơng trình nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt phương ngữ học "Cơ cấu ngữ âm âm tiếng Việt" M.B Gordia (1970), "Phương ngữ học tiếng Việt" Hoàng Thị Châu (2004), "Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh" Nguyễn Hoài Nguyên (2003),…Hơn nữa, tiếng Nam Đàn lấy làm đối tượng nghiên cứu số khóa luận tốt nghiệp đại học sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Hà Nội trường Đại học Vinh Các cơng trình này, mức độ định nêu đặc điểm chứng minh khác biệt tiếng Nam Đàn thực chưa đầy đủ Ở khóa luận này, hạn hẹp thời gian điều kiện khác nên miêu tả tiếng Nam Đàn chung chung, lại ơm đồm nhiều bình diện, chưa tìm kỹ thuật miêu tả cho thích hợp với tình trạng giọng nói Thiết nghĩ, bắt đầu việc làm cụ thể hơn, sở nghiên cứu chung tiếng Nam Đàn để tìm lấy đặc điểm làm cho có đặc thù riêng hẳn với tiếng nói vùng khác Trong suy nghĩ chung vậy, luận văn chọn miêu tả đặc trưng ngữ âm phần vần thổ ngữ Nam Đàn Việc nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt kỷ qua đạt nhiều thành tựu quan trọng Cùng với tài liệu chữ viết (chữ Nôm chữ quốc ngữ), phương ngữ miền đất nước cung cấp cho nhà Việt ngữ học nhiều tư liệu có giá trị để khơi phục lại diện mạo diễn trình tiếng Việt lịch sử Tuy nhiên, nói rằng, phần lớn kết dựng lại mức độ phục nguyên, tái lập âm vị khái quát số xu hướng biến đổi phổ biến chưa phản ánh biến thái ngữ âm đa dạng vốn có tiến trình biến đổi ngữ âm tiếng Việt khứ Để làm điều này, bên cạnh việc khai thác tài liệu văn bản, thiết nghĩ cần phải tập trung nghiên cứu nhiều, sâu giọng địa phương, thổ ngữ lưu giữ nhiều dấu vết đặc điểm ngữ âm cổ tiếng Việt Theo chúng tôi, thổ ngữ Nam Đàn, mức độ định vùng có tiếng nói Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nét ngữ âm hệ thống vần thổ ngữ Nam Đàn (phương ngữ Nghệ Tĩnh) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho luận văn phải giải vấn đề sau đây: - Từ kết điều tra điền dã, tiến hành phân loại, thống kê, xác lập nét ngữ âm hệ thống vần thổ ngữ Nam Đàn - Mơ tả, phân tích lí giải nét ngữ âm, nét đặc hữu địa phương, phác vạch diện mạo ngữ âm thổ ngữ Nam Đàn - So sánh đối chiếu phần vần thổ ngữ Nam Đàn với thổ ngữ phương ngữ Nghệ Tĩnh phương ngữ khác nhằm xác định vị trí thổ ngữ Nam Đàn phương ngữ Việt Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Tư liệu thu thập từ nguồn: - Từ kết đợt điều tra điền dã cá nhân: dùng tai nghe để thẩm nhận nét ngữ âm, ghi chép lại theo kí hiệu API, kết hợp dùng máy ghi âm để ghi lại cách phát âm số nhân chứng - Sử dụng tư liệu Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh GS Nguyễn Nhã Bản chủ biên, Từ điển đối chiếu từ địa phương nhóm tác giả Nguyễn Như Ý chủ biên; tư liệu cơng trình phương ngữ học tác giả công bố 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Dùng phương pháp điều tra điền dã để thu thập xác lập tư liệu - Dùng thủ pháp miêu tả, phân tích, lí giải tổng hợp để xử lí tư liệu, xây dựng luận điểm khoa học, nhận xét, kết luận - Dùng phương pháp so sánh đối chiếu để làm bật vị trí thổ ngữ Nam Đàn phương ngữ Việt Đóng góp luận văn - Đây cơng trình nghiên cứu phần vần thổ ngữ Nam Đàn cách có hệ thống Các kết nghiên cứu góp phần nhận diện nét đặc hữu địa phương ngữ âm phần vần thổ ngữ Nam Đàn - Qua miêu tả nét ngữ âm phần vần thổ ngữ Nam Đàn, luận văn góp phần định vị thổ ngữ Nam Đàn phương ngữ Việt nói chung, phương ngữ Nghệ Tĩnh nói riêng - Các kết nghiên cứu góp thêm tư liệu phương ngữ, thổ ngữ để giải thích diễn tiến hệ thống vần tiếng Việt lịch sử Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai nội dung thành ba chương: Chương 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Các nét ngữ âm hệ thống vần thổ ngữ Nam Đàn Chương 3: Vài suy nghĩ lịch sử ngữ âm tiếng Việt từ đặc điểm giọng Nam Đàn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét Nam Đàn thổ ngữ Nam Đàn 1.1.1 Vài nét địa lí, lịch sử dân cư Nam Đàn Nam Đàn mười tám huyện, thành tỉnh Nghệ An, nằm vùng hạ lưu sơng Lam Diện tích khoảng 29,522 km, kéo dài từ 18043' đến 18047' vĩ bắc trải rộng từ 105024' đến 105037' kinh đơng Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 48%, cịn đất lâm nghiệp đồi núi, ao hồ Dân số 192.914 người (tính đến 1/4/2009) Địa giới Nam Đàn phía đơng giáp huyện Hưng Ngun huyện Nghi Lộc, phía tây giáp huyện Thanh Chương, phía bắc giáp huyện Đơ Lương, phía Nam giáp huyện Đức Thọ, Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh Huyện lỵ Nam Đàn đóng thị trấn Sa Nam, quốc lộ 46 Vinh- Đô Lương, cách thành phố Vinh 21 km phía Đơng Thời tiết khí hậu vùng khắc nghiệt Hàng năm mùa hanh khô kéo dài từ tháng đến tháng dương lịch, mùa nóng từ tháng đến tháng 8, mùa mưa từ tháng đến tháng 12 Thời tiết khí hậu huyện Nam Đàn mơ tả tóm tắt xác đáng bốn câu thơ chữ Hán Hồng giáp Bùi Huy Bích chép lại Nghệ An thi tập ông, ông làm Đốc đồng trấn Nghệ An (1777- 1781) thời vua Lê Hiển Tông: Hạ lai phong tự hỏa Thu khứ vũ ma Thập nguyệt giang hoàn lạo Trùng cửu cúc vị hoa Dịch thơ: Hè đến gió Lào lửa đốt Thu qua mưa phùn lấm sa Tháng mười sơng cịn tràn nước lũ Mồng chín, tháng chín cúc chưa hoa Tuy thế, Nam Đàn vùng địa linh nhân kiệt xưa nay, với "non xanh nước biếc tranh họa đồ", mang nhiều dấu ấn lịch sử đậm nét Nam Đàn đất anh hùng, nơi văn hóa lời đề "anh hùng xuất xứ, văn hóa giao lam" Huyện Nam Đàn có dãy núi lớn núi Đại Huệ, núi Hùng Sơn nằm toàn phạm vi huyện núi Thiên Nhẫn nằm phần huyện Ngồi ra, cịn có hàng chục núi nhỏ khác nằm rải rác, xen lẫn với ruộng đồng khắp toàn huyện; dịng sơng Lam hay cịn gọi sơng Cả chảy qua toàn vùng với chiều dài 16 km Ở phía tả ngạn sơng Lam thuộc địa phận huyện Nam Đàn có thị trấn Sa Nam, nơi có lỵ sở quyền huyện, địa danh tiếng từ kỷ 15 đến Câu ca dao cổ: "Sa Nam chợ đò Bánh đúc hai dãy, thịt bò mê thiên" Ngày nay, thị trấn Sa Nam, quan đầu não huyện Nam Đàn, bao gồm Đảng, quyền, mặt trận…đã xây dựng khang trang, bề thế; quan y tế, giáo dục, văn hóa xây dựng Trong hàng ngàn năm nay, Nam Đàn luôn vùng địa linh nhân kiệt.Trong lịch sử Việt Nam, vùng Nghệ Tĩnh có Nam Đàn ln ln địa nước, nơi xuất phát nhiều phong trào yêu nước, kỷ 20 Hoàng giáp Bùi Dương Lịch đời Hậu Lê viết sách Nghệ An ký: "huyện Đông Thành huyện Nam Đường, vĩ nhân nhiều, mà khí tiết thiên cương cường cảm" Đúng lời nhận xét trên, nhân dân Nam Đàn mang dịng máu tính chất người xứ Nghệ- cương cường, cảm, tiết tháo, trung thực, sẵn sàng xả thân đại nghĩa Cũng nhân dân Nghệ Tĩnh, hàng ngàn năm nhân dân Nam Đàn không chịu khuất phục trước cường quyền, bạo lực mà luôn chống lại bất công Nhân dân Nam Đàn nêu cao tinh thần nghĩa cứu nước, cứu dân sinh vị anh hùng lỗi lạc Mai Thúc Loan, Phan Bội Châu, đặc biệt Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh Ba vị anh hùng tiếng lịch sử Việt Nam làm rạng rỡ núi sông Nam Đàn, đem lại vinh dự cho nhân dân nước nói chung nhân dân Nam Đàn nói riêng Nhân dân Nam Đàn có truyền thống hiếu học học giỏi có nhà khoa học lớn Trạng nguyên Trương Xán đời Trần, thám hoa Nguyễn Đức Đạt thám hoa Nguyễn Văn Giao đời Nguyễn Có thể nói rằng, lịch sử- địa lý huyện Nam Đàn tóm tắt lại đầy đủ thơ sau: "Nam Đàn đất rộng có bao Lịch sử ngàn năm đáng tự hịa Thịnh, Nhạn, Nam, Thanh nhiều sử tích Hoành, Trung, Hồ, Liễu Anh hùng xuất chúng Mai, Phan, Nguyễn Khoa bảng lừng danh Xán, Đạt, Giao! Truyền thống anh hùng học giỏi Mong hậu tiến dương cao" 1.1.2 Phân vùng giọng Nam Đàn 1.1.2.1 Khái niệm giọng, giọng Nam Đàn Liên quan đến khái niệm phương ngữ cịn có khái niệm "giọng" (giọng nói) có người cịn gọi phương ngữ giọng địa phương Hoàng Cao Cương (1984), Bùi Văn Nguyên (1977), Võ Xuân Quế (1993)… Giọng nhấn mạnh khía cạnh ngữ âm, riêng ngữ âm phương ngữ, phương ngữ gọi "giọng địa phương" Theo nghĩa này, giọng yếu tố ngữ âm đơn lẻ mà tập hợp yếu tố ngữ âm khác đồng thời xuất phát âm đồng thời tiếp nhận giao tiếp Theo Hoàng Cao Cương "giọng địa phương hệ thống phương tiện âm ngôn ngữ người ngữ dùng loại tín hiệu giao tiếp- văn hóa nhờ đó, người ta nhận thông tin ngữ nghĩa, cảm xúc thơng báo mà cịn nhận xuất xứ người thực giao tiếp" [11] Trong luận văn này, dùng khái niệm giọng Nam Đàn muốn nhấn mạnh đặc trưng ngữ âm tiếng Nam Đàn người địa phương khác nhận cách dễ dàng giao tiếp người địa phương khác gọi cách quen thuộc: giọng Nam Đàn 1.1.2.2 Phân chia thổ ngữ Nam Đàn Trong " Vài nét thay đổi ngữ âm tiếng Việt nơng thơn nay" tác giả Hồng Thị Châu viết " xã thôn trước cách biệt với khơng vị trí địa lý mà đến mặt hành chính, hương ước, thờ cúng,… thổ ngữ xã thơn có điểm khác biệt nhau" (Ngôn ngữ, 1972, số 4) Điều thể rõ tiếng nói người Nam Đàn Tiếng nói người Nam Đàn đa dạng Giữa vùng, xã, chí xóm xã có điểm khác giọng nói Sự khác chủ yếu thể bình diện ngữ âm nhiều sắc thái nhỏ phát âm mà có người khu vực địa phương nhà nghiên cứu ngôn ngữ học dễ dàng nhận Chẳng hạn, câu " gà trống (tiền)?" xóm thuộc xã Nam Thanh phát âm khác Xóm Quy Chính phát âm theo cách " ga (gà) troóng (trống) ni (này) mái (mấy)?" Cịn xóm khác lại phát âm "con ga (gà) trôống (trống) ni (này) mái (mấy)?" Tuy nhiên, dựa vào số đặc điểm ngữ âm dễ nhận thấy có đối lập trường độ dài/ ngắn số nguyên âm đỉnh vần có tính chất đồng loạt/ khơng đồng loạt; kết hợp với thừa nhận người địa phương, chia tiếng Nam Đàn thành vùng lớn: - Vùng gồm xã phía Nam, sơng Lam, thường gọi chín Nam, gồm Nam Cường, Nam Trung, Nam Hồnh (Khánh Sơn 1), Nam Đông (Khánh Sơn 2), Nam Kim, Nam Thượng, Nam Lộc, Nam Phúc, Nam Tân Tiếng nói vùng lưu giữ nhiều biến thể ngữ âm phần vần số phận từ vựng Trong cách phát âm, vùng thể rõ nét cách cấu âm phụ nguyên âm đỉnh vần Chẳng hạn, đỉnh vần nguyên âm [] tiếng Việt toàn dân phát âm thành [] có tính chất đồng loạt - Vùng gồm xã phía Tây Bắc thị trấn Nam Đàn gồm Nam Diên (Vân Diên),Nam Thanh, Nam Thái, Nam Nghĩa, Nam Hưng, Nam Thịnh, Nam Anh Cách phát âm vùng nặng vùng khác, thể nhiều nét đặc hữu địa phương: có đối lập trường độ nguyên âm đỉnh vần vần ghi chữ quốc ngữ "anh ách", "ênh ếch", "inh ích", "ung úc", "ơng ơc", "ong oc", nhiều nguyên âm đỉnh vần có phụ âm [i] phát âm thành [ei], [a] phát âm thành [a], [] phát âm thành [] [u],…Vùng có thổ ngữ Vân Diên, Nam Anh, Nam Thanh đặc biệt - Vùng gồm thị trấn xã phía Đơng Nam thị trấn Nam Liên (Kim Liên), Nam Hùng, Nam Tiến, Nam Hòa (Xuân Hòa), Nam Giang, Nam Cát, Nam Lâm (Xuân Lâm) Cách phát âm vùng có phần nhẹ hai vùng Có thể coi vùng có giọng nói phổ biến người Nam Đàn Mặc dù phân chia thành vùng có khác giọng nói trên, nhìn chung tiếng nói vùng có nhiều điểm giống khiến cho người huyện khác tiếp xúc nhận tiếng nói Nam Đàn Đối với người ngồi huyện, giọng Nam Đàn thể có khác biệt với giọng Thanh Chương, Đô Lương, Hưng Nguyên…cũng giọng phương ngữ Nghệ Tĩnh 1.1.3 Việc chọn điểm điều tra miêu tả Từ phân vùng có tính chất khái quát trên, để tiến hành miêu tả đặc trưng ngữ âm vần phần tiếng Nam Đàn, chọn số xã có tiếng nói tiêu biểu đại diện cho vùng làm điểm khảo sát miêu tả Việc chọn xã có tiếng nói đại diện cho vùng tiến hành dựa hai nhân tố: nhân tố nội ngôn ngữ học nhân tố ngoại ngôn ngữ học Theo nhân tố ngôn ngữ, vào thẩm định thẩm nhận người ngữ qua bảng từ khóa băng ghi âm trực tiếp ghi qua đợt điền dã Theo nhân tố ngồi ngơn ngữ, tức từ đặc điểm địa lý, lịch sử, thành phần dân cư,…chúng chọn xã nằm xa trung tâm trị, kinh tế, văn hóa,…xa trục đường giao thơng Dựa vào tiêu chí đó, chúng tơi chọn xã điển hình cho tiếng nói vùng là: xã Nam Tân đại diện cho tiếng nói vùng 1, xã Nam Thanh đại diện cho tiếng nói vùng 2, Thị trấn xã Nam Cát đại diện cho tiếng nói vùng Ba xã địa bàn cho đợt điều tra điền dã Sau thu thập tư liệu điền dã khảo sát điểm chọn, vấn đề đặt chọn cách phát âm điểm điều tra làm tiêu thể 10 một) chấc- (ngủ một) giấc Tuy nhiên, cách phát âm xuất lẻ tẻ người già hầu hết địa bàn Nam Đàn Dựa vào tương ứng khẳng định từ nguyên âm đơn có độ mở rộng, nguyên âm đỉnh vần có khả tiến độ mở hẹp ngun âm đơi dịng tiếng Việt đại Như vậy, từ kỷ XVII đến nay, nguyên âm đơn nguyên âm đôi đỉnh vần có phân biệt âm sắc độ mở (âm lượng) phân biệt sử dụng không triệt để Khả biến đổi phát triển từ nguyên âm đơn sang nguyên âm đơi, tức q trình ngun âm đơi hố, nhiều phản ánh cách phát âm thổ ngữ Nam Đàn Dấu vết trình ngun âm đơi hố từ kỷ XVII đến lưu giũ trọn vẹn thổ ngữ Nam Đàn qua tương ứng cách phát âm hàng ngày phận từ ngữ địa phương như: tương ứng [] - [ie]: "ẻ ỉa, mẹng - miệng, méng - miếng" ; tương ứng [a] - [ɤ]: "lả- lửa, lái- lưới, ngá- ngứa, ná- nứa, náng- nướng, đàng- đường, ngài- người, mạn- mượn, nácnước, rạ- rữa",… tương ứng [] - [uo]: "ló- lúa, mọi- muỗi, mói- muối, rọtruột, rọng- ruộng, lòn- luồn, lọc- luộc, tọt- tuột" - Q trình hẹp hố độ mở ngun âm hàng Qua miêu tả cách phát âm, chúng tơi cịn thấy tượng khác đối chiếu cách phát âm phần vần người Nam Đàn với tiếng Việt văn hố, tương ứng độ mở rộng hẹp nguyên âm hàng làm đỉnh vần Những tương ứng kiểu cách phát âm phần vần tiếng Nam Đàn góp thêm liệu phương ngữ để làm sáng tỏ hướng diễn biến phụ phần vần tiếng Việt + Tương ứng [e] - [] Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại nguyên âm hàng trước, khơng trịn mơi, độ mở rộng tương ứng với nguyên âm hàng có độ mở hẹp tiếng Nam Đàn Chẳng hạn: "mệ- mẹ", "đêm- đem", "xêm- xem" + Tương ứng [u] - [o] 98 Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại hàng sau, trịn mơi, có độ mở hẹp tương ứng với nguyên âm hàng độ hẹp tiếng Nam Đàn Chẳng hạn: "hun- hôn", "chủi- chổi", "túi- tối", "mui- môi", "(trốc) cúi- (đàn) gối", "thúi- thối", - Q trình rộng hố độ mở ngun âm hàng Cũng cách phát âm người Nam Đàn có tương ứng bên nguyên âm có độ mở rộng với bên nguyên âm có độ mở hẹp Những tương ứng phản ánh hướng diễn biến phụ phần vần tiếng Việt mà tiếng Nam Đàn lưu giữ + Tương ứng [] - [e] Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại có độ mở hẹp tương ứng với nguyên âm hàng có độ mở rộng Chẳng hạn: (con) me- (con) bê, rẹn (cơn)- rễ (cây), + Tương ứng [a] - [ɤ] Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại có độ mở hẹp tương ứng với nguyên âm hàng có độ mở rộng tiếng Nam Đàn Chẳng hạn: (thịt) lạn- (thịt) lợn, han- hơn, + tương ứng [ɤ] - [] Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại có độ mở hẹp tương ứng với nguyên âm hàng độ mở hẹp Chẳng hạn: "thơ- thư, gởi- gửi, (mắc) cởi- (mắc) cửi, lờ- lừ " - Quá trình biến đổi trường độ nguyên âm dài nguyên âm ngắn Sự biến đổi tính chất dài/ngắn (trường độ) nguyên âm đỉnh vần tượng rõ nét diễn trình lịch sử tiếng Việt ghi nhận qua tương ứng ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn với tiếng Việt văn hoá Trong tiếng Việt văn hoá (hiện đại), số vần, nguyên âm đỉnh vần có trường độ ngắn, nghĩa đỉnh vần kết vần có dạng tiếp hợp lỏng tương ứng với cách phát âm tiếng Nam Đàn nguyên âm có trường độ dài, nghĩa có dạng tiếp hợp lỏng đỉnh vần kết vần lại có tượng ngược lại Cụ thể, tương ứng: [ɤu] - [ɤ]: tru- trâu, nớu- nấu, (dưa) hớu- (dưa) hấu ; tương ứng [ɤ] - [ɤ]: nơng- nâng, dơng- 99 dâng, vơng- vâng, ; tương ứng [m] - [ăm]: nem- năm, trem- trăm, khenkhăn, ; tương ứng [ɤn]- [ɤi]: cơn- cây, tương ứng [ai] - [ăi]: vai-vay, chại- chạy, nai- nay, ; tương ứng bên nguyên âm đỉnh vần tiếng Nam Đàn nguyên âm dài tiếng Việt đại nguuyên âm ngắn Theo chiều ngược lại ta có tương ứng: [ɤ] - [ai]: gấycon gái, trấy- trái, tương ứng [ɤ] - []: hấng- hứng, trấng- trứng, tầngtừng tương ứng bên nguyên âm đỉnh vần tiếng Nam Đàn nguyên âm ngắn tiếng Việt đại nguyên âm dài Những tương ứng kiểu cho ta hình dung diễn biến phần vần tiếng Việt có tới lui, nhiều chiều phức tạp Sự đối lập trường độ thể rõ cách phát âm ác vần mà chữ quốc ngữ ghi "anh ach" "ông oc" "ông ôc" "ênh êch", "inh ich", "ung uc" Trong cách phát âm tiếng Nam đàn, vần thể thành "eng ec", "oong ooc", "ôông ôôc" "êng êc", "ing ic", "uung uuc" Theo nhiều nhà ngữ học, từ thời xa xưa, người Việt người Mường phát âm vần cách phát âm người Nam đàn Vậy là, vần mà tả ghi "anh ach", "ong oc" xuất sau Chúng kết biến đổi ngữ âm phương ngữ Bắc Bộ thâm nhập vào vùng Bắc Trung Bộ đường từ vựng Trong cách phát âm nay, vần tiếng Việt- Mường trước "eng ec", ""oong ooc" tồn nhiều từ tồn nhiều từ thổ ngữ Nam Đàn như: mái treng (mái tranh), queng quyeng (quanh quanh), để dèng (để dành), khéc (chim khách), tréc (cái trách), méc (mách), moong (mong), coóng (thùng gánh nước), lng (lịng), hoọc (học), khc (khóc), loọc (luộc) Các vần mà tả ghi "ơng ơc" người Nam Đàn phát âm "ôông ôôc" khôông (không), chôồng (chồng), nôốc (nốc), môốc (mốc) Từ tư liệu tiếng Nam Đàn, ta tiếp tục làm sáng tỏ diễn biến ngữ âm dẫn đến đối lập trường độ nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại 100 Qua cách phát âm phần vần thổ ngữ Nam Đàn, thấy âm cuối [-] tồn trường hợp Không thổ ngữ Nam Đàn có vần "ang, ăng, âng, ưng" mà cịn có "eng" ("anh" Bắc Bộ), "êng" ("ânh" Bắc Bộ), "ing" ("inh" Bắc Bộ), "oong" (ong), "ôông" (ông), "ung" (chứ ungm) Tất âm [-] giữu nguyên tính chất cách phát âm thổ ngữ Nam Đàn Tình hình chuyển biến phương ngữ Bắc Bộ, chậm kỷ VXII ta nhận thấy qua cách ghi A de Rhodes (1651) Đó âm cuối [-] có ba biến thể khác nhau, vào vị trí bổ sung cho nhau, nghĩa có biến thể khơng có biến thể Theo đó, ta có âm cuối [-] nhích phía trước đồng hóa mà thành phụ âm mặt lưỡi- ngạc hóa [-] khơng cịn âm gốc lưỡi [-] nữa; kết chữ quốc ngữ ghi "inh, ênh, anh" Còn đứng sau ngun âm hàng sau- trịn mơi [-] biến thành âm mơi- mạc (mơi hóa) [-m] Như vậy, phương ngữ Bắc Bộ, thể bất biến [-] biến thành ba biến thể [-], [-] [-m] Vậy là, hình thái ngữ âm tiếng Nam Đàn cho ta hình dung rõ diễn biến âm cuối [-] lịch sử tiếng Việt Cách phát âm phần vần tiếng Nam Đàn cho ta biết thêm diễn biến số âm cuối, chẳng hạn âm cuối [i] Qua tương ứng ngữ âm phần vần [ɤn] - [ɤi] (cơn- cây), [un] - [ui] (chun- chui, trốc cún- đầu gối), [ɤn] - [ɤi] (đi chởn- chơi) Ta thấy tương ứng với âm cuối [i] tiếng Việt văn hóa âm cuối [-n] tiếng Nam Đàn Âm cuối [-n] thổ ngữ Nam Đàn phụ âm đầu lưỡi, tắc, mũi; âm cuối [i] bán âm hàng trước, khơng trịn mơi, hẹp Theo GS Nguyễn Tài Cẩn [8], bán âm [i] làm âm cuối tiếng Việt đại kết biến đổi từ âm cuối [-l] tiếng Việt Mường Âm cuối [-l] cịn bảo lưu tiếng Mường phía Bắc, Mường Nam chuyển thành [-n] Cịn Việt [-l] loạt chuyển thành [i] Như vậy, theo GS Nguyễn Tài Cẩn, trình biến chuyển từ [-l] sang [i] có hình thái trung gian [-n] Hình thái trung gian [-n] phổ biến cách phát âm số thổ ngữ nơng thơn Thanh Hóa: cằn (cây), cấn (cấy), tún (tối), ngắn ngủn (ngắn ngủi),… Vậy là, 101 tương ứng ngữ âm kết vần [-n] - [-i] thổ ngữ Nam Đàn chứng cho ta lý giải nguồn gốc âm cuối [-] tiếng Việt đại 3.4 Tiểu kết Hệ thống vần Nam Đàn có số lượng lớn, có sắc thái địa phương đa dạng yếu tố nguyên âm đỉnh vần tạo nên điểm đặc hữu khác lạ so với thổ ngữ khác Nghệ Tĩnh nói riêng, vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ nói chung Qua cách phân tích lý giải dễ dàng nhận nét địa phương vần phần tiếng Nam Đàn tồn thấp thoáng thổ ngữ khác vùng thổ ngữ Bắc Trung Bộ Điều đó, với đặc điểm địa phương phần đầu (âm đầu) điệu cho phép khẳng định tiếng Nam Đàn vài "ngôn ngữ" tiêu biểu cho vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ Những đặc điểm ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn chắn cung cấp liệu phương ngữ cho việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt nói chung, lịch sử ngữ âm tiếng Việt mà cụ thể xu hướng biến đổi phần vần nói riêng KẾT LUẬN 102 Phương ngữ Việt có lịch sử nghiên cứu gần trăm năm với cơng trình sau vấn đề xem xét, giải đa dạng nhiều cách tiếp cận khác Đi theo hướng mô tả đối tượng vùng lãnh thổ địa lý định, luận văn chọn tiếng nói vùng địa lý- dân Nam Đàn làm đối tượng khảo sát Hướng nghiên cứu luận văn miêu tả đặc trưng ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn Khi xử lý đề tài phải định lượng nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu ngữ âm học thực nghiệm để có kết xác, khách quan Tuy nhiên, nghiên cứu ngữ âm giọng địa phương dựa vào trực cảm người ngữ, dựa vào quan sát trực tiếp, nắm bắt biểu sinh động đối tượng, tiến hành phân tích tổng hợp để đến nhận định khái quát Với ý tưởng vậy, áp dụng phương pháp điền dã ngôn ngữ học kết hợp với cảm nhận người địa phương để tiến hành việc miêu tả ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn Dĩ nhiên, trình xử lý đề tài, không quên sử dụng kết thực nghiệm có nhà nghiên cứu trước để bổ sung làm sáng tỏ số khía cạnh vấn đề Tiếng Nam Đàn tồn độc lập, riêng rẽ mà biểu sinh động tiếng Việt văn hóa, góp phần tạo nên tính đa dạng tiếng Việt văn hóa Bình diện ngữ âm tiếng Nam Đàn Nó chia sẻ chung ngữ âm tiếng Việt văn hóa chung chủ yếu có riêng phận với nhiều nét "lạ" để trở thành diện mạo riêng Người địa phương khác nhận giọng Nam Đàn "trầm nặng", "trọ trẹ" có lý chân xác tượng làm nên từ điệu phần đoạn tính cấu trúc âm tiết Hay nói cách khác, nét khác, nét khác biệt địa phương ngữ âm tiếng Nam Đàn thể ba phận âm tiết: phụ âm đầu, vần điệu bật hệ thống vần Qua khảo sát miêu tả, khái quát đặc trưng ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn sau: - Hệ thống vần Nam Đàn có số lượng phong phú: 124 vần, bao gồm vần mở, vần nửa mở, vần nửa khép khép Các vần [n], [ɤ] 103 cặp cần [m-p], [ɤ-ɤk] tiếng Việt văn hố có hình dung lý thuyết tiếng Nam Đàn vần sử dụng phổ biến, phát âm cách tự nhiên Có vần khơng xuất nhiều thực tế phát âm mà cịn có âm tiết làm thành từ thực tế [ɤ], [ɤ] - Sự thể hệ thống vần thổ ngữ đa dạng, phức tạp Xu hướng chung biến thể phát âm chuyển dịch nguyên âm đỉnh vần theo nhiều hướng khác có điểm chung: đỉnh vần kết vần có dạng tiếp hợp lỏng Do đó, tiếng Nam Đàn bảo lưu cách trọn vẹn vần có dạng tiếp hợp lỏng [e-ek], [-k], [o-ok], [-k] tiếng Việt cổ gần giữ nguyên phẩm chất yếu tố phụ âm tính vần có kết vần phụ âm tính Các biến thể địa phương phần vần kết kiểu cấu âm miền Bắc Trung Bộ thể cách đa dạng cực đoan - Trong tiếng Nam Đàn, hệ thống vần tồn biến thể địa phương số phận từ vựng tạo nên đối ứng ngữ âm biến thể địa phương với tiếng Việt văn hố Có nhiều trường hợp biến thể địa phương tương ứng với nhiều đơn vị ngữ âm tiếng Việt văn hoá Các đối ứng góp phần tạo nên nét riếng biệt ngữ âm tiếng Nam Đàn Tiếng Nam Đàn đối tượng mà có nhiều thổ ngữ khác nhau, có thổ ngữ đặc biệt Do đó, tranh âm vị học tiếng Nam Đàn đa dạng khó dựng nên hệ thống âm vị thống Cố gắng luận văn từ việc khảo sát miêu tả biến thái ngữ âm đa dạng số thổ ngữ để có hình dung hệ thống ngữ âm tiếng Nam Đàn, giúp cho người đọc thấy rõ diện mạo sắc thái Các kết luận văn cho thấy lần hệ thống vần tiếng Nam Đàn tiếng Nam Đàn khảo sát miêu tả hệ thống hoàn chỉnh Tiếng Nam Đàn nhiều nhà nghiên cứu nhận xét vài thứ tiếng hoi bảo lưu nhiều yếu tố cổ tiếng Việt Bởi vậy, tiếng Nam Đàn có vị trí định phản ánh khơng gian 104 tiến trình phát triển theo thời gian tiếng Việt Chính vậy, nghiên cứu tiếng Nam Đàn trước hết phải quan tâm mức đến tiến trình phát triển tiếng Việt lịch sử mà tiếng Nam Đàn chứng tích Những biến thái đa dạng thể hệ thống phần vần có yếu tố bảo lưu dấu vết cổ xưa tiếng Việt đường biến chuyển chắn góp thêm liệu phương ngữ việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt Tiếng Nam Đàn, giọng Nam Đàn trọ trẹ, mộc mạc có phần trầm nặng khơng mà bị tách biệt Cái tiếng trọ trẹ công cụ để sáng tạo nên văn nghệ dân gian giàu có, đầy sắc Nó cơng cụ đắc lực để tổ chức hoạt động giao tiếp khu vực địa phương Nghĩa tiếng Nam Đàn, giọng Nam Đàn phát huy vai trị văn hóa- xã hội cách tích cực Chính giao tiếp phương ngữ làm cho phương ngữ tiếp xúc với hình thành chuẩn mực chung sử để tiến hành chuẩn hóa tiếng Việt mặt ngữ âm 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alecxandre de Rhodes (1651), Từ điển Việt - Bồ - La, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Ái (1981), Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Nguyễn Nhã Bản (2000), Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh (trên dẫn liệu ngôn ngữ), đề tài cấp bộ, nghiệm thu tháng 6-2000, Vinh Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hố thơng tin, Hà nội 5.Hồng Trọng Canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh - khía cạnh ngơn ngữ- văn hóa, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc hình thành cách đọc Hán- Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 10 Hoàng Thị Châu (1978), Thổ ngữ làng xã Việt Nam, "Nông thôn ta lịch sử", Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 11 Hoàng Cao Cương (1989), Thanh điệu Việt qua giọng địa phương liệu FO, Ngơn ngữ, số 12 Trần Trí Dõi (1983), Góp phần phân chia phương ngôn tiếng Chứt, Ngôn ngữ, số 13 Trần Trí Dõi (1987), Những vấn đề từ vựng ngữ âm tiếng Chứt góp phần nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Tóm tắt luận án PTS Ngữ văn, Hà nội 106 14 Trần Trí Dõi (2005), Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà nội 15 Phạm Đức Dương (1979), Về mối quan hệ nguồn gốc ngôn ngữ nhóm Việt- Mường, Ngơn ngữ, số 16 Phạm Đức Dương (1983), Nguồn gốc tiếng Việt, từ tiền Việt - Mường đến Việt - Mường chung, "Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á", Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 17 Quang Đạm (1991), Bước đầu tìm hiểu huyện Nam Đàn, Ban đồng hương Nam Đàn, Hà nội 18 Long Điền, Nguyễn Văn Ninh (1998), Việt ngữ tinh hoa từ điển, Nxb Hội nhà văn, Hà nội 19 Nguyễn Xuân Đức (1997), "Tiếng Nghệ ngôn ngữ văn hóa dân tộc", Văn hóa dân gian, số 20 Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà nội 21 Phạm Văn Hảo (1985), Về số đặc trưng tiếng Thanh Hoá, thổ ngữ chuyển tiếp phương ngữ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, Ngôn ngữ, số 22 Phạm Văn Hảo (1999), Thử xem xét phương ngữ theo lý thuyết "làn sóng ngơn ngữ", Ngôn ngữ học trẻ 23 Cao Xuân Hạo (1986), Nhận xét nguyên âm phương ngữ tỉnh Quảng Nam, Ngôn ngữ, số 24 Cao Xuân Hạo (1988), Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam Bộ, Ngôn ngữ, số 25 Haudricourt (1954), Vị trí tiếng Việt ngơn ngữ Nam A, Hồng Tuệ dịch, Ngơn ngữ, 1991, số 26 Bùi Đăng Hy, Địa dư tỉnh Nghệ An, Bản đánh máy, Thư viện tỉnh Nghệ An, ký hiệu NA- 467 27 Phi Tuyết Hinh (1990), Giá trị biểu trưng khn vần từ láy tiếng Việt, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ Văn 107 28 Nguyễn Quang Hồng (1976), Âm tiết tiếng Việt cấu trúc nó, Ngơn ngữ, số 29 Nguyễn Quang Hồng (1981), Các lớp từ địa phương chức chúng ngôn ngữ văn hóa, "Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ", tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 30 Nguyễn Quang Hồng (1994), Âm tiết loại hình ngơn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 31 Vũ Bá Hùng (1976), Vấn đề âm tiết tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 32 Vũ Bá Hùng (1988), Hiện tượng tắc họng điệu tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 33 Nguyễn Duy Hương (1998), Vài nét thổ ngữ Thanh Chương Nghệ An, Ngữ học trẻ 34 Kasevich V.B (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà nội 35 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 36 Hồ lê (1985), Vị trí âm tiết, nguyên vị từ tiếng Việt, tạp chí Ngơn ngữ, số 37 Vương Hữu Lễ (1981), Vài nhận xét đặc điểm vần thổ âm Quảng Nam Hội An, "Một số vấn đề ngôn ngữ học", Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 38 Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An ký, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Lợi (2002), Thanh điệu vài thổ ngữ Nghệ An - từ góc nhìn đồng đại lịch đại (dựa kết phân tích thực nghiệm computer), tạp chí Ngơn ngữ, số 40 Vương Lộc (1989), Hệ thống vần tiếng Việt kỉ XV- XVIII qua liệu An Nam dịch ngữ, Ngôn ngữ, số 1,2 41 Bùi Văn Nguyên (1977), Thử tìm hiểu giọng Nghệ Tĩnh hệ thống giọng nói chung nước, Ngơn ngữ, số 108 42 Nguyễn Hoài Nguyên (2001), Thanh ngã phương ngữ Nghệ Tĩnh, Ngữ học trẻ 43 Nguyễn Hoài Nguyên (2002), Miêu tả ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trường đại học Vinh 44 Nguyễn Hoài Nguyên (2006), Diễn biến hệ thống vần tiếng Việt từ kỉ XVII đến nay, đề tài cấp bộ, nghiệm thu năm 2006 45 Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Hà nội 46 Hoàng Phê (1996), Từ điển vần, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà nội 47 Võ Xuân Quế (1993), Những đặc điểm ngữ âm giọng Nghi Lộc, Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học 48 F.de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 49 Nguyễn Văn Tài (1982), Ngữ âm tiếng Việt Mường qua phương ngôn, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, Viện ngơn ngữ học 50 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn văn Tu (1982), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 51.Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ (1998), Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà nội 52 Đoàn Thiện Thuật (2003), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà nội 53 Huỳnh Cơng Tín (1996), Tiếng Việt vấn đề phân vùng phương ngữ, Ngữ học trẻ 54 Nguyễn Khánh Toàn (1987), Về lịch sử tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 55 Vương Tồn (1986), Địa lý ngơn ngữ học, Ngôn ngữ học- Khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 109 56 Vương Tồn (1986), Phương ngữ, biệt ngữ, tiếng lóng, Ngơn ngữ học- Khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 57 Tổ Ngôn ngữ trường Đại học Tổng hợp Hà nội (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà nội 58 Nguyễn Phương Trang (1998), Hệ thống vần tiếng Việt phát triển hoạt động cức chúng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà nội 59 Võ Xuân Trang (1992), Tiếng địa phương Bình Trị Thiên, Luận án PTS Ngữ văn, Hà Nội 60 Trubetzkoy N.S (1960), Nguyên lý âm vị học, dịch tiếng VIệt, phòng tư liệu Viện Ngơn ngữ học Hà nội 61 Hồng Tuệ (1982), Bàn vai trị văn hố - xã hội tiếng địa phương, Ngôn ngữ, số 62 Nguyễn Bạt Tụy (1961), Ngữ Việt đất Việt, Văn hóa nguyệt san Sài Gịn, số 64- số 89 63 Trần Quốc Vượng (1998), Một nhìn văn hóa xứ Nghệ bối cảnh miền Trung, Việt Nam nhìn đại văn hóa, Nxb VHDT, Hà nội 110 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét Nam Đàn thổ ngữ Nam Đàn 1.1.1 Vài nét địa lí, lịch sử dân cư Nam Đàn 1.1.2 Phân vùng giọng Nam Đàn 1.1.3 Việc chọn điểm điều tra miêu tả 10 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.2.1 Phương ngữ, thổ ngữ ngơn văn hóa 11 1.2.2 Phương ngữ ngôn ngữ thân thuộc 14 1.2.3 Các phương ngữ tiếng Việt phương ngữ Nghệ Tĩnh 15 1.2.4 Âm tiết việc phân tích ngữ âm tiếng Việt 20 1.3 Tiểu kết 23 CHƢƠNG 2: 25 CÁC NÉT NGỮ ÂM CỦA HỆ THỐNG VẦN CÁC THỔ NGỮ NAM ĐÀN 25 2.1 Nhận xét chung 25 2.2 Mô tả ngữ âm hệ thống vần thổ ngữ Nam Đàn 33 2.2.1 Các yếu tố nguyên âm tính đỉnh vần 33 2.2.2 Các yếu tố phụ âm tính kết vần 54 2.2.3 Các vần có âm đệm 75 2.3 Nhận xét 79 2.4 Tiểu kết 86 CHƢƠNG 3: 88 111 VÀI SUY NGHĨ VỀ LỊCH SỬ NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT TỪ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM GIỌNG NAM ĐÀN 88 3.1 Nhận xét chung 88 3.2 Vị trí giọng Nam Đàn phương ngữ Việt 90 3.3 Một số suy nghĩ lịch sử ngữ âm tiếng Việt từ đặc điểm ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn 94 3.3 Vài suy nghĩ lịch sử ngữ âm tiếng Việt từ đặc điểm ngữ âm giọng Nam Đàn 101 3.4 Tiểu kết 102 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 112 ... nét ngữ âm hệ thống vần thổ ngữ Nam Đàn - Mơ tả, phân tích lí giải nét ngữ âm, nét đặc hữu địa phương, phác vạch diện mạo ngữ âm thổ ngữ Nam Đàn - So sánh đối chiếu phần vần thổ ngữ Nam Đàn với... nhiệm vụ miêu tả nét đặc trưng phần vần thổ ngữ Nam Đàn, nên xin tiếp thu hồn tồn quan điểm để thực miêu tả cụ thể đặc trưng ngữ âm vần phần thổ ngữ Nam Đàn Dĩ nhiên, thuật ngữ quen dùng ngôn ngữ. .. thuyết ngữ âm tiếng Việt" [58, tr.19] Ở chương này, lấy hệ thống vần tiếng Nam Đàn làm đối tượng khảo sát, miêu tả Có điều, miêu tả vần tiếng Nam Đàn đặt so sánh đối chiếu với hệ thống vần phương ngữ