Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ TUYẾT KHẢO SÁT BỘ PHẬN TỤC NGỮ VIỆT CÓ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CON NGƯỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ TUYẾT KHẢO SÁT BỘ PHẬN TỤC NGỮ VIỆT CÓ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CON NGƯỜI CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN MINH VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài này, nhận giúp đỡ, bảo thường xuyên, tận tình thầy giáo hướng dẫn TS Trần Văn Minh Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ - Khoa Ngữ văn Khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập trường Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè ln khích lệ, động viên, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Trần Thị Tuyết MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chƣơng MỘT SỐ GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Xung quanh khái niệm tục ngữ 1.1.1 Định nghĩa tục ngữ 1.1.2 Phân biệt tục ngữ với thành ngữ ca dao 12 1.1.3 Nguồn gốc tục ngữ 22 1.1.4 Nội dung tục ngữ 25 1.2 Bộ phận tục ngữ có nội dung đánh giá người kho tàng tục ngữ người Việt 27 1.2.1 Số lượng tục ngữ dân tộc Việt 27 1.2.2 Bộ phận tục ngữ có nội dung đánh giá người 28 1.3 Tiểu kết chương 33 Chƣơng TỔ CHỨC NGÔN NGỮ CỦA BỘ PHẬN TỤC NGỮ VIỆT CÓ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CON NGƢỜI 34 2.1 Cấu tạo ngữ pháp phát ngơn tục ngữ có nội dung đánh giá người 34 2.1.1 Phát ngôn tục ngữ đánh giá người có cấu tạo câu đơn 34 2.1.2 Phát ngơn tục ngữ đánh giá người có cấu tạo câu ghép 39 2.2 Vần nhịp phận tục ngữ có nội dung đánh giá người 43 2.2.1 Các kiểu vần phận tục ngữ có nội dung đánh giá người 44 2.2.2 Các kiểu nhịp phận tục ngữ có nội dung đánh giá người 46 2.3 Một số nhóm từ phận tục ngữ có nội dung đánh giá người 51 2.3.1 Nhóm từ phận thể người 52 2.3.2 Nhóm từ động vật 57 2.3.3 Nhóm từ thực vật 61 2.4 Tiểu kết chương 64 Chƣơng NGỮ NGHĨA CỦA BỘ PHẬN TỤC NGỮ VIỆT CÓ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CON NGƢỜI 66 3.1 Vấn đề ngữ nghĩa tục ngữ 66 3.1.1 Vài nét khái niệm nghĩa, ý nghĩa ngữ nghĩa 66 3.1.2 Về ngữ nghĩa tục ngữ Việt 67 3.2 Ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ Việt có nội dung đánh giá người 70 3.2.1 Nghĩa trực tiếp 70 3.2.2 Nghĩa gián tiếp 76 3.3 Vai trò ngữ nghĩa phận tục ngữ Việt có nội dung đánh giá người 85 3.3.1 Đề cao, ca ngợi nhiều truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc 85 3.3.3 Dấu ấn văn hóa Việt thể qua phận tục ngữ có nội dung đánh giá người 98 3.4 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tà i 1.1 Trong di sản ngôn ngữ dân tộc, tục ngữ lời nói hay nên lưu truyền rộng rãi theo thời gian Tục ngữ phận quan trọng văn học dân gian, lưu giữ kinh nghiệm, tình cảm, đạo đức dân tộc M Gorki nói: “Cái trí tuệ vĩ đại hậu chất phác ngôn ngữ, tục ngữ ca khúc nói chung ngắn gọn bao hàm trí tuệ tình cảm viết thành sách được” Tục ngữ tiêu biểu cho lối nghĩ dân tộc vấn đề sống, đồng thời tiêu biểu cho lời ăn tiếng nói nhân dân Có lẽ người Việt thuộc vận dụng vài câu tục ngữ giao tiếp ngơn ngữ mình, để vừa diễn đạt nội dung cách hàm súc vừa làm cho lời nói thêm phần cân đối, vần vè, có hình ảnh Ngay xã hội phát triển đại, tục ngữ tiếp tục giữ gìn, khai thác sử dụng bổ sung, lẽ tục ngữ “tiếng nói âm vang đầy kinh nghiệm dân tộc Việt” (dẫn theo [3; 91]) Kho tàng tục ngữ người Việt nhiều bí ẩn đầy sức hấp dẫn Vì thế, tục ngữ đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn (văn học dân gian, ngơn ngữ học, văn hóa học, dân tộc học, ) 1.2 Về mặt nội dung, tục ngữ kho tàng trí tuệ, kinh nghiệm, tình cảm, đạo đức mang tính chất giáo huấn hệ tiền nhân hậu Nói cách khác, tục ngữ kết tinh văn hóa dân tộc Tất cha ơng ta đúc kết tục ngữ có giá trị nhân văn sâu sắc Trong kho tàng tục ngữ Việt, ngồi phận nhỏ nói giới tự nhiên chủ yếu tục ngữ nói đời sống xã hội, đời sống người Con người trung tâm vũ trụ, kết tinh tinh hoa đất trời trung tâm phản ánh thể loại văn học có tục ngữ - thể loại văn học dân gian Đời sống người phản ánh vào tục ngữ tương đối phong phú, đa diện, từ người - đời sống vật chất như: ăn làm, công việc lao động, ăn mặc, y phục, đến người - đời sống xã hội: anh chị em, cha mẹ - cái, cộng đồng - cá nhân, Được trọng tục ngữ chủ đề người - đời sống tinh thần Những quan niệm đa dạng nhân sinh vũ trụ Trong bật tiểu chủ đề có nội dung nhận xét, đánh giá người nhiều phương diện: đạo đức, tính tình, tư cách, tướng mạo, Dưới hình thức lời khuyên răn, câu ngợi khen, lời chê trách, mỉa mai mục đích cuối phận tục ngữ hướng người tới chân - thiện - mỹ 1.3 Tục ngữ nội dung dạy - học môn Ngữ văn trường phổ thông Trong số câu tục ngữ đưa vào chương trình, có khơng câu tục ngữ mang nội dung đánh giá người Vì vậy, việc tìm hiểu phận tục ngữ Việt có nội dung đánh giá người nhiều góp phần củng cố kiến thức tục ngữ, giúp cho việc tiếp nhận dạy - học tục ngữ hiệu Vì lý trên, chọn đề tài “Khảo sát phận tục ngữ Việt có nội dung đánh giá người” Đây đề tài góp phần vào việc sâu tìm hiểu mặt tổ chức ngơn ngữ - ngữ nghĩa tục ngữ Việt nói chung, đồng thời khẳng định giá trị giáo dục đạo đức hướng thiện tục ngữ Việt xã hội thời đại Lịch sử vấn đề Là di sản quý báu đời sống tinh thần dân tộc Việt, tục ngữ thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội - nhân văn Theo thống kê nhóm biên soạn “Kho tàng tục ngữ người Việt” [67; 3.203], kể từ năm đầu kỷ XX đến năm đầu kỷ XXI, nước ta có tới 315 cơng trình lớn nhỏ nghiên cứu tục ngữ Dưới đây, sơ lược điểm qua hướng nghiên cứu tục ngữ có liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Về việc sưu tầm, biên soạn tục ngữ Việt, chia làm hai thời kỳ Trước Cách mạng tháng Tám 1945, việc sưu tầm tục ngữ cịn tình trạng rời rạc, lẻ tẻ Cơng trình đáng kể “Tục ngữ phong dao” (Nguyễn Văn Ngọc, xuất lần đầu năm 1928) Tập I sách giới thiệu khoảng 6.500 thành ngữ tục ngữ Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, xuất nhiều cơng trình vừa sưu tầm vừa nghiên cứu tục ngữ Việt Có thể kể số đó: “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” (Vũ Ngọc Phan, xuất lần đầu năm 1956); “Tục ngữ Việt Nam” nhóm Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tú (1975) với 4.151 câu tục ngữ xếp theo chủ đề nội dung; “Tục ngữ Việt Nam chọn lọc” Vương Trung Hiếu (1996) gồm 9.000 câu tục ngữ xếp theo chủ đề Có lẽ bật “Kho tàng tục ngữ người Việt” (2002) nhóm Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thuý Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Luân (2002) với 16.098 câu tục ngữ, xếp theo chủ đề Các cơng trình sưu tầm, biên soạn tục ngữ ngày có dung lượng lớn Đó tư liệu quý báu cho nhà khoa học nghiên cứu tục ngữ 2.2 Trong số nghiên cứu tục ngữ góc độ thi pháp, thấy lên hai chuyên luận sau a)“Tục ngữ Việt Nam - cấu trúc thi pháp” (Nguyễn Thái Hịa, 1997) Trong phần “Cấu trúc”, tác giả tìm hiểu vấn đề: Tính cố định tục ngữ; Mơ hình tổng qt tục ngữ; Phân loại khn hình tục ngữ; Những câu tục ngữ phức hợp Trong phần “Thi pháp”, có nội dung: Tục ngữ - tổng thể thi ca nhỏ nhất; Tục ngữ - danh mục “lẽ thường”; Sự vận dụng tục ngữ b) “Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam” (Phan Thị Đào, 2001) Trong chuyên luận này, tác giả trình bày vấn đề: - Kết cấu tục ngữ (trong sâu: * Kết cấu yếu tố cấu thành thi pháp tục ngữ; * Các dạng kết cấu tục ngữ); - Vần nhịp tục ngữ; - Cách tạo nghĩa tục ngữ (gồm: * Nghĩa tục ngữ; * Các thủ pháp tạo nghĩa tục ngữ) 2.3 Nghiên cứu tục ngữ từ góc độ văn hóa học, có số viết tạp chí đáng ý như: “Tìm hiểu văn hóa ứng xử người Việt qua tục ngữ” [55], “Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa học” [13], v.v 2.4 Từ góc độ ngơn ngữ học, có nhiều nghiên cứu tục ngữ Trong số giáo trình từ vựng như: Từ vốn từ tiếng Việt đại (Nguyễn Văn Tu - 1968), Từ vựng học tiếng Việt (Nguyễn Thiện Giáp 1976), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt (Đỗ Hữu Châu - tái 1996), tác giả xếp thành ngữ, tục ngữ vào phần cụm từ cố định Trong công trình Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ [22], phần thứ (Nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt), tác giả đề cập chủ yếu thành ngữ; chương II (Nguồn gốc thành ngữ, tục ngữ) có đề cập đến tục ngữ lại đặt phần chung với thành ngữ, nên đối tượng chủ yếu cơng trình thành ngữ Một số viết tạp chí Ngơn ngữ đưa tiêu chí để phân biệt tục ngữ với thành ngữ Chẳng hạn: “Về việc xác định ranh giới thành ngữ tục ngữ” (Nguyễn Văn Mệnh - Ngôn ngữ, số 3, 1972), “Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ” (Cù Đình Tú - Ngơn ngữ, số 1, 1973),v.v Trong viết “Bàn thêm số đặc điểm tục ngữ Việt” (Phạm Thanh Hằng, Ngôn ngữ đời sống, số 7, 2006), tác giả đưa số đặc điểm tục ngữ như: tính lịch sử; tính dân tộc; tính biến thể Trước quan điểm nghĩa tục ngữ số nhà nghiên cứu văn học dân gian nhà ngơn ngữ học, tác giả trình bày sâu nghĩa biểu trưng tục ngữ: “Bằng phương pháp biểu trưng vậy, chân lí, đạo lí kinh nghiệm truyền thống dân tộc người dân lĩnh hội thấm nhuần sâu sắc chúng vào sống dân tộc cách dung dị đời thường” [25; 12] Ngồi ra, cịn có số chun luận khác đáng ý tục ngữ Trong số đó, hai cơng trình hướng tiếp cận tục ngữ, giúp cho việc nghiên cứu tục ngữ sâu sắc, đa chiều 1/ Trong chuyên khảo “Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam” [7], tác giả Nguyễn Nghĩa Dân nghiên cứu tục ngữ bình diện chức - ngữ nghĩa Phần thứ (Những đặc điểm tục ngữ ca dao Việt Nam đạo làm người) chuyên luận, tác giả nêu đặc điểm riêng tục ngữ Việt Nam từ góc nhìn đạo làm người: a) Tục ngữ ca dao Việt Nam đạo làm người toàn kinh nghiệm xây dựng nhân cách trị đạo đức nhân cách sáng tạo nhằm trì, phát triển dân tộc Việt Nam trình dựng nước, giữ nước, thực tốt đẹp có hiệu mối quan hệ người Việt Nam với mình, với xã hội với tự nhiên b) Tục ngữ ca dao Việt Nam đạo làm người có bị ảnh hưởng tư tưởng thống trị thuộc thời đại chế độ phong kiến bắt nguồn từ tam giáo đồng nguyên, biểu thể chế trị xã hội khắc nghiệt, chí phản động, đấu tranh chống tư tưởng thể chế đó, tiếp thu làm phong phú văn hóa dân gian đạo làm người tư tưởng nhân văn tích cực Nho giáo Phật giáo c) Tục ngữ ca dao Việt Nam đạo làm người thể không tư tưởng, đạo đức mà thể đậm nét lối sống, lên nếp sống cộng đồng, tình nghĩa dân tộc với tinh thần khoan dung, gắn bó đồn kết, tạo nên sức mạnh to lớn để dựng nước giữ nước 100 Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều, đồng phù sa bồi đắp, đất đai màu mỡ, phì nhiêu Đây sở thuận lợi để phát sinh nghề trồng lúa nước từ sớm Việc trồng lúa nước phải phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên mưa, nắng, sấm, chớp, Trong khí hậu nước ta lại diễn biến thất thường lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên ảnh hưởng đến việc sản xuất nông nghiệp đến đời sống người Để khắc phục khó khăn địi hỏi phải có đồn kết cộng đồng Từ hình thành nên tính cộng đồng đơi với tính tự trị Tính cộng đồng trọng nhấn mạnh vào đồng Do đồng nên người Việt ln sẵn sàng đồn kết tương trợ giúp đỡ nhau, coi người cộng đồng anh chị em nhà: * Nhiễu điều phủ lấy giá gương / người nước phải thương cùng; * Một ngựa đau tàu bỏ cỏ Do sống chung cộng đồng nên người Việt coi trọng danh dự, phẩm giá: * Hoa sen mọc bãi cát lầm / lấm láp mầm hoa sen Trong hồn cảnh người ln giữ gìn nhân phẩm Trong lối sống, người Việt sống có lí có tình thiên tình Người Việt ln nhắc nhở coi trọng tình cảm thứ đời: * Tiền gạch, ngãi vàng; * Tình thương quán nhà / lều tranh có nghĩa tịa ngói xây Lối sống bắt nguồn từ điều kiện kinh tế nông nghiệp lâu đời, đồng thời bắt nguồn từ hồn cảnh xã hội thường xun phải đối phó với thiên tai giặc ngoại xâm Đó lối sống tình, nghĩa người Việt Người Việt sống tình cảm, tình nghĩa ln u thương đùm bọc lẫn khó khăn hoạn nạn: * Lá lành đùm rách; * Thương người thể thương thân Cũng trọng tình nên người Việt ln biết ơn người giúp đỡ mình, người tạo thành cho hưởng thụ: 101 * Ăn nhớ kẻ trồng / ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng; * Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường Một nước lấy kinh tế nơng nghiệp làm gốc địi hỏi người phải rèn luyện đức tính chịu thương, chịu khó, cần cù, siêng Yêu lao động, đề cao lao động nét đẹp nhân cách người Việt Lao động xem tiêu chuẩn để đánh giá người Từ nhìn bề ngồi, ngoại hình phải đảm bảo yêu cầu phù hợp với môi trường nơng nghiệp: * Những người da trắng tóc thừa / đẹp đẹp thật thưa việc làm; * Cả mô đồ làm biếng; * Đừng tham da trắng tóc dài / đến nhỡ bữa mài mà ăn Cuộc sống người dân nông nghiệp lao động vất vả, chân lấm tay bùn, họ có hội làm duyên, làm đẹp cho thân Bên cạnh người đẹp có người phận thể mang dáng dấp cỏ, công cụ xản suất: * Tay bắp cày, chân bàn cuốc; * Tay que giẽ, chân vòng kiềng; * Tay dùi đục, chân bàn chổi Cái đẹp người đẹp lao động thực đẹp để chiêm ngưỡng vơ ích Để đáp ứng nhu cầu cơng việc đồng mang tính thời vụ, nhân dân cần phát triển nguồn nhân lực Hôn nhân công cụ thiêng liêng để trì dịng dõi phát triển nguồn nhân lực Khi xem xét đến người hôn nhân trước hết người ta quan tâm đến lực sinh sản người phụ nữ: * Vú vật cột, tốt ni con; * Đít ngồi cong cong, đơng vịt; * Lưng chữ cụ, vú chữ tâm Những người phụ nữ có tướng mạo thường có lực sinh đẻ nuôi tốt Khi kén dâu, lấy vợ chọn người có tướng mạo: * Những người thắt đáy lưng ong / vừa khéo chiều chồng vừa khéo nuôi con; * Bổ củi xem thớ, lấy vợ xem hơng; * Lưng tơm tít, đít tơm càng, chân khắt 102 khẻo hai hàng, lời lạng vàng mua Đó kinh nghiệm chọn vợ mà dân gian đúc kết từ thực tiễn Trong giao tiếp, ứng xử, người Việt có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối tượng giao tiếp Đặc tính sản phẩm tính cộng đồng làng xã mà Tính hay quan sát khiến người Việt có kho kinh nghiệm xem tướng phong phú, cần nhìn vào miệng, mũi, mắt, tóc mai, biết tính chất người nào: * Đàn ơng rộng miệng sang / đàn bà rộng miệng tan hoang cửa nhà; * Những người ti hí mắt lươn / trai trộm cướp, gái bn chồng người Biết tính chất, biết người để lựa chọn đối tượng giao tiếp thích hợp biết cách ứng phó với đối tượng giao tiếp cách linh hoạt Bên cạnh mặt tốt văn hóa lối sống, ứng xử, giao tiếp tồn mặt hạn chế Tính cộng đồng coi trọng tinh thần tập thể, ý thức người cá nhân bị thủ tiêu dẫn đến chỗ người Việt hay có thói ỷ lại, dựa dẫm vào tập thể: * Canh chung không cho muối, nhiều sãi khơng đóng cửa chùa, thói lười lao động chờ đợi ăn sẵn: * Ngồi gốc sung há miệng chực rơi; * Bắc nước chờ gạo người Cùng với thói dựa dẫm thói cào bằng, đố kị ghen ghét nhau: * Trâu buộc ghét trâu ăn, quan võ ghét quan văn dài quần Khi giao tiếp, người Việt có tật xấu hay ngồi lê đôi mách: * Ăn cơm nhà kháo cà nhà Tính tự trị nhấn mạnh vào khác biệt mà người Việt có thói xấu óc tư hữu, ích kỉ: * Bè chống; * Ruộng đắp bờ Ĩc tư hữu, ích kỉ bị phê phán: * Của người bồ tát, lạt buộc; * Của giữ bo bo, người thả cho bị ăn 103 Thói xấu thứ hai có nguồn gốc từ tính tự trị óc bè phái, địa phương cục bộ, làng biết làng nấy, lo vun vén cho địa phương mình: * Trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ Chế độ tư hữu nguồn gốc nảy sinh “những động hèn hạ nhất, tính tham lam thấp hèn ” Tính tham lam làm mờ mắt người, giá trị đạo đức bị đảo lộn: * Hết tiền hết gạo, hết đạo nghĩa thầy Đó thay lịng đổi tình cảm, thói vơ ơn bạc nghĩa: * Có nới cũ; * Chim nhớ cây, tớ qn thầy Như thấy, tính cách dân tộc có mặt tốt có mặt xấu lối tư nước đôi người nơng nghiệp lúa nước tính cách dân tộc Việt Nam thường mang tính chất nước đơi: “Người Việt đồng thời vừa có tinh thần đồn kết tương trợ lại vừa có óc tư hữu, ích kỉ thói cào bằng, đố kị; vừa có tính tập thể hịa đồng lại vừa có óc bè phái, địa phương; vừa có nếp sống dân chủ bình đẳng lại vừa có óc gia trưởng tôn ti; vừa có tinh thần tự lập lại vừa có thủ tiêu vai trị cá nhân; vừa có tính cần cù nếp sống tự cấp tự túc lại vừa có thói dựa dẫm, ỷ lại Tất tốt xấu thành cặp tồn người Việt Nam Bởi lẽ tất tốt xấu bắt nguồn từ hai đặc trưng gốc trái ngược tính cộng đồng tính tự trị” [54; 222] 3.4 Tiểu kết chương Qua việc khảo sát, tìm hiểu phận tục ngữ có nội dung đánh giá người, nhận thấy ngữ nghĩa phận tục ngữ có phận dùng theo nghĩa trực tiếp, có phận dùng theo nghĩa gián tiếp Phần lớn phận tục ngữ dùng theo nghĩa trực tiếp - lớp nghĩa hiển ngôn bề mặt nghĩa gián tiếp - lớp nghĩa hàm ẩn suy từ lớp nghĩa hiển ngôn Nghĩa gián tiếp tạo việc sử dụng hình ảnh động vật, thực vật quen thuộc, gần gũi với sống nhân 104 dân lao động từ dễ tạo liên tưởng biểu trưng cho tính cách, đạo đức người Bộ phận tục ngữ có vai trị quan trọng việc đúc kết giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc Bên cạnh tổng kết mặt hạn chế, thói xấu người xã hội thời để làm học phản diện cho xã hội Bộ phận tục ngữ cịn chứa đựng tranh mang đậm dấu ấn văn hóa Đó văn hóa nơng nghiệp lúa nước thể qua lối sống, lối tư duy, lối giao tiếp, ứng xử người dân Việt 105 KẾT LUẬN Tục ngữ sách lớn lưu truyền từ đời sang đời khác, chứa đựng trí tuệ dân tộc tạo chúng Trên sở tiếp thu thành nghiên cứu tục ngữ văn học dân gian, văn hóa học, thi pháp học, luận văn sâu tìm hiểu phận tục ngữ Việt có nội dung đánh giá người Đây phận tục ngữ quan trọng kho tàng tục ngữ người Việt Nó mang đặc trưng chung thể loại có đặc điểm riêng phân biệt với phận khác hệ thống Qua khảo sát, tìm hiểu, chúng tơi rút số kết luận sau: Người Việt có kho tàng tục ngữ lên đến hàng vạn câu (theo [57], số 16.098) Tục ngữ người Việt có nội dung phong phú, đa dạng; bao trùm lĩnh vực đời sống người Trong đó, bật lĩnh vực đời sống tinh thần người: từ quan niệm nhân sinh đến nội dung đánh giá mặt khác người (tư tưởng, lối sống, tâm lí, đạo đức, tướng mạo, v.v ) Bộ phận tục ngữ có nội dung đánh giá người gồm 1.593 câu, chiếm 9,9 % tổng số tục ngữ Việt Nội dung đánh giá người mặt tốt lẫn mặt xấu, mục đích khẳng định, đề cao khuyến khích người hướng tới giá trị đạo đức tốt đẹp Tìm hiểu cách tổ chức ngơn ngữ phận tục ngữ có nội dung đánh giá người phương diện: cấu tạo ngữ pháp, vần nhịp, số lớp từ bật, nhận thấy: 2.1 Về cấu tạo ngữ pháp Bộ phận tục ngữ có nội dung đánh giá người bao gồm đầy đủ mơ hình kiểu câu tiêu biểu tục ngữ tiếng Việt Cụ thể hơn, chúng thuộc vào kiểu cấu tạo câu, có kiểu câu (kiểu câu có quan hệ hạn định trực tiếp, kiểu câu có quan hệ 106 so sánh, kiểu câu có quan hệ phối thuộc) kiểu câu phức hợp (kiểu câu có quan hệ hạn định, kiểu câu có quan hệ tương hợp, kiểu câu có quan hệ tương phản, kiểu câu có quan hệ phối thuộc, kiểu câu có quan hệ đề dẫn) Trong kiểu lại gồm dạng cụ thể Các kiểu mơ hình yếu tố tạo nên tính cố định tục ngữ; khơng phải “nhất thành bất biến”; từ khn hình “làm sẵn” ấy, người Việt tái hiện, sáng tạo không ngừng tạo sử dụng chúng hoạt động ngơn ngữ Mơ hình kiểu câu với vần nhịp “mã” tục ngữ, khiến cho tục ngữ gọn chắc, dễ vào kí ức cộng đồng 2.2 Vần nhịp hai yếu tố ngoại hình quan trọng tục ngữ Đó hình thức nghệ thuật tạo nên tính vần vè tính cân đối cao cho tục ngữ, làm cho tục ngữ dễ nhớ, dễ thuộc, dễ lưu truyền sử dụng giao tiếp ngôn ngữ người Việt Trong phận tục ngữ có nội dung đánh giá người, 55,1 % số câu tục ngữ có vần (877 / 1.593) Trong đó, vần cách chiếm 76, 6% (672 / 877 câu), gồm đủ kiểu: cách một, cách hai, cách ba, cách bốn cách năm Vần liền chiếm 23,4% (205 / 877 câu) Sự ngắt nhịp câu tục ngữ có nội dung đánh giá người đa dạng Có kiểu ngắt nhịp tạo nên tính đối xứng cho tục ngữ (2/2, 3/3, 4/4, ) 16 kiểu ngắt nhịp không đối xứng (1/4, 2/3, 2/4, ) Vần nhịp có quan hệ gắn bó với nhau; chúng phối hợp với để làm thành đặc trưng âm điệu cho tục ngữ 2.3 Trong tồn vốn tục ngữ Việt nói chung, số lượng nhiều tần suất sử dụng cao từ thuộc lớp từ điều chắn, chỗ tục ngữ đời từ sớm Khảo sát phận tục ngữ có nội dung đánh giá người, chúng tơi thấy có ba nhóm từ sau (đều thuộc vốn từ tiếng Việt) đáng ý cả: nhóm từ phận thể người, nhóm từ 107 động vật, nhóm từ thực vật Tuyệt đại đa số từ Việt, đơn tiết Nhóm từ phận thể người xuất nhiều (458 lần), tiếp đến nhóm từ động vật (357 lần) nhóm từ thực vật (113 lần) Ba nhóm từ vừa minh chứng cho tính cổ xưa tục ngữ vừa góp phần tạo nên tranh sinh động người giới tự nhiên tục ngữ Về ngữ nghĩa, phận tục ngữ Việt có nội dung đánh giá người gồm nghĩa trực tiếp nghĩa gián tiếp Nghĩa trực tiếp lớp nghĩa bề mặt câu chữ, yếu tố từ ngữ đem lại Trong phận tục ngữ này, nghĩa trực tiếp chiếm tỉ lệ Thường phát ngơn chứa từ ngữ phận thể người, lớp từ chưa thực việc chuyển nghĩa mà phần lớn nhận xét, đánh giá ngoại hình tướng mạo người Nó thuộc kinh nghiệm xem xét tướng mạo người dân gian Nghĩa gián tiếp lớp nghĩa chủ yếu phận tục ngữ có nội dung đánh giá người Lớp nghĩa tạo theo phương pháp biểu trưng việc sử dụng hệ thống hình ảnh động vật, thực vật Những hình ảnh vốn quen thuộc, gần gũi với sống nhân dân lao động, từ dễ tạo liên tưởng người Nhưng khơng phải hình ảnh tạo nên giá trị biểu trưng Chỉ vật, tượng có đặc điểm, thuộc tính trội gợi liên tưởng (hoặc quy ước cộng đồng) mang giá trị biểu trưng Hình ảnh động vật, thực vật vào phận tục ngữ biểu trưng cho nhân cách, phẩm chất, đạo đức người Với chức phản ánh, đặc biệt chức giáo dục, phận tục ngữ Việt có nội dung đánh giá người từ thực tiễn sống mà nêu để lưu truyền cho hậu nhiều học quý báu đạo làm người Đó truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc: truyền thống trọng ân nghĩa, yêu thương người, yêu lao động, Những đạo lí trở thành học 108 đạo đức cho hậu trau dồi, tu dưỡng hồn thiện Bên cạnh tổng kết thói hư tật xấu, hành vi vơ đạo đức xã hội thời làm học phản diện cho xã hội Nhân dân có dùng tục ngữ phê phán, mỉa mai, đả kích ác, xấu nhằm đề cao khẳng định, ngợi ca giá trị đạo đức tốt đẹp Tục ngữ sản phẩm văn hóa tinh thần nhân dân lao động, lưu giữ tranh văn hóa đậm đà sắc cộng đồng dân tộc Thể phận tục ngữ có nội dung đánh giá người lối sống trọng tình, lối ưa tìm hiểu, nhận xét, đánh giá giao tiếp, lối tư nước đôi người Việt với nghề trồng lúa nước hàng ngàn năm Tất mặt tốt mặt xấu tính cách người Việt bắt nguồn từ hai đặc trưng gốc trái ngược tính cộng đồng tính tự trị nông thôn Việt Nam Tuy nhiên đứng trước khó khăn, thử thách tinh thần đồn kết, tình yêu thương đùm bọc, giúp đỡ lại phát huy mạnh mẽ hết Thời đại mới, xu thế giới tăng cường mở rộng hợp tác kinh tế, giao lưu văn hóa Đây thời thuận lợi để dân tộc Việt Nam khẳng định vị trường quốc tế, văn hóa Việt hịa nhập khơng hịa tan Những nét văn hóa tốt đẹp dân tộc giá trị vĩnh hằng, hậu ghi nhận, củng cố, phát huy lưu truyền rộng rãi 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhã Bản (2003), Cuộc sống tục ngữ, thành ngữ kho tàng ca dao người Việt, Nxb Nghệ An Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Trần Đức Các (1995), Tục ngữ số thể loại văn học, Nxb KHXH, Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1993), Những giảng văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1996), Lơgíc tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Dân (2001), Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1993), Tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Chu Xuân Diên (2001),Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (2000) (in lần thứ năm), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dương (2008), “Nhận diện tục ngữ”, TC Ngôn ngữ Đời sống, (1) 12 Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 13 Hồng Minh Đạo (2006), “Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa học”, TC Văn hóa dân gian, (1) 110 14 Nguyễn Thị Vân Đông (2008), “Một số biểu văn hóa qua thành ngữ, tục ngữ có từ phận thể người tiếng Anh tiếng Việt”, TC Ngôn ngữ Đời sống, (10) 15 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Đức (2000), “Về nghĩa tục ngữ”, TC Văn hóa dân gian, (4) 17 Nguyễn Xuân Đức (2002), “Về tính nhiều nghĩa tục ngữ”, TC Văn hóa dân gian, (3) 18 Nguyễn Xuân Đức (2003), “Trở lại với vấn đề tính nghĩa phát ngơn tục ngữ”, TC Văn hóa dân gian, (5) 19 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (tái 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hoàng Văn Hành (chủ biên)(2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb KHXH, Hà Nội 23 Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 24 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt - văn Việt - người Việt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 25 Phạm Thanh Hằng (2006), “Bàn thêm số đặc điểm tục ngữ Việt”, TC Ngôn ngữ Đời sống, (7) 26 Nguyễn Thái Hòa (1997), Tục ngữ Việt Nam - Cấu trúc thi pháp, Nxb KHXH, Hà Nội 111 27 Đỗ Huy - Trường Lưu (1900), Bản sắc dân tộc văn hóa, Viện văn hóa, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hương (1999), Đặc trưng ngữ nghĩa tục ngữ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 29 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Khánh (1995), Từ vựng thuật ngữ folklore Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Mã Giang Lân (1998), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Lân (2003), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 35 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Phạm Thị Liên (2009), Đặc điểm ngữ nghĩa phận tục ngữ có từ thực vật, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 37 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1998), Thi ca bình dân Việt Nam tịa lâu đài văn hóa dân tộc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Nguyễn Bá Lương (2006), “Phân biệt khác tục ngữ thành ngữ”, TC Ngôn ngữ Đời sống, (8) 39 Lê Xuân Mậu (2002), “Ranh giới mong manh”, TC Ngôn ngữ Đời sống, (7) 40 Lê Xuân Mậu (2003), “Bàn thêm thành ngữ, tục ngữ”, TC Ngôn ngữ Đời sống, (5) 112 41 Nguyễn Văn Mệnh (1972), “Về việc xác định ranh giới thành ngữ tục ngữ”, TC Ngôn ngữ, (3) 42 Hữu Ngọc (chủ biên) (1995), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Ngọc (2003), Tục ngữ phong dao, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Triều Nguyên (2006), Khảo luận tục ngữ người Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Triều Nguyên (2006), “Phương thức tạo nghĩa tục ngữ”, TC Văn hóa dân gian, (1) 46 Triều Nguyên (2006), “Phân biệt tục ngữ thành ngữ mô hình cấu trúc”, TC Ngơn ngữ, (5) 47 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2003), Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 50 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học 51 Lê Chí Quế (chủ biên) (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 F de Saussure (tái - 2004), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb KHXH, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Trung Thành (2009), “Cái khó việc phân biệt thành ngữ tục ngữ”, TC Ngôn ngữ Đời sống, (9) 54 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 113 55 Nguyễn Văn Thơng (2000), “Tìm hiểu văn hóa ứng xử người Việt qua tục ngữ”, TC Văn hóa dân gian, (2) 56 O Ducrot, T Todorov (1977), Từ điển bách khoa khoa học ngôn ngữ, Viện thông tin KHXH, Hà Nội 57 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư người Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Đỗ Bình Trị (chủ biên) (1982), Văn tuyển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Đỗ Bình Trị (1991), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 62 Cù Đình Tú (1973), “Góp ý kiến phân biệt thành ngữ tục ngữ”, TC Ngôn ngữ, (1) 63 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội NGUỒN DẪN LIỆU TỤC NGỮ 114 67 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Nguyễn Thúy Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Luân (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội ... NGÔN NGỮ CỦA BỘ PHẬN TỤC NGỮ VIỆT CÓ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CON NGƢỜI 34 2.1 Cấu tạo ngữ pháp phát ngơn tục ngữ có nội dung đánh giá người 34 2.1.1 Phát ngôn tục ngữ đánh giá người có. .. ngôn tục ngữ đánh giá người có cấu tạo câu ghép 39 2.2 Vần nhịp phận tục ngữ có nội dung đánh giá người 43 2.2.1 Các kiểu vần phận tục ngữ có nội dung đánh giá người 44 2.2.2 Các kiểu nhịp phận. .. 1.2 Bộ phận tục ngữ có nội dung đánh giá người kho tàng tục ngữ người Việt 27 1.2.1 Số lượng tục ngữ dân tộc Việt 27 1.2.2 Bộ phận tục ngữ có nội dung đánh giá người 28 1.3