Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn iiib iv bằng erlotinib tại bệnh viện ung bướu cần thơ năm 2020 2022
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH MINH ĐÔNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IIIB-IV BẰNG ERLOTINIB TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2020-2022 Chuyên ngành: Ung Thư Mã số: 8720108.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ \ Người hướng dẫn khoa học: TS BS VÕ VĂN KHA BS CKII TĂNG KIM SƠN Cần Thơ – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công nơi Cần Thơ, ngày 06 tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Huỳnh Minh Đông LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.BS Võ Văn Kha – Phó Giám đốc Bệnh viện Ung Bướu Thành Phố Cần Thơ, phó trưởng Bộ môn Ung Bướu Trường Đại Học Y dược Cần Thơ, BS CKII Tăng Kim Sơn, nguyên phó trưởng Bộ môn Ung Bướu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, là người thầy tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô Hội đồng cho nhận xét, và ý kiến đóng góp quý báu để hoàn thiện luận văn này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Bộ môn Ung Bướu, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Giám đốc Bệnh viện Ung Bướu Thành Phố Cần Thơ - Các Trưởng khoa, phòng và nhân viên Bệnh viện Ung Bướu Thành Phố Cần Thơ Cuối cùng, xin trân trọng biết ơn: bạn bè đồng nghiệp, người thân gia đình động viên khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn này Xin trân trọng cảm ơn ! Cần Thơ, ngày 06 tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Huỳnh Minh Đông MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học yếu tố nguy ung thư phổi 1.2 Chẩn đoán ung thư phổi 1.3 Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ 12 1.4 Một số nghiên cứu kết điều trị Erlotinib UTPKTBN 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 37 3.3 Kết điều trị số yếu tố liên quan 41 Chương BÀN LUẬN 57 4.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 58 4.3 Đánh giá kết điều trị số yếu tố liên quan 66 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 85 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt Nghĩa BN Bệnh nhân BTT Bệnh tiến triển CSGN Chăm sóc giảm nhẹ ĐƯMP Đáp ứng phần ĐƯHT Đáp ứng hoàn toàn STKTT Sống thêm bệnh khơng tiến triển STTB Sống thêm tồn UTBM Ung thư biểu mô UTP Ung thư phổi UTPKTBN Ung thư phổi không tế bào nhỏ Tiếng Anh AJCC American Joint Committee on Cancer ASCO American Society of Clinical Oncology CEA Carcinoembryonic antigen CI Confidence Interval ECOG Eastern Cooperative Oncology Group EGFR Epithelial Growth Factor Receptor ErbB/Her Human epidermal growth factor receptor FDA Food and Drug Administration HR Hazard Ratio IRAC International Agency for Research on Cancer NCCN National Comprehensive Cancer Network ORR Overall Response Rate PS Performance Status RECIST The Response Evaluation Criteria in Solid Tumors TKI Tyrosine Kinase Inhibitors DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới 34 Biểu đồ 3.3 Thời gian xuất triệu chứng đến nhập viện 36 Biểu đồ 3.4 Đáp ứng chủ quan 41 Biểu đồ 3.5 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển 46 Biểu đồ 3.6 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển theo tuổi 46 Biểu đồ 3.7 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển theo giới 47 Biểu đồ 3.8 Sống thêm bệnh không tiến triển theo tiền sử hút thuốc 47 Biểu đồ 3.9 Sống thêm bệnh khơng tiến triển theo số tồn trạng 48 Biểu đồ 3.10 Sống thêm bệnh không tiến triển theo đột biến EGFR 48 Biểu đồ 3.11 Sống thêm bệnh không tiến triển theo số quan di 49 Biểu đồ 3.12 Sống thêm bệnh không tiến triển theo đáp ứng điều trị 49 Biểu đồ 3.13 Sống thêm bệnh không tiến triển theo tác dụng phụ ban da 50 Biểu đồ 3.14 Thời gian sống thêm toàn 51 Biểu đồ 3.15 Thời gian sống thêm toàn theo tuổi 52 Biểu đồ 3.17 Thời gian sống thêm toàn theo giới 52 Biểu đồ 3.18 Sống thêm toàn theo tiền sử hút thuốc 53 Biểu đồ 3.19 Sống thêm toàn theo số toàn trạng 53 Biểu đồ 3.20 Sống thêm toàn theo đột biến EGFR 54 Biểu đồ 3.21 Sống thêm toàn theo số quan di 54 Biểu đồ 3.22 Sống thêm toàn theo đáp ứng điều trị 55 Biểu đồ 3.23 Sống thêm toàn theo tác dụng phụ ban da 55 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các giai đoạn theo AJCC lần thứ 11 Bảng 2.1 Đánh giá tổn thương đích 28 Bảng 2.2 Đánh giá tổn thương đích 29 Bảng 2.3 Đánh giá đáp ứng tổng thể 29 Bảng 3.1 Đặc điểm tiền sử hút thuốc 30 Bảng 3.2 Tiền sử mắc bệnh nội khoa 30 Bảng 3.3 Đặc điểm số toàn trạng 30 Bảng 3.4 Chỉ số khối thể (BMI) 36 Bảng 3.5 Lý vào viện 36 Bảng 3.6 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 37 Bảng 3.7 Kích thước u nguyên phát 37 Bảng 3.8 Vị trí u ngun phát tình trạng dịch màng phổi CLVT 38 Bảng 3.9 Tình trạng di hạch vùng 38 Bảng 3.10 Vị trí di 38 Bảng 3.11 Số lượng quan di 39 Bảng 3.12 Xét nghiệm đột biến 39 Bảng 3.13 Đặc điểm chất điểm u huyết 39 Bảng 3.14 Số tháng sử dụng thuốc 40 Bảng 3.15 Các phương pháp điều trị phối hợp 40 Bảng 3.16 Các bước điều trị bệnh tiến triển 40 Bảng 3.17 Thời gian xuất đáp ứng 41 Bảng 3.18 Đáp ứng khách quan 42 Bảng 3.19 Tác dụng phụ da 43 Bảng 3.20 Các tác dụng phụ khác 44 Bảng 3.21 Liên quan đáp ứng khách quan với tác dụng phụ thuốc 44 Bảng 3.22 Liên quan đáp ứng khách quan giới 44 Bảng 3.23 Liên quan đáp ứng khách quan tuổi .45 Bảng 3.24 Liên quan đáp ứng khách quan tình trạng đột biến 45 Bảng 3.25 Liên quan đáp ứng khách quan tình trạng hút thuốc 45 Bảng 3.26 Liên quan đáp ứng khách quan số lượng quan di 45 Bảng 3.27 Phân tích yếu tố liên quan đến thời gian STKTT 50 Bảng 3.28 Phân tích đa biến yếu tố liên quan đến thời gian STKTT 51 Bảng 3.29 Phân tích yếu tố liên quan đến thời gian STTB 56 Bảng 3.30 Phân tích đa biến yếu tố liên quan đến thời gian STTB 56 Bảng 4.1 Thời gian STKTT số nghiên cứu 69 MỞ ĐẦU Ung thư phổi vấn đề đáng lo ngại toàn cầu với tỷ lệ ngày tăng nhanh, tiên lượng xấu, tỷ lệ tử vong cao, độ tuổi mắc bệnh ngày trẻ Theo Viện Nghiên Cứu Ung Thư Quốc Tế (IARC), năm 2020 số ca ung thư phổi mắc 2,2 triệu trường hợp (11,4%) gần 1,8 triệu trường hợp tử vong (18%), đứng đầu tỉ lệ mắc tử vong tất loại ung thư [27] Tại Việt Nam, ung thư phổi đứng thứ hai hai giới có xu hướng tăng lên [31] Ung thư phổi chia làm nhóm chính: ung thư phổi tế bào nhỏ ung thư phổi không tế bào nhỏ, hai nhóm có phương pháp điều trị tiên lượng khác Khoảng 80% trường hợp ung thư phổi dạng ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) phần lớn phát giai đoạn muộn (khoảng 80% trường hợp ung thư phổi phát bệnh giai đoạn IIIB - IV) Trên lâm sàng, bệnh thường diễn tiến âm thầm với triệu chứng đa dạng di xa lúc chẩn đoán, điều trị khó khăn hiệu Dù có nhiều tiến chẩn đoán điều trị tỷ lệ sống thêm năm khoảng 10 – 15% [34][76] Trước đây, điều trị UTP giai đoạn IIIB-IV, hố trị tồn thân phương pháp điều trị chủ yếu, giúp kéo dài thời gian sống thêm cải thiện chất lượng sống Các phác đồ hóa trị có cải thiện trung vị thời gian sống thêm giới hạn khoảng 8-10 tháng [36] Trong năm gần đây, y học phát nhiều đích phân tử bệnh học ung thư phổi, thúc đẩy đời dược phẩm tác động vào đích phân tử Các dược phẩm giúp kéo dài thời gian sống nâng cao chất lượng sống người bệnh, chất ức chế protein tyrosine kinase (TKIs) thụ thể yếu tố phát triển biểu bì (EGFR), gọi liệu pháp điều trị nhắm trúng đích Có khoảng 10 - 50% trường hợp UTPKTBN có đột biến exon 18 - 21 gen EGFR Các đột biến EGFR chứng minh có vai trị sinh bệnh Markers for Lung Cancer”, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, Volume 193(4), pp 427–437 54 Roman Perez-Soler and Bilal Piperdi (2012), “Role of Erlotinib in the Treatment of Non-Small Cell Lung Cancer: Clinical Outcomes in WildType Epidermal Growth Factor Receptor Patients”, Drugs, vol 72(01), page 11-19 55 Satoshi Oizumi, Shunichi Sugawara (2018), “Updated survival outcomes of NEJ005/TCOG0902: a randomised phase II study of concurrent versus sequential alternating gefitinib and chemotherapy in previously untreated non-small cell lung cancer with sensitive EGFR mutations”, ESMO Open, vol 3(2), e000313 56 Sat Sharma, Bruce Maycher (2019), Non-Small Cell Lung Cancer (NSCLC) Imaging, at https://emedicine.medscape.com/article/358433 overview, Updated: Aug 27, 2019, Accessed: March 31, 2020 57 Sheikh N, Chambers C (2013), “Efficacy vs effectiveness: Erlotinib in previously treated non-small-cell lung cancer”, J Oncol Pharm Pract, vol 19(3), 228-36 58 Sung Hee Lim, Ji Yun Lee, Jong-Mu Sun, Jin Seok Ahn (2014), “Comparison of clinical outcomes following gefitinib and Erlotinib treatment in non-small-cell lung cancer patients harboring an epidermal growth factor receptor mutation in either exon 19 or 21”, Journal of Thoracic Oncology, Volume 9, Issue 4, Pages 506–511 59 Reck, Martin; van Zandwijk, Nico and et al (2010), “Erlotinib in Advanced Non-small Cell Lung Cancer: Efficacy and Safety Findings of the Global Phase IV Tarceva Lung Cancer Survival Treatment Study”, Journal of Thoracic Oncology, vol 5(10), p1616–1622 60 Tarceva (Erlotinib) [package insert] (2016), Astellas Pharma US, Inc and Genentech, Inc 61 The Medical Advisory Secretariat (2010), “Epidermal Growth Factor Receptor Mutation (EGFR) Testing for Prediction of Response to EGFRTargeting Tyrosine Kinase Inhibitor (TKI) Drugs in Patients with Advanced Non-Small-Cell Lung Cancer: An Evidence-Based Analysis”, Ontario Health Technology Assessment Series, vol 10, no 24, p 1-48 62 AG Nicholson, MS Tsao, MB Beasley and et al (2021), “The 2021 WHO Classification of Lung Tumors: Impact of Advances Since 2015”, Journal of Thoracic Oncology, Volume 17, Issue 3, Pages 362-387 63 Tung Pham, Linh Bui, Giang Kim, Dong Hoang, Thuan Tran and Minh Hoang (2019), “Cancers in Vietnam—Burden and Control Efforts: A Narrative Scoping Review”, Cancer Control, vol 26, no 1, p 1-14 64 Urata Y, Katakami N, Morita S and et al (2016), “Randomized Phase III Study Comparing Gefitinib with Erlotinib in Patients with previously treated advanced Lung Adenocarcinoma: WJOG 5108L”, J Clin Oncol vol 34(27), 3248-3257 65 U.S Department Of Health And Human Services (2017), National Institutes of Health National Cancer Institute, Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE), Version 5.0 Published: May 27, 2017 66 Wheatley-Price P, Ding K, Seymour L, Clark GM, Shepherd FA (2008), “Erlotinib for advanced non-small-cell lung cancer in the elderly: an analysis of the National Cancer Institute of Canada Clinical Trials Group Study BR.21” J Clin Oncology, vol26(14), p2350-7 67 World Health Organization (2020), International Agency for Research on Cancer Globocan 2020: Lung Cancer, International Agency for Research on Cancer, at http://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/cancers/15-Lungfact-sheet.pdf, Publish December, 2020 68 Wu et al (2015), “First-line Erlotinib versus gemcitabine/cisplatin in patients with advanced EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer: analyses from the phase III, randomized, open-label, ENSURE study”, Ann Oncol, vol 26, 1883 69 X-T Zhang, L-T.Li, X-L Mu (2005), “The EGFR mutation and its correlation with response of gefitinib in previously treated Chinese patients with advanced non-small- cell lung cancer”, Annals of Oncology, vol 16, 1334-1342 70 Yatabe, Yasushi; Dacic, Sanja; Borczuk and et al (2019), “Best Practices Recommendations for Diagnostic Immunohistochemistry in Lung Cancer”, Journal of Thoracic Oncology, Vol 14, Issue 3, Page: 377-407 71 Yuichi Takiguchi (2017), Molecular Targeted Therapy of Lung Cancer, Springer Nature Singapore Pte Ltd, Singapore 72 Heigener DF, Wu YL, van Zandwijk N and et al (2011), “Second-line Erlotinib in patients with advanced non-small-cell lung cancer: subgroup analyses from the TRUST study”, Lung Cancer, Vol 74(2):274-9 73 Yun F, Xiaoling X, Conghua X, et al (2014), “EGFR- TKI therapy for patient with brain metastases from non-smal-cell lung cancer: a pooled anlysis of published data”, Onco targets and therapy, vol 7, p 2075- 2084 74 Zhou C, Wu YL, Chen G et al (2011), “Erlotinib versus chemotherapy as first-line treatment for patients with advanced EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer (OPTIMAL, CTONG-0802): a multicentre, open-label, randomised, phase study”, Lancet Oncology, vol 12(8), p735-42 75 [Guideline] National Comprehensive Cancer Network (2020), “National Comprehensive Cancer Network, Non-Small Cell Lung Cancer”, NCCN, At https://www.nccn.org/professionals/physician_gls/pdf/nscl.pdf, Version 3.2020 – February 11, 2020; Accessed: March 25, 2020 76 [Guideline] Planchard D, Popat S, Kerr K, Novello S, Smit EF, FaivreFinn C, et al (2018), “Metastatic non-small cell lung cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up”, Ann Oncol, vol 29 (Supplement 4), p iv192-iv237 77 E.A Eisenhauera, P Therasseb, J Bogaertsc and et al (2009), “New response evaluation criteria in solid tumours: Revised RECIST guideline (version 1.1)”, european journal of cancer, vol 45, p 228 – 247 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I/ Phần hành Họ tên: Giới: Tuổi: Nghề nghiệp: Điện thoại liên hệ: Ngày vào viện Ngày viện Số hồ sơ: II/ Thông tin trước điều trị Tiền sử: - Hút thuốc : (1.Có 2.Khơng) - Tiền sử mắc bệnh mạn tính khác: Thời gian: ( năm) (1.Có 2.Khơng) - Loại bệnh: (1: Tăng huyết áp, 2: Đái tháo đường , 3: Bệnh lý mạn tính khác, 4: Khơng) - Thời gian xuất triệu chứng: < tháng – tháng > tháng Lâm sàng: - Lý vào viện: 1.Đau ngực 5.Ho máu 2.Khó thở 6.Khàn tiếng 3.Phát hạch 4.Ho kéo dài Khác - Khác: - Triệu chứng hô hấp Ho: Ho khan Ho đàm Khó thở: Có 2.khơng Ho máu Khơng Đau ngực: Có Không - Triệu chứng khác 1: Hội chứng chèn ép, 2: Hội chứng thần kinh, 3: Triệu chứng toàn thân, 4: Khác, 5: Không - Chỉ số PS: PS - Chỉ số BMI: PS 23 kg/m2 Cận lâm sàng * Tổn thương u phổi: -CLVT lồng ngực: 1.Trên phải Giữa phải 3.Dưới phải Trên trái Dưới trái - Tổn thương u: T1 , T2 , T3 T4 * Tổn thương hạch Hạch: (1.N1 N2 3.N3) * Tràn dịch màng phổi Có Khơng *Tổn thương di căn: Gan, Não, Xương, TTThận, DMphổi, Phổi, Khác Vịtrí Số lượng Kích thước *Chỉ số CEA: 20 ng/ml *Tình trạng đột biến EGFR: (1.exon 21, Exon 19, khác) - XN khác: Điều trị Erlotinib Ngày bắt đầu điều trị: Kết thúc ngày ………………… Ngừng điều trị Lý *Điều trị phối hợp thời gian điều trị Erlotinib: Xạ trị : Tại u Tại não Chèn ép Không Điều trị kết hợp: Giảm đau Chống tiêu xương Khác Không 5.Tác dụng phụ Tác dụng phụ Ngày bắt đầu xuất Độ Ngày hết Hiện 1.Sẩn mụn (Vị trí) 2.Ban đỏ 3.Khơ da 4.Ngứa 5.RLTH 6.Nơn, buồn nôn 7.Viêm dày 8.Viêm kết mạc 9.Mệt mỏi 10.Chán ăn 11.Huyết học HC/BC/TC… 12 AST, ALT, 13.Ure, creatine 14.Khác Ghi khác : …… ……………………………………… * Phải giảm liều, liều giảm:… + Thời gian dùng liều giảm : Từ ngày : đến ngày + Lý để giảm liều:……………………………………………… *Dừng: dừng hẳn tạm thời điều trị Lý : Đáp ứng điềutrị: *Đáp ứng Triệu chứng Đáp ứng Thời gian bắt đầu Thời gian xuất triệu giảm (tháng) chứng nặng thêm (tháng) Ho Khó thở Đau ngực Tồn trạng (1.Đáp ứng hoàn toàn, Đáp ứng phần, Bệnh ổn định, Tiến triển) *Đáp ứng thực thể : Sau tháng tháng tháng 12 tháng 15 tháng 18 tháng Theo dõi sau điều trị * Ngày có thơng tin cuối : 1.Còn điều trị Tiến triển * Điều trị tiếp theo: Bước 2 Bước * Đã mất: Ngày tháng năm…… * Lý mất: Do ung thư Do bệnh khác Không rõ CSGN 24 tháng PHỤ LỤC Tiêu chuẩn đánh giá độc tính * Độc tính với hệ tạo huyết Bạch cầu (BC), bạch cầu đa nhân trung tính (BCTT), huyết sắc tố (Hb), tiểu cầu (TC) Bảng 2.4 Phân độ độc tính với hệ tạo huyết Độ độc tính Độ Độ BC (x 1000) ≥ 4,0 3,0- 100 75- BT 10 - BT 8,0-10 6,5-7,9 BCTT (x 1000) ≥1,9 1,5-1,9 1,0-1,5 0,5-1,0 TB máu Độ Độ 2,0- 1,0- 20 tuổi) + BMI < 18,5: Gầy (thiếu cân) + BMI=18,5-24,9: Bình thường + BMI ≥ 25: Béo (thừa cân) Tiêu chuẩn hút thuốc không hút thuốc Không hút thuốc: bao gồm người không hút hay hút Không hút thuốc: người lớn không hút thuốc hút 100 điều đời Đã hút: người lớn hút 100 điếu khơng cịn hút Hút thuốc: Đã hút 100 điếu hút thuốc vòng 28 ngày trở lại * Chỉ số Performance status (PS) theo thang điểm ECOG (Eastern Cooperative Oncology Group) - PS 0: Hoạt động bình thường, thực tất hoạt động thông thường không hạn chế, không cần giúp đỡ thuốc giảm đau - PS 1: Hạn chế hoạt động gắng sức, lại thực công việc nhẹ, công việc không địi hỏi lại nhiều Nhóm gồm bệnh nhân hoạt động bình thường độ với trợ giúp thuốc giảm đau - PS 2: Có thể lại tự chăm sóc thân làm việc Ngồi lại 50% thời gian thức - PS 3: Chăm sóc thân cách hạn chế, nghỉ giường ghế 50% thức - - PS 4: Mất khả chăm sóc thân hồn tồn nằm nghỉ giường ghế - PS 5: Bệnh nhân tử vong DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Tên đề tài: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV bằng erlotinib tại bệnh viện Ung bướu Cần Thơ năm 2020-2022 - Người thực hiện: Huỳnh Minh Đông - Người hướng dẫn: TS BS Võ Văn Kha BS CKII Tăng Kim Sơn STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH GIỚI SỐ NHẬP VIỆN (Số hồ sơ) ĐỊA CHỈ Danh Thị L 1970 Nữ 573/20/NT Sóc Trăng Bùi Hoàng Đ 1965 Nam 673/21/NT Kiên Giang Nguyễn Thị H 1955 Nữ 655/21/NT Hậu Giang Phạm Văn K 1967 Nam 469/21/NT Trà Vinh Nguyễn Thị L 1954 Nữ 329/20/NT TP Cần Thơ Trần Quốc Đ 1954 Nam 370/20/NT TP Cần Thơ Võ Thị Kim L 1952 Nữ 28/21/NT TP Cần Thơ Đỗ Thị Huỳnh N 1964 Nữ 619/21/NT TP Cần Thơ Đỗ Văn Đ 1958 Nam 140/22/NT Sóc Trăng 10 Nguyễn Thị T 1956 Nữ 539/21/NT Vĩnh Long 11 Lê Thị S 1960 Nữ 23/22/NT Hậu Giang 12 Thạch Thị A 1954 Nữ 177/20/NT Sóc Trăng 13 Nguyễn Thị X 1961 Nữ 712/20/NT TP Cần Thơ 14 Hồ Thị S 1934 Nữ 268/20/NT Sóc Trăng 15 Lê Văn G 1943 Nam 405/21/NT TP Cần Thơ 16 Ngô Thị Thu T 1969 Nữ 898/20/NT An Giang 17 Phan Thành H 1961 Nam 615/20/NT Sóc Trăng 18 Nguyễn Thanh T 1957 Nam 488/21/NT TP Cần Thơ 19 Nguyễn Hữu K 1948 Nam 26/20/NT TP Cần Thơ 20 Bùi Văn K 1953 Nam 637/21/NT Vĩnh Long 21 Võ Thị T 1965 Nữ 180/20/NT An Giang 22 Huỳnh Văn U 1946 Nam 4999/2021 Vĩnh Long 23 Nguyễn Thị Hồng C 1984 Nữ 482/21/NT Hậu Giang 24 Trần Thanh T 1973 Nam 852/20/NT TP Cần Thơ 25 Bùi Minh C 1949 Nam 309/20/NT TP Cần Thơ 26 Lê Thị Bé B 1969 Nữ 773/19/NT TP Cần Thơ 27 Võ Minh C 1947 Nam 622/20/NT TP Cần Thơ 28 Lê Thị T 1952 Nữ 594/20/NT TP Cần Thơ 29 Phú Thị T 1962 Nữ 136/20/NT An Giang 30 Hồ Thị Hết E 1963 Nữ 263/20/NT TP Cần Thơ 31 Mai Thị H 1957 Nữ 583/21/NT TP Cần Thơ 32 Thái Thị C 1950 Nữ 547/19/NT Hậu Giang 33 Tạ Kim E 1955 Nữ 572/20/NT Bạc Liêu 34 Nguyễn Thị T 1960 Nữ 766/20/NT TP Cần Thơ 35 Đặng Văn B 1925 Nam 298/20/NT Vĩnh Long 36 Đỗ Kim S 1965 Nữ 242/20/NT Vĩnh Long 37 Nguyễn Thị Y 1960 Nữ 913/20/NT Hậu Giang 38 Trần Mỹ V 1970 Nữ 763/20/NT TP Cần Thơ 39 Võ Kim H 1952 Nữ 494/21/Nt TP Cần Thơ 40 Trần Kim O 1957 Nữ 471/20/NT TP Cần Thơ 41 Lê Thị Kim E 1963 Nữ 504/20/NT Sóc Trăng 42 Nguyễn Thị T 1952 Nữ 474/20/NT TP Cần Thơ 43 Hứa Bình Đ 1954 Nam 534/20/NT Cà Mau Cần Thơ, ngày 25 tháng 07 năm 2022 Trưởng Khoa ……………… Xác nhận BV Ung Bướu Thành Phố Cẩn Thơ Người lập bảng ... trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB- IV bằng Erlotinib tại Bệnh Viện Ung Bướu Thành Phố Cần Thơ năm 2020- 2022? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư. .. điều trị Erlotinib cho bệnh nhân ung thư phổi, chưa có nghiên cứu đánh giá kết điều trị liệu pháp nhắm trúng đích Do chúng tơi thực đề tài ? ?Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết. .. [31] Ung thư phổi chia làm nhóm chính: ung thư phổi tế bào nhỏ ung thư phổi khơng tế bào nhỏ, hai nhóm có phương pháp điều trị tiên lượng khác Khoảng 80% trường hợp ung thư phổi dạng ung thư phổi