1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần ở bệnh nhân hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ nă

100 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH TRUNG TÍN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN Ở BỆNH NHÂN HOẠI TỬ VÔ KHUẨN CHỎM XƯƠNG ĐÙI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2018-2019 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC CẦN THƠ – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH TRUNG TÍN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN Ở BỆNH NHÂN HOẠI TỬ VÔ KHUẨN CHỎM XƯƠNG ĐÙI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2018-2019 Chuyên ngành: NGOẠI KHOA Mã số: 60.72.01.23 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BS PHẠM HOÀNG LAI CẦN THƠ – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi Huỳnh Trung Tín, học viên lớp Cao học Ngoại 1, khóa 14 (năm học 2017-2019) Trường Đại học Y dược Cần Thơ, xin cam đoan: Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các nội dung trích dẫn số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn, không vi phạm y đức Các kết chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Người viết cam đoan Huỳnh Trung Tín LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nội dung nghiên cứu luận văn này, để học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm kiến thức trình nghiên cứu, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến: Trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn Tiến sĩ Bác sĩ Phạm Hoàng Lai trực tiếp hướng dẫn, dạy kiến thức chuyên môn phương pháp nghiên cứu khoa học Các thầy cô Khoa Y, phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y dược Cần Thơ tạo điều kiện tốt tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa, đóng góp thông tin vô quý báu ý kiến xác đáng để tơi hồn thiện luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến nhân viên y tế khoa Ngoại chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình để tơi có điều kiện tiếp cận, khảo sát, học hỏi thu thập thông tin nghiên cứu Đặc biệt, xin cảm ơn GS, PGS, TS Hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi ý kiến quý báu để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Huỳnh Trung Tín MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vùng khớp háng 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi 1.3 Phương pháp điều trị ngoại khoa hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi 15 1.4 Sơ lược lịch sử tình hình nghiên cứu thay khớp háng toàn phần giới nước 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi 39 3.3 Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần bệnh nhân hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi 45 Chương BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 55 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi 56 4.3 Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng tồn phần bệnh nhân hoại tử vơ khuẩn chỏm xương đùi 64 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu thu thập thông tin nghiên cứu PHỤ LỤC Thang điểm Merle D’Aubigné – Postel PHỤ LỤC Bệnh án minh họa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARCO: The Association of Research Circulation Osseous (Hội nghiên cứu tuần hoàn xương) ASA: American Society of Anesthesiologists (Hiệp hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ) CT: Computerized tomography (Chụp cắt lớp vi tính) HHS: Harris hip score (Thang điểm chức khớp háng Harris) HTVKCXĐ: Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi KHTP: Khớp háng toàn phần MRI: Magnetic resonance imaging (Chụp cộng hưởng từ) TKHTP: Thay khớp háng toàn phần DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố độ tuổi 38 Bảng 3.2 Các yếu tố nguy 39 Bảng 3.3 Chân bị tổn thương 39 Bảng 3.4 Mối liên quan yếu tố nguy chân bị tổn thương 40 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng 41 Bảng 3.6 Bệnh nội khoa mạn tính kèm theo 41 Bảng 3.7 Hình ảnh tổn thương phim X-quang 42 Bảng 3.8 Phân độ giai đoạn bệnh X-quang (Ficat Arlet) 43 Bảng 3.9 Phân loại cấu trúc chất lượng xương theo Dorr 43 Bảng 3.10 Tổng số ngày bệnh nhân nằm viện sau mổ 45 Bảng 3.11 Kích thước ổ cối nhân tạo 45 Bảng 3.12 Số vít cố định ổ cối 46 Bảng 3.13 Kích thước chỏm nhân tạo 46 Bảng 3.14 Tai biến biến chứng phẫu thuật 46 Bảng 3.15 Tổng số ca bệnh theo dõi qua thời điểm 47 Bảng 3.16 Kết cải thiện mức độ đau theo giới tính sau mổ tháng 49 Bảng 3.17 Kết phục hồi chức vận động theo giới tính sau mổ tháng (n=50) 50 Bảng 3.18 Kết cải thiện mức độ đau theo tuổi 50 Bảng 3.19 Kết cải thiện mức độ đau theo phân độ X-quang sau mổ tháng (n=50) 52 Bảng 3.20 Kết phục hồi chức vận động theo 52 Bảng 3.21 Kết cải thiện mức độ đau theo số Dorr sau mổ tháng (n=50) 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Giới tính 38 Biểu đồ 3.2 Mức độ đau khớp háng trước mổ (Pain Score) 42 Biểu đồ 3.3 Mối liên quan tuổi trung bình số Dorr 44 Biểu đồ 3.4 Hình ảnh X-quang vị trí chi sau mổ 47 Biểu đồ 3.5 Mức độ đau khớp háng thời điểm trước sau mổ 47 Biểu đồ 3.6 Điểm chức vận động trước sau mổ (thang điểm Merle d’Aubigné-Postel) 48 Biểu đồ 3.7 Mức độ chức vận động trước sau mổ theo Merle d’Aubigné-Postel 49 Biểu đồ 3.8 Mối tương quan tuổi trung bình điểm Merle d'AubignéPostel sau mổ tháng 51 Biểu đồ 3.9 Kết phục hồi chức vận động theo số Dorr sau mổ qua thời điểm 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Giải phẫu khớp háng Hình 1.2 Hệ thống mạch máu vùng cổ xương đùi Hình 1.3 Dây chằng khớp háng Hình 1.4 Hình ảnh X-quang tổn thương hoại tử vơ khuẩn chỏm xương đùi 11 Hình 1.5 Hình ảnh MRI T1W T2W hoại tử chỏm xương đùi trái 12 Hình 1.6 Hình ảnh tổn thương theo Ficat-Arlet 13 Hình 1.7 Minh họa khớp háng toàn phần 16 Hình 1.8 Hoại tử chỏm xương đùi (hình bên trái) phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng (hình bên phải) 16 Hình 1.9 Đường mổ vào khớp háng (đường Gibson) 18 Hình 2.1 Các bước đo chu vi đùi đánh giá teo 25 Hình 2.2 Hình ảnh thăm khám vận động khớp háng 26 Hình 2.3 Phân loại xương đùi loại A, B, C dựa vào số Dorr X-quang 27 Hình 2.4 Minh họa tư bệnh nhân 30 Hình 2.5 Vị trí đường rạch da (đường Moore đường Gibson) 31 Hình 2.6 Đường rạch da 31 Hình 2.7 Cắt vị trí bám tận khối chậu hơng mấu chuyển 31 Hình 2.8 Đường mở bao khớp 32 Hình 2.9 Làm trật khớp để lấy chỏm 32 Hình 2.10 Đường cắt chỏm xương đùi 33 Hình 2.11 Doa ổ cối 33 Hình 2.12 Kỹ thuật khoan rộng ống tủy xương đùi 34 Hình 2.13 Đặt chi chỏm thử 34 76 KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu chúng tơi có vấn đề cịn hạn chế việc chẩn đoán điều trị, nên đưa số kiến nghị đến Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ để có giải pháp tối ưu sau: Nên phát bệnh sớm đối tượng có yếu tố sau: Nam giới 3050 tuổi; đau vùng khớp háng có tiền sử: nghiện rượu, sử dụng thường xuyên steroid, rối loạn lipid máu, bệnh gút chụp MRI để tư vấn điều trị bảo tồn cho bệnh nhân mà không cần điều trị phẫu thuật Những trường hợp chụp X-quang thường quy nhầm lẫn HTVKCXĐ với số bệnh lý khớp háng khác lao khớp, thối hóa khớp, viêm khớp gút…nên cần đề nghị thực thêm giải phẫu bệnh chỏm xương đùi sau phẫu thuật để kết luận bổ sung phương pháp điều trị hỗ trợ Nên cần có nhiều nghiên cứu sâu rộng để đánh giá thêm mối liên quan tìm yếu tố ảnh hưởng khác đến kết phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng bệnh nhân hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lưu Thị Bình (2011), Nghiên cứu lâm sàng chẩn đốn hình ảnh hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi người lớn, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện quân Y Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp (Ban hành kèm theo Quyết định số 361/QĐ-BYT Ngày 25 tháng 01 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế), Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.175-179 Bộ Y tế (2014), “Phục hồi chức sau phẫu thuật thay khớp háng”, Hướng dẫn chấn đoán, điều trị chuyên ngành Phục hồi chức (Ban hành kèm theo Quyết định số 3109/QĐ-BYT Ngày 19/8/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế), Hà Nội, tr.148-152 Lê Văn Cường (2011), "Giải phẫu khớp hông", Giải phẫu học người, tr 667-680 Lê Văn Cường (2014), Giải phẫu học hệ thống, Bộ môn Giải phẫu học – Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr.46-52 Đào Văn Dương, Nguyễn Mạnh Khánh (2017), Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng bệnh nhân hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Trịnh Xuân Đàn (2010), Giáo trình Giải phẫu học định khu ứng dụng, Đại học Thái Nguyên, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.45-61 Bùi Văn Đức (2008), “Hoại tử vô trùng chỏm xương đùi người trưởng thành” “Thay khớp háng toàn phần”, Chấn thương chỉnh hình chi dưới, tr 479-497, tr.504-539 Lưu Hồng Hải (2012), “Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng bệnh nhân trẻ 50 tuổi bệnh viện Trung ương quân đội 108”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 7, tr.68-73 10 Ngô Hạnh, Huỳnh Phiến, Lê Văn Mười (2015), “Phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng Bệnh viện Đà Nẵng”, Tạp chí Chấn thương chỉnh hình Việt Nam, Số đặc biệt, tr.213-218 11 Phùng Ngọc Hoà, Nguyễn Đức Phúc (2010), Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất Y học, tr.392 - 402, 453 - 460, 475 - 480 12 Nguyễn Mạnh Khánh (2015), “Kết phẫu thuật thay toàn khớp háng hoại tử chỏm xương đùi sau chấn thương”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 4-số 2/2015, tập 429, tr.51-55 13 Trịnh Văn Minh (2010), Giải phẫu người tập – Giải phẫu học đại cương Chi – Chi – Đầu mặt cổ, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.269-287 14 Lê Văn Nam (2017), “Nghiên cứu kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng hoại tử chỏm xương đùi bệnh viện Xanh Pơn”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 460, tháng 11, số chuyên đề, tr.268271 15 Lê Nghi Thành Nhân (2016), “Một số biến chứng thường gặp phẫu thuật thay khớp háng”, Phẫu thuật can thiệp tối thiểu ứng dụng thay khớp háng toàn phần, tr 254-291 16 Trần Nguyễn Phương (2009), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Phạm Đình Sáng, Lâm Khánh (2011), “Hoại tử vơ khuẩn chỏm xương đùi (Tổng quan)”, Tạp chí Y dược học quân sự, số 5, tr.126-130 18 Võ Văn Tâm (2014), “Khảo sát tần suất huyết khối tĩnh mạch sâu chi bệnh nhân phẫu thuật thay khớp gối khớp háng nghiên cứu quan sát dịch tễ học”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18(2), tr.250-256 19 Lê Ngọc Thương, Nguyễn Đình Thành (2018), “Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng điều trị hoại tử vơ khuẩn chỏm xương đùi”, Tạp chí Y học Qn sự, số 333 20 Mai Đắc Việt, Nguyễn Tiến Bình, Lưu Hồng Hải (2015), “Đánh giá kết thay khớp háng tồn phần khơng xi măng gốm gốm bệnh nhân hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi”, Tạp chí Y dược học quân sự, 40(80, tr.119-127 21 Nguyễn Xuân Vũ, Nguyễn Văn Hỷ (2017), Đánh giá kết điều trị bệnh lý hoạt tử vô mạch chỏm xương đùi bằng phương pháp thay khớp háng tồn phần khơng xi măng, Luận văn Thạc sĩ BSNT chuyên ngành: Ngoại khoa, Trường Đại học Y Dược Huế Tài liệu Tiếng Anh 22 Alqahtani MA Abdulrahman Jalwi Korkoman A.J et al (2018), “Review of Current Concepts Femoral of Head Osteonecrosis”, The Egyptian Journal of Hospital Medicine, 70 (8), pp.1401-1408 23 Archadhaa Sivakanthan, Sharath K.R., Ramneesh Kohli (2015), “Uncemented Total Hip Replacement Using hydroxyapatite-coated Stem in Avascular Necrosis of Femur Head: Minimum Follow Up of Years”, International Journal of Science and Research, 5(5), pp.880-882 24 ARCO (Association Research Circulation Osseous) (1992), Committee on terminology and classification, ARCO News, 4, pp.41-46 25 Byrd J.W.T (2013), “Patient selection and physical examination”, Operative Hip Athroscopy, Springer Science-Business Media New York, pp.7-32 26 Celebi L et al (2006), “Cementless total hip arthroplasty in patients with avascular necrosis of the femoral head”, Acta Orthop Traumatol Turc, 40(2), pp.105-110 27 Choi H.R., Steinberg M.E., Y Cheng E (2015), “Osteonecrosis of the femoral head: diagnosis and classification systems”, Curr Rev Musculoskelet Med, 8, pp.210-220 28 Cohen-Rosenblum A., Cui Quanjun (2018), “Osteonecrosis of the Femoral Head”, Orthop Clin N Am, Elsevier Inc 29 Engh C.A, Culpepper (1997), “Long – term Results of the Anatomic Medullary Locking Próthesis in Total Hip Arthoplasty”, The Journal of bone and Joint Surgery, 79(2), pp.177-184 30 Francesca Di Puccio, Lorenza Mattei (2015), “Biotribology of artificial hip joints”, World J Orthop, pp 77-94 31 Hozack W., Parvizi J., Bender B (2010), Surgical Treatment of Hip Arthritis: Reconstruction, Replacement and Revision 1st Edition, Saunders 32 Ikeuchi K., Hasegawa Y., Seki T et al (2015), “Epidemiology of nontraumatic osteonecrosis of the femoral head in Japan”, Mod Rheumatol, 25(2), pp.278-281 33 James W.H (2017), “Arthroplasty of Hip”, Campbell’s Operative Orthopaedics 13th Edition, pp 166-321 34 Jan Van Houcke et al (2017), “The History of Biomechanics in Total Hip Arthroplasty”, Indian J Orthop, 51(4), pp.359–367 35 Joaquin Moya-Angeler (2015), “Current concepts on osteonecrosis of the femoral head”, World J Orthop, 6(8), pp.590–601 36 John K (2015), "Femoral Neck Fractures", Rockwood and Green's Fractures in Adults 8th, pp 2031-2074 37 Kang J.S., Park S et al (2009), “Prevalence of osteonecrosis of the femoral head: A nationwide epidemiologic analysis in Korea”, J Arthroplasty, 24, pp.1178‑1183 38 Kammar S.F et al (2017), “Study of clinical and functional outcome of total hip replacement in advanced stages of avascular necrosis of femoral head”, Journal of Karnataka Orthopaedic Association, 5(1), pp.53-61 39 Kim SM, Lim SJ, Moon YW, Kim YT, Ko KR, Park YS (2013), “Cementless modular total hip arthroplasty in patients younger than fifty with femoral head osteonecrosis: Minimum fifteen-year follow-up”, J Arthroplasty, 28(3), pp.504-509 40 Lespasio J.M., Sodhi N., Mont A.M (2019), “Osteonecrosis of the Hip: A Primer”, Perm J, 23, pp.18-100 41 Liu F., Wang W et al (2017), “An epidemiological study of etiology and clinical characteristics in patients with nontraumatic osteonecrosis of the femoral head”, J Res Med Sci, 22(15) 42 Lim S.J., Kim S.M (2016), “Cementless total hip arthroplasty using Biolox®delta ceramic-on-ceramic bearing in patients with osteonecrosis of the femoral head”, Hip Int, 26 (2):, pp.144-148 43 Merle d’Aubigné R (1970), “Cotation chiffrée de la fonction de la hanche”, Rev Chir Ortho Reparatrice Appar Mot, 56 (5), pp.481-486 44 Michael Wyatt (2014), “Survival outcomes of cemented compared to uncemented stems in primary total hip replacement”, World J Orthop, vol 5, pp 591 - 596 45 Moya-Angeler J., Gianakos A.L., Villa J.C et al (2015), “Current concepts on osteonecrosis of the femoral head”, World J Orthop, 6(8), pp.590–601 46 Nadir Shah, Ayush Kumar Singh, Arohi Sharma et al (2017), “Preoperative assessment and postoperative outcome of total hip replacement in adults with Avascular Necrosis”, International Journal of Orthopaedics Sciences, 3(3), pp.986-991 47 Ohzono K (2007), “Diagnostic criteria, staging system and classification of idiopathic osteonecrosis of the femoral head”, Clin Calcium, 17(6), pp.849-855 48 Paul A Banaszkiewicz, Deiary F Kader (2014), “Functional Results of Hip Arthroplasty with Acrylic Prosthesis”, Classic Papers in Orthopaedics, pp.19-23 49 Pedersen A.B (2016), Total hip replacement surgery - occurrence and prognosis, Department of Clinical Epidemiology Aarhus University Hospital, Aarhus University, Health, Denmark 50 Petek D., Hannouche D., Suva, D (2019), “Osteonecrosis of the femoral head: pathophysiology and current concepts of treatment”, Effort Open Reviews, 4, pp.85-97 51 Peter V Giannoudis and Nikolaos K Kanakaris (2015), “Avascular Necrosis of the Femoral Head”, Trauma and Orthopaedic Classifications A Comprehensive Overview, pp 409-412 52 Prabhulingreddy Patil, Eswara Reddy G., et al (2019), “A prospective study to evaluate the clinical and functional outcome of uncemented total hip replacement in avascular necrosis of femoral head in adults”, National Journal of Clinical Orthopaedics, 3(2), pp.10-16 53 Rafael J Sierra (2017), Osteonecrosis of the Femoral Head: A Clinical Casebook, Springer 54 Rama Subba Reddy M., Shivakumar M.S and Pandurang Phad (2018), “Study of clinical and functional outcome of total hip replacement in avascular necrosis of femoral head”, International Journal of Orthopaedics Sciences, 4(1), pp.252-258 55 Ran Z (2017), “Risk factors for intraoperative proximal femoral fracture during primary cementless THA”, Orthopedics, 40(2), pp 281-287 56 Richard L.D (2015), “Gluteal Region”, Gray’s Anatomy for Students 3nd Edition, pp 756-768 57 Scott AA., David J H (2007), “Classification of acetabular fractures”, Fractures of the pelvis and acetabulum, Informa healthcare USA, pp 141-158 58 Stoica Z., Dumitrescu D (2009), “Imaging of Avascular Necrosis of Femoral Head: Familiar Methods and Newer Trends”, Current Health Sciences Journal, 35(1), pp.23-28 59 Tim J.M.B (2010), “How to read a postoperative total hip replacement radiograph”, Postgraduate Medical Journal, 87, pp.101-109 60 Tripathy SK., Goyal T., Sen R.K et al (2015), “Management of femoral head osteonecrosis: Current concepts”, Indian J Orthop.,49(1), pp.28-45 61 Tsai S.W., Wu P.K., Chen C.F., et al (2016), “Etilogies and outcome of osteonecrosis of the femoral head: Etiology and outcome study in a Taiwan population”, Journal of the Chinese Medical Association, 79, pp.39-45 62 Ugino FK, Righetti CM (2012), “Evaluation of the Reliability of the modified Merle d’Aubigné and Postel method”, Acta Ortop Bras., 20(4), pp.213-217 63 William N (2014), "The Dorr type and cortical thickness index of the proximal femur for predicting peri-operative complications during hemiarthroplasty", Journal of Orthopaedic Surgery, 22(1), pp.92-95 64 Yamada H et al (2009), “Cementless total hip replacement: past, present, and future”, J Orthop Sci, 14, pp.228–241 65 Yoon B.H., Jone L.C., Chen C.H et al (2019), “Etiologic Classification Criteria of ARCO on Femoral Head Osteonecrosis Part 1: Glucocorticoid – Associated Osteonecrosis, Part 2: Alcohol - Associated Osteonecrosis”, J Arthroplasty., 34(1), pp.163-174 66 Zalavras C.G., Jay R Lieberman J.R (2014), “Osteonecrosis of the Femoral Head: Evaluation and Treatment”, Journal of the American Academy of Orthopaedic Surgeons, 22(7), pp 455-464 67 Zhang H., Cheng J.-Q., Shen B et al (2008), “Cementless total hip arthroplasty in Chinese patients with osteonecrosis of the femoral head”, J Arthroplasty, 23(1), pp.102–111 STT mẫu:… PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU - Số nhập viện (số bệnh án): - Ngày nhập viện: - Ngày phẫu thuật:……………………….Ngày xuất viện: - Thời gian tái khám: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU GỢI Ý TRẢ LỜI/KẾT QUẢ A THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU A.1 Họ tên bệnh nhân A.2 Tuổi A.3 Dân tộc Kinh Dân tộc khác (Ghi rõ………) A.4 Giới tính Nam Nữ A.5 Địa A.6 Số điện thoại liên hệ B ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH HOẠI TỬ VÔ KHUẨN CHỎM XƯƠNG ĐÙI B.1 Chân bị hoại tử chỏm xương đùi Chân phải Chân trái Cả chân Tự phát Nghiện rượu Sử dụng Corticoid B.2 Nguyên nhân yếu tố nguy Hút thuốc Rối loạn lipid máu Đái tháo đường Khác:……………………………………………………… Đau khớp háng - Khi lại/đứng lâu Có Khơng - Khi nghỉ ngơi Có Khơng Đau mơng, gối Có Khơng - Gấp, duỗi Có Khơng - Dạng khép Có Khơng - Xoay trong, ngồi Có Khơng - Vùng đùi Có Khơng - Cẳng chân Có Khơng Hạn chế vận động khớp háng B.3 Dấu hiệu lâm sàng Teo Khác:…………………………………………………………… Không đau B.4 Đánh giá mức độ đau Đau nhẹ trước mổ (Pain Score) Đau vừa Đau nhiều Rất tốt: điểm…………… Chức khớp háng Tốt: điểm…………… B.5 trước mổ (Theo Merle Khá: điểm…………… d’Aubigné – Postel) Trung bình: điểm…………… Kém: điểm…………… Tim mạch B.6 Bệnh lý nội khoa (kèm Hô hấp theo) Nội tiết Khác (Ghi rõ):………………………………………… B.7 Thời gian mắc bệnh Ghi cụ thể (số ngày) …………………… C ĐẶC ĐIỂM X-QUANG HOẠI TỬ VÔ KHUẨN CHỎM XƯƠNG ĐÙI C.1 Phân độ theo Ficat 0, I, IIa IIb Arlet IV III hình ảnh đường sáng sụn vỡ xương sụn C.2 Hình ảnh X-quang biến dạng chỏm (xẹp chỏm, tiêu chỏm), hẹp khe khớp gai xương tổn thương ổ cối Đo số xương theo Loại A C.3 Dorr (để phân loại xương Loại B đùi) Loại C D ĐIỀU TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ D.1 Thời gian phẫu thuật …………………phút D.2 Kích thước ổ cối, số vít Ổ cối……………….Số vít……………… D.3 Kích thước chỏm ……………… D.4 Tổng số ngày nằm viện sau phẫu thuật Ghi cụ thể (số ngày)……………………… chảy máu, tụ máu tổn thương MM-TK trật khớp bán trật thuyên tắc mạch D.5 Biến chứng sau phẫu nhiễm trùng khớp háng thuật (sớm muộn) lỏng chi hay ổ cối mịn ổ cối gãy xương quanh chi cốt hóa lạc chỗ 10 Khác (ghi rõ)………………………… D.6 Kết X-quang vị trí Vị trí trung gian chi khớp sau mổ Vẹo ngồi Vẹo Khơng đau D.7 Đánh giá mức độ đau sau Đau nhẹ Đau vừa mổ tháng (Pain Score) Đau nhiều Chức khớp háng D.8 sau mổ tháng (Theo Merle d’Aubigné Postel) – Rất tốt: điểm…………… Tốt: điểm…………… Khá: điểm…………… Trung bình: điểm…………… Kém: điểm…………… Không đau D.9 Đánh giá mức độ đau sau Đau nhẹ mổ tháng (Pain Score) Đau vừa Đau nhiều Rất tốt: điểm…………… Chức khớp háng Tốt: điểm…………… D.10 sau mổ tháng (Theo Khá: điểm…………… Merle d’Aubigné–Postel) Trung bình: điểm…………… Kém: điểm…………… Không đau D.11 Đánh giá mức độ đau sau Đau nhẹ mổ tháng (Pain Score) Đau vừa Đau nhiều Rất tốt: điểm…………… Chức khớp háng Tốt: điểm…………… D.12 sau mổ tháng (Theo Khá: điểm…………… Merle d’Aubigné–Postel) Trung bình: điểm…………… Kém: điểm…………… PHỤ LỤC THANG ĐIỂM MERLE D’AUBIGNÉ – POSTEL Dấu hiệu Đau Biên độ Mô tả mức độ Đau trầm trọng dội, luôn Đau nhiều, vào ban đêm Đau nhiều bộ, hoạt động Đau chịu với hoạt động giới hạn Đau nhẹ bộ; không đau nghỉ Đau nhẹ khơng ổn định; hoạt động bình thường Khơng đau Cứng khớp háng Khó chuyển động; đau biến dạng Gấp háng < 40° vận Gấp háng 40 - 60° động khớp háng Gấp háng 60 - 80°; bệnh nhân chạm bàn chân Gấp háng 80 - 90°; dạng háng 15° Gấp háng 90°; dạng háng đến 30° Không thể lại Chỉ có khả với nạng Chỉ có khả với gậy Đi với gậy, chưa giờ; khó khăn Khả Điểm khơng có gậy Đi lâu với gậy; thời gian ngắn mà khơng có gậy khập khiễng Không cần gậy, khập khiễng Đi lại bình thường PHỤ LỤC BỆNH ÁN MINH HỌA Bệnh nhân: NGUYỄN QUANG TH Nam 55 tuổi - Vào viện ngày: 19/03/2018 - Lý vào viện: Đau vùng khớp háng trái, khập khiễng - Tiền sử: Sử dụng corticoid kéo dài, hút thuốc lá, tăng huyết áp - Khám lâm sàng: đau háng trái nhiều (đau phải dùng thuốc giảm đau thường xuyên, dụng cụ hỗ trợ), hạn chế dạng-khép xoay trongngoài háng trái, điểm Merle d’ Aubigné-Postel (Xấu) - Xquang: Hình ảnh hoại tử chỏm xương đùi trái độ IV, số Dorr C - Chẩn đốn: Hoại tử vơ khuẩn chỏm xương đùi (T)/ Tăng huyết áp - Chỉ đỉnh phẫu thuật thay khớp háng (T) tồn phần khơng xi măng (22/03/2018) với kích thước ổ cối 50mm, kích thước chỏm 28mm, 02 vít cố định ổ cối - Thời gian nằm viện sau mổ: ngày - Xquang sau mổ đạt, chi trung tính Không biến chứng - Phục hồi chức năng: Sau tháng: (13 điểm), sau tháng: tốt (15 điểm), sau tháng: tốt (17 điểm) X-quang trước phẫu thuật X-quang sau phẫu thuật ... 55 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi 56 4.3 Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng tồn phần bệnh nhân hoại tử vơ khuẩn chỏm xương đùi 64 KẾT LUẬN ... giá kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần bệnh nhân hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2018-2019” với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm. .. góp phần làm rõ lợi ích sau phẫu thuật thay khớp háng toàn phần bệnh nhân hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi địa bàn Cần Thơ tiến hành thực đề tài ? ?Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN