Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
53,68 KB
Nội dung
dục kĩ sống cho học sinh THPT dục kĩ sống cho học sinh THPT MỤC LỤC I.ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………………… ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………1 PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………………………… MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU…………………………………… PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………… .3 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU…………………… II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ …………………………………………………….4 CƠ SỞ LÍ LUẬN TIỄN………………………… VÀ CƠ SỞ THỰC DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO CHU TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM…………………………………………………… ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO CHU TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM………………… HIỆU QUẢ ÁP DỤNG DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO CHU TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM………………………… 10 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………14 THƯ MỤC THAM KHẢO………………………………………………… dục kĩ sống cho học sinh THPT ĐỀ TÀI: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO CHU TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực, vận dụng dạy học trải nghiệm q trình dạy học nói chung đào tạo giáo viên nói riêng xem biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển toàn diện phẩm chất lực nghề nghiệp Qua nghiên cứu thực tiễn trường THPT nay, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo nội dung quan trọng góp phần nâng cao hiệu dạy học Việc đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy học góp phần khắc phục tồn của phương pháp dạy học nay, nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết của đổi bản, tồn diện giáo dục Xuất phát từ lí tơi tìm đến đề tài: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO CHU TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM để nghiên cứu Do phạm vi nghiên cứu có giới hạn đề tài này, tơi chọn hai văn bản: Người lái đị Sơng Đà vàVợ chồng A Phủtrong chương trình Ngữ văn 12 làm thiết kế dạy minh họa cụ thể hoạt động trải nghiệm 2.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lí luận dạy học trải nghiệm sáng tạo, tích hợp liên môn để phát triển kĩ năng, lực cho học sinh; - Nghiên cứu chu trình đặc điểm của dạy học trải nghệm để áp dụng vào thực tiễn nơi cơng tác đánh giá hiệu q trình dạy học của thân PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Để thực tốt vấn đề nghiên cứu chọn học sinh Khối 12 năm học 2019-2020 nơi công tác Trường THPT Mê Linh làm đối tượng nghiên cứu; chọn lớp 12A10 ( lớp thực nghiệm) 12A6 (lớp đối chứng) Hai lớp chọn làm đối tượng tham gia nghiên cứu có nét tương đờng đặc điểm trình độ - Lấy tác phẩm làm đối tượng nghiên cứu thiết kế dạy minh họa phạm vi chương trình Ngữ văn 12 - Lấy kết kiểm tra 15 phút để làm đối chứng (Đề kiểm tra - Phụ lục3) dục kĩ sống cho học sinh THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Mục đích nghiên cứu đề tài để khắc phục hạn chế của thực trạng dạy học Ngữ văn, thể qua kết điều tra, khảo sátcụ thể chưa áp dụng đề tài theo số tiêu chí: (Phiếu điều tra trước thực giải pháp SKKN) *Bảng 1: Kết điều tra lớp học Trung bình Tiêu chí đánh giá HS chưa áp dụng đề tài Mức độ yêu thích học Ngữ văn theo hình thức thuyết trình, đàm thoại 35% Đạt yêu cầu kiến thức, kĩ 80 % Khả tự học, tự tin điều hành nhóm giải quyết vấn đề 40% Khả vận dụng kiến thức giải quyết tập tương tự 55% Khả vận dụng kiến thức giải quyết tình thực tiễn 20% Khả phát huy khiếu sở trường của thân 15% *Bảng 2: Kết điều tra lớp học Khá, Giỏi HS chưa áp dụng đề tài Tiêu chí đánh giá Mức độ u thíchgiờ học Ngữ văn theo hình thức thút trình, đàm thoại 0% Đạt yêu cầu kiến thức, kĩ 90% Khả tự học, tự tin điều hành nhóm giải quyết vấn đề 75% Khả vận dụng kiến thức giải quyết tập tương tự 80% dục kĩ sống cho học sinh THPT Khả vận dụng kiến thức giải quyết tình thực tiễn Khả phát huy khiếu sở trường của thân 45% 30% Mục đích nghiên cứu sau áp dụng đề tài : - Đối với học sinh: Biết vận dụng kiến thức liên môn, tăng cường trải nghiệm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh học Đồng thời vận dụng kiến thức học vào giải quyết vấn đề nảy sinh học tập thực tiễn sống - Đối với giáo viên: Thiết kế giảng sáng tạo, nâng cao hiệu học niềm say mê tiếp thêm sức mạnh để thực nhiệm vụ trồng người PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa tài liệu lí luận văn pháp quy dạy học trải nghiệm - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, thực nghiệm, ứng dụng công nghệ thông tin, soạn giáo án thể nghiệm, minh họa thông qua hệ thống tranh ảnh phiếu học tập ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Về mặt khoa học: Góp phần làm rõ sở lí luận của dạy học trải nghiệm sáng tạo dạy học trường phổ thơng nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng - Về mặt thực tiễn: Đề xuất DẠY HỌC NGỮ VĂNTHEOCHU TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM nhằm phát huy lực học sinh, phù hợp với nhu cầu giáo dục của thời đại dục kĩ sống cho học sinh THPT II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂNTHEOCHU TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lí luận Việc đổi giáo dục Trung học dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục của nhà nước, định hướng quan trọng sách quan điểm việc phát triển đổi giáo dục Việc đổi phương pháp dạy học cần phù hợp với định hướng đổi chung của chương trình giáo dục trung học Trong phần mục tiêu tổng quát, tiêu quan trọng nhiệm vụ trọng tâm năm 2016-2020, Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đưara nhiệm vụ trọng tâm là: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao.Giáo viên tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập cần tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề nhằm khún khích người học tích cực tham gia hoạt động học tập Chính người thầy giáo phải khơi gợi, khuyến khích học sinh tự khẳng định lực nguyện vọng của thân, đờng thời rèn cho em thói quen khả tự học, phát huy tiềm vận dụng hiệu kiến thức, kĩ tích lũy Từ tạo tiền đề để phát triển người toàn diện bối cảnh phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0, hướng tới giáo dục Việt Nam đại hội nhập quốc tế’’ Những quan điểm, định hướng nêu sở lí luận mơi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung, đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển kĩ năng, lực người học nói riêng 1.2 Cơ sở thực tiễn Hiện giáo viên có ý thức đổi phương pháp dạy học Ngữ văn việc thực đơi mang tính hình thức, thử nghiệm, chưa mang lại hiệu mong muốn Một số giáo viên có thói quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức chiều: giáo viên giảng, học sinh lắng nghe, ghi dục kĩ sống cho học sinh THPT nhớ nhắc lại điều mà giáo viên truyền đạt Giáo viên chủ động cung cấp kiến thức cho học sinh, áp đặt kinh nghiệm, hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ của tới học sinh Một phận khơng nhỏ giáo viên chưa trang bị đồng quan điểm lí luận phương pháp dạy học Văn Ngồi thiếu thốn phương tiện thiết bị dạy học tranh, ảnh, sơ đồ, dụng cụ nghe nhìn để minh họa cho giảng, tài liệu tham khảo, tác phẩm văn học cho giáo viên nhiều trường học khiến cho việc áp dụng phương pháp dạy học gặp nhiều bất lợi, dẫn đến tình trạng dạy chay, học chay Về phía học sinh, mơn học có vị trí, chức quan trọng đặc biệt xuất tình trạng nhiều học sinh khơng thích học môn Ngữ văn Qua kỳ thi, kiểm tra mơn Ngữ văn, nhận thấy có nhiều học sinh học theo kiểu đối phó, học vẹt, lạm dụng tài liệu tham khảo, không trọng kĩ diễn đạt, dùng câu, từ Các em lười phát biểu, thụ động học.Từ dẫn đến học trôi qua nặng nề, lớp học trầm lặng, tinh thần học tập của học sinh mệt mỏi Là giáo viên đứng bục giảng băn khoăn suy nghĩ, trăn trở làm cách nâng cao chất lượng giáo dục học sinh điều quan trọng học sinh qua học em khám phá tri thức thế ứng dụng vào thực tiễn sống Chính điều tơi muốn cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu để đưa phương pháp dạy học phù hợp với thực tiễn dạy học Ngữ văn ngày 2.DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO CHU TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM Trong trường phổ thông, Ngữ văn mơn học có đặc thù riêng, vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Dạy văn văn học tài sư phạm của mình, giáo viên đưa học sinh hịa tác phẩm, rung động, lắng nghe tiếng nói của tác giả, thưởng thức hay, đẹp của tác phẩm Trước để làm điều này, giáo viên chủ yếu thuyết giảng, học sinh chăm lắng nghe, ghi chép Giờ đây, người giáo viên phải người biết thiết kế, tổ chức hoạt động để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức.Từ kinh nghiệm dạy học của thân, mạnh dạn đưa định hướng dạy học Ngữ văn theo chu trình đặc điểm của dạy học trải nghiệm sau: 3.1.Dạy học Ngữ văn theo chu trình dạy học trải nghiệm Dạy học trải nghiệm Ngữ văn quan điểm dạy học, chứa đựng tất phương pháp hình thức dạy học đảm bảo học sinh khuyến dục kĩ sống cho học sinh THPT khích tham gia vào q trình trải nghiệm, huy động kinh nghiệm cá nhân sẵn có để giải quyết vấn đề, tư chiêm nghiệm, phản ánh để đúc kết kinh nghiệm, cấu trúc kiến thức, hình thành mối liên hệ, tình cảm cảm xúc, thích nghi với thế giới hỗ trợ định hướng của giáo viên Quá trình dạy học trải nghiệm Ngữ văn tổ chức diễn theo mơ hình hỗ trợ – phản hồi với ba bước tiến hành: Bước 1: Tập trung học sinh, dẫn nhập giao nhiệm vụ Đây bước người giáo viên cần thực với hoạt động dẫn nhập giới thiệu nhiệm vụ Bước người dạy cần cung cấp phương tiện cần thiết, giúp học sinh nhận thức tầm quan trọng, mục đích của hoạt động Đối với học sinh xem giai đoạn tiếp nhận nhiệm vụ trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm có hiệu người học thấy giá trị, cần thiết của hoạt động, nhiệm vụ mà tham gia – động lực trải nghiệm Bước 2: Thực dạy học trải nghiệm Ở bước này, từ thử thách đề ra, giáo viên đặt học sinh tình mà học sinh chưa có kinh nghiệm để giải quyết, từ đó, thúc đẩy hoạt động mà học sinh phát huy kinh nghiệm trách nhiệm cá nhân; nghiên cứu, phân tích, sắp xếp, …bao gồm trải nghiệm khác từ thể chất, cảm xúc, tinh thần, … Có thể thấy kết đầu của hoạt động trải nghiệm phụ thuộc lớn vào phương pháp tổ chức nhiệm vụ trải nghiệm Trong trình tổ chức, giáo viên phải phát huy tính trách nhiệm của học sinh thơng qua việc chọn lọc, thiết kế hoạt động trải nghiệm phù hợp Bước 3: Điều hành hoạt động kết nối, đánh giá chiêm nghiệm Giáo viên có trách nhiệm xem xét hành động trước chưa đề cập, nhận ra, chưa hỏi, tích hợp tổ chức Hoạt động nên tổ chức chung tập thể, nhóm thảo luận thơng qua hình thức viết tổng hợp, chia sẻ báo cáo cá nhân, làm dự án, trình bày trước lớp …để củng cố kết luận kết đạt được, phản ánh tiếp cận đầy đủ so với kết riêng lẻ cá nhân Quá trình chiêm nghiệm giúp học sinh xác định nên làm nên thay thế thế (chính kinh nghiệm có qua trải nghiệm) Đây kinh nghiệm cần thiết cho chu trình trải nghiệm tiếp theo Hai trình diễn thường xuyên:Hỗ trợ phản hồi dục kĩ sống cho học sinh THPT Hoạt động hỗ trợ phản hồi xuyên suốt hoạt động trải nghiệm mức độ khác Hỗ trợ để học sinh tiếp tục cố gắng phản hồi để tăng cường thông tin cần thiết việc định hướng tư Đây bước của tiến trình dạy học trải nghiệm , tùy phương pháp học cụ thể mà giáo viên vận dụng linh hoạt tiến trình vào học Ngữ văn để đạt hiệu tốt 2.2 Dạy học Ngữ văn dựa theo đặc điểm dạy học trải nghiệm môi trường sư phạm 2.2.1.Học sinh phải tham gia trực tiếp vào trình trải nghiệm Một học sinh qua trải nghiệm phải trải nghiệm hoạt động cảm xúc nghe về, đọc về, viết vấn đề mà em chưa tiếp xúc thực tế Học sinh phải chủ động trình trải nghiệm, tự đề câu hỏi nghiên cứu, tìm hiểu, trải nghiệm, giải quyết vấn đề, tổng kết phản hồi, tham gia sáng tạo cấu trúc ý nghĩa kinh nghiệm 2.2.2.Dạy học trải nghiệm Ngữ văn đòi hỏi phải có q trình chiêm nghiệm có định hướng Một hoạt động trải nghiệm đòi hỏi yếu tố bản: (1) Học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động giải quyết vấn đề, yêu cầu trải nghiệm (2) Phải có q tình trải nghiệm, đúc rút kinh nghiệm hoạt động Trải nghiệm xảy kinh ghiệm chọn lọc dựa vào trình phản ánh tư phản biện tổng hợp Tất việc học có tính trải nghiệm Trải nghiệm định hướng khơng định hướng Trong giáo dục trọng đến hoạt động qua trải nghiệm định hướng 2.2.3.Giáo viên giữ vai trị định hướng q trình sản phẩm, hỗ trợ phản hồi tích cực q trình trải nghiệm Giáo viên đóng vai trị quan trọng góp phần vào trải nghiệm thành công Trước tiên, giáo viên người cung cấp giúp đỡ để học sinh trải nghiệm (cung cấp tư liệu, phương tiện cần thiết) Vai trò khác của giáo viên thiết lập mối quan hệ, tạo môi trường để người học trải nghiệm Trong mơ hình dạy học trải nghiệm, giáo viên đóng vai trị quan trọng suốt q trình để hỗ trợ phản hời tích cực, giúp người học tư sáng tỏ kết trải nghiệm tất hoạt động trải nghiệm giáo viên chọn lọc, sắp xếp cách có định hướng để đạt mục tiêu xác định 2.2.4.Dạy học trải nghiệm xem kinh nghiệm học sinh tảng dục kĩ sống cho học sinh THPT Nếu dạy học tuyền thống dựa vào kinh nghiệm của giáo viên dạy họ biết, day học trải nhiệm đòi hỏi giáo viên phải xác định tảng của học sinh (vốn kiến thức, kĩ – kinh nghiệm sẵn có) xu hướng, nhu cầu học tập với mục tiêu dạy học để lựa chọn thiết kế hoạt động trải nghiệm phù hợp Học sinh với đặc điểm kinh nghiệm xác định quan trọng em học 2.2.5 Phương pháp tổ chức trải nghiệm theo hướng phân hóa phù hợp với đặc điểm cá nhân học sinh Mỗi cá nhân học sinh có phong cách học tập khác nhau, đó, phong cách học tập, có phương pháp trải nghiệm phù hợp bên cạnh yếu tố độ tuổi, trình độ nhận thức, mơi trường sống học tập nhân tố quan tâm trình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm 2.2.6.Không gian dạy học trải nghiệm Ngữ văn cần mở rộng, nội dung vấn đề, nhiệm vụ trải nghiệm gắn liền với thực tế, tạo điều kiện để học sinh phát triển toàn diện cá nhân, hướng đến thích nghi với giới Khơng gian tổ chức hoạt động trải nghiệm không giới hạn phạm vi nhà trường, lớp học với hoạt động quan sát, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm mà diễn mơi trường thực tế du lịch văn hóa, dự án phục vụ cộng đồng, cắm trại, biểu diễn,…đều tạo hội cho học sinh tăng cưởng hoạt động học thực Các vấn đề lựa chọn trải nghiệm gắn với thực tế sống, định hướng nghề nghiệp tương lai mà học sinh tiếp cận Điều giúp học sinh có kinh nghiệm để thích ứng với môi trường thực tế thông qua hoạt động học sinh tham gia đúc kết i Dạy học trải nghiệm Ngữ vănkết hợp hình thức đánh giá theo hướng mở Dạy học trải nghiệm Ngữ văn trọng việc học sinh tự đánh giá Các kĩ đánh giá giúp phát triển lực của học sinh, giúp học sinh tự tin, tự định hướng có trách nhiệm với việc học Bên cạnh đó, kết đầu của dạy học trải nghiệm phụ thuộc vào cá nhân Chính thế cơng tác đánh giá dạy học trải nghiệm phải coi trọng đánh giá trình đánh giá sản phẩm đầu ra, đánh giá nhóm đánh giá cá nhân, đánh giá dựa tiêu chí mở Có thể đánh giá dựa nhiều hình thức: báo cáo, trình bày, thu hoạch, đề xuất dự án, … 2.2.8.Dạy học trải nghiệm Ngữ văn thúc đẩy sáng tạo học sinh dục kĩ sống cho học sinh THPT Nếu dạy học lớp – cho kết hồn tồn giống q trình dạy học trải nghiệm cho phép học sinh tạo sản phẩm khác Do đó, dạy học trải nghiệm thúc đẩy sáng tạo của cá nhân học sinh, mà đơi giáo viên phải học tập Chu trình đặc điểm của dạy học trải nghiệm sở để giáo viên nhận thức rõ dạy học trải nghiệm môn Ngữ văn, sắp xếp xây dựng kế hoạch mơn học, học Đặc điểm chu trình dạy học trải nghiệm cần nắm vững người dạy người học 3.ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO CHU TRÌNH VÀĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM Dạy học trải nghiệm tạo điều kiện để phát triển lực của học sinh hướng đến mục tiêu giáo dục phát triển bền vững học tập suốt đời dựa phát triển chủ động của cá nhân người học Dạy học trải nghiệm không nên hiểu phương pháp, kĩ thuật cụ thể mà hệ phương pháp dạy học đảm bảo chu trình đặc điểm bên Dạy học trải nghiệm không tách rời với phương pháp dạy học tích cực mà thực Tùy vào phương pháp mà giáo viên đổi tổ chức, thiết kế nhiệm vụ học tập để giúp người học trải nghiệm chiêm nghiệm phù hợp Dạy học trải nghiệm đòi hỏi cao tính chủ động, tự học của cá nhân học sinh Có thể áp dụng dạy học Ngữ văn theo định hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm sau: 3.1 Trước hết phải xác định mục tiêu của dạy học môn Ngữ văn trường THPT nhằm cung cấp, bồi dưỡng kiến thức văn học cho học sinh hình thành phương pháp tự kiến tạo tri thức văn học cho học sinh Để học sinh tự kiến tạo tri thức văn học, giáo viên cần hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tác phẩm văn chương Phải cho học sinh tự vận động, tự phát triển từ nhận thức đặc điểm của tác phẩm văn chương đặc trưng của quy luật tiếp nhận văn chương, từ đặc điểm của trình cảm nhận tác phẩm của văn học của học sinh để phân chia cách bao quát cấp độ, hình thức hoạt động, chiếm lĩnh tác phẩm của học sinh 3.2 Mơn Ngữ văn chương trình THPT trải nghiệm sáng tạo nhiều hình thức: - Có thể quan sát hình ảnh, video để trao đổi vấn đề có liên quan đến học, thiết kế dạng kết nối câu hỏi nhẹ nhàng - Một số hoạt động yêu cầu học sinh đọc diễn cảm, kể chuyện, ngâm thơ, hát vẽ tranh chủ đề liên quan đến học Các hoạt động dục kĩ sống cho học sinh THPT số trường hợp thiết kế thành thi nhằm tạo khơng khí sôi nổi, hứng thú cho học sinh - Tổ chức hoạt động trải nghiệm trò chơi, hoạt động thăm quan thực tế, sắm vai, sân khấu hóa, hoạt động nhóm, ứng dụng giải quyết vấn đề thực tiễn 3.3 Định hướng thiết kế học Ngữ văn theo hướng phát triển kĩ năng, lực cho học sinh Giáo án học Ngữ văn đề cương kiến thức để giáo viên lên lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh, mà thiết kế hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho học sinh thực lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển lực nhân cách theo mục đích giáo dục giáo dưỡng của mơn Ngữ văn Đó thiết kế gồm hai phần hợp thành: Một là, hệ thống tình dạy học đặt từ nội dung khách quan của văn, phù hợp với tính chất trình độ tiếp nhận của học sinh Hai là, hệ thống hoạt động, thao tác tương ứng với tình giáo viên sắp xếp, tổ chức hợp lí nhằm hướng dẫn học sinh bước tiếp cận, chiếm lĩnh văn cách tích cực sáng tạo Bởi thế, thiết kế học Ngữ văn theo mơ hình trường học cần tổ chức hoạt động cho học sinh qua bước: (1)Hoạt động khởi động; (2)Hoạt động hình thành kiến thức mới; (3)Hoạt động thực hành - luyện tập; (4)Hoạt động vận dụng, ứng dụng; (5)Hoạt động tìm tịi, bổ sung, mở rộng Mỗi đơn vị kiến thức hướng dẫn học theo cấu trúc thống gồm hoạt động, có hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đơi, hoạt động nhóm, hoạt động cộng đờng Mỗi hoạt động xây dựng với mục tiêu, yêu cầu phương pháp cụ thể Các hoạt động hỗ trợ, bổ sung cho suốt tiến trình học Trong chương trình Ngữ văn THPT nói chung Ngữ văn 12 nói riêng, có nhiều tác phẩm ứng dụng trải nghiệm sáng tạo, phạm vi sáng kiến, người viết nêu định hướng hai tác phẩm để minh họa ( Xem Phụ lục 1, 2) 4.HIỆU QUẢÁP DỤNG DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO CHU TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM Năm học 2019-2010 áp dụng đề tài cho lớp khối 12 lấy hai lớp12A10(lớp thực nghiệm), 12A6 (lớp đối chứng) Đối tượng học 10 dục kĩ sống cho học sinh THPT sinh lớp Trung bình, lớp Khá Giỏi Qua trình áp dụng dạy học trải nghiệm, khảo sát, điều tra, đánh giá kết học tập của học sinh, thấy: 4.1 Sau học tập hình thức trải nghiệm sáng tạo (TNST), học sinh thích học tập, khám phá, tìm hiểu học theo phương pháp thuyết trình, đàm thoại thông thường - Thông qua việc tổ chức hoạt động học tập cách đa dạng, việc lĩnh hội kiến thức, em có tự tin, động hơn: Biết cách thiết kế nội dung, viết kịch bản, dàn dựng tiểu phẩm, đóng vai nhân vật, biểu diễn văn nghệ, thiết kế đạo cụ, điều hành nhóm HS chủ động, tích cực trách nhiệm trình giải quyết nhiệm vụ GV yêu cầu Hơn HS có khả vận dụng kiến thức, kĩ có cách tốt việc giải quyết tình tương tự tình - Kết của hoạt động TNST không dừng lại việc HS biết kiến thức, hoàn thành mục tiêu kiến thức, thái độ, kĩ của người học Mà kết hoạt động TNST hướng đến nhiều tính tích cực, chủ động, say mê học tập của HS phát triển khả sáng tạo cho HS đáp ứng u cầu của giáo dục hình thành phẩm chất lực người học 4.2 Những biểu có tính tích cực q trình tham gia HĐTNST: - Các em tự nguyện tham gia hoạt động cách tích cực, hờ hởi nhiệt tình, thành viên của nhóm thực nghiêm túc hiệu nhiệm vụ giao Các em nhóm tham gia đầy đủ, tích cực thảo luận, tranh luận để thống ý kiến - Trong trình làm việc với nhiệm vụ giao em tích cực tìm hiểu tài liệu liên quan, trao đổi, tham khảo với ý kiến của người khác nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Đối với vấn đề khó, HS nhóm mạnh dạn trao đổi với GV để giúp đở kịp thời - Các nhóm có mong muốn hồn thành nhiệm vụ của sớm nhất, nhất, đẹp nhất, hấp dẫn Để làm tốt vấn đề có nhiều thảo đưa ra, nhiều tình lựa chọn cuối em biết lựa chọn phương án phù hợp sở tham khảo ý kiến của GV - Sau hoàn thành nhiệm vụ giao, nhóm, lớp háo hức, mong đến ngày báo cáo sản phẩm của mình, trình diễn nội dung chuẩn bị hình thức sân khấu hóa trước chứng kiến của thầy cô, bạn bè trang lứa 11 dục kĩ sống cho học sinh THPT Tất biểu tích cực có khơng nhiều chí khơng có phương pháp dạy truyền thống Và tích cực, chủ động, tự giác hoạt động của giúp em hình thành nên phẩm chất lực cần thiết giúp em HS có ấn tượng đặc biệt tác phẩm văn học 4.3 Kết cụ thể qua điều tra, khảo sát: Để đánh giá kết tình hình học tập của HS, GV tiến hành khảo sát theo tiêu chí thơng qua phiếu điều tra kiểm tra với thời lượng 15 phút (Phiếu điều tra sau thực giải pháp SK + Phụ lục 3) Kết sau: Bảng 1: Kết điều tra lớp học Trung bình Tiêu chí đánh giá HS chưa áp dụng đề tài HS sau áp dụng đề tài Mức độ yêu thích 35% 90% Đạt yêu cầu kiến thức, kĩ 80 % 90% Khả tự học, tự tin điều hành nhóm giải quyết vấn đề 40% 70% Khả vận dụng kiến thức giải quyết tập tương tự 55% 80% Khả vận dụng kiến thức giải quyết tình thực tiễn 20% 55% Khả phát huy khiếu sở trường của thân 15% 70% Bảng 2: Kết điều tra lớp học Khá, Giỏi Tiêu chí đánh giá HS chưa áp dụng đề tài 12 HS sau áp dụng đề tài dục kĩ sống cho học sinh THPT Mức độ yêu thích 0% 100% Đạt yêu cầu kiến thức 90% 100% Khả tự học, tự tin điều hành nhóm giải quyết vấn đề 75% 95% Khả vận dụng kiến thức giải quyết tập tương tự 80% 95% Khả vận dụng kiến thức giải quyết tình thực tiễn 45% 80% 30% 95% Khả phát huy khiếu sở trường của thân Bảng 3: Qua kiểm tra 15 phút ( đề phần phụ lục) kết thu sau: Lớp Sỉ số Giỏi Khá Trung Bình Yếu SL TL% SL % SL % SL % 12A 10 39 11 28% 16 41% 12 31% 0% 12A 43 19% 13 30% 16 37% 14% Từ kết thực nghiệm cho thấy lớp 12A10 lớp vận dụng phương pháp dạy tăng cường trải nghiệm, phát triển lực, giúp học sinh nắm chắc kiến thức có kết kiểm tra tốt hơn, tỷ lệ giỏi, nhiều lớp 12A6 Có thể nói tăng cường hoạt động trải nghiệm để phát triển kĩ năng, lực dạy học giúp học sinh lĩnh hội kiến thức tốt hơn, học sinh vận dụng tốt kiến thức để làm kiểm tra đạt kết cao Từ khẳng định tính khả thi của đề tài 13 dục kĩ sống cho học sinh THPT III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 14 dục kĩ sống cho học sinh THPT Qua thực tiễn nghiên cứu nhận thấy, vận dụng dạy học Ngữ văn dựa theo chu trình đặc điểm của dạy học trải nghiệm sáng tạo để phát huy lực học sinh mang lại hiệu đáng khích lệ học tập của học sinh hiệu giảng dạy của giáo viên Học sinh tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư duy, lực học tập, biết vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn, giáo viên phát huy hết khả sáng tạo của mình, tăng linh hoạt cho giảng, tạo thêm niềm say mê với nghề nghiệp của Tuy vậy, HĐTNST cịn khái niệm mới, tài liệu liên quan đến chưa phong phú, cách thức tổ chức hoạt động lạ Chính q trình nghiên cứu gặp số khó khăn định như: Xác định hình thức hoạt động cho phù hợp với nội dung dạy để đạt kết cao nhất; HS bối rối việc tự triển khai nhiệm vụ học tập; Việc tổ chức theo hình thức nội dung mà đề tài đề cập chưa phải cách thức mang lại kết tốt cho số HS đề tài chưa thực nghiệm nhiều đối tượng khác để đánh giá kết khách quan nhất… Từ kết đạt khó khăn gặp phải, tơi xác định hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài cần tập trung vào làm rõ sở lí luận của HĐTNST; thực nghiệm nhiều đối tượng HS khác đồng thời vận dụng phương pháp, hình thức dạy học để thực chủ đề khác chương trình Ngữ văn THPT nói chung Kiến nghị, đề xuất Tăng cường hoạt động trải nghiệm vào dạy học nhằm phát triển lực người học phương pháp hoàn toàn Trước biết đến hình thức tổ chức tham quan thực tế, đóng vai, song với hầu hết giáo viên chưa phải phương pháp nhuần nhuyễn, chưa khai thác hiệu sau tổ chức hoạt động Vậy nên q trình thực khơng tránh khỏi khó khăn, lực học sinh chưa hình thành cụ thể Xuất phát từ trình nghiên cứu, q trình giảng dạy tơi có số kiến nghị đề xuất sau: - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội: + Tổ chức tập huấn, trang bị lí luận, cách thức tiến hành HĐTNST dạy học để GV tiếp cận từ đẩy mạnh HĐTNST dạy học + Tăng cường đạo trường phổ thông đẩy mạnh tổ chức dạy học theo hình thức TNST, chủ động xây dựng chương trình phù hợp với đặc thù trường, tùng vùng, miền - Đối với trường THPT Mê Linh: 15 dục kĩ sống cho học sinh THPT + Tăng cường đạo HĐTNST dạy học của Ban giám hiệu từ việc xây dựng kế hoạch, đến việc đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá, biểu dương khen thưởng…Xem nội dung trọng tâm để thực đổi phương pháp, nâng cao kết dạy học + Đầu tư sở vật chất, tăng cường kinh phí cho HĐTNST dạy học của Nhà trường Trong cần bàn thảo, thống với phụ huynh HS chủ trương xã hội hóa để tổ chức thành cơng hoạt động ngoại khóa, TNST, tổ chức thăm quan, dã ngoại… - Đối với tổ chuyên môn Ngữ văn: + Tiếp tục chủ động, sáng tạo việc xây dựng chương trình dạy học, sở chủ đề xây dựng phải tiến hành nghiên cứu nội dung hình thức phù hợp với chủ đề để tiến hành HĐTNST nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học mơn + Có phân cơng cụ thể cho thành viên tổ nghiên cứu hình thức tổ chức tổ chức dạy học theo phương pháp mới, gắn học với hành, tránh tình trạng lí thuyết chung chung, xa rời thực tiễn, nhằm thu hút HS u thích mơn học Ngữ văn + Thường xun tham mưu với Ban chuyên môn nhà trường, phối hợp với Đoàn trường để tổ chức hoạt động ngoại khóa, TNST nhân kỷ niệm ngày lễ lớn của quê hương đất nước Mê Linh, ngày 15 tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI VIẾT Tôi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm của thân tự viết, không chép của người khác chưa công bố 16 dục kĩ sống cho học sinh THPT 17 ... đưa định hướng dạy học Ngữ văn theo chu trình đặc điểm của dạy học trải nghiệm sau: 3.1 .Dạy học Ngữ văn theo chu trình dạy học trải nghiệm Dạy học trải nghiệm Ngữ văn quan điểm dạy học, chứa đựng... DỤNG DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO CHU TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM………………… HIỆU QUẢ ÁP DỤNG DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO CHU TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM………………………… 10 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN... môn học, học Đặc điểm chu trình dạy học trải nghiệm cần nắm vững người dạy người học 3.ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO CHU TRÌNH VÀĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM Dạy học trải nghiệm