Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh cơ sở thanh hóa

119 6 0
Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh   cơ sở thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi giáo dục diễn quy mơ tồn cầu Nhà trƣờng từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội, gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học – công nghệ ứng dụng Nhà giáo thay truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho ngƣời học phƣơng pháp thu nhận, phân tích, tổng hợp, sáng tạo tri thức, thông tin Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khoá IX rõ: “Tập trung đạo đổi nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục theo chuẩn hố, đại hố tiếp cận trình độ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho đất nƣớc” Mỗi nội dung chƣơng trình đổi PPDH phải đƣợc cải tiến biến đổi theo Một điều kiện định chất lƣợng dạy học nhà trƣờng nói chung trƣờng đại học nói riêng phương pháp quản lý hoạt động dạy học Do đó, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý dạy học có tính chất khả thi để đƣa vào áp dụng nhà trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục thời kỳ đổi vấn đề cần thiết, cần đƣợc quan tâm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam (4/2006) tiếp tục đƣa định hƣớng phát triển giáo dục là: “ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học Đổi chƣơng trình nội dung, phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV tăng cƣờng sở vật chất nhà trƣờng, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên…” [5,109] Trong nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc ta thời đại bùng nổ thông tin bối cảnh tồn cầu, làm để tắt, đón đầu, để ngƣời Việt Nam vƣơn lên tầm cao trí tuệ giới? Một vấn đề mấu chốt phải đầu tƣ, phát triển giáo dục, phải biết ngoại ngữ Tiếng Anh có vai trị vị trí quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo phát triển đất nƣớc Nói chung, khơng biết Tiếng Anh yêu cầu tất yếu lao động có kỹ thuật cao nhằm đáp ứng quy trình cơng nghệ thƣờng xun đƣợc đổi mới, mà biết Tiếng Anh lực cần thiết ngƣời Việt Nam đại Giáo dục Việt Nam muốn vƣợt qua thách thức riêng thách thức chung giáo dục giới bối cảnh nay, hƣớng đến giáo dục tiên tiến, đại nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao phẩm chất toàn diện ngƣời Việt Nam thời đại mới, thúc đẩy tiến xã hội, phải đặc biệt chăm lo môn Tiếng Anh quản lý tốt hoạt động dạy học ngoại ngữ Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 đề ba mục tiêu chung phát triển giáo dục đến năm 2010 “Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu đổi phương pháp dạy học, đổi quản lý giáo dục đào tạo sở pháp lý phát huy nội lực phát triển giáo dục” Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động dạy học hầu hết trƣờng cao đẳng, đại học tồn nhiều bất cập, đặc biệt quản lý dạy học ngoại ngữ, cụ thể môn Tiếng Anh chƣa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển kinh tế - xã hội Trƣờng ĐHCN.TP.HCM trƣờng đại học đƣợc thành lập cách năm tuổi đời cịn trẻ, có nhiều sở nhiều địa phƣơng nƣớc, có sở tỉnh Thanh Hóa Để đạt đƣợc mục tiêu nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh, nhà trƣờng đƣa nhiều mục tiêu phát triển môn Tiếng Anh Chính lẽ đó, việc quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh bắt đầu đƣợc trọng nhƣng gặp đầy thách thức, khó khăn, đặc biệt sở Thanh Hoá Mới đƣợc thành lập từ trƣờng Trung học sƣ phạm Thanh Hóa, sở Thanh Hóa cịn yếu cơng tác quản lý hoạt động dạy học nói chung mơn Tiếng Anh nói riêng Từ lúc thành lập đến có bƣớc chuyển biến đáng kể, song hiệu chƣa cao, dẫn tới tồn nhiều hạn chế, bất cập định công tác quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh có hiệu vấn đề cấp thiết cần đƣợc quan tâm nghiên cứu cách cụ thể Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài : “Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học m«n Tiếng Anh Trƣờng ĐHCN.TP.HCM - Cơ sở Thanh Hoá” Hy vọng rằng, với nhận thức lý luận trình học tập kinh nghiệm thân tích luỹ cơng tác, đề tài đóng góp phần vào việc nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động dạy – học Tiếng Anh sở Thanh Hóa tất sở trƣờng ĐHCN.TP.HCM nói chung mơn Tiếng Anh nói riêng.Trên sở mở rộng cho đơn vị trƣờng khác Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học, để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dạy học môn Tiếng Anh Trƣờng ĐHCN.TP.HCM- Cơ sở Thanh Hoá Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trƣờng ĐHCN.TP.HCM - Cơ sở Thanh Hoá - Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trƣờng ĐHCN.TP.HCM - Cơ sở Thanh Hoá - Phạm vi nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trƣờng ĐHCN.TP.HCM - Cơ sở Thanh Hoá 4 Giả thuyết khoa học Nếu thực giải pháp quản lý nhƣ luận văn đề xuất nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trƣờng ĐHCN.TP.HCM Cơ sở Thanh Hoá Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sở pháp lý đề tài - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trƣờng ĐHCN.TP.HCM - Cơ sở Thanh Hoá - Xây dựng giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trƣờng ĐHCN.TP.HCM - Cơ sở Thanh Hoá Phƣơng phỏp nghiờn cu 6.1 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp Ph-ơng pháp khái quát hoá 6.2 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thùc tiÔn: Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm Phƣơng pháp điều tra Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia Phƣơng pháp thử nghiệm tác động số giải pháp đề xuất 6.3 Nhóm phương pháp thống kê Đóng góp luận văn - Góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận khoa học giáo dục, quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh - Góp phần đánh giá thực trạng, chất lƣợng hoạt động quản lý dạy học môn Tiếng Anh Trƣờng ĐHCN.TP.HCM – Cơ sở Thanh Hóa - Đề xuất đƣợc số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trƣờng ĐHCN.TP.HCM – Cơ sở Thanh Hóa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn có chƣơng Chƣơng Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chƣơng Thực trạng quản lí hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh ĐHCN.TP.HCM – Cơ sởThanh Hóa Chƣơng Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ĐHCN.TP.HCM – Cơ sở Thanh Hóa Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Để nâng cao chất lƣợng giảng dạy, giải pháp quản lý có vai trò quan trọng Đây vấn đề đƣợc nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm Họ nghiên cứu từ thực tiễn nhà trƣờng để tìm giải pháp quản lý hiệu Tuy nhiên, việc nghiên cứu giải pháp qun lý hoạt động dy hc cỏc mụn lý thuyt sở môn học chung, đặc biệt môn Tiếng Anh với SV không chuyên trƣờng ĐH chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống Cho đến năm gần đây, việc nghiên cứu quản lý giảng dạy môn Tiếng Anh trƣờng đại học đƣợc quan tâm, có số báo đề cập đến vấn đề chƣa giải hết vấn đề cấp thiết Hơn nữa, bị hạn chế phạm vi, mục đích nên việc nghiên cứu chƣa cụ thể, chƣa sâu rộng Có thể nói việc giảng dạy mơn Tiếng Anh trƣờng ĐH đƣợc xem xét nhìn nhận cụ thể 51,7% SV tốt nghiệp không đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ Tiếng Anh Đó kết khảo sát đƣợc Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) thống kê từ báo cáo tình hình giảng dạy Tiếng Anh 59 trƣờng ĐH khơng chuyên ngữ nƣớc Con số đƣợc công bố hội thảo “Đào tạo Tiếng Anh trƣờng ĐH không chuyên ngữ” Bộ GDĐT phối hợp với Viện Khảo thí giáo dục Hoa Kỳ vừa tổ chức Hà Nội Bà Trần Thị Hà, nguyên vụ trƣởng Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT), cho biết “Chỉ 10,5% số trƣờng ĐH thực khảo sát đánh giá khả đáp ứng yêu cầu công việc kỹ sử dụng Tiếng Anh SV tốt nghiệp Kết cho thấy khoảng 49,3% SV đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời sử dụng, 18,9% SV không đáp ứng đƣợc 31,8% SV cần đào tạo thêm” Qua ý kiến đại diện sở đào tạo cho thấy đa số trƣờng ĐH có xu hƣớng chọn TOEIC làm chuẩn đánh giá trình độ Tiếng Anh đầu vào chuẩn trình độ tốt nghiệp SV Từ chỗ có sáu trƣờng áp dụng chuẩn Tiếng Anh TOEIC năm 2006, đến có 21 trƣờng áp dụng chƣơng trình đào tạo xây dựng đánh giá trình độ Tiếng Anh SV ngành đào tạo theo chuẩn TOEIC Đại diện trƣờng ĐH áp dụng chuẩn TOEIC nhƣ ĐH Ngân hàng TP.HCM, ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM), ĐH Ngoại thƣơng, ĐH Thƣơng mại… có đánh giá việc áp dụng TOEIC làm chuẩn đánh giá trình độ Tiếng Anh cho SV thực tế đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời học nhà tuyển dụng, phù hợp với mục tiêu đào tạo nhà trƣờng, có tác động tích cực rõ rệt đến phƣơng pháp hiệu giảng dạy Tiếng Anh trƣờng ĐH Tuy nhiên, theo bà Trần Thị Hà, mức chuẩn TOEIC trƣờng áp dụng đặt cho SV tốt nghiệp khác nhau, chênh lệch lớn khoảng từ 350-670 điểm Ông Vũ Đình Thành, hiệu trƣởng Trƣờng ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM), cho hay với điều kiện tuyển sinh SV từ nhiều vùng miền nƣớc, có trình độ Tiếng Anh khác biệt nhƣ nay, việc áp dụng chuẩn quốc tế đầu trở ngại lớn số SV bị Tiếng Anh từ bậc THPT Ngồi ra, chi phí thi chứng quốc tế “vấn đề” nhiều SV có hồn cảnh khó khăn Nhƣ vậy, vấn đề nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tiếng Anh trƣờng đại học đƣợc quan tâm Chúng ta tâm đẩy nhanh tốc độ CNH, HĐH, phấn đấu đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại việc nâng cao chất lƣợng dạy học, đặc biệt nâng cao trình độ Tiếng Anh cho ngƣời lao động trở thành mối quan tâm toàn xã hội, sở giáo dục, sở đào tạo nghề trƣờng Tại Thanh Hố, có nhiều sở đào tạo nhƣng đào tạo trình độ đại học, cao đẳng nghề có trƣờng ĐHCN.TP.HCM – sở Thanh Hoá Trong năm gần đây, nhà trƣờng quan tâm, đầu tƣ việc giảng dạy môn Tiếng Anh nhƣng vấn đề quản lý nhƣ để nâng cao chất lƣợng giảng dạy đƣợc nói cách chung chung, chƣa có chuyên đề, viết vấn đề Vì vậy, vấn đề quản lý hoạt động day học môn Tiếng Anh Trƣờng ĐHCN.TP.HCM – sở Thanh Hoá nhƣ nào? Làm khắc phục bất cập thực đƣợc giải pháp để đạt đƣợc mục tiêu đào tạo đặt ra? Nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn Tiếng Anh Trƣờng ĐHCN.TP.HCM vấn đề mà quan tâm nghiên cứu luận văn 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ HĐDH MÔN TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.2.1 Quản lý Khi xã hội loài ngƣời xuất hiện, loạt quan hệ xuất theo: quan hệ ngƣời với ngƣời, ngƣời với thiên nhiên, ngƣời với xã hội ngƣời với thân Điều làm nảy sinh nhu cầu quản lý Trải qua tiến trình lịch sử phát triển từ xã hội lạc hậu đến xã hội văn minh, trình độ sản xuất, tổ chức, điều hành xã hội phát triển theo Đó tất yếu lịch sử Khái niệm quản lý ngày nhiều ngƣời thừa nhận quản lý trở thành nhân tố phát triển xã hội Quản lý trở thành hoạt động phổ biến, diễn lĩnh vực, cấp độ liên quan đến ngƣời Hiện nay, nƣớc ta thực chế thị trƣờng dƣới quản lý Nhà nƣớc, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, cải cách mở cửa, hội nhập với khu vực giới, vấn đề sử dụng phát huy ƣu việt sẵn có xuất phát từ chất xã hội phần lớn phụ thuộc vào quản lý trình độ tổ chức quản lý, vào hiệu chất lƣợng quản lý Theo nghĩa rộng, quản lý hoạt động có mục đích ngƣời Theo nghĩa hẹp, quản lý đặt, chăm nom công việc Ngồi cịn có nhiều cách định nghĩa khác quản lý xin đƣợc nêu vài định nghĩa sau : Tác giả Hà Sỹ Hồ cho rằng: “Quản lý q trình tác động có định hƣớng, có tổ chức, lựa chọn số tác động có, dựa thơng tin tình trạng đối tƣợng mơi trƣờng, nhằm giữ cho vận hành đối tƣợng đƣợc ổn định làm cho phát triển tới mục đích định” [15,34] Qua chức hoạt động quản lý, tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nguyễn Quốc Chí cho rằng: “Quản lý q trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng chức kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra” [2,2] Tóm lại, quản lý q trình tác động có chủ đích chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý nhằm khai thác, lựa chọn, tổ chức, thực có hiệu nguồn lực, tiềm năng, hội tổ chức để đạt đƣợc mục tiêu tổ chức đề môi trƣờng đầy biến động phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chủ thể, đối tƣợng, mục tiêu, phƣơng pháp công cụ quản lý Quản lí vừa khoa học vừa nghệ thuật *Các chức quản lí Khái niệm chức quản lý Theo tác giả Trần Hữu Cát Đồn Minh Duệ “Chức quản lý loại hình đặc biệt hoạt động điều hành, sản phẩm tiến trình phân cơng lao động chun mơn hố q trình quản lý” [3,78] Nói cách khác: Đó nội dung phƣơng thức hoạt động Nhờ đó, chủ thể quản lí tác động đến đối tƣợng quản lí q trình quản lí, nhằm thực mục tiêu quản lí Các chức quản lý Quản lí có chức bản: 10 - Lập kế hoạch: Căn vào thực trạng ban đầu tổ chức vào nhiệm vụ đƣợc giao, vạch mục tiêu tổ chức thời kỳ, giai đoạn, từ tìm đƣờng, giải pháp, cách thức đƣa tổ chức đạt đƣợc mục tiêu - Tổ chức: nội dung phƣơng thức hoạt động việc thiết lập cấu trúc tổ chức, nhờ cấu trúc đó, chủ thể quản lý tác động đến đối tƣợng quản lý cách có hiệu nhằm thực đƣợc mục tiêu kế hoạch - Chỉ đạo: Là phƣơng thức tác động chủ thể quản lý nhằm điều hành tổ chức nhân lực có tổ chức (đơn vị) vận hành theo kế hoạch để thực mục tiêu quản lý - Kiểm tra: Là hoạt động chủ thể quản lý tác động đến khách thể quản lý, nhằm đánh giá xử lý kết vận hành tổ chức Chức quản lý đƣợc minh hoạ sơ đồ sau: Lập kế hoạch Kiểm tra Quản lí Tổ chức Chỉ đạo Sơ đồ 1.1 : Minh họa chức quản lý 1.2.2.Quản lý giáo dục Khái niệm quản lý giáo dục Khái niệm “quản lý giáo dục” đƣợc hiểu nhiều cấp độ khác nhƣng có hai cấp độ chủ yếu quản lý giáo dục thƣờng thấy : cấp vĩ mô cấp vi mô 105 Các nội dung STT Mức độ nhận thức RQT QT IQT KQT Tốt Khá TB Yếu Tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sƣ phạm Ln áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, lấy ngƣời học làm trung tâm Thƣờng xuyên sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học ứng dụng CNTT vào giảng dạy 10 môn Tiếng Anh - Mức độ thực Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 106 PHỤ LỤC Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho học sinh trườngĐHCN.TPHCM- sở Thanh Hóa) Để nâng cao kết học tập môn Tiếng Anh học sinh trƣờng chúng ta, xin em vui lòng cho biết ý kiến số nội dung sau (đánh dấu x vào ô vuông mà em lựa chọn) Ý kiến em việc học môn Tiếng Anh: Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Đối với em trình học Tiếng Anh là: Rất khó Khó Bình thường Khơng khó Kỹ Tiếng Anh khó em là: Nghe Nói Đọc Viết Phƣơng pháp giảng dạy GV lớp em học là: Dễ hiểu Bình thường Khó hiểu Khơng biết Ít Khơng biết Số tiết học Tiếng Anh trƣờng là: Nhiều Hợp lý Em dành thời gian học môn Tiếng Anh nhà ngày là: Nhiều Khá nhiều Bình thường Ít Sách giáo khoa Tiếng Anh mà em học là: Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Không biết Việc tổ chức thi kiểm tra môn Tiếng Anh trƣờng là: Nghiêm túc Khá nghiêm túc Bình thường Chưa nghiêm túc Mức độ kiểm tra, thi Tiếng Anh: Rất khó Khó Bình thường Dễ 10 Thi kiểm tra Tiếng Anh theo hình thức trắc nghiệm khách quan là: Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Không biết 11 Theo em hoạt động ngoại khố mơn Tiếng Anh là: Rất bổ ích Bổ ích Bình thường Khơng có ích 107 12 Theo ý kiến em để chất lƣợng học Tiếng Anh học sinh trƣờng đạt kết tốt cần điều kiện sau đây? (Hãy đánh dấu X vào ô mà em lựa chọn) Điều kiện TT Đồng ý Không đồng ý GV giỏi chun mơn, nhiệt tình hài hƣớc giảng dạy Có đủ thiết bị dạy học nhƣ: tranh ảnh, băng đĩa, đài, máy tính, máy chiếu, phịng lab Số học sinh lớp học không 30 ngƣời Học sinh tham gia học Tiếng Anh chuyên cần tích cực GV nghiêm khắc, thƣờng xuyên kiểm tra cũ Tăng cƣờng dạy phụ đạo cho học sinh yếu Thi kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan Tổ chức hoạt động ngoại khoá thƣờng xuyên 13 Những đề xuất em để nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tiếng Anh trƣờng (nếu có, xin ghi ngắn gọn): Chân thành cảm ơn em! 108 PHỤ LỤC Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho cán quản lý nhà trường GV ) Để đánh giá thực trạng việc thực nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trườngĐHCN.TPHCM- sở Thanh Hóa, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến thân nội dung sau Mức độ nhận thức: - Rất cần thiết: RCT - Cần thiết: CT - Ít cần thiết: ICT - Khơng cần thiết: KCT (Đánh dấu X vào mà đồng chí lựa chọn) STT Mức độ nhận thức Nội dung quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh RQT QT TĐQT KQT Quản lý xây dựng kế hoạch giảng dạy tổ trƣởng chuyên môn Quản lý việc thực chƣơng trình GV Quản lý hồ sơ, giáo án GV Quản lý việc thực sử dụng đa phƣơng tiện dạy học Quản lý thực dự rút kinh nghiệm Quản lý việc bồi dƣỡng chuyên môn cho GV Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu 109 STT Mức độ nhận thức Nội dung quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh RQT QT TĐQT KQT Quản lý việc đổi phƣơng pháp giảng dạy GV Quản lý nề nếp học tập học sinh Quản lý sở vật chất, 10 trang thiết bị phục vụ dạy học Tiếng Anh Quản lý hoạt động dạy 11 học thơng qua hoạt động ngoại khố - Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu 110 PHỤ LỤC Phiếu trƣng cầu ý kiến chuyên gia (1) (Dành cho cán quản lý nhà trường, GV chuyên viên Tiếng Anh ) Để xây dựng đƣợc giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn tiếng Anh trƣờng ĐHCN.TPHCM- sở Thanh Hóa, xin đồng chí cho biết ý kiến mức độ hợp lí tính khả thị giải pháp sau đây: (Đánh dấu X vào mà đồng chí lựa chọn) Mức độ nhận thức: - RHL: Rất hợp lí (3 điểm) - KTC: khả thi cao (3 điểm) HL : Hợp lí (2điểm) - KTT: Khả thi thấp (2 điểm) KHL : khơng hợp lí ( 1điểm) - KKT : Khơng khả thi (1điểm) Tính hợp lý Các giải pháp 1.Giải pháp 1: Đổi quan điểm dạy học môn Tiếng Anh 2.Giải pháp : Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ , lực tồn diện cho giảng viên Tiếng Anh cán quản lý dạy học môn Tiếng Anh Giải pháp Đổi phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Anh GV Giải pháp Tăng cƣờng quản lý hoạt động học Tiếng Anh SV Giải pháp 5: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học Tiếng Anh SV, tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động dạy học Tiếng Anh Giải pháp 6: Tăng cƣờng quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Rất Không Hợp hợp hợp lý TB lý (b) lý (a) (c) Tính khả thi Khả thi Cao (d) Khôn Thấ g khả TB p thi (f) (e) 111 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY Các mặt Điểm Các yêu cầu Nội dung 1 Chính xác, khoa học (khoa học môn quan điểm tƣ tƣởng, lập trƣờng trị) Bảo đảm tính hệ thống; đủ nội dung; làm rõ nội dung trọng tâm Phƣơng Liên hệ thực tế; có tính giáo dục Sử dụng phƣơng pháp phù hợp với đặc trƣng môn, với nội dung kiểu lên lớp pháp Phƣơng Kết hợp tốt phƣơng pháp hoạt động dạy - học Sử dụng, kết hợp tốt phƣơng tiện, thiết bị dạy học phù tiện hợp với nội dung kiểu Trình bày bảng hợp lí; chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực; giáo án hợp lí Tổ chức Thực linh hoạt khâu lên lớp; phân phối thời gian hợp lý phần, khâu Tổ chức, hƣớng dẫn SV học tập tích cực, chủ động, phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tƣợng; SV hứng thú học tập Kết 10 Đa số SV hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức Xếp loại: Tổng: Xếp loại dạy: Loại giỏi: a Điểm tổng cộng từ 17 - 20; b Các yêu cầu: 1,4,6,9 đạt điểm Loại khá: a Điểm tổng cộng tử 13 - 16,5; b Các yêu cầu: 1,4,9 đạt điểm loại trung bình: a Điểm tổng cộng từ 10 - 12,5; b Các yêu cầu 1,4 đạt điểm Loại yếu kém: Điểm tổng cộng từ trở xuống TIỂU HỌC NHỰT TÂN QUÃNG NGÃI THÁI BÌNH THANH TRA GD VÀ QLHSS V THANH HỐ CÁC ĐV P.VỤ BIÊN HỊA P QUẢN LÝ KÝ TƯC XÁ KHCN VÀ HTQT PHHÕNG DỊCH VỤ TT KHƠNG ĐT NHÀ ĂN CÁC PHÒNG THƢ VIỆN HIỆU TRƢỞNG TT THƠNG TIN TUYỂN SINH & GTVL CƠNG TÁC CHÍNH TRỊ HỌC LIỆU CÁC TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KHẢO THÍ CƠNG NGHỆ Ơ TƠ ĐÀO TẠO CƠNG NGHỆ HÀN CƠ KHÍ NHIỆT LẠNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN CƠNG NGHỆ HĨA K KHÔNG CN GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN GIÁO DỤC THỂ CHẤT, QUỐC PHÕNG TẠI CHỨC SAU ĐH VÀ ĐÀO TẠO TỪ XA KHOA HỌC CƠ BẢN CÁC KHOA CHUYÊN NGÀNH MÁC - LÊNIN CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÔNG NGHỆ ĐIỆN CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ CÔNG NGHỆ TT HĨA HỌC MAY THỜI TRANG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH THƢƠNG MẠI - DU LỊCH TÀI CHÍNH - KẾ TỐN QUẢN TRỊ KD VIỆ N NGOẠI NGỮ QUỐC TẾ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM KHCN VÀ QLMT PHỤ LỤC Bảng 1: Cơ cấu tổ chức máy nhân toàn trƣờng Sơ đồ 2.1 : TỔ CHỨC BỘ MÁY TOÀN TRƢỜNG ĐHCNTPHCM Hội đồng khoa học đào tạ o CÁC HIỆU PHĨ CÁC PHỊNG QUẢN TRỊ VÀ QUẢN LÝ T.BỊ CÁC CS TRỰC THUỘC Bảng Cơ cấu tổ chức máy nhân tồn trƣờng: ST Phịng ban Giáo Tiến P.GS Sư Sĩ Thạc Sĩ Cao học Đại học NCS 01 Ban Giám Hiệu 02 P.TCHC 0 1 03 P.KHTC 0 0 04 P.Đào tạo 0 05 P.Cơng tác Chính trị 0 06 P.KHCN & HTQT 0 07 P.TT GD QLSV 08 P.Quản trị & Quản lý thiết bị 09 TT Khảo Thí & KĐ Chất lượng ĐT CĐ Khác Cộng 0 1 1 10 0 0 1 0 0 0 0 11 11 27 0 0 1 11 0 11 10 TT Tuyển sinh GTVL 0 0 0 11 Thư viện 0 0 12 29 12 TT Học Liệu 0 0 11 16 13 Phòng Quản lý KTX 0 0 0 15 16 14 Phòng Dịch Vụ 0 0 0 0 64 64 15 Nhà ăn 0 0 0 19 21 16 TT GD Thể Chất Quốc 0 0 0 Phòng 17 TT GD Thường xuyên 0 0 12 39 0 55 18 TT CNTT 0 0 10 18 33 19 TT CN Hóa học 0 12 0 28 20 TT Thiết bị máy & Thiết 0 1 0 12 bị hóa học 21 TT CN Cơ khí 0 0 12 13 13 49 22 TT CN Hàn 0 0 2 23 K.Mác Lênin 0 1 13 26 24 K.KHCB 23 0 32 25 K.Tại chức 0 1 0 26 K.Ngoại ngữ 0 16 10 35 27 K.Quốc tế 0 17 0 31 28 K.QTKD 19 41 29 K.Tài chính-Ngân hàng 0 16 30 K Kế toán-Kiểm toán 0 12 0 26 31 K.TMDL 0 1 18 32 K.May thời trang 0 12 11 25 33 K.CN Hóa học 0 12 0 0 19 34 Viện CN Sinh học & 0 28 42 Thực phẩm 35 Viện KHCN & Q.Lý MT 11 36 K.CNTT 0 16 30 37 K.CN Điện tử 0 17 10 14 45 38 K.Điện 0 1 24 30 64 39 K.Cơ khí 0 24 40 Khoa Ơtơ 0 0 19 41 Khoa Nhiệt-Lạnh 0 3 12 21 42 K.Sau ĐH & Đào tạo từ 1 0 0 xa 43 Cơ sở 0 0 0 11 44 Trường TH Nhựt Tân 0 0 0 14 24 45 Ban Giám đốc - CSTB 0 0 1 0 46 Phòng Giáo vụ - CSTB 0 0 2 47 P.Tổng hợp - CSTB 0 0 0 15 19 48 Ban Nhà ăn - CSTB 0 0 0 0 12 12 49 Ban TTGD & QL HSSV - 0 0 0 0 0 0 15 21 0 0 0 0 0 2 0 CSTB 50 Ban Quản Lý KTX CSTB 51 Trung tâm Thư viện (CSPB) 52 TT GD Thường Xuyên CSTB 53 K.Kinh tế - CSTB 0 1 19 0 24 54 K.KH Cơ Bản - CSTB 0 1 13 1 19 55 K.Cơ Khí - CSTB 0 0 5 20 56 Khoa CNTT - CSTB 0 0 0 14 0 14 57 K.Điện - Điện tử CSTB 0 0 13 0 16 58 Cơ sở Miền Trung 0 17 18 16 13 66 59 Ban Lãnh Đạo_CSTH 0 0 0 0 60 Phòng Tổng hợp -CSTH 0 0 10 17 61 Phòng Giáo vụ_CSTH 0 0 1 12 62 Phòng TTGD & 0 0 0 QLHSSV-CSTH 63 KyTucXá -CSTH 0 0 0 64 Khoa Kinh Tế-CSTH 0 18 08 13 0 40 65 Khoa Học Cơ Bản - 0 1 14 11 11 0 38 0 16 08 15 41 CSTH 66 Khoa Công Nghệ CSTH 67 Khoa Sư Phạm - CSTH 0 0 12 08 10 32 68 Ban nhà ăn - CSTH 0 0 0 11 69 Khoa sau đại học 0 0 0 70 Tổng cộng 49 47 398 171 446 65 275 1,460 Tổng số CBGVNV tồn trƣờng: 1.460 ngƣời, đó: Giáo Sƣ: 01; PGS: 08; TS: 49; PTS: 47; Thạc sỹ: 398; Cao học: 171; Đại học: 446; Cao đẳng: 65; trung cấp, Công nhân kỹ thuật: 275 ngƣời Sơ đồ 2 Cơ cấu tổ chức máy sở Thanh Hố Trƣởng sở Phó trƣởng CS Khoa Cơng nghệ Phòng Giáo vụ Phòng TTGD - QLHSSV Khoa Kinh tế Khoa Sƣ phạm Phó trƣởng CS Phịng Tổng hợp - TC Khoa Cơ Ký túc xá Khoa Đại học sau Đại học Nhà ăn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ HĐDH MÔN TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.2.1 Quản lý 1.2.2.Quản lý giáo dục 10 1.2.3 Dạy học 12 1.2.4.Hoạt động dạy học 12 1.2.5 Hoạt động dạy học đại học 13 1.3 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH 15 1.3.1 Chất lƣợng chất lƣợng dạy học môn Tiếng Anh 17 1.3.2 Phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Anh 19 1.3.3 Đổi phƣơng pháp dạy học Tiếng Anh 21 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 22 1.4.1 Mục tiêu việc quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh 22 1.4.2 Hoạt động dạy học Tiếng Anh cho SV không chuyên trƣờng ĐH 23 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh (HĐDHTA) cho SV không chuyên trƣờng ĐH 24 Kết luận chƣơng 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH - CƠ SỞ THANH HĨA 28 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH - CƠ SỞ THANH HÓA 28 2.1.2 Khái quát sở đào tạo nghề – Trƣờng ĐHCN.TP Hồ Chí Minh, tỉnh Thanh Hóa 29 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy trƣờng ĐHCN.TP.HCM, Cơ sở đào Thanh Hóa 30 2.1.4 Cơ sở vật chất 32 2.1.5 Ngành nghề, hình thức quy mơ đào tạo nghề 33 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG ĐHCN.TP.HCM - CƠ SỞ THANH HÓA 34 2.2.1 Thực trạng hoạt động dạy môn Tiếng Anh trƣờng ĐHCN TP.HCM- Cơ sở Thanh Hóa 34 2.2.2 Thực trạng hoạt động học môn Tiếng Anh trƣờng ĐHCN TP.HCM- Cơ sở Thanh Hóa 44 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG ĐHCN.TP.HCM- CƠ SỞ THANH HÓA: 50 2.3.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh sở Thanh Hóa 50 2.3.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trƣờng ĐHCN.TPHCM - Cơ sở Thanh Hoá 54 Kết luận chƣơng 62 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH - CƠ SỞ THANH HỐ 64 3.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP 64 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH Ở TRƢỜNG ĐHCN.TP.HCM - CƠ SỞ THANH HÓA .64 3.2.1 Giải pháp 1: Đổi quan điểm dạy học môn Tiếng Anh 65 3.2.2 Giải pháp 2: Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ, lực tồn diện cho giảng viên Tiếng Anh cán quản lý dạy học môn Tiếng Anh 68 3.2.3 Giải pháp Đổi phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Anh GV 72 3.2.4 Giải pháp Tăng cƣờng quản lý hoạt động học Tiếng Anh SV 77 3.2.5 Giải pháp 5: Đổi quản lý công tác kiểm tra, thi đánh giá kết học Tiếng Anh SV, tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động dạy học Tiếng Anh 81 3.2.6 Giải pháp 6: Tăng cƣờng quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học môn Tiếng Anh 85 3.2.7 Mối quan hệ giải pháp 89 3.3 KHẢO NGHIỆM TÍNH HỢP LÍ VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP 90 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 90 3.3.2 Đối tƣợng phạm vi khảo nghiệm 90 3.3.3 Kết khảo nghiệm 90 3.3.4 Tổng hợp kết tính hợp lý tính khả thi giải pháp 91 Kết luận chƣơng 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .94 Kết luận: 94 Kiến nghị: 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 ... HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH - CƠ SỞ THANH HĨA 2.1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH - CƠ SỞ THANH HÓA... Chƣơng Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chƣơng Thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ĐHCN.TP.HCM – Cơ s? ?Thanh Hóa Chƣơng Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ĐHCN.TP.HCM... lý dạy học môn Tiếng Anh Trƣờng ĐHCN.TP.HCM – Cơ sở Thanh Hóa - Đề xuất đƣợc số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học môn Tiếng Anh Trƣờng ĐHCN.TP.HCM – Cơ sở Thanh Hóa

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan