Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Thái huy bảo Một số giải pháp xây dựng nâng cao chất l-ợng đội ngũ giảngviên tr-ờng đại học sài gòn giai đoạn 2010-2020 CHUYấN NGNH: QUN Lí GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM MINH HÙNG TP.Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Minh Hùng, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn dẫn tận tâm tất giảng viên trực tiếp giảng dạy suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt quan tâm, giúp đỡ tận tình quý thầy, cô công tác Khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, Phòng Tổ chức Cán Trường Đại học Sài Gòn đồng nghiệp tạo điều kiện cho tham gia học tập nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình động viên giúp đỡ to lớn dành cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn tất luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2010 Thái Huy Bảo MỤC LỤC 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một số khái niệm đề tài Giảng viên đội ngũ giảng viên Xây dựng xây dựng đội ngũ giảng viên Chất lượng chất lượng đội ngũ giảng viên Cơ cấu đội ngũ giảng viên Giải pháp giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Một số vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học Tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền giảng viên Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức bậc đại học Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học Sự cần thiết phải xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học Kết luận chương CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Khái quát Trƣờng Đại học Sài Gòn Cơ cấu tổ chức Các ngành đào tạo Quy mô đào tạo Cơ sở vật chất Thực trạng đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Sài Gòn Số lượng giảng viên giáo giáo viên toàn trường 30 8 10 11 12 12 14 14 16 21 26 29 30 31 33 33 38 38 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Trình độ chuyên mơn giảng viên Trường Đại học Sài Gịn Độ tuổi đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn Thực trạng xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Sài Gòn Tổ chức nghiên cứu thực tiễn Phân tích thực trạng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn Nguyên nhân thực trạng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn Kết luận chương CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Các nguyên tắc đề xuất giải pháp Các giải pháp xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên Truờng Đại học Sài Gòn Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Đổi phương pháp tuyển dụng giảng viên theo hướng khách quan, công có yếu tố cạnh tranh Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo trao đổi giảng viên Đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực Khảo sát tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất Mục đích khảo sát Nội dung phương pháp khảo sát Đối tượng khảo sát Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 39 40 41 41 44 50 51 52 52 53 61 65 68 74 76 78 78 78 78 78 82 83 85 88 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt STT Viết đầy đủ CBCNV Cán cơng nhân viên CHXHCNVN Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa CP Chính phủ ĐH Đại học GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GV Giảng viên 10 GS Giáo sư 11 PGS.TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ 12 KH Khoa học 13 NQTW Nghị Trung ương 14 TS Tiến sĩ 15 UBND Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nét bật bối cảnh quốc tế q trình tồn cầu hóa với tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, gắn chặt với kinh tế tri thức Bối cảnh đặt quốc gia, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam đứng trước thời thuận lợi, đồng thời phải đối mặt với mn vàn thử thách khó khăn tìm kiếm nguồn lực giải pháp cho phát triển Trong cạnh tranh đó, dường nước tìm kiếm cho đường phát triển riêng (dựa vào nguồn vốn đầu tư nước ngoài, dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước, dựa vào lợi mặt vị trí địa lý - trị - kinh tế, văn hóa ) nói rằng, hầu hết quốc gia xem nguồn lực người quan trọng giáo dục đường để phát huy nguồn lực người, phục vụ cho phát triển nhanh bền vững quốc gia Việt Nam quốc gia phát triển trình độ thấp, nguồn lực cho phát triển cịn hạn hẹp, nguồn lực người trở nên q báu giữ vai trị định phát triển kinh tế, xã hội đất nước Quan điểm Đảng ta rõ, người Việt Nam vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội Đây tư tưởng đạo Đảng để phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa; thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Để đạt mục tiêu đó, Đảng ta đặt giáo dục đào tạo vào vị trí đặc biệt quan trọng, xem giáo dục “quốc sách hàng đầu” Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu rõ: “Phát triển giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trò quan trọng” [13] Như vậy, phát triển giáo dục - đào tạo trở thành chiến lược cách mạng mang tính thời đại sâu sắc đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng cách mạng quan trọng, định thắng lợi nghiệp đổi giáo dục, góp phần phát triển đất nước Với tinh thần đó, giáo dục Việt Nam muốn vượt qua thử thách riêng mình, hướng dẫn giáo dục tiên tiến đại; nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước trước hết phải đặc biệt chăm lo xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; xem nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển nguồn nhân lực toàn ngành, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng đại học Phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng, đại học suy cho vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Đây vấn đề quan trọng hàng đầu, định đến chất lượng đào tạo nhà trường Trường Đại học Sài Gòn thành lập theo Quyết định số 478/QĐ-TTg ngày 25/04/2007 Thủ tướng Chính phủ Được nâng cấp từ Trường Cao đẳng Sư phạm đơn ngành thành trường đại học đa ngành, đa cấp bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam có đổi toàn diện để hội nhập; bên cạnh hội mới, Trường Đại học Sài Gòn đứng trước khó khăn thách thức to lớn: kiện tồn máy tổ chức nhân tương xứng, xây dựng trang bị sở vật chất tiên tiến, đại đáp ứng yêu cầu đào tạo, đặc biệt xây dựng đội ngũ giảng viên đủ chuẩn số lượng trình độ, đồng cấu để xứng tầm với sở giáo dục đại học nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Trường Đại học Sài Gòn giai đoạn Là trường đại học thành lập ba năm có tốc độ phát triển nhanh qui mô ngành nghề đào tạo lẫn số lượng sinh viên Thực tế địi hỏi nhà trường phải gấp rút tìm giải pháp thích hợp nhằm xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên - nhân tố định tồn phát triển nhà trường Việc nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học vấn đề nhiều nhà nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục nước quan tâm Tuy nhiên kết nghiên cứu chưa thật đầy đủ có tính hệ thống Mặt khác giải pháp đưa bên cạnh sở lý luận khoa học phải phù hợp với thực tiễn giai đoạn phát triển trường đại học mang lại hiệu Xuất phát từ lý luận thực tiễn nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn giai đoạn 2010 - 2020” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn, giai đoạn 2010-2020 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn giai đoạn 2010-2020 Giả thuyết khoa học Có thể xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn, giai đoạn 2010-2020, đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn 5.3 Đề xuất giải pháp xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn, giai đoạn 2010-2020 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nh m phư ng pháp nghiên cứu u n Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hoá nhận định độc lập 6.2 Nh m phư ng pháp nghiên cứu th c ti n Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm 6.3 Phư ng pháp thống ê tốn h c Để xử lý số liệu, thơng tin thu thông qua việc sử dụng công cụ tốn học như: Trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn… 10 Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt u n Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học; làm rõ đặc trưng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học 7.2 Về mặt th c ti n Luận văn khảo sát toàn diện thực trạng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gịn; từ đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn, giai đoạn 2010-2020 Kết nghiên cứu luận văn công bố 03 báo: Một số giải pháp xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gịn, Tạp chí Giáo dục số 238 kỳ - tháng 5/2010; Xây dựng quy trình tuyển dụng viên chức trường Đại học, Cao đẳng, Tạp chí Giáo dục số 250 kỳ - tháng 11/2010; Sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên, Tạp chí Giáo dục Số đặc biệt - tháng 11/2010 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Các giải pháp xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn, giai đoạn 2010-2020 87 xét mặt thống kê, khác biệt giải pháp khơng có ý nghĩa Vì vậy, giải pháp tương đương triển khai thực tiễn xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn, giai đoạn 2010-2020 Kết luận chƣơng Trong chương tập trung vào việc đề xuất giải pháp để xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn, giai đoạn 2010-2020 Các giải pháp là: - Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng; - Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên; - Đổi phương thức tuyển dụng giảng viên theo hướng khách quan, công có yếu tố cạnh tranh; - Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên; - Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo trao đổi giảng viên; - Đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực Trong giải pháp, làm rõ: mục tiêu, nội dung biện pháp thực Kết thăm dò cho thấy, giải pháp mà đề xuất cần thiết có tính khả thi cao, triển khai thực tiễn xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn, giai đoạn 2010-2020 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau đây: 1.1 Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nhiệm vụ trung tâm tất trường đại học cao đẳng Có xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đồng cấu chuẩn hóa trình độ nâng cao chất lượng đào tạo, đổi bản, tồn diện giáo dục đại học Việt Nam 1.2 Các kết khảo sát thực tiễn xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn cho thấy, Trường Đại học Sài Gòn thành lập có nhiều cố gắng việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Kết khảo sát cho thấy, bên cạnh thành tựu đạt được, trình xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gịn cịn số khó khăn, tồn tại, là: Yêu cầu chuẩn đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học thực trạng đội ngũ giảng viên nhà trường; nhiều giảng viên có kinh nghiệm, cơng tác lâu năm trường hưu hàng loạt thời gian tới; chưa có điều kiện để cử nhiều giảng viên học tập, bồi dưỡng nước 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, đề tài đề xuất sáu giải pháp xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn Các giải pháp là: Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng; Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên; Đổi phương thức tuyển dụng giảng viên theo hướng khách quan, cơng có yếu tố cạnh tranh; Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên; Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo 89 trao đổi giảng viên; Đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực 1.4 Kết khảo nghiệm giải pháp xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn cho thấy giải pháp mang lại hiệu cao KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo 2.1.1 Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn chuẩn hóa giảng viên đại học, khơng yêu cầu tỷ lệ tối đa sinh viên/giảng viên mà yêu cầu phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ; ngoại ngữ, tin học 2.1.2 Cải tiến quy trình, nội dung xét cơng nhận Giáo sư, Phó Giáo sư 2.1.3 Ban hành Thông tư hướng dẫn công tác tuyển dụng giảng viên đại học 2.2 Đối với UBND Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 UBND Thành phố Hồ Chí Minh có chế để Trường Đại học Sài Gòn cử cán quản lý, giảng viên học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ nước ngồi 2.2.2 UBND Thành phố Hồ Chí Minh có chế để Trường Đại học Sài Gòn trao đổi giảng viên với trường đại học giới, đồng thời thu hút giảng viên Việt kiều giảng dạy Trường Đại học Sài Gòn… 90 TI LIU THAM KHO Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý tổ chức, Nxb Thống kê, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2001), Quản lý tr-ờng học - thực tiễn công việc, Chuyên đề đào tạo Th.s QLGD, Tr-ờng ĐHQG Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc H-ng (2004), Giáo dục Việt Nam h-ớng tới t-ơng lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1995), Mét sè tiÕp cËn míi vỊ khoa häc qu¶n lý việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Tr-ờng Cán quản lý GD - ĐT Tw1, Hà Nội Báo Giáo dục Thời đại, số 71, ngày 4/5/2010 Báo Giáo dục Thời đại, số 49, ngày 26/3/2010 Báo Giáo dục Thời đại, số 48, ngày 25/3/2010 Báo Giáo dục Thời đại, số 51, ngày 30/3/2010 Báo Giáo dục Thời đại, số 43, ngày 16/3/2010 10 Bộ Giáo dục v Đào tạo (2010), Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục v Đào tạo (2008), Thông Báo số 1007/TB-BGDĐT, ngày 13/2/2008 12 Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uẩn (1998), Tâm lý học quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí th- ngày 15/6/2004 Về xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 14 Ch-ơng trình khoa học cấp nhà n-ớc KX-05, Đề tài KX-05-08 (2003), Đào tạo nhân lực phục vụ công nghiệp hóa đại hóa đất n-ớc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Tam Đảo 91 15 Đỗ Minh C-ơng - Nguyễn Thị Doan (2002), Phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục Đại học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Néi 16 Ngun Qc ChÝ - Ngun ThÞ Mü Léc (2003), Quản lý đội ngũ, Modul C - Chuyên đề 6, Ch-ơng trình huấn luyện kỹ quản lý lÃnh đạo, Dự án giáo viên THCS, Hà Nội 17 Ngun Qc ChÝ - Ngun ThÞ Mü Léc (1996), Lý luận đại c-ơng quản lý, Tr-ờng cán quản lý GD-ĐT TW1, Hà Nội 18 Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê 19 Chỉ thÞ cđa Thđ t-íng ChÝnh phđ sè 18/2001/CT-TTg VỊ mét số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển t-ờng giải liên t-ởng tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 21 Vũ Cao Đàm (1996 ), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kĩ thuật, HN 22 Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên tr-ờng đại học vùng Đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học, Luận ¸n tiÕn sÜ 23 Héi nghÞ thÕ giíi vỊ Gi¸o dục đại học (2009), Tài liệu UNESCO 24 Nguyễn Cảnh Hoàn (2001), Tập giảng quản lý kinh tế, Tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Thành Nghị (2009), Quản lý chất l-ợng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung -ơng Đảng lần thứ (khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nghị 14/2005/NQ-CP ca Thủ tƣớng ChÝnh phủ, Về đổi vµ tồ n diện gi¸o dục Đại học Việt Nam giai on 2006-2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 29 L-u Hoài Nam (2004), Một số biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên tr-ờng Đại học dân lập Quản lý Kinh doanh HN, Luận văn Th.s KHGD, Khoa S- phạm - ĐHQG Hà Nội 30 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Đà Nẵng 31 Pháp lệnh công chức văn có liên quan (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Mạc Thị Trang, Trần Thị Bạch Mai (1998), Quản lý nhân Giáo dục - Đào tạo, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý trình giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 34 Từ điển tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nẵng 35 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 36 Từ ®iĨn b¸ch khoa ViƯt Nam (2001), Nxb Tõ ®iĨn B¸ch khoa, Hà Nội 37 Tr-ờng Đại học Sài Gòn (2009), Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng Đại học Sài Gòn đến năm 2020 93 Phụ lục Các bảng đ-ợc sử dụng để thu thập số liệu Bảng: Nhận thức mục đích, yêu cầu xây dựng nâng cao chất l-ợng đội ngũ giảng viên Tr-ờng Đại học Sài Gòn Mức độ nhận thức (%) TT Mục đích, yêu cầu xây dựng đội ngũ giảng viên Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số l-ợng Xây dựng đội ngũ giảng viên có phẩm chất đạo đức l-ơng tâm nghề nghiệp Xây dựng đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao Xây dựng đội ngũ giảng viên có phong cách giảng dạy quản lý tiên tiến Trung bình chung Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý 94 Bảng: Nhận thức nội dung xây dựng nâng cao chất l-ợng đội ngũ giảng viên Tr-ờng Đại học Sài Gòn Mức độ nhận thức (%) TT Nội dung xây dựng đội ngũ giảng viên Rất đồng ý Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đại học, bảo đảm đủ số l-ợng, nâng cao chất l-ợng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Xây dựng nội dung, ch-ơng trình ph-ơng pháp đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên cán quản lý giáo dục đại học Xây dựng ph-ơng thức tuyển dụng theo h-ớng khách quan, công có yếu tố cạnh tranh Xây dựng ban hành sách giảng viên Trung bình chung Đồng ý Không đồng ý 95 Bảng: Nhận thức ph-ơng pháp xây dựng nâng cao chất l-ợng đội ngũ giảng viên Tr-ờng Đại học Sài Gòn Mức độ nhận thức (%) TT Ph-ơng pháp xây dựng đội ngũ giảng viên Cỏc phương pháp giáo dục, vận động, tuyên truyền Các phương pháp hành Các phương pháp kinh tÕ Trung bình chung Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý 96 Bảng: Tình hình sử dụng giải pháp xây dựng nâng cao chất l-ợng đội ngũ giảng viên Tr-ờng Đại học Sài Gòn Mức độ (%) TT Các giải pháp Rất hiệu Nâng cao nhận thức cấp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Xây dựng quy hoạch tuyển dụng giảng viên Bố trí, sử dụng giảng viên hợp lý hiệu Tổ chức liên kết để sử dụng chung giảng viên Đào tạo bồi d-ỡng để nâng cao trình độ giảng viên Đánh giá giảng viên hàng năm Xây dựng sách môi tr-ờng để giảng viên phát triển Hiệu Ch-a hiệu 97 Bảng: Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà tr-ờng đủ số l-ợng, nâng cao chất l-ợng Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ s- phạm cho giảng viên Đổi ph-ơng thức tuyển dụng giảng viên theo h-ớng khách quan, công có yếu tố cạnh tranh Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo trao đổi giảng viên Đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực Tổng cộng Mức độ cần thiết giải pháp (%) Rất Không Không Cần cần cần cần trả lời 98 Bảng: Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Nhóm giải pháp Mức độ khả thi giải pháp (%) Rất Không Khả Không khả khả khả thi trả lời thi thi thi Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà tr-ờng đủ số l-ợng, nâng cao chất l-ợng Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ s- phạm cho giảng viên Đổi ph-ơng thức tuyển dụng giảng viên theo h-ớng khách quan, công có yếu tố cạnh tranh Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo trao đổi giảng viên Đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực Tổng cộng Bảng đ-ợc sử dụng để khảo nghiệm tính khả thi giải pháp đề xuất 99 LI CM N Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Minh Hùng, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn dẫn tận tâm tất giảng viên trực tiếp giảng dạy suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt quan tâm, giúp đỡ tận tình q thầy, cơng tác Khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, Phòng Tổ chức Cán Trường Đại học Sài Gòn đồng nghiệp tạo điều kiện cho tham gia học tập nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình động viên giúp đỡ to lớn dành cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn tất luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2010 Tác giả Thái Huy Bảo 100 MỤC LỤC 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một số khái niệm đề tài Giảng viên đội ngũ giảng viên Xây dựng xây dựng đội ngũ giảng viên Chất lượng chất lượng đội ngũ giảng viên Cơ cấu đội ngũ giảng viên Giải pháp giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Một số vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng đại học Tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền giảng viên Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức bậc đại học Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học Sự cần thiết phải xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học Kết luận chương 1 9 10 11 12 13 14 14 16 20 25 29 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 2.1.1 Khái quát Trƣờng Đại học Sài Gòn Cơ cấu tổ chức 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 Các ngành đào tạo Quy mô đào tạo Cơ sở vật chất Thực trạng đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Sài Gòn Số lượng giảng viên giáo giáo viên tồn trường Trình độ chun mơn giảng viên Trường Đại học Sài Gòn Độ tuổi đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn Thực trạng xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên Trƣờng Đại học Sài Gòn 41 30 30 31 33 33 38 38 39 40 101 2.3.1 2.3.2 2.3.3 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn Phân tích thực trạng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn Nguyên nhân thực trạng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn Kết luận chương CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Các nguyên tắc đề xuất giải pháp Các giải pháp xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên Truờng Đại học Sài Gòn Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên Nhà trường đủ số lượng, nâng cao chất lượng Chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Đổi phương pháp tuyển dụng giảng viên theo hướng khách quan, cơng có yếu tố cạnh tranh Xây dựng chế đánh giá sàng lọc giảng viên Mở rộng hợp tác quốc tế để đào tạo trao đổi giảng viên Đảm bảo điều kiện để giảng viên phát huy lực Khảo sát tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất Mục đích khảo sát Nội dung phương pháp khảo sát Đối tượng khảo sát Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 41 44 49 50 51 51 52 60 64 67 73 76 77 77 77 78 78 82 83 85 88 ... đề Một số khái niệm đề tài Giảng viên đội ngũ giảng viên Xây dựng xây dựng đội ngũ giảng viên Chất lượng chất lượng đội ngũ giảng viên Cơ cấu đội ngũ giảng viên Giải pháp giải pháp nâng cao chất. .. thực trạng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn; đánh giá giải pháp sử dụng để xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn; rút nguyên... dụng để xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn +) Bảng hỏi 5: Đánh giá giải pháp sử dụng để xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sài Gòn