một số biện pháp xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy ở trường cao đẳng hải quan

99 541 0
một số biện pháp xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy ở trường cao đẳng hải quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH T LÊ DIỆU HIỀN T MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI QUAN T LUẬN VĂN THẠC SĨ T Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC T Mã số T : 5.07.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHÓA HỌC TS TRƯƠNG VĂN SINH T T TP.HỒ CHÍ MINH - 2002 T NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH T HĐH T CĐHQ : T HQ T KT-XH T GD-ĐT T KH-KT T HS-SV T THCS T THPT T KH-TN T KH-XH T LĐSX T CNXH T CĐ ĐH T GDĐC T KTGS T BDNC T BGH T GVCH T GVKN T GVTG T WTO : T công nghiệp hóa T đại hóa T Trường Cao Đẳng Hải Quan T Hải quan T Kinh tế - Xã hội T Giáo dục - Đào tạo T khoa học kỹ thuật T học sinh- sinh viên T Trung học sở T Trung học Phổ thông T Khoa học tự nhiên T Khoa học xã hội T lao động sản xuất T Chủ Nghĩa Xã Hội T Cao Đẳng Đại Học T giáo dục đại cương T kiểm tra giám sát T bồi dưỡng nâng cao T Ban Giám Hiệu T giảng viên hữu T giảng viên kiêm nhiệm T giảng viên thỉnh giảng T World Trade Organizatio T MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN T T MỤC LỤC T T MỞ ĐẦU T T Tính cấp thiết đề tài T T Tình hình nghiên cứu: T T Mục đích nghiên cứu: .8 T T Giới hạn đề tài: T T 5 Đối tượng nghiên cứu: T T Cái đóng góp luận văn: .10 T T Nội dung phương pháp nghiên cứu: 10 T T Kết cấu luận văn: 12 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 T T 1.1 Giáo dục – đào tạo phát triển 14 T T 1.1.1 Giáo dục đào tạo động lực, mục tiêu sư phát triển 14 T T 1.1.2 Giáo dục - đào tạo thước đo phát triển đất nước, địa phương .15 T T 1.1.3 Vai trò giáo dục - đào tạo công công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 17 T T 1.2 Giáo viên nghiệp “trồng người” .19 T T 1.2.1 Giáo dục - đào tạo giáo viên nhận thức xã hội .19 T T 1.2.2 Vai trò người giáo viên 20 T T 1.3 Vai trò đội ngũ giảng viên hải quan 25 T T 1.3.1 Vai trò ngành Hải quan công xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc 25 T T 1.3.2 Vai trò đội ngũ giảng viên Trường Cao Đẳng Hải Quan .26 T T CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI QUAN 28 T T 2.1 Tổng quan trường Cao đẳng Hải Quan 28 T T 2.1.1 Quá trình thành lập .28 T T 2.1.2 Tổ chức máy trường Cao Đẳng Hải Quan: .29 T T 2.2 Hoạt động trường Cao đẳng Hải quan thời gian qua 33 T T 2.2.1 Một số kết .34 T T 2.2.2 Đánh giá chung **( ) 35 T T 2.3 Đặc điểm tình hình hoạt động đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Hải Quan 42 T T 2.3.1 Đặc điểm đội ngũ giảng viên 42 T T 2.3.2 Đánh giá chung vế đội ngũ giảng viên 45 T T 2.3.3 Tình hình hoạt động đội ngũ giảng viên trường CĐHO: .48 T T CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI QUAN GIAI ĐOẠN 2001-2005 53 T T 3.1 Những sở xây dựng giải pháp 53 T T 3.1.1 Cơ sở lí luận: 53 T T 3.1.2 Cơ sở pháp lí: 55 T T 3.1.3 Cơ sở thực tiễn: .56 T T 3.2 Một số yêu cầu xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Hải Quan .59 T T 3.2.1 Những yêu cầu chung: 60 T T 3.2.2 Một số yêu cầu riêng: 63 T T 3.3 Giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Hải Quan 65 T T 3.3.1 Tổ chức lại khoa, tổ môn định biên đội ngũ giảng viên 66 T T 3.3.2 Cân đối lực lượng giảng viên hữu, giảng viên kiêm nhiệm giảng viên thỉnh giảng: .74 T T 3.3.3 Đổi phương thức tuyển dụng giảng viên mđi 77 T T 3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 79 T T 3.4.1 Tính cấp thiết chuẩn hóa, đại hóa đội ngũ giảng viên 79 T T 3.4.2 Nội dung chuẩn hóa, đại hóa đội ngũ giảng viên trường CĐHQ: 80 T T 3.4.3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao Đẳng Hải Quan 84 T T KẾT LUẬN 89 T T CHÚ THÍCH 92 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 T T MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong công xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc, ngành Hải quan có vai trò T T3 vị trí vô quan trọng: lực lượng góp phần bảo vệ an ninh kinh tế, ngăn chặn hoạt động lực nước mưu mô phá hoại kinh tế đất nước ta Nói cách chung hơn: Hải quan đội biên phòng mặt trận kinh tế Nhiệm vụ ngành Hải quan nặng nề, to lớn giai đoạn nay, giai T đoạn đất nước ta đẩy mạnh công công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH), mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế Nhiều khó khăn, thách thức chờ đợi Các lực thù địch tìm cách công từ nhiều hướng nơi, lúc Mặt trận kinh tế mặt trận nóng bỏng cam go 1.2 Để đảm đương trọng trách mà Đảng, Nhà nước Tổ quốc giao phó, ngành T T3 Hải quan cần phải có lực lượng đủ mạnh số lượng chất lượng; đội ngũ cán công chức phải có trình độ chuyên môn sâu đại, phải có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức sáng Đòi hỏi giải thông qua: - Quá trình tự rèn luyện, tự nâng cao đội ngũ cán công chức Hải quan T hoạt động nghiệp vụ, thực tiễn - Tiến hành đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho lực lượng Hải T quan Trong hai hướng giải nêu trên, hướng thứ hai hướng chủ yếu Tổ chức Hải T quan Thế giới khuyến cáo điều này: "Yêu cầu phát triển Hải quan kỉ XXI đòi hỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên Hải quan đào tạo ngày cao hơn, để đối phó với toàn cầu hóa tự hóa kinh tế giới, để không cho phép toàn cầu hóa biến giới thành khu rừng bị thông trị luật lệ kẻ mạnh Vì vậy, điều kiện sống cộng đồng Hải quan giới đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cho đội ngũ Hải quan, đồng thời hỗ trợ kỹ thuật cho Hải quan nước thành viên." **(1) 1.3 Trường Cao Đẳng Hải quan (CĐHQ) Tổng cục Hải quan giao trọng trách T T3 đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức cho toàn ngành Mười lăm năm qua, với chức trung tâm đào tạo bồi dưỡng chuyên môn T ngành, đạo sát sao, đầu tư, hỗ trợ tích cực Tổng cục đơn vị ngành, cộng với nỗ lực tâm mình, trường CĐHQ đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, đào tạo bồi dưỡng kiến thức Hải quan cho hàng ngàn cán công chức ngành; bước đầu đáp ứng phần nhu cầu nhân lực có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho ngành Tuy nhiên, nay, hoạt động đào tạo bồi dưỡng trường CĐHQ nhiều hạn chế: số lượng cán bộ, công chức đào tạo bồi dưỡng chưa nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực ngành Chất lượng đào tạo chưa cao, chưa ngang tầm với yêu cầu tình hình Có nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan, đưa đến thực trạng Một nguyên nhân lên: đội ngũ giảng viên trường mỏng số lượng chất lượng, chưa đủ lực đảm đương đầy đủ có hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng mà Tổng cục giao cho Một đòi hỏi cấp bách đặt cần phải nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ giảng viên trường CĐHQ Vấn đề cần làm làm để đáp ứng đòi hỏi ấy? Câu hỏi không T dễ trả lời Tổng cục nhiều cán quản lý, nhiều nhà nghiên cứu tập trung giải vấn đề nêu Với mong mỏi góp phần giải vấn đề nhiều người quan tâm, T vào tìm hiểu đề xuất "MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO CHẤT T4 LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI QUAN" Đấy sở T4 luận văn Tình hình nghiên cứu: 2.1 Để khắc phục hạn chế, bất cập hệ thống giáo dục quốc dân (GDQD) T T3 đặc biệt hệ thống giáo dục bậc cao đẳng, đại học đại học, chủ trương Đảng Nhà nước ta gấp rút triển khai là: quy hoạch lại mạng lưới trường cao đẳng đại học theo hướng"chuẩn hóa, đại hóa xã hội hóa" { TL 40, tr.109 }, xây dựng đội ngũ giảng viên cao đẳng đại học có trình độ cao ngang hàng với nước khu vực giới Nhiều nhà khóa học, nhiều nhà giáo tâm huyết đầu tư nhiều tâm sức nhằm T tìm hướng đắn cho giáo dục đại học nước nhà [TL.3,TL.4,TL.16,TL.24, ] 2.2 Trường Cao Đẳng Hải Quan trường thành viên hệ thống T T3 giáo dục cao đẳng đại học Song tính đặc thù _ trường đào tạo ngành Hải quan _ nên theo chỗ biết, trường CĐHQ chưa nhiều nhà nghiên cứu biết đến quan tâm Hầu nhà nghiên cứu có quan tâm đến hoạt động đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ, công chức Hải quan nói chung trường CĐHQ nói riêng quan chức, người nghiên cứu ngành Dù vậy, kể đến công trình Lê Thị Thúy [TL13], Nguyễn Quang Tín cộng [TL16], Nguyễn Trọng Trình Nguyễn Xuân c ẩn [TL.19], Nguyễn Vân Hà cộng T4 T4 [TL.20], Trường CĐHQ [TL.36], Trần Đức Phiên [TL.30], Các tác giả đề cập nhiều vấn đề khác Có ba vấn đề nhiều người đề cập T là: - Thứ nhất: Tình hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành thời gian qua T (từ 1995-2000).[TL 19, TL.28, TL.30] - Thứ hai: Định hướng mục tiêu, kế hoạch phương pháp đào tạo, bồi dưỡng chuyên T môn nghiệp vụ ngành Hải quan [TL.16, TL.29, TL.32 ] - Thứ ba: xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường CĐHQ [TL.13, T TL.30, TL.32, ] Phần lớn tác giả dẫn quan chức ngành, am hiểu sâu T chuyên môn nghiệp vụ có bề dày kinh nghiệm, thực tế Do ý kiến họ làm sáng tỏ nhiều vấn đề đặt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức toàn ngành nói chung, trường CĐHQ nói riêng, cần tôn trọng ý kiến tác giả 2.3 Tuy số công trình nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề xây dựng nâng cao T chất lượng đội ngũ giảng viên trường CĐHQ không nhiều, có nhiều khía cạnh tác giả quan tâm Những khía cạnh sau tập trung cả: - Vấn đề xây dựng đội ngũ giảng viên phải lúc tiến hành tăng cường lượng T nâng cao chất Muốn tăng lượng phải có kế hoạch tạo nguồn, muốn nâng cao chất phải xây T dựng chiến lược đào tạo, thời gian có đủ số lượng giáo viên hữu đảm nhiệm giáo trình, học phần, giáo án chương trình trường đảm nhiệm, đồng thời đội ngũ giảng viên có trình độ đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) đạt tỷ lệ Bộ GD-ĐT đề [tr 13, TL.32, Mai Thế Huyên, Nguyễn Xuân Trung TL.30] - Cần nhanh chóng trang bị cho đội ngũ giảng viên tri thức chuyên môn nghiệp T vụ Hải quan ngành hỗ trợ môn học công cụ (ngoại ngữ tin học, ) [TL.21, TL.32, Cục Công nghệ Thông tin Thống kê, TL.30] - Mở rộng hệ thống giáo trình, giáo án, tăng cường hệ thống tập tình T loại hình đào tạo [TL.13, Trần Đúc Phiên TL.30, TL.16] Những ý kiến gợi mở số hướng giải số tồn T xung quanh vấn đề xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường CĐHQ Tuy nhiên, số tác giả nêu, ý kiến phần lớn dừng lại số gợi mở, mang tính định hướng chung, thiếu giải pháp cụ thể xây dựng sở lý luận, khoa học Mục đích nghiên cứu: Luận văn cố gắng đạt đến hai mục đích sau: T - Một là: đánh giá cách xác, khách quan toàn diện thưc trạng đội ngũ T giảng viên trường CĐHQ thời gian qua; rõ nguyên nhân đưa đến thực trạng - Hai là: đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ T giảng viên trường CĐHQ, tạo điều kiện cho trường hoàn thành trọng trách giai đoạn (2001-2005) Trong hai mục đích trên, mục đích thứ hai mục đích chủ yếu T Giới hạn đề tài: 4.1 Từ mục đích nêu, luận văn này, sở khẳng định tầm quan trọng T đội ngũ giảng viên trường CĐHQ vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cho toàn ngành, đối chiếu thực trạng đội ngũ giảng viên trường thời điểm với mục tiêu yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ngành Hải quan giai đoạn 2001-2005, sâu nghiên cứu nội dung liên quan đến việc xây dựng đội ngũ giảng viên nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ 4.2 Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường CĐHQ T vấn đề rộng, phức tạp gắn với nhiều vấn đề tổ chức, vấn đề nội dung chương trình giảng dạy, vấn đề sở vật chất phục vụ cho hoạt động đào tạo, Do thời gian hạn chế khuôn khổ luận văn, sâu giải pháp nội dung chủ yếu sau đây: - Xây dựng đội ngũ giảng viên trường CĐHQ theo hướng nào? Làm để tạo nguồn T cho đội ngũ giảng viên? - Để có đội ngũ giảng viên có chất lượng cao cần tiến hành đào tạo, bồi dưỡng T cho họ nào? c ần trang bị loại kiến thức gì? T4 T4 - Phương thức quản lý đội ngũ giảng viên T Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng tìm hiểu nghiên cứu đề cập đến luận văn là: T - Cán bộ, giảng viên, công nhân viên trường CĐHQ (trong chủ yếu giảng T viên hữu) sở thực nhiệm vụ giao 15 năm xây dựng trưởng thành Đây đối tượng - Đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm giảng viên thỉnh giảng T Cái đóng góp luận văn: 6.1 Cái luận văn: TU U Cái luận văn chủ yếu nằm hướng tiếp cận nội dung đề tài đặt Để giải T nội dung đề tài đặt ra, tiếp cận theo số hướng sau đây: - Bám sát vào chức năng, nhiệm vụ phương hướng hoạt động trường, Tổng T cục Hải quan mà phân tích, đánh giá thực trạng cách chi tiết đưa giải pháp có tính khả thi, sát với thực tiễn - Những nội dung đề tài đặt xem xét tính hệ thống dựa T sở quan điểm đạo Đảng, Nhà nước ta phát triển nghiệp giáo dục chiến lược phát triển ngành Hải quan 6.2 Đóng góp luận văn: T U U Theo thiển ý chúng tôi, luận văn có hai đóng góp: T Một là: Nêu lên cách khách quan thực trạng đội ngũ giảng viên trường TU U CĐHQ qua 15 năm đời trưởng thành Từ cho phép có nhận thức cách xác đóng góp tồn đội ngũ giảng viên nói riêng, trường CĐHQ nói chung Từ cung cấp cho trường cho Tổng cục sở khách quan xây dựng chiến lược phát triển công tác đào tạo-bồi dưỡng cán công chức ngành nói chung phát triển trường CĐHQ nói riêng giai đoạn tới Hai là: đưa số biện pháp có tính khả thi góp phần vào việc xây dựng nâng TU U cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường CĐHQ thời gian tới Nội dung phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nội dung nghiên cứu: TU U Để triển khai đề tài luận văn này, sâu tìm hiểu ba nội dung, nội T dung làm thành chương: Một là: Nêu lên số sở lý luận thực tiễn gắn với đề tài: vai trò giáo dụcTU U đào tạo phát triển, vai trò vị trí đội ngũ giáo viên nói chung đội ngũ giáo coi trọng nghiệp, tình trạng "thầy dạy" biến thành "thợ dạy" không Nói khác đi, số giảng viên chạy theo miếng cơm manh áo, chạy theo thu nhập, nên chăm lo cho chữ, quan tâm chăm lo "nghiệp" làm thầy, nghiệp "trồng người" Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công tác giáo dục trị, tư tưởng cho cán bộ, T công chức có đội ngũ giảng viên ngành, phương hướng " Xây dựng Hải Quan thành lực lượng chuyên nghiệp, có chuyên môn sâu đại, hoạt động minh bạch, liêm có hiệu quả, nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nước" ( TL29), Lãnh Đạo Tổng Cục Hải Quan thị: "Tăng cường giáo dục lĩnh trị, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán công chức ngành, làm cho cán bộ, công chức có lĩnh trị vững vàng, đạo đức sáng" * Biện pháp cần tiến hành theo hướng : T U U - Thường xuyên, liên tục thông qua đợt sinh hoạt trị, học tập nghị T ngành, đơn vị, tổ chức trị ( Đảng, đoàn, công đoàn, ) - Thông qua đợt thực tế, tổ chức cho giảng viên viết thu hoạch hay đề xuất T giải pháp giải vụ việc thực tế đặt 3.4.3.2 Tuyển chọn bố trí giảng dạy theo ngành, chuyên ngành đào tạo, tiến lên giảng dạy theo hướng cách cấp Đây điều kiện đầu tiên, bước thứ đảm bảo đội ngũ giảng viên chuẩn T *Về tuyển chọn bố trí giảng dạy: tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp hệ T U T4 T0 U U T3 quy dài hạn bố trí giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo Sau tuyển dụng bố trí giảng dạy phải cho họ bồi dưỡng, chuyển đổi kiến thức T ngành hải quan Thời gian bồi dưỡng, chuyển đổi sớm tốt * Hiện có 8/38 giảng viên có Thạc sĩ ( chiếm 1,3%) Nếu tuyển dụng để T T5 T5 có 53- 55 giảng viên, cần nhanh chóng cho khoảng 10  13 giảng viên theo học cao học nghiên cứu sinh để đến năm 2005 có từ 35-40% có Thạc sĩ ( 18-21 người) Lúc ấy, có điều kiện dạy cách cấp **(13) 3.4.3.3 Tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giảng viên nâng cao trình độ chuyên môn: * Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, triết học, phương pháp giảng T dạy nhiều hình thức: Mở trường, cử học trường bạn, liên kết với đơn vị khác mở, * Cần có chế độ ưu tiên thời gian kinh phí nhằm động viên khuyến khích giảng T viên nâng cao trình độ chuyên môn thông qua việc thi theo học lớp đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Chẳng hạn: thời gian giảng viên theo học lớp cao học, nghiên cứu sinh giảm 1/3-1/2 số giảng dạy hàng năm trường trợ cấp theo quý, hay theo năm học khỏan tiền định Những đề tài luận văn thạc sĩ, tiến sĩ đề cập đến vấn đề ngành góp phần thúc đẩy hoạt động ngành cần khen thưởng xứng đáng * Đưa nội dung đào tạo nâng cao chuyên môn vào nội dung thi đua Hàng năm, T nội dung giảng dạy, cần đánh giá đội ngũ giảng viên thông qua nội dung đào tạo nâng cao chuyên môn * Đầu tư thích đáng cho đội ngũ giảng viên trẻ: có kế hoạch cử cán bộ, giảng viên trẻ T tham dự khóa đào tạo bồi dưỡng lý luận trị , nghiệp vụ chuyên môn, cách hệ thống * Phân cấp việc kèm cặp giảng viên trẻ, giảng viên yếu chuyên môn cho T khoa, tổ môn Giao trách nhiệm kèm cặp giảng viên trẻ, giảng viên yếu nhanh chóng đáp ứng yêu cầu chung cho khoa 3.4.3.4 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học * Hoạt động nghiên cứu khoa học có tác dụng lớn việc nâng cao trình độ T chuyên môn giảng viên Thông qua việc triển khai công trình khoa học, người giảng viên có điều kiện củng cố phần lý luận biết, biết vận dụng lý luận biết để xử lý tượng diễn đời sống xã hội Trong nhiều trường hợp, từ thực tiễn đời sống xã hội, người giảng viên phát đề xuất nhiều giải pháp hữu ích * Nội dung đề tài NCKH trường CĐHQ thời gian trước mắt có ba nhóm : T - Nhóm thứ nhài: Là đề tài gắn liền với chức năng, nhiệm vụ ngành Hải TU U quan, vấn đề đặt từ hoạt động ngành Có số đề tài khoa học ngành Hải quan liên quan đến số ngành khác (thuế, điều tra hình sự, phòng chống ma túy, ), cần có phối hợp nghiên cứu liên ngành Trong nhóm đề tài cần quan tâm đến đề tài gắn với thực tế địa phương - Nhóm thứ hai : đề tài gắn với vấn đề lý luận khoa học Hải quan TU U - Nhóm thứ ba : đề tài gắn với phương pháp giảng dạy Nhóm đề tài TU U hướng đến xây dựng phương pháp phù hợp với loại học viên, sinh viên * Để đẩy mạnh hoạt động NCKH, triển khai nhóm đề tài đây, theo T cần tiến hành số biện pháp sau : - Xây dựng hệ thống đề tài khoa học dài hạn ngắn hạn, sau "đặt hàng" cho T khoa hay nhóm giảng viên - Để cho giảng viên trẻ làm quen với công tác NCKH, giảng viên có kinh T nghiệm hay có trình độ chủ trì, đề tài chẻ nhỏ thành số đề tài nhánh giao đề tài nhánh cho hay hai giảng viên trẻ tiến hành sở có dẫn dắt, hỗ trợ, hướng dẫn chủ nhiệm đề tài - Xây dựng phát huy tinh thần hợp tác Xã hội Chủ nghĩa nghiên cứu khoa T học: + Hợp tác giảng viên có kinh nghiệm với giảng viên trẻ T + Hợp tác giảng viên trường CĐHQ với cán đơn vị sở, cửa T + Hợp tác trường CĐHQ với đơn vị ngành T + Hợp tác thầy trò, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học sinh viên T 3.4.3.5 Tăng cường liên kết, hợp tác hoạt động đào tạo nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên trường CĐHQ * Tăng cường mối quan chặt chẽ ba loại giảng viên (GVCH, GVKN T U U GVTG) Mỗi loại giảng viên có mạnh hạn chế định trình tham gia đào tạo trường CĐHQ Để góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, GVCH cần tăng cường quan hệ chặt chẽ với GVKN, GVTG, tận dụng triệt để mặt mạnh hai loại giảng viên tinh thần học hỏi cầu thị Có thể có hai biện pháp để tăng cường mối quan hệ : - Mời GVKN GVTG tham gia vào hoạt động chuyên môn với khoa, với môn T thông qua Ban Giám hiệu trường CĐHQ tổ chức ký kết hợp tác đào tạo, kèm cặp cho giảng viên trẻ theo phương thức "truyền nghề" tình cảm thầy - trò đồng nghiệp - Mời GVKN GVTG tham gia vào hoạt động NCKH với tư cách người chủ T trì thành viên * Tăng cường hợp tác đào tạo với trung tâm đào tạo Hải quan Asean, Hải quan T U Thế giới U - Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên đề, đặc biệt chuyên đề quy T định công ước Hải quan Quốc tế kinh nghiệm giảng dạy, xử lý tình Hải quan nước - Cử giảng viên theo học khóa đào tạo nghiệp vụ đào tạo thạc sĩ, tiến T sĩ chuyên ngành Hải quan KẾT LUẬN Trong công xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc, lực lượng Hải quan có vị trí T T3 vai trò vô quan trọng: "là đội biên phòng mặt trận kinh tế" Trong giai đoạn nay, giai đoạn đất nước ta tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa, mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế, vai trò ngành Hải quan to lớn, trách nhiệm nặng nề, đầy cam go thách thức Để thực nhiệm vụ trọng đại mà đất nước giao cho thời kỳ mới, ngành T Hải quan cần phải có lực lượng đông đảo số lượng, có trình độ chuyên môn cao, đại Nhưng nay, ngành Hải quan đứng trước thực trạng: lực lượng vừa mỏng lượng, vừa yếu trình độ chuyên môn nghiệp vụ lực thực tiền Vấn đề đặt làm gì, làm để khắc phục bất cập đây, để ngành Hải quan " T trở thành lực lượng chuyên nghiệp, có chuyên môn sâu đại, hoạt đông minh bạch liêm có hiệu quả, nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nước" mục tiêu Tổng cục Hải quan đề ra? Câu trả lời đúng: tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cho ngành theo yêu cầu Để thực mục tiêu đây, Tổng cục Hải quan đề loạt biện pháp, T khẳng định rõ vị trí tầm quan trọng công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức, đồng thời trao nhiệm vụ thực mục tiêu cho trường Cao Đẳng Hải Quan (CĐHQ) Nhiệm vụ mà trường CĐHQ phải đảm đương giai đoạn thật to lớn, nặng nề, T đầy cam go, thách thức, đòi hỏi trường phải có giải pháp phù hợp hơn, có khả tạo nên bước phát triển vững cho trường CĐHQ Vậy giải pháp gì? Có thể có lời giải đáp khác T Như biết, trường học, giáo viên lực lượng định chất T lượng giáo dục Hay Raja Roy Singh, nhà giáo dục học tiếng Ấn Độ khẳng định "Tầm cao giáo dục vượt tầm cao đội ngũ giáo viên giáo dục ấy" Vì thế, cho xây dựng đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao giải pháp ưu việt để trường CĐHQ hoàn thành nhiệm vụ trao Xuất phát từ vai trò giáo dục đào tạo nói chung, đội ngũ giáo viên nói T T3 chung, từ quan điểm Đảng ta phát triển nghiệp Giáo dục - Đào tạo từ yêu cầu đặt cho Trường CĐHQ, tập trung vào hai loại giải pháp liên quan đến đội ngũ giảng viên -Xây dựng đội ngũ giảng viên T -Nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên T Về giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên: TU T4 U U Trên sở phân tích, đối chiếu, so sánh thực trạng đội ngũ giảng viên với T tiêu mà trường CĐHQ cần phải phấn đấu để đạt cho được, đề cập đến số biện pháp: - Tổ chức lại khoa, tổ môn định biên đội ngũ giảng viên T - Cân đối lực lượng ba loại giảng viên: GVCN, GVKN, GVTG T - Đổi phương thức tuyển dụng giảng viên T Về giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên: TU T4 U U Chúng tập trung vào giải pháp nhất: chuẩn hóa đại hóa đội ngũ T T3 T3 T3 giảng viên Trong giải pháp này, đưa năm biện pháp: T3 - Tăng cường giáo dục lĩnh trị, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ giảng viên T - Tuyển chọn bố trí giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo T - Tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giảng viên nâng cao trình độ chuyên môn T - Đẩy mạnh hoạt động NCKH T - Tăng cường liên kết, hợp tác đào tạo T T3 Có thể có giải pháp khác Tuy nhiên, điều kiện tại, theo chúng tôi, T giải pháp đưa vừa phù hợp với thực tiễn có tính khả thi Dù cho Tổng cục Hải quan có nhập vào Bộ Tài Chính, Trường CĐHQ đơn vị T T3 đào tạo quan trọng lực lượng Hải quan Việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Hải quan vấn đề thiết Những giải pháp đưa luận văn có chỗ chưa hoàn T chỉnh, chưa đầy đủ Tổng cục Hải Quan nhập vào Bộ Tài chính, phương diện số " biện pháp đưa cần có điều chỉnh cho phù hợp Tuy nhiên tin giải pháp đưa có tính khả thi Chúng hy vọng trở lại với vấn đề đặt điều kiện cho phép CHÚ THÍCH ** (1) Lời phát biểu Chủ tịch Hiệp hội Hải quan quốc tế Hội nghị Hải quan Thế T giới, tháng năm 1999 T4 T4 ** (2) Có thể kể tên số văn sau: T Quyết định số 108 ngày 25/9/1998 Tổng Cục Hải Quan công tác đào tạo Cán T bộ, công chức ngành Hải Quan Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng Cán bộ, công chức ngành Hải quan năm 2000-2005 (được T tổng cục trưởng phê duyệt vào tháng 11 năm 1999) ** (3) T Theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức năm 2000- 2005 Tổng Cục Hải Quan thông qua: a Đối với cán lãnh đạo, quản lí: T U T4 U Tổ chức đào tạo theo chức danh tiêu chuẩn cho cán lãnh đạo Hải Quan đạt yêu cầu T trình độ qui định lí luận trị, quản lí Nhà Nước, ngoại ngữ tin học cho cán bộ, tạo sở để đào tạo trước bổ nhiệm Tăng cường bồi dưỡng kiến thức chuyên đề nghiệp vụ Hải Quan có T liên quan đến hội nhập giới khu vực b Đối với công chức thừa hành: T U - 100% cán vào ngành HQ phải học xong nghiệp vụ HQ trước bố trí T công tác công nhận hết thời gian tập - Đào tạo chuyên môn sâu đôi với đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ theo chuyên đề T - Khi luân chuyển vị trí công tác 100% cán phải đào tạo huấn luyện nghiệp vụ T chuyên ngành lĩnh vực công tác nghiệp vụ đảm nhiệm - Đào tạo đội ngũ cán có nghiệp vụ chuyên sâu theo chương trình cải cách thủ tục T Hải Quan c Nôi dung đào tao: T U Lí luận trị - T Lí luận quản lí Nhà nước, kinh tế - T Nghiệp vụ Hải Quan - T Ngoại ngữ Tin học - T ** (4) Phần đánh giá theo báo cáo đề dẫn công tác đào tạo trường Cao Đẳng Hải T Quan từ 1986 đến 2001 Ban Giám Hiệu Trường CĐHQ Hội thảo toàn ngành cổng tác đào tạo, tổ chức TP Hồ Chí Minh, ngày 20/7/2001 ** (5a) Một số tiến sĩ trường CĐHQ chuyển công tác nơi khác T ** (5b) Các tiêu chí khảo sát sô" giảng viên hữu T ** (6) Đội ngũ giảng viên lực lượng định chất lượng hiệu hoạt động T môi trường Hoạt động giảng viên gắn bó chặt chẽ với hoạt động trường Vì thế, đánh giá hoạt động đội ngũ giảng viên tách rời với hoạt động trường Song để làm rõ thực trạng đội ngũ giảng viên trường CĐHQ, chủ yếu thiên đánh giá hoạt động gắn trực tiếp với đội ngũ giảng viên ** ( 7) Thông thường trình chuyển đổi kiến thức tiến hành qua hình T thức: - Cá nhân tự học, tự nghiên cứu T - Qua lớp bồi dưỡng ngắn hạn 3-6 tháng T - Đi thực tế để nắm bắt hoạt động ngành T theo báo cáo đề dẫn công tác đào tạo T ** (8) Nghị 108/NQ-BS ban hành ngày 25/9/1998 T * để tránh nhầm lẫn với số thứ tự đề mục luận văn, số thứ tự 1,2,3, T Nghị đặt ngoặc đơn (1), (2), (3) ** (9) Theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo, chuẩn hàng năm giảng T viên sau: + Giáo sư: 300 tiết T + Phó giáo sư: 280 tiết T + Giảng viên chính: 260 tiết T + Giảng viên: 200 tiết T + Giảng viên tập sự: 140 tiết T ** (10) Trong quy định Bộ Giáo dục - Đào tạo: 1tiết lý thuyết tính thành T chuẩn, tiết thực hành thành chuẩn, tiết ngoại ngữ tính 0,8 chuẩn ** (11) Tỷ lệ hệ thống A B có tính tương đối có nhiều giáo trình T GVCH GVKN, GVKN GVTG, đảm nhiệm ** (12) Trong GD-ĐT có nhiều bậc chuẩn: chuẩn quốc gia, chuẩn khu vực (Asean), T chuẩn Châu Á chuẩn giới Chuẩn sau cao chuẩn trước ** (13) Dạy cách cấp hiểu người dạy (giảng viên) người học (sinh T viên) phải cách cấp trình độ Cụ thể: muốn đào tạo cử nhân, giảng viên phải có thạc sĩ trở lên; muốn đào tạo thạc sĩ giảng viên phải có tiến sĩ T TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI QUAN PHIẾU THĂM DÒ T Cán theo học qua lớp bồi dưỡng Nghiệp Vụ Hải Quan khóa: T ngày tháng năm T Anh/ Chị vui lòng cho biết thông tin ( đánh dấu chéo X vào ô lựa chọn) Xin cảm ơn hợp tác Anh/ Chị Xin Anh/ Chị cho biết đôi nét mình: a Giới tính: nam □ nữ □ b Tuổi : c Lĩnh vực hoạt động trước vào ngành Hải Quan Kinh t ế □ Hành □ Quân đội □ Khác □ d Thời gian hoạt động ngành hải quan: Dưới năm □ năm □ năm □ 10 năm □ e Bộ phận hoạt động anh chị ngành Hải Quan sẽ/ là: - Kiểm tra giám sát □ - Điều tra chống buôn lậu □ - Văn phòng □ - Khác □ T T T T T T T4 T4 T4 T4 T4 T4 T T T4 T4 T4 T4 T T T T T Thuận lợi khó khăn công tác: a Phù hợp chuyên môn đào tạo □ b Không phù hợp □ Khó khăn về: - Thao tác nghiệp vụ □ - Phối hợp công tác □ - Công văn, giấy tờ, sổ sách □ - Khác □ Anh/ Chị dự học đào tạo bồi dưỡng chuyên môn Cao đẳng Hải Quan lần? lần □ lần □ lần □ lần □ lần □ T T T T T T T T T 9 T4 Thời lượng khóa bồi dưỡng mà Anh / Chị dự: tháng □ 3-4 tháng □ 4-5 tháng □ T T tháng □ Sau kết thúc khóa bồi dưỡng, chất lượng hiệu công tác Anh/ Chị tăng lên nào? a Có □ b Không □ Anh / chị học qua khóa bồi dưỡng NVHQ gồm môn học sau: T T T T T3 T 4 Pháp luật hải quan Xây dựng lực lượng H S- Trị giá xuất xứ hàng hóa Kiểm tra giám sát Kế toán xuất nhập Điều tra chống buôn lậu Thống kê nhà nước hải quan Xử lý tô tụng lĩnh vực hảiquan Thanh toán quốc tế T T T T T T 10 Thương phẩm học 11 Nghiệp vụ ngoại thương 12 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ T T T T T T Những môn học theo Anh/ chị áp dụng thiết thực vào thực tế công tác mình? T T 3 T T T T T 10 T T T 11 T 12 T T Thời lượng trình bày cho chuyên đề / nội dung hợp lý chưa? T NỘI DUNG/CHUYÊN ĐỀ T Thời gian 10 11 Vừa phải Ngắn Dài Ngoài chuyến đề trên, Anh/ Chị có nguyện vọng bồi dưỡng nội dung/ chuyên đề gì? T ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Thời gian bao lâu: -Thời gian thích hợp dự bồi dưỡng: -8 Theo Anh / Chị, nên tổ chức bồi dưỡng thường xuyên để bổ sung kiến thức cho phù hợp với thực tiễn công tác theo chu kỳ nào? a Hình thức bồi dưỡng kiến thức tổng hợp 1-2 tháng Chu kỳ năm □ Chu kỳ 4-5 năm □ Chu kỳ đến năm □ Chu kỳ năm □ b Hình thức tập huấn chuyên đề 1-2 tuần Chu kỳ năm □ Chu kỳ 4-5 năm □ Chu kỳ đến năm □ Chu kỳ năm □ Anh/ Chị có đề nghị khác không? T T T T T T T T T T Chúc anh chị hạnh phúc đạt kết tốt công tác T 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan R Naervis, Robert L Compton & Taren E Mcarthy Strategic Human Resources T T5 Management (Second Edition) An International Thomson Publishing Company T5 Melbourn 1993 - 2nd Edition, 1996 P P Bộ Giáo Dục Đào Tạo Quản Trị Nhân Sự ( Human Resource Management) - Tp T T5 T5 HCM,1995 Bộ Giáo Dục & Đào Tạo Lý luận thực tiền xây dựng chiến lược Giáo dục Đào T T5 tạo - Hà Nội- 1997 T5 Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo."Kỷ yếu Hội nghị Đào tạo Đại học" Hà Nội 4-1998 T Customs Administration In Japan - 1996 T Harold Koontz, Cyril Ocell & Heinz Weihrich- Những vấn đề cốt yếu Quản lý T 1998- Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Hà Quý Tình Nguồn nhân lực Việt Nam Thực trạng giải pháp Tạp chí Cộng sản, số T 7, tháng 4/1999, tr21-24 Học viện hành Quốc gia Quản lý nguồn nhân lực NXB giáo dục, Hà Nội, 1987 T Học viện hành Quốc gia Quản lý Nhà nước lĩnh vực xã hội NXB giáo dục, T Hà Nội, 1997 10 ISO 2000 T 11 Lê Nguyên Long- Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả- NXB Giáo DụcT 1998 12 Luật Hải quan NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 T 13 Lê Thị Thủy Nghiên cứu xây dựng quy trình chuẩn nhằm góp phần Nâng cao chất T lượng quản lý đào tạo Trường Cao Đẳng Hải quan ( Đề Tài Khóa học, Mã số 06N2000 ) TP HCM Tháng năm 2001 14 Nghị 2, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII NXB Chính trị quốc gia, Hà T Nội, 1996 15 GS-TS Nguyễn Duy Quý Phát triển người, tạo nguồn nhăn lực cho nghiệp T đại hóa nước ta Tạp chí Cộng sản, số 19, tháng 10/1998, tr.l Ì 16 Nguyễn Quang Tín Và Cộng Sự - Nghiên cứu đề xuất loại hình Phương thức đào T tạo nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho Ngành Hải quan giai đoạn 2000 - 2010 (Mã Số 06N99) 17 Nguyễn Hữu Lam Hành Vi Tổ Chức ( Organizational Behaviour) NXB Giáo dục T TpHCM 1998 18 Nguyễn Thị Hằng Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010 Tạp chí Cộng T sản, số 7, tháng 4/1999, tr 29-33 19 Nguyễn Trọng Trình & Nguyễn Xuân Cồn Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội T ngũ cán bộ, công chức Hải quan Một số giải pháp ( 12-1999 ) 20 Nguyễn Vân Hà Cộng Sự Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng T Giáo dục môn Pháp luật Hải quan môn Xử phạt vi phạm Hành lĩnh vực Hải quan.(1999) 21 Nguyễn Văn Lê & Tạ Văn Doanh Giao tiếp Sư phạm NXB GIÁO DỤC- 1997 T 22 GS-TS Phạm Minh Hạc Mười năm đổi giáo dục đào tạo NXB Giáo dục, Hà Nội T 1997 23 GS-TS Phạm Minh Hạc ( tổng chủ biên ) Xã hội hóa công tác giáo dục, NXB Giáo T dục, Hà Nội 1997 24 Phạm Thanh Nghị - Quản lý chất lượng giáo dục Đại học – 2000 - Nhà Xuất Đại T học Quốc gia Hà Nội 25 Patrice Pelpel - Tự Đào Tạo Để Dạy Học- 1995 - Dunod - Paris T 26 Raja Roy Singh - Nền Giáo Dục Cho Thế Kỷ XXI: Những triển vọng Châu Á-Tháỉ T bình dương- 1994- Hà Nội 27 Tổng Cục Đo lường Chất lượng Quản lý chất lượng Hà Nội T 28 Tổng Cục Hải quan 1995 : Hải quan Việt Nam - 50 năm xây dựng trưởng thành T 1945-1995 29 Tổng Cục Hải quan - Xây dựng Hải quan thành " Lực lượng Biên phòng mặt trận T Kinh tế " đáng tin cậy tinh nhuệ— Nhà Xuất Tài Chính Hà Nội - 1995 30 Tổng Cục Hải quan: Hội thảo khóa học công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công T chức ngành hải quan ( 2001-2005) - Kỷ yếu hội nghị, 2001 31 Tổng cục thống kê Niên giám thống kê 2000 NXB thống kê Hà Nội 2001 T 32 Tổng Cục Hải quan - Hướng dẫn xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công T chức ngành Hải quan giai đoạn 2001- 2005 33 TS Trần Quang Tín Hệ thống hóa văn liên quan đến công tác Quản lý Nhà T nước Hải quan ( Đề tài Nghiên cứu Khóa học Mã số CS-CD (HẢI QUAN- 02/98) 34 Ts Trần Văn Tùng & Lê Ấi Lâm Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới T thực tiễn nước ta NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội - 1996 35 TS Trương văn Sinh - Quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo ( chuyên đề cao T Học) Tp Hồ Chí Minh, 2000 36 Trường CĐ Hải quan Thử đề xuất phương án xếp lịch học tập cho khóa T học CĐ Hải quan cách khóa học hợp lý ( Đề Tài Nghiên cứu Khóa Học Mã Số Hải quan - 03/1998 37 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI NXB Sự thật, Hà Nội 1987 T 38 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ vu NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội T 39 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ vin NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội T 40 Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội T [...]... Một số giải pháp xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên T 4 2 T3 4 trường Cao Đẳng Hải Quan thời gian tới (2001-2005) 3.1 Những căn cứ để xây dựng giải pháp T 2 3 3.2 Một số yêu cầu khi xây dựng đội ngũ giảng viên trường CĐHQ T 2 3 3.3 Một số giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên T 2 3 3.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên T 2 3 3.5 Một số giải pháp quản lí và phát huy... tạo và sự phát triển 1.1 T 2 3 Giáo viên và sự nghiệp 'trồng người' 1.2 T 2 3 Vai trò của đội ngũ giảng viên Hải quan 1.3 T 2 3 Chương 2: Tình hình đội ngũ giảng viên trường Cao Đẳng Hải Quan T 4 2 T3 4 2.1 Tổng quan về trường Cao Đẳng Hải Quan T 2 3 2.2.Hoạt động của trường Cao Đẳng Hải Quan trong thời gian qua T 2 3 2.3.Tình hình đội ngũ giảng viên trường Cao Đẳng Hải Quan T 2 3 Chương 3: Một số giải... đưa ra một loạt biện pháp nhằm củng cố và hoàn thiện đội ngũ cán bộ, công chức ngành Hải quan Một trong những nội dung quan trọng để thực hiện chủ trương ấy là đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức **(2) và đơn vị được giao trực tiếp thực hiện là Trường Cao Đẳng Hải Quan Những chủ trương và biện pháp đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức Hải quan mà Tổng cục Hải quan. .. Tổng cục Hải quan giao cho Trường Cao Đẳng Hải Quan đã cho thấy phần nào vai trò của trường, của đội ngũ giáo viên ở đây 1.3.2 Vai trò của đội ngũ giảng viên Trường Cao Đẳng Hải Quan 1.3.2.1 Như giáo viên của các trường cao đẳng và đại học, giáo viên của trường Cao T 0 1 0 T1 4 Đẳng Hải Quan cũng có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công chức cho ngành Theo đó giáo viên trường CĐHQ cũng có vai trò... của đội ngũ cán bộ giáo viên trường CĐHQ Như vậy, vai trò của đội ngũ giáo viên Trường Cao Đẳng Hải Quan tập trung ở nhiệm T 4 vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức có trình độ, nghiệp vụ, kỹ năng chuyên môn cho toàn ngành và khối lượng công việc mà người giáo viên phải đảm nhiệm khi tiến hành nhiệm vụ này CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI QUAN 2.1 Tổng quan về trường Cao đẳng. .. tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên T 2 3 cho ngành trong tình hình mới, theo đề nghị của Tổng Cục Hải Quan và Bộ giáo dục - đào tạo, 15/9/1996 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 603 (TTg) về việc thành lập trường Cao Đẳng Hải Quan trên cơ sở nâng cấp và tổ chức lại trường Nghiệp vụ Hải quan Đây là một bước ngoặt trên con đường xây dựng và phát triển của trường Cao Đẳng Hải Quan Từ đây, chức... môn) trực thuộc Có T 2 3 thể hình dung tổ chức bộ máy của trường Trường Cao Đẳng Hải Quan qua lược đồ sau: 2.1.2.3 Tình hình đội ngũ cán bộ công chức của Trường Cao Đẳng Hải Quan Tính đến cuối năm 2001, tổng số cán bộ, công chức ( kể cả đội ngũ giảng viên ) của T 2 3 Trường Cao Đẳng Hải Quan có 67 người Có thể đánh giá tình hình đội ngũ này theo nhiều tiêu chí sau : ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ Theo ngành T 2 3 Theo... tổ chức, hoạt động của trường có những thay đổi quan trọng 2.1.2 Tổ chức bộ máy của trường Cao Đẳng Hải Quan: 2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của trường Cao Đẳng Hái Quan: Căn cứ vào quyết định số 603 (TTg) của Thủ tương Chính phủ, trường Cao Đẳng Hải T 2 3 Quan có hai chức năng (và cũng là hai nhiệm vụ) chủ yếu sau : - Là trung tâm đào tạo và bồi dưỡng công chức Hải quan bậc Cao Đẳng T 2 3 Có nhiệm vụ... đẳng Hải Quan 2.1.1 Quá trình thành lập Tính đến ngày 10/6/2001, Trường Cao Đẳng Hải Quan đã đi qua 15 năm xây dựng và T 2 3 trưởng thành (1986 - 2001) Từ khi ra đời đến nay, Trường Cao Đẳng Hải Quan đã trải qua 2 giai đoạn với hai tên gọi và chức năng, nhiệm vụ có phần khác nhau a Giai đoạn 1986-1996: T 4 U Đây là giai đoạn đầu của Trường Cao Đẳng Hải Quan với tên gọi là trường Nghiệp Vụ T 2 3 Hải quan. .. luận văn nêu lên một số biện pháp TU 2 3 U để xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường CĐHQ trong thời gian tới 7.2 Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu: TU 4 U 7.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu: T 2 3 U U Tất cả những nội dung do đề tài đặt ra đều được xem xét, tìm hiểu trong mối quan hệ T 2 3 biện chứng với nhau và với những vấn đề khác có liên quan chẳng hạn: Mối quan hệ giữa ... để xây dựng giải pháp T 3.2 Một số yêu cầu xây dựng đội ngũ giảng viên trường CĐHQ T 3.3 Một số giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên T 3.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên... đội ngũ giảng viên trường Cao Đẳng Hải Quan T Chương 3: Một số giải pháp xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên T T3 trường Cao Đẳng Hải Quan thời gian tới (2001-2005) 3.1 Những để xây. .. Vai trò đội ngũ giảng viên Hải quan 1.3 T Chương 2: Tình hình đội ngũ giảng viên trường Cao Đẳng Hải Quan T T3 2.1 Tổng quan trường Cao Đẳng Hải Quan T 2.2.Hoạt động trường Cao Đẳng Hải Quan thời

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu:

    • 3. Mục đích nghiên cứu:

    • 4. Giới hạn của đề tài:

    • 5. Đối tượng nghiên cứu:

    • 6. Cái mới và đóng góp của luận văn:

    • 7. Nội dung và phương pháp nghiên cứu:

    • 8. Kết cấu luận văn:

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Giáo dục – đào tạo và sự phát triển

        • 1.1.1. Giáo dục đào tạo là động lực, là mục tiêu của sư phát triển

          • 1.1.1.1. Các nguồn lực của sự phát triển

          • 1.1.1.2. Giáo dục - đào tạo trực tiếp tạo nên nguồn nhân lực có chất lượng cao

          • 1.1.2. Giáo dục - đào tạo là thước đo sự phát triển của một đất nước, của một địa phương.

            • 1.1.2.1. Về lý luận:

            • 1.1.2.2. Về thực tiễn:

            • 1.1.3. Vai trò của giáo dục - đào tạo đối với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.

              • 1.1.3.1. Bối cảnh lịch sử, xã hội tác động đến vai trò của giáo dục - đào tạo

              • 1.1.3.2. Vai trò của giáo dục - đào tạo đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

              • 1.2. Giáo viên và sự nghiệp “trồng người”

                • 1.2.1. Giáo dục - đào tạo và giáo viên trong nhận thức của xã hội

                • 1.2.2. Vai trò của người giáo viên

                  • 1.2.2.1. Phương châm giáo dục

                  • 1.2.2.2. Vai trò của người giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan