1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường truyền phòng chống tệ nạn xã hội trong sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền

27 2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 59,22 KB

Nội dung

Vai trò của tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội trong sinh viên Chương 2: Thực trạng tệ nạn xã hội trong sinh viên hiện nay 2.1.. Thực trạng tệ nạn xã hội trong sinh viên nói chung 2.

Trang 1

Mục lục

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

2 Lịch sử nghiên cứu đề tài

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa của đề tài

7 Kết cấu của đề tài

1.2 Vai trò của tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội trong sinh viên

Chương 2: Thực trạng tệ nạn xã hội trong sinh viên hiện nay

2.1 Thực trạng tệ nạn xã hội trong sinh viên nói chung

2.2.1 Đặc điểm của sinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền

2.2.2 Những vấn đề đặt ra trong công tác tuyên truyền về tề nạn xã hội chosinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền

2.2 Thực trạng tệ nạn xã hội trong sinh viên trường Học viện Báo chí vàtuyên truyền

Chương 3: Công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội trong sinh viên trường Học viện Báo chí và tuyên truyền và những giải pháp nâng cao hiệu quả

Kết luận

Trang 2

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

“Một năm bắt đầu bằng mùa xuân, đời người bắt đầu bằng tuổi trẻ”.

Tuổi trẻ là sức mạnh, là niềm nhiệt huyết mạnh mẽ chảy trong mỗi con người

Ở lứa tuổi đó, tất cả chúng ta đều muốn sống, muốn cống hiến và cũng muốnchơi, muốn thử hết sức mình Và các bạn sinh viên cũng chính là những conngười ở lứa tuổi như thế Đã có rất nhiều cái tên trong rất nhiều lĩnh vực đượcvang lên trên đấu trường quốc tế, họ chính là những người mang vinh quangcho Tổ quốc, để mỗi lần đó bài hát Quốc ca lại được vang lên Nhưng cũng cónhững cái tên trong những câu chuyện đáng buồn mà cũng đáng tiếc về cácbạn sinh viên khi học ở nơi đất khách quê người với biết bao lo toan bộn bề

về cuộc sống, về việc học tập hay là những công việc trong tương lai Có biếtbao nhiêu bạn đã bị rơi vào vòng xoáy của ma túy, cử cờ bạc, lô đề, của tìnhyêu đau khổ, của những cuộc đua tốc độ…và có những bạn đã không cònđược thấy cuộc đời này nữa

Sng khi Việt Nam chính thức khẳng định quyết tâm phát triển kinh tế bằngviệc gia nhập các tổ chức quốc tế như ASEAN(1995), kí cam kết AFTA, thamgia APEC, ASEAN ký hơn 60 hiệp định thương mại, 40 hiệp định đầu tưsong phương và gần đây nhất chúng ta chính thức là thành viên của tổ chứcthương mại quốc tế thì việc đào tạo một lớp trẻ, một đội ngũ cử nhân, giáo sư,tiến sĩ ở tất cả các lĩnh vực là điều nên làm Vị trí của giới trẻ và đặc biệt làcác bạn sinh viên là vô cùng quan trọng

Thế nhưng xã hội càng phát triển, càng văn minh hiện đại thì nhữngmặt trái của nó vẫn còn xảy ra, đó chính là những tệ nạn xã hội, những hành

vi trái đạo đức con người, trái với pháp luật Và chúng phải thực sự đượcngăn chặn, tiêu diệt

Trang 3

trong sinh viên nói riêng cần được quan tâm nhiều hơn nữa Xuất phát từ thực

tế trên, hôm nay tôi mạnh dạn quyết định chọn đề tài : “Tăng cường truyền

phòng chống tệ nạn xã hội trong sinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền”

2 Lịch sử nghiên cứu đề tài

Trong thợi gian gần đây, vấn đề tệ nạn xã hội trong nhà trường là một vấn đềđược nhiều nhà nghiên cứu, nhà báo, nhà xã hội học quan tâm nhưng hầu hếtnhững bài viết này đều mang tính phổ biến xã hội, dành cho tất cả các đốitượng chứ không bàn sâu về sinh viên nói chung và sinh viên Học viện Báochí và Tuyên truyền nói riêng

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích

Làm rõ cơ sở lý luận về vai trò của công tác lý luận

Khảo sát, điều tra thực trạng của tệ nạn xã hội trong sinh viên Học việnBáo chí va Tuyên truyền hiện nay.Từ đó đề ra những biện pháp giải quyết dứtđiểm vấn đề này

3.2 Nhiệm vụ

Nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò quan trọng của công tác tuyên truyền về tệnạn xã hội.Đồng thời khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền chosinh viên báo chí hiện nay.Từ đó đề suất phương hướng, giải pháp nâng caohiệu quả, phát huy vai trò của công tác tuyên truyền

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu :

Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội

Đối tượng khảo sát :

Trang 4

 Phạm vi nghiên cứu :

Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn

xã hội trong sinh viên trường Học viện Báo chí và tuyên truyền

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, đường lối chính sách, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam đồngthời kế thừa kết quả nghiên cứu những công trình đã có

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu :

Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.Phương pháp cụ thể như:

- Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Phương pháp nghiên cứu, điều tra, phỏng vấn

- Phương pháp quan sát thực tiễn

6 Ý nghĩa của đề tài

Về mặt lý luận, bài tiểu luận giúp làm sáng tỏ công tác tuyên truyềncho sinh viên Học viện Báo chi và tuyên truyền, đồng thời làm sáng tỏ một sốkhái niệm có liên quan

Về mặt thực tiễn, bài tiểu luận ứng dụng môn nguyên lý công tác tưtưởng để giải quyết vấn đề tệ nạn xã hội trong sinh viên hiện nay

7.Kết cấu của đề tài

Trang 5

Chương 1: Tầm quan trọng của tuyên truyền phòng chống tệ nạn xãhội trong sinh viên nói chung hiện nay

Chương 2: Thực trạng tệ nạn xã hội trong sinh viên hiện nay

Chương 3 : Công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội trongsinh viên trường Học viện Báo chí và tuyên truyền và những giải pháp nângcao hiệu quả

Trang 6

Chương 1 Tầm quan trọng của tuyên truyền phòng chống

tệ nạn xã hội trong sinh viên nói chung

1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Tuyên truyền là gì?

Trong tiếng Latinh, “tuyên truyền” (Propaganda) là truyền bá, truyềnđạt một quan điểm nao đó Trong tác phẩm “Người tuyên truyền và cáchtuyên truyền” , Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Tuyên truyền là đem mộtviệc gì cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm”

Trong Đại bách khoa toàn thư Liên Xô, thuật ngữ tuyên truyềncó hainghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghia rộng, tuyên truyền là sự truyền bánhững quan điểm tư tưởng về chính trị, triết học, khoa học nghệ thuật,…nhằmbiến những quan điêm tu tưởng ấy thành ý thức xã hội, thành hành động cụthể của quần chúng.Theo nghĩa hẹp, tuyên truyền là truyền bá những quanđiểm lý luận nhằm xây dựng cho quần chúng một thế giới quan nhất định phùhợp với lợi ích của chủ thế tuyên truyền và kích thích những hoạt động thực

tế phù hợp với thế giới quan ấy

Công tác tuyên truyền là một hình thái, một bộ phận cấu thành củacông tác tư tưởng nhằm truyền bá hệ tư tưởng và đường lối chiến lược, sáchlược cho quần chúng thế giới quan phù hợp với lợi ích của chủ thể hệ tưtưởng, hingf thành và củng cố niềm tin, tập hợp và cổ vũ quần chúng hànhđộng theo thế giới quan và niềm tin đó

Chúng ta có thể sử dụng tuyên truyền ở những vấn đề khác nhau nhưngvới vấn đề tuyên truyền phòng chống tệ nạn thì sao?

Trang 7

Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã triển khai nhiềubiện pháp tích cực và kiên quyết ngăn chặn, hạn chế, đẩy lùi các tệ nạn xã hội,đặc biệt là đẩy lùi các tệ nạn xã hội trong sinh viên Song tình hình diễn ravẫn hết sức phức tạp và ngày càng trở nên khó khăn hơn với các nhà quản lý

và các cơ quan, ban ngành có trách nhiệm

1.1.2 Tệ nạn xã hội là gì?

Tệ nạn xã hội là một hiện tượng tiêu cực của xã hội có tính phổ biếnbiểu hiện những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và gâyhậu quả nghiêm trọng trong đời sống cộng đồng Đó là những thói hư tật xấu,phong tục tập quán lạc hậu, nếp sống sa đọa, trụy lạc, mê tín, đồng bóng, bóitoán…

Bản chất của tệ nạn xã hội là xâu xa , trái với nếp sống văn minh, tráivới đạo đức của chế độ xã hội chủ nghĩa Đối với sinh viên, trái với đạo đứcbản chất của sinh viên đang ngồi trên ghế giảng đường, trái với nội quy củanhà trường đề ra Đặc điểm của tệ nạn xã hội :

Tồn tại và phát triển dưới nhiều hình thức, đối tượng tham gia rất đa dạng vàphức tạp về phần mềm

Các đối tượng hoạt động có nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi để đối phóvới các lực lượng chức năng và che mắt quần chúng nhân dân, thường câu kếtvới nhau để tạo ổ nhóm

Tệ nạn xã hội có lien quan chặt chẽ với tội phạm hình sự, các hiện tượng xãhội khác và có sự chuyển hóa lẫn nhau

Địa bàn chủ yếu là nơi tập chung đông người, các khu công nghiệp, du lịch,những nơi trình độ của quần chúng nhân dân còn lạc hậu và công tác quản lý

xã hội còn nhiều sơ hở

Trang 8

1.2 Vai trò của tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội trong sinh viên

Ngăn chặn không để cho tệ nạn xã hội phát triển, lan rộng trong cáctrường đại học

Phát hiện, đấu tranh xử lý nghiêm minh những hành vi hoạt động tệ nạncủa những kẻ xấu xâm phạm vào trường học và những sinh viên vi phạm nộiquy của nhà trường

Từng bước xóa bỏ dần những nguyên nhân điều kiện của tệ nạn xã hộigóp phần xây dựng môi trường sinh hoạt, học tập lành mạnh, có văn hóa chosinh viên

Trang 9

Chương 2 Thực trạng tệ nạn xã hội trong sinh viên hiện nay

2.1 Thực trạng tệ nạn xã hội trong sinh viên nói chung

Càng ngày càng có nhiều bạn trẻ trong đó có không ít sinh viên bị ámảnh bởi quan niệm “Trẻ không chơi, già hối hận” và lao vào những cuộc chơibạt mạng thâu đêm suốt sang Cờ bạc, lô đề, không phải là hiện tượng mới lạ

gì trong giới sinh viên Chỉ cần ghé thăn qua các trường có nhiều sinh viênnam như đại học Xây dựng, Mỏ - Địa chất… là có thể thấy ngay dịch vụ lô đềtrá hình dưới các quán bán xổ số , quán nước vỉa hè Từ 4h – 5h30, lực lượngnam sinh viên tạt qua đánh mấy con lô có khi còn nhiều hơn số sinh viên lênthư viện Một buổi chiều khi tôi ngồi với một người bạn học ở trường Báchkhoa kể về sự liều lĩnh, cách ăn chơi đại gia của một số bạn sinh viên màkhiến tôi bàng hoàng Đơn cử là một số bạn sinh viên tên L.N, gia đình bố mẹlàm nghề bất động sản, gia đình giàu có và được chu toàn cho tất cả điều kiệnsinh hoạt đầy đủ L.N đi học bằng xe SH, ở nhà chung cư và tiêu tiền rủngrỉnh L.N cũng là một gương mặt hết sức hầm hố ở trường và khiến các bạnphải ngưỡng mộ về cách tiêu tiền của cậu Và dường như cậu là khách vàngcủa các bà bán lô đề Có lần được biết cậu đã chơi đến 5 triệu cho 1 con số.Nghe mà tôi thấy sao tiếc cho những điều kiện mà bố mẹ của L.N dành chocậu, cậu đâu biết đó là niềm mơ ước của biết bao sinh viên dù chỉ là 1/10những gì L.N có được

Hay là sự say mê đến mê muội cả ngày ngồi với máy tính để cày “Võlâm truyền kỳ” của rất nhiều các bạn sinh viên Đó là một thế giới ảo, là thếgiới mà các bạn nam sinh viên sẽ là những anh hùng hào kiệt và để giũ sựtiếng tăm của vị anh hùng đó thì là cả một sự đầu tư tiền bạc để mua sắm đồ

Trang 10

đạc và thời gian chơi Không có thời gian học, không ăn, không ngủ, nhiềubạn sinh viên đã bị kiệt quệ về sức khỏe, tiền bạc và tất nhiên học hành sa sút.Tiếp đó là hiện tượng uống rượu đã trở thành chuyện thường ngày vớinhiều bạn sinh viên Bất cứ dịp nào hội hè, sinh nhật thậm chí cả bữa cơmhang ngày cũng có rượu Hậu quả của những bữa rượu đó là cả bọn say xỉn,nôn mửa ra phòng, thậm chí gây gổ đánh nhau, nguy hiểm hơn nữa là các bạn

có thể xảy ra tai nạn khi tham gia giao thông

Đó là về các bạn nam sinh viên, còn nữ sinh viên thì sao? Các bạn nữ thìkhông liều như các bạn nam Nhưng về vấn đề thẩm mỹ cho bản thân thì hơiquá, có nhiều bạn đi học trên giảng đường mà ăn mặc, đàu tóc, trang điểm cònhơn cả diễn viên nổi tiếng Có lần tôi cũng bàng hoàng khi có một bạn gáimặc chiếc quần sooc ngắn lên giảng đường, đi một đôi guốc cao tầm 10 phân

gì đấy, ngỡ ngàng với màu tóc vàng chóe của cô nàng Rồi đến cả chuyện yêunữa, tình yêu không xấu, thậm chí nó sẽ rất tốt khi bạn làm nó đẹp hơn Vậy

mà có nhiều bạn đánh đồng tình yêu với tình dục Rồi sống buông thả kết quả

là có rất nhiều bạn phải nạo phá thai, ảnh hưởng đến sức khỏe của mình Thiếtnghĩ rằng sống xa gia đình, tình cảm thiếu thốn, dễ sa ngã trước những lờiđường mật nhưng là con gái chúng ta phải nghĩ cho tương lai của mình, tôimong tất cả mọi người sẽ có hạnh phúc thực sự cho riêng mình

Sinh viên phạm tội ngày càng gia tăng

Ông Phùng Khắc Bình, Vụ trưởng Vụ Công tác Học sinh sinh viên - BộGD-ĐT nhận xét: “Thời gian gần đây không chỉ sinh viên mà còn có cả ngườiđứng trên bục giảng phạm tội Điều đó đã ảnh hưởng đến không chỉ ngànhgiáo dục mà còn tác động xấu đến xã hội Câu “Kính thầy yêu bạn” dườngnhư đang bị lãng quên

Trang 11

sống của bộ phận thầy và trò đang bị sa sút Ở đây tôi không phải muốn đềcao giáo dục nhân cách hơn kiến thức mà phải song song, nhưng nền tảng củatri thức, kiến thức vẫn phải là nhân cách”.

Lâu nay, thiết chế văn hóa trong nhà trường còn thiếu Cơ sở vật chất,

ký túc xá, sân chơi cho sinh viên còn thiếu trầm trọng Một thực tế hiệnnay, nhu cầu giao lưu của học sinh, sinh viên là cần thiết nhưng cách thức tổchức văn hóa này lại ít được quan tâm

Từ việc thiếu chỗ cho sinh viên tham gia, sinh hoạt lành mạnh, sinhviên sẽ tìm đến những điểm chơi game, bi-a Có nhiều nguyên nhân dẫn đếnviệc sinh viên phạm tội, nhưng, nguyên nhân nào thì cũng không thể chấpnhận được Bởi vì, sinh viên được cho là giới tri thức tương lai, chú trọngkiến thức hơn sẽ dẫn đến nhận thức ấu trĩ của một bộ phận sinh viên

Những năm gần đây, số vụ sinh viên phạm pháp hoặc bị kỷ luật mỗinăm một tăng Theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ GD-ĐT, giai đoạn từ năm2003-2007, số sinh viên phạm tội hình sự là 27 sinh viên, bị bắt giữ liên quanđến vụ việc khác 77 sinh viên, 126 sinh viên bị buộc thôi học và 2.533 sinhviên vi phạm quy chế nhà trường

Tại sao sinh viên vấp ngã?

Giáo dục toàn diện có chiều sâu không chỉ ở các môn học, giờ họctrong trường mà gồm cả cách ứng xử của thầy, trò Nhân cách của học tròphát triển theo hướng tích cực hay không tích cực có sự đóng góp của cả giađình, nhà trường và xã hội

Sự xuất hiện hình ảnh sinh viên vi phạm, thầy cô vi phạm ảnh hưởngkhông nhỏ đến tâm lý học sinh, sinh viên Nhiều người cho rằng, những hoạt

Trang 12

động phong trào của sinh viên chỉ rầm rộ ở thời điểm nhất định, rồi lại lắngxuống

Việc tham gia hoạt động xã hội của sinh viên tình nguyện được duy trìchủ yếu vẫn do phái nữ hăng hái hơn Sự thiếu đóng góp hoạt động phongtrào lành mạnh như vậy chủ yếu diễn ra ở những sinh viên ham chơi, họchành chểnh mảng

Từ năm 2002, Bộ GD-ĐT ban hành quy định đánh giá học sinh, sinhviên qua rèn luyện phẩm chất, đạo đức, đương nhiên có cả rèn luyện học tập.Trong đó quy định nếu kém về ý thức pháp luật, trách nhiệm công dân sẽ bị

“đúp” một năm và sẽ bị buộc thôi học nếu trong hai năm liên tiếp vi phạmđiều này

Thời gian gần đây, sinh viên phạm tội như luồng gió đen gây ảnhhưởng đến môi trường sư phạm Năm 2007, Bộ GD-ĐT ban hành quy địnhcông tác đảm bảo về ANCT và TTATXH

Quy định ghi rõ chú trọng về tăng cường rèn luyện phẩm chất chính trị

và lối sống học sinh sinh viên Một lãnh đạo Bộ GD-ĐT đưa ra những tồn tạicần khắc phục trong công tác phòng chống tội phạm ở trường học

Thứ nhất, nhận thức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo các trường vềnguy cơ của tội phạm đối với sinh viên , cán bộ giảng viên chưa sâu sắc Hơnnữa, việc triển khai hiệu quả chưa cao, chủ yếu mang tính hình thức Đặc biệt,cán bộ này nhấn mạnh, lâu nay việc phối kết hợp giữa các ngành thiếu sự kếtnối “đủ độ”

Hạn chế và ngăn chặn sinh viên phạm tội phải là sự vào cuộc của tổngthể xã hội Bộ GD-T đã kiến nghị Chính phủ cho xây dựng thêm ký túc xá

Trang 13

cho sinh viên để tạo điều kiện cho sinh viên có nơi ở ổn định học hành, hơnnữa thuận tiện cho công tác quản lý, giáo dục sinh viên

Theo thống kê của cơ quan công an, mỗi năm ở các trường đại học ítnhất có hàng chục vụ sinh viên phạm pháp hình sự Tại sao con số sinh viênphạm tội gia tăng?

Phải chăng lâu nay nhà trường chỉ chú trọng đến kiến thức cho nên việcgiáo dục nhân cách sinh viên đang bị “mờ nhạt”? Hay việc quản lý thiếu chặtchẽ, xa rời gia đình, do nhận thức của từng cá nhân sinh viên Họ phạm tội dođua đòi, phạm tội do ấu trĩ hay phạm tội từ việc thích chơi ngông?!

Tự đánh mất tương lai

24h đêm 24/4/2008, “nhập” với nhóm sinh viên “nghiền” bi a, bi lắc doNguyễn Trường Giang, SV ĐH KTQD Hà Nội giới thiệu, chúng tôi đến quán

bi a trên phố Nguyễn Khuyến Lúc này, trong quán chỉ còn duy nhất bàn trống

do Giang là khách “ruột” đặt trước, 9 bàn kia đông kín người chơi

Người chơi ở đây, chủ yếu là những sinh viên sẵn tiền bởi “mỗi ván ítnhất phải có 5 chục nghìn đồng” - anh Đặng Tuấn Hùng, sinh viên cùng nhómGiang cho biết Không quản ngại xa hay gần miễn điểm nào không bị công an

“lùa” trong đêm thì sẽ là điểm đến của đông đảo sinh viên

Ở điểm chơi bi a trên phố Nguyễn Khuyến, nhóm của Hùng và cácnhóm khác đều quen biết nhau tuy nhiên trong cuộc chơi, nhất là động đếntiền bạc khó tránh xích mích, nhẹ thì văng tục, chửi bậy, nặng thì tiện tay cầm

“cơ” bi a nện thẳng vào đầu nhau Chuyện đánh lộn ở những điểm chơi nhưvậy là bình thường

Cái thú nhậu đêm của sinh viên lâu nay đã trở thành vấn đề bức xúc

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w