1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm dành cho các trường trung cấp, dạy nghề

53 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 316 KB

Nội dung

SKKN: ĐỀ TÀI: Các biện pháp nâng cao hứng thú học tập mơn văn hố cho học sinh Trung cấp nghề (hệ 9/12) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tình trạng học sinh Trung cấp nghề (hệ 9/12) liên tục bỏ học vấn đề có tính thời trường Cao đẳng nghề Tìm hiểu nguyên nhân giải pháp vấn đề quan trọng Ban giám hiệu, phận quản lý toàn giáo viên trường Từ phân tích nguyên nhân chủ quan khách quan cho thấy việc nâng cao hứng thú học tập mơn văn hố giải pháp có ý nghĩa việc hạn chế học sinh bỏ học 1.2 Nếu nhu cầu đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần thoả mãn để tồn phát triển hứng thú yếu tố làm nảy sinh khát vọng hành động Hứng thú làm tăng sức làm việc để với nhu cầu trở thành hệ thống động lực nhân cách Do đó, hứng thú khơng có ý nghĩa sống mà cịn có vai trị quan trọng đặc biệt học sinh trình học tập, hoạt động rèn luyện Bởi vậy, việc nâng cao hứng thú học tập cho học sinh việc cần thiết nhà giáo dục Đề tài nghiên cứu khoa học mang tính chất vi mơ phạm vi cấp trường hy vọng tạo gợi mở cho việc nâng cao hứng thú học tập mơn văn hố học sinh Trung cấp nghề (hệ 9/12), qua tạo sở tiền đề cho việc quản lý, giáo dục học sinh 1.3 Hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ ba mục tiêu mang tính phổ quát mà môn học, học giáo viên học sinh cần phải dự kiến để đạt Do đó, đề tài góp phần vào việc thoả mãn ba mục tiêu thành phần trên, đặc biệt mục tiêu kiến thức Hình thành tri thức văn hố sở cịn giúp ích việc hình thành tạo tiềm tri thức nghề nghiệp cho học sinh Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng biện pháp nâng cao hứng thú học tập mơn văn hố học sinh Trung cấp nghề (hệ 9/12) nhằm góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy học nâng cao hiệu quản lý giáo dục học sinh Qua đó, việc học sinh bỏ học vơ lý dần hạn chế Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp nâng cao hứng thú học tập mơn văn hố cho học sinh Trung cấp nghề (hệ 9/12) trường Cao đẳng nghề 3.2 Khách thể nghiên cứu Q trình học tập mơn văn hố học sinh Trung cấp nghề (hệ 9/12) trường Cao đẳng nghề Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn bỏ học thực tiễn hứng thú học tập môn văn hoá học sinh Trung cấp nghề (hệ 9/12) - Tiến hành số thực nghiệm để biết hứng thú học tập mơn văn hố học sinh Trung cấp nghề (hệ 9/12) rút nguyên nhân thực trạng - Đề xuất biện pháp để khơi dậy nâng cao hứng thú học tập mơn văn hố cho học sinh Trung cấp nghề (hệ 9/12) trường Cao đẳng nghề nhằm hạn chế việc học sinh bỏ học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp điều tra - Phương pháp đàm thoại (trò chuyện, trao đổi với giáo viên học sinh trường) - Phương pháp thực nghiệm sư phạm (thu thập xử lý số liệu; đối chiếu, so sánh kết quả) Đóng góp đề tài: Đề tài đưa nhìn tồn diện có hệ thống tượng bỏ học học sinh Trung cấp nghề hệ 9/12) trường Cao đẳng nghề Qua mạnh dạn đề xuất giải pháp sư phạm có tính khả thi tính ứng dụng để hạn chế việc bỏ học đối tượng học sinh Những đề xuất sư phạm mở rộng phạm vi Trường dạy nghề khác giảng dạy mơn văn hố Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài triển khai ba chương: Chương1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn Chương Thực nghiệm sư phạm Chương Một vài biện pháp nâng cao hứng thú học tập mơn văn hố cho học sinh Trung cấp nghề (hệ 9/12) Ở chương có vấn đề kiến giải theo nhiều góc độ, tác giả coi mặt cắt khác để đạt đến nhìn toàn diện đối tượng Sau mục Tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm hứng thú – vài nét khái lược Theo tâm lý học, hứng thú (Interest) thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân trình hoạt động Hứng thú hấp dẫn đối tượng với chủ thể mà có khả mang lại khối cảm đặc biệt Vì hứng thú, người ln vươn tới để đạt hành động tích cực, có ý thức tình cảm mạnh mẽ Hứng thú người mang nội dung xã hội - lịch sử có khác biệt theo trình độ nhân cách Hứng thú biểu tập trung ý cao độ, say mê hấp dẫn nội dung hành động chiều rộng chiều sâu Chú ý (attention) lại động học tập cần vươn tới để đạt kết định Chú ý coi tập trung ý thức chủ thể vào đối tượng, vật để định hướng cho hoạt động nhằm đảm bảo điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết cho tiến hành phản ánh có kết Có loại ý chủ yếu tác động bên ngồi gây Có loại ý chủ yếu lại thân chủ động tạo nên Người ta phân thành ý có chủ định ý không chủ định, dựa trạng thái tâm lý tác động khách hay chủ quan Giáo viên lúc phải thực nắm vững trạng thái tâm lý học sinh để khéo léo lôi kéo học sinh vào từ ý không chủ định Chú ý không chủ định xuất tuỳ thuộc vào số đặc điểm kích thích lạ, tác động mạnh hấp dẫn Độ lạ kích thích sinh động hấp dẫn dễ gây ý không chủ định Cao nữa, giáo viên phải kích thích tạo hứng thú để dẫn dắt hình thành cho học sinh Trung cấp nghề hệ 9/12 vốn không hứng thú học hành ý có chủ định Tức tạo nên định hướng hoạt động thân chủ thể học sinh tự đặt ra, thân học sinh xác định rõ mục đích hành động Để khơng bị tuỳ thuộc vào đối tượng kích thích có lạ hay quen thuộc, có cường độ mạnh hay yếu, hấp dẫn, sinh động hay không mà chúng tập trung hoàn toàn ý thức vào đối tượng tri thức khoa học cụ thể Sự hứng thú cịn cụ thể hố phẩm chất ý Đó sức tập trung ý Sức tập trung ý nghĩa chủ thể có khả vượt qua tác nhân gây nhiễu để định hướng ý thức vào mục tiêu mà tiến hành hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu Đó cịn việc hợp lý hoá Sự phân phối ý Nó biểu cường độ ý tức khoảng thời gian định, chủ thể hoàn tồn có khả trì đồng thời sức mạnh định hướng vào đối tượng Cường độ diễn mạnh yếu Năng lực chủ thể biết trì ý cách đầy đủ đến nhiều đối tượng khác thời gian xác định biểu phân phối ý Đó tính bền vững ý Sự bền vững ý thuộc tính biểu thị khả trì tính lâu dài ý vào đối tượng hoạt động Đó cịn di chuyển ý Sự di chuyển ý biểu hiện tượng chấm dứt ý tới đối tượng để chuyển ý thức sang đối tượng khác nhằm kịp thời chuẩn bị ý thức, phục vụ cho việc giải nhiệm vụ khác hoạt động Như biểu quan trọng hứng thú ý Hứng thú có vai trị quan trọng việc tạo hiệu công việc nói chung, q trình dạy học nói riêng Nó làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Chính thế, với nhu cầu, hứng thú hệ thống động lực nhân cách 1.1.2 Hứng thú học tập mơn văn hố Những học sinh học trường nghề phải tham gia đầy đủ đơn vị học trình cấu trúc khối kiến thức Trường dạy nghề theo quy định hành Để tham gia học tập khối kiến thức kỹ thuật sở khối kiến thức chuyên nghề kỹ thực hành nghề, học sinh phải thực đầy đủ khối kiến thức chung Khối kiến thức chung cụ thể hố qua mơn học chung bắt buộc: Chính trị, Pháp luật, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng Đặc biệt học sinh tốt nghiệp THCS cần có kiến thức văn hố bổ trợ Các mơn văn hố bổ trợ phải lựa chọn tối thiểu môn chương trình PTTH Thời gian học mơn từ 200- 500 tiết có tỷ lệ sau: Thời gian khoá học Tỷ lệ thời gian học văn hoá so với thời gian học 18 tháng-24 tháng 8-10% 30 tháng- 36 tháng 10- 12% Nếu khối kiến thức kỹ thuật sở cung cấp kiến thức kỹ tảng nghề nhóm nghề để học kiến thức chuyên môn, khối kiến thức chuyên nghề kỹ thực hành nghề cung cấp kiến thức nghề, thực hành kỹ thực hành chuyên sâu thực tập tốt nghiệp mơn văn hố thuộc khối kiến thức chung lại cung cấp kiến thức bản, tối thiểu mang tính phổ biến Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Thời gian kế hoạch đào tạo kiến thức sở nghề từ 15- 25%, Thời gian kiến thức chuyên môn nghề từ 45-65% thời gian học tập mơn văn hố chiếm 10- 12% thời gian khoá học Như vậy, học mơn văn hóa ngồi ý nghĩa hình thành tri thức sở phần tham gia rèn luyện nhân cách cho học sinh, cịn nhiệm vụ bắt buộc học sinh tốt nghiệp THCS Hứng thú học tập học sinh nói chung biểu lơi cuốn, say mê với đối tượng tri thức mà có khả mang lại cho chủ thể khoái cảm đặc biệt chinh phục kiến thức trình chinh phục tri thức Cụ thể việc tập trung ý thức chủ thể vào đối tượng tri thức để định hướng cho hoạt động Hứng thú học tập thể việc chủ thể có khả vượt qua tác nhân gây ngược, cám dỗ cản trở để định hướng ý thức học tập vào mục tiêu học tập đề Hứng thú học tập điều hoà để tập trung cường độ ý mức độ mạnh với đối tượng học tập Năng lực chủ thể biết tạo bền vững ý thể khả trì tính lâu dài ý vào đối tượng hoạt động học tập Đặc biệt hứng thú học tập biểu hiện tượng chấm dứt ý tới đối tượng xung quanh để chuyển ý thức sang đối tượng học tập hướng tới Hứng thú học tập mơn văn hố lớp Trung cấp nghề (hệ 9/12) biểu cụ thể việc học sinh trật tự, ý lắng nghe tập trung cao độ vào việc tiếp nhận kiến thức Một học đánh giá tích cực học sinh có nhu cầu, hứng thú học tập mơn văn hố khơng lớp, khơng buổi có học mà hứng thú học tập có lúc, nơi Điều biểu việc học sinh hào hứng chờ đón học, thích thú với cơng việc tìm kiếm kiến thức Điều chứng minh rõ rệt biểu học sinh đạt học lực khá, đặc biệt học sinh đạt loại giỏi - điều thấy kết học tập mơn văn hố hệ trung cấp nghề Một chứng minh sáng rõ việc hứng thú học tập chủ thể học đặc biệt không bỏ học, bỏ mà tự giác, tích cực tham gia học tập đầy đủ Con số thống kê nguyên nhân bỏ học học sinh chán học chiếm hiểu chiếm %, học sinh không % số biết nói để thể luận điểm Điều giải thích số học, môn học, học sinh tham dự đông đủ Ngược lại, số môn học khác số học sinh lại bỏ học nhiều 1.1.3 Mối quan hệ hứng thú học mơn văn hố tính tích cực nhận thức Tính tích cực phẩm chất vốn có người Nó biểu hoạt động, hoạt động nhận thức Đó trạng thái hoạt động đặc trưng nỗ lực tự nguyện học đầy đủ, mà khơng cần áp chế Tính tích cực đồng nghĩa với việc người học chủ động trình tiếp thu, chiếm lĩnh kiến thức; tìm tòi, phát giải nhiệm vụ nhận thức hướng dẫn giáo viên Theo Sukina G.I tính tích cực học sinh có cấp độ từ thấp đến cao: Cấp độ Tích cực bắt chước: Kinh nghiệm tích lũy qua kinh nghiệm người khác theo mẫu Cấp độ Tích cực tìm tịi: Học sinh hiểu vấn đề tìm cách giải vấn đề Ở cấp độ này, học sinh có tính độc lập cao cấp độ Cấp độ Tích cực sáng tạo: Có thể đặt vấn đề tự tìm tịi đường, cách thức để giải vấn đề Các cách thức khơng theo khn mẫu ln có tính sáng tạo Ở học sinh Trung cấp nghề hệ (9/12) tính tích cực nhận thức đóng vai trị quan trọng việc tích lũy kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức chương trình PTTH Nó tạo tiền đề sở cho việc học lý thuyết thực hành nghề sau Điều có nghĩa tính tích cực nhận thức hứng thú học tập có mối liên hệ gắn bó qua lại, mật thiết với 1.2.Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng bỏ học thực trạng hứng thú học tập môn văn hóa học sinh Trung cấp nghề (hệ 9/12) trường Cao đẳng nghề Các môn văn hóa trở lại giảng dạy trường trung cấp nghề từ năm 2008 Kể từ đó, trường Cao đẳng nghề thực q trình dạy học mơn văn hóa lớp K38, lớp K39 (Đ1, Đ2, Đ3) Số lượng học sinh ngày tăng điều không đồng nghĩa với việc hứng thú học tập mà học sinh tham gia học ngày đông Khi tổng kết tháng học vấn đề cộm mà tất giáo viên phải băn khoăn tượng học sinh Trung cấp nghề hệ 9/12 bỏ học q nhiều Thậm chí tình trạng trở nên phổ biến có hệ thống Khi khảo sát cụ thể thực trạng học tập học sinh Trung cấp nghề hệ 9/12 thấy tốt lên thực trạng học sinh bỏ học với số lượng lớn Trung bình quân buổi học lớp tối thiểu phải 6-7 học sinh bỏ học Thậm chí có lớp học vịng tuần học có tới 60 cơng vắng, vịng tháng có lên tới 200 công vắng Mỗi dự tổng kết đầu tuần đầu tháng nhiều giáo viên khơng khỏi giật với số bỏ học lớn Đối với giáo viên phải trực tiếp giảng dạy lớp học thực phải chịu áp lực tâm lý, mà học sinh ngồi lớp lèo tèo vài em vạ vật bàn góc ngồi Bảng biểu tổng số công vắng năm học 2008 – 2009 tổng hợp theo sổ Trực ban khoa KH Cơ bộc lộ thực trạng nghỉ học học sinh cách trực tiếp Tổng số công vắng năm học 2008 – 2009 Khoa KH Cơ Tháng 10 11 12 01 02 03 04 05 06 Tổng Lớp CNƠtơ-ĐiệnCN 28 15 16 29 25 14 10 15 16 178 48 55 65 77 37 15 15 10 15 337 29 50 52 125 70 25 30 10 20 411 106 71 80 45 35 10 10 10 20 387 CNƠtơ 39Đ2 49 33 50 93 67 10 26 10 30 368 ĐiệnCN 39Đ2 154 45 47 15 15 10 10 10 10 316 Xúc1 39Đ2 115 69 89 205 100 55 50 10 40 733 Xúc2 39Đ2 87 26 27 60 10 10 60 10 25 314 39Đ1 Xúc 39Đ1 Hàn-Điện nước 39Đ1 Hàn-Điện nước 39Đ2 Giáo viên chủ nhiệm lớp cụ thể sau:TCN CNƠtơ-ĐiệnCN 39Đ1 Cơ Đỗ Thị Thu Hằng làm giáo viên chủ nhiệm học kỳ I, thày Vũ Ánh Dương làm giáo viên chủ nhiệm học kỳ II, LớpTCN Xúc 39Đ1 cô Nguyễn Thị Minh Đức, lớp TCN Hàn-Điện nước 39Đ1 làthày Lâm Quang Vũ, lớp Hàn - Điện nước 39Đ2 cô Ninh Thị Liên, lớp TCN CNƠtơ 39Đ2 Lê Thị Vân Nga, lớp TCN Điện CN 39Đ2 thày Nguyễn Ngọc Kiên, lớp TCN Xúc 39Đ2 thày Ngô Anh Tuấn, lớp TCN Xúc2 39Đ1 Thầy Lê Xuân Định làm chủ nhiệm Nhìn vào bảng tổng hợp ta thấy số đáng lo ngại tình trạng bỏ học ngày trở nên phổ biến học sinh So sánh với lớp hệ Cao đẳng khoa Khoa học Cơ quản lý tỷ lệ học sinh bỏ học nhiều Ở lớp Cao đẳng khoa Khoa 10 Thực tế hoá kiến thức ngữ văn thực vấn đề nan giải giáo viên biết linh hoạt thực say mê công việc tạo hứng thú cho học sinh Giáo viên trực tiếp, gián tiếp qua học tác phẩm văn học cụ thể để rèn luyện cho học sinh cách phát âm xác, chỉnh sửa cho học sinh lỗi thường gặp phát âm (dựa chuẩn hoá Ngữ âm học) Ở phần từ vựng, truyền đạt chỉnh sửa để học sinh biết cách sử dụng từ ngữ cho xác, hiệu Việc chưa hiểu nghĩa từ sử dụng khơng xác từ ngữ nhược điểm phổ biến học sinh Học sinh phải phân biệt thực từ với hư từ, cách sử dụng từ, ngữ ngữ cảnh… Giáo viên luyện từ vựng tiết đọc văn, tiết trả kiểm tra sử dụng ln từ chun môn nghề nghiệp theo nghề học sinh tham dự học tập làm ví dụ để tạo hứng thú cho học sinh Như yêu cầu học sinh Ngoài ra, giáo viên thường xuyên luyện tập cho học sinh kiến thức bản: Về cấu trúc câu, cách sử dụng câu… Đặc biệt, xen kẽ với kiến thức sách giáo khoa, nên rèn luyện cho học sinh cách viết văn hành mà học sinh thường phải sử dụng Chọn nội dung giảng dạy như: phân biệt ngôn ngữ nói – ngơn ngữ viết; phân biệt ngơn ngữ sinh hoạt – ngơn ngữ hành chính… vừa giúp ích cho học sinh để đảm bảo tính thực tiễn mà học sinh lại có nhu cầu, say mê học tập SGK thay đổi chương trình học mơn Ngữ văn theo xu thực tế hố trường dạy nghề việc phải xoáy sâu trọng Giáo viên nên đầu tư thời gian việc học tập vào giảng như: Phỏng vấn trả lời vấn, viết quảng cáo… Nên tổ chức cho học sinh thực hành nhiều vấn đề Giáo viên yêu cầu học sinh đóng vai vấn chuyên ngành rút yêu cầu khái quát vấn; thảo luận cách viết quảng cáo cho học sinh tự thiết kế quảng cáo cho sở kinh doanh hay cơng trường tương lai mình… 39 Tơi thử áp dụng cách với nhiều lớp tạo hứng thú học tập khác biệt rõ rệt cách dạy học thuyết trình truyền thống 3.2.3.Sinh động hố Thực tế hố đơn giản hố kiến thức thực tế cách giáo viên khéo léo dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tri thức cách dễ hiểu, cụ thể cho phù hợp với đối tượng học sinh Tuy nhiên người giáo viên phải đảm bảo kiến thức mà khung chương trình chế định Nhưng để học sinh chủ động hứng thú tiếp thu khối lượng kiến thức lớn lại khó hiểu với em người giáo viên lúc phải sinh động hoá phần lý thuyết trừu tượng Sinh động hoá thể phương pháp dạy học Trong đàm thoại nên sử dụng đàm thoại tái hiện, đàm thoại gợi mở, để học sinh yếu lẫn học sinh có lực học cao tự nhiên vào học Ngoài ra, nên sử dụng phương pháp nêu vấn đề để học sinh chủ động, tích cực học văn Phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học văn tương tự phương pháp dạy học nêu vấn đề nói chung, xét mặt phương pháp luận Nhưng xin bàn sâu phân tích nêu vấn đề – hoạt động đặc thù chế dạy học văn Theo Rubi Rubinxtenxtanh “Yếu tố trình tư thường tình có vấn đề Con người có bắt đầu tư có nhu cầu hiểu biết gì” Dạy học nêu vấn đề dựa quy luật tư duy, tư sáng tạo Trong dạy học văn, mâu thuẫn nhận thức khả tái tư sáng tạo học sinh Cốt lõi dạy học nêu vấn đề hệ thống tình có vấn đề đặt gắn liền với trình dạy học Tình có vấn đề khả phát huy kinh nghiệm tri thức vốn có, cộng với trạng thái tâm lý nảy sinh người trước khó khăn hình thành kinh nghiệm cần tìm tâm lý khao khát tìm hiểu, chinh phục kiến thức Tác phẩm văn học trở thành tình có vấn đề trở thành đối tượng 40 suy tư học sinh, trước số phận nhân vật, trước tình huống, tình tiết gợi mở giáo viên đưa Bên cạnh đó, cảm thụ văn học ln mang tính chủ quan cá nhân Vì tạo tình có vấn đề giảng dạy mơn ngữ văn tạo trạng thái tâm lý văn học cần thiết Biểu việc xây dựng tình có vấn đề dạy học văn xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề loại câu hỏi đặt cho chủ thể học sinh học sinh tiếp nhận có ý thức Động lực tiếp nhận nhu cầu khám phá tìm hiểu thân Với kinh nghiệm tri thức sẵn có, kết hợp với trạng thái tâm lý bị lơi cuốn, kích thích, học sinh khơng thể tìm câu trả lời theo lối tư cũ theo phương thức hành động cũ “Câu hỏi nêu vấn đề thường có tính chất phức tạp nội dung “Nó gợi lên mâu thuẫn biết với chưa biết, cũ nhận thức học sinh, mâu thuẫn nhận thức học sinh với tác giả, học sinh với vấn đề trung tâm tác phẩm” {PPDH văn, 167} Và vấn đề sáng tỏ ngồi ý nghĩa chiếm lĩnh tri thức, học sinh khẳng định sở hữu tri thức cách vững bền sâu sắc Đặc biệt, khái quát đường, cách thức phát tri thức Rõ ràng câu hỏi tái thông thường câu hỏi nêu vấn đề khác tính sáng tạo đặc trưng Bên cạnh sáng tạo, cịn mở rộng biên độ phương thức nội dung tác dụng Ví dụ phân tích nhân vật bá Kiến, câu hỏi tái đặt cụ thể: “Hãy nêu chi tiết chứng tỏ bá Kiến kẻ xảo quyệt, mưu mơ?” Thì câu hỏi nêu vấn đề đặt theo cách khác, mà qua học sinh tự khái quát nên ý nghĩa tư tưởng: “Vì tác giả lại bá Kiến xuất sau tiếng cười rịn rã sang, sau lại nhận có họ hàng với nhà Chí Phèo?” Hai câu hỏi nhằm mục đích tri thức tương tự khả khái qt hố tính tự học, tự khám phá lại hoàn toàn khác Như câu hỏi nêu 41 vấn đề thực nảy sinh tuyến phát triển logic tác phẩm niềm hứng thú, say mê học sinh Và ngược lại, niềm hứng thú, say mê học sinh nhen nhóm bị kích thích, bị lơi vào tình có vấn đề Tuy nhiên học sinh học nghề, trình độ nhận thức mức độ định giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề phải để nội dung phản ánh chất tác phẩm lại nằm tầm cảm nghĩ học sinh Để xây dựng câu hỏi nêu vấn đề tạo tình có vấn đề người giáo viên phải thực có lịng say mê nghề nghiệp, tâm huyết với nghề có động lực tạo hứng thú học tập cho học sinh Trung cấp nghề hệ 9/12 Đặc biệt thực triệt để phương pháp đọc diễn cảm để tạo hiệu ứng cảm xúc, tư tưởng cho học sinh Các nhà giáo tiền nhân đương thời phương Tây phương Đông khẳng định hiệu lực phương pháp Đọc diễn cảm M Gorki nói: “Bằng ngơn ngữ tiểu thuyết, nhà văn tác động trực tiếp đến tri giác, thính giác, xúc giác người đọc, làm cho họ cảm giác nhân vật cách vật chất Đọc diễn cảm hoạt động sáng tạo nghệ thuật Có khác nhà văn từ tư tưởng tới ngôn ngữ ; người đọc lại từ ngôn ngữ tới tư tưởng”{PPDH văn, 145} Tại Hội nghị giảng văn Khoa văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tháng năm 1975, giáo sư Lê Trí Viễn kết luận: “Quy luật nghệ thuật người hát điều khiển giọng hát giọng hát tác động trở lại tâm hồn người hát Giữa giọng đọc tâm hồn người đọc có ảnh hưởng tương hỗ Hiểu văn đọc tốt đọc tốt hiểu thêm văn”’{PPDH văn, 145} Giáo viên trường PTTH nói chung, trường dạy nghề nói riêng coi việc đọc hoạt động đầu giờ, mang tính cơng cụ tất yếu qua loa dạy học văn Đọc diễn cảm việc làm mang tính hình thức hội giảng, thao giảng Nguyên nhân nhận thức không đầy đủ tầm quan trọng đặc biệt phương pháp đọc diễn cảm Nhất trường dạy nghề, đặc thù đối 42 tượng học sinh, mà việc làm tươi gìơ học văn có ý nghĩa đặc biệt Vì hình thức thu hút ý học sinh nhất, dễ lôi học sinh tham gia đường đơn giản để đối tượng học sinh có trình độ nhận thức thấp tiếp thu hiệu học Đọc hình thức hoạt động có tính chất đặc thù nhận thức văn học Nhập thân vào tác phẩm bắt đầu đọc diễn cảm Đọc kích thích trình tâm lý cảm thụ, tri giác tưởng tượng, xúc cảm Về bản, việc đọc văn khác với đọc tác phẩm khoa học khác, dựa vào quy luật phát âm chung Đọc diễn cảm có nghĩa người đọc phải làm sống dậy xúc cảm sâu sắc ẩn kín giới hình tượng, ý đồ nghệ thuật nhà văn Giọng đọc thước đo tần số rung động, rung cảm người đọc tác phẩm tác giả Người đọc truyền đến cho người nghe thông điệp nhà văn muốn gửi gắm Tuỳ theo nội dung học, đối tượng học sinh mà giáo viên chọn cách đọc với hình thức mức độ khác Đọc để gợi cảm xúc, đọc để nhấn mạnh nhận định, đọc để tái hình ảnh hay đọc để kích thích trí tưởng tượng… Đọc tồn tác phẩm, đọc đoạn… Tất có ý nghĩa khêu gợi rung động thẩm mỹ, trí tưởng tượng nhiều lực cần thiết tư nghệ thuật Tuy nhiên, giáo viên phải biết khéo léo kết hợp phương pháp dạy học với phương pháp dạy học khác áp dụng cách linh hoạt với đối tượng, thời điểm Làm học sinh hứng thú tham gia vào học cảm thụ văn chương nắm tác phẩm cách toàn vẹn sâu sắc Giáo viên nên thể kỹ sử dụng ngôn ngữ việc hố thân vào ngơn ngữ nhân vật, phân vai cho học sinh để đọc tác phẩm Các em thích thú lại tiếp thu kiến thức cách tự nhiên Giáo viên nên thường xuyên sử dụng hình thức tổ chức thảo luận nhóm để lơi kéo tất học sinh, kể học sinh thường xuyên ngủ gật hay lơ vào học… 43 Sinh động hố cịn thể việc ln sử dụng kết hợp hài hồ phương tiện dạy học tránh tạo đơn điệu, nhàm chán cho học sinh môn học vốn nặng tính lý thuyết Những cách thức thử nghiệm tham khảo, thấy buổi học học sinh tỏ sôi nổi, say mê đầy hứng thú Tuy nhiên, để thường xuyên tạo hứng thú cho học sinh khơng phải vấn đề đơn giản Nó địi hỏi uyên thâm kiến thức, say mê tính trách nhiệm cao người giáo viên 3.3.Các môn học Khoa học tự nhiên Các môn học Khoa học tự nhiên dạy học trường bao gồm: Tốn học, Vật lý, Hố học Những mơn học có liên quan trực tiếp nhiều tới chun ngành học sinh nên việc áp dụng cách thực tế hoá, sinh động hoá người giáo viên tạo hiệu định Ngoài ra, với đặc thù mơn học mình, mơn Khoa học tự nhiên có cách thức riêng biệt tạo hứng thú cho học sinh Tơi xin xốy sâu vào cách giải tập – hoạt động môn học Bài tập phần học hệ thống môn học Khoa học tự nhiên Nó dùng để nhắc nhở học sinh phải làm sau học lý thuyết, giúp học sinh hình thành kỹ lý thuyết vừa thực để hiểu kĩ học lớp Bài tập nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phải hoàn thành khoảng thời gian cho phép Các tập trình bày định lý, công thức, áp dụng công thức vật lý vào giải tập, cân phương trình hố học, khảo sát hàm số Bài tập hiểu cách đơn giản hoạt động học sinh thực theo yêu cầu giáo viên, hướng đến việc củng cố tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động học Thơng thường giáo viên hay sử dụng quy trình giải tập truyền thống qua bốn giai đoạn: Phân tích đề; xây dựng kế hoạch giải; giải kiểm tra đánh giá 44 nhằm điều khiển điều chỉnh trình giải tập Quy trình cụ thể hố sau: Phân tích đề: Giai đoạn phân tích đề giáo viên thường hướng dẫn cho học sinh phân tích qua thành tố riêng lẻ: + Xác định loại tập + Xác định yêu cầu tập + Hiểu nội dung tập + Xác định tri thức có liên quan Sau giáo viên giúp học sinh xây dựng kế hoạch giải Học sinh phải dự kiến trước nội dung cách thức giải tập: Để giải tập cần làm gì? làm nào? thực cơng việc theo thứ tự nào? Tiếp theo hoạt động giải tập Giai đoạn học sinh huy động tri thức có liên quan học xác định để thực kế hoạch giải Trong giải tập, học sinh có gợi ý, trợ giúp giáo viên Bước cuối giáo viên thường xuyên kiểm tra, đánh giá nhằm điều khiển điều chỉnh trình giải tập học sinh Học sinh Trung cấp nghề hệ 9/12 thường khơng thích làm tập có tâm lý sợ hãi bị giáo viên gọi lên bảng làm tập kiểm tra Hình thức hoạt động phổ biến học sinh lúc quay sang nhốn nháo hý hoáy chép số học sinh làm Ngun nhân khiến học sinh khơng làm tập lười ngại làm tập giao tập khơng hiểu Để khắc phục tình trạng đó, giáo viên tham khảo ý kiến nhỏ sau đây: Cần từ tập dễ đến tập khó, có thái độ phê bình nghiêm khắc với học sinh không chịu làm chăm chăm chép bạn Nhưng thái độ chủ yếu động viên, khích lệ học sinh Nếu học sinh làm nên biểu 45 dương, khen ngợi trực tiếp phát ngơn qua hình thức điểm số Nếu học sinh làm chưa đúng, tập đơn giản hay có khơng làm tập vừa làm mẫu, khơng nên vội trách phạt học sinh phủ nhận học sinh Ngược lại giáo viên phải thừa nhận đóng góp học sinh sau sửa chữa gọi học sinh khác bổ sung Bài tập nên tường minh, rõ ràng cụ thể Mức độ hứng thú làm tập đối tượng học sinh đặc biệt thể ý thức chịu khó làm tập tập trung ý giáo viên giải tập Học sinh có chịu khó làm tập hay không lại phụ thuộc vào hiểu biết học sinh nhiệm vụ cụ thể giao Đối tượng học sinh trình độ khơng cao, khả tư khái quát vận dụng hạn chế Nếu giáo viên ghi đề yêu cầu học sinh làm học sinh thấy mơng lung, rối rắm sinh ngại làm tập Vì thế, cần giải thích nhiệm vụ cách cặn kẽ rành mạch một, ý ngôn ngữ đơn giản dễ hiểu Cần gợi ý, động viên học sinh với câu hỏi, với nguồn thơng tin xác lời khun nhẹ nhàng nên làm để học sinh hoàn thành tập Cần tạo logic tính chất bắc cầu tập học lâm thời Giáo viên cần có liên hệ mật thiết tập học mà học sinh học Bài tập cần phát triển từ học trước học tại, thể tính lơgíc khoa học phù hợp với hoạt động học Không nên tập khơng liên quan đến điều mà học sinh làm lớp vừa lãng phí thời gian, học sinh lại khơng củng cố khắc sâu thêm kiến thức lý thuyết vừa học Có thể tập bao hàm nnọi dung học hôm trước cập nhật kiến thức vừa học Phải làm cho học sinh nhận thức giá trị mục đích tập mà chúng phải làm Bài tập phải có tính vừa sức với học sinh 46 Để tạo sẵn sàng làm tập học sinh, tập phải phù hợp tương xứng với khả học sinh Học sinh Trung cấp nghề hệ 9/12 với đủ đối tượng vừa tốt nghiệp THCS hay tốt nghiệp lâu, đủ lứa tuổi, đủ trình độ tập phải vừa đơn giản, rõ ràng thu hút phán đoán học sinh học Bài tập khó làm cho học sinh chán nản lấy cớ chây lười từ tạo tính ì học tập Nên phân loại tập Với dạng tập nên phân chia mức độ tập để phù hợp với cá nhân học sinh lớp Bài tập cần hấp dẫn thú vị Để tạo tính tích cực sáng tạo suy nghĩ thơng minh học sinh, cần sinh động làm lạ tập Sự thú vị vỏ hình thức ngơn ngữ tập Do nên sử dụng tập yếu tố suy lý, phán đoán Nên phân chia thời gian hợp lý cho tập Giao tập cho học sinh cần tính đến yếu tố: Mục tiêu? thời gian hồn thành? tài liệu? kỹ có học sinh có đáp ứng yêu cầu tập khơng? Giáo viên cần phải có cách hành xử với lý học sinh không chịu làm tập Để tạo hứng thú hoạt động giải tập học sinh, giáo viên áp dụng theo phương pháp trình nhận thức chung, tức từ Algôrit đến Ơritstic Algorit hay cịn gọi thuật tốn, thuật ngữ tốn học, quy định chung trình tự thực thao tác để giải toán thuộc loại hay kiểu Bản chất phương pháp dạy học Algorit xây dựng bước theo trình tự hợp lý cho học Học sinh thực bước nhằm nắm vững vấn đề học tập Algorit đặc trưng tính xác định, tính đồng loạt tính kết 47 Dạy học Algorit phương pháp hình thành cho người học cách thức tư duy, cách thức hành động tổng quát Phương thức dạy học Algorit nội dung học, vấn đề học tập chia nhỏ thành bước, công đoạn Học sinh tiến hành công việc học tập theo bước, công đoạn Qua bước dẫn học sinh tới đích Algori chia thành algorit nhận biết (Bản trình tự gồm hàng loạt thao tác dẫn đến nhận biết đối tượng tình trạng kỹ thuật đối tượng) algorit biến đổi (bản trình tự gồm hàng loạt thao tác làm biến đổi đối tượng) Trong nhiều trường hợp phải sử dụng kết hợp Algorit nhận biết biến đổi Việc thực bước giải tập cụ thể hoá sau: 2.2.1.Quan sát, tiếp thu Giáo viên giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, tối thiểu, cần thiết: giáo viên cần kết hợp vừa giảng vừa luyện, phân tích chi tiết, cụ thể giúp học sinh hiểu khái niệm khơng hình thức Đồng thời với việc cung cấp kiến thức củng cố, khắc sâu học thơng qua ví dụ phản ví dụ… Giáo viên ý phân tích sai lầm học sinh thường gặp Sau học thường xuyên tổng kết tri thức học tri thức phương pháp có Đây giai đoạn giúp học sinh làm quen với kiểu kiến thức Giai đoạn có vai trị tiên phong để cung cấp kiến thức chuẩn cho học sinh trình giải tập 2.2.2.Làm theo hướng dẫn Giáo viên cho học sinh làm tập theo ví dụ tương tự Học sinh bước đầu làm theo hướng dẫn đạo giáo viên Học sinh lúc bắt đầu vận dụng hiểu biết để giải tốn Lúc học sinh lúng túng sai lầm; giáo viên cần khéo léo gợi ý kiến thức lý thuyết 2.2.3 Tự làm theo mẫu 48 Giáo viên tập khó, học sinh tự làm theo mẫu mà giáo viên đưa gợi động hai giai đoạn trước Lúc giáo viên tạm đứng Học sinh độc lập thao tác Học sinh hiểu hồn thành tập, học sinh chưa hiểu lúng túng Qua đây, giáo viên nắm bắt việc học tập mức độ hiểu lớp cá nhân thông qua giai đoạn Từ đề biện pháp thích hợp cho đối tượng nội dung môn học Giai đoạn tạo động trung gian Giáo viên nên tận dụng giai đoạn để tập nhà 2.2.4.Độc lập làm tập Giáo viên chọn cách sau để giúp học sinh độc lập làm tập - Ra tập trương tự khác để học sinh làm lớp; - Ra tập nhà tương tự với học nhằm rèn luyện kỹ năng; - Cho kiểm tra thử; - Đưa đề thi năm học trước nhằm kích thích học tập mơn Giai đoạn có tác dụng kết thúc chu trình dạy học Giai đoạn thường vận dụng kiểm tra Ngoài đề xuất nhỏ bé trên, người giáo viên cần đặc biệt lưu ý vận dụng nguyên tắc dạy học dạy tập thể với dạy cá nhân để tạo điều kiện cho người lớp hiểu bài, hứng thú tham gia học tập Giáo viên phải vận dụng nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với trình độ chung tập thể lớp phù hợp với cá nhân học sinh Sao cho lơi kéo tất học sinh tham gia vào học phát triển hết tiềm trí tuệ em Để thực điều này, giáo viên nên sử dụng phương pháp dạy tập thể mơi trường thi đua tích cực Những lời giải cho ẩn số học hỗ trợ đóng góp ý kiên riêng cá nhân học sinh vào ý kiến chung tập thể Áp dụng nguyên tắc giáo viên cần khéo léo gợi mở để thu nhiều cách nghĩ, nhiều phương 49 án hành động từ học sinh lớp Ngoài ý tới hoạt động học tập tập thể, cần cá biệt hoá hoạt động học tập học sinh Cần đề giải pháp cụ thể với đối tượng học sinh đặc biệt hoạt động dạy học Giáo viên thông qua tập cụ thể phải thường xuyên theo dõi tiến trình lĩnh hội học sinh để qua đó, kịp thời điều chỉnh thân đối tượng Đối với môn học này, giáo viên nên thực theo nguyên lý giảng dạy từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể tới trừu tượng trình dạy học sâu sắc 50 KẾT LUẬN Các mơn văn hố có vai trị khơng nhỏ việc hình thành giới quan, nhân sinh quan việc hướng tới mục tiêu chung giáo dục học nghề nghiệp Nó tiền đề, cơng cụ khởi đầu cho việc dạy học môn học nghề Bởi vậy, việc học tập, nghiên cứu không ngừng tạo sở, nâng cao hứng thú học tập mơn văn hố vấn đề quan trọng Nó địi hỏi quan tâm Ban Giám hiệu nhà trường, toàn thể giáo viên, bậc phụ huynh đặc biệt em học sinh Nguyên nhân học sinh bỏ học thường xuyên khơng hứng thú học mơn văn hố lý chủ quan khách quan Thông tỏ nguyên nhân để tìm giải pháp thích hợp có ý nghĩa định việc hạn chế việc học sinh bỏ học Những biện pháp để nâng cao hứng thú học tập môn văn hoá đề cập đến đề tài áp dụng triệt để linh hoạt nội dung mơn học, đối tượng học sinh việc dạy học mơn văn hố khơng phải vấn đề gây áp lực nặng nề cho giáo viên học sinh Nhưng điều đáng nói giải pháp cụ thể lại có xuất phát điểm từ thân chủ thể giảng dạy, với vốn kiến thức kinh nghiệm họ Mà quan trọng từ lịng u nghề tính trách nhiệm với nghề nghiệp giáo viên 51 Đề tài có nguồn cảm hứng khoa học từ xuất phát điểm tâm huyết với nghề nghiệp Tuy tác giả có đầu tư định chắn chưa hoàn thiện Hy vọng có ý nghĩa gợi mở để đồng nghiệp em học sinh tiếp tục tham gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Sổ Trực ban, khoa Khoa học Cơ bản, năm học 2008 - 2009 Louis Cohen, Lawrence Manion Keith Morrison, Cẩm nang giảng dạy (2008), Bùi Thị Hà Thu biên soạn, NXB Lao Động Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo Dục Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo Dục Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Phan Trọng Luận tập thể tác giả (2003), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đức Trí tập thể tác giả (1997), Giáo trình giáo dục học nghề nghiệp, NXB Giáo Dục Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm 52 53 ... hóa học sinh Trung cấp nghề (hệ 9/12) trường Cao đẳng nghề Các mơn văn hóa trở lại giảng dạy trường trung cấp nghề từ năm 2008 Kể từ đó, trường Cao đẳng nghề thực trình dạy học mơn văn... 10- 12% Nếu khối kiến thức kỹ thuật sở cung cấp kiến thức kỹ tảng nghề nhóm nghề để học kiến thức chuyên môn, khối kiến thức chuyên nghề kỹ thực hành nghề cung cấp kiến thức nghề, thực hành kỹ... tập mơn văn hố cho học sinh Trung cấp nghề (hệ 9/12) trường Cao đẳng nghề 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình học tập mơn văn hố học sinh Trung cấp nghề (hệ 9/12) trường Cao đẳng nghề Nhiệm

Ngày đăng: 04/10/2021, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Hứng thú và kết quả học tập các môn văn hoá của học sinh Trung cấp nghề (hệ 9/12) - Sáng kiến kinh nghiệm dành cho các trường trung cấp, dạy nghề
Bảng 2. Hứng thú và kết quả học tập các môn văn hoá của học sinh Trung cấp nghề (hệ 9/12) (Trang 22)
Bảng 1. Nguyên nhân bỏ học - Sáng kiến kinh nghiệm dành cho các trường trung cấp, dạy nghề
Bảng 1. Nguyên nhân bỏ học (Trang 22)
Bảng 3. Nguyên nhân hứng thú và quan niệm về môn học - Sáng kiến kinh nghiệm dành cho các trường trung cấp, dạy nghề
Bảng 3. Nguyên nhân hứng thú và quan niệm về môn học (Trang 23)
chiếu, máy vi tính, các phần mềm dạy học, các mô hình mô phỏng trên máy vi tính. - Sáng kiến kinh nghiệm dành cho các trường trung cấp, dạy nghề
chi ếu, máy vi tính, các phần mềm dạy học, các mô hình mô phỏng trên máy vi tính (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w