1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an dai so 8

88 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 713,84 KB

Nội dung

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức  Kiểm sự thuộc bài và hiểu bài của học sinh  HS biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập điền vào ô trống 2.Kỹ năng  Rèn luyện kỹ năng giải phương trình [r]

(1)Ngày dạy:11-01-2016 Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH A MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ : vế phải, vế trái, nghiệm phương trình, tập nghiệm phương trình (ở đây, chưa đưa vào khái niệm tập xác định phương trình), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này 2.Kỹ năng: Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân 3.Thái độ: Vận dụng toán học vào thực tế B TRỌNG TÂM: Nắm nào là phương trình bâc C CHUẨN BỊ-PHƯƠNG PHÁP:: GV :  Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi các bài tập ? , bài 4sgk HS :  Đọc trước bài học Phương pháp: Đặt và giải vấn đề, nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 1' Kiểm tra sách học sinh Đặt vấn đề: (3’) GV cho HS đọc bài toán cổ : “Vừa gà vừa chó, bó lại lại cho tròn, ba mươi sáu con, trăm chân chẵn.” Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ? GV giới thiệu : Đó là bài toán cổ quen thuộc và ta đã biết cách giải bài toán trên phương pháp giả thiết tạm, liệu có cách giải khác nào không ? Bài toán trên có liên quan gì với bài toán : Tìm x biết : 2x + (36  x) = 100 ? Làm nào để tìm giá trị x bài toán thứ hai, và giá trị đó có giúp ta giải bài toán thứ không ? Chương này cho ta phương pháp để dễ dàng giải nhiều bài toán coi là khó giải phương pháp khác Bài dạy: Hoạt động GV- HS HĐ1: Phương trình ẩn GV ghi bảng các hệ thức : 2x + = 3(x  1) + 2x2 + = x + 2x5 = x3 + x Hỏi : Có nhận xét gì các ví dụ trên GV : Mỗi hệ thức trên có dạng A(x) = B(x) và ta gọi là phương trình với ẩn x Hỏi : Theo các em nào là TG 15' Nội dung Phương trình ẩn : Ta gọi hệ thức : 2x + = 3(x  1) + là phương trình với ẩn số x (hay ẩn x) Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức cùng biến x (2) phương trình với ẩn x GV gọi 1HS trả lời ?1 và ghi bảng Hỏi : Hãy vế trái, vế phải phương trình trên GV cho HS làm bài ?2 Hỏi Khi x = thì giá trị vế phương trình là 2x + = (x  1) + nào ? GV giới thiệu : số thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình đã cho nên gọi (hay x = 6) là nghiệm phương trình GV cho HS làm bài ?3 (bảng phụ) Cho pt :2(x + 2) 7 =3x Cho phương trình : 2x + = (x  1) + Với x = 6, ta có : VT : 2x + = 2.6 + = 17 VP : (x  1) + = 3(6  1)+2 = 17 Ta nói 6(hay x = 6) là nghiệm phương trình trên Chú ý : a/ Hệ thức x = m (với m là số nào đó) là phương trình phương trình này rõ m là nghiệm nó b/ Một phương trình có thể có nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm , có thể không có nghiệm nào có vô số nghiệm Phương trình không có nghiệm nào gọi là phương trình vô nghiệm a) x = 2 có thỏa mãn phương trình không ? b) x = có là nghiệm pt không ? GV giới thiệu chú ý (a) Hỏi : Hãy dự đoán nghiệm các phương trình sau : a/ x2 = b/ (x  1)(x + 2)(x3) = c/ x2 = 1 Từ đó rút nhận xét gì ? HĐ : Giải phương trình GV cho HS đọc mục giải phương trình Hỏi : Tập hợp nghiệm phương trình là gì ? GV cho HS thực ?4 7' Giải phương trình : a/ Tập hợp tất các nghiệm phương trình gọi là tập hợp nghiệm phương trình đó và thường ký hiệu chữ S Ví dụ :  Tập hợp nghiệm pt x = là S = 2  Tập hợp nghiệm pt x2 = 1 là S =  b/ Giải phương trình là tìm tất các nghiệm phương trình đó (3) Hỏi : Giải phương trình là gì ? HĐ : Phương trình tương đương : Hỏi : Có nhận xét gì tập hợp nghiệm các cặp phương trình sau : a/ x = -1 và x + = b/ x = và x  = c/ x = và 5x = GV giới thiệu cặp phương trình trên gọi là hai phương trình tương đương Hỏi : Thế nào là hai phương trình tương đương? Phương trình tương đương : 8' Hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm là hai phương trình tương đương Để hai phương trình tương đương với nhau, ta dùng ký hiệu “” Ví dụ : a/ x = -1  x + = b/ x =  x  = c/ x =  5x = Luyện tập, củng cố: 10' Bài tr SGK GV gọi 1HS đọc đề bài GV cho HS lớp làm vào GV gọi 1HS làm miệng Bài tr SGK GV treo bảng phụ bài tr SGK GV cho HS hoạt động theo nhóm phút GV gọi đại diện nhóm trả lời GV gọi HS nhận xét Bài tr SGK Hai phương trình x = và x (x  1) = có tương đương không vì ? GV : Qua bài học này chúng ta cần nắm các khái niệm :  Tập hợp nghiệm pt  Phương trình tương đương và ký hiệu Hướng dẫn nhà 1’:  Nắm vững các khái niệm : phương trình ẩn, tập hợp nghiệm và ký hiệu, phương trình tương đương và ký hiệu  Giải bài tập tr SGK, bài 6, 7, 8, SBT tr  Xem trước bài “phương trình bậc ẩn và cách giải” (4) Ngày dạy:13-01-2016 Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI A MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm phương trình bậc (một ẩn) Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân 2.Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải các phương trình bậc nhất, biến đổi tương đương các phương trình 3.Thái độ: Mở rộng kiến thức HS, phát huy tảng kiến thức đã có HS B TRỌNG TÂM : Biết cách giải phương trình bậc ẩn C CHUẨN BỊ-PHƯƠNG PHÁP: GV :  Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, phiếu học tập, bảng phụ bài 7, phiếu học tập bài 8a,c HS :  Thực hướng dẫn tiết trước bảng nhóm Phương pháp: Đặt và giải vấn đề, nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 7' HS1: Tập hợp nghiệm phương trình là gì ? Cho biết ký hiệu ?  Giải bài tập tr SGK HS2: Thế nào là hai phương trình tương đương ? và cho biết ký hiệu ? Hai phương trình y = và y (y  1) = có tương đương không vì ? Đặt vấn đề: (1’) Dựa vào qui tắc nào ta tìm nghiệm phương trình bậc ẩn nhanh cách tìm đó nào? Bài dạy: Hoạt động GV- HS HĐ1 : Định nghĩa phương trình bậc ẩn Hỏi : Hãy nhận xét dạng các pt sau : x  0 a/ 2x  = ; b/ c/ x  = ; d/ 0,4x  = 1HS Trả lời : có dạng ax + b = 0, a, b là các số, a  GV giới thiệu : pt trên là pt bậc ẩn Hỏi : Thế nào là pt bậc ẩn ? TG 4' Nội dung Định nghĩa phương trình bậc ẩn a/ Định nghĩa : Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a  0, gọi là phương trình bậc ẩn b/ Ví dụ : 2x  = và  5y = là pt bậc ẩn (5) GV yêu cầu HS khác nhắc lại định nghĩa pt bậc ẩn HĐ : Hai quy tắc biến đổi phương trình GV nhắc lại hai tính chất quan trọng đẳng thức số : Nếu a = b thì a + c = b + c Ngược lại, a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì ac = bc Ngược lại, ac = bc thì a = b GV cho HS làm bài ?1 : 10' Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế : Trong phương trình, ta có thể chuyển hạng tử từ vế này sang vế và đổi dấu hạng tử đó Ví dụ : a) x  = x= 0+4 x=4 3 a/ x  = ; b/ + x = c) 0,5  x = GV gọi 1HS lên bảng giải các pt trên Hỏi : Các em đã vận dụng tính chất gì để tìm x ? GV giới thiệu quy tắc chuyển vế GV cho HS làm bài ?2 b) +x=0 x=0 (chuyển vế) x= b) Quy tắc nhân với số : Trong phương trình, ta có thể nhân hai vế với cùng số khác Ví dụ : x x a/ =  ; b/ 0,1x = 1,5 c)  2,5x = 10 GV gọi 1HS lên bảng giải cách nhân hai vế với cùng số khác GV giới thiệu quy tắc nhân với số GV gọi HS giải câu (a) cách khác Hỏi : Hãy thử phát biểu quy tắc nhân dạng khác HĐ : Cách giải phương trình bậc ẩn GV giới thiệu phần thừa nhận tr SGK và yêu cầu 2HS đọc lại (chuyển vế) a) =1 x .2=1.2 x = 2 0,1x = 1,5 b) 1 0,1x 0,1 = 1,5 0,1 x = 15 Quy tắc nhân còn phát biểu :  Trong pt ta có thể chia hai vế cho cùng số khác 12' Cách giải phương trình bậc ẩn Ta thừa nhận : Từ pt, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận pt tương đương với pt đã cho Sử dụng hai quy tắc trên để giải pt bậc ẩn Ví dụ :Giải pt 3x  = (6) GV cho HS lớp đọc ví dụ và ví dụ tr SGK 2phút Sau đó gọi HS1 lên bảng trình bày ví dụ 1, HS2 trình bày ví dụ GV gọi HS nhận xét Hỏi : pt 3x  = có nghiệm GV giới thiệu ví dụ là cách trình bày thực hành GV yêu cầu HS nêu cách giải pt : ax + b = (a  0) Hỏi : pt bậc ax + b = có bao nhiêu nghiệm ? GV cho HS làm bài ?3 Giải pt : 0,5x + 2,4 = Giải : 3x  =  3x = (chuyển  sang vế phải và đổi dấu)  x = (chia vế cho 3) KL : Phương trình có nghiệm x=3 ví dụ : Giải pt 1 x=0 Giải : 7 1 x=0   x = 1  x = (1) : ( )  x = 3   Vậy : S =   Tổng quát, pt ax + b = (với a  0) giải sau : ax + b = b  ax =  b  x =  a Vậy pt bậc ax + b = luôn có b nghiệm x =  a Luyện tập, củng cố: 10' Bài tập tr 10 SGK GV treo bảng phụ bài tập và yêu cầu HS làm miệng Bài tập (a, c) tr 10 SGK GV phát phiếu học tập bài tập (a, c) cho HS GV cho HS hoạt động theo nhóm GV gọi đại diện nhóm trình bày bài làm Hướng dẫn nhà 1’:  HS nắm vững hai quy tắc biến đổi pt và cách giải pt bậc ẩn  Làm các bài tập : ; (b, d) , tr  10 SGK  Bài tập 11 ; 12 ; 17 SBT (7) Ngày dạy:18-01-2016 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = Tiết 43: A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kĩ biến đổi các phương trình quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân 2.Kỹ năng: Yêu cầu HS nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, qt nhân và phép thu gọn đưa dạng phương trình bậc 3.Thái độ: Liên hệ thực tế , phát triển dự đoán hướng giải B TRỌNG TÂM : Nắm các cách biến đổi phương trình bậc ẩn C CHUẨN BỊ-PHƯƠNG PHÁP: GV :  Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ bài 10 sgk HS :  Thực hướng dẫn tiết trước bảng nhóm Phương pháp: Đặt và giải vấn đề, nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 7' 1.Phát biểu hai qui tắc biến đổi phương trình 2.Giải phương trình: 12+7x=0 Đặt vấn đề: (1’) Trong bài “Phương trình đưa dạng ax + b = 0” ta xét các phương trình là hai vế chúng là hai biểu thức hữu tỉ ẩn, không ẩn mẫu và có thể đưa dạng ax + b = hay ax =  b Bài dạy: Hoạt động GV- HS HĐ : Cách giải GV cho HS đọc ví dụ tr 10 SGK sau đó gọi HS nêu các bước chủ yếu để giải pt : 2x  (3  5x) = (x + 3) GV ghi bảng GV đưa ví dụ : 5x   x 1   3x Giải pt : Tương tự ví dụ GV cho HS đọc phương pháp giải SGK tr 11 Sau đó gọi 1HS lên bảng trình bày GV yêu cầu HS làm ?1 : Hãy nêu các bước chủ yếu để giải pt hai ví dụ trên TG 10' Nội dung Cách giải : Ví dụ : Giải pt : 2x  (3  5x) = (x + 3)  2x  + 5x = 4x + 12  2x + 5x  4x = 12 +  x =15  x = Ví dụ : 5x   x 1   3x 2 (5 x  2)  x  3(  x )   6  10x  + 6x = + 15  9x 10x + 6x + 9x = + 15 +  25x = 25  x = * Các bước chủ yếu để giải phương trình : B1 : Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc (8) GV nhận xét, uốn nắn và ghi tóm tắt các bước giải lên bảng HĐ : Áp dụng GV yêu cầu HS gấp sách lại và giải ví dụ Sau đó gọi HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét bài làm bạn GV yêu cầu HS nhắc lại các bước chủ yếu giải phương trình GV cho HS thực ?2 giải pt : 10' quy đồng mẫu để khử mẫu : B2 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế, còn các số sang vế ; B3 : Giải phương trình nhận Áp dụng : Ví dụ : Giải pt : (3 x  1)( x  2)  x  11  2 (3 x  1)( x  )  3( x  1)   33  2(3x1)(x+2)  3(2x +1) = 33  (6x2 + 10x  4)  (6x2 + 3) = 33  6x2 + 10x   6x2  = 33  10x = 33 + +  10x = 40  x = Pt có tập hợp nghiệm S = 4 x   3x  x HS lên bảng trình bày : 5x  x  3x   12x  2(5x+2) = 3(73x)  12x10x4=219x  12x10x+9x = 21+4 25  11x = 25  x = 11 HĐ : Chú ý : GV cho HS đọc chú ý tr 12 SGK Sau đó GV đưa ví dụ và hướng dẫn cách giải khác các ví dụ trên GV gọi HS đọc chú ý tr 12 SGK GV cho HS làm ví dụ Hỏi : Phương trình có nghiệm ? GV cho HS làm ví dụ tr 12 SGK Hỏi : Phương trình có nghiệm Trả lời : Phương trình nghiệm đúng với x 8' Chú ý : 1) (SGK) Ví dụ : Giải pt : x x x   =  1 1      (x  1)   =  (x1) = x1=3x=4 2) (SGK) Ví dụ : Giải pt x+1 = x1  x  x = -1-1  (11)x=-2  0x =-2 pt vô nghiệm ví dụ : Giải pt x+ = x +  x x = 11  ( 11)x =  0x = Vậy pt nghiệm đúng với x (9) Luyện tập, củng cố: 8' Bài 10 tr 12 SGK GV treo bảng phụ bài 10 tr 12 SGK GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm GV gọi đại diện nhóm tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải trên Bài 11 (c) tr 13 SGK GV gọi 1HS lên bảng giải bài 11(c) GV gọi HS nhận xét và sửa sai Hướng dẫn nhà 1’:  Nắm vững các bước chủ yếu giải phương trình  Xem lại các ví dụ và các bài đã giải  Bài tập nhà : Bài 11 còn lại, 12, 13 tr 13 SGK Bài 15, 17, 18 tr 14 SGK Ngày dạy:20-01-2016 TIẾT 44 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Thông qua các bài tập, HS tiếp tục củng cố và rèn luyện kỹ giải phương trình, trình bày bài giải 2.Kiến thức:Rèn kỹ vận dụng , biến đổi, tính toán 3.Thái độ:Giáo dục ý thức linh hoạt giải toán B TRỌNG TÂM : Luyện tập giải phương trình dạng Ax + B = C CHUẨN BỊ-PHƯƠNG PHÁP: GV :  Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, phiếu học tập, bảng phụ HS :  Thực hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm Phương pháp: Đặt và giải vấn đề, nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 7' HS1: Giải bài tập 12b tr 13 SGK HS2: Giải bài tập 13b tr 13 SGK Đặt vấn đề: (1’) Tóm tắt các bước giải dạng phương trình đưa phương trình bậc ẩn Vận dụng giải các dạng toán sau: Bài dạy: (10) Hoạt động GV- HS HĐ : Luyện tập Bài 14 tr 13 SGK GV treo bảng phụ bài 14 tr 13 SGK GV cho HS lớp làm bài GV gọi HS trả lời TG 5' Bài 15 tr 13 SGK (bảng phụ) GV cho HS đọc kỹ đề toán trả lời câu hỏi : Hãy viết các biểu thức biểu thị :  Quãng đường ô tô x  Quãng đường xe máy từ khởi hành đến gặp ô tô GV có thể gọi 1HS khá tiếp tục giải pt Bài 17 tr 14 SGK GV cho HS làm bài 17(e, f) Giải phương trình : e)  (2x+4) = (x+4) f) (x1) (2x1) = 9x GV gọi HS lên bảng làm bài GV gọi HS nhận xét bài làm bạn 7' Bài 18 tr 14 SGK GV cho HS làm bài 18 (a) GV gọi HS nêu phương pháp giải pt trên GV gọi 1HS lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét 7' Nội dung Bài 14 tr 13 SGK Giải 1 là nghiệm pt :  x = x+4 7' là nghiệm pt : x = x 3 là nghiệm pt : x2 + 5x + = Bài 15 tr 13 SGK Giải Trong x giờ, ô tô 48x (km) Thời gian xe máy là x+1(giờ) Quãng đường xe máy là : 32(x+1) (km) Phương trình cần tìm là : 48x = 32(x+1) Bài 17 tr 14 SGK e)  (2x+4) = (x+4)  72x4 = x4  2x+x = 4+47  x = 7  x = f) (x1) (2x1) = 9x  x12x+1 = 9x  x2x +x = 9+11  0x =  pt vô nghiệm Bài 18 tr 14 SGK Giải x 2x 1 x   6x a)  2x  3(2x+1) = x6x  2x  6x  = x  6x  2x6xx+6x =  x = S = 3 Luyện tập, củng cố: 10' GV yêu cầu HS nêu lại các bước chủ yếu để giải pt GV treo bảng phu bài 20 tr 14 SGK GV cho HS hoạt động theo nhóm GV gọi đại diện nhóm cho biết bí Trung GV gọi HS nhận xét bài làm nhóm Bảng nhóm : Gọi số mà Nghĩa nghĩ đầu là x (x  N) Nếu làm theo bạn Trung thì Nghĩa đã cho Trung biết số A=[(x+5)2 10]3 + 66: A = (6x + 66) : (11) A = x + 11  x = A  11 Vậy : Trung việc lấy kết Nghĩa cho biết thì có số Nghĩa đã nghĩ Hướng dẫn nhà 1’:  HS nắm vững phương pháp giải phương trình ẩn  Xem lại các bài tập đã giải  Ôn lại các kiến thức : Cho a, b là các số : + Nếu a = thì a.b = ? + Nếu a.b = thì ?  Bài tập nhà bài 16, 17 (a, b, c, d) ; 19 tr 14 SGK  Bài tập 24a, 25 tr ; SBT  Bài làm thêm : Phân tích các đa thức thành nhân tử : 2x2 + 5x ; 2x(x2  1)  (x2 1) Ngày dạy:25-01-2016 TIẾT 45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh cần nắm vững : Khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất) 2.Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình ax+b=0 3.Thái độ: Giáo dục ý thức cần cù ,ôn tập kiến thức học sinh B TRỌNG TÂM: Nắm các bước giải phương trình tích C CHUẨN BỊ-PHƯƠNG PHÁP: Giáo viên :  Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ Học sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm Phương pháp: Đặt và giải vấn đề, nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 5' Giải bài ?1 : Phân tích đa thức P(x) = (x2  1) + (x + 1)(x  2) thành nhân tử Đặt vấn đề: (1’) Muốn giải phương trình P(x) = ta có thể lợi dụng kết phân tích P(x) thành tích (x + 1) (2x  3) không, và lợi dụng nào ? Tiết học này chúng ta nghiên cứu bài “Phương trình tích” Chúng ta xét các phương trình mà hai vế nó là hai biểu thức hữu tỉ ẩn và không chứa ẩn mẫu Bài dạy: Hoạt động GV- HS HĐ Phương trình tích và cách giải : GV : Hãy nhận dạng các phương trình sau : a) x(5+x) = b) (x + 1)(2x  3) = c) (2x  1)(x + 3)(x+9) = TG 13' Nội dung Phương trình tích và cách giải : ví dụ : a) x(5+x) = b) (x + 1)(2x  3) = là các phương trình tích Giải phương trình : (12) GV giới thiệu các pt trên gọi là pt tích GV yêu cầu HS làm bài ?2 (bảng phụ) GV yêu cầu HS giải pt : (2x  3)(x + 1) = GV gọi HS nhận xét và sửa sai GV gọi HS nêu dạng tổng quát phương trình tích Hỏi : Muốn giải phương trình dạng A(x) B(x) = ta làm nào ? HĐ : Áp dụng GV đưa ví dụ 2: Giải pt: (x+1)(x+4)=(2-x)(2+x) GV yêu cầu HS đọc bài giải SGK tr 16 sau đó gọi HS lên bảng trình bày lại cách giải GV gọi HS nhận xét Hỏi : Trong ví dụ ta đã thực bước giải ? nêu cụ thể bước GV cho HS hoạt động nhóm bài ?3 Sau 3ph GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm GV yêu cầu HS các nhóm khác đối chiếu với bài làm nhóm mình và nhận xét GV đưa ví dụ : giải phương trình : 2x3 = x2 + 2x  GV yêu cầu HS lớp gấp sách lại và gọi 1HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét bài làm bạn GV gọi HS lên bảng làm bài Luyện tập, củng cố: 10' (2x  3)(x + 1) =  2x  = x+1=0 1) 2x  =  x =  x =1,5 2) x+1 =  x = 1 Vậy pt đã cho có hai nghiệm : x = 1,5 và x = 1 Ta viết : S = 1,5; 1 Tổng quát : Phương trình tích có dạng A(x) B(x) = Phương pháp giải : Áp dụng công thức : A(x)B(x) =  A(x) =0 B(x) = Và ta giải pt A(x) = và B(x) = 0, lấy tất các nghiệm chúng 15' Áp dụng : Ví dụ : Giải pt : (x+1)(x+4)=(2  x)(2 + x) (x+1)(x+4) (2x)(2+x) =  x2 + x + 4x +  22 + x2 =  2x2 + 5x =  x(2x+5) =  x = 2x + = 1) x = 2) 2x+5 =  x = 2,5 Vậy : S = 0 ; 2,5 Nhận xét : “SGK tr 16” Bảng nhóm : giải pt : (x1)(x2 + 3x  2)  (x31) = (x-1)[(x2+3x-2)-(x2+x+1)]=0  (x - 1)(2x -3 )=  x - = 2x-3 =0 x = x = Vậy S = 1 ;  Ví dụ : Giải pt 2x3 = x2 + 2x  (x2  1)(2x  1) =  (x+1)(x1)(2x-1) = x+1 = x  = 2x  = 1/ x + =  x = 1 ; 2/ x  =  x = 3/ 2x 1 =  x = 0,5 Vậy : S -1 ; ; 0,5 (13) Bài tập 21(a) GV gọi HS lên bảng giải Bài tập 21 (a) GV gọi HS nhận xét Bài tập 22 (b, c) : GV cho HS hoạt động theo nhóm Nửa lớp làm câu (b), Nửa lớp làm câu (c) GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm GV gọi HS khác nhận xét Hướng dẫn nhà 1’: - Nắm vững các bước giải phương trình tích - Làm các bài tập: 21 (b, c, d) ; 22 (e, f) ; 23 ; 24 ; 25 tr 17 SGK - Tiết sau Luyện tập Ngày dạy:28-01-2016 Tiết 46: A MỤC TIÊU: LUYỆN TẬP 1.Kiến thức: Học sinh cần nắm vững : Khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất) 2.Kỹ năng: Thông qua hệ thống bài tập, tiếp tục rèn luyện kỹ giải phương trình tích, đồng thời rèn luyện cho HS biết nhận dạng bài toán và phân tích đa thức thành nhân tử 3.Thái độ: Tính yêu thích toán học qua các bài toán B TRỌNG TÂM: Giải phương trình dạng A.B=0 C CHUẨN BỊ-PHƯƠNG PHÁP: Giáo viên :  SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn các bài tập Học sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm Phương pháp: Đặt và giải vấn đề, nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 7' Giải các phương trình : a) 2x(x 3) + 5(x  3) = ; b) (4x + 2)(x2 + 1) = c) (2x  5)2  (x + 2)2 = d) x2  x (3x  3) = Đặt vấn đề: (1’) Tóm tắt các bước giải phương trình tích Vận dụng giải các dạng bài tập sau Bài dạy: Hoạt động GV- HS HĐ : Sửa bài tập nhà TG Nội dung Bài tập SGK (14) Bài 23 (b,d)tr 17 SGK GV gọi HS đồng thời lên bảng sửa bài tập 23 (b, d) 10' Gọi HS nhận xét bài làm bạn và bổ sung chỗ sai sót GV yêu cầu HS chốt lại phương pháp bài (d) Bài 23 (b,d) tr 17 SGK b)0,5x(x  3)=(x3)(1,5x-1)  0,5x(x3)-(x3)(1,5x-1) =0  (x  3)(0,5x  1,5x+1) =  (x  3)(  x + 1) =  x  =  x = S = 1 ; 3 d) x  1= x (3x  7) =0  3x  = x(3x  7) =  (3x  7) x (3x  7) =  (3x  7)(1  x) = Bài 24 (c, d) tr 17 SGK GV tiếp tục gọi HS khác lên bảng sửa bài tập 24 (c, d) tr 17 SGK Gọi HS nhận xét bài làm bạn và bổ sung chỗ sai sót Hỏi : Bài (d) muốn phân tích đa thức thành nhân tử ta dùng phương pháp gì ? Bài 25 (b) tr 17 SGK : 5' GV gọi 1HS lên bảng giải bài tập 25 (b) Gọi HS nhận xét bài làm bạn và bổ sung chỗ sai sót S = 1 ;  Bài 24 (c, d) tr 17 SGK c) 4x + 4x + = x2  (2x + 1)2  x2 =  (2x + + x)(2x+1x)=0  (3x + 1)(x + 1) =  3x + = x+1= Vậy S = - ; -1 d) x2  5x + =  x2  2x  3x + =  x(x  2)  (x  2) =  (x  2)(x  3) = Vậy S = 2 ; 3 Bài 25 (b) tr 17 SGK : b) (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10)  (3x -1)(x2 + 2-7x+10) =  (3x  1)(x27x + 12) =  (3x  1)(x23x-4x+12) =  (3x  1)(x  3)(x  4) = Vậy S =  ; ; 4 HĐ : Luyện tập lớp 8' Bài : Giải phương trình a) 3x  15 = 2x( x  5) b) (x2  2x + 1)  = GV cho HS lớp làm bài phút Sau đó GV gọi HS lên bảng giải Bài (Bài làm thêm) 3x  15 = 2x( x  5)  3(x5)  2x(x5)=0  (x  5)(32x) = S = 5 ;  (15) HS : lớp làm bài phút HS lên bảng giải Bài (31b tr SBT) Giải phương trình : b) (x2  2x + 1)  =  (x 1)2  22 =  (x   2)(x-1+2) =  (x  3)(x + 1) = S = 3 ; 1 Bài (31b tr SBT) b) x2 5= (2x  )(x + ) Hỏi : Muốn giải pt này trước tiên ta làm nào ? b) x2 5= (2x  )(x + ) GV gọi HS lên bảng giải tiếp GV gọi HS nhận xét và sửa sai  (x + )( x) =  (x + )(x  )  (2x  )(x + ) =  x + = -x =  x =  x = Vậy S =  ; 0 HĐ : Tổ chức trò chơi 10' GV tổ chức trò chơi SGK : Bộ đề mẫu Đềsố : Giải phương trình 2(x  2) + = x  Đề số : Thế giá trị x (bạn số vừa tìm được) vào tìm y phương trình (x + 3)y = x +y Đề số : Thế giá trị y (bạn số vừa tìm được) vào tìm x pt 3x  y    Đề số : Thế giá trị x (bạn số vừa tìm được) vào tìm t pt z(t 1) = (t2+t), với điều kiện t Mỗi nhóm gồm HS Kết đề Đề số : x = Đề số : y = 2 Đề số : z = Đề số : t =  Chú ý : Đề số điều kiện t là t > nên giá trị t = 1 bị loại >0 Luyện tập, củng cố: 3' Gv chốt lại toàn kiến thức toàn bài, lưu ý vài trường hợp Hướng dẫn nhà 1’:  Xem lại các bài đã giải  Làm bài tập 30 ; 33 ; 34 SBT tr (16)  Ôn điều kiện biến để giá trị phân thức xác định, định nghĩa hai phương trình tương đương Tiết sau học bài PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Ngày dạy:01-02-2016 Tiết 47: A MỤC TIÊU : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Tiết 1) 1.Kiến thức:HS nắm vững : Khái niệm điều kiện xác định phương trình, cách tìm điều kiện xác định (viết tắt là ĐKXĐ) phương trình 2.Kỹ năng: HS nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ phương trình để nhận nghiệm 3.Thái độ: Tính cẩn thận chính xác giải toán B TRỌNG TÂM : Nắm các bước giải pt chứa ẩn mẫu C CHUẨN BỊ-PHƯƠNG PHÁP: Giáo viên :  Đèn chiếu, máy tính ghi các ?1, ?2, bài tập củng cố Học sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm  Ôn tập điều kiện biến để giá trị phân thức xác định, định nghĩa hai phương trình tương đương Phương pháp: Đặt và giải vấn đề, nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 5'  Phát biểu định nghĩa hai phương trình tương đương  Giải phương trình : x3 + = x(x+1) Đặt vấn đề: (1’) x  5x 5 Đưa bài 29(sgk): Giải phương trình x  (1) 2 Bạn Sơn: (1)  x – 5x = 5(x-5)  x – 5x = 5x – 25  (x – 5)2 =  x =  x2 – 10x + 25 = x( x  5) 5  x=5 Bạn Hà: (1)  x  Giá trị tìm ẩn có là nghiệm phương trình đã cho hay không? Để tìm hiểu điều này ta nghiên cứu tiết học … Bài dạy: Hoạt động GV- HS HĐ : Ví dụ mở đầu : Giải phương trình 1 1  x x+ x  TG Nội dung 7' Ví dụ mở đầu : Giải phương trình : 1 1  x x+ x  (17) - Gợi ý: Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang vế Hỏi : x = có phải là nghiệm phương trình hay không? vì ? Hỏi : Vậy phương trình đã cho và phương trình x = có tương đương không ? * Chốt: Khi biến đổi phương trình mà làm mẫu chứa ẩn phương trình thì phương trình nhận có thể không tương đương với pt ban đầu Bởi giải phương trình chứa ẩn mẫu, ta phải chú ý đến điều kiện xác định phương trình HĐ : Tìm điều kiện xác định 10' phương trình : * Đối với pt chứa ẩn mẫu, các giá trị ẩn mà đó ít mẫu phương trình nhận giá trị 0, chắn không thể là nghiệm phương trình Để ghi nhớ điều đó người ta thường đặt điều kiện để tất các mẫu pt khác và gọi đó ĐKXĐ ĐKXĐ phương trình 1  1  x+ x  x  Thu gọn ta : x =  Giá trị x = không phải là nghiệm phương trình trên vì x = phân thức x  không xác định  Vậy : Khi giải phương trình chứa ẩn mẫu, ta phải chú ý đến yếu tố đặc biệt, đó là điều kiện xác định phương trình Tìm điều kiện xác định phương trình : Điều kiện xác định phương trình (viết tắt là ĐKXĐ) là điều kiện ẩn để tất các mẫu phương trình khác 1 1  x  là x x + x Hoi:Vậy điều kiện xác định phương trình là gì? Tìm ĐKXĐ pt Ví dụ : Tìm ĐKXĐ phương trình sau : 2x 1 1 a) x  2x 1 1 a) x  - Trình bày bài giải mẫu ĐKXĐ phương trình là x  0x2 Vì x  =  x = Nên ĐKXĐ phương trình là x  2 1  x2 b) x  - Tìm ĐKXĐ pt * GV yêu cầu HS làm ?2 Tìm ĐKXĐ phương 1  x2 b) x  Vì x   x  Và x +  x  2 Vậy ĐKXĐ phương trình là x  và (18) trình sau : x  2 x x4  a) x  x  2x   b) x  x   x HĐ : Giải phương trình chứa 13' ẩn mẫu : * Giải phương trình Giải phương trình chứa ẩn mẫu : Ví dụ : giải phương trình x2 2x   x 2( x  2) (1) - Hãy tìm ĐKXĐ phương trình - Quy đồng mẫu hai vế phương trình khử mẫu GV yêu cầu HS sau khử mẫu, tiếp tục giải phương trình theo các bước đã biết Hỏi : x =  có thỏa mãn ĐKXĐ phương trình hay không ? - Chiếu bài giải mẫu VD2 để hs quan sát - Qua VD trên hãy nêu tóm tắt các bước giải pt chứa ảnn mẫu GV yêu cầu HS đọc lại “Cách giải phương trình chứa ẩn mẫu” tr 21 SGK x2 2x   x 2( x  2) (1) Ta có :  ĐKXĐ phương trình là : x  và x 2 2( x  2)( x  2) (1)  x ( x  2)  x ( x  3) x ( x  2) Suy : 2(x 2)(x+2)= x (2x+3)  2(x24) = 2x2 + 3x  2x2  = 2x2 + 3x  2x2  2x2  3x = 8  3x =  x =  (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm phương trình (1) là  8   S =  3 * Cách giải phương trình chứa ẩn mẫu : (sgk) Luyện tập, củng cố: 8' Bài 29 (sgk) Chiếu đề bài trên màn hình để hs quan sát ( thảo luận nhóm em ) - Cho hs nhận xét Giải phương trình x x4  a) x  x  2x   b) x  x   x (19) 2x  3( x  5) c) x  = x  - Gọi 3hs lên bảng Hướng dẫn nhà 1’:  Nắm vững ĐKXĐ phương trình là điều kiện ẩn để tất các mẫu phương trình khác  Nắm vững các bước giải phương trình chứa ẩn mẫu, chú trọng bước (tìm ĐKXĐ) và bước (đối chiếu ĐKXĐ, kết luận)  Bài tập nhà số 27(b, c, d), 28 (a, b) tr 22 SGK Ngày dạy:03-02-2016 Tiết 48: A MỤC TIÊU : PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Tiết 2) 1.Kiến thức: Củng cố cho HS kỹ tìm ĐKXĐ phương trình, kỹ giải phương trình có chứa ẩn mẫu 2.Kỹ năng: Nâng cao kỹ : Tìm điều kiện để giá trị phân thức xác định, biến đổi phương trình và đối chiếu với ĐKXĐ phương trình để nhận nghiệm Thái độ : Tính tốn cẩn thận, chính xác B TRỌNG TÂM:Thực hành giải pt chứa ẩn mẫu C CHUẨN BỊ-PHƯƠNG PHÁP: Giáo viên :  Bảng phụ ghi bài tập, ghi câu hỏi Học sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm Phương pháp: Đặt và giải vấn đề, nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 7' HS1: ĐKXĐ phương trình là gì ? Giải bài 27 (b) tr 22 SGK HS2:  Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn mẫu  Chữa bài tập 28 (a) SGK Đặt vấn đề: (1’) Tóm tắt cách tìm ĐKXĐ phương trình, các bước giải phương trình chứa ẩn mẫu ( bảng phụ) Vận dụng giải các bài tập sau Bài dạy: Hoạt động GV- HS HĐ : Áp dụng Giải pt x 2( x  3)  x 2x   TG Nội dung 18'' Áp dụng : Ví dụ 3: Giải phương trình 2x x ( x  1)( x  3) 2( x  3)  x 2x   2x ( x  1)( x  3) (20) - Tìm ĐKXĐ phương trình  ĐKXĐ : x  1 và x   Quy đồng mẫu ta có : - Quy đồng mẫu hai vế pt và khử mẫu x ( x  1)  x ( x  3) 2( x  3)( x  1)  4x 2( x  1)( x  3) Suy : x2+ x+ x23x = 4x  2x22x4x =  2x2  6x =  2x(x3) =  x = x = x = (thỏa mãn ĐKXĐ) x = 3(không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy : S = 0 GV gọi 1HS lên bảng tiếp tục giải phương trình nhận GV Lưu ý HS : Phương trình sau quy đồng mẫu hai vế đến khử mẫu có thể phương trình không tương đương với phương trình đã cho nên ta không dùng ký hiệu “”  Trong các giá trị tìm ẩn, giá trị nào thỏa mãn ĐKXĐ phương trình thì là nghiệm phương trình  Giá trị nào không thỏa mãn ĐKXĐ là nghiệm ngoại lai ( loại ) GV yêu cầu HS làm bài ?3 : Giải phương trình bài ?2 Giải ?3 : x x4  a) x  x  ĐKXĐ : x   x ( x  1)  ( x  1)( x  4)  x  1( x  1) ( x  1)( x  1)  x(x+1)=(x1)(x+4) x2 + x  x2  3x =   2x =   x = (TM ĐKXĐ) x x4  a) x  x  Vậy S = 2 2x   b) x  x   x ĐKXĐ : x  2x   b) x  x   x x   x( x  2)  x  x GV nhận xét và sửa sai (nếu có) HĐ : Luyện tập Bài 36 tr SBT : Đề bài đưa lên bảng phụ : Khi giải phương trình :  3x 3x    x  x  bạn Hà làm sau : 15'  = 2x   x2 + 2x  x2  x + =  (x  2)2 =  x  =  x =2 (không TM ĐKXĐ) Vậy : S =  Bài 36 tr SBT : Bài giải đúng :  3x 3x    2x  2x 1 ĐKXĐ là : 2x3  và 2x +  (21) Theo định nghĩa hai phân thức ta có : x   và x   2  3x 3x    2x  2x 1  (2-3x)(2x+1) = (3x+2)(-x3)  (2-3x)(2x+1) = (3x+2)(-x3)   6x2+x+2= 6x2  13x   14x = 8  x =    6x2+x+2= 6x2  13x   14x = 8  x =  (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm Vậy phương trình có nghiệm : x = 7 phương trình là : S =   Hỏi : Em hãy cho biết ý kiến lời giải bạn Hà GV Hỏi : bài giảng trên, khử mẫu hai vế phương trình, bạn Hà dùng dấu “” có đúng không?  Trình chiếu bài tập 29 - Hãy cho biết ý kiến em hai lời giải trên Bài 28 (c, d) tr 22 SGK Giải phương trình : 1 x  x c) x + x x 3 x   x =2 d) x  GV cho HS hoạt động theo nhóm GV gọi đại diện hai nhóm trình bày GV nhận xét và bổ sung chỗ sai Củng cố: 3' Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm bài: Điều kiện xác định, các bước gpt Hướng dẫn nhà 1’:  Nắm vững bước giải phương trình chứa ẩn mẫu  Bài tập nhà số 29, 30, 31 tr 23 SGK Ngày dạy: 15-02-2016 Tiết 49: LUYỆN TẬP (22) A MỤC TIÊU : Kiến thức:  Củng cố khái nịêm hai phương trình tương đương ĐKXĐ phương trình, nghiệm phương trình, các bước giải phương trình chứa ẩn mẫu Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ giải phương trình có chứa ẩn mẫu và các bài tập đưa dạng này Thái độ: Tính cẩn thận chính xác giải toán B TRỌNG TÂM : Nắm các bước giải phương trình tích C CHUẨN BỊ-PHƯƠNG PHÁP: Giáo viên :  Bảng phụ ghi đề bài tập  Phiếu học tập để kiểm tra học sinh Học sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm  Ôn tập các kiến thức liên quan : ĐKXĐ phương trình, hai quy tắc biến đổi phương trình, phương trình tương đương Phương pháp: Đặt và giải vấn đề, nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 7' Hs1:- Các bước giải pt chứa ẩn mẫu Giải bài 28 d (sgk) HS2: - các bước giải pt chứac ẩn mẫu Giải bài 28 b (sgk) Đặt vấn đề: (1’) Để rèn luyện kĩ giải thành thạo phương trình chứa ẩn mẫu ta tiến hành tiết luyện tập … Bài dạy: Hoạt động GV- HS TG HĐ : Luyện tập : Bài 29 tr 22  23 SGK 17' (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu HS cho biết ý kiến lời giải Sơn và Hà HS : Cả hai bạn giải sai vì thiếu ĐKXĐ phương trình là x5 Hỏi : Vậy giá trị tìm x = có phải là nghiệm phương Nội dung Bài 29 tr 22  23 SGK Lời giải đúng x  5x x =  x2  5x = 5(x  5)  x2  5x = 5x  25  x2  10x + 25 =  (x  5)2 =  x = (không TM ĐKXĐ Vậy : S =  trình không ? Bài 31 (a, b) tr 23 SGK Giải các phương trình Bài 31 (a, b) tr 23 SGK 3x 2x   a) x  x  x  x  (23) 3x 2x   a) x  x  x  x   b) ( x  )( x  )  ( x  )( x  ) ( x  )( x  ) GV gọi HS lên bảng làm GV kiểm tra học sinh làm bài tập Sau đó gọi HS nhận xét bài làm bạn ĐKXĐ : x  2 x  x   3x x ( x  1)  3 x 1 x 1   2x2 + x + = 2x2 2x  4x2 + 3x + =  4x(1-x) + (1-x) =  (1x) (4x+1) = x = x =  x=1 (không TMĐKXĐ) x=  (TM ĐKXĐ) 1    Vậy : S =    b) ( x  1)( x  ) ĐKXĐ :  ( x  3)( x  1) ( x  )( x  3) x1;x2;x3 3( x  )  ( x  )  ( x  1)( x  )( x  3)  x ( x  1)(( x  )( x  3)  3x9+2x4 = x 1  4x = 12  x = (không TM ĐKXĐ) Vậy phương trình vô nghiệm Bài 32 tr 23 SGK GV yêu cầu HS hoạt động theo 10' nhóm Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b GV lưu ý các nhóm HS nên biến đổi phương trình dạng phương trình tích, phải đối chiếu với ĐKXĐ phương trình để nhận nghiệm GV gọi đại diện nhóm trình bày bài giải và gọi HS khác nhận xét GV chốt lại với HS bước cần thêm việc giải phương 1      x  (x2 + 1) a) x  1   Vậy : S =   1 1    x     x    x x  b)  Vậy : S =  1 (24) trình có chứa ẩn mẫu Chú ý : Khi giải pt chứa ẩn mẫu cần phải tìm ĐKXĐ pt trước giải - Trong số trường hợp ta có thể bỏ qua bước QĐM để rút gọn đưa pt tích phải chú ý ĐKXĐ pt HĐ : Bài trên phiếu học tập : GV yêu cầu HS làm bài trên “phiếu học tập” Đề bài giải phương trình x 5x   1+  x ( x  2)(3  x ) x  HS : lớp làm bài trên “phiếu học tập” 6' ĐKXĐ : x  ; x   x 5x   1+  x ( x  2)(3  x) x  ( x  2)(3  x)  x( x  2) x  2(3  x)  (3  x)( x  2) (3  x)( x  2)   3xx2+62x+x2+2x = 5x+62x  3x+6 = 3x +  3x3x=  HS làm bài khoảng phút thì GV thu bài và kiểm tra ghi điểm Luyện tập, củng cố: 3'  0x = phương trình thỏa mãn với x  và x 2 Gv chốt lại kiến thức toàn bài Hướng dẫn nhà 1’:  Bài tập nhà : 33 tr 23 SGK  Bài 38 ; 39 ; 40 tr ; 10 SBT 3a  a   Hướng dấn bài 33 SGK : Lập phương trình 3a  a  =2  Ôn lại cách giải phươhg trình đưa dạng ax + b =  Xem trước bài “giải bài toán cách lập phương trình” (25) Ngày dạy: 17-02-2016 Tiết 50: GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH A MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Học sinh nắm các bước giải bài toán cách lập phương trình  Học sinh biết vận dụng để giải số dạng toán bậc không quá phức tạp 2.Kỹ năng:Chọn ẩn,đặt điều kiện, lập phương trình,giải phương trình,kết luận 3.Thái độ: Liên hệ thực tế ,giáo dục tính thực tiễn, chính xác ,khoa học HS B TRỌNG TÂM : Nắm các bước giải btoán cách lập phương trình C CHUẨN BỊ-PHƯƠNG PHÁP: Giáo viên :  SGK, bảng phụ ghi đề bài tập, tóm tắt các bước giải bài toán cách lập phương trình tr 25 SGK Học sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm Phương pháp: Đặt và giải vấn đề, nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 3' Hãy nêu các bước giải phương trình không chứa ẩn mẫu đưa dạng ax + b = Đặt vấn đề: (1’) Ở các lớp chúng ta đã giải nhiều bài toán phương pháp số học, hôm chúng ta học cách giải khác, đó là giải bài toán cách lập phương trình Bài dạy: Hoạt động GV- HS TG Nội dung HĐ1:Biểu diễn đại lượng Biểu diễn đại lượng biểu thức chứa ẩn biểu thức chứa ẩn 8' GV : Trong thực tế, nhiều đại lượng 4500 biến đổi phụ thuộc lẫn Nếu ký x (m/ph) hiệu các đại lượng là x thì ?1: các đại lượng khác có thể biểu ?2: 500 + x diễn dạng biểu thức biến 10x + x - Trình chiếu VD1 - Vận dụng làm ?1 (trình chiếu đề bài) Hỏi : Biết thời gian và vận tốc, tính quãng đường nào ? Gọi 1HS trả lời câu a Hỏi : Biết thời gian và quãng đường Tính vận tốc nào và gọi 1HS trả lời câu b (26) GV yêu cầu HS làm ?2 (Trình chiếu đề bài) a) GV : Ví dụ x = 12  số 512 = 500+12 Hỏi : x = 37 thì số gì ? Hỏi : Vậy viết thêm chữ số vào bên trái số x, ta số gì ? b) GV : Ví dụ x = 12  số 125 = 12.10+5 Hỏi : x = 37 thì số gì ? Hỏi : Vậy viết thêm chữ số vào bên phải số x, ta số gì ? HĐ : Ví dụ giải bài toán cách lập phương trình : 13' - Trình chiếu VD2 GV gọi HS đọc đề bài - Hãy tóm tắt đề bài - Bài toán yêu cầu tính số gà, số chó, ta gọi hai đại lượng đólàm ẩn - Gọi số gà là x (con) và đặt điều kiện x > 0, nguyên Khi đó số chó là bao nhiêu? Tính số chân gà ? Tính số chân chó ? - Tổng số chân gà và chó là 100 chân chẵn nên ta có pt: - Gọi HS lên bảng giải pt Hỏi : x = 22 có thỏa mãn các điều kiện ẩn không ? Vậy:Để giải bài toán cách lập phương trình ta tiến hành bước nào ? - Trình chiếu các bước giải lên màn hình - Chú ý: Khi giải bài toán cách lập pt cần đọc kĩ đề Xác định điều đã cho, điều cần tìm - Giải theo đúng trình tự các bước Ví dụ giải bài toán cách lập phương trình Ví dụ (Bài toán cổ) Giải  Gọi số gà là x (con) ĐK : x là số nguyên dương và x < 36  Số chân gà là 2x (chân)  Số chó là 36  x (con)  Số chân chó là 4(36 x) Tổng số chân là 100 Ta có phương trình : 2x + 4(36  x) = 100 2x + 144  4x = 100  44 = 2x  x = 22 x = 22 (thỏa mãn điều kiện ẩn) Vậy số gà là 22 (con)  số chó là 36  22 = 14(con) * Các bước giải bài toán cách lập phương trình : ( sgk) (27) GV yêu cầu HS làm ?3 Giải bài toán ví dụ cách 5' chọn x là số chó - Cho hs thảo luận nhóm - Gọi nhóm báo cáo kết - Trình chiếu đáp án Hỏi : Đối chiếu điều kiện x và trả lời bài toán GV chốt lại : Tuy ta thay đổi cách chọn ẩn kết bài toán không thay đổi - Vậy giải bài toán các lập pt cần chọn ẩn thích hợp bài toán đơn giải - bài toán có đáp số Bài ?3 Gọi số chó là x(con) ĐK : x nguyên dương và x < 36  Số chân chó là 4x  Số gà là : 36  x số chân gà là : 2(36x) Tổng số chân là 100 nên ta có phương trình : 4x + 2(36  x) = 100  4x + 72  2x = 100 2x = 28 x = 14 (Thỏa mãn điều kiện) Vậy số chó là 14 (con) Số gà là : 36  14 = 22(con) Luyện tập, củng cố: 8' Bài 34 tr 25 SGK : (Đưa đề bài lên bảng phụ) GV gợi ý : Bài toán yêu cầu phải tìm phân số ban đầu Phân số có tử và mẫu, ta chọn mẫu số (hoặc tử số) là x Hỏi : Hãy biểu diễn tử số, phân số đã cho Hỏi : Nếu tăng tử và mẫu nó thêm đơn vị thì phân số biểu diễn nào ? GV gọi 1HS lập phương trình bài toán GV gọi 1HS giải pt ? Và đối chiếu điều kiện x ? Hướng dẫn nhà 1’:  Nắm vững các bước giải bài toán cách lập phương trình  Bài tập nhà : 35 ; 36 tr 25 ; 26 SGK  Bài 43 ; 44 ; 45 ; 46 ; 47 ; 48 tr 11 SBT  Đọc “có thể em chưa biết” tr 26 SGK và đọc trước ˜ SGK Ngày dạy: 22-02-2016 (28) Tiết 51: GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH A MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán cách lập phương trình, chú ý sâu bước lập phương trình Cụ thể : Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập phương trình 2.Kỹ năng: Vận dụng để giải số dạng toán bậc : toán chuyển động, toán suất, toán quan hệ số 3.Thái độ:Liên hệ thực tế , giáo dục ý thức khoa học và vận dụng sáng tạo B TRỌNG TÂM :Nắm các bước giải btoán cách lập phương trình C CHUẨN BỊ-PHƯƠNG PHÁP:: Giáo viên :  SGK, bảng phụ ghi đề bài tập, Học sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, bảng nhóm Phương pháp: Đặt và giải vấn đề, nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 7' - Nêu tóm tắt các bước giải bài toán cách lập phương trình - Sửa bài tập 35 SGK tr 25 Đặt vấn đề: (1’) Để thành thạo việc chọn ẩn để lập phương trình bài toán giải cách lập pt ta tiến hành tiết … Bài dạy: Hoạt động GV- HS TG HĐ : Ví dụ : - Treo ví dụ tr 27 SGK (bảng phụ) 20' - Trong bài toán chuyển động có đại lượng nào ? GV : ký hiệu quãng đường là S, thời gian là t, vận tốc là v Ta có công thức liên hệ ba đại lượng nào ? Hỏi : Trong bài toán này có đối tượng nào tham gia chuyển động? GV kẻ bảng Nội dung Ví dụ : (SGK) Giải Cách : gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp là x(h) Điều kiện x >  Quãng đường xe máy là : 35x (km)  Ô tô xuất phát sau xe máy 24 phút, nên ô ô thời gian x  (h) (29) Các dạng chuyển động V (km /h) t (h) S (km) - Điền vào bảng - Thực theo các bước -Thời gian ô tô ? - Vậy x có điều kiện gì ? - Tính quãng đường xe ? - Hai quãng đường này quan hệ với nào ? GV yêu cầu HS lập phương trình bài toán GV yêu cầu lớp giải phương trình, HS lên bảng làm  Quãng đường là 45(x ) (km) Vì tổng quãng đường xe quãng đường Nam Định  Hà Nội Ta có phương trình : 35x + 45(x ) = 90  35x + 45x  18 = 90  80x = 108 108 27   x = 80 20 (T/hợp) Vậy thời gian để hai xe gặp là : 27 20 (h) Cách : Gọi quãng đường xe máy đến điểm gặp xe là : S(km) ĐK : < S < 90  Quãng đường ô tô đến điểm gặp là : 90  S (km) S Thời gian xe máy là : 35 (h) Thời gian ô tô là : 90  S 45 (h) Theo đề bài ta có phương trình : GV yêu cầu HS làm ? S 90  S 35  45 =  9x  7(90 x) = 126 (30) V (km/h) Xe máy 35 Ô tô 45 t (h) S 35 90  S 45 S (km) S 90  S Hỏi : Ta lập phương trình nào ? GV yêu cầu HS làm bài ?5 Giải phương trình nhận Hỏi : So sánh hai cách chọn ẩn, em thấy cách nào gọn HĐ : Bài đọc thêm : 10' - Trình chiếu đề bài - Trong bài toán này có đại lượng nào ? Quan hệ chúng nào ? GV : Phân tích mối quan hệ các đại lượng, ta có thể lập bảng tr 29 SGK và xét quá trình  Theo kế hoạch  Thực Hỏi : Em có nhận xét gì câu hỏi bài toán và cách chọn ẩn bài giải?  9x  630 + 7x = 126  16x = 756 756 189   x = 16 Thời gian xe là : 2/ Bài đọc thêm : SGK Luyện tập, củng cố: 6' Bài 37 tr 30 SGK : (Bảng phụ) Hỏi : Bài toán có đối tượng tham gia Hỏi : Có đại lượng liên quan với ? GV yêu cầu HS điền vào bảng phân tích Sau đó gọi 1HS lên bảng giải phương trình GV yêu cầu HS nhà giải cách Chọn ẩn là quãng đường AB Việc phân tích bài toán không phải nào lập bảng Thông thường ta hay lập bảng toán chuyển động, toán suất, toán phần trăm, toán ba đại lượng Hướng dẫn nhà 1’: (31)  Nắm vững hai phương pháp giải bài toán cách lập phương trình  Bài tập nhà 38 ; 39 ; 40 ; 41 ; 44 ; tr 30 ; 31 SGK Tiết sau luyện tập Ngày dạy:24/02/2016 Tiết 52: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán cách lập phương trình qua các bước : Phân tích bài toán, chọn ẩn số, biểu diễn các đại lượng chưa biết, lập phương trình, giải phương trình, đối chiếu điều kiện ẩn, trả lời 2.Kỹ năng: Chủ yếu luyện dạng toán quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức liên hệ thực tế, phát huy tư suy luận cho HS B TRỌNG TÂM: Nắm các bước giải bài toán cách lập phương trình C CHUẨN BỊ-PHƯƠNG PHÁP: GV :  SGK, bảng phụ ghi đề bài tập, HS :  Thực hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, bảng nhóm Phương pháp: Đặt và giải vấn đề, nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 10' - Chữa bài tập 40 trang 31 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ) - Chữa bài tập 38 tr 30 SGK Đặt vấn đề: (1’) Tóm tắt các bứoc giải bài toán cách lập phương trình Vânn dụng giải các dạng toán sau: Bài dạy: Hoạt động GV- HS Bài 39 tr 30 SGK TG (Đề bài đưa lên bảng phụ) 10' Hỏi : Số tiền Lan mua hai loại hàng chưa kể thuế VAT là bao nhiêu ? Hỏi : Ta có thể chọn ẩn nào ? Nội dung Bài 39 tr 30 SGK : Giải Gọi số tiền Lan phải trả cho số hàng thứ không kể thuế VAT là : x (nghìn đồng) ĐK : < x < 110 Vậy số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ (32) Hỏi : Cho biết điều kiện ẩn ? Hỏi : Viết biểu thức biểu thị số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT ? Hỏi : Viết biểu thức biểu thị tiền thuế VAT loại hàng thứ ? Hỏi : Viết biểu thức biểu thị tiền thuế VAT loại hàng thứ hai ? GV gọi HS lập phương trình GV yêu cầu lớp giải phương trình, HS lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét và kết luận bài toán hai không kể thuế VAT là (110  x) nghìn đồng Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ là : 10%x (nghìn đồng) Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ hai là : 8% (110 x) (nghìn đồng) Ta có phương trình : 10 x 100 100 (110  x) = 10  10x + 880  8x = 1000  2x = 120  x = 60 (TMĐK) Lan phải trả cho loại hàng thứ là 60 nghìn đồng, loại hàng thứ hai là 50 nghìn Bài 41 tr 31 SGK : (Đề bài đưa lên bảng phụ) 10' GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết số tự nhiên dạng tổng các lũy thừa 10 GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Sau phút GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai Bài 43 tr 31 SGK : GV yêu cầu 1HS đọc to đề trước 10' lớp GV hướng dẫn HS phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng và lập phương trình  GV yêu cầu HS1 đọc câu a chọn ẩn số, nêu điều kiện ẩn  HS2 : đọc câu biểu diễn mẫu số  HS3 : đọc câu c và lập phương trình bài toán  GV Gọi HS4 lên bảng giải đồng (không kể thuế VAT) Bài 41 tr 31 SGK : Gọi chữ số hàng chục là x ĐK : x nguyên dương, x <  Chữ số hàng đơn vị là 2x  Chữ số đã cho là :10x + 2x Nếu thêm chữ số xen hai chữ số thì số là : 100x + 10 + 2x Ta có phương trình : 102x  12x = 370  90x = 360  x = (TMĐK) Vậy số ban đầu là 48 Bài 43 tr 31 SGK : Gọi tử số phân số là x ĐK : x nguyên dương x9;x4  mẫu phân số là x  x  phân số cần tìm có dạng : x  Theo đề bài ta có phương trình x  ( x  4) x x  Hay ( x  4).10  x  10x  40 + x = 5x : (33) phương trình, đối chiếu điều kiện x và trả lời bài toán GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai GV chốt lại phương pháp : Đối với các bài có nhiều đại lượng ta có thể giải bài toán cách lập bảng Chẳng hạn bài 39 tr 30 SGK  6x = 40 20  x = (Không TMĐK) Vậy không có phân số nào có các tính chất đã cho Củng cố: 3' Gv chốt lại toàn kiến thức thông qua bài học Nhắc học sinh nhà xem lại các bài đã chữa Làm lại các bài theo cách khác Hướng dẫn nhà 1’:  Xem lại các bài đã giải  Làm bài tập số 45 ; 46 ; 48 tr 31 SGK  Bài số 49 ; 50 ; 51 tr 11  12 SBT  Tiết sau tiếp tục luyện tập Ngày dạy:29 /02/2016 Tiết 53: LUYỆN TẬP (tiếp) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức:Tiếp tục cho HS luyện tập giải bài toán cách lập phương trình dạng chuyển động, suất, phần trăm, toán có nội dung hình học 2.Kỹ năng: Chú ý rèn kỹ phân tích bài toán để lập phương trình bài toán 3.Thái độ: liên hệ thực tế , phát triển tư lôgic, suy luận cho HS B TRỌNG TÂM Nắm các bước giải bài toán cách lập phương trình C CHUẨN BỊ: GV :  SGK, bảng phụ ghi đề bài tập, HS :  Thực hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, bảng nhóm Phương pháp: Đặt và giải vấn đề, nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 8' HS1 :  Chữa bài tập 45 tr 31 SGK cách lập bảng Đặt vấn đề: (1’) Tóm tắt các bước giải bài toán cách lập phương trình Vận dụng giải các dạng toán sau: (34) BÀI MỚI Hoạt động GV- HS HĐ : Luyện tập : Bài 46 (Đề bài đưa lên bảng phụ) TG 10' GV hướng dẫn HS lập bảng phân tích thông qua các câu hỏi :  Trong bài toán ô tô dự định nào ? Nội dung Bài 46 tr 31  32 SGK Lập bảng V(km/h) t (h) s(km) Dự định 48 x x Thực 1giờ đầu Bị tầu chắn 48 48 48 Đoạn còn lại 54  Thực tế diễn nào ?  Điền các ô bảng V(km/h) t(h) x  48 x  48 54 s(km) Dự định ĐK : x > 48 Theo đề bài ta có phương trình : Thực 1giờ đầu Bị tầu chắn Đoạn còn lại x x  48 1   48 54 x x     48 54 Hỏi : Điều kiện x Hỏi : Nêu lý lập phương trình bài toán GV yêu cầu HS lên giải phương trình GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai Bài 47 : (Đề bài đưa lên bảng phụ) Hỏi : Nếu gởi vào quỹ tiết kiệm x (nghìn đồng) và lãi suất tháng là a% thì số tiền lãi sau tháng thứ tính nào ? Hỏi : Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có sau tháng thứ là bao nhiêu ?  9x  8x = 504  384  x = 120 (TMĐK) Vậy quãng đường AB dài 120km Bài 47 tr 32 SGK : 12' Giải a) Biểu thức biểu thị + Sau tháng, số lãi là: a% x (nghìn đồng) + Số tiền gốc lẫn lãi sau tháng thứ là : x + a% x = x(1+a%) (nghìn đồng) + Tổng số tiền lãi có sau tháng là : a Hỏi : Lấy số tiền có sau tháng thứ là gốc để tính lãi tháng thứ hai, số tiền lãi riêng tháng thứ hai tính nào? Hỏi : Tổng số tiền lãi có sau hai tháng là bao nhiêu ? Hỏi : Nếu lãi suất là 1,2% và sau tháng tổng số tiền lãi là 48,288 nghìn đồng thì ta có phương 100 x a a   1   100  100  x (nghìn đồng) a  a   2  Hay 100  100  x (nghìn đồng) b) Theo đề bài ta có phương trình : (35) trình nào ? GV hướng dẫn HS thu gọn phương trình 1, 100 x 1,2 1,2  1,2  1   100  100  x= 48,288   100  Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng hoàn thành tiếp bài giải GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai  x   1,2   100  = 48,288 1, 201,2 100 100 x = 48,288  241,44x = 482 880  x = 2000 (nghìn đồng) Vậy số tiền lãi bà An gởi lúc đầu là triệu đồng Bài 48: Treo bảng phụ đề bài 48 8' - Cho hs đọc đề xác đinh điều đã cho, điều cần tìm - Lập bảng số liệu cho hs điền vào - Hs nhà trình bày hoàn thiện Bài 48: Gọi số dân tỉnh A năm ngoái là x ( người) x nguyên dương Số dân tỉnh A năm nhiều số dân tỉnh B là 807200 người nên ta có pt: 1,001x – 1,012(4000000 –x) = 807200 Giải phương trình 2,023x = 4855200 X = 2400 000 (tm) Vậy số dân tỉnh A năm ngoái là 2,4 triệu và số dân tỉnh B năm ngoái là 1,6 triệu Luyện tập, củng cố: 5' Hướng dẫn HS bài 49 tr 32 (trên bảng phụ)  B 3c m Gọi độ dài cạnh AC là x(cm) F D 3x 2c m C E A SABC =  SAFDE = SABC  3x = (1) Mặt khác SAFDE = AE DE = DE (2) 3x 3x Từ (1) và (2)  DE =  DE = (3) 3( x  2) DE CE DE x   hay  x  DE = x Có DE // BA  BA CA 3( x  2) x  x Từ (3) và (4) ta có phương trình : Hướng dẫn nhà 1’:  Xem lại các bài đã giải  Tiết sau ôn tập chương III + Làm các câu hỏi ôn tập chương tr 32 ; 33 SGK + Bài tập 49 tr 32, bài 50 ; 51 ; 52 ; 53 tr 33 - 34 SGK (4) (36) (37) Ngày dạy: 02/03/2016 Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Giúp HS ôn lại các kiến thức đã học chương (chủ yếu là phương trình ẩn) 2.Kỹ năng: Củng cố và nâng cao các kỹ giải phương trình ẩn (phương trình bậc ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu) 3.Thái độ: Giáo dục ý thức liên hệ thực tế và tính hệ thống toán học B TRỌNG TÂM :Nắm các bước giải ptrình C CHUẨN BỊ: GV :  SGK, bảng phụ ghi đề bài tập, phiếu học tập HS :  Thực hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, bảng nhóm Phương pháp: Nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 8' Nêu các bước giải bài toán cách lập phương trình - giải bài (sgk) Đặt vấn đề: (1’) Để ôn tập và củng cố kiến thức chương, hôm chúng ta cùng nghiên cứu số bài tập củng cố kiến thức giải phương trình Bài dạy: Hoạt động GV- HS TG HĐ : Ôn tập phương trình bậc và phương trình đưa 10' dạng ax + b = Hỏi : Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho ví dụ : Hỏi : Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình Nội dung A Ôn lý thuyết : Hai phương trình tương đương là hai phương trình có tập hợp nghiệm Hai quy tắc biến đổi tương đương là : a) Trong phương trình, ta có thể chuyển hạng tử từ vế này sang vế và đổi dấu hạng tử đó b) Trong phương trình ta có thể nhân chia hai vế phương trình cùng với số khác Bài (bài 50b tr 32 SGK : GV gọi 1HS lên bảng giải bài tập 50b GV gọi HS nhận xét và bổ sung Bài (bài 50b tr 32 SGK : (1  x )   3x 10 7  3( x  1)  (38) chỗ sai sót Hỏi : Nêu lại các bước giải phương trình trên HĐ : Giải phương trình tích : 12' Bài 51 a, d tr 33 SGK Giải các phương trình cách đưa phương trình tích a) (2x+1) (3x2) =(x8) (2x+1) d) 2x3 + 5x2  3x = - Nêu hướng giải GV gọi HS lên bảng trình bày b) 4x2 – = (2x + 1)(3x – 5) c) (x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1) - gọi hs lên bảng - ảc lớp nhận xét Bài 53 tr 34 SGK : Giải phương trình : x 1 x  x  x     Hỏi : quan sát phương trình, em có nhận xét gì ? GV hướng dẫn : ta cộng thêm đơn vị vào phân thức, sau đó biến đổi phương trình dạng tích 8(1  x )  (  x ) 20  140  15 ( x  1) 20 8-24x4 6x = 140 30x 15  30x+30x = 4+14015  0x = 121 Phương trình vô nghiệm B Bài tập Bài 51 a, d tr 33 SGK a) (2x+1) (3x2) =(x8) (2x+1) (2x+1)(3x2 5x+ 8) =  (2x + 1) (2x + 6)) =  2x + = 0; 2x+6 =  x =  x =    ;3 S=   Bài 53 tr 34 SGK : Giải x 1 x  x  x      x 1   x    1    1    =   x 3   x 4   1    1     = x  10 x  10    x  10  x 1   x    1    1      11  (x + 10)   x 3   x 4   1    1      =  x + 10 =  x =  10 x  10 x  10   x  10    x  10  1 x  10  Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng giải tiếp GV gọi HS nhận xét HĐ : Giải phương trình chứa 8' ẩn mẫu  6 Bài 52 (a) tr 33 SGK : =0 (39) Bài 52 (a) tr 33 SGK : Giải phương trình   a) x  x(2 x  3) x Hỏi : Khi giải phương trình chứa ẩn mẫu ta phải chú ý điều gì ? -Trình bày các bước giải chuẩn câu a - Gọi hs giải câu b, c   a) x  x(2 x  3) x ĐKXĐ : x  và x  5(2 x  3) x  x(2 x  3) x (2 x  3) 5(2 x  3) x  x(2 x  3) x (2 x  3) Luyện tập, củng cố (5'): Gv cho học sinh nhắc lại kiến thức vềgiải phương trình Khi giải phương trình chứa ẩn mẫu, ta cần chú ý điều gì? Hướng dẫn nhà (1’): Xem lại các bài đã chữa, ôn tập dạng toán giải bài toán cách lập phương trình (40) Ngày dạy:08/03/2016 Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức: Giúp HS ôn lại các kiến thức đã học phương trình và giải toán cách lập phương trình 2.Kỹ năng: Củng cố và nâng cao kỹ giải toán cách lập phương trình 3.Thái độ:Giáo dục ý thức liên hệ thực tế ,khả liên hệ thực tế HS B TRỌNG TÂM :Nắm các bước giải bài toán cách lập phương trình C CHUẨN BỊ: Giáo viên :  SGK, bảng phụ ghi đề bài tập, bảng phân tích Học sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, bảng nhóm Phương pháp: Nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ (7') : Hs Khá: Chữa bài tập 54 tr 34 SGK Đặt vấn đề (1’) : Tóm tắt các bước giải bài toán cách lập phương trình Vận dụng giải các dạng toán sau: Bài dạy: Hoạt động GV- HS TG HĐ : Luyện tập 15' Bài 69 SBT tr 14 (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV hướng dẫn HS phân tích bài toán : Hỏi : Trong bài toán này hai ô tô chuyển động nào ? GV : Vậy chênh lệch thời gian xảy 120km sau Hỏi : Hãy chọn ẩn số và lập bảng phân tích Hỏi : Hãy đổi 40phút ? GV yêu cầu HS lập phương trình bài toán GV hướng dẫn HS thu gọn Nội dung Bài 69 SBT tr 14 Giải Gọi vận tốc ban đầu xe là x (km/h) ĐK : x > Quãng đường còn lại sau 40 km đầu là : 120(km) Vkm/h t(h) S(km) Ô tô Ô tô 1,2x 120 1,2 x 120 X 120 x 120 40phút = (h) Theo đề bài ta có phương trình : 120 120   x 1,2 x (41) phương trình : 120 100   x x hoàn thành bài toán 120 100 20    x x 3 x   x = 30 (TMĐK) Vậy vận tốc ban đầu hai xe là 30 (km/h) Bài 68 tr 14 SBT (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu HS lập bảng phân tích và lập phương trình bài toán Hs lập bảng phân tích GV gọi 1HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán GV gọi HS nhận xét NS 1ngày (tấn/ ngày) Số ngày (ngày) Số than (tấn) Kế hoạch 50 x 50 x(x>0) Thực 57 x  13 57 x + 13 Ta có phương trình : x x  13  50 57 =1  57x  50x  650 = 2850  7x = 3500  x = 500 (TMĐK) Theo kế hoạch đội phải khai thác 500 than HĐ : Toán phần trăm có nội dung thực tế 10' Bài 56 tr 34 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) GV giải thích thuế VAT là : Thuế VAT 10% ví dụ : tiền trả theo các mức có tổng là 100 000đồng thì còn phải trả thêm 10% thuế VAT Tất phải trả: 100000 (100% + 10%) đồng = 100000 110% Sau đó GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài GV quan sát các nhóm hoạt động gợi ý nhắc nhở cần thiết Sau 7phút GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày bài giải Bài 56 SGK HS : nghe GV giải thích HS : hoạt động theo nhóm Bảng nhóm : Gọi số điện mức thấp có giá trị là x (đồng) ĐK : x > Nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo mức : + 100 số điện đầu tiên : 100 x (đồng) + 50 số điện : 50 (x+150) (đồng) + 15 số điện là : 15 (x+350) (đồng) Kể thuế VAT nhà Cường phải trả 95700 (đồng) Vậy ta có phương trình : 110 [100x+50(x+150)+15(x+350)] 100 95700 = (42) Giải phương trình ta : x = 450 (TMĐK) Vậy giá số điện mức thấp là : 450 (đồng) Đại diện nhóm trình bày bài giải HS lớp theo dõi sửa bài Luyện tập, củng cố (10') : Gv cho học sinh trao đổi theo bàn nghiên cứu lại các bài đã chữa và giải đáp các thắc mắc Hướng dẫn nhà (2’):  Xem lại các bài đã giải, ghi nhớ đại lượng dạng toán, điều cần lưu ý giải bài toán cách lập phương trình  Ôn lý thuyết : định nghĩa hai phương trình tương đương, hai quy tắc biến đổi phương trình, định nghĩa, số nghiệm phương trình bậc ẩn  Ôn lại và luyện tập giải các dạng phương trình và các bài toán giải cách lập phương trình  Tiết sau kiểm tra tiết chương III  Chú ý trình bày bài giải cẩn thận không sai sót Ngày dạy: 09/03/2016 Tiết 56: KIỂM TRA CHƯƠNG III A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức  Kiểm thuộc bài và hiểu bài học sinh  HS biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập điền vào ô trống 2.Kỹ  Rèn luyện kỹ giải phương trình bậc ẩn và phương trình chứa ẩn mẫu (tìm ĐKXĐ, chọn giá trị thỏa mãn ĐKXĐ suy nghiệm phương trình)  Rèn luyện kỹ giải bài toán cách lập phương trình thông qua ba bước : Lập phương trình, Giải phương trình, Chọn nghiệm TMĐK ẩn 3.Thái độ:Giáo dục ý thức liên hệ thực tế ,khả liên hệ thực tế HS B TRỌNG TÂM :Tự luận C CHUẨN BỊ: GV : Đề bài, đáp án, Thang điểm (43) HS : Ôn kĩ nội dung chương III D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Đặt vấn đề(1’) : Hôm ta cùng làm bài kiểm tra tiết để đánh giá việc nắm bắt kiến thức chương III Bài dạy: I.Ma trận đề kiểm tra Nhận biết TNKQ TL PT ax +b=0 PT tích Thông hiểu TNKQ TL 3(C2) 1.5 1C1 PT Chứa ẩn mẫu Giải bài toán cách lập PT Cộng 2.5 vận dụng TNKQ TL 1.5 1 7.5 Cộng 2 10 II Đề kiểm tra: ĐỀ BÀI: Câu : (1điểm) Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm Đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời đúng : x2 + x = Một nghiệm ; hai nghiệm ba nghiệm ; vô số nghiệm Câu : (3điểm) Các câu sau đây đúng hay sai ? Nội dung Đúng sai Phương trình 2x + = 10 và phương trình 7x  = 19 là hai phương trình tương đương Phương trình 0x + = x +  x có tập hợp nghiệm là S = 3 Phương trình x (x  1) = x có tập nghiệm là S = 0 ; 2 Câu : (3điểm) Giải các phương trình sau đây : x  2x 3  a) 8x  = 5x + 12 ; b) ; c) d) (x-1)2 - (2x+5)2=0 Câu : (3điểm) Giải bài toán cách lập phương trình : x 1  1  x 3 x  x  (44) Một người xe máy từ A đến B, vận tốc 30km/h Lúc người đó với vận tốc 24km/h đó thời gian lâu thời gian là 30phút Tính quãng đường AB ? III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : Câu : (1điểm) Đánh đúng x Câu : (3điểm) Đúng hai nghiệm (1điểm) ; Sai ; Đúng (mỗi câu 0.5 điểm) Câu : (3điểm) a) Biến đổi : 3x = 15 Tìm đúng : (0,5điểm) x = (0,5điểm) b) Quy đồng và khử mẫu đúng : 3(x  3) = 15  5(1  2x (0,25điểm) Biến đổi :  7x = 49 Tìm đúng : S = 7  (0,25điểm) c) Tìm đúng ĐKXĐ : x   (0,25điểm) Quy đồng và khử mẫu đúng : (x+1) (x3) + 6(x+3) = x294 (1điểm) Biến đổi : 4x = 28 (0,5điểm) Tìm đúng S = -7 d) Tìm x=6 và x = -4/3 ý 0.5đ Câu : Gọi độ dài quãng đường AB là x(km) ĐK : x > (0.5đ) Thời gian là : Thời gian là : 30 phút = x 30 (h) x 24 (0,5điểm) (0,25điểm) (0,5đ) (h) (0,25đ) (h) Ta có phương trình : x 24  Giải phương trình : x = 60(TMĐK) (1đ) KL : độ dài quãng đường AB là 60km (0,25đ) Củng cố (2'): Gv nhận xét kiểm tra x 30 = (0,5đ) (45) Hướng dẫn nhà (1’) Đọc trước bài "Liên hệ thứ tự và phép cộng" … Ngày dạy:15/03/2016 Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức:HS nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu bất đẳng thức (>;<;; ) 2.Kỹ năng: Biết tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng + Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế bất đẳng thức vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng 3.Thái độ: Biết c/m bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế BĐT vận dụng tính chất liên hệ thứ tự B TRỌNG TÂM :Hoạt động C CHUẨN BỊ-PHƯƠNG PHÁP: GV :  Bảng phụ ghi bài tập, hình vẽ minh họa  Thước kẻ có chia khoảng HS :  Ôn tập “thứ tự Z” (Toán tập 1) Và “So sánh hai số hữu tỉ” (toán tập 1)  Thước kẻ bảng nhóm, Phương pháp: Nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ (3'): ? So sánh số âm với số và số dương? Đặt vấn đề (2’) : GV Giới thiệu chương : Ở chương III chúng ta đã học phương trình biểu thị quan hệ hai biểu thức ngoài quan hệ nhau, hai biểu thức còn có quan hệ không biểu thị qua bất đẳng thức, bất phương trình Qua chương IV các em biết bất đẳng thức, bất phương trình, cách chứng minh số bất đẳng thức, cách giải số bất phương trình đơn giản, cuối chương là phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Bài đầu ta học : Liên hệ thứ tự và phép cộng Bài dạy: Hoạt động GV- HS HĐ : Nhắc lại thứ tự trên tập TG Nội dung Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số (46) hợp số 12' - Trên tập hợp số thực, so sánh hai số a và b, xảy trường hợp nào ? GV giới thiệu các ký hiệu: a>b;a<b;a=b - Khi biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ nằm nào điểm biểu diễn số lớn GV yêu cầu HS quan sát trục số tr 35 SGK Hỏi : các số biểu diễn trên trục số đó, số nào là số hữu tỉ ? số nào là vô tỉ ? so sánh và GV yêu cầu HS làm ?1 (đề bài đưa lên bảng phụ) GV gọi HS lên bảng điền vào ô vuông a) 1,53 < 1,8 b) 2,37 >  2,41 12  18 2 ; 13 20 ( SGK)  Nếu số a không nhỏ số b, thì có a > b a = b Ta nói gọn : a lớn b, kí hiệu: a  b  Nếu số a không lớn số b, thì có a < b a = b Ta nói gọn : Ta nói : a nhỏ b, kí hiệu: a  b c) = d) < Hỏi : Với x là số thực hãy so sánh x2 và số GV giới thiệu : x2 luôn lớn với x, ta viết : x2  Hỏi : Tổng quát, c là số không âm ta viết nào ? Hỏi : Nếu a không nhỏ b, ta viết nào ? Hỏi : Tương tự với x là số thực bất kỳ, hãy so sánh  x2 và số Viết kí hiệu Hỏi : Nếu a không lớn b ta viết nào ? Hỏi : Nếu y không lớn ta viết nào ? HĐ : Bất đẳng thức 5' Bất đẳng thức (47) - Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay a > b ; a  b ; a  b) là bất đẳng thức, với a là vế trái, b là vế phải bất đẳng thức - Cho ví dụ HĐ : Liên hệ thứ tự và phép cộng 15' Hỏi : Cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ (4) và Hỏi : Khi cộng vào vế bất đẳng thức đó, ta bất đẳng thức nào? Sau đó GV đưa hình vẽ tr 36 SGK lên bảng phụ -4 -3 -2 -1 2+ -4 + -4 -3 -2 -1 5 GV giới thiệu bất đẳng thức cùng chiều : hình vẽ này minh họa kết : cộng vào hai vế bất đẳng thức 4 < ta bất đẳng thức 1< cùng chiều với bất đẳng thức đã cho GV yêu cầu HS làm ?2 Hỏi : Khi cộng 3 vào hai vế bất đẳng thức 4 < thì ta bất đẳng thức nào ? Hỏi : Dự đoán kết : cộng số c vào hai vế bất đẳng thức 4 < thì bất đẳng thức nào? GV đưa tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng lên bảng phụ GV yêu cầu HS phát biểu thành lời tính chất trên GV cho vài HS nhắc lại tính chất trên GV nói : Có thể áp dụng tính chất trên để so sánh hai số chứng minh bất đẳng thức GV yêu cầu HS đọc ví dụ GV yêu cầu HS làm ?3 và ?4 (đề bài đưa lên bảng phụ) Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay a > b ; a  b ; a  b) là bất đẳng thức, với a là vế trái, b là vế phải bất đẳng thức Liên hệ thứ tự và phép cộng a) Ví dụ : + Khi cộng vào hai vế bất đẳng thức : 4 < thì bất đẳng thức : 4+3 < 2+3 + Khi cộng 3 vào hai vế bất đẳng thức : 4 < thì bất đẳng thức : 43 < 23 b) Tính chất : Với số a, b và c ta có : Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c > b +c Nếu a  b thì a + c  b + c Nếu a  b thì a + c  b + c c) Khi cộng cùng số vào hai vế bất đẳng thức ta bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho ví dụ : Chứng tỏ 2003+ (35) < 2004+(35) Giải Theo tính chất trên, cộng 35 vào hai vế bất đẳng thức 2003 < 2004 suy : 2003+ (35) < 2004+(35) (48) GV gọi 2HS lên bảng trình bày GV giới thiệu tính chât thứ tự chính là tính chất bất đẳng thức Luyện tập, củng cố: 7' Chú ý : tính chất thứ tự chính là tính chất bất đẳng thức Bài (a, b) tr 37 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ) GV gọi HS trả lời miệng Bài tr 37 SGK Cho a < b, hãy so sánh a) a+1 và b+1 b) a  và b  GV gọi HS lên bảng trình bày Bài số 3a tr 37 SGK So sánh a và b a 5  b  GV gọi 1HS lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét và sửa sai Bài tr 37 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ) GV yêu cầu HS đọc to đề bài và trả lời Hướng dẫn nhà 1’:  Nắm vững tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (dưới dạng công thức và phát biểu thành lời)  Bài tập nhà : (c, d) ; 3b tr37 SGK, bài tập 1,2,3,4,7,8 tr 4142 SBT (49) Ngày dạy: 17/03/2016 Tiết 58: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: HS nắm tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân (với số dương và với số âm) dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu thứ tự 2.Kỹ năng: HS biết cách sử dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức so sánh các số 3.Thái độ:Giáo dục khả phối hợp, vận dụng các tính chất thứ tự B TRỌNG TÂM :Nắm tính chất a>b => a.c>b.c c>0 và a.c<b.c c<0 C CHUẨN BỊ: GV :  Bảng phụ ghi bài tập, tính chất, hình vẽ minh họa  Thước kẻ có chia khoảng HS :  Thực hướng dẫn tiết trước  Thước thẳng, bảng nhóm Phương pháp: Nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 5'  Phát biểu tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng  Chữa bài số tr 41 SBT (điền vào ô trống) Đặt vấn đề (1’) Với qui tắc chuyển vế thì chiều BĐT không đổi còn phép nhân thì sao? Bài dạy: Hoạt động GV- HS TG Nội dung HĐ : Liên hệ thứ tự và 1.Liên hệ thứ tự và phépnhân phépnhân với số dương với số dương 10' - Cho hai số 2 và 3, hãy nêu bất đẳng a) Ví dụ : thức biểu diễn mối quan hệ (2) và Khi nhân hai vế bất đẳng thức 2 < với thì bất đẳng Hỏi : Khi nhân hai vế bất đẳng thức : thức đó với ta bất đẳng thức 2 < 3.2 nào? Hỏi : Hãy nhận xét chiều hai bất đẳng thức ? b) Tính chất : GV đưa hình vẽ hai trục số tr 37 SGK Với số a, b và c mà c > 0, ta có : lên bảng phụ để minh họa cho nhận xét Nếu a < b thì ac < bc trên Nếu a  b thì ac  bc GV cho HS thực ?1 Nếu a > b thì ac > bc (đề bài đưa lên bảng phụ) (50) Gọi HS lên bảng trình bày GV đưa tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân với số dương lên bảng phụ - phát biểu GV yêu cầu HS làm ?2 (đề bài đưa lên bảng phụ) GV gọi HS lên bảng điền vào ô vuông HĐ :Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm 14' Hỏi : Có bất đẳng thức 2 < nhân hai vế bất đẳng thức đó với (2), ta bất đẳng thức nào ? GV đưa hình vẽ hai trục số tr 38 SGK để minh họa nhận xét trên GV : Từ ban đầu vế trái nhỏ vế phải, nhân hai vế với (2) vế trái lại lớn vế phải Bất đẳng thức đã đổi chiều GV yêu cầu HS làm ?3 (đề bài đưa lên bảng phụ) GV gọi HS lên bảng trình bày GV đưa tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm lên bảng phụ GV yêu cầu HS phát biểu thành lời GV cho vài HS nhắc lại và nhấn mạnh : nhân hai vế bất đẳng thức với số âm phải đổi chiều bất đẳng thức GV yêu cầu HS làm bài ?4 : Cho 4a > 4b, hãy so sánh a và b GV lưu ý cho HS : Nhân hai vế bất 4 đẳng thức với là chia hai vế cho 4 GV yêu cầu HS làm ?5 Hỏi : Khi chia hai vế bất đẳng thức cho cùng số khác thì sao? Nếu a  b thì ac  bc  Khi nhân hai vế bất đẳng thức với cùng số dương ta bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho 2.Liên hệ thứ tự và phép nhân với số âm a) Ví dụ : nhân hai vế bất đẳng thức 2 < với 2 thì bất đẳng thức :(2)(2) > 3(2) hay >  b) Tính chất : Với số a, b và c mà c < Nếu a < b thì ac > bc Nếu a  b thì ac  bc Nếu a > b thì ac < bc Nếu a  b thì ac  bc  Khi nhân hai vế bất đẳng thức với cùng số âm ta bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức đã cho (51) GV cho HS làm bài tập : Cho m < n , hãy so sánh a) 5m và 5n ; b) m n vaø 2 m n vaø  -2 c)3m và 3 n; d) HĐ : Tính chất bắc cầu thứ tự GV : Với ba số a, b, c a < b và b < c thì a < c, đó là tính chất bắc câu thứ tự nhỏ GV cho HS đọc ví dụ tr 39 SGK Sau đó GV gọi 1HS lên bảng trình bày 4' 3.Tính chất bắc cầu thứ tự Với số a, b và c ta thấy a < b và b < c thì a < c Tính chất này gọi là tính chất bắc cầu Tương tự các thứ tự : > ;  ; có tính chất bắc cầu Luyện tập, củng cố: 10' Bài tr 39 SGK (đề bài đưa lên bảng phụ) GV gọi HS trả lời miệng câu a, b, c, d Bài tr 40 SGK : Số a là số âm hay số dương : a) 12a < 15a ; b) 4a < 3a c) 3a > 5a GV gọi HS trả lời miệng Bài tr 40 SGK Cho a < b chứng tỏ : a) 2a  < 2b  b) 2a  < 2b + GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, GV kiểm tra các nhóm hoạt động Hướng dẫn nhà 1’:  Nắm vững tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng, liên hệ thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu thứ tự  Bài tập nhà số 6, 9, 10, 11 tr 39, 40 SGK Bài số 10, 12, 13, 14, 15 tr 42 SBT  Tiết sau luyện tập Ngày dạy:21/03/2016 (52) Tiết 59: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Củng cố các tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng, liên hệ thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu thứ tự 2.Kỹ năng:Vận dụng, phối hợp các tính chất thứ tự giải các bài tập bất đẳng thức 3.Thái độ: Giáo dục ý thức quan sát, linh hoạt giải bài toán B TRỌNG TÂM: Nắm các tính chất phép nhân BĐT C CHUẨN BỊ: GV :  Bảng phụ, bài giải mẫu, ba t/c bất đẳng thức đã học HS :  Thước thẳng, bảng nhóm Phương pháp: Nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ ( 7'): HS1:  Điền dấu “< ; > ; =” vào ô vuông cho thích hợp : Cho a < b a) Nếu c là số thực a + c b +c ; b) Nếu a > thì a c b.c; c) Nếu c < thì a c b c ; d) c = thì a c b.c HS2: Chữa bài tập 11 tr 40 SGK Đặt vấn đề (1’): Tóm tắt các tính chất liên hệ thứ tự phép cộng và phép nhân Vận dụng giải các dạng toán sau: Bài dạy: Hoạt động GV- HS HĐ : Luyện tập Bài tr 40 SGK GV gọi HS trả lời các khẳng định sau đây đúng hay sai : + Bˆ  Cˆ a)  b)  + B̂ > 1800  1800 c) Bˆ  Cˆ  1800 d)  + B̂  1800 TG 26' Nội dung Luỵên tập Bài tr 40 SGK a) Sai vì tổng ba góc  1800 b) Đúng c) Đúng vì Bˆ  Cˆ < 1800 d) Sai vì  + B̂ < 1800 (53) Bài 12 tr 40 Chứng minh : a)4(2) + 14 < 4.(1) + 14 b) (3).2 + 5< (3).(5)+5 Hỏi : Câu (a) áp dụng tính chất nào để chứng minh ? GV gọi HS lên bảng trình bày câu (a) Hỏi : câu b áp dụng tính chất nào để chứng minh ? Sau đó GV gọi HS lên bảng giải câu (b) GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót Bài 14 tr 40 SGK Cho a < b hãy so sánh : a) 2a + với 2b + b) 2a + với 2b + GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm GV gọi đại diện nhóm lên trình bày lời giải GV nhận xét và bổ sung chỗ sai c) -2a + với -2b + d) -3a - với – 3b – Bài 12 tr 40 a)4(2) + 14 < 4.(1) + 14 Ta có : 2 < 1 Nhân hai vế với (4 > 0)  (2) < (1) Cộng 14 vào vế  4(2) + 14 < 4.(1) + 14 b) (3).2 + 5< (3).(5)+5 Ta có : > (5) Nhân 3 với hai vế (3 < 0)  (3) < (-3).(-5) Cộng vào hai vế (3).2 + 5< (3).(5)+5 HS : hoạt động theo nhóm Bảng nhóm : a) Có a < b Nhân hai vế với (2 > 0)  2a < 2b Cộng vào vế  2a + < 2b + (1) b) Có < Cộng b vào hai vế  2b+1 < 2b + (2) Từ (1) và (2)  2a + < 2b + (tính chất bắt cầu) Đại diện nhóm lên trình bày lời giải HS các nhóm khác nhận xét - Gọi hs lên bảng trình bày  Chú ý: Dùng tính chất - Nếu a < b thì a.c < b.c (c < 0) Bài 19 tr 43 SBT : (Bảng phụ) Cho a là số bất kỳ, hãy đặt dấu “< ; > ;  ; ” a) a2 ; b) a2 c) a + 0; d)  a  GV gọi HS lên bảng điền vào ô vuông, và giải thích GV nhắc HS cần ghi nhớ : Bài 19 tr 43 SBT : a) a  vì : Nếu a   a2 > Nếu a =  a2 = b) a2  vì : Nhân hai vế bất đẳng thức a2  với  c) a2 + > Vì cộng hai vế bất đẳng thức a2  với : (54) Bình phương số không âm HĐ : Giới thiệu bất đẳng thức côsi : GV yêu cầu HS đọc “Có thể em 10' chưa biết” tr 40 SGK giới thiệu nhà toán học Côsi và bất đẳng thức mang tên ông cho hai số là : a b  ab với a  ; b  GV yêu cầu HS phát biểu thành lời bất đẳng thức Côsi Bài tập 28 tr 43 SBT : Chứng tỏ với a, b thì : a) a2 + b2  2ab  a  b2 ab b) GV gợi ý : a) Nhận xét vế trái bất đẳng thức có dạng đẳng thức : (a  b)2 b) Từ câu a vận dụng để chứng minh câu b GV gọi HS lên bảng trình bày * Chứng minh các bất đẳng thức sau: c) (a2 + b2 + c2)  ab + bc + ac d) a2 + b2 + c2 – 2a – 2b – 2c + 3 Áp dụng bất đẳng thức a2 +  > d)  a2  Vì cộng hai vế bất đẳng thức a2  với 2  a2  2  < Bất đẳng thức Côsi Bất đẳng thức Côsi cho hai số là : a b  ab với : a  ; b  Bất đẳng thức này còn gọi là bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân Bài tập 28 tr 43 SBT : a) a2 + b2  2ab  Ta có : a2 + b2 2ab = (ab)2 vì : (a  b)2  với a, b  a2 + b2  2ab  b) Từ bất đẳng thức : a2 + b2  2ab  0, ta cộng 2ab vào hai vế, ta có : a2 + b2  2ab Chia hai vế cho ta có : a2  b2 ab  chứng minh với x  ; xy  xy a b ab , chứng minh với x  y  thì : C/m : với x  0, y  0, ; y  thì  2 xy  xy GV gới ý : Đặt a = và x b= y GV đưa bài chứng minh lên bảng phụ có nghĩa x y = x Đặt a = xy ;b= y a2  b2 ab Từ : 2  x  y  hay Luyện tập, củng cố ( 5'): x, y 2 xy  xy  x y (55) GV chốt lại kiến thức bài học Hướng dẫn nhà (1’):  Xem lại các bài đã giải  Bài tập : 17, 18 , 23, 26 ; 27 tr 43 SBT  Ghi nhớ : + Bình phương số không âm ; + Nếu m > thì m2 > m Tiết sau học bài : Bất phương trình ẩn Ngày dạy:24/03/2016 Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết kiểm tra số có là nghiệm bất phương trình ẩn hay không - Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm các bất phương trình dạng x<a, x>a, x a, x a B TRỌNG TÂM: Biểu diễn trên trục số tập nghiệm các bất phương trình dạng x<a, x>a, x a, x a C CHUẨN BỊ: GV :  Bảng phụ, bài giải mẫu, ba t/c bất đẳng thức đã học HS :  Thước thẳng, bảng nhóm Phương pháp: Nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ ( 7'): Bài 13 SGKT41 vµ lång vµo bµi míi Vào bài (1’): Bất phương trình ẩn là gì? Ta vào bài hôm nay: Bài dạy Hoạt động GV-HS TL Nội dung Hoạt động Tìm hiểu mở đầu: 12’ Mở đầu: GV giới thiệu phần mở đầu để HS thảo luận kết (đáp số) GV chấp nhận đáp số nêu (có thể quyển, quyển, quyển, ) GV: Nếu gọi x là số Nam có thể mua thì x phải thoả mãn hệ thức nào? 2200 + 4000 25000 là bất phương GV giới thiệ thuật ngữ bất phương trình với ẩn x, đó: trình ẩn (VT, VP) 2200 + 4000 là VT Thay x=9 và bất phương trình? 2500 là VP Thay x=10 và bất phương trình? GV giới thiệu nghiệm bất phương trình HS hoạt động thực ?1 Làm nào để kiểm tra số có là nghiệm bất phương trình hay (56) không? GV đặt vấn đề, giới thiệu thuật ngữ tập nghiệm bất phương trình, giải bất phương trình GV giải mẫu ví dụ GV giới thiệu kí hiệu tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số HS trả lời ?2 GV giới thiệu nhanh ví dụ 2 Tập nghiệm bất phương trình: Ví dụ 1: Bất phương trình: x >3 Tập nghiệm: Biểu diễn trên trục số: Ví dụ 2: Bất phương trình: x Tập nghiệm: GV cho HS hoạt động nhóm thực ?3, ?4 GV giới bảng tổng hợp cuối chương (tr 152) để củng cố HS nhắc lại tập nghiệm hai bất phương trình: x>3 và 3<x GV giới thiệu hai bất phương trình tương đương Bất phương trình tương đương: Hai bất phương trình: x>3 và 3<x gọi là bất phương trình tương đương (vì có cùng tập nghiệm Kí hiệu: x>3 3<x ) Củng cố và luyện tập (6’): -Làm bài tập 15, 16bd sgk Hướng dẫn nhà (3’): -BTVN: 16ac, 17, 18 sgk *Hướng dẫn bài tập 18 sgk: Giả sử ôtô từ A đến B lúc 9giờ Như vậy, thời gian hết quãng đường AB là: -7 = (giờ) Nên vận tốc ôtô là: 50 : = 25 (km/h) Để ôtô đến B trước thì vận tốc là: x > 25 (x: gọi là vận tốc ôtô) (57) Ngày dạy:28/03/2016 Tiết 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN A.Mục tiêu: -Nhận biết bất phương trình bậc ẩn -Biết áp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích tương đương bất phương trình -Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc ẩn B TRỌNG TÂM: giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc ẩn C CHUẨN BỊ: GV :  Bảng phụ, bài giải mẫu, ba t/c bất đẳng thức đã học HS :  Thước thẳng, bảng nhóm Phương pháp: Nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ ( 7'): Bài tập 18 sgk: Giả sử ôtô từ A đến B lúc 9giờ Như vậy, thời gian hết quãng đường AB là: -7 = (giờ) Nên vận tốc ôtô là: 50 : = 25 (km/h) Để ôtô đến B trước thì vận tốc là: x > 25 (x: gọi là vận tốc ôtô) Đặt vấn đề (1’): Định nghĩa phương trình bậc ẩn?Tương tự các em thử định nghĩa bất phương trình bậc ẩn? Giải bất phương trình bậc ẩn nào? Bài học hôm chúng ta tìm hiểu 3.Bài mới: Hoạt động GV-HS Hoạt động 1.Tìm hiểu định nghĩa: (sgk) GV giới định nghĩa bất phương trình Hoạt động Tìm hiểu hai quy tắc biến đổi bất phương trình: HS nhận dạng định nghĩa qua ?1 GV giới thiệu quy tắc TL Nội dung 5’ Định nghĩa: (sgk) Ví dụ: a) 2x -3 < b) 5x 15 22’ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a)Quy tắc chuyển vế: sgk Ví dụ 1: Giải bất phương trình: x -5< 18 giải: x-5<18 x < 18+5 x < 23 (58) Vậy tập nghiệm bất phương trình là: Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 6x>5x+8 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Giải: Ta có: 6x > 5x +8 6x -5x > x>8 Vậy tập nghiệm bất phương trình: HS thực ?2 GV giới thiệu tính chất b)Quy tắc nhân với số: sgk Ví dụ 3: Giải bất phương trình: 0,2x <4 Giải: Ta có: 0,2x < 0,2x < 4.5 x< 20 tập nghiệm bất phương trình là: Ví dụ 4: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Giải: Ta có: x > -42 Vậy tập nghiệm bất phương trình là: Biểu diễn: -42 HS làm ?3, ?4 4.Củng cố và luyện tập(7’): -Phát biểu định nghĩa bất phương trình và hai quy tắc biến đổi (59) Làm bài tập 19 (sgk) Hướng dẫn nhà (1’): -Học bài theo sgk (nắm vững định nghĩa và hai quy tắc biến đổi) đọc trước mục 3, và trả lời ?3, ?4 -BTVN: 20, 21, 22a sgk Ngày dạy:31/03/2016 Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN A.Mục tiêu: -Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình -Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc ẩn -Biết cách giải số bất phương trình đưa dạng bất phương trình bậc ẩn B TRỌNG TÂM: Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc ẩn -Biết cách giải số bất phương trình đưa dạng bất phương trình bậc C CHUẨN BỊ: GV :  Bảng phụ, bài giải mẫu, ba t/c bất đẳng thức đã học HS :  Thước thẳng, bảng nhóm Phương pháp: Nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ ( 7'): Bài 21, 22a sgk Đặt vấn đề (1’): Giải bất phương trình bậc ẩn nào? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm Bài mới: Hoạt động GV-HS Hoạt động 1: Giải bất phương trình bậc Hướng dẫn HS bước làm ví dụ Có thể chia hai vế cho 2: 2a:2 < 3:2 x < 1,5 TL Nội dung 10’ Giải bất phương trình bậc ẩn: Ví dụ 5: Giải bất phương trình 2x -3 < Giải: Ta có: 2x -3 < (chuyển vế -3 và đổi dấu) 2x < 2x < (nhân hai vế với ) x< tập nghiệm bất phương trình là: (60) HS thực ?5 GV nêu “chú ý” sgk GV cho HS tự trình tự lời giải ví dụ Ví dụ 6: giải bất phương trình -4x + 12 < Giải: Ta có: -4x +12 < -4x < -12 -4x < -12 x> Vậy bất phương trình có nghịêm là: x> Hoạt động 2: Giải bất phương trình 10’ Giải bất phương trình đưa đưa dạng ax +b < 0; ax+b > 0; dạng ax +b < 0; ax+b > 0; ax +b 0; ax +b 0; ax+b 0: ax+b 0: GV cho tự làm ví dụ Ví dụ 7: giải bất phương trình 3x+5 < 5x-7 Giải: Ta có: 3x+5 <5x- 3x -5x < -7 -5 -2x < -12 -2x : (-2) > -12: (-2) x>6 Vậy nghiệm bất phương trình là: HS thực ?6 x>6 4.Củng cố và luyện tập (15’): -Làm bài tập 22b, 23c Hướng dẫn nhà (1’): -Nắm vững cách giải bất phương trình và số bất phương trình bậc ẩn -BTVN: 23abd, 24 25, 26 Sgk *Hướng dẫn bài tập 26 sgk: 12 Biểu diễn tập nghiệm các bất phương trình sau: (61) Ngày dạy:04/04/2016 Tiết 63: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: -Tiếp tục rèn luyện kĩ giải bất phương trình bậc ẩn -Luyện tập cách giải số bất phương trình quy bất phương trình bậc ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương B.Trọng tâm: luyện kĩ giải bất phương trình bậc ẩn C.Chuẩn bị-Phương pháp: GV :  Bảng phụ, bài giải mẫu, t/c liên hệ thứ tự và phép nhân HS : Thước thẳng, bảng nhóm Phương pháp: Nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ ( 7'): Giải phương trình sau: 1) 2x -5 > 1; 3-4x >19 2) 3- x > 2; x > -6 Đặt vấn đề (1’): Giải bất phương trình bậc ẩn nào? Hôm chúng ta tìm hiểu bài học hôm Bài mới: Hoạt động GV-HS TL Nội dung 10’ Bài tập 28 sgk: Cho bất phương trình x2>0 GV yêu cầu HS nêu hướng sửa bài a) Với x=2, ta có: 22 > (đúng) tập, HS lên bảng giải Vậy x =2 là nghiệm bất phương -GV lưu ý: bất phương trình x2>0 trình không phải là bất phương trình bậc b)Với x=0, ta có: 02 > (sai) nên dựa vào khái niệm nghiệm Vậy x=0 không phải là nghiệm bất bất phương trình để xác định phương trình nghiệm nó Tìm tập nghiệm bất phương trình x2>0? HS: Yêu cầu HS viết bài tập 29ab dạng bất phương trình HS đứng chỗ trả lời Gọi hai HS lên bảng giải bất phương trình 12’ Bài tập 29sgk: Tìm x: a) 2x -5 2x x 2,5 Vậy với x 2,5 thì giá trị biểu thức 2x-5 không âm b) -3x -7x+5 -3x+7x 4x x (62) GV (lưu ý) có ba bước: +Đưa vè dạng bất phương trình bậc ẩn +Giải bất phương trình +Trả lời (kết luận) Nêu cách làm? Vậy với x thì giá trị biểu thức -3x không lớn giá trị biểu thức -7x + 10’ Bài tập 31 sgk: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: c) 6(x-1) < 4(x-4) 6x -6 < 4x - 16 6x -4x < -16 +6 2x < -10 x < -5 Vậy tập nghiệm bất phương trình là: -5 Củng cố (7’) Hướng dẫn bài tập 33 sgk: Gọi x điểm thi môn toán, ta có bất phương trình: (2x + 2.8 +7 +10) : > Giải ta x > 7,5 Có thể nói thêm, điểm cao là 10, điểm tối thiểu là 7,5 (bài thi có thể lấy điểm lẻ đến 0,5) Hướng dẫn nhà (1’): -BTVN: 31abd, 32, 33 sgk -Đọc trước bài “phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối” và trả lời ?1 (63) Ngày dạy:07/04/2016 Tiết 64: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI A.Mục tiêu: -HS nắm kĩ định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ đó biết cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối (dạng và dạng) -Biết giải số phương trình dạng dạng -Tiếp tục rèn luyện kĩ trình bày lời giải, tính cẩn thận, chính xác B.Trọng tâm: định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ đó biết cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối C.Chuẩn bị-Phương pháp: GV :  Bảng phụ, bài giải mẫu HS : Thước thẳng, bảng nhóm Phương pháp: Nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ ( 7'): Giải phương trình sau: 1) 3x -7 > 2; 2) 7-4x >19 Đặt vấn đề (1’): Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối nào? Hôm chúng ta tìm hiểu bài học hôm 3.Bài mới: Hoạt động GV-HS HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối dạng kí hiệu Tìm GV: từ định nghĩa trên ta có thể Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của: TL Nội dung 14’ Nhắc lại giá trị tuyệt đối: Ví dụ: Ví dụ 1: a) b) GV đưa ví dụ (ví dụ sgk) Hướng dẫn cách làm (theo trình tự: làm kĩ và chậm) c) Ví dụ 2: a) A = Ta có: +x-2 A=x-3+x-2 = 2x -5 (64) b) B= 4x +5+ x > Ta có: x > -2x < = -(-2x) = 2x Vậy B = 4x + + 2x = 6x + HS lên bảng thực ?1 18’ GV trình bày ví dụ bài mẫu theo trình tự: ĐK bỏ dấu giá trị tuyệt đối, quy giải hai phương trình, giải phương trình và kiểm tra nghiệm theo ĐK, tổng hợp nghiệm và trả lời 2.Giải số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: Ví dụ 3: Giải phương trình: =x+4 Giải: GV giới thiệu ví dụ sgk Ta có: a)Ta có: 3x = x+4 với x 2x = x= (thoả mãn ĐK) b) Ta có: -3x = x+4 với x<0 -4x = x =-1 (thoả mãn ĐK) Vậy phương trình có tập nghiệm Ví dụ 4: Giải phương trình Giải: gọi his HS lên bảng thực ?2 Ta có: a) x-3 = 9-2x với x -3x = 12 x = (thoả mãn ĐK) b) -x+3 = 9-2x với x< -x = x =-6 (loại) Vậy tập nghiệm phương trình là: Củng cố và luyện tập (8’): Làm bài tập 36c sgk Hướng dẫn nhà (1’): -BTVN: 35, 36abd, 37 sgk -Soạn câu hỏi ôn tập chương sgk (65) Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG IV Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố và hệ thống: số tính chất bất đẳng thức, các phép biến đổi tương đương bất phương trình, phương pháp giải bất phương trình bậc ẩn - Giúp học sinh có kỷ năng: chứng minh số bất đẳng thức, giải bất phương trình bậc ẩn, giải bất phương trình đưa dạng bất phương trình bậc ẩn; giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập C.Chuẩn bị: -GV: -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung GV: Yêu cầu học sinh thực bài tập Bài tập 38a/sgk a) m > n  m + > n + b) m > n  -2m < -2n GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh GV: Yêu cầu học sinh thực bài Bài tập 39ad tập 39ad a) Khi x = -2 ta có -3x + = > -5 Nên x = -2 là nghiệm BPT d) Khi x = -2 ta có là nghiệm BPT = < nên x = -2 GV: Yêu cầu học sinh thực bài Bài tập 40ac tập 40ac a) x < c) x < GV: Yêu cầu học sinh thực bài tập 41c Bài tập 41c HS: x > GV: Yêu cầu học sinh thực bài Bài tập 42c tập 42c x>2 GV: Yêu cầu học sinh thực bài Bài tập 43a tập 43a HS: - 3x >  x < 5/3 Bài tập 45ad a) S = {-2; 4} (66) d) S = {-8/3; 12} IV.Củng cố và luyện tập: Giáo viên ax + b > (a0)  ? Học sinh a > 0: ax + b >  x > -b/a a < 0: ax + b >  x < -b/a V Hướng dẫn nhà: Về nhà thực bài tập: 38bcd, 39bcef, 41bd, 42d, 43bcd, 45bc sgk tr53, 54 Tiết sau kiểm tra 45' Bài tập nâng cao: 1) Chứng minh: Nếu a + b > thì a4 + b4 > 2) Tìm giá trị nhỏ biểu thức: A = x2 + 8x + 19 3) Tìm giá trị lớn biểu thức: Tiết 66 + 67: KIỂM TRA HỌC KỲ II (Đề Phòng GD) (67) Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố và hệ thống: số các kiến thức phương trình và phương trình bậc ẩn; các phương pháp giải số phương trình đơn giản - Giúp học sinh củng cố và nâng cao kỷ năng: giải phương trình bậc ẩn; giải phương trình tích; giải phương trình chứa ẩn mẫu; giải bài toán cách lập phương trình - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh tổng hợp - Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập C.Chuẩn bị: -GV: -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: Hoạt động thầy và trò GV: Phương trình ẩn x có dạng nào ? Nghiệm nó là gì ? HS: Dạng: f(x) = g(x) đó f(x) và g(x) là hai biểu thức cùng biến x HS: x = a là nghiệm phương trình f(x) = g(x) f(a) = g(a) GV: Hai phương trình gọi là tương đương với nào ? HS: Khi chúng có cùng tập nghiệm GV: Phát biểu các quy tắc biến đổi phương trình ? HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với số GV: Nêu các dạng phương trình đã biết ? HS: ax + b = (a0)  x = -b/a Phương trình tích Phương trình chứa ẩn mẫu Nội dung I Nhắc lại Phương trình ẩn x có dạng f(x) = g(x) đó f(x) và g(x) là hai biểu thức cùng biến x x = a là nghiệm phương trình f(x) = g(x) f(a) = g(a) Hai phương trình gọi là tương đương với chúng có cùng tập nghiệm Hai quy tắc biến đổi tương đương: quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với số Phương trình bậc ẩn ax + b = (a0)  x = -b/a Một số phương trình khác: a) Phương trình tích b) Phương trình chứa ẩn mẫu Giải bài toán cách lập PT GV: Yêu cầu học sinh thực bài tập 7a, 11a, 12 sgk tr131 II Bài tập: 7a, 11a, 12 sgk tr131 HS: Thực GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh (68) GV: Yêu cầu học sinh thực bài tập: (nâng cao) Tìm m để phương trình IV Hướng dẫn nhà: - Về nhà ôn lại cách giải bài toán cách lập phương trình - Thực các bài tập: 7bc, 9, 10, 11b, 13 sgk/131 - Tiết sau ôn tập tiếp Ngµy so¹n: 14/03/2011 Ngµy gi¶ng: 17/3/2011 TiÕt 60 BÊt Ph¬ng tr×nh mét Èn I Môc tiªu: - Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phơng trình ẩn số, nhận biết đợc BPT bậc ẩn và nghiệm nó, hai BPT tơng đơng - Kỹ năng: Vận dụng đợc quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với số để iến đổi tơng đơng BPT II ChuÈn bÞ: - GV:B¶ng phô - HS: Bµi tËp vÒ nhµ III TiÕn tr×nh bµi d¹y Hoạt động cuả giáo viên t/g Hoạt động cuả HS * H§1: KiÓm tra bµi cò 1- KiÓm tra bµi cò: Lång vµo bµi míi 2-Bµi míi 1) Më ®Çu * H§2: Giíi thiÖu bÊt PT mét Èn VÝ dô: - GV: Cho HS đọc bài toán sgk và a) 2200x + 4000  25000 tr¶ lêi b) x2 < 6x - Hãy giả,i thích kết tìm đợc c) x2 - > x + - GV: NÕu gäi x lµ sè quyÓn vë mµ Lµ c¸c bÊt ph¬ng tr×nh Èn bạn Nam có thể mua đợc ta có hệ + Trong BPT (a) VÕ ph¶i: 2500 thøc g×? VÕ tr¸i: 2200x + 4000 - H·y chØ vÕ tr¸i , vÕ ph¶i cña bÊt số mà bạn Nam có thể mua đợc là: ph¬ng tr×nh hoÆc …hoÆc quyÓn vë v×: - GV: Trong vÝ dô (a) ta thÊy 2200.1 + 4000 < 25000 ; 2200.2 + 4000 < 25000 thay x = 1, 2, …9 …2200.9 + 4000< 25000; 2200.10 + 4000 < vào BPT thì BPT đúng ta nói x = 25000 1, 2, …9 lµ nghiÖm cña BPT ?1 - GV: Cho HS lµm bµi tËp ? a) VÕ tr¸i: x2 , vÕ ph¶i: 6x + ( B¶ng phô ) b)Thay x = ta cã: 32 < 6.3 - < 13 Thay x = cã: 42 < 64 52 6.5 – - HS ph¸t biÓu GV: §a tËp nghiÖm cña BPT, T2) TËp nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh ¬ng tù nh tËp nghiÖm cña PT em cã ?2 thể định nghĩa tập nghiệm BPT H·y viÕt tËp nghiÖm cña BPT: + TËp hîp c¸c nghiÖm cña bÊt PT ®x > ; x < ; x  ; x  vµ biÓu diÔn tËp îc gäi lµ tËp nghiÖm cña BPT nghiÖm cña mçi bÊt ph¬ng tr×nh trªn trôc sè + Gi¶i BPT lµ t×m tËp nghiÖm cña VD: TËp nghiÖm cña BPT x > lµ: {x/x > 3} BPT đó + TËp nghiÖm cña BPT x < lµ: {x/x < 3} -GV: Cho HS lµm bµi tËp ?2 + TËp nghiÖm cña BPT x  lµ: {x/x  3} - HS lªn b¶ng lµm bµi + TËp nghiÖm cña BPT x  lµ: {x/x  3} BiÓu diÔn trªn trôc sè: (69) ////////////////////|//////////// ( | )/////////////////////// ///////////////////////|//////////// [ * HĐ3: Bất phơng trình tơng đơng - GV: T×m tËp nghiÖm cña BPT sau: x > vµ < x - HS lµm bµi ?3 vµ ?4 - HS lªn b¶ng tr×nh bµy - HS díi líp cïng lµm HS biÓu diÔn tËp hîp c¸c nghiÖm trªn trôc sè - GV: Theo em hai BPT nh thÕ nµo gọi là BPT tơng đơng? * H§4: Cñng cè: 3- Cñng cè: - GV: Cho HS lµm c¸c bµi tËp : 17, 18 - GV: chèt l¹i + BPT: vÕ tr¸i, vÕ ph¶i + Tập hợp nghiệm BPT, BPT tơng đơng 4- Híng dÉn vÒ nhµ Lµm bµi tËp 15; 16 (sgk) Bµi 31; 32; 33 (sbt) | ]//////////////////// 3) Bất phơng trình tơng đơng ?3: a) < 24  x < 12 ; b) -3x < 27  x > -9 ?4: T×m tËp hîp nghiÖm cña tõng bÊt ph¬ng tr×nh x / x  4 x+ < cã tËp hîp nghiÖm  x – < cã tËp hîp nghiÖm  x / x  4 * Hai BPT cã cïng tËp hîp nghiÖm gäi lµ BPT tơng đơng Ký hiÖu: "  " BT 17 : a x  b x >  c x d x < -1 BT 18 : Thêi gian ®i cña « t« lµ : 50 x (h) Ô tô khởi hành lúc 7h phải đến B trớc 9h nên ta 50 cã bÊt PT : x < Ngµy so¹n: 18/3/2011 TiÕt 61 BÊt Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn Ngµy gi¶ng: 21/3/2011 I Môc tiªu: - KiÕn thøc: + HS nhận biết đợc bất phơng trình bấc ẩn số + Hiểu đợc và sử dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân + BiÕt biÓu diÔn nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh trªn trôc sè + Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng - Kỹ năng: áp dụng qui tắc để giải bất phơng trình bậc ẩn II ChuÈn bÞ : - GV: B¶ng phô - HS: Bµi tËp vÒ nhµ III TiÕn tr×nh bµi d¹y SÜ sè: Hoạt động cuả giáo viên t/g Hoạt động cuả HS 7’ HS 1: * H§1: KiÓm tra bµi cò C1: + (50 : x ) < HS1: Ch÷a bµi 18 ( sgk) (70) HS2: Ch÷a bµi 33 (sbt) * H§2: Giíi thiÖu bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt Èn - GV: Cã nhËn xÐt g× vÒ d¹ng cña c¸c BPT sau: a) 2x - < ; b) 15x - 15  x+ 0 c) ; d) 1,5 x - > 12’ e) 0,5 x - < ; f) 1,7 x < - GV tãm t¾t nhËn xÐt cña HS vµ cho phát biểu định nghĩa - HS lµm BT ?1 - BPT b, d cã ph¶i lµ BPT bËc nhÊt Èn kh«ng ? v× sao? - H·y lÊy vÝ dô vÒ BPT bËc nhÊt Èn - HS phát biểu định nghĩa - HS lÊy vÝ dô vÒ BPT bËc nhÊt Èn * HĐ3: Giới thiệu qui tắc biến đổi 19’ bÊt ph¬ng tr×nh - GV: Khi gi¶i ph¬ng tr×nh bËc nhÊt ta đã dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi thành phơng trình tơng đơng Vậy giải BPT các qui tắc biến đổi BPT tơng đơng là gì? - HS ph¸t biÓu qui t¾c chuyÓn vÕ GV: Gi¶i c¸c BPT sau: - HS thùc hiÖn trªn b¶ng - H·y biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè Giới thiệu qui tắc thứ biến đổi bất ph¬ng tr×nh - GV: Cho HS thùc hiÖn VD 3, vµ rót kÕt luËn - HS lªn tr×nh bµy vÝ dô - HS nghe vµ tr¶ lêi - HS lªn tr×nh bµy vÝ dô - HS ph¸t biÓu qui t¾c - HS lµm bµi tËp ?3 ( sgk) - HS lµm bµi ? C2: ( - )x > 50 HS 2: a) C¸c sè: - ; -1; 0; 1; b) : - 10; -9; 9; 10 c) : - 4; - 3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; d) : - 10; - 9; -8; -7; 7; 8; 9; 10 1) §Þnh nghÜa: ( sgk) a) 2x - < ; b) 15x - 15  x+ 0 c) ; d) 1,5 x - > e) 0,5 x - < ; f) 1,7 x < - Các BPT có dạng: ax + b > ; ax + b < ; ax + b  ; ax + b  BPT b kh«ng lµ BPT bËc nhÊt Èn v× hÖ sè a = BPT b kh«ng lµ BPT bËc nhÊt Èn v× x cã bËc lµ HS cho VD và phát biểu định nghĩa 2) Hai qui tắc biến đổi bất phơng trình a) Qui t¾c chuyÓn vÕ * VÝ dô1: x - < 18  x < 18 +  x < 23 VËy tËp nghiÖm cña BPT lµ: {x/ x < 23 } BT : a) x +  18  x  15 b) x -   x  14 c) 3x < 2x -  x < - d) - 2x  - 3x -  x  - b) Qui t¾c nh©n víi mét sè * VÝ dô 3: Gi¶i BPT sau: 0,5 x <  0, x < 3.2 ( Nh©n vÕ víi 2)  x<6 VËy tËp nghiÖm cña BPT lµ: {x/x < 6} * VÝ dô 4: Gi¶i BPT vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè 1 x <3 1 x  (- 4) > ( - 4)  x > - 12 //////////////////////( -12 * Qui t¾c: ( sgk) ?3 a) 2x < 24  x < 12 x / x  12 S= b) - 3x < 27  x > -9 x / x   9 S= (71) *H§4: Cñng cè - GV: Cho HS lµm bµi tËp 19, 20 ( sgk) - ThÕ nµo lµ BPT bËc nhÊt mét Èn ? - Nh¾c l¹i qui t¾c *H§5 : Híng dÉn vÒ nhµ - Nắm vững QT biến đổi bất phơng tr×nh - §äc môc 3, - Lµm c¸c bµi tËp 23; 24 ( sgk) Ngµy so¹n: 25/3/2011 Ngµy gi¶ng: 28/3/2011 6’ 1’ ?4 a) x + <  x - < Thªm - vµo vÕ b) 2x < -  -3x > Nh©n c¶ vÕ víi - HS lµm BT HS tr¶ lêi c©u hái TiÕt 62 BÊt Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn (tiÕp) I Môc tiªu: + HS đợc củng cố hai quy tắc biến đổi bất phơng trình + BiÕt c¸ch gi¶i BPT bËc nhÊt mét Èn, vµ mét sè bÊt ph¬ng tr×nh ®a vÒ d¹ng ax + b > ; ax + b < ; ax + b  ; ax + b  + BiÕt biÓu diÔn nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh trªn trôc sè +RÌn kü n¨ng gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt Èn, biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè II ChuÈn bÞ: - GV: B¶ng phô ghi bµi tËp - HS: B¶ng nhãm III TiÕn tr×nh bµi d¹y Hoạt động cuả giáo viên * H§1: KiÓm tra bµi cò 1) §iÒn vµo « trèng dÊu > ; < ;  ;  thÝch hîp a) x - <  x 5+1 b) - x + < -  -2 + x c) - 2x <  x d) 2x <  e) x - <x x  x3 t/g 7’ - GV: Cho HS lµm bµi tËp ? * Gi¶i BPT : - 4x - < ; c > d > ; e < BT 2: x < -2 x+4 tËp hîp nghiÖm trªn trôc sè * H§2: Gi¶i mét sè bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn - GV: Gi¶i BPT 2x + < lµ g×? HS lµm BT 1: a < ; b < - - 2) Gi¶i BPT: - x > vµ biÓu diÔn Hoạt động cuả HS 15’ )//////////////./////////////////// -2 1) Gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn: a) 2x + <  2x < -  x < - - TËp hîp nghiÖm: {x / x < - } )//////////////./////////////////// -3/2 - Gi¶i BPT 2x + < lµ: t×m tËp hîp tÊt c¶ các giá trị x để khẳng định 2x + < là đúng ? : Gi¶i BPT : - 4x - <  - 4x <  x > - + ChuyÓn vÕ + Nh©n vÕ víi - - HS biÓu diÔn nghiÖm trªn trôc sè + Cã thÓ tr×nh bµy gän h¬n b»ng c¸ch ////////////////////( | -2 * Chó ý : - Kh«ng cÇn ghi c©u gi¶i thÝch (72) nµo? - HS ®a nhËn xÐt 15’ - HS nh¾c l¹i chó ý - GV: Cho HS ghi c¸c ph¬ng tr×nh vµ nªu híng gi¶i - HS lªn b¶ng HS díi líp cïng lµm - Cã kÕt qu¶ th× coi nh gi¶i xong, viÕt tËp nghiÖm cña BPT lµ: 2) Giải BPT đa đợc dạng ax + b > ; ax + b < ; ax + b  ; ax + b  * VÝ dô: Gi¶i BPT 3x + < 5x -  3x - x < -7 -  - 2x < - 12  - 2x : (- 2) > - 12 : (-2)  x>6 VËy tËp nghiÖm cña BPT lµ: {x/x > } - HS lµm viÖc theo nhãm C¸c nhãm trëng nªu pp gi¶i: B1: ChuyÓn c¸c sè h¹ng chøa Èn vÒ mét vÕ, kh«ng chøa Èn vÒ mét vÕ B2: ¸p dông qui t¾c chuyÓn vÕ vµ nh©n B3: kÕt luËn nghiÖm - HS lªn b¶ng tr×nh bµy ?6 Gi¶i BPT - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 7’ *H§ 3: Cñng cè HS lµm c¸c bµi tËp 26 1’ - BiÓu diÔn c¸c tËp hîp nghiÖm cña BPT nào? Làm nào để tìm thêm BPT n÷a cã tËp hîp nghiÖm biÓu diÔn ë h×nh 26 *H§ 4: Híng dÉn vÒ nhµ - Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i - ¤n l¹i lý thuyÕt - Giê sau luyÖn tËp Ngµy so¹n:01/4/2011 Ngµy gi¶ng: 04/4/2011 ?6 Gi¶i BPT - 0,2x - 0,2 > 0,4x -  - 0,2x - 0,4x > 0,2 -  - 0,6x > - 1,8  x<3 HS lµm BT 26 díi sù HD cña GV a)Ba bÊt PT cã tËp hîp nghiÖm lµ {x/x  12} b) Ba bÊt PT cã tËp hîp nghiÖm lµ{x/ x 8} HS ghi BTVN tiÕt 63 LuyÖn tËp I Môc tiªu bµi gi¶ng: - HS biết vận dụng quy tắc biến đổi và giải bất phơng trình bậc ẩn số - BiÕt biÓu diÔn nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh trªn trôc sè - Hiểu bất phơng trình tơng đơng - BiÕt ®a BPT vÒ d¹ng: ax + b > ; ax + b < ; ax + b  ; ax + b  - RÌn kü n¨ng gi¶i bÊt pt nhanh, chÝnh x¸c II ChuÈn bÞ : - GV: B¶ng phô - HS: B¶ng nhãm III TiÕn tr×nh bµi d¹y Hoạt động cuả giáo viên * H§1: KiÓm tra bµi cò Lång vµo luyÖn tËp * H§2: HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi tËp t/g Hoạt động cuả HS Bµi 28: (73) - HS: { x2  0} -GV: Chèt l¹i c¸ch t×m tËp tËp hîp nghiÖm cña BPT x2 > + Mọi giá trị ẩn là nghiệm BPT nµo? - GV: Cho HS lµm bµi 29 Víi y/c cña bµi em viÕt thµnh hÖ thøc nµo? a) 2x -  b) - 3x  - 7x + vËy t×m x tháa m·n y/c bµi chÝnh lµ gi¶i bÊt pt nµo? gäi h/s lªn b¶ng lµm? - Gäi h/s nhËn xÐt - GV: Yªu cÇu HS chuyÓn thµnh bµi to¸n gi¶i BPT ( Chän x lµ sè giÊy b¹c 5000®) HS lªn b¶ng tr¶ lêi H/S nhËn xÐt cho hs lµm bµi 31 Gi¶i c¸c BPT vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè  11x  13 b) x c) ( x - 1) < GV cho các nhóm kiểm tra chéo , sau đó GV nhËn xÐt KQ c¸c nhãm GV: để giải các bất pt dạng có chứa mẫu là số em lµm ntn? (Quy đồng khử mẫu giải) Gäi H/S mçi em lµm mét phÇn bµi 32 GV: em đã làm bài này ntn? (¸p dông ph¸ ngoÆc, ¸p dông quy t¾c biÕn đổi bất pt (chuyển vế, chia cho sốkhác 0) để giải bất pt a) Với x = ta đợc 22 = > là khẳng định đúng là nghiệm BPT x2 > b) Với x = thì 02 > là khẳng định sa nªn kh«ng ph¶i lµ nghiÖm cña BPT x2 > Bµi 29: a) 2x -   2x   x  b) - 3x - 7x +  - 7x + 3x +5   - 4x  - 5  x  Bµi 30: Gäi x ( x  Z*) lµ sè tê giÊy b¹c lo¹i 5000 ® Sè tê giÊy b¹c lo¹i 2000 ® lµ: 15 - x ( tê) Ta cã BPT: 5000x + 2000(15 - x)  70000 40  x  Do ( x  Z*) nªn x = 1, 2, …13 VËy sè tê giÊy b¹c lo¹i 5000 ® lµ 1, 2, … hoÆc 13 Bµi 31: Gi¶i c¸c BPT vµ biÓu diÔn tËp nghiÖ trªn trôc sè  11x  13 b)  8-11x <13  -11x < 52 -  x>-4 + BiÓu diÔn tËp nghiÖm ////////////( -4 x c) ( x - 1) < x  12 ( x - 1) < 12  3( x - 1) < ( x - 4)  3x - < 2x -  3x - 2x < - +  x<-5 VËy nghiÖm cña BPT lµ : x < - + BiÓu diÔn tËp nghiÖm )//////////.////////////////// -5 Bµi 32: Gi¶i c¸c bÊt pt sau a) 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x - 6)     8x + 3x + 11x - 3x 8x 8x : > 5x - 2x + >6-3 >3 > 3: (74) x Cñng cè: - GV: Nhắc lại phơng pháp chung để giải bất PT - Y/C hs phát biểu lại qui tắc biến đổi bất PT Híng dÉn vÒ nhµ - Lµm bµi tËp cßn l¹i - Xem trớc bài : BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối Ngµy so¹n: 08/4/2011 Ngµy gi¶ng: 11/4/2011 > 3/8 vËy nghiÖm cña bÊt pt lµ x> 3/8 b) 2x(6x -1) > (3x - 2)(4x + 3)  12x2 - 2x > 12x2 + 9x - 8x -6  12x2 - 12x2 -2x - x > -  - 3x > -  - 3x : (-3) < - : (-3)  x < VËy nghiÖm cña bÊt pt lµ x< TiÕt 64 Ph¬ng tr×nh cã chøa dÊu giá trị tuyệt đối I Môc tiªu: - KiÕn thøc: + HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối biểu thức dạng ax , ax +b + Biết giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: Biến đổi đợc PT ax +b=cx +d Thµnh pt ax + b = cx + d víi §K ax + b 0 hoÆc -ax - b = cx + d víi §K ax + b <0 + Vận dụng thành thạo lý thuyết vào giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối II ChuÈn bÞ : - GV: B¶ng phô ghi bµi tËp - HS: Bµi tËp vÒ nhµ III TiÕn tr×nh bµi d¹y Hoạt động cuả giáo viên t/g Hoạt động cuả HS 6’ HS tr¶ lêi * H§1: KiÓm tra bµi cò Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối? - HS nhắc lại định nghĩa | a| = a nÕu a  | a| = - a nÕu a < 1) Nhắc lại giá trị tuyệt đối * HĐ2: Nhắc lại giá trị tuyệt đối 10’ - GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa giá | a| = a nÕu a  trị tuyệt đối | a| = - a nÕu a < Theo em bỏ dấu giá trị tuyệt đối củabiểu thøc nh thÕ nµo? ( bỏ dấu giá trị tuyệt đối củabiểu thức tuỳ theo gi¸ trÞ cña bt cã gi¸ trÞ ©m hay kh«ng ©m) VÝ dô: | | = v× > - HS t×m: | - 2,7 | = - ( - 2,7) = 2,7 v× - 2,7 < | | = v× > - GV: Cho HS lµm bµi tËp ?1 * VÝ dô 1: Rót gän biÓu thøc a) | x - | = x - NÕu x -   x   a) C = | - 3x | + 7x - x | x - | = -(x - 1) = - x NÕu x - <  x b) D = - 4x + | x - | x < <1 Y/C hs đọc VD nêu cách làm? b) A = | x - | + x - x  A = x - + x (dùa vµo §K cña biÕn bá dÊu  , gi¶i pt thu đợc A = 2x - c) B = 4x + + | -2x | x > Ta cã x > => - 2x < => |-2x | = -( - 2x) = 2x - GV: Chèt l¹i ph¬ng ph¸p ®a khái dÊu Nªn B = 4x + + 2x = 6x + giá trị tuyệt đối ?1 : Rót gän biÓu thøc Gi¶i ph¬ng tr×nh: | 3x | = x + a) C = | - 3x | + 7x - x  Gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy, gäi hs C = - 3x + 7x - = 4x - nhËn xÐt? b) D = - 4x + | x - | x < = - 4x + - x = 11 - 5x 2) Gi¶i mét sè ph¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ (75) tuyệt đối 23’ VÝ dô 2: Gi¶i ph¬ng tr×nh: | 3x | = x + Ta cã: | 3x | = x nÕu x | 3x | = - x nÕu x < NÕu x  ta cã: | 3x | = x +  3x = x +  2x =  x = > tháa m·n ®iÒu kiÖn + NÕu x < | 3x | = x +  - 3x = x +  - 4x =  x = -1 < tháa m·n ®iÒu VËy gi¶i pt d¹ng ax = cx + b lµ ta gi¶i kiÖn pt ax = cx + b víi x 0 KÕt luËn : S = { -1; } hoÆc pt - ax = cx + b víi x < * VÝ dô 3: ( sgk) Cho hs đọc VD nhận xét cách làm? (t?2: Giải các phơng trình ¬ng tù VD2) a) | x + | = 3x + (1) - GV: Cho hs lµm bµi tËp ?2 + NÕu x + >  x > - ?2 Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh a) | x + | = 3x + (1) (1)  x + = 3x +  2x =  x = tháa m·n - HS lªn b¶ng tr×nh bµy b) | - 5x | = 2x + + NÕu x + <  x < - - HS các nhóm trao đổi (1)  - (x + 5) = 3x + - HS th¶o luËn nhãm t×m c¸ch chuyÓn  - x - - 3x = phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thµnh ph¬ng tr×nh bËc nhÊt Èn  - 4x =  x = - ( Lo¹i kh«ng tháa m·n §K) - C¸c nhãm nép bµi Tập nghiệm pt đã cho là S = { } - C¸c nhãm nhËn xÐt chÐo b) | - 5x | = 2x + 21 + Víi x  - 5x = 2x + 21  -7x = 21  x = -3 (kh«ng tho¶ m·n §K) + Víi x < cã : 5x = 2x + 21  3x = 21  x = Cñng cè: ( tho¶ m·n §K) - Nh¾c l¹i ph¬ng ph¸p gi¶i ph¬ng tr×nh Vậy tập nghiệm pt đã cho là S = {3} 5’ -HS nh¾c l¹i ph¬ng ph¸p gi¶i ph¬ng tr×nh chøa chứa dấu giá trị tuyệt đối HDVN: Lµm c¸c bµi tËp 36, 37 (sgk) dấu giá trị tuyệt đối - Lµm bµi 35 ¤n l¹i toµn bé ch¬ng 1’ GV: y/c hs đọc VD nhận xét cách làm? Ngµy so¹n: 15/4/2011 Ngµy gi¶ng: 18/4/2011 TiÕt 65 ¤n tËp cuèi n¨m I Môc tiªu: HS hiÓu kü kiÕn thøc cña c¶ n¨m, biÕt tæng hîp kiÕn thøc vµ gi¶i bµi tËp tæng hîp: + Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö, rót gän biÓu thøc + Giải các dạng phơng trình, bất phơng trình đã học, biết biểu diễn tập nghiệm bất ph¬ng tr×nh trªn trôc sè + Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng áp dụng thành thạo kiến thức đã học giải nhanh, chính xác các bài tập theo yêu cầu II ChuÈn bÞ: - GV: B¶ng phô ghi bµi tËp t¾c nghiÖm - HS: Bµi tËp vÒ nhµ, b¶ng nhãm III TiÕn tr×nh bµi d¹y Hoạt động cuả giáo viên * H§1: KiÓm tra bµi cò Lång vµo «n tËp t/g Hoạt động cuả HS (76) * H§2: Bµi míi: - GV: cho HS nh¾c l¹i c¸c ph¬ng ph¸p PT§TTNT cho hs lµm bµi 1: - HS tr×nh bµy c¸c bµi tËp sau a) a2 - b2 - 4a + ; b) x2 + 2x – c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 d) 2a3 - 54 b3 gäi hs lªn b¶ng lµm ? gäi hs nhËn xÐt ? gäi hs nªu l¹i c¸c c¸ch pt ®a thøc thµnh nh©n tö ? cho hs lµm bµi : - GV: muốn hiệu đó chia hết cho ta biến đổi dạng ntn? ( ®a vÒ d¹ng tÝch, dùa vµo t/c chia hÕt, nhËn xÐt => kÕt luËn) Rót gän biÓu thøc nµy nh thÕ nµo ? (thùc hiÖn c¸c phÐp t×nh tõng ngoặc đơn) Gọi hs lên bảng biến đổi => rút gọn Gäi hs nhËn xÐt ? Gäi hs thay sè tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc ? Cho hs lµm bµi tËp 14 Rót gän ? HS tr¶ lêi c¸c c©u hái «n tËp 10’ 1) Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö a) a2 - b2 - 4a + = ( a - 2)2 - b = ( a - + b )(a - b - 2) b) x2 + 2x - = x2 + 2x + – = ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1) c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2 = - ( x + y) 2(x - y )2 d) 2a3 - 54 b3 = 2(a3 – 27 b3) = 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 ) 8’ Bµi 3( tr-130) : Chøng minh hiÖu c¸c b×nh ph¬ng cña sè lÎ bÊt kú chia hÕt cho Gäi sè lÎ bÊt kú lµ: 2a + vµ 2b + (a, b  z ) Ta cã: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 = 4a2 + 4a + - 4b2 - 4b - = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b = 4a(a + 1) - 4b(b + 1) Mµ a(a + 1) lµ tÝch sè nguyªn liªn tiÕp nªn chia hÕt cho VËy biÓu thøc 4a(a + 1)  vµ 4b(b + 1) chia 10’ hÕt cho Bµi 4(tr-130) x     24 x 12    x 3    ( x  3) x  ( x  3)   1:  x  81  x       2x  x 9 1 1 16’ Thay x = ta cã gi¸ trÞ biÓu thøc lµ: 40 Bµi 14(tr-131) x 10 − x A= + + : ( x −2 ) + x+ x − − x x +2 §KX§: x ≠ ± ( )( ) a) Rót gän A tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc ? cho x= th× x = ? x = 1/2 , x = -1/2 gäi hs tÝnh tiÕp ? §Ó A < th× ta ph¶i gi¶i bpt nµo ? v× x x − 4+ 10− x − + : ( x −2 )( x +2 ) x − x+ x+ − ( x+2 ) x −2 x − 4+ x −2 : = x+ ( x −2 ) ( x+2 ) ( x − ) ( x +2 ) x −2 v× x= nªn x= ; x= − 2 2 = Víi x = 1/2 th× gi¸ trÞ cña A = 2− 2 A= = Víi x = -1/2 th× gi¸ trÞ cña 2+ A= ( ) b) (77) ? c) §Ó A< th× 1’ * 4: Cñng cè: Nh¾c l¹i c¸c d¹ng bµi chÝnh * 5: Híng dÉn vÒ nhµ Lµm tiÕp bµi tËp «n tËp cuèi n¨m Ngµy so¹n: 22/4/2011 Ngµy gi¶ng: 25/4/2011 <0 2−x ( x≠±2 ) => – x <  x > ( tho¶ m·n x ≠ ± ) Vëy x > th× gÝa trÞ A < TiÕt 66 ¤n tËp cuèi n¨m (tiÕp) I Môc tiªu: - KiÕn thøc: HS hiÓu kü kiÕn thøc cña c¶ n¨m + BiÕt tæng hîp kiÕn thøc vµ gi¶i bµi tËp tæng hîp + Biết giải bất phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối + BiÕt g¶i bpt vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh trªn trôc sè + Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp pt II ChuÈn bÞ: - GV: B¶ng phô ghi bµi tËp - HS: Bµi tËp vÒ nhµ III TiÕn tr×nh bµi d¹y SÜ sè: Hoạt động cuả t/g Hoạt động cuả gi¸o viªn HS * H§1: KiÓm tra 15’ Bài 1: Giải các bµi cò phương trình: Lång vµo «n tËp a) - (x – 2) = ¤N tËp vÒ gi¶i 2(x + 3) -5 pt  - x +2 = GV: ®a bµi tËp, 2x+ -5 hs nhËn d¹ng pt?  -3x = -9  x = Nªu c¸ch gi¶i? Gäi hs lªn b¶ng VËy tËp nghiÖm tr×nh bµy? Gäi hs cña pt lµ S = {3} nhËn xÐt? b) (x + 1)(3x - 1) GV: chèt =0 HS lªn b¶ng tr×nh bµy c) 3 x −1− x=2 10’ Em lµm bµi tËp nµy nh thÓ nµo? (nh©n ph¸ ngoÆc, chuyÓn h¹ng tö chøa biÕn vÒ mét vÕ, h¹ng tö tù vÒ vÕ Chó ý *)Nếu 3x -   x 1/3, đó 3 x −1− x=2 => 3x – –x =  2x =  x = 3/2( tho¶ m·n §K) *) nÕu x<1/3 đó 3 x −1− x=2 = > - 3x + 1-x =  -4x = x= (78) chia c¶ vÕ cho số âm bpt đổi chiÒu) -1/4( tho¶ m·n §K) d) Khi biÓu thøc cã cha mÉu sè ta 12’ khö mÉu b»ng c¸ch nh©n vÕ víi BCNN cña nã Chó ý mÉu cã chøa biÕn mµ kh«ng biÕt ch¾c gi¸ trÞ cña nã th× không đợc khử mÉu 7’ =>(x – 1)(x – 2)- x(x + 2) = -5x  2x =  x = ( tho¶ m·n §KX§) VËy tËp nghiÖm pt đã cho là S = {0} Bµi 2: gi¶i c¸c bÊt ph¬ng tr×nh sau vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè a) 2(3x – 2)  3(4x – 3) + 11  6x –  12x – + 11  -  6x  -1 x VËy nghiÖm cña bpt lµ: -1 x ] ////////////////// * H§ 2: ¤n tËp vÒ gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp PT Cho HS ch÷a BT 12/ SGK y/c hs đọc bài pt bµi theo d¹ng b¶ng? v 3’ ( km/h) Lóc ®i 25 Lóc vÒ 30 Gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i? Gäi hs nhËn xÐt? Cho HS ch÷a BT 13/ SGK (8BC Híng dÉn vÒ nhµ gi¶i tiÕp) Bµi to¸n cã néi dung gi? (to¸n n¨ng suÊt) SP/ng Dự định 50 Thùc 65 hiÖn Gäi hs lªn b¶ng lµm? Gäi hs nhËn xÐt x −1 x x −2 − = x+ x −2 − x §KX§: x ≠ ± -1 x +3 x −5 > ⇔ ( x+ ) >7 ( x − )  8x + 12 >7x – 35  x > - 47 x 1 b) x  ⇔ x  10 x ( x kh¸c 3) ⇔ x   ( x  3) x >0 ⇔ x 3> ⇔ x-3>0 ⇔ x > (tho¶ m·n §K) VËy nghiÖm cña (79) Bµi nµy em lµm nhu thª nµo? 4: Cñng cè Nh¾c nhë HS xem l¹i bµi 5:Híng dÉn vÒ nhµ ¤n tËp toµn bé kú II vµ c¶ n¨m bpt lµ x > BiÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè: //////////////////// ( HS1 ch÷a BT 12: Gọi quãng đờng AB dµi x (km) §K: x > Thêi gian ®i lµ: x 25 (h) Thêi gian x vÒ la: 30 (h) V× thêi gian vÒ nhiÒu h¬n thêi gian ®i lµ 20’ (b»ng (h)), nªn ta cã ph¬ng tr×nh x x 25 - 30 =  6x – 5x = 50  x = 50 (tho¶ m·n §K) Vậy quãng đờng AB dµi 50 km Bµi sè 13: Gäi sè s¶n phÈm lµm theo kÕ ho¹ch lµ x (§K: x nguyªn, d¬ng) Sè s¶n phÈm thùc tế làm đợc la: x +225 Số ngày dự định x lµm xong lµ: 50 Sè ngµy thùc tÕ x  255 đã làm là: 65 V× thùc tÕ lµm xong tríc ngµy, nªn ta cã pt x x  255 50 - 65 = Giải pt đợc x= 1500( tho¶ m·n §K) (80) VËy sè SP ph¶i SX theo kÕ ho¹ch lµ 1500.3) Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ngµy so¹n:30/4/2011 Ngµy gi¶ng: 3/5/2011 TiÕt 67, 68 kiÓm tra cuèi n¨m ( Thi theo lÞch cña PGD) TiÕt 69 ¤n tËp ch¬ng IV I Môc tiªu: - KiÕn thøc: HS hiÓu kü kiÕn thøc cña ch¬ng IV + Biết chng minh bất đẳng thức + Biết giải bất phơng bậc ẩn, bpt biến đổi dạng bất phơng bậc ẩn; giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối + BiÕt biÓu diÔn nghiÖm cña bÊt ph¬ng tr×nh trªn trôc sè + Hiểu bất phơng trình tơng đơng - Kỹ năng: giải bất phơng trình và pt có chứa dấu giá trị tuyệt đối nhanh đúng II ChuÈn bÞ: - GVB¶ng phô - HS: Bµi tËp vÒ nhµ III TiÕn tr×nh bµi d¹y SÜ sè: Hoạt động cuả giáo viên t/g Hoạt động cuả HS * H§1: KiÓm tra bµi cò Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối? HS tr¶ lêi * H§2: ¤n tËp lý thuyÕt I.Ôn tập bất đẳng thức, bất PT GV nªu c©u hái KT 1.ThÕ nµo lµ bÊt §T ? HS tr¶ lêi: hÖ thøc cã d¹ng a< b hay a> b, +ViÕt c«ng thøc liªn hÖ gi÷a thø tù vµ a b, a b là bất đẳng thức phÐp céng, gi÷a thø tù vµ phÐp nh©n, tÝnh chÊt b¾c cÇu cña thø tù HS tr¶ lêi: BÊt PT bËc nhÊt cã d¹ng nh thÕ nµo? Cho VD HS tr¶ lêi: …ax + b < ( hoÆc ax + b > 0, ax + b  0, ax + b 0) đó a 0 Hãy nghiệm BPT đó HS cho VD vµ chØ mét nghiÖm cña bÊt Phát biểu QT chuyển vế để biến đổi PT đó BPT QT nµy dùa vµo t/c nµo cña thø tù HS tr¶ lêi: trªn tËp hîp sè? C©u 4: QT chuyÓn vÕ…QT nµy dùa trªn Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT t/c liªn hÖ gi÷a TT vµ phÐp céng trªn tËp QT nµy dùa vµo t/c nµo cña thø tù trªn hîp sè tËp hîp sè? C©u 5: QT nh©n… QT nµy dùa trªn t/c liªn hÖ gi÷a TT vµ phÐp nh©n víi sè d¬ng hoÆc sè ©m II Ôn tập PT giá trị tuyệt đối a * H§3: Ch÷a bµi tËp a  - GV: Cho HS lªn b¶ng lµm bµi  a nµo ? HS nhí: - HS lªn b¶ng tr×nh bµy 1) Ch÷a bµi 38 c) Tõ m > n c) Tõ m > n ( gt)  2m > 2n ( n > 0)  2m - > 2n - 2) Ch÷a bµi 41 Gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh Gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh 2 x a) < Gäi HS lµm bµi 2 x 2 x a) <  4 <  - x < 20  - 20 < x (81)  x > - 18 TËp nghiÖm {x/ x > - 18} 3) Ch÷a bµi 42 Gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh ( x - 3)2 < x2 -  x2 - 6x + < x2 -  - 6x < - 12  x > TËp nghiÖm {x/ x > 2} 4) Ch÷a bµi 43 Gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh c) ( x - 3)2 < x2 - a) T×m x cho: Gi¸ trÞ cña biÓu thøc - 2x lµ sè d¬ng - GV: yªu cÇu HS chuyÓn bµi to¸n thµnh bµi to¸n :Gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh - lµ mét sè d¬ng cã nghÜa ta cã bÊt ph¬ng tr×nh nµo? - GV: Cho HS tr¶ lêi c©u hái 2, 3, sgk/52 - Nêu qui tắc chuyển vế và biến đổi bất ph¬ng tr×nh Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh Ta cã: - 2x >  x < VËy S = {x / x < } 5) Ch÷a bµi 45 Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh Khi x  th× | - 2x| = 4x + 18  -2x = 4x + 18  -6x = 18  x = -3 < tháa m·n ®iÒu kiÖn * Khi x  th× | - 2x| = 4x + 18  -(-2x) = 4x + 18  -2x = 18  x = -9 < kh«ng tháa m·n ®iÒu kiÖn VËy tËp nghiÖm cña ph¬ng tr×nh S = { - 3} HS tr¶ lêi c¸c c©u hái *H§ 3: Cñng cè: Tr¶ lêi c¸c c©u hái tõ - / 52 sgk *H§ 4: Híng dÉn vÒ nhµ - ¤n l¹i toµn bé ch¬ng - Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i x 2 x 4 x 6 x 8     98 96 94 92  x    x    x    x 8   1    1   1    1   98   96   94   92  x  100 x  100 x  100 x  100     98 96 94 92 1    ( x  100)      0  98 96 94 92  Ngµy so¹n: 20/04/08 Ngµy gi¶ng: TiÕt 70 tr¶ bµi kiÓm tra cuèi n¨m ( phần đại số ) A Mục tiêu: - Học sinh thấy rõ điểm mạnh, yếu mình từ đó có kế hoạch bổ xung kiến thức cần thấy, thiếu cho các em kịp thời -GV ch÷a bµi tËp cho häc sinh B Chuẩn bị: GV: Bài KT học kì II - Phần đại số C Tiến trình dạy học: (82) Sỹ số: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tr¶ bµi kiÓm tra ( 7’) Tr¶ bµi cho c¸c tæ chia cho tõng b¹n + tæ trëng tr¶ bµi cho tõng c¸ nh©n + Các HS nhận bài đọc , kiểm tra lại các bài đã làm Hoạt động : Nhận xét - chữa bài ( 35’) + GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS + HS nghe GV nh¾c nhë , nhËn xÐt , rót kinh nghiÖm - §· biÕt lµm tr¾c nghiÖm - Đã nắm đợc các KT + Nhîc ®iÓm : - KÜ n¨ng lµm hîp lÝ cha th¹o - sè em kÜ n¨ng tÝnh to¸n , tr×nh bµy cßn cha cha tèt + GV ch÷a bµi cho HS : Ch÷a bµi theo + HS ch÷a bµi vµo vë đáp án bài kiểm tra + LÊy ®iÓm vµo sæ + HS đọc điểm cho GV vào sổ + GV tuyªn d¬ng 1sè em cã ®iÓm cao , trình bày đẹp + Nhắc nhở , động viên số em điểm còn cha cao , trình bày cha đạt yêu cÇu Hoạt động : Hớng dẫn nhà (3’) Hệ thống hóa toàn KT đã học Ngày dạy: 24-03-2016 Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức:HS giới thiệu bất phương trình ẩn, biết kiểm tra số có là nghiệm bất phương trình ẩn hay không ? 2.Kỹ năng:Biết viết dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm các bất phương trình dạng x < a ; x > a ; x  a ; x  a  Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương 3.Thái độ:Phát triển tư khoa học ,mở rộng suy luận lôgic cho HS B TRỌNG TÂM :Biểu diễn tập nghiệm trên trục số C CHUẨN BỊ: GV :  Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập  Bảng tổng hợp nghiệm và biểu diễn tập nghiệm bất phương trình” trang 52 SGK HS : Thước thẳng, bảng nhóm (83) Phương pháp: Nhóm, luyện tập D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ (5'): So sánh m2 và m : a) m lớn ; b) m dương nhỏ Đặt vấn đề (1’): Bài dạy: Hoạt động GV- HS TG Nội dung Luyện tập, củng cố: 10' Hướng dẫn nhà 1’: E RÚT KINH NGHIỆM: Ngày 12 - I MỤC TIÊU: II CHUẨN BỊ: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp : Đ/t Tb Kiểm tra bài cũ : 3phút Câu hỏi  So sánh m2 và m : a) m lớn ; Đáp án a) Nếu m > Nhân số dương m vào hai vế bất đẳng thức m > Điểm 10đ (84) b) m dương nhỏ  m2 > m b) Nếu m dương m < thì m2 < m Bài : ĐVĐ: TL Hoạt động Giáo viên HĐ : Mở đầu GV yêu cầu HS đọc bài toán trang 41 SGK tóm tắt bài toán 12’ Bài toán : Nam có 25000đồng Mua bút giá 4000 và số giá 2000đ/q Tính số Nam có thể mua ? GV gọi HS chọn ẩn cho bài toán Hoạt động Học sinh 1HS đọc to bài toán SGK HS : ghi bài HS : gọi số Nam có thể mua là x (quyển) HS : Số tiền Nam phải trả Hỏi : Vậy số tiền Nam là : 2200.x + 4000 (đồng) phải trả để mua cái bút và x là bao nhiêu ? Hỏi : Nam có HS : Hệ thức là : 25000đồng, hãy lập hệ 2200.x + 4000  25000 thức biểu thị quan hệ số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có HS : nghe GV trình bày GV giới thiệu : hệ thức 2200.x + 4000  25000 là bất phương trình ẩn, ẩn bất phương trình này là x HS : Vế phải : 25000 Hỏi : Cho biết vế phải, vế trái bất phương trình Vế trái : 2200.x + 4000 này ? Hỏi : Theo em, bài HS có thể trả lời x = ; toán này x có thể là bao x = ; x = nhiêu ? Hỏi : Tại x có thể (hoặc ) HS Vì : 2200.9 + 4000 GV nói : thay x = x = vào bất = 23800 < 25000 Kiến thức I Mở đầu Bài toán : Nam có 25000đồng Mua bút giá 4000 và số giá 2000đ/q Tính số Nam có thể mua ? Giải Nếu ký hiệu số Nam có thể mua là x, thì x phải thỏa mãn hệ thức : 2200.x + 4000  25000 đó ta nói hệ thức : 2200.x + 4000  25000 là bất phương trình với ẩn x Trong đó : Vế trái : 2200.x + 4000 Vế phải : 25000 Nếu thay x = vào bất phương trình : 2200.x + 4000  25000 ta : 2200.9 + 4000  25000 Là khẳng định đúng Ta nói số (hay x = 9) là nghiệm bất phương trình Nếu thay x = 10 vào bất phương trình : 2200.x + 4000  25000 ta : 2200.10 + 4000  25000 Là khẳng định sai Ta (85) phương trình, ta HS : nghe GV trình bày khẳng định đúng Ta nói x = ; x = là nghiệm bất phương trình Hỏi : x = 10 có là nghiệm bất phương trình HS : Vì thay x = 10 vào bất phương trình không ? ? 2200.10 + 4000  25000 là khẳng định sai Nên GV yêu cầu HS làm ?1 x = 10 không phải là (đề bài đưa lên bảng phụ) nghiệm bất phương GV gọi HS trả lời miệng trình câu (a) HS : đọc đề bài bảng GV yêu cầu HS làm nháp phụ câu (b) khoảng 2phút sau đó gọi HS lên bảng giải 1HS trả lời miệng GV gọi HS nhận xét nói số 10 không phải là nghiệm bất phương trình Bài ?1 a)VT : x2 ; VP : 6x  b) Thay x = 3, ta : 32  6.3  (đúng vì < 13)  x = là nghiệm các phương trình Tương tự, ta có x =4, x = không phải là nghiệm bất phương trình Thay x = ta : 62  6.6  (sai vì 36 >31)  không phải là nghiệm bất phương 1HS lên bảng làm câu (b) trình vài HS nhận xét HĐ : Tập nghiệm bất phương trình GV giới thiệu tập nghiệm bất phương trình Giải bất phương trình là tìm tập hợp nghiệm bất phương trình đó 11’ GV yêu cầu HS đọc ví dụ tr 42 SGK GV giới thiệu ký hiệu tập hợp nghiệm bất phương trình là x  x > 3 và hướng dẫn cách biểu diễn tập nghiệm này trên trục số GV lưu ý HS : Để biểu thị điểm không thuộc tập hợp nghiệm bất phương trình phải dùng ngoặc đơn “(” bề lõm ngoặc quay phần trục số nhận GV yêu cầu HS làm ?2 II Tập nghiệm bất phương trình hợp tất các HS : nghe GV giới thiệu Tập nghiệm bất phương trình gọi là tập nghiệm bất phương trình Giải bất HS : đọc ví dụ SGK phương trình là tìm tập nghiệm bất phương trình đó HS : viết bài HS biểu diễn tập hợp Ví dụ : Tập nghiệm nghiệm trên trục số theo bất phương trình x > Ký hiệu là : x  x > 3 hướng dẫn GV Biểu diễn tập hợp này trên trục số hình vẽ sau : HS : đọc ?2 HS làm miệng : Ví dụ : Bất phương trình x  có tập nghiệm (86) GV gọi HS làm miệng 5’ 5’  x > 3, VT là x ; VP là là : ; tập nghiệm : x / x > x / x  7 3 ; biểu diễn trên trục số  < x, VT là ; VP là x sau : GV ghi bảng Tập nghiệm : x / x > 3  x = 3, VT là x ; VP là Tập nghiệm : S = 3 GV yêu cầu HS đọc ví dụ HS : đọc ví dụ SGK tr 42 SGK HS : Biểu diễn tập GV Hướng dẫn HS biểu nghiệm trên trục số diễn tập nghiệm x / x  hướng dẫn GV 7 GV yêu cầu HS hoạt HS : hoạt động theo nhóm động nhóm làm ?3 và ? Bảng nhóm : ?3 Bất phương trình : x  2 Tập nghiệm : x / x  ( Nửa lớp làm ?3 -2 -2 Nửa lớp làm ?4 ?4 Bất phương trình : x < tập nghiệm : x / x < 4 ) GV kiểm tra bài vài HS : lớp nhận xét bài làm hai nhóm nhóm HĐ : Bất phương Bất phương trình trình tương đương : tương đương Hỏi : Thế nào là hai HS : Là hai phương trình Hai bất phương trình có phương trình tương có cùng tập nghiệm cùng tập nghiệm là hai đương? HS : Nghe GV trình bày bất phương trình tương GV : Tương tự vậy, đương và dùng ký hiệu : Và nhắc lại khái niệm hai hai bất phương trình “” để tương bất phương trình tương tương đương là hai bất đương đó đương phương trình có cùng Ví dụ : tập nghiệm 3<xx>3 GV đưa ví dụ : Bất HS : ghi bài vào x55x phương trình x > và < x là hai bất phương trình tương đương HS : x    x Ký hiệu : x >  < x x<88>x Hỏi : Hãy lấy ví dụ hai bất phương trình tương đương (87) HĐ 4:Luyện tập, củng cố 3’ 3’ Bài 18 tr 43 HS : đọc đề bài Bài 18 tr 43 Giải HS : Gọi vận tốc phải (đề bài đưa lên bảng) Gọi vận tốc phải ô ô tô là x (km/h) tô là x (km/h) Hỏi : Phải chọn ẩn 50 ( h) nào ? Vậy thời gian ô tô HS : x 50 Hỏi : Vậy thời gian ( h) là : x ô tô biểu thị HS lên bảng ghi bất Ta có bất phương trình : biểu thức nào ? phương trình 50 Hỏi : Ô tô khởi hành lúc x <2 7giờ, đến B trước 9(h), ta có bất phương trình nào ? Bài 17 tr 43 SGK GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm HS hoạt động theo nhóm bài 17 Bảng nhóm : Kết :  Nửa lớp làm câu (a, b) a) x  ; b) x > ; c) x  ; d) x <  Nửa lớp làm câu (c, d) 1 GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết bày kết quả GV giới thiệu bảng tổng hợp tr 52 SGK HS : xem bảng tổng hợp để ghi nhớ Hướng dẫn học nhà :  Ôn các tính chất bất đẳng thức : Liên hệ thứ tự và phép cộng, phép 2’ nhân, hai quy tắc biến đổi phương trình  Bài tập : 15 ; 16 tr 43 ; Bài tập : 31 ; 32 ; 34 ; 35 ; 36 tr 44 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM (88) Ngày dạy: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT B TRỌNG TÂM C CHUẨN BỊ: D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 7' Đặt vấn đề: (1’) BÀI MỚI Hoạt động GV- HS TG Nội dung Luyện tập, củng cố: 10' Hướng dẫn nhà 1’: E RÚT KINH NGHIỆM: (89)

Ngày đăng: 03/10/2021, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w