1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Đại số 10 ban cơ bản tiết 35: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

2 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 124,43 KB

Nội dung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng + Gv gọi hs nêu định nghĩa hệ + Hs nêu định nghĩa hệ bất phương trình một ẩn x.. bất phương trình một ẩn II.[r]

(1)Đại số 10 ban TIẾT 35 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN -*** I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu khái niệm bất phương trình ẩn, bất phương trình chứa tham số - Nắm vững điều kiện bất phương trình - Hiểu khái niệm hệ bất phương trình ẩn và giải hệ bất phương trình - Nắm vững khái niệm bất phương trình tương đương Kỹ năng: - Tìm điều kiện xác định bpt - Biết cách lấy giao các tập nghiệm các bất phương trình hệ Thái độ và tư duy: - Tích cực phát biểu xây dựng bài - Cẩn thận, chính xác và linh hoạt II/ CHUẨN BỊ: GV: Giáo án và các ví dụ bảng phụ HS: Đọc bài trước, chuẩn bị các kiến thức có liên quan đến bpt III/ PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề và giải vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định và tổ chức lớp: Kiểm tra danh sách vắng, lí và vệ sinh lớp Kiểm tra bài cũ: H: Định nghĩa phương trình ẩn, hai phương trình tương đương? Các phép biến đổi tương đương phương trình? Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm bất phương trình ẩn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng + Gv cho hs thực hđ1 sgk I/ Khái niệm bpt ẩn: Dựa vào đn pt tương tự cho HS trả lời 1/ K/n: Sgk HS đn bpt ẩn 2/ Điều kiện bất phương GV lưu ý cần thay dấu “=” trình : các điều kiện các ẩn sũa thành các dấu “ >, <, ,  ” để f(x ) và g(x) có nghĩa là điều kiện xác định của bất phương trình (1) đn p/trình ta đ/n bpt Ví dụ : Tìm điều kiện các bpt + Gv cho hs thực hđ2 sgk sau: Tương tự p/ trình hãy đ/n 2x 1 điều kiện bpt a/  x3 x5 GV cho học sinh lên bảng giải ví Hs thực yêu cầu 5x2  GV b/  x  dụ, chỉnh sửa … x2 3/ Bất phương trình chứa tham số : Ví dụ : ( 2m – 1)x + < HS cho các ví dụ bất x2 + 2mx + m  Nhắc lại pt có chứa tham số, từ đó suy bất phương trình chứa pt chứa tham số tham số Giáo viên: Cao Thị Thanh Trường THPT Ngô Quyền Lop10.com (2) Đại số 10 ban Hoạt động 2: Hệ bất phương trình ẩn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng + Gv gọi hs nêu định nghĩa hệ + Hs nêu định nghĩa hệ bất phương trình ẩn x bất phương trình ẩn II Hệ bất phương trình ẩn : x Định nghĩa : sgk H: Giải hệ bất phương trình là ta + Giải hệ bất phương Ví dụ : Giải hệ bất phương trình tìm điều gì? trình là ta tìm tập 2  x   nghiệm nó 2 x   Giải + GV đưa ví dụ và yêu cầu - Giải bất phương Giải bất pt hệ, ta có: học sinh nêu cách giải trình sau đó lấy giao các 2 x   x  tập nghiệm x    x  2 + Gv chỉnh sữa và chính xác hóa ĐS : T = ; 2 Biểu diễn trên trục số các tập nghiệm các bất pt này ta được: + Gv nêu cách giải hệ bất //////////////[//////////////[ phương trình bậc ẩn -2 Giao hai tập trên là (; 2] Vậy tập nghiệm hệ là (; 2] hay còn có thể viết x  2 Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Dựa vào đ/n pt tương đương hãy đ/n bpt tương đương Treo bảng phụ có ví dụ: Khi chúng có cùng tập nghiệm HS thực yêu cầu Phép biến đổi tương đương : Định nghĩa: sgk trang 82 Nối bpt bên cột với bpt bên cột trái để hai bpt tương đương x x2 5 ( x  2) x   Ghi bảng III Một số phép biến đổi bất phương trình: Bpt tương đương: sgk f1(x)> g1(x)  f2(x) > g2(x) x   x2  x   x  10 5 x  x Củng cố - dặn dò - Ôn tập các kiến thức đã học - Làm bài tập nhà: bài 1, sgk trang 87 – 88  Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Cao Thị Thanh Trường THPT Ngô Quyền Lop10.com (3)

Ngày đăng: 03/04/2021, 07:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w