C2: Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc như cộng, trừ các số.. Nghiệm của đa thức là gì?[r]
(1)Ngày soạn:20/4/2019
Ngày giảng:23/4/2019 Tiết 67
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ (t3) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Củng cố cho HS kiến thức đa thức: cộng, trừ đa thức biến, nghiệm đa thức biến
2 Kỹ năng
-Rèn kỹ vận dụng kiến thức học để giải tập có liên quan
3 Tư duy
- Rèn khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng mình, hiểu ý tưởng người khác
4 Thái độ
-Cần cù, chịu khó, có ý thức ơn tập
5 Năng lực cần đạt
- Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm, lực giải toán
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1.GV: Máy tính
2.HS: Ôn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra chuẩn bị HS
Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập cộng trừ đa thức biến- nghiệm đa thức biến.
a Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức đa thức: cộng, trừ đa thức một biến, nghiệm đa thức biến.
b Hình thức tổ chức: dạy học tình huống. c Thời gian: phút
d Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ. e Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
?Hãy nêu cách cộng trừ đa thức biến?
-HS: nêu hai cách
C1: Thực cộng đa thức nhiều biến học
I Cộng trừ đa thức biến
C1: Thực cộng đa thức nhiều biến học
(2)C2: Sắp xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa giảm dần biến rồi đặt phép tính theo cột dọc cộng, trừ số.
? Nghiệm đa thức gì?
cột dọc cộng, trừ số
2 Nghiệm đa thức biến
Khi x = a đa thức P(x) = a nghiệm đa thức
Hoạt động 2: Luyện tập.
a Mục tiêu: Rèn cho hs kỹ vận dụng kiến thức học để giải tập có liên quan.
b Hình thức tổ chức: dạy học tình huống. c Thời gian: 25 phút
d Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ. e Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
*Bài tập 44 (SGK- 40)
Hướng dẫn HS làm theo hai cách
Gọi hS lên bảng trình bày
*Bài tập 45 (SGK- 45)
Tìm đa thức Q(x) R(x)
Cho HS nêu cách tìm sau gọi HS lên bảng trình bày
Chú ý rèn kỹ cho HS yếu
3 Luyện tập
*Bài tập 44 (SGK- 40)
+
P(x)=8x4−5x3+x2 -1 Q(x)=x4−2x3+x2−5x−2
3
= 9x4−7x3+2x2−5x−1
-P(x)=8x4−5x3+x2 -1 Q(x)=x4−2x3+x2−5x−2
3
= 7x
−3x3 +5x+1
3
*Bài tập 45 (SGK- 45)
P(x) = x4 – 3x2 +
1 -x
a) P(x) + Q(x) = x5 – 2x2 + ⇒ Q(x) = x5 – 2x2 + – P(x)
Q(x) = (x5 – 2x2 + 1) – (x4 – 3x2 +
1
2 - x)
= x5 – 2x2 + – x4 + 3x2 -
1
2 + x
= x5 – x4 + x2 +x -
1
(3)Bài tập 55 (SGK- 48)
Tìm nghiệm đa thức P(y) = 3y +
? Đa thức P(y) có nghiệm nào? Vậy để tìm nghiệm đa thức ta làm nào?
Gọi HS làm bảng, lớp làm
*Bài tập 49 (SBT- 16)
Chứng tỏ đa thức x2 + 2x +2 khơng có
nghiệm
? Đa thức khơng có nghiệm nào? -HS: Đa thức khơng có nghiệm giá trị cho biến đa thức có giá trị khác
⇒ R(x) = P(x) - x2
R(x) = x4 – 3x2 +
1
2 - x - x2
= x4 – 4x2 –x +
1
*Bài tập 55 (SGK- 48)
a) Đa thức có nghiệm P(y) = ⇔ 3y +
6 = ⇔ 3y = - ⇔ y = -
Vậy nghiệm đa thức P(y) = 3y + –
b) Thay y = a vào đa thức ta có: Q(a) = a4 + ¿ + > 0, chứng tỏ đa thức
Q(y) = y4 + khơng có nghiệm. *Bài tập 49 (SBT- 16)
Ta có x2 + 2x +2 = x2 + x + x +1+1
= x(x + 1) +(x +1) +
= (x + 1) (x +1) +1 = (x+1)2 + > 0
(vì (x+1)2 ¿ >0)
Vậy đa thức x2 + 2x +2 khơng có nghiệm. 4 Củng cố: (5’)
-Khái quát nội dung ôn tập: cộng, trừ đa thức biến, nghiệm đa thức biến Cách trình bày làm
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (3’)
-Ôn tập kỹ nội dung -Làm tập 55; 57 SBT- 17
-Ôn tập Chương IV: trả lời câu hỏi phần ôn tập chương SGK- 49
V RÚT KINH NGHIỆM:
……… ………… ……… ……… ………