Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông thị xã tam điệp, ninh bình

122 9 0
Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông thị xã tam điệp, ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng tri ân sâu sắc tác giả xin cảm ơn! - Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo khoa sau đại học chuyên ngành Quản lý giáo dục, thư viện trường Đại học Vinh tận tình quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành chương trình đào tạo hồn thành luận văn - Ban Giám đốc, phòng ban chun mơn Sở GD&ĐT Ninh Bình - Thị uỷ, HĐND, UBND thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình - BGH, CBGV HS trường THPT thị xã Tam Điêp, Ninh Bình giúp đỡ cộng tác - Ban Giám hiệu, anh chị, bạn đồng nghiệp nơi công tác hỗ trợ, tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành khố học - Gia đình, bạn bè xa gần ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Các em HS, nhà doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể, hội cha mẹ HS giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn đề tài: PGS.TS Nguyễn Bá Minh - người hướng dẫn em mặt khoa học cung cấp cho em kiến thức lý luận, thực tiễn với kinh nghiệm quý báu để em hoàn thành luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm cịn ít, nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, đưa dẫn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Vinh, tháng 11 năm 2011 Tác giả Tạ Thị Thu Hiền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.3 Chất lượng GDHN trường THPT 21 1.4 QL nâng cao chất lượng công tác GDHN trường THPT 28 1.5 Cơ sở pháp lý đề tài 32 Kết luận chương 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GDHN Ở TRƢỜNG THPT THỊ XÃ TAM ĐIỆP, NINH BÌNH 36 2.1 Một số nét tình hình kinh tế, xã hội thị xã Tam Điệp, Ninh Bình 2.2 Thực trạng công tác GDHN trường THPT thị xã Tam Điệp, Ninh Bình 2.3 Thực trạng QL cơng tác GDHN trường THPT thị xã Tam Điệp, Ninh Bình 2.4 Đánh giá chung thực trạng QL cơng tác GDHN trường THPT thị xã Tam Điệp, Ninh Bình Kết luận chương 36 43 52 62 64 Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC GDHN Ở CÁC TRƢỜNG THPT THỊ XÃ TAM ĐIỆP, NINH BÌNH 66 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 66 3.2 Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng HĐ GDHN 68 3.3 Mối quan hệ giải pháp QL công tác GDHN 90 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp 90 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Tài liệu tham khảo 99 Phụ lục BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban giám hiệu CĐ Cao đẳng CM Chuyên môn CMHS Cha mẹ học sinh CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất DN Dạy nghề ĐH Đại học ĐTN Đoàn niên GDHN Giáo dục hướng nghiệp GV Giáo viên HN Hướng nghiệp HĐ Hoạt động HĐNK HĐ ngoại khoá HS Học sinh PT Phổ thông QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục SHHN Sinh hoạt HN TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ nội dung GDHN 27 Sơ đồ 1.2: Các thành tố nội dung GDHN 28 Bảng 1.1: Nội dung chương trình GDHN trường THPT 28 Sơ đồ 1.3: Các mối quan hệ thành tố cấu trúc GDHN 33 Bảng 2.1 Cơ cấu cán bộ, GV trường THPT thị xã Tam Điệp 45 Bảng 2.2 Mạng lưới trường, lớp, HS chất lượng HS THPT 46 Bảng 2.3 Tỷ lệ tốt nghiệp THPT đậu ĐH 46 Bảng 2.4 Nhận thức GV, HS ngành, nghề HS định chọn 48 Bảng 2.5 Quan niệm CMHS, HS định hướng nghề sau THPT 49 Bảng 2.6 Kết đánh giá thực nhiệm vụ GDHN cho HS 50 Bảng 2.7 Đánh giá việc chọn nghề tư vấn nghề cho HS 52 Bảng 2.8 Kết thi ĐH, khối thi phân ban 54 Bảng 2.9 Dự định phân luồng chọn trường HS THPT 55 Bảng 2.10 Đánh giá QL nội dung GDHN nhà trường 59 Bảng 2.11 Đánh giá việc QL hình thức GDHN 61 Bảng 2.12 Đánh giá việc QL CSVC hỗ trợ GDHN 62 Bảng 2.13 Đánh giá phối hợp lực lượng GDHN 64 Sơ đồ 3.1 Cách tìm miền nghề phù hợp 73 Sơ đồ 3.2 Phân loại nghề theo đối tượng lao động 78 Sơ đồ 3.3 Phân loại ngành nghề theo loại hình 78 Sơ đồ 3.4 QL bồi dưỡng đội ngũ GV 80 Sơ đồ 3.5 QL việc tăng cường CSVC phục vụ cho GDHN Bảng 3.7 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp Biểu đồ 3.8 Đồ thị biểu diễn tính cần thiết tính khả thi giải pháp 89 97 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, cần phải có người xã hội chủ nghĩa – Lời Hồ Chủ Tịch” Khi nhân loại bước vào kỷ 21, tồn cầu hố kinh tế, kinh tế tri thức xã hội thơng tin hình thành phát triển mạnh mẽ, từ nhận định xác bối cảnh nước quốc tế từ đại hội VIII, IX, X Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định tâm lớn: Lãnh đạo đất nước thực đổi toàn diện, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Đảng ta khẳng định: “Con người mục tiêu, động lực cho phát triển” Trong xu toàn cầu hoá, trước yêu cầu ngày cấp thiết đáp ứng nguồn nhân lực thời đại mới, Đảng Nhà nước ta đặc biệt coi trọng nghiệp Giáo dục Tại điều 35 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam xác định: “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu Nhà nước xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [24] Điều 27, chương III Luật giáo dục năm 2005, đề cập đến mục tiêu giáo dục THPT xác định: “Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố phát triển kết trung học sở, hoàn thiện học vấn PT có hiểu biết thơng thường kỹ thuật HN, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học ĐH, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động”.[34] Điều cho thấy GDHN trường THPTcó vị trí quan trọng, phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, góp phần vào việc phân lưồng HS, chuẩn bị cho em sẵn sàng vào sống lao động tiếp tục học lên cao, phù hợp với lực thân, khả gia đình nhu cầu xã hội Hơn nữa, xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế thị trường lao động khơng biên giới, địi hỏi niên, HS phải biết nắm bắt hội sở hiểu rõ lực thân để lựa chọn ngành, nghề phù hợp với nhu cầu xã hội đồng thời có khả thích ứng thay đổi nghề nghiệp cần thiết Thực tế cho thấy, nhà trường THPT thời gian qua chủ yếu trọng đến việc dạy kiến thức văn hóa, rèn luyện kỹ sống, giáo dục đạo đức mà ý đến GDHN cho HS Đội ngũ GV có người làm tốt cơng tác này, đa số cịn lại chưa đào tạo sư phạm HN không hiểu nhiều nghề nghiệp, chưa cập nhật nhu cầu thị trường lao động địa phương, xã hội, nên việc GDHN cho HS nhiều hạn chế Theo điều tra xã hội học cho thấy: Có gần 60% GV chưa coi trọng thiếu khả tổ chức HĐ GDHN, có tới 89% GV trường THPT chưa quan tâm tới cơng tác HN, có HN chưa ý đến phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa có nghĩ đến làm chưa đạt hiệu Về phía HS, nhìn chung chưa có chuẩn bị chu đáo việc định hướng nghề nghiệp tương lai thân, qua điều tra cho thấy có tới 70% HS tốt nghiệp THPT bước vào đời không HN đầy đủ, điều gây lãng phí nguồn nhân lực, không phát huy hết tiềm hệ trẻ Việt Nam Bên cạnh đó, áp lực tâm lý từ phía gia đình – bệnh “sính” thành tích ln muốn em vào ĐH với xu hướng bè bạn, kết hợp với sách đa dạng hóa loại hình đào tạo chiến lược phát triển giáo dục, dẫn đến HS định hướng sai nghề nghiệp, đổ xô vào học ngành nghề khơng có nhu cầu nhân lực tương lai, nên tốt nghiệp trường có việc làm, phải chấp nhận làm việc khơng chun mơn Điều gây hụt hẫng tâm lý gây lãng phí lớn chi phí đào tạo Trước hội thách thức việc làm xã hội nay, đòi hỏi trường THPT phải có chuẩn bị kỹ cho HS - nguồn nhân lực tương lai đất nước, cách đầy đủ để em không đủ khả vào trường ĐH, cao đẳng chọn cho nghề nghiệp phù hợp, đủ khả ni sống thân góp phần phát triển kinh tế gia đình, phát triển đất nước Để địa phương khơng lãng phí nguồn lực lao động có trình độ văn hóa có sức khỏe em Do đó, GDHN trường PT nói chung trường THPT tỉnh Ninh Bình nói riêng, cần cấp QLGD quan tâm mức Trong năm qua, trường THPT thị xã Tam Điệp, Ninh Bình, khơng nằm ngồi vịng xốy Nâng cao hiệu quản lý HĐ GDHN, để góp phần hình thành phát triển lực cần thiết cho HS sống, góp phần hoàn thành sứ mệnh Đảng, Nhà nước giao phó cho giáo dục, nhân dân mong đợi nghiệp tồn ngành Giáo dục Đào tạo nói chung, sở giáo dục (nhà trường) nói riêng Từ nhận thức trên, tác giả chọn nghiên cứu vấn đề: M t số giải pháp quản nhằm n ng c o ch t ng GDHN tr ờng THPT thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình.” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng GDHN trường THPT góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình Khách thể đối tƣợng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu HĐ GDHN trường THPT địa bàn thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình b Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp QL nâng cao chất lượng GDHN trường THPT thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng giải pháp có sở khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn, có tính khả thi nâng cao chất lượng GDHN trường THPT thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sở lý luận sở pháp lý GDHN trường THPT - Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng QL cơng tác GDHN trường THPT thị xã Tam Điệp, Ninh Bình - Đề xuất giải pháp quản lý nâng cao chất lượng GDHN trường THPT thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu Chỉ tập trung khảo sát thực trạng QL công tác GDHN tổ chức thăm dị tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất trường THPT thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm ph ơng pháp nghiên cứu uận Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu sở lý luận, phương pháp phân loại hệ thống hố lý thuyết, phương pháp phân tích tổng hợp 7.2 Nhóm ph ơng pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát, so sánh thực nghiệm, điều tra, chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm quản lý 7.3 Nhóm ph ơng pháp hỗ tr Sử dụng thống kê toán học để sử lý số liệu, sử dụng sơ đồ, biểu bảng, hình vẽ để minh hoạ Những đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn công tác GDHN trường THPT, từ đề xuất giải pháp QL hiệu công tác trường THPT thị xã Tam Điệp, Ninh Bình 9 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận, sở pháp lý quản lý GDHN trường THPT Chƣơng 2: Thực trạng QL công tác GDHN trường THPT thị xã Tam Điệp, Ninh Bình Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng GDHN trường THPT thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDHN Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu n ớc Tại Pháp: Năm 1849 lần sách “Hướng dẫn chọn nghề”, xuất bản, nội dung sách khẳng định: GDHN vấn đề thiếu xã hội đại Liên Xô (cũ): Công tác HN nhiều nhà nghiên cứu quan tâm: E.A Klimov, V.N Supkin, VP Gribanov…Nghiên cứu tác giả tập trung vào vấn đề hứng thú nghề nghiệp, động chọn nghề, giá trị nghề mà HS quan tâm, đồng thời đưa dẫn để giúp HS chọn nghề tốt Tại Nhật Bản: Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, coi trọng phát triển giáo dục, GDHN có vị trí quan trọng Theo quan điểm UNESCO: Giáo dục trung học giai đoạn mà hệ trẻ lựa chọn cho đường bước vào sống lao động thực HN tạo điều kiện cho HS lựa chọn đường nhiều đường khác 1.1.2 Các nghiên cứu n ớc Từ năm 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Trong việc giáo dục học tập phải trọng đủ mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá, kĩ thuật, lao động sản xuất” Ngày 19/3/1981, Hội đồng phủ ban hành Quyết định số 126/CP “Công tác HN trường PT việc sử dụng HS cấp PT sở PT trung học tốt nghiệp trường” Đây mốc quan trọng phát triển giáo dục hệ thống nhà trường PT, từ thời điểm ấy, HN 108 Khá: Có kế hoạch tổ chức thực chương trình theo khối lớp song chưa cụ thể Việc tổ chức nội dung hướng nghiệp theo yêu cầu dừng lại mức độ Trung bình (TB): Chưa có kế hoạch cụ thể, giáo viên thực cách tự phát không theo đạo định hướng cụ thể nào, tập trung vào thời gian làm hồ sơ cho học sinh khối 12 Yếu: Chưa quan tâm tới nội dung hướng nghiệp để thực TT Nội dung Tốt Đánh giá mức độ Khá TB Yếu Giáo dục thái độ ý thức đắn với nghề nghiệp Tổ chức cho học sinh học tập làm quen với số nghề phổ biến xã hội Tổ chức cho học sinh học tập làm quen với số nghề truyền thống địa phương Tìm hiểu khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp học sinh để khuyến khích, hướng dẫn, bồi dưỡng khả nghề nghiệp thích hợp Động viên hướng dẫn học sinh vào ngành, nghề nơi cần lao động trẻ tuổi có văn hố Theo thày (c ), nhà tr ờng nơi đ ng c ng tác thực n i dung h ớng nghiệp cụ thể s u đ y mức đ nào? TT Nội dung Cung cấp thông tin giới nghề nghiệp cho học sinh Cung cấp thông tin trường đại học, cao đẳng, TCCN cho học sinh Cung cấp thông tin trường dạy nghề cho học sinh Giúp học sinh tìm hiểu khả năng, lực thân để tư vấn hướng nghiệp phân luồng học sinh Cung cấp thông tin định hướng phát triển kinh tế -xã hội cho học sinh Cung cấp thông tin thị trường lao động cho học sinh Đánh giá mức độ Tốt Khá TB Yếu 109 Tư vấn nghề cho học sinh Cung cấp thông tin cá nhân chưa học đại học thành đạt nhờ việc lựa chọn nghề nghiệp xác phù hợp Tổ chức hoạt động lên lớp theo kế hoạch rèn luyện kỹ hình thành phẩn chất nghề nghiệp cho học sinh Thày (c ) cho biết kiến đánh giá củ cá nh n việc thực n i dung s u củ B n giám hiệu nhà tr ờng nơi công tác: TT Nội dung Liên hệ với tổ chức, đoàn thể, xã hội để đẩy mạnh GDHN Kết hợp với trường Đại học, cao đẳng, TCCN, Hội liên hiệp niên cấp để tư vấn cho học sinh chọn ngành, nghề Liên hệ với trường dạy nghề địa phương để giới thiệu học sinh đến học nghề Kết hợp với ban thông tin huyện, xã (phường) việc phát chuyên đề nghề nghiệp Giới thiệu nhang gương thành đạt đến tuyên truyền đường lập thân, lập nghiệp Chuẩn bị sở vật chất phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho GDHN như: - Sách tham khảo GDHN - Băng hình phục vụ cho GDHN - Máy chiếu, máy vi tính phương tiện dạy học đại khác phục vụ cho dạy GDHN, dạy nghề phổ thông, Công nghệ, tổ chức buổi SHHN Các tài liệu sách báo cung cấp thông tin nghề nghiệp trường đại học, cao đẳng, TCCN dạy nghề cho học sinh Thiết lập hệ thống mạng nối bộ, nối mạng Internet nhằm mục đích khai thác, trao đổi thơng tin Việc tạo nguồn kinh phí cho GDHN Đánh giá mức độ Tốt Khá TB Yếu 110 Thày (c ) vui òng cho biết, nhà tr ờng nơi đ ng c ng tác t chức hình thức GDHN s u mức đ nào: TT Hình thức tổ chức Tốt Đánh giá mức độ Khá TB Yếu Tư vấn hường nghiệp Tổ chức cho học sinh tham quan trường đại học, cao đẳng, TCCN dạy nghề Tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất, kinh doanh nông trường, lâm trường …trên địa bàn Tổ chức thi tìm hiểu nghề Tổ chức buổi sinh hoạt hướng nghiệp Tổ chức GDHN vào dạy mơn văn hố Tổ chức GDHN thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Tổ chức GDHN thông qua hoạt động lao động, dạy nghề Theo thày c nhiệm vụ GDHN cho h c sinh củ nhà tr ờng t chức, cá nh n chịu trách nhiệm (xếp theo thứ tự 1,2,3…) Đối tƣợng Thứ tự Ban giám hiệu Đoàn niên Giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên môn công nghệ Giáo viên môn GDCD Giáo viên mơn khác Cán tổ hành Các đồn thể khác Theo Thày (c ), muốn giúp đỡ h c sinh tìm hiểu giới nghề nghiệp, nhu cầu nghề nghiệp củ đị ph ơng, xã h i th ng tin khác n i dung h ớng nghiệp, chúng t y từ nguồn nào: Đối tƣợng Thư viện nhà trường Thông qua phương tiện thơng tin đại chúng Tìm kiếm qua mạng Trao đổi với trường đại học, cao đẳng, TCCN Liên hệ với cấp quyền địa phương Thứ tự 111 Xin Thày (c ) cho biết kiến: Từ năm 2006 đến n y, nhà tr ờng thực hoạt đ ng giáo dục h ớng nghiệp mức đ d ới đ y? (đánh d u x vào mức đ ự ch n) TT Nội dung hoạt động Đánh giá mức độ thực Chƣa Tốt Khá Đạt thực Giáo dục lao động có kỹ thuật thơng qua môn học Rèn luyện tác phong nghè nghiệp cho học sinh giáo dục nghề phổ thông Giáo dục kiến thức pháp luật, mơi trường, an tồn lao động thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Kết hợp với gia đình xã hội việc GDHN cho học sinh Phân luồng hướng nghiệp cho học sinh, đặc biệt nghề mà địa phương có nhu cầu nhân lực Lập hồ sơ tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Mời chuyên gia, nghệ nhân nói chuyện nghề nghiệp Tổ chức tìm hiểu nhóm nghề y tế, giáo dục, nghề địa phương Tổ chức tham quan doanh nghiệp, xí nghiệp sản xuất 10 Đánh giá kết hoạt động GDHN 11 Liên kết đào tạo với TTKT-HN-DN 12 Liên kết giáo dục HN với sở khác Theo thầy (c ) để phát triển kinh tế - xã h i việc GDHN cho h c sinh à: Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Xin ch n thành cảm ơn qu Thày, c giáo! Ý kiến lựa chọn 112 Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA HỌC SINH THPT THỊ XÃ TAM ĐIỆP VỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT Các em học sinh thân mến! Giáo dục hướng nghiệp, ngày có vị trí quan trọng giáo dục THPT, để có sở khoa học thực tiễn cho việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Các em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề có liên quan đến giáo dục hướng nghiệp trường THPT sau: Theo em h c sinh ph th ng ch n ngành, nghề để h c, em có hiểu biết nh ngành, nghề ự ch n: TT Nội dung Biết rõ Mức độ Biết vừa phải Chƣa biết Những phẩm chất lực cần cho ngành nghề định chọn thi vào Những điều kiện để làm ngành nghề định chọn thi vào Trình độ đào tạo cần có để làm nghề Tính chất lao động ngành nghề định chọn thi vào Cơ hội phát triển ngành nghề định chọn thi vào Nhu cầu xã hội ngành nghề định chọn thi vào Biết nên thi vào trường đại học, cao đẳng hay học nghề Điều kiện kinh tế gia đình đáp ứng học sinh đăng ký thi vào ngành, nghề mà học sinh chọn Theo em nhà tr ờng nơi em đ ng h c tập thực nhiệm vụ h ớng nghiệp s u đ y mức đ nào? (Đánh giá theo gợi ý sau) Tốt: Có kế hoạch, đạo, chương trình thực theo khối lớp năm học cách rõ ràng Phổ biến có hiệu tới học sinh Phân luồng sớm đào tạo theo địa 113 Khá: Có kế hoạch tổ chức thực chương trình theo khối lớp song chưa cụ thể Việc tổ chức nội dung hướng nghiệp theo yêu cầu dừng lại mức độ Trung bình (TB): Chưa có kế hoạch cụ thể, giáo viên thực cách tự phát không theo đạo định hướng cụ thể nào, tập trung vào thời gian làm hồ sơ cho học sinh khối 12 Yếu: Chưa quan tâm tới nội dung hướng nghiệp để thực TT Nội dung Tốt Đánh giá mức độ Khá TB Yếu Giáo dục thái độ ý thức đắn với nghề nghiệp Tổ chức cho học sinh học tập làm quen với số nghề phổ biến xã hội Tổ chức cho học sinh học tập làm quen với số nghề truyền thống địa phương Tìm hiểu khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp học sinh để khuyến khích, hướng dẫn, bồi dưỡng khả nghề nghiệp thích hợp Động viên hướng dẫn học sinh vào ngành, nghề nơi cần lao động trẻ tuổi có văn hoá Theo em, nhà tr ờng nơi đ ng h c tập thực n i dung h ớng nghiệp cụ thể s u đ y mức đ nào? TT Nội dung Cung cấp thông tin giới nghề nghiệp cho học sinh Cung cấp thông tin trường đại học, cao đẳng, TCCN cho học sinh Cung cấp thông tin trường dạy nghề cho học sinh Giúp học sinh tìm hiểu khả năng, lực thân để tư vấn hướng nghiệp phân luồng học sinh Cung cấp thông tin định hướng phát triển kinh tế -xã hội cho học sinh Cung cấp thông tin thị trường lao động cho học sinh Đánh giá mức độ Tốt Khá TB Yếu 114 Tư vấn nghề cho học sinh Cung cấp thông tin cá nhân chưa học đại học thành đạt nhờ việc lựa chọn nghề nghiệp xác phù hợp Tổ chức hoạt động lên lớp theo kế hoạch rèn luyện kỹ hình thành phẩn chất nghề nghiệp cho học sinh Em vui lòng cho biết, nhà tr ờng nơi đ ng h c tập t chức hình thức GDHN s u mức đ nào: TT Hình thức tổ chức Đánh giá mức độ Tốt Khá TB Yếu Tư vấn hường nghiệp Tổ chức cho học sinh tham quan trường đại học, cao đẳng, TCCN dạy nghề Tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất, kinh doanh nông trường, lâm trường …trên địa bàn Tổ chức thi tìm hiểu nghề Tổ chức buổi sinh hoạt hướng nghiệp Tổ chức GDHN vào dạy mơn văn hố Tổ chức GDHN thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Tổ chức GDHN thông qua hoạt động lao động, dạy nghề Theo em nhiệm vụ GDHN cho h c sinh củ nhà tr ờng t chức, cá nh n chịu trách nhiệm (xếp theo thứ tự 1,2,3…) Đối tƣợng Thứ tự Ban giám hiệu Đoàn niên Giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên môn công nghệ Giáo viên môn GDCD Giáo viên môn khác Cán tổ hành Các đồn thể khác Theo em tìm hiểu giới nghề nghiệp, nhu cầu nghề nghiệp củ đị ph ơng, xã h i th ng tin khác n i dung h ớng nghiệp, chúng t y từ nguồn nào: 115 Đối tƣợng Thứ tự Thư viện nhà trường Thông qua phương tiện thơng tin đại chúng Tìm kiếm qua mạng Liên hệ với trường đại học, cao đẳng, TCCN Liên hệ với cấp quyền địa phương Thơng qua hoạt động GDHN nhà trường Theo em để phát triển kinh tế - xã h i việc GDHN cho h c sinh à: Mức độ cần thiết Ý kiến lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Từ vào học lớp 10 em có dự định sau tốt nghiệp trường THPT? (Đánh dấu x vào phương án lựa chọn) a Sẽ tâm học tiếp lên cao b Lựa chọn cho nghề phù hợp c Chưa có dự định  Nếu lựa chọn phương án a câu (câu 8), em đánh số thứ tự vào lựa chọn ưu tiên từ hết: - Thi vào đại học - Thi vào cao đẳng - Thi trung cấp chuyên nghiệp - Thi vào trường dạy nghề  Nếu lựa chọn phương án b câu (câu 8), em đánh số thứ tự vào lựa chọn ưu tiên từ hết: - Sản xuất nông nghiệp - Sản xuất tiểu thu công nghiệp - Làm tiểu thương (buôn bán nhỏ) - Đi nghĩa vụ quân - Các dự định khác …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Sau thời gian học tập trường em thay đổi dự định nào: a Sẽ tâm học tiếp lên cao b Lựa chọn cho nghề phù hợp c Chưa có dự định 116  Nếu lựa chọn phương án a câu (câu 9), em đánh số thứ tự vào lựa chọn ưu tiên từ hết: - Thi vào đại học - Thi vào cao đẳng - Thi trung cấp chuyên nghiệp - Thi vào trường dạy nghề  Nếu lựa chọn phương án b câu (câu 9), em đánh số thứ tự vào lựa chọn ưu tiên từ hết: - Sản xuất nông nghiệp - Sản xuất tiểu thu công nghiệp - Làm tiểu thương (buôn bán nhỏ) - Đi nghĩa vụ quân - Các dự định khác …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nêu lý thay đổi (nếu có thay đổi em đánh dấu vào phương án hợp với quan điểm mình) - Thay đổi ý thích - Nhận thấy khả thân không đáp ứng yêu cầu hướng nghề chọn - Do thu nhập nghề thấp - Do tác động bạn bè - Do tác động thầy cô giáo nhà trường - Do tác động người thân gia đình - Do nhận thức sau buổi sinh hoạt trường - Các lý khác 10 - Hãy kể tên nghề xã hội mà em biết (1)? - Hãy đánh dấu x vào nghề mà địa phương em cần có nhu cầu nhân lực (2) - Em chọn nghề nhóm nghề mà em kể (3) (1) (2) (3) 117 11 Nếu muốn chọn nghề em tham khảo ý kiến ai? Ai người hướng dẫn giúp đỡ em nhiều việc dự định lựa chọn nghề nghiệp: Đối tượng giúp đỡ Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên mơn văn hố Giáo viên dạy nghề phổ thơng Cha mẹ người thân gia đình Các anh chị khoá trước người lớn tuổi khác Bạn bè lớp Đoàn niên Các phương tiện thơng tin đại chúng Tự tìm hiểu Các đối tượng khác Xin cảm ơn em! Thứ tự 118 Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA CHA MẸ HỌC SINH TXTAM ĐIỆP VỀ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT Kính gửi: Các bậc phụ huynh học sinh! Giáo dục hướng nghiệp, ngày có vị trí quan trọng giáo dục THPT, để có sở khoa học thực tiễn cho việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Kính mong quý vị phụ huynh vui lịng cho biết ý kiến vấn đề có liên quan đến giáo dục hướng nghiệp trường THPT sau: Theo Ông (bà) h c sinh ph th ng ch n ngành, nghề để h c, cháu có hiểu biết nh ngành, nghề ự ch n: TT Nội dung Biết rõ Mức độ Biết vừa phải Chƣa biết Những phẩm chất lực cần cho ngành nghề định chọn thi vào Những điều kiện để làm ngành nghề định chọn thi vào Trình độ đào tạo cần có để làm nghề Tính chất lao động ngành nghề định chọn thi vào Cơ hội phát triển ngành nghề định chọn thi vào Nhu cầu xã hội ngành nghề định chọn thi vào Biết nên thi vào trường đại học, cao đẳng hay học nghề Điều kiện kinh tế gia đình đáp ứng học sinh đăng ký thi vào ngành, nghề mà học sinh chọn Theo quý vị nhà tr ờng nơi em đ ng h c tập thực nhiệm vụ h ớng nghiệp s u đ y mức đ nào? (Đánh giá theo gợi ý sau) Tốt: Có kế hoạch, đạo, chương trình thực theo khối lớp năm học cách rõ ràng Phổ biến có hiệu tới học sinh Phân luồng sớm đào tạo theo địa 119 Khá: Có kế hoạch tổ chức thực chương trình theo khối lớp song chưa cụ thể Việc tổ chức nội dung hướng nghiệp theo yêu cầu dừng lại mức độ Trung bình (TB): Chưa có kế hoạch cụ thể, giáo viên thực cách tự phát không theo đạo định hướng cụ thể nào, tập trung vào thời gian làm hồ sơ cho học sinh khối 12 Yếu: Chưa quan tâm tới nội dung hướng nghiệp để thực TT Nội dung Tốt Đánh giá mức độ Khá TB Yếu Giáo dục thái độ ý thức đắn với nghề nghiệp Tổ chức cho học sinh học tập làm quen với số nghề phổ biến xã hội Tổ chức cho học sinh học tập làm quen với số nghề truyền thống địa phương Tìm hiểu khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp học sinh để khuyến khích, hướng dẫn, bồi dưỡng khả nghề nghiệp thích hợp Động viên hướng dẫn học sinh vào ngành, nghề nơi cần lao động trẻ tuổi có văn hố Theo quý vị phụ huynh, nhà tr ờng nơi con, em đ ng h c tập thực n i dung h ớng nghiệp cụ thể s u đ y mức đ nào? TT Nội dung Cung cấp thông tin giới nghề nghiệp cho học sinh Cung cấp thông tin trường đại học, cao đẳng, TCCN cho học sinh Cung cấp thông tin trường dạy nghề cho học sinh Giúp học sinh tìm hiểu khả năng, lực thân để tư vấn hướng nghiệp phân luồng học sinh Cung cấp thông tin định hướng phát triển kinh tế -xã hội cho học sinh Cung cấp thông tin thị trường lao động cho học sinh Đánh giá mức độ Tốt Khá TB Yếu 120 Tư vấn nghề cho học sinh Cung cấp thông tin cá nhân chưa học đại học thành đạt nhờ việc lựa chọn nghề nghiệp xác phù hợp Tổ chức hoạt động lên lớp theo kế hoạch rèn luyện kỹ hình thành phẩn chất nghề nghiệp cho học sinh Theo quý vị phụ huynh vui lòng cho biết, nhà tr ờng nơi em đ ng h c tập t chức hình thức GDHN s u mức đ nào: TT Hình thức tổ chức Đánh giá mức độ Tốt Khá TB Yếu Tư vấn hường nghiệp Tổ chức cho học sinh tham quan trường đại học, cao đẳng, TCCN dạy nghề Tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất, kinh doanh nông trường, lâm trường …trên địa bàn Tổ chức thi tìm hiểu nghề Tổ chức buổi sinh hoạt hướng nghiệp Tổ chức GDHN vào dạy mơn văn hố Tổ chức GDHN thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Tổ chức GDHN thông qua hoạt động lao động, dạy nghề Theo quý vị phụ huynh để phát triển kinh tế - xã h i việc GDHN cho h c sinh à: Mức độ cần thiết Ý kiến lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Theo qu vị phụ huynh, h c sinh s u tốt nghiệp THPT thì: a Nhất thiết phải thi vào trường đại học, cao đẳng b Không thiết phải vào trường đại học, trường cao đẳng, có nghề thích hợp để mưu sinh c Tuỳ theo hồn cảnh kinh tế gia đình khả thân mà thi vào trường đại học, cao đẳng trường dạy nghề để mưu sinh sau có điều kiện học lên cao Xin tr n tr ng cảm ơn h p tác củ quí vị! 121 Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT GDHN cho học sinh THPT giai đoạn coi phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, góp phần vào việc phân luồng học sinh việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đào tạo gắn với nhu cầu nhân lực theo vùng, miền Chúng tơi có đề xuất số giải pháp cơng tác theo bảng Kính mong q vị cho biết ý kiến về tính cần thiết tính khả thi giải pháp Xin quí vị cho điểm cao nhất, điểm thấp TT TÊN GIẢI PHÁP Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức GDHN cho đối tượng có liên quan Bồi dưỡng lực nghiệp vụ sư phạm GDHN cho GV Đa dạng hóa HĐ ngoại khóa GDHN Tăng cường mối quan hệ kết hợp lực lượng tham gia GDHN, làm tốt công tác xã hội hóa GDHN Tăng cường CSVC, phương tiện phục vụ cho công tác GDHN đẩy manh ứng dụng CNTT GDHN Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết GDHN TÍNH CẦN THIẾT TÍNH KHẢ THI 122 Ngoài giải pháp nêu bảng, xin quí vị bổ sung giải pháp khác mà quí vị cho quan trọng Các giải pháp khác (theo quí vị cần bổ sung): ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kính mong quí vị cho biết đơi điều thân (nếu có thể) Họ tên:……………………………Năm sinh………….Nam(Nữ) Đơn vị công tác…………………………………… Chức vụ………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí vị! ... GDHN trường THPT Chƣơng 2: Thực trạng QL công tác GDHN trường THPT thị xã Tam Điệp, Ninh Bình Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng GDHN trường THPT thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình. .. cơng tác GDHN trường THPT thị xã Tam Điệp, Ninh Bình - Đề xuất giải pháp quản lý nâng cao chất lượng GDHN trường THPT thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu Chỉ tập trung khảo sát... số giải pháp quản nhằm n ng c o ch t ng GDHN tr ờng THPT thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình. ” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng GDHN trường THPT góp phần nâng cao

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan