Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh các trường thpt huyện kinh môn, tỉnh hải dương

111 20 0
Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh các trường thpt huyện kinh môn, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - - Trần văn thuấn MộT Số BIệN PHáP QUảN Lý NHằM NÂNG CAO CHấT L-ợng giáo dục đạo đức cho học sinh tr-ờng thpt huyện kinh môn, tỉnh hải d-ơng Luận văn thạc sĩ: khoa học giáo dôc Vinh – 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại sống năm đầu kỷ 21, kỷ bùng nổ công nghệ thông tin khoa học kỹ thuật đại, tiên tiến từ trước đến Những thành tựu mà nhân loại đạt năm gần làm thay đổi sống nhiều dân tộc giới Việt Nam quốc gia thuộc nước phát triển mặt kinh tế, lại trải qua nhiều chiến tranh kéo dài Song, tác động cách mạng khoa học - công nghệ đại, Việt Nam ngày thay đổi diện mạo Cả nước tiếp tục cơng đổi sâu sắc, đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước Nghị TW2 khóa VIII Đảng khẳng định: “Muốn tiến hành CNH- HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững, để thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Phát triển nguồn lực người phát triển “đức tài ” Sự nghiệp giáo dục coi trọng “quốc sách hàng đầu” (Nghị Đại hội Đảng khóa VIII) Cơng tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cho học sinh phổ thông cần cải tiến đẩy mạnh, góp phần tích cực vào nghiệp giáo dục tồn diện, hài hịa đáp ứng u cầu xã hội Vì vậy, giáo dục đạo đức điểm chủ yếu, cốt lõi xun suốt giữ vị trí chủ đạo tồn trình giáo dục nhân cách, đào tạo người nhà trường nước ta, đặc biệt nhà trường phổ thông, học sinh lứa tuổi thiếu niên Năm 1964, nói chuyện với thầy trò trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Bác Hồ dạy: “Công tác giáo dục đạo đức nhà trường phận quan trọng có tính chất tảng công tác giáo dục nhà trường xã hội chủ nghĩa Dạy học phải biết trọng đức lẫn tài, đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng” Chủ tịch Hồ Chí Minh – danh nhân văn hố giới – nhà giáo dục vĩ đại dân tộc dạy: “ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”; “có tài mà khơng có đức làm việc khó” Tư tưởng trồng người Bác Hồ giáo dục đạo đức cách mạng cho niên, học sinh vừa “hồng”, vừa “chuyên” Sự nghiệp đổi nước ta, vào chiều sâu triển khai quy mô lớn, lĩnh vực đời sống xã hội đạt thành tựu to lớn Cơ chế thị trường , kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát huy tác dụng tích cực, tạo nên phát triển động thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế nước ta Tuy nhiên, kinh tế thị trường ngày bộc lộ mặt trái, gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống tinh thần, cảm thụ văn hóa - nghệ thuật tâm lý - đạo đức tầng lớp dân cư xã hội số lượng thiếu niên lớn, tệ nạn xã hội thâm nhập vào trường học ngày gia tăng Những ảnh hưởng tiêu cực len lỏi, thẩm thấu vào quan hệ xã hội, làm sai lệch chuẩn mực giá trị, dẫn tới suy thoái đạo đức phận xã hội nói chung, ảnh hưởng xấu tới hệ trẻ nói riêng, đặc biệt làm ảnh hưởng tới phận thiếu niên, học sinh, sinh viên sống khơng có lý tưởng, khơng có mục đích, sống chạy theo nhu cầu tầm thường, ngại cống hiến, ngại khó khăn sống thích hưởng thụ, sống khơng có niềm tin, hoang mang, bng thả Đánh giá thực trạng văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII nhấn mạnh : “Đ c biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt l tư ng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước rong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tư ng đạo đức, thức cơng dân, lịng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tư ng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục tồn diện” Dó đó, câu hỏi đặt cho giáo dục làm để giáo dục hệ trẻ cách toàn diện, đặc biệt tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh thời kỳ kinh tế hội nhập Vậy cần có biện pháp ngăn chặn khắc phục tình trạng suy thối đạo đức Nhà trường, gia đình tồn xã hội phải kết hợp có chương trình hành động phối hợp tích cực để thực giáo dục đạo đức, để bảo vệ sạch, lành mạnh đời sống đạo đức cho hệ trẻ Đẩy mạnh giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông góp phần quan trọng vào xây dựng chủ nghĩa xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Như thế, giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông gắn liền với mục tiêu nhiệm vụ trị, với đấu tranh ý thức hệ Hiện nay, trường THPT huyện inh Môn, t nh Hải Dương khơng đứng ngồi thực trạng Trong năm qua, nhiều gia đình, ch tập trung vào làm kinh tế không ý chăm lo đến việc học tập tâm lý em Hàng loạt hình thức trò chơi đánh xèng, bi A, games, chát…đã thu hút học sinh Số niên trường khơng có việc làm thường xun tụ tập, lơi kéo học sinh bỏ học tham gia hút thuốc, uống rượu, sử dụng ma tuý, trộm cắp, đánh nhiều tệ nạn khác, làm cho số lượng học sinh yếu rèn luyện đạo đức trường ngày tăng Trước thực trạng này, năm qua, việc giáo dục đạo đức cấp, ngành quan tâm Đặc biệt người làm công tác giáo dục quan tâm, đầu tư chưa coi trọng giáo dục toàn diện, giáo dục đạo đức Xuất phát từ lý khách quan lý chủ quan nêu lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương” Mục đích nghiên cứu Trên cở sở nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh trường THPT nói chung học sinh THPT huyện inh Mơn nói riêng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường Đối tƣợng nghiên cứu Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh trường THPT huyện inh Mơn, t nh Hải Dương từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh Giả thuyết khoa học Việc quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT huyện inh Mơn, t nh Hải Dương cịn có hạn chế Nếu có biện pháp quản lý hợp lý, đắn phù hợp với tình hình thực tế, phát huy tối đa nguồn lực tham gia vào cơng tác giáo dục đạo đức góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác lập số s lí luận s thực tiễn công tác giáo dục đạo đức học sinh trường HP 5.2 Phân tích đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường HP huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 5.3 Đề xuất số biện pháp quản l nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường HP huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến hành nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện inh Môn, t nh Hải Dương - Người nghiên cứu: Cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm, cán làm cơng tác Đồn, giáo viên môn học sinh trường THPT huyện kinh Môn, t nh Hải Dương Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: + Tổng hợp, phân tích văn kiện Đảng, Nhà nước, tài liệu tạp chí, sách, báo nói giáo dục, giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung, học sinh THPT nói riêng + Tìm hiểu lý luận giáo dục, giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục, quản lý gáo dục đạo đức… + Xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát: quan sát thông qua hoạt động nhà trường sinh hoạt cờ, sinh hoạt Đoàn niên, sinh hoạt lớp chủ nhiệm… + Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến để hỏi Phiếu thiết kế cho Cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm, cán công tác Đoàn học sinh trường huyện + Phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Phương pháp nhằm tổng kết biện pháp quản lý giáo dục thực hiện, đánh giá ưu, nhược điểm 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ + Thống kê, biểu bảng, biểu đồ, sơ đồ: Đó việc sử dụng phần mềm để sử lý só liệu trình bày theo hệ thống bảng biểu + Phỏng vấn: Phỏng vấn CBQL đặc biệt bí thư Đồn trường hoạt động Đoàn niên, tạo điều kiện Hiệu trưởng, phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường việc tham gia giáo dục đạo đức học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, phần nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng Cơ sở lí luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Chƣơng Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THPT huyện inh Môn – Hải Dương Chƣơng Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THPT huyện inh Môn – Hải Dương CHƢƠNG I CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Các nghiên cứu nước ngồi Ở phương Đơng từ thời cổ đại, hổng Tử (551-479-TCN ) – nhà tư tưởng, nhà giáo dục lớn Trung Hoa cổ đại nêu lên quan điểm giáo dục đạo đức thông qua tác phẩm bất hủ mình, có tác phẩm: “Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc Xuân Thu” xem trọng việc giáo dục đạo đức Ở phương Tây, nhà triết học Socrat (470-399-TCN) cho đạo đức hiểu biết quy định lẫn Có đạo đức nhờ hiểu biết, ch sau có hiểu biết trở thành có đạo đức Aristoste (384-322-TCN) cho hy vọng vào Thượng đế áp đặt để có người cơng dân hồn thiện đạo đức, mà việc phát nhu cầu trái đất tạo nên người hoàn thiện quan hệ đạo đức 1.2 Các nghiên cứu nước Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Người coi trọng mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức nhà trường như: “Đoàn kết tốt”, “ ỷ luật tốt”, “ hiêm tốn, thật dũng cảm”, “Con người cần có bốn đức: cần - kiệm - liêm - chính, mà thiếu đức tính khơng thành người” ế thừa tư tưởng Người, năm 60, 70 kỷ XX có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục đạo đức nhiều tác giả nước cơng bố từ góc độ tâm lý học, giáo dục học Viện hoa học Giáo dục Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có đóng góp quan trọng vào lĩnh vực nghiên cứu với tác giả Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đức Minh, Phạm Hoàng Gia, Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong nhiều tác giả khác Để đến quan niệm giải pháp giáo dục đạo đức, tác giả lựa chọn cho cách tiếp cận khác nhau, tạo đa dạng, phong phú nội dung phương pháp nghiên cứu Tác giả Nguyễn Đức Minh nghiên cứu trình bày sở tâm lý - giáo dục học giáo dục đạo đức Tác giả Hà Thế Ngữ trọng đến vấn đề tổ chức trình giáo dục đạo đức thơng qua giảng dạy môn khoa học, môn khoa học xã hội nhân văn, rèn luyện phương pháp tư khoa học để sở giáo dục giới quan, nhân sinh quan, bồi dưỡng ý thức đạo đức, hướng dẫn thực hành vi đạo đức cho học sinh Theo tác giả Phạm Minh Hạc xuất phát từ đặc trưng tâm lý học để khảo sát hành vi hoạt động, nghiên cứu đạo đức cấu trúc nhân cách, thực giáo dục đạo đức trình phát triển nhân cách, xem mục tiêu quan trọng việc thực chất lượng giáo dục Tác giả Phạm Tất Dong sâu nghiên cứu sở tâm lý học hoạt động giáo dục lao động, giáo dục hướng nghiệp, gắn kết hoạt động với giáo dục đạo đức nhằm đạt mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp lý tưởng nghề nghiệp cho hệ trẻ Có tác giả khơng sâu vào giáo dục đạo đức, bàn giáo dục đề cập tới giáo dục đạo đức Ví dụ; Hồ Ngọc Đại, đề xuất "cơng nghệ giáo dục", tìm kiếm giải pháp đại hóa (HĐH) "nền giáo dục giành cho trăm phần trăm dân cư" cơng bố số cơng trình có liên quan tới giáo dục đạo đức Phạm Hoàng Gia nghiên cứu mối quan hệ giáo dục nhận thức khoa học với giáo dục đạo đức, biểu nhân cách lối sống đưa dự báo mô hình nhân cách niên năm 2000 Đặc biệt, năm gần đây, nhiều nhà khoa học, nhà giáo, nhà hoạt động xã hội nhức nhối tượng suy thối, chí băng hoại đạo đức số phận thiếu niên tác động tiêu cực từ mặt trái chế thị trường có nhiều viết đáng quan tâm Trong cơng trình nghiên cứu giáo dục đạo đức từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), cần kể đến số đề tài cơng trình mang mã số NN7: "Cải tiến cơng tác giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên hệ thống giáo dục quốc dân" Phạm Tất Dong làm chủ nhiệm Đề tài NN7 mang lại nhiều nội dung giáo dục đạo đức, trị tư tưởng trường từ tiểu học đến đại học năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX Trong công đổi kinh tế - xã hội, nhận thức tầm quan trọng đặc biệt nhân tố người, nhiều nhà khoa học có uy tín tập hợp chương trình nghiên cứu khoa học, công nghệ quốc gia X.07 (1991 - 1995) Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm nhằm nghiên cứu đề tài người với tư cách mục tiêu động lực phát triển Trong phạm vi chương trình nghiên cứu xuất nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách Đáng lưu ý vấn đề giáo dục truyền thống dân tộc cách mạng tác giả đề cập lý giải sở khoa học Trong năm đổi mới, đồng chí Phạm Văn Đồng viết nhiều tác phẩm nghiên cứu Hồ Chí Minh giáo dục, thể tâm huyết giáo dục đạo đức cho hệ trẻ mà ông xem chức quan trọng nhà trường Ông viết: Nhà trường, từ mẫu giáo đến đại học nơi rèn luyện, nơi đào tạo người trở thành người trang bị tốt phẩm chất, đạo đức, nghề nghiệp, phong cách cống hiến, trở thành người chiến sĩ nghiệp vĩ đại xây dựng Tổ quốc ta, dân tộc Việt Nam ta, nghiệp nước ta theo định hướng XHCN tiến lên cao nữa, tiến đến đích mà C Mác ch rõ: "Thay cho xã hội tư sản cũ, với giai cấp đối kháng giai cấp nó, xuất liên hợp, phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người" [59, tr 628] Tác giả kế thừa trực tiếp thành nghiên cứu nêu đây, dựa vào gợi mở tác giả trước lý luận phương pháp để triển khai cơng trình Tuy nhiên, phải khẳng định khơng phải tiếp tục nghiên cứu cho phù hợp với thời đại Cho đến nay, số người nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông nghiên cứu trình bày từ góc độ lý luận trị - xã hội chủ nghĩa cộng sản khoa học chưa có chuyên khảo sâu vào đề tài giáo dục đạo đức cho học sinh p hổ thông điều kiện đổi Tác giả mong muốn hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc khắc phục thiếu hụt nói Một số khái niệm 2.1 Khái niệm quản lý Quản lý hoạt động nảy sinh từ nhu cầu sống người từ có hợp tác phân công lao động Hoạt động người phong phú, đa dạng, trình độ người lao động ngày nâng cao địi hỏi cần có trình độ quản lý, điều hành Theo Các Mác “ Bất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung mà tiến hành quy mô lớn, yêu cầu phải có ch đạo để điều hịa hoạt động cá nhân Sự ch đạo phải chức chung sở sản xuất với vận động cá nhân khí quan độc lập hợp thành thể sản xuất Một nhạc sỹ độc tấu tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” Như vậy, theo C Mác quản lý hoạt động tất yếu hình thức lao động tập thể nhằm điều hành, phối hợp hoạt động cá nhân nhằm đạt mục tiêu chung tập thể tổ chức Ông ví hoạt động tổ chức, tập thể cần phải có hoạt động quản lý dàn nhạc cần có người ch huy Do tính chất phong phú, đa dạng phức tạp hoạt động người nên có nhiều định nghĩa khác quản lý Tùy theo cách tiếp cận tác giả khác mà có quan niệm khác quản lý Theo tác giả Taylor, người nghiên cứu q trình lao động phận nó, nêu hệ thống tổ chức lao động nhằm khai thác tối đa thời gian lao động, sử dụng hợp lý công cụ phương tiện lao động nhằm tăng suất lao động, cho rằng: “ Quản lý nghệ thuật biết rõ xác cần làm làm phương pháp tốt rẻ nhất” Cho đến nay, thuật ngữ “quản lý” dùng phổ biến, chưa có định nghĩa thống Có nhiều quan niệm khác nhau, có người cho 10 Nguyễn Văn Diện – Lê Tràng Định (2007); Giáo trình Giáo dục học (tập 2), Nxb Đại học Sư Phạm 16 Chính phủ (2005), Nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020, Hà Nội 17 Đinh Xuân Dũng ( 2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Giáo dục Hà Nội 18 Trần iểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại Học sư phạm, Hà Nội 19 Luật giáo dục 2005 NXB Quốc gia Hà Nội 20 Ch thị 40 Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam 21 Hồ Chí Minh “Về đạo đức cách mạng”, NXB Sự thật 22 Điều lệ trường Trung học, Nxb GD 23 Giáo trình hoa học quản, Nxb Chính trị quốc gia, 2004, Hà Nội 24 hoa học quản lý, Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Nxb 25 Giáo trình Hệ thống thơng tin quản lý giáo dục, Đại học sư phạm, 2009 26 Từ điển Tiếng Việt thông dụng NXB Giáo Dục,1998 27 Đề tài “ Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phong GD & ĐT trường THCS huyện Bình Giang t nh Hải Dương” 28 Đề tài “Biện pháp quản lí Hiệu Trưởng hoạt động kiểm tra, đánh giá dạy giáo viên trường Tiểu học xã Phù Lưu Tế - Mỹ Đức - Hà Nội” * Trang WEB tham khảo http://vi.wikipedia.vn http://tailieu.vn 97 PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý IẾN (Dành cho CBQL, GV, CB ĐOÀN) Họ tên:…………………………………… Chức vụ cơng tác :………………………… Độ tuổi……… Giới tính: Nam Nữ Để nâng cao hiệu biện pháp quản l nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh HP huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, từ nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng, xin hầy (Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào kiến mà hầy (Cô)là phù hợp Câu 1: Xin hầy (Cô) cho biết tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh HP nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c hông quan trọng Câu 2: Xin hầy ( Cô) đánh giá mức độ thực giáo dục đạo đức cho học sinh HP huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương theo nội dung giáo dục đạo đức sau ? Mức độ Nội dung TT Giáo dục đạo đức để phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh Giáo dục đạo đức nhằm phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh Giáo dục đạo đức học sinh có thái độ phê phán hành vi không phù hợp với chuẩn mực đạo đức Giáo dục đạo đức học sinh nhận thức, hành vi thói quen với lối sống văn minh, tiến phù hợp với sắc dân tộc 98 Rất quan Quan Không quan trọng trọng trọng Câu 3: Xin hầy ( Cô) đánh giá mức độ thực công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, phối hợp lực lượng giáo dục kiểm tra đánh giá CBQL CBGV công tác tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh HP huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương? TT Ý kiến đánh giá Nôi dung Rất tốt Tốt Chƣa tốt Công tác xây dựng kế hoạch tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh Công tác tổ chức thực giáo dục đạo đức cho học sinh Có phối hợp lực lượng tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh Công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh Câu 5: heo hầy (cơ) hình thức giáo dục đạo đức thực học sinh trường HP huyện Kinh Môn – Hải Dương mức độ sau mà hầy (cơ) cho phù hợp? Mức độ TT Hình thức hoạt động Giáo dục thông qua dạy văn hố lớp Giáo dục thơng qua hoạt động tham quan, du lịch, cắm trại Giáo dục thơng qua hoạt động văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí Giáo dục thông qua lao động,vệ sinh trường sở, hướng nghiệp Giáo dục thơng qua hoạt động trị xã hội nhân đạo Giáo dục thông qua buổi tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng Thƣờng Thi Khơng thực xuyên thoảng đƣợc 99 Câu 4: heo hầy ( Cô), phương pháp sau thực công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường HP huyện Kinh Môn – Hải Dương xin thầy (cô)đánh dấu vào kiến cho phù hợp? Mức độ Phƣơng pháp giáo dục TT Thƣờng xuyên Đơi Khơng thƣờng xun ích thích tình cảm hành vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạt, phê phán hành vi xấu, kỷ luật Tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn phương pháp Tổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quen Phương pháp tổ chức sinh hoạt, cậu lạc bộ, văn hóa thể thao Phương pháp tổ chức tham quan dã ngoại hoạt động tập thể Câu 5: heo hầy ( Cô), phối hợp lực lượng tham gia công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường HP huyện Kinh Mơn – Hải Dương có vai trị xin thầy (cô)đánh dấu vào kiến cho phù hợp? Mức độ Các lực lƣợngtham gia STT Giáo viên chủ nhiệm Cán quản lý Giáo viên mơn Đồn niên Bạn bè Tập thể lớp 100 Rất quan Quan Không Quan trọng trọng trọng Câu 5: heo thầy (cô)sự phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức xin thầy ( cô) đánh dấu vào kiến cho phù hợp? Mức độ TT Các lực lƣợng tham gia Giáo viên chủ nhiệm Cán quản lý Giáo viên môn Đoàn niên Bạn bè Tập thể lớp Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng Khi Câu 6: heo thầy(cô) yếu tố ảnh hư ng đến hiệu công tác giáo dục học sinh trường HP huyện Kinh Môn mà thầy(cô) cho phù hợp? Mức độ Các yếu tố ảnh hƣởng TT Đồng ý Phân Không vân đồng ý Thiếu phối hợp với tổ chức đoàn thể xã hội địa phương Thiếu phối hợp gia đình nhà trường Tác động môi trường xã hội Phẩm chất lối sống thầy, cô Cha mẹ ảnh hưởng tới việc giáo dục đạo đức cho học sịnh hông khen thưởng trách phạt kịp thời Ý kiến khác: Xin cảm ơn hầy (cô) 101 Phụ lục 02 PHIẾU TRƢNG CẤU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Họ tên:…………………………………… Độ tuổi:…………………… Giới tính: Nam Nữ Để có s khoa học nghiên cứu, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh HP huyện Kinh Mơn –Hải Dương, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, xin Anh (Chị ) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào kiến anh (chị) cho phù hợp? Câu 1: heo Anh (Chị) Việc giáo dục đạo đức học sinh HP có tầm quan trọng ? Rất quan trọng Quan trọng hông quan trọng Câu2: heo Anh( chị) nội dung giáo dục đạo đức trường HP huyện Kinh Môn – Hải Dương thực giáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp ? Mức độ TT Nội dung Thực tốt Thực Chƣa thực Tham gia đầy đủ buổi học tập nội quy, quy chế buổi sinh hoạt lớp trường Tôn trọng lễ phép với thầy cô giáo, CBCNV nhà trường, chấp hành phân công công tác lớp, GVCN, đoàn thể nhà trường đoàn kết giúp đỡ lẫn Tích cực tham gia hoạt động xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội Tích cực tuyên truyền vận động bạn ngồi lớp tham gia cơng việc chung lớp, đoàn thể, hội… 102 Câu 3: heo Anh(chị) phẩm chất đạo đức sau trường HP huyện Kinh Môn – Hải Dương mà anh (Chị) nhận thấy cần phải rèn luyện tu dưỡng đạo đức? Mức độ đánh giá Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Nội dung TT Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội u chuộng hịa bình tốn thật Lao động cần cù, sáng tạo Tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng Câu 4: heo Anh ( Chị) nguyên nhân ảnh hư ng tới việc học sinh vi phạm nội quy ? Mức độ TT Nguyên nhân Đông ý Thiếu quan tâm gia đình Bản thân HS khơng có rèn luyện tốt Tác động tiêu cực bạn bè Sự ảnh hưởng khoa học công nghệ: Không đồng ý điện thoại, internet, games Câu 5: heo anh (chị) yếu tố sau tác động đến việc rèn luyện đạo đức học sinh trường HP huyện Kinh mà anh (chị) cho phù hợp Mức độ Các yếu tố ảnh hƣởng Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý Sự động viên, khích lệ bạn bè hen thưởng, kỷ luật kịp thời Tác động môi trường xã hội Nội dung giáo dục phù hợp Sự quan tâm thường xuyên thầy cô gia đình Được tham gia vào hoạt động 103 Câu 6: heo anh (chị) hình thức giáo dục đạo đức thực trường HP huyện Kinh Môn mức độ sau mà anh (chị) cho phù hợp Mức độ TT Hình thức hoạt động Thƣờng Thi xuyên thoảng Không thực đƣợc Giáo dục thơng qua dạy văn hố lớp Giáo dục thông qua hoạt động tham quan, du lịch, cắm trại Giáo dục thông qua hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí Giáo dục thơng qua lao động,vệ sinh trường sở, hướng nghiệp Giáo dục thông qua hoạt động trị xã hội nhân đạo Giáo dục thơng qua buổi tun truyền, giáo dục trị, tư tưởng Xin cảm ơn Anh (Chị) 104 Phục lục 03 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (Dành cho CBQL, CBGV, CBĐTN) Xin hầy, Cơ cho biết kiến tính khả thi biện pháp tổ chức giáo dục đạo đức học sinh nêu ? Ý kiến đánh giá TT Nội dung Rất khả thi Khả thi Không khả thi Biện pháp tổ chức trình giáo dục rèn luyện đạo đức thầy trò Biện pháp phối hợp đồng lực lượng giáo dục môi trương giáo dục đạo đức học sinh Xây dựng lòng tin động lực cho HS rèn luyện vươn lên Biện pháp phát huy tính tích cực rèn luyện HS Biện pháp tạo hội điều kiện cho hoạt động tập thể để thày trò cùn tham gia hoạt động Xin cảm ơn hầy (cô) 105 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập, nghiên cứu trường Đại học Vinh, với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tới Đảng ủy, Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, trường THPT Huyện inh Môn tạo điều kiện cho hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn hoa sau đại học, phòng khoa thầy giáo, cô giáo trường Đại học Vinh tận tình giúp đỡ ch dẫn cho tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Gia Cầu - người giúp đỡ, hướng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dương, đồng chí cán quản lý, học sinh trường THPT Huyện inh Môn Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình cổ vũ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Bản thân tơi có nhiều cố gắng, luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót ính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp q báu thầy giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Vinh, năm 2011 Tác giả Trần Văn Thuấn 106 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Các nghiên cứu nước 1.2 Các nghiên cứu nước Một số khái niệm 10 2.1 Khái niệm quản lý 10 2.1.1 Chức quản lý 12 2.1.2 Nguyên tắc quản lý 17 2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 18 2.3 Khái niệm quản lý nhà trường phổ thông 21 2.4 Khái niệm giáo dục 22 2.4.1 Các chức giáo dục 23 Một số khái niệm lý luận đạo đức 28 3.1 Một số sở lý luận giáo dục đạo đức trường THPT 28 3.2 Khái niệm đạo đức 29 3.3 Bản chất đạo đức 33 Giáo dục đạo đức 37 4.1 Khái niệm giáo dục đạo đức 37 4.2 Cấu trúc giáo dục đạo đức 39 Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 41 5.1 Mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức học sinh THPT 41 5.2 Những đặc điểm giáo dục đạo đức học sinh trường THPT 42 5.3 Chức giáo dục đạo đức học sinh 42 5.3.1.Chức điều chỉnh hành vi 42 5.3.2 Chức giáo dục 43 5.3.3 Chức nhận thức 44 5.4 Nội dung giáo dục đạo đức 46 5.4.1 Giáo dục trị tư tưởng, đạo đức 46 5.4.2 Giáo dục đạo đức mối quan hệ xã hội 47 5.5 Những tác động đến giáo dục đạo đức HS trường THPT 47 5.5.1 ề tâm sinh lý học sinh 47 107 5.5.2 ề phía gia đình 48 5.5.3 ề phía nhà trường 48 5.5.4 ề phía xã hội 48 Quản lý giáo dục đạo đức 48 6.1 Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức 48 6.2 Tổ chức thực kế hoạch giáo dục đạo đức 49 6.3.Chỉ đạo thực kế hoạch giáo dục đạo đức 49 6.4 Kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức 49 Cơ sở pháp lý việc đạo giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT 49 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƢƠNG 51 2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế -xã hội giáo dục huyện Kinh Môn - Hải Dƣơng 51 2.1.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội huyện Kinh Mơn 51 2.1.2.Tình hình giáo dục huyện Kinh Môn – Hải Dương 51 2.1.3 Đặc điểm trường THPT Huyện Kinh Môn – Hải Dương 52 2.2 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Huyện Kinh Môn – Hải Dương 52 2.2.1 Mục đích khảo sát 52 2.2.2 Đối tượng khảo sát 53 2.2.3 Thực trạng nhận thức giáo dục đạo đức học sinh cán quản lý, giáo viên học sinh trường THPT Huyện Kinh Môn 53 2.2.4 Thực trạng vi phạm đạo đức học sinh trường THPT Huyện Kinh Môn 58 2.2.5 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Kinh Môn 61 2.2.6 Thực trạng phối hợp lực lượng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Kinh môn 67 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý giáo dục đạo đ ức học sinh trường THPT huyện Kinh Môn – Hải Dương 69 2.3.1 Đánh giá thực trạng 69 2.3.2 Nguyên nhân thực trạng 70 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƢƠNG 74 108 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 74 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính đồng 74 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 74 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 74 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu 75 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn vẹn q trình 75 3.2 Các biện pháp 75 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo chi Đảng trường học 76 3.2.2 Tăng cường vai trò, trách nhiệm cán quản lý công tác giáo dục đạo đức HS 77 3.2.3 Nâng cao vai trò, trách nhiệm đội ngũ giáo viên việc giáo dục đạo đức học sinh 78 3.2.4 Phát huy tính tiên phong, động, sáng tạo Đồn TNCS Hồ Chí Minh 80 3.2.5 Phát huy hoạt động tự quản tập thể học sinh 82 3.2.6 Tăng cường giáo dục đạo đức HS thông qua kết hợp chặt chẽ nhà trường- gia đình- xã hội 84 3.2.7 Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua hoạt động giáo dục lên lớp 85 3.2.8 Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua học tập môn học đặc biệt môn GDCD 86 3.2.9 Kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức 87 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT Huyện Kinh Môn – Hải Dƣơng 88 3.3.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo nghiệm 88 3.4.2 Tổ chức triển khai khảo sát kết việc áp dụng biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Kinh Môn – Hải Dương 89 3.4.2 Kết khảo nghiệm 90 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 109 SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản lý 11 Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ chức quản lý 15 Sơ đồ 1.3 Bốn yếu tố quản lý giáo dục 19 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung giáo dục đạo đức học sinh 53 Bảng 2.2 Nội dung giáo dục đạo đức học sinh 55 Bảng 2.3 Phẩm chất đạo đức 57 Bảng 2.4 Nguyên nhân vi phạm nội quy học sinh 58 Bảng 2.5 Những yếu tố ảnh hƣởng tới công tác giáo dục đạo đức học sinh 59 Bảng 2.6 Yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh 61 Bảng 2.7 Công tác lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, phối hợp với 62 lực lƣợng kiểm tra đánh giá 62 Bảng 2.8 Hình thức giáo dục đạo đức học sinh 64 Bảng 2.9 Phƣơng pháp giáo dục đạo đức 66 Bảng 2.10 Lực lƣợng giáo dục đạo đức 67 Bảng 2.11 Sự phối hợp giứa lực lƣợng giáo dục 68 110 CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBCNV : Cán công nhân viên CNCS : Chủ nghĩa cộng sản CBCNV : Cán công nhân viên CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa đại hóa CCTT : Cơ chế thị trường CNXH : Chủ nghĩa xã hội TW : Trung ương KTTT : inh tế thị trường THPT : Trung học phổ thông 10 CBQL : Cán quản lý 11 TTHS : Tập thể học sinh 12 CMHS : Cha mẹ học sinh 13 GDNGLL : Giáo dục lên lớp 14 PP : Phương pháp 15 CBGV : Cán giáo viên 16 CBĐTN : Cán Đoàn niêm 17 HS : Học sinh 18 CSVC : Cơ sở vật chất 19 WTO : Tổ chức y tế giới 20 NXB : Nhà xuất 21 GVCN : Giáo viên chủ nhiệm 22 GDNGLL : Giáo dục lên lớp 23 TDTT : Thể dục thể thao 24 BCH: : Ban chấp hành 25 ATGT : An tồn giao thơng 26 GD &ĐT : Giáo dục Đào tạo 27 CBGD : Cán Giáo dục 28 ĐTN : Đoàn niên 29 GV : Giáo viên 30 THCS : Trung học sở 111 ... tác giáo dục đạo đức học sinh trường HP huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương 5.3 Đề xuất số biện pháp quản l nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường HP huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. .. động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Chƣơng Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THPT huyện inh Môn – Hải Dương Chƣơng Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THPT huyện. .. niệm bản: quản lý, đạo đức, quản lý giáo dục, giáo dục đạo đức học sinh, quản lý giáo dục đạo đức học sinh, giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Tất điều giúp hiểu biện pháp quản lý hoạt động

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan