Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ MAI ANH SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN CỦA HỌC SINH LỚP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM MINH HÙNG VINH – 2011 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, khoa Sau đại học – trường Đại học Vinh, đặc biệt thầy giáo PGS TS Phạm Minh Hùng tạo điều kiện, hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán Phịng Giáo dục đạo tạo huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa, Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường Tiểu học địa bàn nhiệt tình cộng tác giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè – người ln động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 11 năm 2011 Tác giả Đặng Thị Mai Anh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Trắc nghiệm phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan 1.2.1.1 Trắc nghiệm 1.2.1.2 Các PP trắc nghiệm 1.2.2 Quy trình quy trình sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan 17 1.2.2.1 Quy trình 17 1.2.2.2 Quy trình sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan 17 1.2.3 Đánh giá đánh giá kết học tập học sinh 18 1.2.3.1 Đánh giá 18 1.2.3.2 Đánh giá kết học tập học tập 19 1.2.3.3 Ý nghĩa việc đánh giá 21 1.2.3.4 Chức đánh giá kết học tập học sinh 22 1.2.3.5 Nguyên tắc đánh giá kết học tập học sinh 23 1.3 Khái qt mơn Tốn lớp 24 1.3.1 Mục tiêu mơn Tốn lớp 24 1.3.2 Nội dung, chƣơng trình mơn Tốn 25 1.3.2.1 Cấu trúc chƣơng trình mơn Tốn lớp 25 1.3.2.2 Nội dung chủ yếu mơn Tốn lớp 26 1.3.3 Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn 28 1.3.3.1 Phƣơng pháp vấn đáp 29 1.3.3.2 Phƣơng pháp trực quan 29 1.3.3.3 Phƣơng pháp giải vấn đề 30 1.3.3.4 Phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 31 1.3.4 Phƣơng pháp đánh giá mơn Tốn 31 1.4 Ý nghĩa việc sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh lớp 32 Kết luận chƣơng 33 CHƢƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 34 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực tiễn 34 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực tiễn 34 2.1.2 Nội dung nghiên cứu thực tiễn 34 2.1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 34 2.2 Thực trạng đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp trƣờng Tiểu học địa bàn huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa 34 2.3 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp trƣờng tiểu học địa bàn huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa 42 2.3.1 Mục đích điều tra 43 2.3.2 Đối tƣợng điều tra 43 2.3.3 Phƣơng pháp đỉều tra 43 2.3.4 Nội dung điều tra 43 2.3.4.1 Thực trạng nhận thức giáo viên đánh giá kết qủa học tập học sinh 46 2.3.4.2 Thực trạng việc đánh giá kết học tập học sinh phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan nhà trƣờng tiểu học 50 2.4 Nguyên nhân thực trạng 53 2.4.1 Nguyên nhân thành công 53 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót 53 Kết luận chƣơng 54 CHƢƠNG III: QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CỦA HỌC SINH LỚP 55 3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình 55 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 55 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 55 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 55 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 56 3.2 Quy trình sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập môn Toán học sinh lớp 56 3.2.1 Quy trình chung 56 3.2.1.1 Xác định mục tiêu đánh giá 56 3.2.1.2 Xây dựng trắc nghiệm 56 3.2.1.3 Tổ chức đánh giá trắc nghiệm 57 3.2.1.4 Phân tích kết đánh giá 58 3.2.2 Quy trình cụ thể 58 3.2.2.1 Xác định mục tiêu đánh giá 58 3.2.2.2 Xây dựng trắc nghiệm 58 3.2.2.3 Tổ chức đánh giá trắc nghiệm 72 3.2.2.4 Phân tích kết đánh giá 72 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 72 3.3.1 Khái quát thực nghiệm 72 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.3.1.2 Tổ chức thực nghiệm 72 3.3.1.3 Xử lý kết thực nghiệm 74 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm 76 3.3.2.1 Kết thực nghiệm lớp khơng sóng đơi 76 3.3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 85 Kết luận chƣơng 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TN : Trắc nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan PP : Phƣơng pháp TNTL : Trắc nghiệm tự luận HS : Học sinh HSTH : Học sinh Tiểu học GV : Giáo viên KTĐK : Kiểm tra định kì KQHT : Kết học tập THPT : Trung học phổ thông HKII : Học kì HKI : Học kì DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC BIỂU ĐỒ CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mục đích đánh giá kết học tập học sinh 47 Bảng 2.2: Các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá mức độ sử dụng phƣơng pháp vào trình dạy học nhà trƣờng tiểu học 48 Bảng 2.3: Những nguyên nhân làm vi phạm tính khách quan việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh học sinh tiểu học 49 Bảng 2.4: Tầm quan trọng việc đánh giá kết qủa học tập học sinh phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan nhà trƣờng tiểu học 50 Bảng 2.5: Những ƣu điểm sử dụng phƣơng pháp đánh giá trắc nghiệm khách quan 51 Bảng 2.6: Những khó khăn sử dụng phƣơng pháp đánh giá trắc nghiệm khách quan 52 Bảng 3.1: Ma trận thiết kế đề kiểm tra mơn Tốn lớp Cuối HKII năm học 2010 - 2011 59 Bảng 3.2: Phân bố câu hỏi số học 60 Bảng 3.3: Phân bố câu hỏi hình học 64 Bảng 3.4: Phân bố câu hỏi đại lƣợng đo đại lƣợng 67 Bảng 3.5: Phân bố câu hỏi giải toán 70 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp kết điểm kiểm tra định kì cuối HKII năm học 2010 – 2011 76 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra định kì HKI năm học 2011 - 2012 79 Bảng 3.8: Bảng tổng hợp điểm thực nghiệm lớp sóng đơi (cuối HKII năm học 2010 – 2011) 82 Bảng 3.9: Bảng tổng hợp điểm thực nghiệm lớp sóng đơi (giữa HKI năm học 2011 – 2012) 83 CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kết điểm kiểm tra Cuối HKII năm học 2010 - 2011 78 Biểu đồ 3.2: Kết điểm kiểm tra HKI năm học 2011 - 2012 82 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mỗi mơn nhà trƣờng có tiềm đặc thù riêng giáo dục trí tuệ đạo đức cho học sinh Toán học môn quan trọng, bậc giáo dục phổ thông Trong năm gần đất nƣớc diễn xu đổi PP dạy học nói chung, có dạy học Tốn nói riêng, xu "dạy học tập trung vào ngƣời học", "phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh" Tính tự lập học tập học sinh ngày đuợc coi trọng ([12], [13], [37]) Chính vậy, có cải tiến nội dung chƣơng trình sách giáo khoa Tốn, nhƣng PP giảng dạy cịn mang tính thụ động cho học sinh, bậc Tiểu học " PP dạy học toán số đơng trƣờng Tiểu học cịn nhiều hạn chế: GV HS bị phụ thuộc vào tài liệu có sẵn, dạy học cịn nặng nề truyền thụ kiến thức làm theo mẫu, chƣa thực đƣợc cá thể hóa, chƣa giúp học sinh tự phát chiếm lĩnh kiến thức Vì vậy, GV HS thƣờng thiếu chủ động, thiếu sáng tạo, nội dung dạy học chƣa cập nhật v v "(Đỗ Đình Hoan [25], trang 22) Đánh giá KQHT HS thành phần trình dạy học nói chung, có dạy học tốn nói riêng [35] Kiểm tra đánh giá có vai trị quan trọng việc kích thích tính tích cực nhận thức học sinh Bản chất việc đánh giá thực mối liên hệ ngƣợc trình dạy học để từ ngƣời đánh giá (GV) ngƣời đánh giá (HS) điều chỉnh tự điều chỉnh q trình dạy học, để đạt đƣợc mục đích dạy học đề Có nhiều PP hình thức đánh giá khác nhau, phổ biến tự luận trắc nghiệm giáo dục Mỗi PP có ƣu nhƣợc điểm định Vấn đề đặt sử dụng PP cho môn học cấp cho thích hợp khơng phải điều đơn giản Có phải kết hợp PP với nhƣng phải kết hợp nhƣ cho hiệu Trong trƣờng Tiểu học hầu nhƣ việc sử dung PP tự luận chiếm ƣu HS làm kiểm tra phải thể ý kiến mình, trình bày cách rõ ràng lập luận, suy luận, giải thích giải tốn Theo PP này, kiểm tra đề cập tới sâu vài phạm vi kiến thức, kỹ năng, khơng thể bao quát rộng nhiều kiến thức, kỹ chƣơng trình học đƣợc Hơn việc đánh giá làm HS lại phụ thuộc đáng kể vào ngƣời chấm Đây mặt hạn chế sử dụng PP tự luận, công đổi nay, việc điều tra đánh giá thành tích học tập HS phạm vi rộng nhằm đánh giá cải tiến chƣơng trình giảng dạy, nhƣ để tuyển chọn, phân loại HS cần thiết Sử dụng TNKQ để thực có hiệu mục đích xu hƣớng ngày đƣợc thu hút quan tâm nhiều nhà quản lý, giáo dục, nhƣ ngƣời trực tiếp làm công tác giảng dạy PP TNKQ PP HS trả lời câu hỏi TN cách lựa chọn PP trả lời cho sẵn Một TNKQ thƣờng gồm nhiều câu hỏi nên thƣờng bao quát đƣợc phạm vi kiến thức rộng, giảm đƣợc đáng kể việc học tủ học lệch, may rủi ngẫu nhiên HS Đối với tình hình thực tế nay, việc làm TNKQ với số lƣợng đủ lớn câu hỏi cần thiết 1.2 Hiện việc sử dụng PP TNKQ kiểm tra đánh giá KQHT HS đƣợc áp dụng rộng rãi trƣờng đại học PTTH trƣờng Tiểu học bƣớc đầu sử dụng PP TNKQ, nhiên việc sử dụng PP TNKQ mức độ - tính chất làm quen Hầu hết, trƣờng Tiểu học nay, trình kiển tra đánh giá kết hợp PP TNKQ PP tự luận, nhiên chiếm ƣu phần tự luận Theo thông tƣ 32/2009/TT – BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 Bộ trƣởng Bộ giáo dục đào tạo đánh giá xếp loại HSTH học lực mơn năm HS điểm KTĐK cuối năm Vì kì thi đƣợc coi quan trọng – kì thi nhằm đánh giá KQHT nhƣ danh hiệu HS suốt năm học Tuy nhiên thực tế với hình thức thi nay, với nội dung kiểm tra nhƣ (không bao quát rộng nhiều kiến thức) khơng thực đƣợc mục đích đánh giá - nhằm phân loại HS Bên cạnh thấy hiểu biết giáo viên PP TNKQ cịn hạn chế, khó khăn giáo viên áp dụng PP TNKQ trình đánh giá KQHT HS Chính lí nêu mà chúng tơi chọn đề tài: "Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh lớp 5" Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao tính khách quan khoa học đánh giá KQHT mơn Tốn học sinh lớp Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề đánh giá KQHT mơn Tốn học sinh lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình sử dụng PP TNKQ để đánh giá KQHT mơn Tốn HS lớp Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu PP TNKQ đánh giá KQHT mơn Tốn HS lớp 5, đề xuất đƣợc quy trình sử dụng có sở khoa học có tính khả thi Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề sử dụng PP TNKQ để đánh giá KQHT mơn Tốn HS lớp 5.1.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề sử dụng PP TNKQ để đánh giá KQHT mơn Tốn HS lớp 5.1.3 Đề xuất quy trình sử dụng PP TNKQ để đánh giá KQHT mơn Tốn HS lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu số trƣờng tiểu học thuộc địa bàn huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm học 2011 – 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nhóm PP nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm có PP cụ thể sau đây: - PP phân tích – tổng hợp tài liệu - PP khái quát hoá nhận định độc lập Câu 16: Số gồm 36 đơn vị, phần trăm, phần nghìn là: A 36,023 B 36,203 C 3,623 Câu 17: Chọn biểu thức em cho đúng: A 2 = 0,20 = 100 1000 B 25 = 0,25 = 100 C 50 = 0,50 = 100 Câu 18: Tìm chữ số x, biết 9,7x8 < 9,718 A x = B x = C x = Câu 19: Khoanh tròn trƣớc câu trả lời đúng: A 0,4000 = 0,04 = 0,004 = 0,0004 B 15,070 = 15,7 = 15,70 = 15,007 C 0,8000 = 0,800 = 0,80 = 0,8 Câu 20: Chọn câu trả lời : 17 dam2 25m2 = dam2 A 17 25 dam2 100 B 17 25 dam2 1000 C 17025 dam2 Câu 21: Chọn câu trả lời đúng: 2700 = km2 A 27 B 270 C 100 Câu 22: Giải toán theo sơ đồ tóm tắt sau: Số bé: 200 Số lớn: Đáp số là: A 70; 130 Câu 23: 341 kg = A 3,41 B 80; 120 C 60; 140 341 tạ = .tạ Số thập phân cần điền vào chỗ chấm là: 100 B 34,1 C 0,341 Câu 24: Viết số thập phân gồm phần trăm, phần chục, 25 đơn vị A 9,725 B 7.925 C 25,79 Câu 25: Tổng giá trị chữ số số 5.75 là: A 5.5 B 5.05 C 55 Câu 26: Số lớn số : 7,08; 6,98; 7,99; 7,9 là: A 7,08 B 7,99 C 7,9 Câu 27: Sắp xếp số thập phân: 0,7; 2,18; 3,07; 1,99 theo thứ tự từ bé đến lớn: A 0,7; 1,99; 2,18; 3,07 B 0,7; 2,18; 3,07; 1,99 C 3,07; 2,18; 1,99; 0,7 Câu 28: Hãy chọn cách đổi em cho đúng: A 30 dm2 = 300 cm2 = m2 B m2 = 30 000 cm2 = 300 dm2 C 300 dm2 = m2 = 30 000 cm2 100 Câu 29: Hãy chọn câu trả lời đúng: cm2 mm2 = mm2 A 54 B 504 C 350 Câu 30: Một đội trồng rừng trung bình ngày trồng đƣợc 4800 bạch đàn Hỏi 15 ngày đội trồng đƣợc bao niêu bạch đàn? A 11000 B 12000 Chúc em làm tốt C 145 PHỤ LỤC Họ tên: Lớp: Trƣờng: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011 MƠN TOÁN LỚP (Thời gian làm 90 phút) Trong câu có lựa chọn A, B, C khoanh tròn vào chữ in hoa trƣớc câu trả lời Câu 1: Câu sau đọc sai số thập phân? A 0,15 đọc là: không phẩy mƣời lăm B 13,19 đọc là: mƣời ba phẩy mƣời chín C 5,108 đọc là: năm phẩy ,mƣời tám Câu 2: Câu sau viết sai số thập phân? A Mƣời phẩy không trăm linh năm: 10,005 B Không phẩy chín mƣơin tám: 0,098 C Ba phẩy trăm linh hai: 3,102 Câu 3: Viết số gồm đơn vị, phần mƣời, phần nghìn là: A 9,506 B 9.560 C 9,605 Câu 4: Dựa vào hình vẽ viết số thích hợp: Dựa vào hình vẽ viết hỗn số thích hợp: A Câu 5: B 2 c 25,63 = 20 + + + 0,03 Số cần điền vào chỗ chấm là: A 0,06 B 0,6 C Câu 6: Chọn biểu thức em cho đúng: A : = B : = C : > Câu 7: 49,36 + 65,23 = ? A 106,54 B 114,59 C 164,95 Câu 8: Hãy chọn biểu thức em cho đúng: A 15,68 x 0,2 = 3,136 B 15,68 x 0,2 = 31,36 C 15,58 x 0,2 = 313,6 Câu 9: Cho biểu đồ hình quạt (hình bên) Hãy cho biết xồi chiếm phần trăm? A 50 % B 15% C 35% Câu 10: Hình tam giác hình có: A góc vng góc nhọn B góc tù góc nhọn C góc, cạnh đỉnh Câu 11: Hình hộp chữ nhật có: A mặt hình chữ nhật song song đơi B mặt hình vng C mặt hình vng, mặt hình chữ nhật Câu 12: Hình thang hình có: A cặp cạnh đối diện song song đôi B cặp cạnh đối diện song song C cặp cạnh đối diện song song Câu 13: Hình lập phƣơng hình có: A mặt vuông B mặt vuông C mặt vuông Câu 14: Trong hình dƣới hình hình thang: Hình Hình Hình Hình Hình Hình Câu 15: Trong hình dƣới đay hình hình lập phƣơng: 11cm 8cm 12cm 8cm 5cm 6cm 4cm 10cm 8cm 6cm A 8cm B C Câu 16: Số thập phân 5.605 hm2 đọc là: A đơn vị, sáu trăm linh năm phần nghìn B Năm phẩy sáu trăm linh năm hec–tô-mét C Năm phẩy sáu trăm linh năm héc-ta Câu 17: Khi đọc "năm mét khối, ba mƣơi hai phần nghìn" số thập phân đƣợc viết nhƣ sau" A 5,32 m3 B 5,302 m3 C Cả hai cách sai Câu 18 : 6,6dm3 = cm3 A 660 B 6600 C 66000 Câu 19: Tỉ số phần trăm 36 là: A 15 % B 40% C 25% Câu 21: Một ô tô với vận tốc 45 km/giờ Quãng đƣờng ô tô đƣợc là: A 140 km B 145 km C 135 km Câu 22: Sắp xếp số thập phân 1,38; 0,92; 0,869; 2,05 theo thứ tự từ bé đến lớn: A 0,869; 1,38; 0,92; 2,05 B 2,05; 1,38; 0,92; 0.869 C 0,869; 0,92; 1,38; 2,05 Câu 23: Hãy chọn biểu thức mà em cho đúng: A 1,2 < < 4,3 B 4,3 < < 1,2 C < 4,3 < 1,2 Câu 24: Hãy chọn biểu thức mà em cho đúng: A < 1 < < B