Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh thpt

124 7 0
Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tr-ờng đại học vinh Khoa toán ===== ==== Vũ Thị Bích ph-ợng nghiên cứu sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn toán học sinh thpt (phần: ph-ơng pháp tọa độ mặt phẳng hình học 10 nâng cao) khoá luận tốt nghiệp đại học ngành s- phạm toán Vinh - 2008 Tr-ờng đại học vinh Khoa toán ===== ==== Vũ Thị Bích ph-ợng nghiên cứu sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn toán học sinh thpt (phần: ph-ơng pháp tọa độ mặt phẳng hình học 10 nâng cao) khoá luận tốt nghiệp đại học ngành s- phạm toán Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ThS Phạm Xuân Chung Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Bích Ph-ợng Lớp: 45A - Toán Vinh - 2008 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong phạm trù giáo dục có ®éng tõ quan träng nhÊt mµ mäi ng-êi ®Ịu biÕt, học Gắn với việc học hoạt động dạy Giữa dạy học có nhiều mối t-ơng tác, nh-ng mối t-ơng tác quan trọng đánh giá Nh- vậy, ph-ơng pháp học, ph-ơng pháp dạy, ph-ơng pháp đánh giá vấn đề hàng đầu mà hệ thống giáo dục phải quan tâm Bất kì trình giáo dục mà ng-ời tham gia nhằm tạo biến đổi định ng-ời Muốn biết biến đổi xảy mức độ phải đánh giá hành vi ng-ời tình định Việc đánh giá cho phép xác định: mục tiêu giáo dục đ-ợc đặt có phù hợp hay không có đạt đ-ợc hay không, hai việc giảng dạy có thành công hay không, ng-ời học có tiến hay không? Đánh giá thực đầu trình giảng dạy để giúp tìm hiểu chẩn đoán đối t-ợng giảng dạy, triển khai tiến trình dạy học để tạo thông tin phản hồi giúp điều chỉnh trình dạy học, thực lúc kết thúc để tổng kết Nh- vậy, đánh giá phải đ-ợc xem phận quan trọng hợp thành thể thống trình GD - ĐT Không có đánh giá biết việc học việc dạy xảy nh- nào, trí có thực xảy hay không, bên có hình thức tổ chức d-ờng nh- để dạy học 1.2 Theo nhận định nhiều nhà khoa học nhà giáo: Khoa học đánh giá- đo l-ờng giáo dục n-ớc ta lạc hậu gặp nhiều bất cập đà đ-ợc quan tâm mức Nhiều ng-ời, nhiều nơi quan tâm đến việc giảng dạy, ch-a quan tâm đến kiểm tra, đánh giá Nhiều ng-ời quen dùng dạng đề tự luận phê phán dạng đề lựa chọn câu trả lời (trắc nghiệm) Nh-ng gần đây, nhiều ng-ời lại đề cao dạng đề trắc nghiệm, xem nh- giải pháp kiểm tra-đánh giá Hơn nữa, nhiều giáo viên ch-a đ-ợc trang bị lý thuyết kiểm tra - đánh giá Những hạn chế nguyên nhân ảnh h-ởng đến chất l-ợng đào tạo nhà tr-ờng 1.3 Nhu cầu thay đổi cách đánh giá kết học tập học sinh ngày trở nên thiết yếu, học sinh ngày sống giới đòi hỏi họ phải có kiến thức rộng lĩnh vững vàng Học sinh phải hiểu biết vấn đề mà phải có t- nhận xét, biết phê phán để phân tích đ-a kết luận Việc giúp học sinh phát triển kỹ đòi hỏi phải có thay đổi đánh giá, từ giáo viên tới lÃnh đạo tr-ờng học quan quản lý giáo dục cấp trên, với nguyên tắc đánh giá đáp ứng yêu cầu xây dựng nguồn nhân lực cho công công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Việt Nam vào năm 2020 Sự phát triển đất n-ớc sớm không cần đến ng-ời lao động làm việc nhờ kỹ học từ nguyên tắc truyền thống Thay vào đó, đất n-ớc cần ng-ời lao động có khả tiếp cận, giải thích, phân tích sử dụng thông tin để đ-a đ-ợc định; kỹ khả làm việc t-ơng thích với môi tr-ờng công nghệ thông tin bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế 1.4 Sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm có -u điểm thời gian ngắn kiểm tra việc nắm vững kiến thức, kỹ phạm vi rộng ch-ơng trình với số l-ợng lớn học sinh, tiết kiệm đ-ợc thời gian đánh giá, đánh giá khách quan, không phơ thc vµo ý mn chđ quan cđa ng-êi chÊm Dễ dàng sử dụng ph-ơng pháp thống kê toán học việc xử lý kết kiểm tra, tập trắc nghiệm dễ dàng đ-a vào máy tính để học sinh tự kiểm tra, đánh giá, Tuy nhiên, ng-ời ta phát nh-ợc điểm áp dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm mà ch-a nghiên cứu sâu Các tranh cÃi kiểm tra trắc nghiệm đà ngày đóng góp vào cải tiến kĩ thuật trắc nghiệm giúp cho kĩ thuật ngày đ-ợc hoàn thiện Điều đáng lo ngại thiếu hiểu biết hay hiểu sai lầm trắc nghiệm Các lý thuyết đo l-ờng, kĩ thuật trắc nghiệm ph-ơng tiện để xử lý liệu ch-a hoàn chỉnh, ảnh h-ởng không tốt đến việc giảng dạy giáo viên lề lối học tập HS Với -u nh-ợc điểm trên, thấy sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan vào KT - ĐG cần thiết (nhất giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá nh- nay) Nh-ng cần phải nghiên cứu thử nghiệm để khắc phục nh-ợc điểm, phát huy tác dụng tích cực ph-ơng pháp Từ lí chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: Nghiên cứu sử dụng ph-ơng pháp TNKQ KT-ĐG kết học tập môn Toán ca học sinh trung học phổ thông (Phần: Ph-ơng pháp toạ độ mặt phẳng- Hình học 10 Nâng cao) Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên giới, việc học thi diễn hàng nghìn năm tr-ớc ®©y, nh-ng mét khoa häc ®o l-êng GD thËt xem nh- bắt đầu cách khoảng kỷ (Thorndike, 1904) châu Âu đặc biệt Mỹ lĩnh vực khoa học phát triển mạnh vào thời kì từ tr-ớc sau chiÕn tranh thÕ giíi thø víi vµi dÊu mèc quan trọng nh-: Trắc nghiệm trí tuệ Stanford-Binet xuất năm 1916, việc đ-a vào chấm trắc nghiệm máy IBM năm 1935Với việc thành lập National Council on Measurement in Education (NCME) vào thập niên 1950 đời Educational Testing Service (ETS) năm 1947, American Testing Service (ACT) sau đó, ngành công nghiệp trắc nghiệm đà hình thành Mỹ Từ đến khoa học đo l-ờng tâm lí GD đà phát triển liên tục, phê bình, trích khoa học xuất th-ờng xuyên nh-ng chúng không đánh đổ đ-ợc mà làm cho tự điều chỉnh phát triển mạnh mẽ Hiện Mỹ, -ớc tính năm số l-ợt trắc nghiệm tiêu chuẩn hoá cỡ 1/4 tỷ trắc nghiệm giáo viên soạn lên đến số tỷ Cùng với phát triển công nghệ tính toán lý thuyết đo l-ờng tâm lí GD phát triển nhanh, Lý thuyết ứng đáp câu hỏi (Item Rerspond Theory-IRT) đà đời, đạt thành tựu quan trọng nâng cao độ xác trắc nghiệm Tại Việt Nam, tr-ớc năm 1975 miền Bắc có số nghiên cứu đo l-ờng t©m lÝ, ë miỊn Nam cã mét vài chuyên gia đ-ợc đào tạo Mỹ lĩnh vực kỳ thi tú tài năm 1974 đà triển khai ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan Cho đến thập niên 90 kỷ XX phát triĨn khoa häc vỊ ®o l-êng GD ë ViƯt Nam yếu Để khắc phục tình trạng trên, Vụ Đại Học, Bộ GD-ĐT đà mời số chuyên gia từ n-ớc sang tổ chức hội thảo, xuất sách, mặt khác cử số giáo chức đại học học n-ớc khoa học đà có hàng chục Ph.D Master lĩnh vực liên quan Cũng từ số tr-ờng đại học có tổ chức nhóm nghiên cứu áp dụng ph-ơng pháp đo l-ờng GD để thiết kế công cụ đánh giá, soạn thảo phần mềm hỗ trợ, mua máy quét quang học chuyên dụng (OMR) cải tiến máy quét ảnh thông dụng để chấm thi Một điểm mốc đáng ghi nhận vào tháng 7/1996 kỳ thi tuyển đại học thí điểm ph-ơng pháp TNKQ đà đ-ợc tổ chức tr-ờng Đại Học Đà Lạt Rất tiếc từ đến hoạt động liên quan đến khoa học phát triển chậm, kỳ thi tuyển sinh đại học với chủ tr-ơng chung tụ năm 2002 đến củng chưa p dúng nhửng thnh tứu đại khoa học này, đà gặp khó khăn kết phân bố điểm thi lệch mạnh so với phân bố chuẩn điều khiển đ-ợc, [17] Đặc biệt, GD-ĐT đà thực thành công đợt thi thử theo hình thức TNKQ môn Ngoại ngữ lớp 12 năm học 2005-2006 Chính thức sử dụng hình thức thi TNKQ môn Ngoại ngữ kể từ kỳ thi tốt nghiệp THPT năm học 2005-2006 thi tuyển sinh Đại Học, Cao Đẳng môn Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngoại ngữ năm học 2006-2007 Có thể nói nay, lịch sử Test đà trải qua nhiều năm kể từ A.Binet Simon đà đ-a Test đầu tiên, việc øng dơng nã thùc tiƠn cđa ViƯt Nam vÉn giai đoạn thử nghiệm thích nghi hoá trắc nghiệm n-ớc Do đó, cần phải đẩy mạnh việc nghiên cứu, xây dựng ứng dụng trắc nghiệm Test vào lĩnh vực giáo dục nói chung dạy học toán tr-ờng phổ thông nói riêng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn ph-ơng pháp trắc nghiệm, từ xây dựng Test đánh giá kết học tập môn Hình học 10 học sinh (Ch-ơng 3: Ph-ơng pháp toạ độ mặt phẳng) Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đ-ợc hệ thống câu hỏi TNKQ đạt tiêu chuẩn độ tin cậy, độ giá trị có h-ớng dẫn sử dụng hợp lí vào việc KT-ĐG môn Hình học 10 góp phần nâng cao hiệu dạy- học giáo viên học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn ph-ơng pháp TNKQ vận dụng vào KT-ĐG kết học tập môn Hình học lớp 10 cđa häc sinh THPT 5.2 Nghiªn c-ó mơc tiªu giảng dạy từ vận dụng lý thuyết trắc nghiệm để soạn thảo hệ thống câu hỏi TNKQ nhằm KT-ĐG møc ®é tiÕp thu, vËn dơng kiÕn thøc cđa häc sinh học tập nội dung: Ph-ơng pháp toạ độ mặt phẳng Xây dựng kiểm tra hệ thống câu hỏi TNKQ để KT-ĐG kết học tập ch-ơng 3: Ph-ơng pháp tọa độ mặt phẳng 5.3 Thực nghiệm s- phạm: Tổ chức kiểm tra đánh giá tính khả thi Test TNKQ xây dựng Ph-ơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu sở lí luận việc KT- §G b»ng TNKQ nh»m hƯ thèng ho¸ mét sè kh¸i niệm có liên quan đến đề tài Nghiên cứu mục đích, nội dung ch-ơng 3: Ph-ơng pháp toạ độ mặt phẳng Nghiên cứu ph-ơng pháp xây dựng TNKQ để xây dựng Test KTĐG hiệu dạy- học môn Hình học 10 tr-ờng phổ thông 6.2 Khảo sát điều tra Tìm hiểu thái độ học tập học sinh, tìm hiểu đánh giá giáo viên học sinh tác dụng hiệu ph-ơng pháp TNKQ KT- ĐG nh- tìm hiểu tính khả thi việc sử dụng câu hỏi TNKQ vào KT- ĐG kết học tập học sinh môn Hình học 10 6.3 Thực nghiệm s- phạm Tiến hành thực nghiệm số lớp 10 tr-ờng THPT để đánh giá độ tin cậy tính khả thi câu hỏi TNKQ vừa xây dựng Đóng góp luận văn Góp phần chứng minh tính khả thi việc áp dụng ph-ơng pháp KT- ĐG TNKQ vào số nội dung dạy học tr-ờng phổ thông Đ-a đ-ợc hệ thống câu hỏi TNKQ để sử dụng trình dạy- học nội dung: Ph-ơng pháp toạ độ mặt phẳng Xây dựng đ-ợc kiểm tra hệ thống câu hỏi TNKQ để đánh giá kết học tập ch-ơng: Ph-ơng pháp toạ độ mặt phẳng Cấu trúc luận văn Mở đầu: 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Một số khái niệm KT - ĐG kết học tập học sinh 1.2 Các ph-ơng pháp KT - ĐG kết học tập học sinh 1.3 Ph-ơng pháp TNKQ 1.4 Đánh giá chất l-ợng TN 1.5 Quy trình ph-ơng pháp xây dựng sử dụng TN 1.6 Tính khả thi việc áp dụng TNKQ vào KT - ĐG tr-ờng THPT 1.7 Kết luận ch-ơng Ch-ơng 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh THPT (Ch-ơng 3: Ph-ơng pháp toạ độ mặt phẳng Hình học 10 Nâng cao ) 2.1 Mục đích, yêu cầu ch-ơng: Ph-ơng pháp toạ độ mặt phẳng 2.2 Hệ thống câu hỏi TNKQ nhằm KT - ĐG kết học tập học sinh nội dung: Ph-ơng pháp toạ độ mặt phẳng 2.3 Bài kiểm tra kÕt thóc ch-¬ng 2.4.KÕt ln ch-¬ng Ch-¬ng 3: Thùc nghiệm s- phạm 10 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2.Ph-ơng pháp thực nghiệm 3.3.Hình thức tổ chức thực nghiệm 3.4 Đánh giá tính khả thi đề tài ®é tin cËy cđa hƯ thèng c©u hái TNKQ KÕt luận Tài liệu tham khảo 110 Câu hỏi 12: Pht biểu Mói đường thàng cõ phương trình dng y=kx + m” l¯: a) §óng b) Sai x   t vµ  :2x+3y y  4 3t Câu hỏi 13: Cosin góc hai đ-ờng thẳng : 1=0 là: a) b) 130 c)  d) 130 130 130 Câu hỏi 14: Cho đ-ờng thẳng d có ph-ơng trình x- y= điểm M(2;1) Ph-ơng trình ®-êng th¼ng ®èi xøng víi ®-êng th¼ng d qua ®iĨm M lµ: a) x – y – = b) x + y – = c) x – y + = d) x – y + = Câu hỏi 15: Ph-ơng trình đ-ờng tròn di qua điểm A(1 ; 1), B(1 ; 4) vµ tiÕp xóc víi trơc Ox lµ : 25 a) ( x  3)   y    2  c) x2+y2 – 10x + 10y – 25 = 2 20 b)  x     y    3  3  d) (x-1)2+(y-1)2 = Câu hỏi 16: Điều kiện k để đ-ờng thẳng : y=kx cắt đ-ờng tròn tâm A(2; 3), bán kính R= điểm phân biệt lµ: a)  12  12 0) Tìm a2 b2 điểm M(x0; y0) cho M nằm elip M1(-x0; y0), M2(-x0;-y0) cịng thc Elip: a) Cã ®iĨm M nh- thÕ b) Có điểm M c) Có vô số điểm M nh- d) Không có điểm M nh- 112 Câu hỏi 22: Tích khoảng cách từ điểm M thuộc hypebol đến hai ®-êng tiƯm cËn cđa nã lµ: a) a 2b a2 b2 b) c) Phụ thuộc vào vị trí cña M a2  b2 a 2b d) Mét đáp án khác Câu hỏi 23: Cho Parabol y2 = 2px Độ dài dây cung parabol vuông góc với trục đối xứng tiêu điểm parabol ( dây cung parabol đoạn thẳng nối hai điểm cđa parabol ) lµ: a) p b) 2p c) p2 d) 2p2 Câu hỏi 24: Cho dây cung AB qua tiêu điểm parabol (P) I trung điểm AB Khi đó: a) Khoảng cách từ I đến ®-êng chuÈn cña ( P ) b»ng AB b) Đ-ờng tròn đ-ờng kính AB tiếp xúc vơí đ-ờng chuẩn (P) c) Cả a) b) d) Cả a) b) sai Giả thiết sau đ-ợc dùng cho câu hỏi 25, câu hỏi 26: Cho  ABC biÕt A(2; 6), B(-4; -4), C(5; 0) C©u hỏi 25: Ph-ơng trình đ-ờng phân giác A lµ: a) x=2 b) y=6 c) x-y+4 = d) Không phải đáp án Câu hỏi 26: Tâm đ-ờng tròn nội tiếp ABC là: a) (1;2) b) (2;1) c) (2;-1) d) (-2;-1)  x  my  m Câu hỏi 27: Cho hệ ph-ơng trình: 2 x  y  x  113 Khi m < m > hệ: a) V« nghiƯm b) Cã nhÊt mét nghiƯm c) Có nghiệm d) Không phải đáp án Câu hỏi 28: Cho đ-ờng tròn (C1): x2+ y2-6x +5 = vµ (C2): x2+ y2 -12x -6y +44 = Đ-ờng thẳng tiếp xúc với đ-ờng tròn đ-ờng thẳng có ph-ơng trình: a) x = vµ y = b) y =  17 33  17 x8 c) y =  17 33  17 x8 d) Tất ph-ơng án Câu hỏi 29: HÃy nối ph-ơng trình cho cột bên trái ph-ơng trình cho cột bên phải biểu diễn đ-ờng thẳng x t   y   3t x 1 y 1 = x   t    y  3  3t A 3x – 4y +12 =0 B 4x-3y+12=0 C 2x-y+1=0 D 3x-y-1=0 Câu hỏi 30: Cho điểm F cố định đ-ờng thẳng cố định không qua F Tập hợp điểm M cho tỉ số đ-ờng Cônic MF số đ-ơng cho tr-ớc đ-ợc gọi d M 114 Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Bảng đáp án câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Câu hỏi số Đáp án c c Câu hỏi số Đáp án Câu hỏi số Đáp án Câu hỏi số Đáp án Câu hỏi số Đáp án Câu hỏi số Đáp án Câu hỏi số Đáp án b c d c 16 17 18 19 20 21 22 23 b a b 31 32 33 34 35 36 37 38 c d c a d d b c b b a 10 a a 24 25 11 12 13 14 15 b a c 26 27 28 29 30 d b d a d 39 40 41 42 43 44 45 b a b a c 55 56 57 58 59 60 a d a c a 46 47 48 49 50 51 52 53 54 c d c c 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 d d c c a d c c b 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 b b c c c d d b d c d a d d d c b a a c 91 92 93 94 95 96 97 a c e a b c a a d 115 Các câu điền khuyết, ghép đôi: - Câu hỏi số 3: Thứ tự ghép ®óng lµ: – G , – B , – C , – F - C©u hái số 8: Thứ tự ghép là: A , – C , – D , – B - C©u hái sè 11: Thø tù ghÐp ®óng lµ: – B , – D , – A - C©u hái sè 15: Thø tù ghép là: A , D , – B , – E - C©u hỏi số 19: Thứ tự ghép là: D , – C , – A - Câu hỏi số 24: Thứ tự ghép là: – B , – D , – A - Câu hỏi số 38: Thứ tự ghép là: – E , – A, – B - Câu hỏi số 41: Điền đúng: ;  2 4 - C©u hái sè 44: Thø tự ghép là: B , D , – A - C©u hái sè 48: Thứ tự ghép là: D , – F , – B , – A - Câu hỏi số 49: Điền đúng: 3x + 4y 20 = - Câu hỏi số 55: Điền ®óng: (x-3)2+y2 = - C©u hái sè 77: Thø tự ghép là: D , A , – E , – B - Câu hỏi số 86: Điền đúng: e - Câu hỏi số 97: Thứ tự ghép là: B , – C , – A 116 Đề số: 01 01 Phiếu làm kiểm tra trắc nghiệm Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề ) Họ tên học sinh Lớp Tr-ờng THPT…………… TØnh …………… Thø tù c©u hái C©u hái 29 Điền kết vào chỗ trống Thứ tự ghép là: 1- .2 - 3- Câu hỏi 30 C©u hái C©u hái C©u hái C©u hái C©u hái C©u hái C©u hái C©u hái C©u hái C©u hái 10 C©u hái 11 C©u hái 12 C©u hái 13 C©u hỏi 14 Câu hỏi 15 a b a Điền là: Đánh dấu (x) vào ph-ơng án lựa chọn nhÊt C©u hái 16 c d b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d C©u hái 17 C©u hái 18 C©u hái 19 C©u hái 20 C©u hái 21 C©u hái 22 C©u hái 23 C©u hái 24 C©u hái 25 C©u hái 26 C©u hái 27 C©u hái 28 ……………………………………………… a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d 117 ( Phần dành riêng cho giáo viên ) Ngày Tháng Năm2008 Giáo viên chấm (Ký , ghi rõ họ tên ) Điểm kiểm tra Đáp án kiểm tra trắc nghiệm Đề số 01 Thứ tự câu hái C©u hái 29 C©u hái 30 C©u hái Câu hỏi Điền kết vào chỗ trống Thứ tự ghép là: 1- D , - C , - A Điền là: e Đánh dấu (x) vào ph-ơng án lựa chọn C©u hái 16 C©u hái 17 a C©u hái C©u hái d c C©u hái 10 c b b C©u hái 13 C©u hái 15 a c a C©u hái 23 a C©u hái 12 d C©u hái 21 C©u hái 22 a C©u hái C©u hái 14 C©u hái 20 c C©u hái 11 d C©u hái 19 a C©u hái C©u hái d C©u hái 18 b C©u hái C©u hái a c b b C©u hái 24 C©u hái 25 C©u hái 26 C©u hái 27 c a d b a Câu hỏi 28 a a Ghi : Giáo viên phải nắm vững Đáp án Biểu điểm để tính tổng điểm kiểm tra theo thang điểm 10 d 118 h-ớng dẫn chấm điểm Bài TN có 30 câu, thang điểm 10, câu có trọng số điểm nhân với Đếm số câu , làm tròn đến số nguyên theo quy tắc làm tròn số VD: làm có 20 câu điểm là: 20 6,67 điểm 119 Lời cảm ơn Luận văn đ-ợc hoàn thành d-ới huớng dẫn khoa học thầy giáo Phạm Xuân Chung, Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy ng-ời đà tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Ph-ơng pháp giảng dạy khoa Toán đà nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn, ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ toán tr-ờng THPT Đông Sơn Tỉnh Thanh Hoá đà tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Tác giả xin gửi tới tất bạn bè ng-ời thân lòng biết ơn sâu sắc Luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong đ-ợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn bè Vinh, tháng năm 2008 Tác giả 120 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Ch-ơng Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Một số khái niệm kiểm tra đánh giá kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh 9 1.1.1 Khái niệm đánh giá 1.1.2 Khái niệm kiểm tra 10 1.1.3 Mục đích đánh giá 11 1.1.4 ý nghĩa đánh giá 12 1.1.5 Chức kiểm tra - đánh giá 13 1.1.6 Những yêu cầu s- phạm việc kiểm tra - đánh giá 15 1.1.7 T×nh h×nh hiƯn cđa viƯc kiĨm tra - đánh giá nhà tr-ờng phổ thông n-ớc ta 16 1.1.8 Xu h-ớng hoàn thiện việc đánh giá 17 1.1.9 Các lĩnh vực đánh giá 19 1.2 Các ph-ơng pháp kiểm tra - đánh giá kết học tập 21 1.2.1 Phân loại ph-ơng pháp đánh giá kết học tập học sinh 21 1.2.2 So sánh -u, nh-ợc điểm hai hình thức: Trắc nghiệm Tự luận 22 121 1.2.3 Lựa chọn ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 27 1.3 Ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan 28 1.3.1 Các loại TNKQ th-ờng dùng 28 1.3.2 Các loại câu hỏi TNKQ 29 1.4 Đánh giá chất l-ợng trắc nghiệm 36 1.4.1 Mục đích việc đánh giá chất l-ợng trắc nghiệm 37 1.4.2 Các ph-ơng pháp đánh giá chất l-ợng trắc nghiệm 37 1.5 Quy trình ph-ơng pháp xây dựng, sử dụng trắc nghiệm 44 15.1 Xác định mục đích trắc nghiệm 44 1.5.2 Thiết kế trắc nghiệm 45 1.5.3 Viết câu hỏi trắc nghiệm 47 1.5.4 Trình bày trắc nghiệm 48 1.5.5 Kiểm tra lại sản phẩm so với thiết kế 48 1.5.6 Tổ chức trắc nghiệm lớp 48 1.5.7 Chấm trắc nghiệm 49 1.5.8 Đánh giá chất l-ợng trắc nghiệm 50 1.5.9 Xử lý kết trắc nghiệm 50 1.6 Tính khả thi việc áp dụng TNKQ vào KT - ĐG tr-êng THPT 51 1.7 KÕt luËn ch-¬ng 52 Ch-¬ng Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ để KT - ĐG kết học tập học sinh THPT 2.1 Mục đích yêu cầu ch-ơng: Ph-ơng pháp toạ độ mặt phẳng 2.1.1 Vị trí, vai trò, mục đích ch-ơng 53 53 53 2.1.2 Mục tiêu chung giảng dạy nội dung : Ph-ơng pháp toạ độ mặt phẳng 54 2.1.3 Một số vấn đề giáo viên cần l-u ý giảng dạy nội dung ph-ơng pháp toạ độ mặt phẳng 55 2.2 Hệ thống câu hỏi TNKQ nhằm kiểm tra đánh giá kết học tập nội dung ph-ơng pháp toạ độ mặt phẳng 56 122 2.2.1 Nội dung kiến thức: Đ-ờng thẳng mặt phảng toạ độ 56 2.2.2 Nội dung kiến thức: Đ-ờng tròn mặt phẳng toạ độ 74 2.2.3 Nội dung kiến thức: Ba đ-ờng Cônic 82 2.3 Bài kiểm tra TN kết thúc ch-ơng: ph-ơng pháp toạ độ mặt phẳng 92 2.3.1 Mục đích TN 92 2.3.2 Thiết kế TN 92 2.3.3 Viết câu hỏi trắc nghiệm 93 2.3.4 Trình bày TN 93 2.4 KÕt ln ch-¬ng 93 Ch-¬ng Thùc nghiƯm s- phạm 3.1 Mục đích nguyên tắc ph-ơng pháp thực nghiệm 94 94 3.1.1 Mục đích 94 3.1.2 Nguyên tắc 94 3.1.3 Ph-ơng pháp 94 3.2 Tổ chức thực nghiệm 95 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 95 3.2.2.Đối t-ợng thực nghiệm 95 3.3.Đánh giá kết thực nghiệm 95 3.3.1.Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm 95 3.3.2.Đánh giá Bài kiểm tra trắc nghiệm 96 3.3.3.Nhận xét hình thức kiểm tra trắc nghiệm tự luận 98 3.3.4.Thăm dò ý kiến giáo viên học sinh 99 3.4 Kết luận ch-ơng 100 Kết luận 101 Kiến nghị 102 Tài liệu tham khảo 103 Phần phụ lục 105 123 Bảng kí hiệu viết tắt Kt - đg Kiểm tra - đánh giá Kt Kiểm tra đg Đánh giá TNKQ Trắc nghiệm khách quan TN Trắc nghiệm THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh GD Giáo dục SGK Sách giáo khoa vtcp Vectơ ph-ơng vtpt Vectơ pháp tuyến 124 ... Tr-ờng đại học vinh Khoa toán ===== ==== Vũ Thị Bích ph-ợng nghiên cứu sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập môn toán học sinh thpt (phần: ph-ơng pháp tọa độ... kết học tập học sinh chủ yếu trình dạy học Đánh giá kết học tập học sinh đ-ợc định nghĩa nh- sau: Đánh giá kết học tập học sinh trình thu thập xử lý thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập. .. dạy học Kiểm tra với t- cách ph-ơng tiện hình thức đánh giá Trong dạy học có loại kiểm tra : Kiểm tra th-ờng xuyên, kiểm tra định kì kiểm tra tổng kết Giáo viên không nên vào kết kiểm tra tổng kết

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:27

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: So sánh -u thế của ph-ơng pháp TNKQ và TL theo các yêu cầu trong việc đánh giá:  - Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh thpt

Bảng 1.

So sánh -u thế của ph-ơng pháp TNKQ và TL theo các yêu cầu trong việc đánh giá: Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Các dòng trên mỗi cột phải t-ơng đ-ơng về nội dung, hình thức, ngữ pháp, độ dài  - Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh thpt

c.

dòng trên mỗi cột phải t-ơng đ-ơng về nội dung, hình thức, ngữ pháp, độ dài Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Ghi lại số liệu vào trong bảng sau cho mỗi câu hỏi: - Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh thpt

hi.

lại số liệu vào trong bảng sau cho mỗi câu hỏi: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Nội dung, hình thức của một bài TN phụ thuộc vào mục đích sử dụng nó. Một bài TN chẩn đoán trình độ học sinh tr-ớc khi học một phần ch-ơng trình môn  học sẽ khác nhau với một bài TN đánh giá kết quả học tập cuối năm về môn đó - Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh thpt

i.

dung, hình thức của một bài TN phụ thuộc vào mục đích sử dụng nó. Một bài TN chẩn đoán trình độ học sinh tr-ớc khi học một phần ch-ơng trình môn học sẽ khác nhau với một bài TN đánh giá kết quả học tập cuối năm về môn đó Xem tại trang 46 của tài liệu.
Việc sử dụng hình thức kiểm tra bằng TNKQ ở tr-ờng phổ thông là hoàn toàn có thể thực hiện đ-ợc nhờ những lí do sau đây:  - Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh thpt

i.

ệc sử dụng hình thức kiểm tra bằng TNKQ ở tr-ờng phổ thông là hoàn toàn có thể thực hiện đ-ợc nhờ những lí do sau đây: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Nhận xét: Đây là câu hỏi điển hình nên dùng để đánh giá mức độ nhận biết dạng của ph-ơng trình đ-ờng tròn - Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh thpt

h.

ận xét: Đây là câu hỏi điển hình nên dùng để đánh giá mức độ nhận biết dạng của ph-ơng trình đ-ờng tròn Xem tại trang 78 của tài liệu.
4 Một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của Elip là M(5; 3)  - Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh thpt

4.

Một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của Elip là M(5; 3) Xem tại trang 88 của tài liệu.
3.3.3.Nhận xét về hình thức kiểm tra trắc nghiệm và kiểm tra tự luận - Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh thpt

3.3.3..

Nhận xét về hình thức kiểm tra trắc nghiệm và kiểm tra tự luận Xem tại trang 100 của tài liệu.
- Kết quả hai hình thức kiểm tra không t-ơng đ-ơng: - Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh thpt

t.

quả hai hình thức kiểm tra không t-ơng đ-ơng: Xem tại trang 100 của tài liệu.
a) Hình chữ nhật tạo bởi các đ-ờng thẳng x=  b, y= a gọi là hình chữ nhật cơ sở của (H) - Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh thpt

a.

Hình chữ nhật tạo bởi các đ-ờng thẳng x=  b, y= a gọi là hình chữ nhật cơ sở của (H) Xem tại trang 109 của tài liệu.
1. Bảng đáp án các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn - Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh thpt

1..

Bảng đáp án các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Xem tại trang 114 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan