Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục lý tưởng xhcn cho học sinh thpt thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp (qua khảo sát tại trường thpt bình chánh huyện bình chánh, tp hồ chí minh)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG VĂN ÚT N NG C O HIỆU QUẢ C NG T C GI O D C TƢỞNG HCN CHO HỌC SINH THPT TH NG QU HOẠT Đ NG NGO I GIỜ N P (Qua khảo sát trƣờng THPT Bình Chánh Huyện Bình Chánh,Tp HCM) TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG VĂN ÚT N NG C O HIỆU QUẢ C NG T C GI O D C TƢỞNG HCN CHO HỌC SINH THPT TH NG QU HOẠT Đ NG NGO I GIỜ N P (Qua khảo sát trƣờng THPT Bình Chánh Huyện Bình Chánh, Tp HCM) UẬN VĂN THẠC SỸ KHO HỌC GI O D C Chun ngành: LL&PPDH Bộ mơn Chính trị Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thái Sơn LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi nhận quan tâm nhiều đơn vị, thầy cô đồng nghiệp Tôi xin chân tthành cảm ơn: BGH Trường ĐH Vinh, PhòngSau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục Chính trị thuộc Trường ĐH Vinh quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Chính trị khố 18 BGH Thầy, Cơ khoa sau đại học Trường ĐH Sài Gịn, BGH Trường THPT Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thái Sơn, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp bạn học viên lớp Cao học Giáo dục Chính trị dành nhiều tình cảm, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khố học TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 Tác giả Đặng Văn Út M C C Trang PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN N I DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu công tác giáo dục lý tưởng cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt đông lên lớp 1.1 Cơ sở lý luận việc nâng cao hiệu công tác giáo dục lý tưởng cho học sinh THPT qua hoạt đơng ngồi lên lớp 1.2 Cơ sở thực tiễn công tác giáo dục lý tưởng cho học sinh THPT 25 thơng qua hoạt đơng ngồi lên lớp trường THPT Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 2: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục 36 38 lý tưởng cho học sinh trường trung học phổ thơng Bình Chánh- thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Những quan điểm nâng cao hiệu công tác giáo dục lý tưởng cho 38 học sinh trường Trung học phổ thơng Bình Chánh- Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Những giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục lý 43 tưởng cho học sinh trường THPT Bình Chánh thơng qua hoạt động lên lớp 60 Kết luận chƣơng C PHẦN KẾT UẬN 90 D D NH M C T I IỆU TH M KHẢO 93 E PH C 97 D NH M C C C TỪ VIẾT TẮT CNH : cơng nghiệp hố CNXH : chủ nghĩa xã hội GD – ĐT : giáo dục đào tạo GV : giáo viên GVCN : giáo viên chủ nhiệm GVBM : giáo viên môn HS : học sinh HĐH : đại hố HĐNGLL : hoạt động ngồi lên lớp PPDH : phương pháp dạy học THPT : trung học phổ thông XHCN : xã hội chủ nghĩa A MỞ ĐẦU ý chọn đề tài Bước vào kỷ 21, đất nước ta đà hội nhập với phát triển giới, niên người chủ tương lai đất nước - phải góp phần sức cho quê hương Điều địi hỏi phải suy nghĩ xem lại cách sống mình, câu hỏi lớn đặt ra: Lý tưởng sống niên ngày gì? Thế hệ trẻ người chủ tương lai đất nước, động lực giúp cho xã hội phát triển Chính mà bạn thiếu niên gần phải sống có mục đích cao đẹp Trong thư gửi HS nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập vào năm 1945, Bác Hồ kính yêu nhắn nhủ hệ trẻ phải cố gắng học tập, non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập hệ trẻ.Lờidạy Bác giúp hiểu rõ vai trò tuổi trẻ tương lai đất nước, vàlời nhắn nhủ thiêng liêng phải thực hiện! Bác mong lớp lớp niên sau không chùn bước trước khó khăn trước mắt, ln vững chí bền tâm vượt qua thử thách để hướng tới tương lai tốt đẹp Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tháng 12 năm 1996 khẳng định “ Định hướng phát triển nhân cách người Việt Nam thể mục tiêu giáo dục đào tạo xây dựng người hệ trẻ thiết tha gắn bó với độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc; cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hoá nhân loại ; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, tư sáng tạo, có kỷ luật, có sức khoẻ, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên” [6;12] Từ nhận thức định hướng nhân cách người Việt Nam, việc hình thành nhân cách, đạo đức cho học sinh giai đoạn việc làm quan trọng toàn xã hội quan tâm Trong hoạt động giáo dục nhà trường nay, hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục có ý nghĩa quan trọng q trình hồn thiện nhân cách, đạo đức học sinh.Vì nhà trường phổ thơng, đặc biệt bậc trung học phổ thông, tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp yếu tố cần thiết, phận trình giáo dục (theo nghĩa rộng), vừa yếu tố quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách theo mục tiêu đào tạo đáp ứng yêu cầu đa dạng xã hội hệ trẻ Ở nước ta diễn cơng đổi sâu sắc phạm vi tồn xã hội, nghiệp giáo dục coi quốc sách hàng đầu trình xây dựng người Việt Nam động, sáng tạo, có tri thức, kỹ nghị lực để góp phần xây dựng đất nước Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII xác định mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo chủ yếu “Thực giáo dục tồn diện đạo đức, trí dục, thể dục, mỹ dục tất bậc học; coi trọng giáo dục trị, tư tưởng, nhân cách, khả tư trị, đạo đức cho học sinh phổ thơng, cần cải tiến đẩy mạnh theo phương pháp định, góp phần tích cực vào nghiệp giáo dục nhân cách phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu xã hội” [6; 9] Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII ghi rõ: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hố dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp có tính tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội” [6,14] Xuất phát từ tính cấp thiết việc giáo dục lý tưởng XHCN cho học sinh THPT giai đọan nay, tác giả chọn vấn đề: “Nâng cao hiệu công tác giáo dục lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho học sinh THPT thơng qua hoạt động ngồi lên lớp” (Qua khảo sát trường THPT Bình Chánh, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh) làm đề tài tốt nghiệp luận văn khoa học Giáo dục, chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn Giáo dục trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối với nhà trường phổ thơng nói chung, học sinh trung học phổ thơng nói riêng, môi trường tuý giáo dục kiế n thức phổ thông giáo dục đạo đức người, không bậc trung cấp chuyên nghiệp hay cao đẳng, đại học mang tính đào tạo nhiều Nên công tác giáo dục lý tưởng cho em cần thiết Nó bao hàm nhiều nội dung lồng ghép mơn học: Tình u quê hương đất nước-con người, giáo dục phòng chống ma t, HIV-AIDS, giáo dục giới tính Chương trình học nặng nề, áp lực thi cử khiến thầy cô giáo lo truyền dạy kiến thức, bỏ quên việc “chăm sóc tinh thần” cho học sinh, giáo dục kỹ sống có hạn chế, nhiều học sinh khơng chống đỡ với cạm bẫy, cám dỗ, phát triển tâm lý lệch lạc Một số học sinh có lối sống khơng lành mạnh, chí vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, cơng tác giáo dục lý tưởng cho học sinh trường THPT Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh chưa đạt hiệu mong muốn Vì vậy, đề xuất giải pháp có tính khả thi nâng cao hiệu công tác Nghiên cứu việc nâng cao tính tích cực học sinh thơng qua hoạt động lên lớp nội dung quan trọng trình đổi nội dung phương pháp dạy học giai đoạn nay, kể đến tài liệu ban hành Bộ Giáo dục đào tạo như: Hoạt động giáo dục lên lớp, Nxb giáo dục (2002); Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2009-2010; Bộ Giáo dục đào tạo(2009), Phân phối chương trình THPT hoạt đơng giáo dục ngồi lên lớp, ban hành kèm theo công văn 7608/BGD&ĐT- GD TrH Khung phân phối chương trìnhTHPT năm học 2009-2010 Bài viết Văn hoá đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức thời kỳ tác giả Song Thành (Tạp chí lý luận trị, 2007) nhấn mạnh đến giá trị đạo đức vai trò đạo đức phát triển tuổi trẻ giai đoạn Đồng thời tác giả phân tích rõ cần thiết phải giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh nhiểu tác giả nước nghiên cứu, kể đến Luận án TS triết học Trần Minh Đoàn Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta (Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 2002) Bên cạnh đó, cịn kể đến tác giả A.N.Lêonchiep với sách Hoạt động ý thức nhân cách, Nxb giáo dục (1989) Như vậy, từ góc độ khác nhau, tác giả đề cập đến vai trò đạo đức phát triển nhân cách học sinh giai đoạn Tuy nhiên, việc giáo dục lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho học sinh thông qua hoạt động ngồi lên lớp chưa nhiều tác giả khai thác cách trực tiếp Nhưng cơng trình nêu nguồn tư liệu quí giá để tác giả nghiên cứu, làm phong phú thêm luận văn cảnh, di tích lịch sử; cắm trại; tổ chức hội thi khéo tay hay làm; sinh hoạt câu lạc bộ… Hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giải trí: thể dục giờ; tập chơi thể thao; trị vui chơi, giải trí; tổ chức hội vui khoẻ, ngày hội thể thao… Hoạt động lao động, khoa học, kỹ thuật, hướng nghiệp: trực nhật, sửa bàn ghế, trang trí lớp học, trồng cây, tham gia lao động cơng trình cơng cộng; trị chơi tìm hiểu tự nhiên xã hội theo chủ đề; tham gia sinh hoạt câu lạc bộ; thi làm đồ dùng dạy học Với nội dung phong phú, đa dạng, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp tổ chức thường xuyên, đan xen với dựa vào chủ điểm giáo dục hàng tháng, gắn với kiện trị địa phương, đất nước… Quá trình giáo dục lý tưởng cho HS trình góp phần hình thành nhân cách, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, làm cho học sinh nhận thức đắn quan hệ xã hội, có niềm tin hành động Đó q trình lâu dài, liên tục, kiên nhẫn, chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, nhân tố có ảnh hưởng tác động to lớn đến trình giáo dục học sinh Tác động người thầy môi trường giáo dục, có gia đình, tổ chức xã hội ngày tác động đến hình thành phát triển nhân cách học sinh, phát huy tác dụng giáo dục nhân tố trình giáo dục học sinh, đồng thời nhiều biện pháp nâng cao tính hiệu q trình kết hợp giáo dục học sinh nhà trường, gia đình xã hội góp phần tích cực đẩy nhanh vững đến q trình hình thành hồn thiện nhân cách học sinh 2.2.6 Tăng cường sở vật chất cho việc tổ chức hoạt động lên lớp Ban giám hiệu trước hết Hiệu trưởng quán triệt tầm quan trọng ảnh hưởng tích cực hoạt động giáo dục lên lớp nhiệm vụ dạy học nhà trường Quán triệt đầy đủ văn liên quan đến HĐNGLL Hiệu trưởng thành lập ban đạo hoạt động giáo dục lên lớp giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên ban đạo Tạo điều kiện cho ban đạo giáo viên quán triệt nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp, trang bị cho họ số kỹ cần thiết việc thực hoạt động giáo dục lên lớp Ban đạo tuyên truyền, vận động lực lượng ngồi trường có nhận thức đắn hoạt động giáo dục lên lớp Đối với mơn học có lồng ghép hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, cần quán triệt, theo dõi việc tổ chức dạy lồng ghép nội dung Làm cho giáo viên thấy tác dụng hoạt động giáo dục lên lớp giáo dục truyền thống, đạo đức, hành vi cho em để giáo viên thực tốt việc lồng ghép nội dung trọng vào việc dạy kiến thức tiết học Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch hoạt động phải phân bổ kinh phí, từ nguồn ngân sách, huy động từ ban đại diện cha, mẹ học sinh Phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng lực lượng nhà trường Thực kế hoạch phối hợp liên ngành đơn vị với ban ngành, đoàn thể địa phương để làm tốt công tác giáo dục Cụ thể: Phối hợp với Xã Đồn, Ban văn hố xã công tác tổ chức hoạt động lớn Văn nghệ, thể dục thể thao, sân chơi hè cho học sinh Phối hợp với Cựu chiến binh thực nội dung giáo dục truyền thống cho HS nhân buổi lễ Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có cơng cách mạng Các đồn thể nhà trường thực tốt công tác phối hợp, đặc biệt chủ động hoạt động bề nổi, hoạt động lớn nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh trường có giải pháp tích cực, đóng góp cơng sức tiền vào hoạt động giáo dục chung, đặc biệt hỗ trợ khen thưởng, huy động đóng góp mạnh thường quân Kết luận chƣơng Giáo dục lý tưởng cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp trường THPT Bình Chánh phận trình giáo dục tổng thể nên phải đảm bảo chặt chẽ cuả quy trình quản lý giáo dục Quy trình giáo dục lý tưởng cho học sinh quy trình mang tính tồn vẹn thống từ: “Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra – đánh giá kết qủa” Mỗi chức có vai trị khác có mối quan hệ chặt chẽ, đan xen nhau, bổ sung cho nhau; thực tốt chức tạo sở, điều kiện cho chức Để thực hiệu công tác giáo dục lý tưởng học sinh bên cạnh việc xây dựng nội quy kỷ luật học sinh, cần xây dựng nội quy kỷ luật lao động cán giáo viên,cần kiến tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực nhà trường ngồi xã hội, có quan hệ đồng nghiệp thân thiết, tương trợ, đồn kết, mơi trường lành mạnh … mẫu mực thầy, cô giáo gương soi có tác dụng giáo dục lớn học sinh Công tác GDĐĐ học sinh giai đoạn đặt yêu cầu, nhiệm vụ cao hơn, cần thiết toàn Đảng, toàn dân ta tích cực tham gia vận động “Học tập làm theo tư tuởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh”, nguồn lực tinh thần to lớn thực thành công nghiệp CNH – HĐH đất nước Giáo dục lý tưởng cho học sinh trách nhiệm tồn xã hội, giáo dục nhà trường có vai trị định hướng quan trọng Đó vinh dự trách nhiệm mà xã hội giao cho nói riêng ngành GD&ĐT nói chung D KẾT UẬN V KIẾN NGHỊ Có thể khẳng định rằng: Giáo dục cho học sinh giáo dục tảng cho mặt giáo dục khác Trong giai đoạn Đảng nhà nước ta coi trọng đến công tác giáo dục đào tạo Đảng coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Như đòi hỏi nhà trường người làm công tác quản lý phải đặt nghiệp trồng người lên hàng đầu, đặc biệt giáo dục đạo đức cho học sinh Bác Hồ kính u nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Những nhiệm vụ q trình giáo dục đạo đức không định hướng cho hoạt động giáo dục đạo đức mà định hướng cho hoạt động dạy học nói chung, dạy học mơn đạo đức nói riêng Xuất phát từ sở lý luận, sở pháp lý phân tích thực trạng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Trừng Chinh Như mục đích nhiệm vụ nghiên cứu hồn thành Q trình giáo dục lý tưởng cho HS nói chung trường tHPT Bình Chánh nói riêng trình hình thành nhân cách, bồi dưỡng tư tưởng, đạo đức cách mạng làm cho HS nhận thức đắn quan hệ xã hội, có niềm tin hành động Đó q trình lâu dài, liên tục, kiên nhẫn, chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, nhân tố có ảnh hưởng tác động to lớn đến trình giáo dục học sinh Tác động người thầy môi trường giáo dục, có gia đình, tổ chức xã hội ngày tác động đến hình thành phát triển nhân cách học sinh, phát huy tác dụng giáo dục nhân tố trình giáo dục học sinh, đồng thời nhiều biện pháp nâng cao tính hiệu trình kết hợp giáo dục HS nhà trường, gia đình xã hội góp phần tích cực đẩy nhanh vững đến trình hình thành hồn thiện nhân cách học sinh Tơi mạnh dạn đề xuất biện pháp đạo mang tính khả thi, là: Tăng cường vai trị lãnh đạo chi Đảng nhà trường Nâng cao vai trò, trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn việc giáo dục đạo đức cho học sinh Phát huy vai trị xung kích sáng tạo Đồn TNCS Hồ Chí Minh Đẩy mạnh cơng tác giáo dục truyền thống Phát huy vai trị hoạt động tự quản tập thể học sinh Kết hợp tốt môi trường giáo dục: Nhà trường - Gia đình - Xã hội để giáo dục đạo đức học sinh Một số kiến nghị đề xuất * Với Bộ giáo dục đào tạo: - Kịp thời chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, đảm bảo chất lượng đủ số lượng - Có chế độ thoả đáng với giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa khó khăn hải đảo - Tăng cường sở vật chất, phương tiện dạy học để trường đẩy mạnh công tác giảng dạy hoạt động * Với Sở giáo dục đào tạo - Có kế hoạch tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên cho giáo viên - Thường xuyên cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh * Với nhà trường THPT - Gắn kết mối quan hệ giữa: Nhà trường - Gia đình - Xã hội Thực tốt đề án an ninh trường học, làm tốt công tác an dân đề nghị năm học - Trước mắt, phân công giáo viên trẻ, nhiệt tình, có lực tư vấn tâm lý để thành lập nhóm tư vấn tâm lý, giúp đỡ cho em học sinh trường em gặp hồn cảnh khó khăn mặt tâm lý - Có kế hoạch mua sắm, bổ sung sở vật chất phục vụ cho hoạt động để việc giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu cao - Tham mưu cấp quyền địa phương tạo điều kiện tối đa cho em có sân chơi lành mạnh, bổ ích… E DANH M C T I IỆU THAM KHẢO Hoàng Chí Bảo (1997), Văn hố phát triển nhân cách niên, tạp chí Nghiên cứu lý luận Bộ Giáo dục đào tạo(2002), Hoạt động giáo dục lên lớp, Sách giáo viên, Nxb giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo(2008), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2009-2010 Bộ Giáo dục đào tạo(2009), Phân phối chương trình THPT hoạt đơng giáo dục ngồi lên lớp, ban hành kèm theo công văn 7608/BGD&ĐT- GD TrH Khung phân phối chương trìnhTHPT năm học 2009-2010 Cơng ước quyền trẻ em 1989 Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1996), Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (25/7/2008), Nghị Hội nghị Trung ương (khóa X), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XI), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án TS triết học, học viện CTQG Hồ Chí Minh 10 Phạm Văn Đồng (1994), Về vấn đề giáo dục đào tạo, Nxb CTQG 11 GS TS Phạm Minh Hạc (1994),Vấn đề người công đổi 12 GS,VS Phạm Minh Hạc Những vấn đề tâm lý học nhân cách, viện tâm lý học, H.1995 13 Phạm Minh Hạc (1999), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố- đại hố, Nxb trị quốc gia Hà Nội 14 Hồ Chí Minh tồn tập (1990), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 15 Trần Hậu Kiêm – Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức giáo dục đạo đức cho niên, Nxb CTQG 16 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb giáo dục Hà Nội 17 Luật giáo Dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Song Thành (2007), Văn hoá đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức thời kỳ nay, Tạp chí lý luận trị 19 Thủ tướng Chính phủ, chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010,(ban hành kèm định số 201/2001/QĐ –TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính Phủ 20 Từ điển Tiếng Việt (1998), Trung tâm tự điển ngôn ngữ 21 J.A Kômensky (1991) Thiên đường trái tim, Nxb Ngoại văn 22 A.N.Lêonchiep (1989), Hoạt động ý thức nhân cách, Nxb giáo dục 23 A.S Macarencô (1984), Tuyển tập tác phẩm sư phạm tập1, Nxb giáo dục PH C Một số hình ảnh công tác giáo dục lý tƣờng cho HS trƣờng THPT Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh ... việc giáo dục lý tưởng XHCN cho học sinh THPT giai đọan nay, tác giả chọn vấn đề: ? ?Nâng cao hiệu công tác giáo dục lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho học sinh THPT thông qua hoạt động lên lớp? ?? (Qua khảo. .. thơng qua hoạt đơng ngồi lên lớp 1.1 Cơ sở lý luận việc nâng cao hiệu công tác giáo dục lý tưởng cho học sinh THPT qua hoạt đơng ngồi lên lớp 1.2 Cơ sở thực tiễn công tác giáo dục lý tưởng cho học. .. trạng công tác giáo dục lý tưởng cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp trường THPT Bình Chánh 1.2.2.1 Những thuận lợi khó khăn trường THPT Bình Chánh cơng tác giáo dục lý tưởng cho học sinh