Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
394,5 KB
Nội dung
Phần I: Phần mở đầu I.1 Lý do chọn đề tài. Trong quá trình dạy học nói riêng hay giáo dục và đào tạo nói chung, kiểm tra đánh giá là một trong những bộ phận chủ yếu và hợp thành một chỉnh thể thống nhất trong qui trình đào tạo. Kiểm tra đánh giá cho phép thẩm định chất lợng của quá trình đào tạo, mặt khác nó tác động trở lại một cách mạnh mẽ đối với qui trình đào tạo, phơng pháp đào tạo, thái độ học tập và giảng dạy; đảm bảo sự nghiêm túc, khách quan, công bằng, tạo mối quan hệ đúng đắn giữa thầy và trò; tạo động lực thúc đẩy tính tích cực, chủ động của ngời học, tạo điều kiện để công tác quản lý đào tạo có hiệu quả. Nh vậy, đổi mới kiểm tra đánh giá sẽ có tác động tích cực tới đổi mới quá trình dạy học. Hiện nay việc đổi mới công tác kiểm tra đánh giá đang đợc quan tâm và đầu t nghiên cứu. Và một trong những phơng pháp bộc lộ nhiều u điểm trong quá trình kiểm tra đánh giá là phơng pháp trắc nghiệm khách quan. Đồng thời trong thời đại phát triển của công nghệ thông tin thì việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan và ứng dụng công nghệ thông tin trong đánh giá kết quả học tập sẽ có nhiều u điểm nổi trội hơn Đặc biệt theo hớng dẫn thực hiện chơng trình của bộ giáo dục và đào tạo giáo dục có viết Môn Tin học thuận lợi cho việc áp dụng ph- ơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn nội dung nghiên cứu: Xây dựng câu hỏi và đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập môn Tin học 6 trờng THCS Mạo Khê II. I.2 Mục đích nghiên cứu. Tìm hiểu cách xây dựng bộ câu hỏi và đề trắc nghiệm khách quan nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tin học 6 của học sinh lớp 6A7 trờng THCS Mạo khê II. Qua đó góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học bộ môn. I.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu. 36 - Tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài này trong 2 năm học: 2006 - 2007; 2007 -2008 - Công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tin Học 6 ở trờng THCS Mạo Khê II. I.4 Đóng góp về lý luận và thực tiễn. - Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan có nội dung bao trùm, khảo sát rộng rãi nội dung môn học, vì vậy gần nh loại trừ đợc trờng hợp may mắn trúng tủ, khắc phục tình trạng học lệch. - Thuận lợi với học sinh có nhiều kinh nghiệm khi làm bài trắc nghiệm và với học sinh gặp hạn chế về khả năng diễn đạt. - Kết quả phản ánh tơng đối chính xác năng lực học tập của học sinh . - Việc chấm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhanh chóng, chính xác - Nếu có thể kết hợp với sử dụng máy vi tính để kiểm tra và chấm điểm trên máy tính thì kết quả nhanh, chính xác, kinh tế và tiện lợi hơn so với kiểm tra trên giấy. - Thái độ của học sinh: Đa số học sinh rất hào hứng và phấn khởi với phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan. Học sinh đã có ý kiến phản hồi: Để làm đợc bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan thì phải nắm vững kiến thức toàn bộ nội dung phần học, môn học. Qua kiểm tra tôi nhận thấy khi làm bài kiểm tra học sinh thể hiện thái độ nghiêm túc, say mê và hào hứng hơn so với bài kiểm tra viết tự luận truyền thống. II. Phần nội dung II.1.Chơng 1: Tổng quan Trong phạm vi đề tài này tôi muốn trình bày vài suy nghĩ của mình về một số nội dung về Xây dựng câu hỏi và đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập môn Tin học 6 ở lớp 6A7 trờng THCS Mạo Khê II cụ thể về các vấn đề sau: 1. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học. 2. Phơng pháp trắc nghiệm khách quan 36 3. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tin Học 6 ở trờng THCS Mạo Khê II 4. Xây dựng câu hỏi và bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn Tin Học 6 ở trờng THCS Mạo Khê II Bớc 1: Xác định các mục tiêu cần đánh giá: Bớc 2: Thiết lập ma trận đề kiểm tra (ma trận hai chiều hay bảng trọng số): Bớc 3: Viết câu hỏi trắc nghiệm 3.1. Viết câu hỏi nhiều lựa chọn 3.2. Viết câu hỏi đúng - sai 3.3 Viết câu hỏi ghép đôi 3.4. Câu hỏi điền khuyết 5. Thực nghiệm s phạm 5.1. Mục đích của thực nghiệm s phạm 5.2.Đối tợng thực nghiệm 5.3. Phơng pháp thực nghiệm 5.4. Nội dung thực nghiệm. Từ các nội dung vấn đề trên tôi rút ra những kinh nghiệm trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập bộ môn Tin học lớp 6. II.2. chơng 2: Nội dung nghiên cứu. II2.1. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học. 1. Một số khái niệm cơ bản - Kiểm tra: là tiền đề, là bớc đầu tiên để đánh giá, để đa ra một nhận xét hay một quyết định nào đó trong thực tế. Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá. - Đánh giá: đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập, xử lý thông tin kịp thời, có hệ thống về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lợng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học (mục tiêu đào tạo) làm cơ sở cho những chủ trơng, biện pháp và hành động giáo dục. (GS.TS Hoàng Đức Nhuận- PGS.TS Lê Đức Phúc trong cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lợng học tập của học sinh phổ thông). Đánh giá kết quả học tập của học sinh là đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu đề ra cho việc học sau một giai đoạn học tập, các mục tiêu này thể hiện ở từng môn học cụ thể. 36 - Trắc nghiệm khách quan trong giáo dục là một phơng pháp kiểm tra đánh giá nhằm đánh giá kết quả trình độ, năng lực cũng nh kết quả học tập của ngời học trong quá trình và khi kết thúc một giai đoạn học tập nhất định. 2. Mục đích, chức năng và yêu cầu của việc kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học a, Mục đích: - Làm sáng tỏ mức độ đạt đợc và cha đạt đợc về các mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ của học sinh đối chiếu với yêu cầu của chơng trình, phát hiện những nguyên nhân sai sót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học. - Tạo cơ hội cho học sinh phát triển kỹ năng tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên thúc đẩy học tập. - Giúp giáo viên nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy học để nâng cao chất lợng và hiệu quả. b, Chức năng của việc kiểm tra đánh giá trong dạy học: - Xác định đợc mức độ hiểu biết, kỹ năng, phẩm chất trí tuệ của học sinh so với chuẩn của mục đích dạy học đã định trớc. - Giúp giáo viên nắm đợc kết quả giảng dạy, từ đó điều chỉnh và hoàn thiện nội dung, phơng pháp giảng dạy. Đồng thời giúp học sinh tự đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh việc học tập theo các yêu cầu của môn học. - Phân loại hoạt động ở các mức độ (giỏi, khá, trung bình, yếu, ) để kích thích sự cố gắng học tập của học sinh. c, Những yêu cầu đối với việc đánh giá kết quả học tập: - Đánh giá phải đảm bảo tính mục tiêu: Trong lĩnh vực tri thức, các mục tiêu đợc phân cấp theo các mức độ khác nhau. Có nhiều quan điểm phân chia các mức độ này, trong đó cách phân chia của B.S.Bloom chia 6 mức mục tiêu thờng đợc sử dụng: Nhận biết (Knowledge): Học sinh chỉ nhận biết và nhớ lại đợc những sự kiện, hiện tợng, đặc trng, mà không cần giải thích. Thông hiểu (Comprehension): học sinh có khả năng diễn giải, mô tả tóm tắt đợc các thông tin đã thu thập đợc, qua đó thể hiện năng lực hiểu biết. ứng dụng (Application): học sinh sử dụng các thông tin đã thu đ- ợc để giải quyết những tình huống khác với tình huống đã biết. 36 Phân tích (Andysis): Học sinh biết tách cái tổng thể thành bộ phận, thấy đợc mối quan hệ giữa các bộ phận, biết sử dụng các thông tin để phân tích. Tổng hợp (Synthesis): Học sinh biết kết hợp các bộ phận để tạo thành một tổng thể mới từ tổng thể cũ. Mức này đòi hỏi học sinh có khả năng phân tích đi đôi với tổng hợp, bắt đầu thể hiện tính sáng tạo của cá nhân. Đánh giá (Evaluation): Đòi hỏi học sinh có những hành động hợp lý về quyết định, so sánh, phê phán, đánh giá hay chọn lọc trên cơ sở các tiêu chí, có khả năng tổng hợp để đánh giá. Tuy nhiên, trong thực tế thờng chỉ sử dụng 3 mức: Nhớ, hiểu và vận dụng. - Đánh giá phải đảm bảo tính khách quan: Tính khách quan của đánh giá đòi hỏi kết quả đánh giá phải phù hợp với kết quả lĩnh hội kiến thức, kỹ năng của học sinh đợc bộc lộ một cách trung thực. Đánh giá khách quan kết quả học tập yêu cầu việc đánh giá không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngời đánh giá. - Đánh giá phải đảm bảo tính toàn diện: Mục đích của nhà trờng là tạo ra những con ngời phát triển toàn diện nên kiểm tra đánh giá cũng bao gồm đầy đủ các mặt: Kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chất, năng lực, của học sinh. Kiểm tra đánh giá phải chú ý đến cả hai mặt số lợng và chất lợng, đồng thời mang tính hớng dẫn, giúp đỡ, khuyên răn học sinh phấn đấu tốt hơn. - Đánh giá đảm bảo tính thờng xuyên và hệ thống: Đánh giá phải đảm bảo tính thờng xuyên và hệ thống sẽ định kỳ cung cấp trực tiếp những thông tin phản hồi cho giáo viên về kết quả giảng dạy của họ, giúp cho họ điều chỉnh kịp thời cách dạy của mình và cách học của học sinh, tạo điều kiện kết hợp thống nhất giữa dạy và học. - Đánh giá phải đảm bảo tính công khai: Cách tổ chức kiểm tra đánh giá phải đợc tiến hành công khai, kết quả phải đợc công bố kịp thời để mỗi học sinh có thể tự đánh giá xếp hạng trong tập thể, để tập thể học sinh hiểu biết, học tập và giúp đỡ lẫn nhau. 3. Các hình thức và phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập 36 Kiểm tra thờng xuyên: Việc kiểm tra thờng xuyên đợc thực hiện qua quan sát một cách có hệ thống hoạt động của các lớp học nói chung, của mỗi học sinh nói riêng, qua các khâu ôn tập, củng cố bài cũ, tiếp thu bài mới, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Kiểm tra thờng xuyên giúp cho thầy kịp thời điều chỉnh cách dạy, trò kịp thời điều chỉnh cách học, tạo điều kiện vững chắc để quá trình dạy học chuyển dần sang những bớc mới. Kiểm tra định kỳ: Hình thức kiểm tra này đợc thực hiện sau khi học xong một chơng lớn, một phần của chơng trình hoặc sau một học kỳ. Nó giúp cho giáo viên và học sinh nhìn lại kết quả dạy và học sau những kỳ hạn nhất định, đánh giá trình độ học sinh nắm một khối lợng kiến thức, kỹ năng kỹ xảo tơng đối lớn; củng cố mở rộng những điều đã học, đặt cơ sở tiếp tục học sang những phần mới. Kiểm tra tổng kết: Hình thức kiểm tra này đợc thực hiện vào cuối mỗi giáo trình, cuối năm học nhằm đánh giá kết quả chung, củng cố mở rộng chơng trình toàn năm của môn học, chuẩn bị điều kiện để tiếp tục học chong trình của năm học sau. Các hình thức kiểm tra trên đợc thực hiện bằng nhiều phơng pháp kiểm tra nh: kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra thực hành. II.2.1.2 Phơng pháp trắc nghiệm khách quan. 1. Phân loại trắc nghiệm khách quan: trắc nghiệm khách quan đợc chia thành các loại câu hỏi cơ bản sau: a, Câu hỏi nhiều lựa chọn: Câu trắc nghiệm khách quan thuộc loại này gồm hai phần: phần câu dẫn và phần lựa chọn. Phần câu dẫn là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng (câu cha hoàn tất) tạo cơ sở cho sự lựa chọn. Phần lựa chọn gồm nhiều phơng án trả lời (thờng là 4 hoặc 5 phơng án trả lời), ngời trả lời sẽ chọn một phơng án trả lời duy nhất đúng hoặc đúng nhất. Những ph- ơng án còn lại đợc gọi là phơng án trả lời sai hay còn gọi là câu nhiễu. b, Câu hỏi đúng - sai: 36 Loại này chỉ gồm 2 lựa chọn (đúng hoặc sai) và là loại trắc nghiệm rất đơn giản, dễ sử dụng. Tuy nhiên kết quả bị ảnh hởng nhiều bởi yếu tố ngẫu nhiên. Loại câu hỏi đúng - sai chỉ thích hợp cho việc kiểm tra những kiến thức sự kiện, định nghĩa, khái niệm, công thức, chúng thờng chỉ đòi hỏi trí nhớ, ít kích thích suy nghĩ, khả năng phân biệt HS giỏi và HS kém rất thấp. c, Câu hỏi ghép đôi: Loại câu hỏi này thờng bao gồm hai dãy thông tin có số câu hỏi có thể không bằng nhau, một dãy danh mục gồm các tên hay thuật ngữ và một dãy là danh mục gồm các định nghĩa, đặc điểm, mỗi câu nhận định hay một từ ở dãy thứ nhất đợc kết hợp một câu hay một cụm từ ở dãy thứ hai để trở thành một nhận định đúng. Nhiệm vụ của ngời làm là ghép chúng lại một cách thích hợp. d, Câu hỏi điền khuyết: Đó là một nhận định đợc viết dới dạng một hình thức mệnh đề không đầy đủ hay một câu hỏi. Học sinh phải trả lời bằng cụm từ hoặc một từ. Loại câu hỏi này có u thế hơn các câu hỏi khách quan khác ở chỗ đòi hỏi học sinh phải tìm kiếm câu trả lời đúng hơn là nhận ra câu trả lời đúng từ các thông tin đã cho. Mỗi loại câu hỏi trên đều có những u điểm và nhợc điểm nhất định, tuỳ theo mục đích của kiểm tra đánh giá mà lựa chọn các loại câu cho phù hợp, ngoài ra có thể sử dụng một số loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan khác nh: - Câu trả lời ngắn: loại câu hỏi này đòi hỏi học sinh phải sử dụng một từ hay một cụm từ để trả lời. - Câu hỏi tìm chỗ sai hoặc cha chính xác: thờng sử dụng trong các bản vẽ, sơ đồ hoặc tranh ảnh, học sinh quan sát, nghiên cứu để tìm ra chỗ sai hoặc cha chính xác. Sau đó phải vẽ lại hoặc thay đổi bằng các quy - ớc, qui định cho đúng. - Câu xếp hạng: HS phải sắp xếp nội dung theo một chủ đề nào đó. 2. Các nguyên tắc và căn cứ để thiết kế trắc nghiệm: 36 - Việc lựa chọn kiểu, loại, dạng trắc nghiệm và độ khó của nó phụ thuộc vào mục tiêu học tập của từng bài học, phần học; vào quỹ thời gian để đánh giá; vào tính chất, đặc điểm, nội dung học tập; vào trình độ và năng lực của chính giáo viên và học sinh. - Thiết kế trắc nghiệm để đánh giá xác định mức độ đạt đợc của ngời học về kiến thức, kỹ năng và thái độ có thể theo thang phân loại sau: các mức độ nắm vững kiến thức Trình độ Định nghĩa Sự thực hiện 1. Biết Nhắc lại các sự kiện, khái niệm, tri thức - Có thể nhắc lại một định luật, nói lại, mô tả các thuộc tính, tính chất của một sự vật, hiện tợng 2. Hiểu Nắm đợc bản chất, đặc tính, nguyên lý, quy luật - Có thể so sánh, đối chiếu, thực hiện các tính toán theo công thức 3. Vận dụng Thể hiện khả năng sử dụng hiểu biết, tri thức vào các tình huống cụ thể - tính toán theo công thức - Giải thích đợc hiện tợng, biết đ- ợc nguyên nhân - Lựa chọn, tìm mối quan hệ 4. Phân tích Tổng hợp Thể hiện khả năng phân tích các sự kiện, hiện t- ợng và khái quát hoá, tổng hợp hoá - Nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận thành phần của thông tin hay tình huống - Hệ thống hoá và phân loại thông tin 5. Đánh giá Vận dụng tri thức vào thực tế một cách sâu sắc, làm chủ tri thức - Đánh giá, phán xét giá trị, chất lợng hợp lý của thông tin theo các tiêu chí thích hợp 6. Sáng tạo Phát triển hệ thống tri thức trong các điều kiện và hoàn cảnh mới 36 các mức độ hình thành kỹ năng Trình độ Đặc trng Khả năng thực hiện 1. Bắt chớc Quan sát hình thành biểu tợng và sao chép, dập khuôn - Thực hiện các động tác theo nh thao tác mẫu - Thụ động, kém tự tin 2. Làm đợc Quan sát và có khả năng thực hiện công việc độc lập nhng chậm, cần có sự hỗ trợ. - Tự chủ, tự tin khi thao tác, thực hiện các kỹ năng. - Thực hiện đợc các kỹ năng cơ bản, không phức tạp. - Cha tạo đợc mối liên hệ, phối hợp giữa các kỹ năng 3. Làm chính xác Quan sát và có khả năng thực hiện công việc độc lập, chính xác - Thao tác, động tác chuẩn mực, chính xác - Tạo đợc sự liên tục khi thực hiện công việc 4. Làm biến hoá Quan sát và có khả năng thực hiện công việc độc lập, nhanh và chính xác - Bảo đảm tốc độ làm việc - Thao tác và động tác chuẩn mực - Xử lý linh hoạt tình huống - Kết hợp nhiều loại kỹ năng 5. Làm thuần thục (kỹ xảo) - Thực hiện công việc không cần sự kiểm soát thờng xuyên của ý thức (tự động hoá) - Mang tính sáng tạo 3. Ưu nhợc điểm của phơng pháp trắc nghiệm khách quan a, Ưu điểm: - Trắc nghiệm khách quan có khả năng đánh giá đợc các mức độ nhận thức ở ngời học, đặc biệt đánh giá tốt ở mức độ biết, hiểu, vận dụng => có thể sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá các mức độ lĩnh hội kiến thức về lý thuyết và thao tác thực hành. Với số l- ợng nhiều câu hỏi trắc nghiệm khách quan bài kiểm tra sẽ có khả năng bao quát toàn diện nội dung cơ bản của môn học. - Việc chấm điểm không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của ngời chấm (đặc biệt là khi sử dụng máy vi tính) - Sử dụng trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá sẽ có nhiều thuận lợi vì: 36 + Kiểm tra đánh giá trên diện rộng nhiều kiến thức trong khoảng thời gian ngắn. + Thiết lập đề kiểm tra nhanh chóng + Việc tổ chức kiểm tra gọn nhẹ, đỡ căng thẳng và nặng nề. + Việc chấm điểm diễn ra nhanh chóng và chính xác => Tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Có ảnh hởng tích cực đến thái độ học tập và làm bài kiểm tra của học sinh. + Nội dung kiểm tra bao quát đợc nội dung môn học -> giảm học tủ, học lệch của học sinh trong quá trình học và ôn tập. + Góp phần rèn luyện các kỹ năng: dự đoán, ớc lợng, lựa chọn ph- ơng án giải quyết. + Nội dung kiểm tra đo lờng đáp ứng các mục tiêu đã đợc xác định do đó đòi hỏi học sinh phải học tập thực sự, hiểu thực sự và làm thực sự mới đạt đợc mục tiêu đã đề ra theo các mức độ. + Trong quá trình làm bài, học sinh phải trả lời một số lợng nhiều câu hỏi, đồng thời phải huy động vốn tri thức để giải quyết linh hoạt các nhiệm vụ của thực tiễn giáo dục nên hạn chế gian lận trong khi làm bài. + Gây đợc hứng thú học tập của học sinh vì học sinh có thể tự đánh giá ngay đợc kết quả học tập của mình. + Thuận lợi với học sinh có nhiều kinh nghiệm khi làm bài trắc nghiệm và với học sinh gặp hạn chế về khả năng nói. b, Nh ợc điểm: -Hạn chế khả năng tự diễn đạt t tởng, câu văn, của học sinh trong quá trình làm bài. - Sử dụng câu trắc nghiệm khách quan khó đánh giá đợc khả năng suy luận, sắp xếp ý tởng, suy diễn, so sánh, tổng hợp và phân tích của học sinh - Hình thức tổ chức chủ yếu là viết trên giấy nên dễ quay cóp - Học sinh có thể đoán mò kết quả. - Phải in đề kiểm tra trên giấy nên khó bảo mật, tốn thời gian và chi phí - Giáo viên đánh giá kết quả qua việc chấm bài làm của học sinh trên giấy nên ảnh hởng đến tính kết quả và tính chính xác trong đánh giá. Từ những nhợc điểm nêu trên của phơng pháp trắc nghiệm khách quan viết trên giấy, ta thấy muốn khắc phục những nhợc điểm này cần phải có hình thức tổ chức kiểm tra khác nh sử dụng sự trợ giúp của máy 36 [...]... Chơng 1: Tổng quan 2 II.2 Chơng 2: Nội dung nghiên cứu 3 II2.1 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình dạy học 3 II.2.1.2 Phơng pháp trắc nghiệm khách quan 6 II.2.1.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tin Học 6 ở trờng THCS Mạo Khê II 11 II.2.2 Xây dựng câu hỏi và bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn Tin Học 6 ở trờng THCS Mạo Khê II 15 II.2.3 Thực nghiệm s phạm... hiệu quả của việc đánh giá kết quả học tập của học sinh - Vấn đề cải tiến phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trờng THCS Mạo khê II là hết sức cần thiết, trong đó có vấn đề xây dựng các bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan theo tiêu chí xác định nhằm đánh giá khách quan và chính xác kết quả học tập của học sinh - Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về kiểm tra đánh giá kết. .. kiểm tra để xây dựng nên còn đơn giản, cha có hệ thống, cha đảm bảo mức độ theo yêu cầu của một bài kiểm tra Nh vậy phơng pháp trắc nghiệm khách quan đợc sử dụng nhng cha phát huy đợc hết u điểm của nó trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.Từ đó ta thấy để việc sử dụng trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập đạt hiệu quả cao cần có bộ câu hỏi trắc nghiệm khách. .. giá kết quả học tập môn tin học 6 hiện nay: - Học sinh và giáo viên đều yêu cầu kiểm tra đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, chính xác và kịp thời - Một bộ phận học sinh có t tởng kiểm tra đánh giá chỉ cần đạt điểm trung bình, kiểm tra đánh giá là để xếp hạng học sinh với nhau, để có điểm xét lên lớp, hay để khen thởng, cha nhận thức đợc tác dụng định hớng của kiểm tra đánh giá để từ đó học tập. .. tra đánh giá kết quả học tập đề tài đã thiết kế qui trình xây dựng hệ thống câu hỏi và bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan trong đánh giá kết quả học tập bộ môn Tin học 6 Phơng pháp này có khả năng đo lờng thoả đáng các mục tiêu cần đánh giá ở môn Tin học 6, đảm bảo tính khách quan, tính chính xác và tiết kiệm thời gian, Đây là một trong những biện pháp đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá nhằm góp phần... pháp trắc nghiệm khách quan vào quá trình đánh giá kết quả học tập của môn học - Bớc đầu tập hợp những đề xuất về khả năng ứng dụng các kết quả nghiên cứu, góp phần cải tiến phơng pháp kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn Tin học 6 ở trờng THCS Mạo Khê II - Thu thập và tổng hợp các ý kiến đánh giá của giáo viên dạy môn Tin học 6 về nội dung, quy trình sử dụng, vai trò và hiệu quả sử... khách quan theo từng nội dung bài học của môn học và ở các mức độ khác nhau, đảm bảo theo các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ để có thể sử dụng một cách tốt nhất II.2.2 Xây dựng câu hỏi và bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn Tin Học 6 ở trờng THCS Mạo Khê II *Qui trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Tin Học 6 ở trờng THCS Mạo Khê II 1 Bớc 1: Xác định các mục tiêu cần đánh giá: ... liên quan đến phơng pháp giảng dạy nh: - SGK Tin học dành cho THCS quyển 1 - SGV Tin học dành cho THCS quyển 1 - Bớc đầu đổi mới kiểm tra kết quả học tập các môn học của học sinh lớp 6, 7, 8 (PGS TS Trần Kiều) - Tập san giáo dục - Bài tập tin học dành cho THCS quyển 1 2 Phơng pháp:Thăm dò- thử nghiệm, trắc nghiệm 3 Phơng pháp tổng kết rút kinh nghiệm 36 II3.2 Kết quả nghiên cứu 1 Kết quả: Qua việc kiểm. .. đạt kết quả tốt hơn - Đại đa số giáo viên đều nhận thấy đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá là cần thiết, nhng thay đổi nh thế nào, triển khai thực hiện ra sao đối với môn học để có tác dụng điều chỉnh trong dạy học Nh vậy giáo viên và học sinh cha thấy hết mối quan hệ biện chứng giữa dạy - học với quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập, cha thấy hết đợc ý nghĩa của việc đánh giá kết quả học tập. .. nghị 36 - Kết quả của toàn bộ quá trình dạy học đợc thể hiện tập trung ở kết quả học tập của học sinh Đánh giá kết quả học tập của học sinh trớc hết phải căn cứ vào mục tiêu dạy học, đây là cách tiếp cận dựa vào tiêu chí, tức là đánh giá mức độ ngời học đạt đợc các mục tiêu dạy học nh thế nào Lựa chọn và sử dụng phơng pháp kiểm tra thích hợp với từng môn học cụ thể là một trong những biện pháp để nâng . dạy học. 2. Phơng pháp trắc nghiệm khách quan 36 3. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Tin Học 6 ở trờng THCS Mạo Khê II 4. Xây dựng câu hỏi và bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan. cứu: Xây dựng câu hỏi và đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập môn Tin học 6 trờng THCS Mạo Khê II. I.2 Mục đích nghiên cứu. Tìm hiểu cách xây dựng bộ câu hỏi và đề trắc. kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.Từ đó ta thấy để việc sử dụng trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập đạt hiệu quả cao cần có bộ câu hỏi trắc nghiệm khách