1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp xác suất

122 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Một Số Bộ Công Cụ Đánh Giá Kết Quả Học Tập Môn Toán Của Học Sinh Trung Học Phổ Thông Trong Dạy Học Chương Tổ Hợp - Xác Suất
Tác giả Lại Thị Điệp
Người hướng dẫn TS. Phạm Xuân Chung
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LẠI THỊ ĐIỆP XÂY DỰNG MỘT SỐ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG TỔ HỢP- XÁC SUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LẠI THỊ ĐIỆP XÂY DỰNG MỘT SỐ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG TỔ HỢP- XÁC SUẤT Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM XUÂN CHUNG NGHỆ AN – 2017 Lời cảm ơn Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn, giúp đỡ Tiến sĩ Phạm Xuân Chung Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Tác giả trân trọng cảm ơn thầy cô giáo chuyên ngành Lý luận Phƣơng pháp giảng dạy môn Tốn, trƣờng Đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực Luận văn Trong trình làm luận văn tác giả cịn đƣợc giúp đỡ thầy giáo trƣờng THPT Bình Chánh – t.p Hồ Chí Minh Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln nguồn động viên giúp đỡ tác giả có thêm nghị lực, tinh thần để hồn thành luận văn Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc biết ơn ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn Cuối cùng, xin đƣợc cảm ơn lòng ƣu dành cho tác giả Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Lại Thị Điệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Error! Bookmark not defined Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Định nghĩa đánh giá 1.1.2 Mục đích đánh giá 1.1.3 Khái niệm kiểm tra 10 1.1.4 Chức kiểm tra - đánh giá 11 1.1.5 Những yêu cầu sư phạm việc kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 12 1.1.6 Một số khái niệm đánh giá 12 1.1.7 Lĩnh vực đánh giá 13 1.1.8 Tiêu chí đánh giá 15 1.1.9 Chuẩn đánh giá 16 1.1.10 Công cụ đánh giá 17 1.2 Các phƣơng pháp KT-ĐG kết học tập học sinh 18 1.2.1 Tự luận 18 1.2.2 Trắc nghiệm khách quan 18 1.2.3 Đặc điểm chung trắc nghiệm khách quan tự luận 19 1.2.4 Những ưu, nhược điểm loại trắc nghiệm 19 1.3 Vai trò, chức đánh giá kết học tập học sinh 21 1.3.1.Vai trò 21 1.3.2 Chức 24 1.3.3 Qui trình đánh giá kết học tập học sinh 25 1.4 Một số định hƣớng đổi đánh giá kết học tập học sinh 27 1.4.1 Đổi mục đích đánh giá 28 1.4.2 Đổi nội dung đánh giá 28 1.4.3 Đổi hình thức đánh giá 29 1.4.4 Đổi công cụ đánh giá 30 1.5 Các nguyên tắc xây dựng công cụ đánh giá kết học tập học sinh 30 1.6 Lập kế hoạch cho Trắc nghiệm 32 1.6.1 Xác định mục tiêu cần kiểm tra - đánh giá 33 1.6.2 Lập ma trận hai chiều 33 1.6.3 Soạn thảo câu hỏi 34 1.6.4 Rà soát lại câu hỏi 35 1.7 Khả áp dụng TNKQ vào KT-ĐG kết học tập trƣờng phổ thông 36 1.7.1 Thực trạng việc KT-ĐG kết học tập học sinh THPT 36 1.7.2 Xu đổi phương pháp KT-ĐG trường THPT 37 1.7.3 Tính khả thi việc áp dụng TNKQ vào KT-ĐG trường THPT 38 Kết luận chƣơng 39 Chƣơng 40 2.1 Mục đích, yêu cầu chƣơng:tổ hợp – xác suất 40 2.1.1 Vị trí, vai trị, mục đích chương 40 2.1.2 Nội dung 40 2.1.2.1 Hai quy tắc đếm 41 2.1.2.2 Hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp Hoán vị: 41 2.1.2.3 Nhị thức Newton 43 2.1.2.4 Biến cố xác suất biến cố 43 2.2 Xây dựng kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 44 2.2.1 Các hình thức câu hỏi kiểm tra 44 2.2.1.1 Bài kiểm tra tự luận 44 2.2.1.2 Bài kiểm tra trắc nghiệm 45 2.2.2 Qui trình xây dựng kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 57 2.2.3 Các hình thức cho điểm kiểm tra đánh giá 69 2.2.4 Một số ý xây dựng kiểm tra mơn Tốn 71 2.2.5 Ví dụ xây dựng kiểm tra đánh giá kết học tập 72 2.3 Xây dựng phiếu quan sát phiếu hỏi 80 2.3.1 Phiếu quan sát 80 2.3.2 Phiếu hỏi 87 2.4 Xây dựng hồ sơ học tập 90 2.5 Xây dựng phiếu tự đánh giá kết học tập cho học sinh 95 Kết luận chƣơng 99 Chƣơng 99 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 100 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 100 3.3 Tổ chức thực nghiệm 100 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 100 3.3.2 Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm 100 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 101 3.4.1 Phân tích định tính 101 3.4.2 Phân tích định lượng 103 Kết luận chƣơng 105 KẾT LUẬN 106 Phụ lục bảng Bảng Mức độ nhận thức Bảng Ma trận nhận thức Bảng Ma trận đề Bảng Ma trận nhận thức Bảng Hƣớng dẫn chấm điểm Bảng Ma trận nhận thức Bảng 10 Ma trận nhận thức Bảng 11 Số điểm chủ đề ma trận nhận thức Bảng 2.12 Bảng điểm chi tiết ma trận nhận thức Bảng 13 Ma trận đề Bảng 14 Đáp án trắc nghiệm Bảng 15 Đáp án phần tự luận Bảng 16 Đánh giá Bảng 17 Các tình thƣờng gặp Bảng 18 Những sai lầm phổ biến Bảng 19 Phiếu quan sát Bảng 20 Mức độ đánh giá Bảng 21 Mức độ đạt đƣợc 58 62 62 64 68 74 74 75 76 77 79 79 81 82 83 86 86 97 KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT (Quy ước chữ viết tắt sử dụng luận văn) Viết tắt Viết đầy đủ KT Kiểm tra ĐG Đánh giá KT - ĐG Kiểm tra – đánh giá TN Trắc nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông TH Tổ hợp XS Xác suất TH - SX Tổ hợp – xác suất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đánh giá kết giáo dục phần thiếu trình giáo dục Mặc dù bƣớc cuối trình giáo dục, nhƣng đánh giá giáo dục lại có vai trị tác động tới tồn trình giáo dục Ở nƣớc ta trƣớc đây, đánh giá giáo dục thƣờng đƣợc xem xét dựa kết học tập chủ yếu thông qua kiểm tra, thi cấp độ khác Hiện bƣớc phát triển theo hƣớng hội nhập quốc tế - đánh giá kết giáo dục đƣợc xem xét tổng thể thành tố trình giáo dục, chƣơng trình giáo dục, thực hoạt động giáo dục,…và điều kiện thực giáo dục Trong lĩnh vực hoạt động ngƣời, muốn biết đƣợc hiệu thực cơng việc có đạt đƣợc mục đích đề hay khơng, thiết phải có kiểm tra - đánh giá kết cơng việc Đánh giá q trình hình thành nhận định, phán đoán kết cơng việc dựa vào phân tích thơng tin thu đƣợc đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề Đánh giá đƣợc xem khâu quan trọng, đan xen với khâu lập kế hoạch triển khai công việc Bên cạnh việc giúp học sinh cải thiện kết giáo dục,đánh giá giáo dục cung cấp thông tin cần thiết giúp cho cấp quản lý, nhà làm sách, nhà trƣờng, giáo viên, phụ huynh cộng đồng cải thiện môi trƣờng giáo dục Trong trình dạy học, việc kiểm tra - đánh giá có vai trị đặc biệt quan trọng, ảnh hƣởng tới tồn q trình dạy học, có ảnh hƣởng trực tiếp tới cách dạy, cách học Qua kiểm tra - đánh giá, giáo viên biết đƣợc khả tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh, từ có định hƣớng điều chỉnh hoạt động dạy thân, đồng thời điều khiển hoạt động học học sinh cách phù hợp, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Hơn nữa, xu hƣớng phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi giáo dục có chất lƣợng cao chất lƣợng phải đƣợc đánh giá theo quan điểm cách làm phù hợp Trong năm gần đây, việc đổi đánh giá giáo dục đƣợc xã hội ngành giáo dục quan tâm Một ngƣời đặt móng cho đánh giá giáo dục đại Nhà giáo dục Ralph Tyler(1950) cho rằng: “Đánh giá trung tâm trình giáo dục phận phụ thuộc trình này” Bộ Giáo dục Đào tạo xác định: “Từ năm học 2009 – 2010, tập trung đạo đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phƣơng pháp dạy học môn học hoạt động giáo dục” Nhƣ đổi giáo dục địi hỏi phải có đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, đánh giá…Trong đó, đổi đánh giá phải tiến hành cách khoa học phát huy đƣợc tác dụng Điều 29, Luật giáo dục quy định: “Chƣơng trình giáo dục phổ thông thể mục tiêu giáo dục phổ thông; qui định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phƣơng pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục, ” Trong đó, đổi đánh giá kết học tập học sinh góp phần quan trọng vào đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng Tuy nhiên, thực tế việc đánh giá thực chƣa đƣợc coi trọng mức, bộc lộ nhiều điểm yếu lạc hậu, cịn thiên kinh nghiệm thói quen, cần quan tâm tới việc xây dựng sở lí luận đánh giá, thiết kế cơng cụ đánh giá kết giáo dục theo hƣớng đổi 1.2 Trong thời gian qua, hệ thống kiểm tra đánh giá nhà trƣờng phổ thơng góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển giáo dục Theo nhận định nhiều nhà khoa học nhà giáo, việc kiểm tra đánh giá nhiều nhƣợc điểm nhƣ: Việc kiểm tra đánh giá chƣa thực khách quan khoa học, độ tin cậy chƣa cao, đơi cịn bị chi phối bệnh thành tích biểu tiêu cực giáo dục Các đề kiểm tra đề thi chủ yếu kiểm tra viết thƣờng gồm số câu hỏi tự luận nên chƣa bao quát đủ kiến thức, kĩ giai đoạn học tập, chƣa góp phần phân loại đối tƣợng học sinh Phƣơng thức đánh giá lạc hậu, chƣa phù hợp với mục đích đào tạo ngƣời lao động động, sáng tạo, trọng đánh giá điểm số mà thiếu nhận xét cụ thể, đánh giá + Các kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh + Các phiếu quan sát phiếu hỏi + Phiếu tự đánh giá kết học tập học sinh + Cung cấp tài liệu hƣớng dẫn giáo viên việc dẫn học sinh xây dựng hồ sơ học tập + Đề kiểm tra khảo sát kết cuối đợt thực nghiệm (Phụ lục) 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Sau trình thực nghiệm, dựa vào kết thu đƣợc tiến hành phân tích hai phƣơng diện: Phân tích định tính phân tích định lƣợng 3.4.1 Phân tích định tính Qua quan sát, chúng tơi nhận thấy lớp thực nghiệm học sinh học tƣơng đối động, nổ đóng góp xây dựng bài, tích cực hỏi trả lời ý kiến giáo viên đƣa tiếp thu tốt trƣớc Khả làm học sinh lớp thực nghiệm tốt Còn lớp đối chứng, lớp học thụ động tiếp thu kiến thức giáo viên truyền đạt Quá trình đánh giá kết học tập lớp thực nghiệm xác, tin cậy hiệu cao nhiều so với thời gian trƣớc so với lớp đối chứng Giáo viên dạy lớp thực nghiệm đánh giá xác mức độ thiếp thu khả học sinh, sở có hƣớng điều chỉnh kịp thời q trình dạy học Mặc dù sách giáo khoa có giới thiệu câu hỏi trắc nghiệm, nhƣng đặc điểm trƣờng THPT Bình Chánh thời gian trƣớc lần kiểm tra dƣới hình thức tự luận, nên học sinh kể giáo viên quan tâm đến, đƣợc đề nghị kiểm tra dƣới hình thức tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan hình thức trắc nghiệm hồn tồn, em tỏ lo lắng, bỡ ngỡ, nhiên đa số em dồng ý.Chúng tiến hành điều tra cách phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh lớp thực nghiệm việc sử dụng hình thức trắc nghiệm kiểm tra, thu đƣợc kết quả: Tổng số Ý kiến học sinh 101 học sinh Đồng ý 36 32 KhKhông đồng ý Sau gần hai tuần thực thực nghiệm chúng tơi phát phiếu thăm dị ý kiến lại học sinh lớp thực nghiệm 100% học sinh đồng ý hình thức kiểm tra có sử dụng trắc nghiệm tỏ thích thú hình thức kiểm tra này, ý thức học tập em đƣợc nâng cao hơn, giáo viên kiểm tra đƣợc dải rộng kiến thức đƣợc học học sinh, tránh đƣợc tình trạng học tủ, học vẹt học sinh, qua góp phần nâng cao dần chất lƣợng giảng dạy Về việc sử dụng phiếu quan sát phiếu hỏi dạy học nói chung đánh giá kết học tập học sinh nói riêng, chúng tơi thấy rằng: địi hỏi chúng tơi phải thật kĩ lƣỡng nhƣng giúp chúng tơi thực đổi kiểm tra đánh giá, xác định đƣợc mức độ tiếp thu kiến thức nhƣ lực kết học tập học sinh xác hơn, kịp thời có biện pháp khắc phục hạn chế, từ góp phần mang lại hiệu cao công tác giảng dạy Việc thực hồ sơ học tập hoàn tồn Trƣờng THPTBình Chánh tất Trƣờng khu vực lân cận, ban đầu chúng tơi lo ngại, khơng thực đƣợc đa số học sinh Trƣờng THPTBình Chánhthuộc vùng sâu, vùng xa, có điều kiện học tập, có học sinh ham học nhƣng gia đình có hồn cảnh khó khăn, khơng có khả cho em học, em phải vừa học vừa làm thuê kiếm tiềm học, thực tế năm qua, học sinh trƣờng phần lớn học sinh trung bình yếu Chúng tơi tiến hành phân tích, giải thích hƣớng dẫn cẩn thận, tỉ mỉ, chi tiết cho học sinh hiểu hồ sơ học tập sau thực điều tra cách phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh lớp thực nghiệm việc thực hồ sơ học tập, thu đƣợc kết quả: Tổng số Ý kiến học sinh học sinh Đồng ý Không đồng ý 36 34 102 Sau thời gian thực nghiệm, việc thực hồ sơ học tập giúp học sinh chủ động, sáng tạo hơn, giúp em phát huy chứng minh đƣợc lực mình, đa số học sinh phát triển đƣợc khả tự đánh giá mình, em nhận thấy mối liên hệ nỗ lực thân kết học tập, từ có kế hoạch học tập hợp lí hơn, nhiều học sinh nâng cao dần kết học tập Chúng tơi thấy việc sử dụng hồ sơ học tập đánh giá kết học tập học sinh lớp thực nghiệm bƣớc đầu đạt hiệu rõ rệt, nhiên kết chƣa cao, nhiều học sinh thực hồ sơ học tập cịn hình thức để đối phó theo u cầu giáo viên Chúng cho việc thực hồ sơ học tập giảng dạy trƣờng, vùng có điều kiện tốt đạt hiệu cao Việc sử dụng phiếu tự đánh giá kết học tập học sinh đƣợc đa số học sinh đồng tình, kết khảo sát có 34/36 học sinh đồng ý 2/36 học sinh không đồng ý Qua q trình thực nghiệm, học sinh có ý thức học tập tốt hơn, chủ động học tập em tự nhận đƣợc mức độ tiếp thu kiến thức khả thân, từ vạch đƣợc kế hoạch học tập cho thời gian sau để đạt kết ngày tốt hơn, ngồi em cịn có khả đánh giá bạn học Nhìn chung, chúng tơi nhận thấy rằng: Lớp thực nghiệm có chuyển biến tích cực so với trƣớc thực nghiệm so với lớp đối chứng: học sinh học tập tích cực hơn, hứng thú học Toán, khả tự đánh giá đánh giá cao hơn, em nhìn đƣợc thiếu sót hạn chế mình, tham gia vào học sôi hơn, mạnh dạn hơn, khả diễn đạt em tốt hơn, Ngoài kết học tập lớp thực nghiệm đƣợc đánh giá xác hơn, độ tin cậy cao lớp đối chứng, số lƣợng học sinh yếu giảm đáng kể Do góp phần mang lại kết học tập cao cho học sinh 3.4.2 Phân tích định lượng Q trình sử dụng công cụ kiểm tra, phiếu quan sát, phiếu hỏi, hồ sơ học tập phiếu tự đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học lớp thực nghiệm đem lại hiệu định: thúc đẩy trình tự 103 học, học sinh tự đánh giá lực mình, tích cực học tập, góp phần nâng cao hiệu trình dạy học, điều thể qua kết kiểm tra khảo sát Việc phân tích định lƣợng dựa kết kiểm tra khảo sát đƣợc học sinh thực đợt thực nghiệm nhƣ bảng Tần số điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điểm Lớp TN (11A2) ĐC (11A3) 10 0 3 2 10 2 12 10 Lớp ĐC Lớp TN 0 10 iểu đồ 1: biểu thị kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Biểu đồ cột lớp thực nghiệm nằm bên phải cột lớp đối chứng nằm bên trái, Biểu đồ cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 104 Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh giỏi, trình học tập lớp diễn sôi nổi, học sinh động * Những kết luận rút từ thực nghiệm: - Việc sử dụng kiểm tra đƣợc xây dựng theo qui trình chƣơng 2, việc áp phiếu quan sát, phiếu tự đánh giá hồ sơ học tập vào đánh giá kết học tập học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, học sinh động, sáng tạo có ý thức học cao hơn, giáo viên đánh giá xác lực học sinh, đề biện pháp kịp thời, nâng cao đƣợc kết giảng dạy - Việc thực công cụ đánh giá kết học tập học sinh đƣợc xây dựng chƣơng khả thi Kết luận chương Sau xác định đƣợc mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, với kết thu đƣợc qua thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu kết luận đƣợc: Mục đích thực nghiệm đƣợc hồn thành, tính khả thi tính hiệu công cụ đánh giá kết học sinh đƣợc khẳng định, công cụ đề hợp lý, khơng có tác dụng tốt việc đánh giá xác kết học tập học sinh mà giúp học sinh phát huy lực mình, nâng cao khả tự đánh giá đánh giá kết học tập mình, góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu việc giảng dạy nhƣ công tác kiểm tra đánh trƣờng phổ thông Tuy nhiên, bên cạnh kết thu đƣợc, việc thực hồ sơ học tập trƣờng vùng sâu, vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn, đa số học sinh giáo viên đơi cịn e ngại 105 KẾT LUẬN Luận văn thu đƣợc kết sau đây: Luận văn trình bày sở lý luận thực tiễn với cần thiết việc đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Luận văn nêu đƣợc số định hƣớng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trình bày đƣợc nguyên tắc xây dựng công cụ đánh giá kết học tập học sinh Luận văn trình bày chi tiết cơng cụ đánh giá kết học tập học sinh gồm: Bài kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh; phiếu quan sát, phiếu hỏi; hồ sơ học tập phiếu tự đánh giá kết học tập học sinh Luận văn xây dựng ví dụ mẫu công cụ dạy học mơn đại số giải tích lớp 11 chƣơng tổ hợp – xác suất trƣờng phổ thông Đã tiến hànhThực nghiệm sƣ phạm kết thu đƣợc cho phép chúng tơi khẳng định tính khả thi đề tài Nhƣ vậy, khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu đƣợc thực hiện, Nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc 106 Tài liệu tham khảo 1.Bộ GD&ĐT - Cục khảo thí kiểm định chất lƣợng giáo dục (2006), Tài liệu tập huấn - Quy trình cơng nghệ thi trắc nghiệm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên Trung học phổ thông chu kỳ III (2004 - 2007) - Toán học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 3.Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005) phương pháp, phương tiện kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, Nhà xuất sƣ phạm Hà Nội 5.Phạm Xuân Chung (2012), Chuẩn bị cho sinh viên ngành sư phạm Toán học trường Đại học tiến hành hoạt động đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh trung học phổ thơng, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh Lê Thị Mỹ Hà (2015) tài liệu tập huấn pisa dạng câu hỏi OECD phát hành lĩnh vực toán học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Văn Tuấn (chủ biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2015).Đại số giải tích 11, Nhà xuất giáo dục Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Văn Tuấn (chủ biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2015).Sách hướng dẫn giáo viên Đại số giải tích 11, Nhà xuất giáo dục Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Văn Tuấn (chủ biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2015) Bài tâp Đại số giải tích 11, Nhà xuất giáo dục 107 10 Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Dƣơng Hoàng (2009), Phương pháp dạy học đại cương mơn Tốn, Bài giảng, Trƣờng Đại học Đồng Tháp 12 Phan Huy Khải (2007) toán tổ hợp, nhà xuất giáo dục 13 Trần Kiều (2006), Nghiên cứu xây dựng phương thức số công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thơng, Viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục, Hà Nội 14.Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 15.Võ Ngọc Lan, Nguyễn Phụng Hoàng (1999), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16.Ngơ Thúc Lanh (1998), Tìm hiểu đại số tổ hợp phổ thông, nhà xuất giáo dục 17 Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kỹ tự đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18.Trần Thị Bích Liễu (2007), Nội dung - phương pháp - kĩ thuật đánh giá chất lượng giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 19.Đặng Huỳnh Mai (2006), Xây dựng hệ thống mẫu đề kiểm tra quốc gia mơn Tốn cấp tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà nội 20.Nguyễn Văn Mậu, Trần Nam Dũng, Vũ Đình Hịa (2008), chun đề chọn lọc tổ hợp toán rời rạc, Nhà xuất giáo dục 21.Trần Thành Minh, Trần Quang Nghĩa (2000), Tuyển chọn đề thi trắc nghiệm học sinh giỏi Tốn tồn nước Mỹ (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22.Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội 108 23 Trần Phƣơng, Nguyễn Đức Tấn (2004), Sai lầm thường gặp sáng tạo giải Toán, Nxb Hà Nội 24.Nguyễn Thị Lan Phƣơng (chủ biên), Dƣơng Văn Hƣng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Lê Thạnh (2011), Đánh giá kết học sinh phổ thông số vấn đề lí luận thực tiễn, Nhà xuất giáo dục 25 Trần Minh Quang, Hà Văn Chƣơng (2003), 630 câu hỏi trắc nghiệm Toán luyện thi tốt nghiệp THPT, Đại học Cao đẳng, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 26 Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh( 2011).Bài tập Đại số giải tích 11 nâng cao Hà Nội : Nhà xuất giáo dục 27 Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh (2011).Đại số giải tích 11 nâng cao, Nhà xuất giáo dục 28.Đào Tam (2005), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học toán, Nhà xuất đại học sƣ phạm, Hà Nội 29 Lâm Quang Thiệp (1997), Trắc nghiệm khách quan tuyển sinh đại học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 30.Lâm Quang Thiệp (2011), Đo lường giáo dục – Lí thuyết ứng dụng, Nhà Đại học quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Cảnh Tồn (1969), Rèn luỵên khả sáng tạo Tốn học trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 32.Văn kiện Đại hội toàn quốc lần XI Đảng (2011) 33.Viện nghiên cứu sƣ phạm Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội(2009), Kỷ yếu hội thảo đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 34.Vụ giáo dục trung học(2011), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viênvề biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập mơn Tốn cấp THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 109 35 Trần Vui, Nguyễn Đăng Minh Phúc(2013), Đánh giá giáo dục toán, Đại học sƣ phạm – Đại học Huế 36.James H McMillan (2001), Đánh giá lớp học - nguyên tắc thực tiễn để giảng dạy hiệu quả, Viện đại học quốc gia Virginia 110 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT 45 PHÚT (CHƢƠNG II – LỚP 11 (CƠ BẢN)) Câu 1: Cho chữ số 1, 2, 3, 4, 5, hỏi lập đƣợc số tự nhiên có chữ số? B C64 A 4! C A64 D 64 Câu 2: Cho chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, hỏi lập đƣợc số tự nhiên có chữ số khác nhau? B  A63 A 4! C  C63 D  63 Câu 3: Cho chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, hỏi lập đƣợc số tự nhiên lẻ có chữ số khác nhau? A 600 B 840 C 140 D 720 Câu 4: Cho chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, hỏi lập đƣợc số tự nhiên chẵn có chữ số khác nhau? A 600 B 840 C 140 D 720 Câu 5: Có loại phƣơng tiện để di chuyển từ Thái Lan t.p Hồ Chí Minh, Có loại phƣơng tiện để di chuyển từ t.p Hồ Chí Minh Hà Nội, Có loại phƣơng tiện để di chuyển từ HàNội Trung Quốc, khách du lịch ngƣời Nga muốn tham quan bốn địa điểm theo thứ tự Thái Lan - t.p Hồ Chí Minh - Hà Nội - Trung Quốc hỏi vị khách có cách di chuyển? A 60 B 35 C 12 D 27 Câu 6: Trong chạy đua Olympic 200 m có vận động viên tham gia, hỏi có kết cho vận động viên đích đầu tiên? A C83 B A83 C 48 D 22 Câu 6: Trong chạy đua Olympic 200 m có vận động viên tham gia, hỏi có kết cho vận động viên đích theo thứ tự nhì ba? A C83 B A83 C 48 111 D 22 Câu 7: Trong chạy đua Olympic 200 m có vận động viên tham gia có vận động viên nƣớc Mỹ hỏi có kết vận động viên Mỹ đích theo thứ tự nhì ba? A 3660 Câu 8: Tỉ số A 2! Câu 9: Tỉ số B 3550 C 2880 D 2780 6! số sau đây? 4! B C 12 D 30 (n  3)! kết sau đây? (n  1)! A n+2 C n2  5n  B n+3 D n+1 Câu 10: A102 có giá trị là: A 45 B 90 C 100 D 20 Câu 11: An3  24 n có giá trị là: A B C D Câu 12: Kết sau sai? A C83  A82 B 1 0! D C82  C86 C 1.0!=0 Câu 13: Cho 10 điểm, khơng có điểm thẳng hàng, có véc tơ đƣợc tạo 10 điểm trên? A 90 B 20 C 45 D 60 Câu 14: Với đa giác lồi có 10 cạnh có đƣờng chéo? A 60 B 45 C 35 D 27 Câu 15: An2  A22n  110 n có giá trị là: A B C D Câu 16: Tìm hệ số x khai triển (3x  4)5 A 5670 C 5670x2 B -5670 D - 5670x2 12 Câu 17: Tìm số hạng khơng chứa x khai triển  x   ? x  A 60 B 1230 C 350 112 D 924 Câu 18: Tìm tổng hệ số khai triển (2 x  1)9 A B 35 C 1075 D 207 Câu 19:Tìm hệ số x khai triển  x    x   A 2250 B 1230 C 13440 D 924 Câu 20: Trên bàn có bút chì khác nhau, bút bi khác 10 tập khác nhau, học sinh muốn chọn đồ nhất, số cách chọn là: A 480 B 24 C 48 D 60 Câu 21:Một thùng giấy đựng bút màu đỏ bút màu xanh, bút khác màu, lấy ngẫu nhiên hai bút, hỏi có cách để hai màu A 62 B 21 C 35 D 24 Câu 22:Một thùng giấy đựng bút màu đỏ bút màu xanh, bút khác màu, lấy ngẫu nhiên bút xem màu lấy tiếp khác, hỏi có cách để hai màu A 62 B 21 C 35 D 24 Câu 23: Gieo đồng xu có mặt sấp, ngửa số phần tử không gian mẫu là: A B C 12 D 16 Câu 24: Một túi chứa bi xanh, bi đỏ khác màu, lấy ngẫu nhiên bi, tính xác suất để đƣợc bi màu? A B 12 C 17 33 D 11 Câu 25: Gieo hai xúc sắc trắng đen, tính xác suất để hai xuất mặt chấm? A B 36 C 17 33 D 11 Câu 26: Gieo hai xúc sắc trắng đen, tính xác suất để tổng số chấm hai xúc sắc 8? A B 36 113 C D Câu 27: Cho P( A)  , P( B)  x, P(A B)  Giá trị x để A B xung khắc là: A B 16 C 11 D 11 Câu 28: Một tổ có bạn nam bạn nữ, chọn ngẫu nhiên bạn tham gia tiết mục văn nghệ, xác suất để bạn đƣợc chọn có bạn nam là: A 32 33 B 36 C 17 33 D 11 Câu 29: Một lớp học có 25 học sinh có 15 em mơn tốn, 17 em môn văn, chọn ngẫu nhiên em, xác suất để em học tốn nhƣng khơng văn là: C73 A C25 C153 B C25 C173 C C25 Câu 30: Các khẳng định sau sai? A P(A) = A biến cố chắn B A  B   A B hai biến cố đối C P(B) = B biến cố khơng D A, B hai biến cố đối P(A) + P(B) = 114 C83 D C25 115 ... dựng công cụ đánh giá kết học tập học sinh 39 Chƣơng XÂY DỰNG MỘT SỐ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG TỔ HỢP – XÁC SUẤT 2.1 Mục... dựng công cụ đánh giá kết học tập học sinh Việc xây dựng công cụ đánh giá kết học tập học sinh có vai trị quan trọng trình đánh giá kết học tập học sinh, lựa chọn xây dựng công cụ đánh giá phù hợp. .. tài liệu đánh giá kết học tập học sinh, công cụ đánh giá kết học tập học sinh 3.2 Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng xây dựng công cụ đánh giá kết học tập học sinh Trung học phổ thông 3.3

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ GD&ĐT - Cục khảo thí và kiểm định chất lƣợng giáo dục (2006), Tài liệu tập huấn - Quy trình công nghệ trong thi trắc nghiệm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn - Quy trình công nghệ trong thi trắc nghiệm
Tác giả: Bộ GD&ĐT - Cục khảo thí và kiểm định chất lƣợng giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
2. Bộ GD&ĐT (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên Trung học phổ thông chu kỳ III (2004 - 2007) - Toán học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên Trung học phổ thông chu kỳ III (2004 - 2007)
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2005
3. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2005
4. Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005) phương pháp, phương tiện kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học trong nhà trường, Nhà xuất bản sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương pháp, phương tiện kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học trong nhà trường
Nhà XB: Nhà xuất bản sƣ phạm Hà Nội
5.Phạm Xuân Chung (2012), Chuẩn bị cho sinh viên ngành sư phạm Toán học ở trường Đại học tiến hành hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị cho sinh viên ngành sư phạm Toán học ở trường Đại học tiến hành hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Xuân Chung
Năm: 2012
6. Lê Thị Mỹ Hà (2015) tài liệu tập huấn pisa và các dạng câu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực toán học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tài liệu tập huấn pisa và các dạng câu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực toán học
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
7. Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Văn Tuấn (chủ biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2015).Đại số và giải tích 11, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số và giải tích 11
Tác giả: Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Văn Tuấn (chủ biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2015
8. Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Văn Tuấn (chủ biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2015).Sách hướng dẫn giáo viên Đại số và giải tích 11, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách hướng dẫn giáo viên Đại số và giải tích 11
Tác giả: Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Văn Tuấn (chủ biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2015
9. Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Văn Tuấn (chủ biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2015). Bài tâp Đại số và giải tích 11, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tâp Đại số và giải tích 11
Tác giả: Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Văn Tuấn (chủ biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2015
10. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11. Nguyễn Dương Hoàng (2009), Phương pháp dạy học đại cương môn Toán, Bài giảng, Trường Đại học Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục", Nxb Giáo dục, Hà Nội 11. Nguyễn Dương Hoàng (2009), "Phương pháp dạy học đại cương môn Toán
Tác giả: Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11. Nguyễn Dương Hoàng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
13. Trần Kiều (2006), Nghiên cứu xây dựng phương thức và một số bộ công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng phương thức và một số bộ công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 2006
14.Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2007
15.Võ Ngọc Lan, Nguyễn Phụng Hoàng (1999), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập
Tác giả: Võ Ngọc Lan, Nguyễn Phụng Hoàng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
17. Bùi Thị Hạnh Lâm (2010), Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Bùi Thị Hạnh Lâm
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
18.Trần Thị Bích Liễu (2007), Nội dung - phương pháp - kĩ thuật đánh giá chất lượng giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung - phương pháp - kĩ thuật đánh giá chất lượng giáo dục
Tác giả: Trần Thị Bích Liễu
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm
Năm: 2007
19.Đặng Huỳnh Mai (2006), Xây dựng hệ thống mẫu đề kiểm tra quốc gia về môn Toán cấp tiểu học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống mẫu đề kiểm tra quốc gia về môn Toán cấp tiểu học
Tác giả: Đặng Huỳnh Mai
Năm: 2006
21.Trần Thành Minh, Trần Quang Nghĩa (2000), Tuyển chọn đề thi trắc nghiệm học sinh giỏi Toán toàn nước Mỹ (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn đề thi trắc nghiệm học sinh giỏi Toán toàn nước Mỹ (Tập 1)
Tác giả: Trần Thành Minh, Trần Quang Nghĩa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
22.Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục
Tác giả: Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1995
23. Trần Phương, Nguyễn Đức Tấn (2004), Sai lầm thường gặp và các sáng tạo khi giải Toán, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sai lầm thường gặp và các sáng tạo khi giải Toán
Tác giả: Trần Phương, Nguyễn Đức Tấn
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2004
25. Trần Minh Quang, Hà Văn Chương (2003), 630 câu hỏi trắc nghiệm Toán luyện thi tốt nghiệp THPT, Đại học và Cao đẳng, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 630 câu hỏi trắc nghiệm Toán luyện thi tốt nghiệp THPT
Tác giả: Trần Minh Quang, Hà Văn Chương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đầu phát hình 2000 5% Đầu phát âm thanh                6000               3%  - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
u phát hình 2000 5% Đầu phát âm thanh 6000 3% (Trang 57)
Hai bảng dƣới đây so sánh về số lƣợng trung bình từng loại đầu phát đƣợc sản xuất hàng ngày và tỉ lệ phần trăm trung bình đầu phát bị lỗi mỗi ngày của cả 2  công ty - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
ai bảng dƣới đây so sánh về số lƣợng trung bình từng loại đầu phát đƣợc sản xuất hàng ngày và tỉ lệ phần trăm trung bình đầu phát bị lỗi mỗi ngày của cả 2 công ty (Trang 63)
Về kiến thức: Hình thành và chính xác hóa các khái niệm: hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp... - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
ki ến thức: Hình thành và chính xác hóa các khái niệm: hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp (Trang 65)
Sau khi xác định đƣợc mục tiêu dạy học, ngƣời thầy cần thiết phải xác định hình thức đề kiểm tra - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
au khi xác định đƣợc mục tiêu dạy học, ngƣời thầy cần thiết phải xác định hình thức đề kiểm tra (Trang 66)
3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
3 Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan (Trang 66)
- Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi một hình thức sao cho thích hợp - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
u đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi một hình thức sao cho thích hợp (Trang 69)
(hình thức kiểm tra tự luận) - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
hình th ức kiểm tra tự luận) (Trang 69)
Bảng 2.4 Ma trận nhận thức - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
Bảng 2.4 Ma trận nhận thức (Trang 71)
* Bảng 2.7: Ma trận đề: - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
Bảng 2.7 Ma trận đề: (Trang 71)
* Bảng 2.8: Hướng dẫn chấm - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
Bảng 2.8 Hướng dẫn chấm (Trang 75)
Bảng 2.10: MA TRẬN NHẬN THỨC - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
Bảng 2.10 MA TRẬN NHẬN THỨC (Trang 81)
Bảng 2.6 Ma trận nhận thức - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
Bảng 2.6 Ma trận nhận thức (Trang 81)
Bảng 2.11: số điểm của từng chủ đề của ma trận nhận thức - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
Bảng 2.11 số điểm của từng chủ đề của ma trận nhận thức (Trang 82)
Bảng 2.8 Số điểm từng chủ đề của ma trận nhận thức - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
Bảng 2.8 Số điểm từng chủ đề của ma trận nhận thức (Trang 82)
Bảng 2.12 - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
Bảng 2.12 (Trang 83)
Bảng 2.9 Bảng điểm chi tiết của ma trận nhận thức - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
Bảng 2.9 Bảng điểm chi tiết của ma trận nhận thức (Trang 83)
Bảng 2.10 Ma trận đề - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
Bảng 2.10 Ma trận đề (Trang 84)
Bảng 2.11 Đáp án trắc nghiệm - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
Bảng 2.11 Đáp án trắc nghiệm (Trang 86)
* Bảng 2.16 - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
Bảng 2.16 (Trang 88)
Bảng 2.16 Phiếu quan sát - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
Bảng 2.16 Phiếu quan sát (Trang 93)
* Bảng 2.19 - Xây dựng một số bộ công cụ đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chương tổ hợp   xác suất
Bảng 2.19 (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w