Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn thị h-ơng hoạt động động từ thành ngữ tiếng việt Chuyên ngành: ngôn ngữ học Mà số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS trần văn minh Vinh - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐÇU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Từ loại động từ tiếng Việt 1.1.1 Đặc điểm ngữ pháp động từ tiếng Việt 1.1.2 Các tiểu loại động từ tiếng Việt 10 1.2 Thµnh ngữ vốn thành ngữ trongting Vit 1.2.1 Khái niệm v thành ngữ 14 1.2.2 Phân biệt thành ngữ với tục ng 16 1.2.3 Sơ l-ợc vốn thành ngữ tiếng Việt 21 1.2.4 Một số đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa th nh ng 22 1.3 Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG 2: CẤU TẠO VÀ VAI TRỊ NGỮ PHÁP CỦA ĐỘNG TỪ TRONG THµNH NGỮ TIẾNG VIỆT 2.1 Cấu tạo động từ đƣợc dùng thµnh ngữ tiếng Việt 2.1.1 Kết thống kê – phân loại 37 2.1.2 Nhận xét định lượng 37 2.2 Vị trí xuất động từ thµnh ngữ tiếng Việt 2.2.1 Kết thống kê phân loại 39 2.2.2 Nhận xét định lượng 39 2.2.3 Vị trí xt hiƯn động từ thành ngữ cã u tè theo cÊu tróc sóng đơi 41 2.3 Các tiểu loại động từ thµnh ngữ tiếng Việt 2.3.1 Kết thống kê – phân loại 43 2.3.2 Nhận xét định lượng 45 2.4 Vai trò ngữ pháp động từ thµnh ngữ tiếng Việt 2.4.1 Kết thống kê phân loại 45 2.4.2 Nhận xét định lượng 46 2.4.3 Động từ làm thành tố cụm động từ thành ngữ 47 2.4.4 Động từ làm thành phÇn cụm C - V thành ngữ 50 2.5 Tiểu kết chƣơng 52 CHƢƠNG 3: NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ TRONG THµNH NGỮ TIẾNG VIỆT 3.1 Ngữ nghĩa cđa mét sè tiĨu lo¹i động từ thµnh ngữ tiếng Việt 3.1.1 Ngữ nghĩa động t ngoại động thành ng 54 3.1.2 Ng ngha ca ng t trạng thái tâm lý thành ngữ 56 3.1.3 Ngữ nghĩa động từ néi ®éng thµnh ngữ 58 3.1.4 Ngữ nghĩa động từ cảm nghĩ nói thành ng 59 3.1.5 Ngữ nghĩa động từ xt hiƯn – tån t¹i tiêu biến thành ng 62 3.2 Ng ngha ca ng t "ăn", "nói" thành ng ting Vit 3.2.1 Ng ngha ca ng t "ăn" thành ngữ 65 3.2.2 Ngữ nghĩa động từ "nãi" thµnh ngữ 72 3.3 Tiểu kết chƣơng 75 KÕt luËn 77 Tài liệu tham khảo 79 Phô lôc : Các thành ngữ tiếng Việt có yếu tố "ăn", yếu tố "nói" 82 mở đầu Lý chọn ®Ị tµi 1.1 Trong số từ loại cđa tiếng Việt, từ loại động từ khơng có số lượng lớn mà cịn có vai trị quan trọng việc cấu tạo câu Động từ tiếng Việt miêu tả nhiều sách ngữ pháp Việt ngữ Tuy vậy, hoạt động hành chức cụ thể từ loại (cũng từ loại khác) c¸c dạng sản phẩm ngơn ngữ đặc biệt, có từ xa xưa - thành ngữ hay tục ngữ - li cha đ-ợc quan tõm Công việc kho sát thực tiễn sử dụng động từ nh ngữ tiếng Việt nhằm khẳng định vai trò quan trng ca từ loại nà y qua hoạt động hà nh chức cụ thể, từ góp phần làm rõ đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa số nhóm động từ đ-ợc dùng nhiều thành ngữ tiếng ViÖt 1.2 Thành ngữ cụm từ hay ngữ cố định có tính ngun khối ngữ nghĩa, tạo thành chỉnh thể định danh có ý nghĩa chung khác tổng số nghĩa thành tố cấu tạo thành nó, tức khơng có nghĩa đen hoạt động từ riêng biệt câu Kho tà ng th nh ng ca ngi Vit giàu số l-ợng, đa dạng cấu tạo có giá trị ngữ nghÜa cao Phần lớn thành ngữ tiÕng ViÖt đời từ xa xưa, tại, chúng xem cụm từ cố định "làm sắn" Việc tìm hiểu hoạt động động từ thành ng b-ớc nhỏ tiếp tục công việc to lớn lâu dài nhiều ng-ời: nghiên cứu toàn diện kho tàng thành ngữ tiếng Việt Công việc góp phần tìm hiu rõ hn cu to v ng ngha thành ngữ nh- việc dạy học loại đơn vị từ vựng đặc biệt môn Ngữ văn nhà tr-ờng LCH S VN Thành ng÷ tiÕng ViƯt tượng tõ vùng – ng÷ nghÜa đặc biệt Nã ngày ®-ỵc giíi nghiên cứu quan tâm Điều chứng minh qua cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả 2.1 Về thành ngữ tiếng Việt, tác giả tìm hiểu đơn vị nhiều phương diện khác nhau, đó, chủ yếu nghiên cứu vấn đề nhận diện thành ngữ, tìm hiểu mặt cấu tạo, ngữ nghĩa vấn đề sử dụng thành ngữ a) Trước hết, thành ngữ nhận diện từ góc độ ngơn ngữ văn học qua cơng trình: Việt Nam văn học sử yếu (Dương Quảng Hàm 1951), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (Vũ Ngọc Phan - 1971) Đây cơng trình có giá trị lớn việc nét thành ngữ, giúp người đọc nhận diện đơn vị Vì vậy, xem móng mở đường cho nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu hồn thiện đặc trưng thành ngữ b) Từ góc độ ngơn ngữ, viết cđa nhà ViƯt ngữ học đưa kiến giải góp phần xây dựng khái nim thnh ng mt cỏch hon thin, chẳng hạn : “Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ “(Cù Đình Tú 1973), “Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt” (Nguyễn Thiện Giáp - 1975), “Ranh giới thành ngữ tục ngữ” (Nguyễn Văn Mệnh - 1972), “Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt” (Nguyễn Văn Mệnh - 1987) Nhìn chung, viết đưa cách hiểu thành ngữ phân biệt hai đơn vị gần gũi thành ngữ tục ngữ để giúp người đọc tránh nhầm lẫn xác định thành ngữ 2.2 Hướng nghiên cứu thành ngữ tất mặt: cấu tạo, ngữ nghĩa, sử dụng a) Trước hết phải kể n giỏo trỡnh bậc đại học T vựng tiếng Việt, nh-: Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại (Hồ Lê - 1976), Vốn từ ting Vit đại (Nguyn Vn Tu - 1985), T nhận diện từ tiếng Việt (Nguyễn Thiện Giáp - 1995); Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng (Đỗ Hữu Châu - 1987), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt (Đỗ Hữu Châu – 1999), v.v C¸c giáo trình dành phần để bàn cụm từ cố định nói chung thành ngữ nói riêng Tuy tác giả tiếp cận thành ngữ theo cách khác nhau, víi quan điểm khơng hồn tồn giống nhau, song họ thống cho thành ngữ đơn vị ngôn ngữ tương đương với từ có đặc điểm riêng cấu tạo ngữ nghĩa khả vận dụng ho¹t động ngôn ngữ tiếng Việt c bit, s cỏc cơng trình nghiên cứu thành ngữ, chun khảo Thành ngữ học tiếng Việt (2004) GS Hoàng Văn Hành Cơng trình nµy kết tìm tịi khảo nghim công phu ca tỏc gi thành ngữ chuyên khảo này, tác giả khái quát đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Vit, phõn bit thnh ng vi tc ng, phân loại thành ngữ theo cấu tạo nghĩa, nêu rõ quan hệ nh ngữ với văn hoá, chøng minh giá trị th nh ng hoạt động ngôn ng÷ cđa ng-êi ViƯt Với Thành ngữ học tiếng Việt, GS Hoàng Văn Hành tạo sở lý thuyết vững cho người sau tiếp tục khám phá kho tàng thành ngữ dân tộc địa phương b) Trong năm gần đây, cú nhiu viết đề tài i sõu nghiờn cứu vấn đề chuyên biệt thành ngữ Về mặt cấu tạo, có c¸c cơng trình: "Các kiểu thành ngữ ẩn dụ hố đối xứng" (Hồng Văn Hành 2001), "Thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng tiếng Việt" (Hoàng Văn Hành - 2003); hay Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng Việt (Lê Thị Hải Vân 2006) v.v Về mặt ngữ nghĩa thành ngữ, nghiên cứu tập trung tìm hiểu phân tích nghĩa biểu trng ca thnh ng, chẳng hạn: V tớnh biu trng thành ngữ tiếng Việt“ (Bùi Khắc Việt - 1978), “Tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt” (Phan Xuân Thành - 1999), Thành ngữ đồng nghĩa thành ngữ trái nghĩa tiếng Việt (Trần Anh Tư - 2004); - Hình ảnh biểu trưng thành ngữ so sánh tiếng Việt (Bùi Thị Thi Thơ - 2006) v.v… Về vấn đề sử dụng thành ngữ, có cơng trình: “Suy nghĩ cách dùng thành ngữ qua văn thơ Hồ Chủ tịch” (Hoàng Văn Hành - 1973), Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ kho tàng ca dao người Việt (Nguyễn Nhã Bản - 2003), Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ ca dao () (Nguyễn Việt Hùng - 2004); Thành ngữ Truyện Kiều (Trần Thị Loan - 2005) v.v Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích khái niệm, đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa thành ngữ nói chung hay tìm hiểu vận dụng thành ngữ tiếng Việt tác phẩm văn học 2.3 Bên cạnh việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt, năm gần đây, số nhà nghiên cứu ý tới kho tàng thành ngữ vùng địa phương Chẳng hạn, viết “Hai thành ngữ Ả em du tru bịn Đó rách ngáng trộ địa phương Nghệ Tĩnh“ (Nguyễn Nhã Bản - Phan Mậu Cảnh, Ngữ học trẻ - 1999), hay viết: “Một vài đặc trưng văn hoá thể qua thành ngữ Tày- Thái” (Vũ Tân Lâm - Nguyễn Thị Kim Thoa, Ngữ học trẻ - 2003) Các viết nµy phần giúp người đọc hiểu thêm vốn từ đặc trưng văn hố vùng địa phương Bên cạnh đó, số tác giả sưu tầm đời từ điển thành ngữ có giá trị, như: Thành ngữ Tày Nùng (giải thích tiếng Việt) (Lục Văn Pảo 1991), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh (Nguyễn Nhã Bản - 2005) Tuy nhiên, việc nghiên cứu hoạt động động từ thành ngữ điều chưa nhà nghiên cứu đề cập n Vỡ vy, luận văn chỳng tụi tỡm hiểu hoạt động động từ thành ngữ tiếng Việt nh»m chøng minh vai trò từ loại động từ vốn thành ngữ tiếng Việt ®ång thêi gãp phÇn cho thÊy rõ mặt cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt MơC §ÝCH, NHIƯM Vụ Và ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU 3.1 Mc ớch Qua việc diện mạo vai trò từ loại động từ dùng vốn thành ngữ người Việt, đề tài góp phần khẳng định tầm quan trọng từ loại hoạt động ngôn ngữ người Việt 3.2 Nhiệm vụ - Giới thuyết số vấn đề liên quan đến đề tài (từ loại động từ, kho tàng thành ngữ tiếng Việt) - Khảo sỏt - miờu t cấu tạo vai trò ngữ ph¸p động từ thành ngữ tiếng Việt - Khảo sát - miêu tả ngữ nghĩa động từ thành ngũ tiếng Việt 3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Tất thành ngữ tiếng Việt chøa ®éng tõ (thống kê đ-ợc từ sỏch: Thnh ng ting Vit, Nguyn Lực - Lương Văn Đang sưu tầm giới thiệu, Nxb KHXH, H Ni, 1993) PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CøU Để thực nhiệm vụ đề tài, sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê - phân loại dùng khảo sát định lượng đối tượng nghiên cứu 4.2 Phương pháp phân tích - miêu tả dùng khảo sát định tính đối tượng nghiên cứu 4.3 Phương pháp quy nạp dùng ®Ĩ tiểu kết chương kết lun lun ĐóNG GóP CủA Đề TàI õy đề tài khảo sát toàn diện hoạt động từ loại động từ kho tàng thành ngữ tiếng Việt Kết đề tài giúp ích cho việc hiểu rõ hoạt động hành chức từ loại còng nh- hiểu rõ cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ ting Vit bố cục luận văn Ngoi phần M u Kt lun, ni dung chớnh ca luận văn gồm chương: Chương 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Cấu tạo v vai trò ngữ pháp ca ng t thnh ngữ tiếng Việt Chương 3: Ngữ nghÜa động từ thành ngữ tiếng Việt Ch-¬ng 1: Mét sè giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 từ loại động từ tiếng Việt 1.1.1 Đặc điểm ngữ pháp động từ tiếng Việt "Động từ từ biểu thị ý nghĩa khái quát trình ý nghĩa trình thể trực tiếp đặc tr-ng vận động thực thể Đó ý nghĩa hành động, ý nghĩa trạng thái đ-ợc khái quát hoá mối liên hệ với vận động thực thể mối liên hệ thời gian không gian" [2] Động từ có số l-ợng ln, đ-ợc sử dụng rộng rÃi có vai trũ quan trọng hàng đầu hot ng tạo câu tiÕng ViƯt Theo thèng kª cđa Ngun Kim Thản, số câu mà vị ngữ động từ chiếm 86%, vị ngữ tính từ chiếm 4%, vị ngữ danh từ chiếm 8% ộng từ cú cỏc ặc điểm ngữ pháp sau õy: 1/ V ý ngha khỏi quỏt ộng từ biểu thị ý nghĩa hoạt động hay trạng thái định ng-ời vật 2/ Về khả kết hợp ng t cú th lm từ trung tâm cụm từ mang tên (cụm động từ) Đéng tõ th-êng kÕt hỵp víi phơ từ để biểu thị ý nghĩa quan hệ có tính tình thái trình với cách thức với đặc tr-ng vận động trình không gian, thời gian thực Nhúm phụ từ đặc trưng động từ nhóm phụ t cu khin (ng, ch, hóy) Các khả kết hợp làm thành tiêu chuẩn phân loại líp (tiểu loại) néi bé ®éng tõ 3/ Về chc v cỳ phỏp 72 nhận, đ-ợc quan sát tinh tế từ góc độ Các thành ngữ nói hành động ăn bộc lộ tình cảm thái độ đánh giá cụ thể 3.2.2 Ngữ nghĩa động từ "nói" thành ngữ 3.2.2.1 Về ®éng tõ "nãi" a) Trong tiÕng ViƯt, "nãi" cịng lµ động từ đơn tiết, thuộc vào vốn từ Nghĩa gốc (nghĩa chính) "nói" gọi tên hoạt động ng-ời "phát thành tiếng, thành lời để diễn đạt nội dung định giao tiếp" [39; 709] b) Trong trình sử dụng lâu dài, động từ "nói" dần trở thành từ ®a nghÜa Theo Tõ ®iĨn tiÕng ViƯt cđa Trung t©m biên soạn từ điển - Viện Ngôn ngữ học [39; 709], động từ "nói "hiện có nghĩa Chẳng hạn: Trong cách nói nh-: nghĩ nói vậy; nói đôi với làm; "nói" có nghĩa gốc "phát thành tiếng, thành lời để diễn đạt nội dung định giao tiếp" [39; 709] Trong cách nói nh-: làm đừng ng-ời ta nói, "nói" có nghĩa "có ý kiến chê trách, chê bai" [39; 709] Trong c¸ch nãi nh-: nãi víi b»ng ¸nh mắt; số biết nói; , "nói" có nghĩa "thể nội dung đó" [39; 709] 3.2.22 Hoạt động động từ "nói" thành ngữ a) Số l-ợng thành ngữ chứa yếu tố "nói" Cũng nh- yếu tố "ăn", yếu tố "nói" có mặt nhiều thành ngữ tiếng Việt Theo thống kê chúng tôi, tổng số 1.753 thành ngữ chứa động từ có 72 thành ngữ chứa yếu tố nói, 4, 11 % Víi 106 l-ỵt dïng, "nãi" cã hƯ sè sư dơng xÊp xØ 1,4 lÇn [Xin xem Phơ lơc cuối luận văn] b) T- cách đơn vị yếu tố "nói" thành ngữ chứa 73 Trong phần lớn thành ngữ chứa nó, "nói" có t- cách từ đơn tiết Chỉ thành ngữ sau đây, "nói" từ tố từ ghép nghĩa Ví dụ: * lời ăn tiếng nói; * lời nói gió bay; * nói khoác thành thần c) Vị trí xuất yếu tố "nói" thành ngữ Khảo sát 72 thành ngữ tiếng Việt chứa "nói", thấy yếu tố "nói" có vị trí xuất nh- sau: 1- "Nói" đứng đầu (35 / 72 thành ngữ = 48,61 %) Ví dụ: * nói nh- văn sách; * nói nh- ru ; * nói nh- sẻ cửa sẻ nhà; * nói nh- đấm vào tai; * nói dẻo nh- kẹo mạch nha; * nói rắn lỗ phải bò ra; v.v 2- "Nói" đứng đầu đ-ợc lặp lại (19 / 72 thành ngữ = 26,38 %) Ví dụ: * nói băm nói bổ; * nói bóng nói gió; * nói dơi nói chuột; * nói gần nói xa, * nãi ngon nãi ngät; * nãi ng-ỵc nãi xuôi; * nói nặng nói nhẹ; v.v 3- "Nói" đứng (17 / 72 thành ngữ = 20,61 %) VÝ dơ: * * miƯng nãi tay lµm; * ¨n èc nãi mß; * ¨n sãng nãi giã; * ¨n tơc nãi phÐt; * ¨n lµm nãi lµm sao; * ăn không nên đọi nói không nên lời; v.v 4- "Nãi" chØ ®øng ë cuèi (1 / 72 thành ngữ = 1,38 %) : * lời ăn tiếng nói d) Khả kết hợp "nói" với từ (hoặc cụm từ) khác thành ngữ 1- Tr-ớc hết, có 19 thành ngữ "nói" xuất lần (ở đầu thành ngữ) 2- Có 17 thành ngữ chứa thêm (hoặc 3) động từ khác cặp đôi với "nói" cấu tạo Chúng thống kê đ-ợc công thức cặp đôi sau thành ngữ có động từ "nói" Cặp động từ Ví dụ Cặp động từ Ví dơ 74 nãi m¸ch * nãi cã s¸ch mách có nói làm chứng ăn nói * miệng nói tay làm * ăn nói làm nói đứng * nói đứng dựng ng-ợc ăn nói *học ăn học nói häc gãi më gãi häc më Qua thèng kª, thấy cặp [ăn nói ] có 12 thành ngữ), cặp [nói làm ] có thành ngữ) 3- Trong số không nhiều thành ngữ, "nói" xuất lần vai trò từ trung tâm cụm động từ, bổ tố cụm động từ Ví dụ: * nói toạc móng heo; * nói và bọt mép; * nói vuốt đuôi; * nãi xµu bät mÐp; v.v Trong mét sè Ýt thành ngữ , "nói" xuất lần vai trò từ trung tâm cụm động từ, nh-ng bổ tố cụm chủ - vị Ví dụ: * nói kiến lỗ phải bò ; * nói rắn lỗ phải bò 4- Có nhiều thành ngữ so sánh với động từ "nói" đứng đầu (theo công thức [nói - nh- ] hc [nãi – tÝnh tõ – nh- ] Nhờ vế so sánh, nghĩa động từ "nói" thành ngữ kiểu đ-ợc nhận thức đầy đủ, rõ ràng Ví dụ: * nói nh- trạng; * nói nh- văn sách ; * nói nh- sẻ cửa sẻ nhà; * nói đổ xuống sông xuống bể; * nói nh- tát n-ớc vào mặt; nói nh- đấm vào tai; * nói dẻo nh- kẹo mạch nha; nói dối nh- cuéi; v.v – Trong mét sè Ýt thµnh ngữ chứa "nói", vế so sánh lại có cấu tạo lµ mét cum C –V VÝ dơ: * nãi kiến tổ phải bò ra; * nói rắn lỗ phải bò 3.2.2.3 Vai trò ngữ nghĩa động từ "nói" thành ngữ 75 Khảo sát mặt ngữ nghĩa thành ngữ chứa yếu tè "nãi", cã thĨ nªu lªn mét sè nhËn xÐt nh- sau vai trò ngữ nghĩa yếu tố ngữ a) Nói hành vi ngôn ngữ bắt buộc tất ng-ời bình th-ờng giao tiếp ngôn ngữ Do đó, từ "nói" có tần suất sử dụng cao ngôn văn nói chung, thành ngữ tiếng Việt nói riêng Đó lý giải thich cho có mặt 72 thành ngữ có "nói" (bằng 4,11 % tổng số thành ngữ chứa động từ) b) Trong phần lớn thành ngữ chứa "nói", động từ đ-ợc dùng theo nghĩa gốc (nghĩa chính) Song cách chọn lựa từ ngữ để cấu tạo nên thành ngữ lại đ-a đến hiệu biểu nghĩa ấn t-ợng Chẳng hạn: - Các thành ngữ đối xứng yếu tố "nói" đ-ợc lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hành vi ngôn ngữ Ví dụ * nói nói lại; * nói nói vào; * nói thánh nói t-ớng; v.v - Các thành ngữ đối xứng yếu tố chứa "nói" cặp đôi với động từ khác vế có tác dụng nhấn mạnh quan hệ gĩa hai hoạt động liên quan với Ví dụ: * ăn nói làm sao; * ăn không nói có; * ăn gian nói dối; * ăn thừa nói thiếu; v.v - Các thành ngữ so sánh có tác dụng làm rõ nghĩa "nói" nhờ vế so sánh đ-ợc chọn lựa kỹ Ví dụ: * nói nh- đấm vào tai; * nói nh- móc họng; * nói nh- tát n-ớc vào mặt; * nói nh- chó ma; *nói dẻo nh- kẹo mạch nha; v.v 3.3 Tiểu kết ch-ơng Ch-ơng trình bày kết khảo sát mặt ngữ nghĩa động từ đ-ợc dùng cấu tạo thành ngữ tiếng Việt 3.3.1 Cả 12 tiểu loại từ loại động từ đ-ợc dùng (với tỉ lệ khác nhau) cấu tạo thành ngữ Do giới hạn dung l-ợng trang viết 76 luận văn, mục 3.1 Ch-ơng trình bày kết khảo sát ngữ nghĩa tiểu loại có nhiều động từ đ-ợc dùng cấu tạo thành ngữ : ng t ngoại động, ng t trạng thái tâm lý, ng t nội động, ng t cảm nghĩ nói xuất tồn tiêu biến 3.3.2 Trong 1.753 thành ngữ chứa động từ, có 184 thành ngữ chứa "ăn" 72 thành ngữ chứa "nói" Trong số 407 động từ đ-ợc dùng, hai động từ có mặt nhiều thành ngữ Mục 3.2 Ch-ơng dành để trình bày kết khảo sát sâu ngữ nghĩa "ăn" "nói" thành ngữ Với động từ này, cung cấp thông tin số l-ợng thành ngữ, số lần dùng, vị trí xuất động từ, kiểu cấu tạo thành ngữ chứa động từ vai trò nghĩa động từ thành ngữ chứa chúng 77 Kết luận Qua khảo sát hoạt động động từ đ-ợc dùng thành ngữ tiếng Việt mặt ngữ pháp ngữ nghĩa, rút số kết luận sau Động từ từ loại thực từ quan trọng hoạt động ngôn ngữ tiếng Việt nói chung, cấu tạo đơn vị ngôn ngữ đặc biệt nhthành ngữ nói riêng Trong 3.313 thành ngữ đ-ợc khảo sát, có 1.753 thành ngữ chứa ®éng tõ (= 52, 91 %) Cã 407 ®éng tõ thành ngữ (với 3.040 l-ợt dùng, hệ số sử dụng động từ 7,47 lần) Hầu hết động từ đ-ợc dùng từ đơn tiết (= 87,46 %) Điều góp phần cho thấy thành ngữ đơn vị từ vựng đà có từ xa x-a Động từ thuộc 12 tiểu loại có mặt cấu tạo thành ngữ Kết khảo sát tiểu loại có số động từ đ-ợc dùng nhiều thành ngữ (ng t ngoại động, ng t trạng thái tâm lý, ng t nội động, ng t cảm nghĩ nói xuất tồn tiêu biến) cho thấy rõ hoạt động hành chức từ loại đơn vị ngôn ngữ đặc biệt nh- thành ngữ 2.1 Ví trí xuất động từ thành ngữ đa dạng linh hoạt, theo kiểu: 1- đầu, 2- giữa, 3- cuối, 4- đầu lẫn giữa, 5- đầu lẫn cuối, 6- lẫn cuối Trong thành ngữ chứa động từ có số tiếng chẵn (4, 6, tiếng), hình thành vế đối xứng, vế có động tõ Cã kiĨu ®èi xøng nh- vËy: 1- [®éng tõ - danh tõ / ®éng tõ - danh tõ] , 2- [danh tõ ®éng tõ / danh tõ - ®éng tõ] , 3- [®éng tõ – tÝnh tõ / ®éng tõ - tÝnh tõ], 4[tÝnh tõ - ®éng tõ / tính từ - động từ], [tất động từ] Các kiểu cấu tạo thành ngữ đối xứng có chứa > động từ nh- chứng khẳng định vai trò động từ cấu tạo thành ngữ 78 2.2 Theo hình thức cấu tạo, thành ngữ chứa động từ gồm kiểu: 1là cụm động từ (chiếm 30, 12 %); 2- liên hợp cụm động từ (chiếm 36, 62 %); 3- lµ mét cơm V – V (chiÕm 15,80 %); 4- liên hợp cụm C V (chiếm 17, 17 %) Trong thành ngữ, động từ có hai vai trò ngữ pháp: a) Làm thành tố cụm động từ (chiếm 68,82 % số l-ợt dùng); 60, 03 % số l-ợt dùng làm thành tố chính, 8,79 % số l-ợt dùng làm thành tố phụ b) Làm thành phần cụm C V (chiếm 21,18 % số l-ợt dùng); 27,79 % số l-ợt dùng lầm thành phần V, 3,39 % số l-ợt dùng làm thành phần khác cụm C V Qua hoạt động ngữ pháp cụ thể động từ thành ngữ, vai trò giá trị ngữ nghĩa động từ đ-ợc phát huy tối đa Động từ thành ngữ đ-ợc dùng theo nghĩa gốc (nghĩa chính) nhiều lần so với nghĩa chuyển (nghĩa phái sinh); song dù dùng theo loại nghĩa tuyệt đại đa số thành ngữ có nghĩa biểu tr-ng Động từ "ăn" động từ nói" tham gia cấu tạo nên nhiều thành ngữ tiếng Việt Khảo sát kỹ hoạt động ngữ pháp vai trò ngữ nghĩa chúng thành ngữ cách góp thêm ngữ liệu để khẳng định tầm quan trọng từ loại động từ thành ngữ tói riêngl, tiếng Việt nói chung 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2005), Ng÷ pháp tiếng Việt Nxb Giáo Dục, H Ni Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (2003), Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ kho tàng ca dao người Việt Nxb NghÖ An Lê Văn Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại Nxb ĐHQG Hà Nội Ngun tµi Cẩn (tái bản, 1996), Ngữ pháp tiếng Việt Nxb HQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (tái lÇn II, 1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Gi¸o Dôc, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ng ngha hc t vng Nxb Giáo Dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999) Từ vựng - ngữ nghĩa ting Vit Nxb Giáo Dục, Hà Nội Mai Ngc Chừ (chủ biên - 2001), Cơ sở ngôn ngữ học vµ tiếng Việt Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 10 Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng” Ngôn ngữ (số 3) 11 Vũ Dung (ch biờn tái lần IV, 2000), T in thành ngữ - tục ngữ Việt Nam, Nxb VH - TT, H Ni 12 inh Vn c (tái 2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại Nxb ĐHQG Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (1975), “Về khái niệm thành ng ting Vit Ngôn ngữ (số 3) 14 Nguyễn Thiện Giáp (tái bản, 1998), Từ vựng học tiếng Việt Nxb ĐHQG Hà Nội 80 15 Nguyễn Văn Hằng (1999), Thành ngữ bốn yếu tố tiếng Việt đại Nxb KHXH, Hµ Néi 16 Hồng Văn Hành (1973), "Suy nghĩ cách dùng thành ngữ qua văn thơ Hồ Ch tch Ngôn ngữ (số 4) 17 Hong Vn Hành (2001), "Các kiểu thành ngữ ẩn dụ hoá đối xng" Ngôn ngữ (số 4) 18 Hong Vn Hnh (tái lần II, 2002), K chuyn thnh ng, tc ng, Nxb KHXH, Hà Nội 19 Hoàng Văn Hành (2003), "Thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng tiếng Việt" Ngôn ngữ (số 3) 20 Hong Vn Hnh (2004), Thnh ngữ học tiếng Việt Nxb KHXH, Hà Nội 21 Nguyễn Việt Hùng (2004), Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa ca thnh ng ca dao (Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn), Đại học Vinh 22 H Lờ (1976), Vn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại Nxb KHXH, Hà Nội 23 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Giáo Dục, Hà Nội 24 Trần Th Loan (2005) Thnh ng Truyn Kiu (Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn), Đại học Vinh 25 Nguyn Lc - Lương Văn Đang (sưu tầm giới thiệu - 1993), Thành ngữ tiếng Việt Nxb KHXH, Hà Nội 26 Phạm Thị Lựu (2006), Đặc tr-ng ngữ nghĩa nhóm động từ "Ca dao trữ tình ng-ời Việt" (Khóa luận tốt nghiệp Ngữ Văn), Đại học Vinh 27 Nguyn Văn Mệnh (1972), “Ranh giới thành ngữ tục ng Ngôn ngữ (số 3) 28 Nguyn Vn Mnh (1987), “Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ng ting Vit" Ngôn ngữ (số 2) 81 29 Đái Xuân Ninh (1988), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hµ Néi 30 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt Nxb KHXH, Hà Nội 31 H÷u Quúnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hµ Néi 32 Phan Xn Thành (1999), “Tính biểu trưng ca thnh ng ting Vit Ngôn ngữ (số 2) 33 Nguyễn Thị Trung Thành (2009), “Cái khó việc phân biệt thành ngữ tục ngữ” Ngôn ngữ đời sng (s 9) 34 Bùi Thị Thi Thơ (2006), Hình ảnh biểu tr-ng thành ngữ so sánh tiếng Việt (Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn), Đại học Vinh 35 Nguyễn Văn Tu (1985), Từ vốn từ tiếng Việt đại Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 36 Cự Đình Tú (1973), “Góp ý kiến phân biệt thành ng vi tc ng" Ngôn ngữ (số 2) 37 Trần Anh T- (2001), Thành ngữ đồng nghĩa thành ngữ trái nghĩa tiếng Việt, (Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn), Đại học Vinh 38 Lờ Th Hi Võn (2006) Khảo sát cấu trúc thành ngữ tiếng Việt (Khãa luËn tốt nghiệp Ngữ Văn), Đại học Vinh 39 Viện Ngôn ngữ Hoàng Phê chủ biên (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 40 Hồng Thị Vinh (2007), Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ so sánh tiếng Việt, (Khóa luận tốt nghiệp Ngữ Văn), Đại học Vinh 41 Bùi Khắc Việt (1978), “Về tính biểu trưng ca thnh ng ting Vit Ngôn ngữ (số 1) 42 Nguyễn Nh- ý (chủ biên, tái lần V, 2003), Từ điển giải thich thuật ngữ ngôn ngữ học Nxb Giáo Dục, Hà Nội 82 Phụ lục 1: Thành ngữ có yếu tố "ăn" ăn bàn ăn giải ăn nói ăn bơ làm biếng ăn bờ bụi ăn bớt ăn xén ăn bữa hôm lo bữa mai ăn bữa lo bữa mai ăn bữa sáng lo bữa tối ăn canh cặn 10 ăn hồng hột 11 ăn tiêu rộng 12 ăn cay nuốt đắng 13 ăn cắp nh- ranh 14 ăn rào 15 ăn không nên đọi nói không 16 ăn táo rào xoan nên lời 17 ăn cháo đá bát 18 ăn cháo đái bát 19 ăn cháo đa 20 ăn mày c-ớp xôi 21 ăn chay niệm phật 22 ăn mặc bền 23 ăn chẳng bõ dính 24 ăn cho kêu cho sòng 25 ăn chó lông 26 ăn chờ nằm chực 27 ăn chung đổ lộn 28 ăn chung đụng 29 ăn chung lộn 30 ăn ch-a no lo ch-a tới 31 ăn ch-a no lo ch-a chín 32 ăn ch-a no lo ch-a thấu 33 ăn ch-a bạch ch-a 34 ăn cơm nhà thổi tù hàng thông 35 ăn cơm nhà vác tù hàng tổng 36 ăn cơm nhà vác ngà voi tổng 37 ăn cơm thiên hạ 38 ăn c-ớp cơm chim 39 ăn chực nằm chờ 40 ăn đợi nằm chờ 41 ăn cơm nhà vác ngà voi 42 ăn cứt thối 43 ăn đất nằm s-ơng 44 ăn đậu nhờ 45 ăn đấu làm khoán 46 ăn đàng sóng nói đàng gió 47 ăn đói ăn khát 48 ăn đói nhịn khát 49 ăn đói uống khát 50 ăn đói mặc rách 83 51 ăn đói mặc rét 52 ăn đời kiếp 53 ăn đơm nói đặt 54 ăn đ-ợc nói nên 55 ăn gan uống máu 56 ăn già ăn non 57 ăn gian nói dối 58 ăn gian giàn 59 ăn gió nằm m-a 60 ăn dầm nằm dề 61 ăn đất nằm s-ơng 62 ăn tuyết nằm s-ơng 63 ăn gửi nằm nhờ 64 ăn hại đái khai 65 ăn hại đái nát 66 ăn hiền lành 67 ăn lành 68 ăn hoang phá hại 69 ăn nói 70 ăn h-ơng ăn hoa 71 ăn ké đậu 72 ăn khỏe nh- thần trùng 73 ăn không ăn hỏng 74 ăn nh- chèo thuyền 75 ăn không ngon ngủ không 76 ăn không nên đọi nói không yên nên lời 77 ăn không ngồi 78 ăn không nói có 79 ăn lấy ăn để 80 ăn liều tiêu càn 81 ăn lông lỗ 82 ăn mày ăn nhặt 83 ăn nói 84 ăn to đánh lớn 85 ăn mày cầm tinh bị gậy 86 ăn mày đánh đổ cầu ao 87 ăn mày đòi xôi gấc 88 ăn miếng trả miếng 89 ăn bát cháo chạy ba 90 ăn nên làm quÃng đồng 91 ăn lành 92 ăn thẳng 93 ăn ngập mày ngập mũi 94 ăn ng-ợc nói ngạo 95 ăn ngon ngủ kỹ 96 ăn hai lòng 97 ăn ngon ngủ yên 98 ăn no ngủ kỹ 99 ăn nhịn để dành 100 ăn nhờ đậu 101 ăn nh- ăn c-ớp 102 ăn nh- gấu ăn trăng 103 ăn nh- hùm 104 ăn nh- mèo 84 105 ăn nh- mỏ khoét 106 ăn nh- rồng 107 ăn nh- tằm ăn rỗi 108 ăn nh- thần trùng 119 ăn nh- thợ đấu 110 ăn no ngủ yên 111 ăn no vác nặng 112 ăn ốc nói mò 113 ăn nh- bát n-ớc đầy 114 ăn nh- chó với mèo 115 ăn phải bả 116 ăn phải đũa 117 ăn phải bùa mê thuốc lú 118 ăn phải bùa phải bả 119 ăn quen bén mùi 120 ăn to làm lớn 121 ăn làm có 122 ăn sóng nói gió 123 ăn sống nuốt t-ơi 124 ăn tàn phá hại 125 ăn thật làm giả 126 ăn thịt ng-ời không 127 ăn thủng nồi trôi chõ 128 ăn thủng nồi trôi rế 129 ăn thừa đổ mứa 130 ăn thừa nói thiếu 131 ăn th-ởng ăn phạt 132 ăn to nói lớn 133 ăn trắng mặc trơn 134 ăn ngồi trốc 135 ăn tro bọ trấu 136 ăn tục nói phét 137 ăn xôi chùa ngọng miệng 138 ăn t-ơi nuốt sống 139 ăn vam nói biển 140 ăn vàng ăn bạc 141 ăn vụng chùi mép 142 ăn vụng nh- chớp 143 ăn v-ơng bỏ vÃi 144 ăn xó mó niêu 145 ăn xôi nghe kèn 146 ăn xổi 147 bát ăn bát để 148 chịu đấm ăn xôi 149 cho ăn bánh vẽ 150 chó ăn đá gà ăn sỏi 151 chó ăn vụng bột 152 cố đấm ăn xôi 153 cốc làm cho diệc ăn 154 có gan ăn muống có gan lội hồ 155 cơm ăn áo mặc 156 cú kêu ma ăn 157 ăn để 158 đẻ ăn 159 dây máu ăn phần 160 vấy máu ăn phần 85 161 d- ăn d- để 162 điều ăn nết 163 đổ thóc giống mà ăn 164 gà què ăn quẩn cối xay 165 học ăn học nói học gói học 166 lúng búng nh- chó ăn vụng mở bột 167 kẻ ăn ốc ng-ời đổ vỏ 168 Hộ Pháp ăn bỏng 169 khó ăn khó nói 170 ăn ngủ 171 ngồi mát ăn bát vàng 172 ngậm miệng ăn tiền 173 nh- tằm ăn rỗi 174 ngồi không ăn bám 175 phàm ăn tục uống 176 quen ăn bén mùi 177 tham ăn tục uống 178 theo đóm ăn tàn 179 theo voi ăn bà mía 180 trâu buộc ghét trâu ăn 181 trâu ta ăn cỏ đồng ta 182 vừa ăn c-ớp vừa la làng 183 vừa đánh trống vừa ăn c-ớp 184 xui trẻ ăn cứt gà Phụ lục 2: Thành ngữ tiếng Việt có yếu tố "nói" nói băm nói bổ nói bóng nói gió nói bấc nói chì nói cạnh nói khãe nãi cã s¸ch m¸ch cã chøng nãi kiến lỗ phải bò nói nh- đấm vào tai nói dẻo nh- kẹo nói dẻo nh- kẹo mạch nha 10 nói dối nh- cuội 11 nói dơi nói chuột 12 nói đất nói trời 13 nói đổ xuống sông xuống 14 nói đứng dựng ng-ợc bể 15 nói gần nói xa 16 nói hành nói tỏi 17 nói h-ơu nói v-ợn 18 nói khan nói và 19 nói khoác gặp thời 20 nói đàng làm nẻo 21 nói nặng nói nhẹ 22 nãi ngon nãi ngät 86 23 nãi ngät nh- đ-ờng 24 nói ng-ợc nói xuôi 25 nói nói ngon 26 nói nhăng nói cuội 27 nói nh- băm nh- bỉ 28 nãi nh- chã c¾n ma 29 nãi nh- dao chém đá 30 nói nh- dao chém cột 31 nói nh- định đóng cột 32 nói nh- đổ mẻ vào mặt 33 nói nh- móc họng 34 nói nh- mËt rãt vµo tai 35 nãi nh- ru 36 nói nh- tát n-ớc vào mặt 37 nói nh- rồng leo làm nh- 38 nói rắn lỗ phải bò mèo mửa 39 nói nh- sẻ cửa sẻ nhà 40 nói nh- thánh phán 41 nói nh- trạng 42 nói nh- văn sách 43 nói nh- xé vải 44 nói khoác thành thần 45 nói nói vào 46 nãi r¸t cỉ báng häng 47 nãi nh- mãc họng 48 nói thánh nói t-ớng 49 nói toạc móng heo 50 nãi tái nãi hµnh 51 nãi v· bät mép 52 nói vuốt đuôi 53 nói xàu bọt mép 54 miệng nói tay làm 55 ăn nói 56 ăn vam nói biển 57 ăn không nói có 58 ăn gian nói dối 59 ăn nói 60 ăn ốc nói mò 61 ăn nói 62 nói nh- rồng leo 63 ăn sóng nói gió 64 ăn thừa nói thiếu 65 ăn to nói lớn 66 ăn tục nói phét 67 ăn không nên đọi nói không 68 học ăn học nói học gói học nên lời mở 69 cháu nói chuyện ông 70 lời ăn tiếng nói 72 miệng nói tay làm vải 71 lời nói gió bay ... 2.4.3 Động từ làm thành tố cụm động từ thành ngữ Trong cấu tạo thành ngữ tiếng Việt, động từ làm thành tố (thành tố trung tâm) làm thành tố phụ sau cụm động từ có thành ngữ 2.4.3.1 Động từ làm thành. .. trò ngữ pháp động từ thành ngữ tiếng Việt Vai trò ngữ Làm thành tố cụm Làm thành phần cụm C pháp ĐT động từ thành ngữ V thành ngữ TN Số l-ợt dùng động từ 3.040 Thành tố Thành tố Làm thành Làm thành. .. so Với từ loại khác, đứng sau danh từ Trong ch-ơng sau luận văn, trình bày động từ thành ngữ tiếng Việt - Tính từ thành ngữ tiếng Việt Tính từ xuất thành ngữ tiếng Việt, danh từ động từ Chúng