Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
813,82 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Hoàng ngọc tĩnh Các kiểu câu tỉnh l-ợc tiểu thuyết chu lai CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC MÃ số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: pgs ts Phan mËu c¶nh Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, chúng tơi tham khảo vận dụng lí luận thành tựu nghiên cứu Chu Lai tác giả trước Với khuôn khổ luận văn thạc sĩ, vấn đề nêu giải chừng mực định, tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, mong góp ý, bảo chân tình Trong trình học tập làm luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu thầy cô, bạn đồng nghiệp, người thân, đặc biệt thầy giáo PGS – TS Phan Mậu Cảnh người trực tiếp hướng dẫn đề tài Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tất quý thầy cô bạn! Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Hoàng Ngọc Tĩnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 10 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1 Khái niệm câu 11 1.1.1 Định nghĩa 11 1.1.2 Đặc điểm câu 15 1.1.3 Cấu trúc ngữ pháp câu 17 1.1.4 Các thành phần câu 21 1.2 Một số vấn đề câu tỉnh lƣợc 25 1.2.1 Khái niệm câu tỉnh lƣợc 25 1.2.2 Đặc điểm câu tỉnh lƣợc 28 1.2.3 Phân loại câu tỉnh lƣợc 29 1.3 Vai trò câu tỉnh lƣợc lời nói, văn 30 1.3.1 Vai trò tỉnh lƣợc lời nói hàng ngày 30 1.3.2 Vai trò câu tỉnh lƣợc văn 33 1.4 Chu Lai - Tác giả, tác phẩm 35 1.4.1 Tác giả 35 1.4.2 Tác phẩm 37 1.5 Tiểu kết 39 CHƢƠNG 2: CÁC KIỂU CÂU TỈNH LƢỢC TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI 40 2.1 Câu tỉnh lƣợc thành phần 40 2.1.1 Câu tỉnh lƣợc chủ ngữ 40 2.1.2 Câu tỉnh lƣợc vị ngữ 61 2.1.3 Câu tỉnh lƣợc chủ ngữ + vị ngữ 67 2.2 Tỉnh lƣợc thành phần phụ 74 2.2.1 Câu tỉnh lƣợc bổ ngữ 76 2.2.2 Câu tỉnh lƣợc định ngữ 84 2.3 Tiểu kết chƣơng 88 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CÂU TỈNH LƢỢC VÀ VAI TRÒ CỦA CÂU TỈNH LƢỢC TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI 89 3.1 Đặc điểm câu tỉnh lƣợc tiểu thuyết Chu Lai 89 3.1.1 Đặc điểm hình thức 89 3.1.2 Đặc điểm nội dung 96 3.2 Các ngữ cảnh tồn câu tỉnh lƣợc tiểu thuyết Chu Lai 99 3.2.1 Câu tỉnh lƣợc hội thoại 99 3.2.2 Câu tỉnh lƣợc lời văn trần thuật 103 3.3 Vai trò câu tỉnh lƣợc tiểu thuyết Chu Lai 104 3.3.1 Tối giản việc sử dụng ngôn ngữ, thẳng vào nội dung (thông tin) quan trọng cần thiết, tránh trùng lặp 104 3.3.2 Tạo trình bày gọn rõ, sáng 107 3.3.3 Làm thay đổi nhịp điệu câu văn, đồng thời thể khả diễn đạt linh hoạt, uyển chuyển cách viết Chu Lai 109 3.3.4 Góp phần chuyển tải ý đồ nghệ thuật tác giả 110 3.4 Tiểu kết chƣơng 112 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 QUY ƢỚC TRÌNH BÀY NGỒI TẤT CẢ CÁCH THỨC TRÌNH BÀY THEO QUY ĐỊNH CHUNG LUẬN VĂN CÓ MỘT SỐ QUY ƢỚC RIÊNG Ký hiệu Ø: Ký hiệu trống, lƣợc ngữ (Yếu tố bị tỉnh lƣợc) Chữ viết tắt C: Chủ ngữ V: Vị ngữ B: Bổ ngữ Đ: Định ngữ CN: Chủ ngôn LN: Lƣợc ngôn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Câu văn nói chung, văn nghệ thuật nói riêng, có câu tiểu thuyết Việt Nam, có xu hƣớng biến đổi linh hoạt Một biến đổi tƣợng câu tỉnh lƣợc Đây tƣợng phổ biến giao tiếp, thể việc lƣợc bỏ lâm thời yếu tố xuất Xét mặt cấu trúc hình thức, nhiều ta có cảm giác phát ngơn có tƣợng tỉnh lƣợc thiếu đó, nhƣng bình diện ngữ nghĩa thơng báo khơng ảnh hƣởng gì, chí cịn mạng lại hiệu cao Do đó, tỉnh lƣợc phƣơng thức thuộc bình diện tổ chức diễn ngơn hay văn Trong văn phi nghệ thuật, tƣợng tỉnh lƣợc đƣợc sử dụng nhằm tránh lặp lại, tạo cho văn có ngắn gọn, đúc, chặt chẽ Cịn văn nghệ thuật, ngồi ý nghĩa tỉnh lƣợc cịn đƣợc xem nhƣ cách thể tạo nên độc đáo, mang màu sắc tu từ, biểu cảm 1.2 Chu Lai nhà văn để lại ấn tƣợng rõ ngƣời đọc qua tác phẩm viết chiến tranh - ngƣời lính Trong q trình sáng tác, Chu Lai thành công qua nhiều thể loại nhƣ truyện ngắn, kịch sân khấu, kịch phim, hồi ký, bút ký… Nhƣng tiểu thuyết thể loại mà Chu Lai gặt hái đƣợc nhiều thành tựu Nó minh chứng cho lao động sáng tạo không mệt mỏi ông Với chục tiểu thuyết viết chiến tranh, số phận ngƣời lính đƣợc khắc hoạ nhiều phƣơng diện, Chu Lai thực tƣợng văn học bật sau chiến tranh Trong đó, nhìn thực đƣợc nhà văn khai thác chiều sâu phức tạp hơn, từ điểm nhìn sử thi chuyển sang điểm nhìn đời tƣ, nhiều vấn đề đƣợc phát đề cập Tất tạo nên diện mạo hoàn chỉnh phong cách nghệ thuật nhƣ phong cách ngôn ngữ ông Trong dấu ấn phong cách ngôn ngữ, tƣợng câu tỉnh lƣợc đáng đƣợc tìm hiểu nghiên cứu tiểu thuyết Chu Lai 1.3 Việc nghiên cứu “Các kiểu câu tỉnh lược tiểu thuyết Chu Lai” góp phần giúp tìm hiểu kĩ nghệ thuật viết tiểu thuyết nhà văn, qua góp phần khẳng định tài nghệ thuật cơng lao Chu Lai tiến trình đối văn học sau 1975, việc sử dụng nghệ thuật ngôn từ tác phẩm văn học Mặt khác nghiên cứu kiểu câu tỉnh lƣợc cịn góp phần vào việc xác định, định hƣớng cho phân tích rèn luyện ngữ pháp nhà trƣờng, làm rõ hành chức ngôn ngữ hoạt động giao tiếp LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Lịch sử nghiên cứu câu tỉnh lƣợc Câu tỉnh lƣợc tƣợng sử dụng ngơn ngữ nói chung, ngữ pháp nói riêng thực tiễn giao tiếp, vƣợt qua giới hạn câu chuẩn mực thông thƣờng Trong số viết ngữ pháp tiếng Việt, có số cơng trình mức độ khác đề cập đến loại câu với nhiều tên gọi khác nhau: Câu rút gọn, câu đơn phần, câu dƣới bậc, câu tỉnh lƣợc, ngữ trực thuộc Một số tác giả trực tiếp đề cập tới tƣợng nhƣ: Diệp Quang Ban, Nguyễn Kim Thản, Cao Xuân Hạo, Hoàng Trọng Phiến, Trần Ngọc Thêm, Phan Mậu Cảnh, Phạm Văn Tình… Quan điểm thống chung tác giả xem xét tƣợng bình diện câu, câu đƣợc coi câu tỉnh lƣợc hai (hoặc hai) thành phần nịng cốt câu bị lƣợc bỏ (có thể nòng cốt chủ – vị hay nòng cốt đề–thuyết) Tuy nhiên, việc tiếp cận đối tƣợng lại đƣợc nghiên cứu theo nhiều hƣớng khác Có thể quy hai hƣớng nhƣ sau: a – Hướng xếp câu tỉnh lược vào kiểu câu thuộc song phần Hoàng Trọng Phiến quan niệm: mặt ý nghĩa câu có chủ ngữ rút gọn tƣơng ứng với câu có chủ ngữ hữu [30,15] Các tác giả khác có quan niệm tƣơng tự Nguyễn Kim Thản cho rằng: "Câu tỉnh lƣợc loại câu mà ngƣời ta dựa vào hồn cảnh mà khơi phục lại mặt hồn chỉnh nó, khác với câu thành phần" (ví dụ: Vào Ăn cơm rồi.)[33,231] Các tác giả “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt” lại quan niệm: “câu rút gọn câu riêng biệt mà giả thức khác (giả thức rút gọn) loại câu có chủ ngữ vị ngữ” [10,204] Nhìn chung, xem xét phát ngơn tỉnh lƣợc dạng nằm kiểu câu song phần nên nhà nghiên cứu thƣờng xem nhẹ đặc trƣng, cấu tạo, ý nghĩa nhƣ hoạt động hành chức hồn cảnh giao tiếp b – Hướng coi câu tỉnh lược thuộc câu riêng Hƣớng không xếp phát ngôn tỉnh lƣợc vào câu song phần mà tách chúng thành kiểu riêng Cao Xuân Hạo (1991) cho rằng, có tƣợng tỉnh lƣợc đƣa đến loại câu có phần thuyết bề mặt (câu không đề) Câu không đề câu đặc biệt “đó loại câu hồn tồn bình thƣờng thông dụng” đƣợc tác giả xếp vào loại câu riêng khác với ba loại câu: câu trần thuật (có đề thuyết), câu ghép câu đặc biệt [17,148-153] Trần Ngọc Thêm xem tất phát ngôn không hoàn chỉnh cấu trúc ngữ trực thuộc Những phát ngơn tỉnh lƣợc nịng cốt (chủ ngữ, vị ngữ) đƣợc gọi ngữ trực thuộc tỉnh lƣợc Ví dụ: Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người [41;223,224 ] Diệp Quang Ban cho rằng: “Câu tỉnh lược biến thể bậc câu, gọi tắt câu bậc” Ông gọi câu tỉnh lƣợc loại: “câu có tính vị ngữ tự thân (hay câu đơn hai thành phần vắng chủ ngữ)” Ví dụ: Ơng có xe hơi, có nhà lầu, đồn điền, lại có trang trại nhà quê Vậy người giàu đứt [5;196 ] Cùng chung quan điểm này, Phạm Văn Tình cho tƣợng tỉnh lƣợc ngữ trực thuộc tỉnh lƣợc văn liên kết Ông chia tỉnh lƣợc ba tiểu loại ngữ trực thuộc: - Ngữ trực thuộc tỉnh lƣợc chủ ngữ - Ngữ trực thuộc tỉnh lƣợc vị ngữ - Ngữ trực thuộc tỉnh lƣợc chủ ngữ + vị ngữ Nhƣ vậy, điểm qua xu hƣớng nghiên cứu ngữ pháp đề cập đến loại câu tỉnh lƣợc từ trƣớc đến Đây tƣợng ngôn ngữ đáng ý, quan điểm nhìn nhận có chỗ khác ý kiến, quan niệm dừng lại nét phác thảo gợi ý ban đầu nhƣng điều quan trọng là, tiền đề lí thuyết mà họ đƣa có ý nghĩa vơ quan trọng ngôn ngữ học ngữ pháp học 2.2 Lịch sử nghiên cứu, đánh gía, tìm hiểu tiểu thuyết Chu Lai Chu Lai gƣơng mặt so với bút kỳ cựu nhƣ: Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Minh Châu… Những năm gần ngƣời ta bắt đầu quan tâm nhiều văn học hậu chiến Chu Lai bút đƣợc đề cập nhiều Đã có nhiều báo, viết cơng trình nghiên cứu khoa học tiểu thuyết Chu Lai Năm 1963, báo Độc lập đăng tác phẩm đầu tay Chu Lai, truyện ngắn có tên “Hũ muối người Mơ Nơng” Đến năm 1978, tập truyện “Người im lặng” mắt ơng tạo đƣợc dấu ấn lòng ngƣời đọc Nhƣng phải đợi 14 năm sau tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” xuất nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm nhiều đến Chu Lai Năm 1992, Chu Lai xuất nhiều phê bình, bình luận đăng báo, tạp chí Những nhà nghiên cứu đánh giá cách toàn diện vấn đề mà tác phẩm ông đề cập đến; từ đề tài, bút pháp, nghệ thuật viết văn, kết cấu truyện ngắn, ngôn ngữ… lại, ý kiến nhà nghiên cứu tập trung điểm sau: Tác giả viết “Nhà văn Chu Lai - viết để neo tâm hồn vào đời” http://Coinguon.com (6/4/2004) nhận xét “Với anh, chiến tranh siêu đề tài, hình ảnh người lính siêu nhân vật, đề tài chiến tranh mỏ quặng, vào sâu màu mỡ” Trong viết tác giả Hồng Diệu khẳng định rằng: “Chu Lai nhà văn thuỷ chung với đề tài chiến tranh, anh có nhiều tác phẩm viết tài người lính ba mặt trận: văn học - sân khấu - điện ảnh” Bùi Việt Thắng đƣa ý kiến bao quát khía cạnh sáng tác Chu Lai: “Truyện ngắn Chu Lai phần lớn viết chiến sĩ đặc công” [35,89] Trong “Một đề tài không cạn kiệt”, nhận thấy “nhân vật Chu Lai thể người tâm linh Họ sống ám ảnh ảo giác, hối thúc sám hối, ln tìm kiếm giải Đó người trở sau chiến tranh bị thăng bằng, khó tìm n ổn tâm hồn Họ sống cảm giác khơng bình yên… vào ngõ ngách đời sống tâm linh người, Chu Lai làm người đọc bất ngờ khám phá nghệ thuật mình… Nhân vật Chu Lai thường tự soi tỏ mình, khám phá mình, khám phá ngã người người”[37,104], “Chu Lai nghiêng bút pháp nghiêm nhặt cách thể đời sống người chiến sĩ Bút pháp tạo nên tính sâu sắc truyện ngắn anh”, “Anh có tìm tịi hình thức biểu Đó kết hợp tiếng nói bên tiếng nói bên ngồi sắc tinh thần người chiến sĩ Trong vươn lên khôn khả người 104 3.3 Vai trò câu tỉnh lƣợc tiểu thuyết Chu Lai Có thể nói, viết loại câu tỉnh lƣợc này, Chu Lai hình nhƣ đem tất niềm say mê nhiệt huyết vào trang viết Cũng cần thấy rằng, hoà chung với xu hƣớng viết tiểu thuyết đại, câu văn tác giả nhìn chung có giảm bớt độ dài cho phù hợp với xu Chu Lai tạo câu tỉnh lƣợc mang tính “đặc biệt” so với cấu trúc ngữ pháp câu truyền thống Hiện tƣợng cú pháp “ biến dạng, khơng bình thƣờng” khơng xuất tiểu thuyết Chu Lai mà xuất nhiều tiểu thuyết số nhà văn khác Sở dĩ loại câu ngắn “đặc biệt” trở thành kỹ thuật đƣợc nhiều nhà văn sử dụng có vai trị, tác dụng quan trọng ngữ nghĩa Trong chung đó, Chu Lai tạo đƣợc dấu ấn riêng Điều đƣợc thể rõ tiểu thuyết Chu Lai Điều chững tỏ có vai trị định để tạo nên giá trị riêng cho tiểu thuyết Chu Lai nói riêng văn nói chung Qua q trình khảo sát phân tích kiểu câu tỉnh lƣợc tiểu thuyết Chu Lai, bƣớc đầu giá trị nghệ thuật kiểu câu 3.3.1 Tối giản việc sử dụng ngôn ngữ, thẳng vào nội dung (thông tin) quan trọng cần thiết, tránh trùng lặp Một nguyên tắc việc dùng ngôn ngữ tiết kiệm ngơn ngữ Có nghĩa anh phải nói, phải trình bày để kiệm lời tốt, tránh lặp lại lặp (từ ngữ) tỏ không cần thiết Tất nhiên, kiệm lời phải đảm bảo đƣợc nội dung cách đầy đủ nhƣ ý đồ ngƣời viết, ngƣời nói Và có lẽ ý thức thƣờng trực ngƣời cầm bút, có Chu Lai Việc sử dụng kiểu câu tỉnh lƣợc minh chứng cho điều Chẳng hạn: 105 Ngồi hầm trung tâm, Hùng lựa khoảng thời gian cự kỳ ngắn ngủi hai đợt cối thò đầu quan sát xung quang Chiến tranh Là quái nhỉ? Phải gói gọn định nghĩa mộc mạc: ngày thấy người chết chưa đến phiên Anh lại mỉm cười Cơ gái héo hắt cười lại Cười mà khơng cười - Vẫn vững chứ, mày? - Vẫn! – Tuấn trả lời gọn mát lại lảng nơi khác (Ăn mày dĩ vãng) Ngay khói lửa đạn bom, trƣớc hy sinh đồng đội, ngƣời lính “vẫn vững” Nếu hồn cảnh khác, câu hỏi đƣợc hiểu theo cách khác Vì vậy, nên nói ràng câu tỉnh lƣợc dùng hiếu ngữ cảnh định Nhƣng đây, có lẽ khơng ngƣời đọc khơng hiểu Vây nên, ngƣời kể khơng cần dài dịng: “Vẫn vững đầy chứ, mày?” - “Vẫn” Câu hỏi tối giản, câu trả lời tối giản Ngƣời lính nhƣ vậy! Tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên định vững vàng nói nhiều Hoặc, ví dụ Lát sau, từ sương, Thành lại đột ngột xổ ra, hai tay vỗ đánh đét vào người hát tuồng : - Ngon ! Ngon xá chị Hai ! - Cái ? Mọi người ngẩn lên ngơ ngác - Ø Ø Rừng ! (Ta đụng rừng rịi !) (Sơng xa) Câu tỉnh lƣợc “Rừng rồi” đoạn hội thoại khơng cịn “câu” Nó ánh sáng, sống bao ngƣời Bởi vì, “Sắp sáng trắng 106 mà rồng rắn đồng nguy quá!” Cho nên, thông điệp “Rừng rồi!’ đến thẳng với ngƣời nghe nỗi chờ đợi hy vọng khôn họ Phụ từ “rồi” thƣờng kèm với động từ (làm vị tố) để q trình hồn thành hoạt động (ăn rồi, học rồi, ), cách ghép từ (danh từ “rừng” làm bổ ngữ kèm với phụ từ “rồi”) cách tạo câu tỉnh lƣợc (cả chủ ngữ “Ta” vị tố “đụng”) “Rừng rồi” tạo nên sững sờ cho ngƣời đọc cách viết Chu Lai nhƣ sững sờ ngƣời lính nghe thơng điệp “Rừng rồi!” Thực tiếng reo vui mừng rỡ, gần nhƣ khám phá bất ngờ ngƣời lính Vì thế, việc trình bày cách đầy đủ không logic, không cần thiết chí “vơ dun” nữa! Chu Lai sử dụng câu tỉnh lƣợc không việc tổ chức hội thoại nhân vật, mà lời văn trần thuật, kiểu câu tỉnh lƣợc đƣợc sử dụng nhiều Ở ví dụ : “Liệu có nên trở khơng nhỉ? Và vội vàng tháo bỏ áo lính có ngu xuẩn chăng? Hay Ø lại xách ba lô đi? Ø đâu? Làm cịn đại đội mà về! Ø Đến tịa soạn nằm ư? Không ổn! Hay Ø đến tạm trú nhà bạn? Ø Cũng khơng nốt” (Vịng trịn bội bạc) Trong đoạn văn trên, Chu Lai sử dụng liên tiếp câu tỉnh lƣợc với kiểu loại khác Tất nhiên đoạn gọi độc thoại nội tâm nhân vật Vì độc thoại, nên tác giả viết “mình” (Liệu có nên trở nhƣ không nhỉ? ) Nhân vật tự hỏi, tự độc thoại, tự trăn trở với Và nói với mình, nên tác giả lựa chọn cách viết câu văn nhiều tỉnh lƣợc nhƣ Những yếu tố không cần thiết bị lƣợc bỏ, cịn lại “băn khoăn” chính, “dằn vặt” nhân vật mà thơi 107 Hoặc ví dụ : Tơi khơng nhìn tận mắt nghe bà nói lại có hàng trăm tù nhân bị đánh thuốc độc chết Ø Chết đau đớn Ø Chết quằn quại Ø Chết lúc miếng cơm nhai mồm (Sông xa) Những câu tỉnh lƣợc đoạn văn kéo ngƣời đọc lại gần với chết đớn đau Câu văn đƣa ngƣời đọc đến thẳng với thơng điệp: chết Và chiến tranh! 3.3.2 Tạo trình bày gọn rõ, sáng Trong lời văn, kể văn tự sự, hay hội thoại, việc viết câu văn đầy đủ đơi lại đem đến cảm giác dài dịng Thậm chí, chuẩn mực câu với đầy đủ thành phần bị coi không chuẩn Ở ví dụ : Tối hơm ấy, chờ người ngủ hết, tơi gọi bốn người góc - Bọn bay (thấy kiểu xưng hơ không ổn cho việc hệ trọng thế, tơi đổi lại theo kiểu anh Tám nói với tơi) Các đồng chí có sẵn sàng chịu cực suốt đời thắng lợi không? Tất ngớ Họ tưởng gọi họ để bàn cách đánh càn nên nghe hỏi vậy, họ đưa mắt nhìn chặp gật đầu: - Ø Chịu chớ! - Ø Có tận tụy khơng? - Ø Có - Ø Có trung thành đến giây phút chót khơng? - Ø Có Ø - Ø Có hăng hái, có tháo vát, có dũng cảm, có vượt khó khăn gia đình hồn cảnh khơng? - Ø Có Ø cóØ Ø có Ø ! 108 Tôi hỏi liền mạch bắn loạt họ trả lời lại dồn dập chả súng liên Cuối tơi hỏi: - Tóm lại Ø có chịu chơi với kẻ thù không? - Ø Ø Hết liền! - Và Ø sẵn sàng chết? Đến nhịp độ trả lời bị chững lại Nghĩa ngãng ra: - Chị Hai! - Đồng chí Hai! Tơi uốn nắn - Dạ! Đồng chí Hai Cái chi em chịu hết chết em hổng chịu đâu Em có mười chín.Ø (Sông xa) Để chứng minh câu tỉnh lƣợc (trong đoạn hội thoại trên) có tạo gọn rõ, sáng cho lời văn hay không, làm phép thử: tức phục hồi tất câu tỉnh lƣợc lại thành câu văn bình thƣờng – đầy đủ thành phần: Tối hôm ấy, chờ người ngủ hết, tơi gọi bốn người góc - Bọn bay (thấy kiểu xưng hơ khơng ổn cho việc hệ trọng thế, đổi lại theo kiểu anh Tám nói với tơi) Các đồng chí có sẵn sàng chịu cực suốt đời thắng lợi không? Tất ngớ Họ tưởng gọi họ để bàn cách đánh càn nên nghe tơi hỏi vậy, họ đưa mắt nhìn chặp gật đầu: - Chúng có sẵn sàng chịu cực suốt đời thắng lợi chớ! - Các đồng chí có tận tụy khơng? - Chúng tơi có tận tụy - Các đồng chí có trung thành đến giây phút chót khơng? - Chúng tơi có trung thành đến giây phút chót 109 - Các đồng chí có hăng hái, có tháo vát, có dũng cảm, có vượt khó khăn gia đình hồn cảnh khơng? - Chúng tơi có hăng hái, có tháo vát, có dũng cảm, có vượt khó khăn gia đình hồn cảnh ! Tôi hỏi liền mạch bắn loạt họ trả lời lại dồn dập chả súng liên Cuối tơi hỏi: - Tóm lại đồng chí có chịu chơi với kẻ thù khơng? - Chúng chịu chơi hết liền! - Và đồng chí có sẵn sàng chết? Đến nhịp độ trả lời bị chững lại Nghĩa ngãng ra: - Chị Hai! - Đồng chí Hai! Tơi uốn nắn - Dạ! Đồng chí Hai Cái chi em chịu hết chết em hổng chịu đâu Em có mười chín tuổi thơi Rõ ràng, khơng thể chấp nhận đƣợc: dài dòng quá, rƣờm rà không chuẩn chút nào! Vả lại, khí cách mạng sục sơi trái tim ngƣời trẻ tuổi, lối văn nhƣ hồn tồn khơng phù hợp với ngƣời nói – nhân vật hoàn cảnh giao tiếp họ 3.3.3 Làm thay đổi nhịp điệu câu văn, đồng thời thể khả diễn đạt linh hoạt, uyển chuyển cách viết Chu Lai Trong tác phẩm tự đặc biệt tiểu thuyết, mà cụ thể tiểu thuyết Chu Lai, việc viết đoạn văn dài, đoạn “tự sự’ dài tất yếu Tuy nhiên, đoạn văn dài ấy, ngƣời đọc ln bị lơi khơng tình tiết câu chuyện, mà cách viết nhà văn việc sử dụng câu từ Và Chu Lai tác giả nhƣ Văn 110 Chu Lai hút nhƣ câu chuyện anh vậy: thay đổi, bất ngờ, nhƣng lại nằm thống logic chặt chẽ Ví dụ: Trời ơi, lão già hám, cóc cáy có đồ lính kỷ niệm lấy từ hốc tủ mặc mà âu yếm gọi Anh từ miệng đứa gái đẹp sa, đứa gái đáng tuổi mi ư? Tôi uống Ø Ø Lại ngửa cổ uống Ø Mặc dù Ø khơng thích uống, không thấy ngon, thấy búng nước xà nhằng nhặng tràn vào cổ Tôi uống để nuốt cảm giác phải đối diện với điều khơng có thật, khơng phải mong Ø Uống để phá tan mặc cảm tuổi già phá vón cục bẽ bàng (Ăn mày dĩ vãng) Ngay sau câu văn dài “Trời ơi, mi ƣ?” liên tiếp câu văn ngắn – câu văn tỉnh lƣợc Nó nhƣ tiếng lòng nhân vật bật nỗi đau kìm nén Lại tiếp đến câu văn dài lại câu tỉnh lƣợc Kỹ thuật không đem đến linh hoạt uyển chuyển cách viết Chu Lai, mà cịn tạo hứng khởi cho ngƣời đọc nhƣ đƣợc trải nghiệm với nhân vật 3.3.4 Góp phần chuyển tải ý đồ nghệ thuật tác giả Chúng ta biết rằng, hình thức khơng túy biểu đạt hình thức Ngơn ngữ cách tổ chức ngôn từ không túy thể cấu tạo câu, diễn đạt nội dung câu chuyện mà đằng sau cịn hàm chứa nhiều ý tƣởng sâu xa ý đồ sáng tác nhà văn Giống nhƣ đạo diễn tìm ngƣời vào vai diễn Ngƣời diễn viên khơng có diễn xuất tốt, mà ngoại hình nói lên nhiều phù hợp với tính cách nhân vật Và tiểu thuyết Chu Lai Đó cân nhắc có tính tốn đặt 111 câu văn tỉnh lƣợc vị trí – tức nhƣ ngữ cảnh câu chuyện yêu cầu Và với nhân vật – nhƣ dĩ nhiên phải Chẳng hạn: Anh rùng bàn tay người đậu nhẹ lên vai anh Sương! - Chết thôi! Em nhìn thấy ư? - Dạ Ø Ø – Cơ ngồi xuống thầm - Nếu ngày Ø - Anh Ø - Sao em? - Không! Chị Hai với anh Tám liệu có Ø - Mặc họ Mặc họ Sương ạ! Cứ để họ sống thật với nhau, dù đêm, giờ, đừng nghĩ xa xôi nhiều - Ø Đừng Ø – Cô gái đưa tay bịt miệng anh – Ø Đừng nói Ø Sắp sáng Em muốn ngồi cạnh anh ngủ lát Họ ngồi sát vào chút (Ăn mày dĩ vãng) Những câu văn tỉnh lƣợc đƣợc Chu Lai sử dụng thích hợp Trong khơng gian mịt mờ bom đạn, tình u thật quý giá, tình yêu thật mong manh Những câu tỉnh lƣợc – câu thể thái độ, tình cảm, tâm trạng ngập ngừng ngƣời gái tên Sƣơng nhƣ làm tăng thêm mong manh tình yêu nơi trận mạc Ngày mai! Ngày mai ƣ? Họ không dám nghĩ đến không dám nói đến Những câu văn tỉnh lƣợc tạo cho ngƣời đọc cảm giác lắng đọng – khơng gian n tĩnh cho tình u thăng hoa, yên tĩnh, không cần nhiều lời nhƣ niềm trân trọng khoảnh khắc yên bình hoi trƣớc đạn bom chết 112 Những câu văn tỉnh lƣợc ấy, đồng thời thông điệp chung ý đồ nghệ thuật tác giả! Hoặc ví dụ : - Anh đâu đây? - Dạ! Từ Lâm Đồng Phước Long - Ø Ø Huyện? - Dạ, Ø Ø Phước Thành - Chắc lại xã Phước Tín hả? - Dạ khơng! Xã Phước Tân Phước Tân tới Phước Tín Xa - Anh người dân tộc gì? - Tui người Kor - Tại cụt ngón tay? - Rắn độc cắn Ø Ø Cịn nhiều nốt mà (Gió khơng thổi từ biển) Những câu văn tỉnh lƣợc xuất khơng cách tình cờ Đặc biệt câu nói anh chàng ngƣời Kor Đó cách nói ngƣời dân tộc Cả câu chuyện rắn cắn kể Chỉ có ngƣời dân tộc thơi Vì có họ thấy chuyện rắn cắn bình thƣờng Bình thƣờng cách trả lời tỉnh lƣợc “Rắn độc cắn Ø Ø Cịn nhiều nốt mà ” 3.4 Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng 3, luận văn đề cập đến nội dung chính: đặc điểm nội dung, hình thức câu tỉnh lƣợc; ngữ cảnh xuất câu tỉnh lƣợc vai trị giá trị câu tỉnh lƣợc thơng qua việc phân tích, nêu dẫn chứng từ tiểu thuyết Chu Lai nhằm làm rõ luận điểm nêu 113 KẾT LUẬN Khảo sát, phân tích kiều câu tỉnh lƣợc tiểu thuyết Chu lai, luận văn rút kết luận sau: Qua khảo sát, phân tích miêu tả kiểu câu tỉnh lƣợc tiểu thuyết nhà văn Chu Lai ta thấy tỉnh lƣợc đƣợc thể mức độ khác xét tổ chức nội câu Việc tỉnh lƣợc phận (chủ ngữ, vị ngữ, chủ ngữ + vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ) đòi hỏi điều kiện định dạng thức cấu trúc câu (lặp từ vựng, lặp ngữ pháp), liên thông ngữ nghĩa đặc biệt yếu tố tình Mỗi loại câu tỉnh lƣợc nhƣ vậy, đến lƣợc lại địi hỏi điều kiện riêng biệt cách thức biểu khác Cách thức tỉnh lƣợc Chu Lai làm cho câu văn ngắn gọn, sinh động, mạch lạc, tránh lặp khơng cần thiết, mà cịn góp phần thể đặc trƣng phong cách ngơn ngữ ngịi bút Chu Lai Tần số xuất kiểu câu tỉnh lƣợc tác phẩm Chu Lai không giống Theo thống kê, ta thấy tất tiểu thuyết đƣợc khảo sát, câu tỉnh lƣợc chủ ngữ chiếm ƣu Đó đặc trƣng chung tƣợng tỉnh lƣợc văn Còn kiểu câu tỉnh lƣợc vị ngữ, chủ ngữ + vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ xuất với tần xuất thấp Trên sở kiểu câu có số kết cấu chủ – vị, nhà văn biến đổi, tổ chức lại câu văn tạo cho có độ gai góc, sắc nhọn phù hợp với hành động cảm xúc mạnh nội tâm nhân vật, tình bất ngờ, thay đổi nhanh gọn, mau lẹ… Bằng tài năng, sức sáng tạo, lao động nghệ thuật, Chu Lai đóng góp tiểu thuyết có giá trị cho văn học Việt Nam thời kì đổi Quá trình sáng tác cuả Chu Lai qua chặng đƣờng dài với đóng 114 góp to lớn giá trị tƣ tƣởng nghệ thuật Đặc biệt nghệ thuật, Chu Lai ngƣời nghệ sĩ sáng tạo, sáng tạo ngôn ngữ độc đáo, văn nhanh, gọn mang nhiều màu sắc tu từ đƣợc dựa thủ pháp tỉnh lƣợc yếu tố Nghiên cứu phong cách tác giả phải dựa vào nhiều yếu tố nhƣ nội dung, chủ đề, hành văn, câu chữ… Chính vậy, việc nghiên cứu tƣợng tỉnh lƣợc tiểu thuyết nhà văn Chu Lai yêu cầu cần thiết Đây kết bƣớc đầu nên khơng tránh khỏi thiếu sót, hi vọng chúng tơi có dịp sửa chữa thiếu sót lần nghiên cứu đề tài lý thú 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo Diệp Quang Ban (1984), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, ĐHSP Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Thực hành ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngơ Vĩnh Bình (1989), “Chu Lai với dịng sơng xa”, Tạp chí VN Qn đội (4) Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Trƣờng ĐH Vinh, Nghệ An Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt - phát ngôn đơn phần, Nxb ĐHSP Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội 10 Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1983), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Tốn (2003), Đại cương ngơn ngữ học, Tập I, Nxb GD, Hà Nội 13 Trƣơng Văn Chình - Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, ĐH Huế 14 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2004), Dẫn Luận ngôn ngữ học, Nxb GD, HN 116 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển Thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển I, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lƣu Văn Lăng (1995), "Hệ thống thành tố cú pháp với nòng cốt câu", Ngôn ngữ, Số 1, trang 1-10 20 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Lân (1965), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hồ Lê (1993), "Ngữ pháp chức năng, cống hiến khiếm khuyết", Tạp chí Ngơn ngữ, Số 1, trang 47-60 23 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (1999), “Trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai”, Văn nghệ (29) 28 M.Bakhartin (1998), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 29 Viện Ngôn ngữ (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb ĐH &THCN, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 117 32 Phạm Văn Tình (1997), “Ngữ trực thuộc tỉnh lƣợc tiếng Việt”, Ngữ học Trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 33 Nguyễn Kim Thản (1997, tái bản), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Xuân Thại (1994), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 35 Bùi Việt Thắng (1993), “Một đề tài khơng cạn kiệt”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (2) 36 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn Tiểu thuyết, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 37 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Bùi Việt Thắng (2006), “Nội lực Chu Lai”, Nxb Hội nhà văn 39 Lê Xuân Thại (1994), “Về khái niệm chức năng”, Ngôn ngữ (4) 40 Lý Toàn Thắng (2000), "Về cấu trúc ngữ nghĩa câu", Ngôn ngữ, số 41 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 42 Lê Quang Thiêm (1995), Nhận xét đặc điểm ngữ nghĩa kiểu câu tiếng Việt, Ngôn ngữ (4) 43 Xuân Thiều (1994), “Những trang viết trầm tĩnh sâu sắc anh đội cụ Hồ”, Báo Văn nghệ Quân đội (7) 44 Lý Hoài Thu (1993), “Tập truyện ngắn Phố nhà binh”, Báo VN Quân đội (7) 45 Nguyễn Minh Thuyết (2004, chủ biên), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Uỷ ban Khoa học Xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội * Tiểu thuyết Chu Lai Nắng đồng (1978) Gió không thổi từ biển (1984) Sông xa (1986) 118 Bãi bờ hoang lạnh (1990) Ăn mày dĩ vãng (1991) * Báo mạng - http://vnepress.net (12/12/2003); - http://vietnamnet.vn (22/12/2003) - http://Coinguon.com (6/4/2004) - http://hoahuyen.vnwblogs.com (1/6/2005) - http://vietnamnet.vnn.vn ... thuyết liên quan đến đề tài Chƣơng 2: Các kiểu câu tỉnh lược tiểu thuyết Chu Lai Chƣơng 3: Một số đặc điểm câu tỉnh lược vai trò câu tỉnh lược tiểu thuyết Chu Lai 11 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT... chiếu kiểu câu tỉnh lƣợc tiểu thuyết Chu Lai Tỉnh lƣợc tƣợng lƣợc bỏ ngữ đoạn cấp độ phát ngơn giao tiếp Nó xảy nội thân câu câu với 40 CHƢƠNG CÁC KIỂU CÂU TỈNH LƢỢC TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI... 10 nhận xét câu tỉnh lƣợc văn chung tiểu thuyết Chu Lai nói riêng NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN Đây luận văn nghiên cứu cách tƣơng đối đầy đủ ? ?Các kiểu câu tỉnh lược tiểu thuyết Chu Lai”, đặc