Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN BÍNH THÌN TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG TIỂU THUYẾT ME TƯ HỒNG CỦA NGUYỄN NGỌC TIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN BÍNH THÌN TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG TIỂU THUYẾT ME TƯ HỒNG CỦA NGUYỄN NGỌC TIẾN Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22 01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình theo học ngành Ngôn ngữ học, khoa Sư phạm Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh trình nghiên cứu, thực luận văn, nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo Ngồi ra, chúng tơi cịn nhận động viên, khích lệ gia đình bạn bè Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn tất thầy giáo, gia đình bạn bè giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Nguyễn Hoài Nguyên, người tận tâm hướng dẫn chúng tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, cố gắng khả có hạn nên luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót Do vậy, chúng tơi mong nhận góp ý chân thành thầy giáo bạn Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đại 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.3 Những nghiên cứu tiểu thuyết hậu đại Việt Nam tiểu thuyết Me Tư Hồng 1.1.4 Vài nét tiểu thuyết đương đại Việt Nam 1.2 Nguyễn Ngọc Tiến tiểu thuyết Me Tư Hồng 11 1.2.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Tiến 11 1.2.2 Tiểu thuyết Me Tư Hồng 14 1.3 Cơ sở khoa học đề tài 18 1.3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 18 1.3.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết 22 1.3.3 Từ ngữ câu văn văn nghệ thuật 27 1.4 Tiểu kết chương 30 Chương CÁC LỚP TỪ TIÊU BIỂU TRONG TIỂU THUYẾT ME TƯ HỒNG CỦA NGUYỄN NGỌC TIẾN 32 2.1 Các cách phân loại từ hướng nghiên cứu từ tiểu thuyết Me Tư Hồng 32 2.1.1 Sơ lược cách phân loại từ 32 2.1.2 Tiếp cận lớp từ tiểu thuyết Me Tư Hồng 34 2.2 Các lớp từ tiêu biểu tiểu thuyết Me Tư Hồng mặt cấu tạo 34 2.2.1 Từ láy 34 2.2.2 Từ ghép tiểu thuyết Me Tư Hồng 43 2.3 Các lớp từ tiêu biểu tiểu thuyết Me Tư Hồng mặt phong cách 50 2.3.1 Từ ngữ 50 2.3.2 Từ Hán - Việt 56 2.3.3 Từ vay mượn gốc Ấn Âu 66 2.4 Tiểu kết chương 69 Chương CÂU VĂN VÀ CÁC HÌNH THỨC DIỄN ĐẠT TRONG TIỂU THUYẾT ME TƯ HỒNG CỦA NGUYỄN NGỌC TIẾN 71 3.1 Câu văn tiểu thuyết Me Tư Hồng 71 3.1.1 Câu tiểu thuyết hướng nghiên cứu câu 71 3.1.2 Câu tiểu thuyết Me Tư Hồng xét cấu tạo 73 3.1.3 Câu tiểu thuyết Me Tư Hồng xét theo mục đích nói 89 3.2 Hình thức diễn đạt tiểu thuyết Me Tư Hồng 100 3.2.1 Hình thức xen thơ, ca dao, câu đối, hát 101 3.2.2 Hình thức xen thư từ, lời khấn hứa, trích dẫn 105 3.3 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 119 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng thống kê tần số sử dụng từ láy Me Tư Hồng 36 Bảng 2.2 Từ láy Me Tư Hồng Thời thánh thần 42 Bảng 2.3 Bảng thống kê tần số sử dụng từ ghép Me Tư Hồng 44 Bảng 2.4 Bảng thống kê tần số sử dụng từ Hán - Việt Me Tư Hồng 57 Bảng 3.1 Kết khảo sát câu tiểu thuyết Me Tư Hồng xét cấu tạo ngữ pháp 74 Bảng 3.2 Câu Me Tư Hồng Thời thánh thần xét mặt cấu tạo 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ yếu tố tác phẩm văn học, chất liệu để xây dựng sáng tạo hình tượng văn học Mỗi nhà văn có cách sử dụng ngơn ngữ khác nhằm tạo phong cách diện mạo riêng Bởi vậy, thơng qua việc tìm hiểu ngơn ngữ tác phẩm, nhận diện phong cách cá tính sáng tạo nhà văn Ngôn ngữ tác phẩm nơi in đậm dấu ấn thể loại Mỗi thể loại văn học có đặc điểm riêng mặt ngơn ngữ Ngơn ngữ tiểu thuyết khác ngôn ngữ truyện ngắn; ngôn ngữ văn xi, khác ngơn ngữ thơ ca, v.v Tìm hiểu ngôn ngữ hướng đắn nhằm xác lập đặc trưng thể loại văn học Từ công đổi 1986, văn xuôi Việt Nam đương đại đạt số thành tựu xuất sắc, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Sự phát triển thể loại tiểu thuyết ghi nhận đổi quan niệm nghệ thuật người, đổi tư nghệ thuật đổi mặt ngơn ngữ Những phát triển, đổi gắn liền với tên tuổi nhà văn Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Hoàng Minh Tường, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Ngọc Tiến,…, đó, Nguyễn Ngọc Tiến gương mặt tiêu biểu Xuất thân từ ngành Lí luận - Biên kịch Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, nhà báo, Nguyễn Ngọc Tiến sáng tác với nhiều thể loại: truyện ngắn, khảo cứu ghi chép, tiểu thuyết nhận giải thưởng: giải Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội 2012, Giải thưởng Liên hiệp hội Văn học nghệ thuật Việt Nam 2012 1.2 Tiểu thuyết Me Tư Hồng nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến dựa theo đời Tư Hồng, có hư cấu mang hình dáng tiểu thuyết chân dung Đây sách mà nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến dành nhiều tâm huyết Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tiến có nhiều nét đặc sắc, thể đổi theo hướng đại hóa, khỏi đặc điểm ngơn ngữ tiểu thuyết truyền thống Do đó, chúng tơi chọn khảo sát Từ ngữ câu tiểu thuyết Me Tư Hồng Nguyễn Ngọc Tiến làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, mặt, làm sáng tỏ đặc điểm bật ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tiến, mặt khác, góp phần nhận diện đổi ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại, khẳng định dấu hiệu hậu đại tiểu thuyết thập niên đầu kỉ XXI Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng xác định cho luận văn phải giải nhiệm vụ sau: - Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu, xác lập cách nhìn có tính hệ thống ngôn ngữ văn xuôi, ngôn ngữ tiểu thuyết, ngôn ngữ tiểu thuyết đương đại Việt Nam - Chỉ nét đặc sắc cách dùng từ ngữ tiểu thuyết Me Tư Hồng Nguyễn Ngọc Tiến - Chỉ đặc điểm câu văn hình thức diễn đạt tiểu thuyết Me Tư Hồng Nguyễn Ngọc Tiến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn từ ngữ câu văn tiểu thuyết Me Tư Hồng (Nguyễn Ngọc Tiến), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tiến nhà báo, đồng thời nhà văn, bên cạnh tập khảo cứu truyện ngắn đạt thành cơng, tiểu thuyết thể loại nhà văn thử bút tạo ấn tượng với độc giả Tuy nhiên, giới hạn đề tài nên chúng tơi khơng có điều kiện khảo sát toàn phương diện ngôn ngữ tiểu thuyết Me Tư Hồng mà tập trung tìm hiểu lớp từ tiêu biểu xét theo cấu tạo, xét theo phong cách; khảo sát kiểu câu xét theo cấu tạo, xét theo mục đích nói số hình thức diễn đạt làm đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn chủ yếu sử dụng kết hợp phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: - Dùng phương pháp thống kê, phân loại để xác định tư liệu, đưa số liệu làm sở cho nhận xét định tính - Dùng phương pháp phân tích, miêu tả để diễn giải làm sáng tỏ khía cạnh, bình diện nội dung nghiên cứu; đồng thời xử lí tư liệu ngơn ngữ khảo sát nhằm rút luận điểm khái quát vấn đề nghiên cứu - Dùng phương pháp so sánh để nét riêng cách sử dụng từ ngữ câu văn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tiến Đóng góp luận văn Từ nét đặc sắc từ ngữ câu văn, luận văn tập trung làm rõ cá tính ngơn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tiến, đồng thời, góp phần nhận diện xu hướng biến đổi ngơn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn trình bày thành ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận đề tài Chương 2: Các lớp từ ngữ tiêu biểu tiểu thuyết Me Tư Hồng Chương 3: Câu hình thức diễn đạt tiểu thuyết Me Tư Hồng Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đại Trên bình diện lí thuyết, cơng trình Văn học Việt Nam kỉ XX Phan Cự Đệ chủ biên (2004) dành phần hai để tổng quan tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, nhấn mạnh thể loại, chủ thể thể loại đến khung hình thể loại, vận động, cách tân, đó, có hình thức ngơn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đại Tập tiểu luận - phê bình Tiểu thuyết đương đại Việt Nam Bùi Việt Thắng (2009) đặt nhiều vấn đề thể loại, đề tài, nhân vật, ngôn từ,…, với đánh giá khách quan trạng tương lai tiểu thuyết đương đại Việt Nam Những nghiên cứu tác giả, tác phẩm cụ thể phương diện nội dung hình thức thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học ngữ học Đặc biệt, bình diện ngơn từ tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Hồng Minh Tường, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, trở thành đề tài hấp dẫn cho khoá luận tốt nghiệp đại học, luận văn cao học, luận án nghiên cứu sinh trường đại học, viện nghiên cứu 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến ngơn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật phương diện quan trọng sáng tác văn chương Rất nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước lĩnh vực trở thành sở, tảng cho khám phá giới nghệ thuật tác phẩm văn học Có thể kể ra: M Bakhtin với Những vấn đề lý luận thi pháp tiểu thuyết; Ju Lotman với Cấu trúc văn nghệ thuật ngôn từ; Trần Đình 105 hát đồng dao trẻ Những đứa trẻ kể khổ để hành khất xin ăn, cho thấy tình cảnh nghèo khổ xã hội năm cuối kỉ XIX (200) Nhà bà đèn cịn cửa Mở cửa cho anh em tơi vào Bước lên giường cao thấy đôi rồng ấp Bước xuống giường thấp, thấy đôi rồng chầu Bước đằng sau thấy nhà ngói lợp Voi ơng cịn buộc, ngựa ơng cịn cầm [I, 298] Trong dịp lễ hội, hay đám cưới người Pháp, Nguyễn Ngọc Tiến lại xen vào hát mới, hát thời thượng Paris thời cô ca sĩ Héloire Longuetti thể (201) Bỗng buổi sáng mùa xuân, anh khẽ nói u em Và hoa nở, anh em, gió lướt qua hờn ghen Em khe khẽ, yêu anh [I, 152] Việc xen lời hát tác phẩm tạo hiệu ứng thư giãn, thú vị cho người đọc Đây vừa dụng ý, vừa đặc trưng phong cách viết văn ý nhị, mềm mại, phóng khống Nguyễn Ngọc Tiến 3.2.2 Hình thức xen thư từ, lời khấn hứa, trích dẫn Nguyễn Ngọc Tiến sử dụng chín lần xen thư, bốn lần lời khấn, lần tấu lên vua tiểu thuyết Me Tư Hồng Đây hình thức đặc biệt tác giả sử dụng bổ sung thông tin cho vấn đề mà nêu 3.2.2.1 Hình thức xen thư từ Thư từ lối văn tự phóng túng; thư, người ta thơng báo việc, thơng tin cá nhân, bộc lộ tâm tình trao đổi suy nghĩ Thư để thông tin cho nhau, thư để giãi bày Đối tượng phản ánh thư từ tại, hàng ngày bộc lộ cảm xúc Thư từ chứa đựng yếu tố nghệ thuật có tác dụng hữu ích tác 106 phẩm tác phẩm văn học Thư từ mơ típ tác phẩm, đặc biệt truyện ngắn tiểu thuyết Nó thường sử dụng với mục đích nhấn mạnh tính xác thực, thuyết phục độc giả vấn đề đặt truyện Có thư từ đầu mối kiện, trung tâm cốt truyện, có thư xuất vào thời điểm tiến trình câu chuyện Cũng có trường hợp, thư từ đơn dạng trang trí hay làm phong phú hình thức truyện Nhìn chung, trừ số thư tham gia đắc lực vào tiến trình hành động, dẫn dắt kiện thực gây biến cố, có mặt thư truyện thường làm chậm nhịp kể Lượng thông tin thư thường không đủ để lập lại tính liên tục câu chuyện Nhưng khía cạnh khác, thư từ khơng phương tiện hữu hiệu để rút ngắn khoảng cách, trì liên hệ mà cịn trì thơng tin cho người đọc lúc nhân vật thực chuyến du hành họ hay lúc họ phải cách ngăn Đặc biệt, thư từ góp phần cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Sử dụng nhiều kĩ thuật xen thư từ, trích dẫn, nhà văn nhân lên nhiều điểm nhìn khác ngăn độc giả ngồi tính chân thực thống nhất, tổng thể tiểu thuyết Sự có mặt thư từ ảnh hưởng đáng kể đến yếu tố tổ chức tác phẩm Trong Me Tư Hồng, Nguyễn Ngọc Tiến xen thư chín lần với nội dung, mục đích khác Lần thứ nhất, người mạo danh gửi cho Laglan để nói xấu Tư Hồng vừa kích động lịng tự trọng Laglan Nội dung thư điều liên quan đến sống, lời lẽ câu chữ vừa mỉa mai vừa xoi mói, ngơn từ đậm chất tiện dân (202) Thưa ngài quan tư! Ngài rõ q khứ vợ ngài, khơng biết tí tị ti nào, tơi nghĩ khơng nặng nề với người đàn ông yêu Khi yêu cô 107 ngài, bỏ tai điều thị phi […] Thưa ngài! Khơng vợ chồng lại có thai với tơi? Và tơi nói để ngài biết muốn lấy ngài, ta uống nước rau răm để đẩy thai Một người mẹ giết theo quan niệm ngài nào? Tơi tin ngài khó đồng tình Hẹn dịp tơi diện kiến ngài Trân trọng cám ơn! Chồng cũ vợ ngài.[I, 219] Lần xen thư thứ hai ngài đại tá Croibies viết ngài toàn quyền gửi cho Tư Hồng Đây thư người làm trị, có học thức, nên nội dung từ ngữ thư vừa trang nhã, vừa sắc bén (203) Paul Doumer đỗ cử nhân toán năm hai mươi tuổi, năm sau ông ta lấy cử nhân luật trở thành chun gia tài dù ơng ta xuất thân gia đình lao động […].Paul tập trung quyền hành vào mình, ép vua Thành Thái ký dụ bãi bỏ Nha Kinh lược Bác Kỳ, giao quyền cho thống sứ Augustin Foures Ông ta cho rời tỉnh lị Hà Nội Cầu Đơ, tổ chức khai thác tài nguyên, biến Đông Dương thành thị trường cho kỹ nghệ thương mại Pháp… [I, 305] Đoạn thư cho thấy ý chí vươn lên tồn quyền Paul Đây nội dung thơng tin mà nhà văn muốn chuyển tải; qua đoạn thư người đọc hiểu rõ ngài toàn quyền Lần xen thư thứ ba, thứ tư thư tình cảm cha viết cho con, đáp thư cho cha, thể tình cảm riêng tư cá nhân Bức thư dưa đến cho người đọc thơng tin tình cảm cha Dước thư cha viết cho (204) Bordeaux ngày… Con trai cha! Con thỏa lịng khám phá xứ sở mà có người giàu có tiền đến Cha khâm phục nghị lực ý chí mà dành cho nước Pháp [… ] 108 Cha ngài quan tư! [I, 314] Còn thư viết cho cha (205) Hà Nội ngày… Thưa cha! Sau gần ba mươi thư gửi tính từ ngày sang An Nam, cha khơng hồi âm, cha giận hay cánh đồng nho thứ nước màu tím sẫm chiếm hết tâm trí cha […] Con hy vọng có ngày trở về, thấy bóng cha cặm cụi xưởng rượu ngửi mùi nho lên men thơm nồng Tuy nhiên không dám ngày Chúc cha mẹ sức khỏe Con cha [I, 316] Những thư vừa làm chậm nhịp kể, vừa đầu mối kiện, để rồi, sau, Laglan rời An Nam chia tay với vợ trở Pháp; đồng thời, cịn trì mối liên hệ cung cấp thông tin cho người đọc gia đình Laglan Cũng để thể tình cảm riêng tư cá nhân, thư Laglan viết cho vợ anh rời An Nam lại đầy yêu thương (206) Em yêu thương! Em tình đầu cuối anh Anh từ chối thừa kế cánh đồng nho, xưởng rượu làm chai vang có chữ F tiếng khắp giới Anh khơng giải thích anh u em Có lẽ chất tình yêu mù quáng […] Yêu em nhiều Laglan [I, 347] Vận dụng thư từ, xen thư vào tác phẩm sáng tạo độc đáo, làm phong phú hóa phương tiện chuyển tải nội dung 3.2.2.2 Hình thức xen lời khấn hứa Thờ cúng, khấn vái nghi lễ tôn giáo biểu thị thái độ, lịng thành kính đấng chí tơn, vị thần linh, với tổ tiên ông bà, cha 109 mẹ Đây truyền thống văn hóa tốt đẹp người Việt Khấn lời bày tỏ, lời trình với trời đất, với tổ tiên mong ngài cho phép, phù hộ, che chở cho Khảo sát tiểu thuyết Me Tư Hồng, Nguyễn Ngọc Tiến bốn lần xen lời khấn Những lời khấn tôn lên vẻ trang nghiêm, linh thiêng cho việc Trong bốn lần xen lời khấn ba lần khấn liên quan đến cha mẹ; lời khấn thể lòng hiểu thảo, thủy chung cha mẹ Lần khấn thứ Lan Hà muốn chuyển mộ cha mẹ để tránh truy lùng Lý Tung sau này, Lan Hà quỳ trước mộ cha mẹ đọc lời khấn đêm mưa để im lặng chuyển mộ Lần thứ hai Lan lấy quan tư Laglan; cô tổ chức giỗ cha mẹ, Lan đọc lời khấn quán ăn Đông Viên nơi cô đặt làm mâm cỗ để giỗ cha mẹ Lần thứ ba, quê mộ phu, Lan trước mộ thắp hương, khấn vái để tỏ lịng thành kính xin cha mẹ phù hộ cho công việc làm cô Lần khấn thứ nhất: (207) Con Trần Thị Lan, chồng Nguyễn Đăng Hà, hai chúng cúi đầu lạy cha, lạy mẹ, từ ngày chúng cảnh không cha thiếu mẹ với nhau, hơm chúng kính bào cha mẹ, lỗi tày đình xin cha mẹ thương tình tha tội […] Chúng hứa chỗ cha mẹ to đàng hoàng nhà cũ Con đào nhẹ tay không để cha mẹ đau đớn Con kính cẩn lạy cha mẹ [I, 28] Lần khấn thứ hai: (208) Con kính lạy cha mẹ! Con lấy chồng mới, chồng quan tư Pháp, anh bị mấn ngứa khắp người ngửi mùi hương nên phải giỗ mẹ hiệu ăn Con hứa cố gắng làm bàn thờ cha mẹ có điều kiện để thờ dong… [I, 162] Lần khấn thứ ba: (209) Con Trần Thị Lan, lâu thắp hương cho cha mẹ, xin 110 cha mẹ tha tội cho đứa bất hiếu Con quê mà chẳng dám vào làng thăm hai bên nội ngoại… […] Con lạy trăn lạy, nghìn lạy cha mẹ [I, 250] Cũng lời khấn, hướng đến đối tượng khác hồn cảnh mục đích khác Trong lễ động thổ khởi công phá tường thành, công việc sợ gặp nhiều rủi ro, sợ xúi quẩy, nhà văn để nhân vật đọc lời khấn vừa để cầu xin che chở, phù trì, vừa thể niềm tín ngưỡng, vừa thể long thành kính, lại vừa làm cho khơng khí thêm phần trang nghiêm, long trọng Bài khấn hướng đến vị thần thổ cơng, thổ địa, vị thành hồng,…mong vị định họa phúc cho việc Nhờ vị thần nên hồn ma quỷ không xâm nhập để quấy nhiễu Bài khấn sau: (210) Con xin lạy trời lạy đất, lạy quan thổ địa xóm chài ven sơng Tơ, lạy quan thành hồng Long Đỗ Con xin cúi đầu lạy vua triều Lý, triều Trần, triều Lê Con Tư Hồng vợ quan tư Laglan, chống phải chủ tế chồng người Pháp, phong tục An Nam nên xin thay mặt đứng lễ kính mong trời đất, quan, ngài thương hoàn cảnh nhận cho lời cầu khẩn […] … Con xin phổ cáo với vị tiền chủ, hậu chủ vị hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc phảng phất quanh khu vực xin vị tới thụ hưởng vật, phù trì tín chủ chủ thợ đôi bên khiến cho an lạc, công việc nhanh chóng, vạn ý Chúng lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin phù hộ độ trì [I, 255-256] Như vậy, hình thức diễn đạt xen thơ, lời hát, xen lời khấn, nhà văn sử dụng nhiều tác phẩm Hình thức đem đến thư giãn, thú vị cho độc giả, đồng thời cung cấp thêm thông tin cho độc giả tiếp nhận Đây đặc trưng tính chất mở tác phẩm 3.2.2.3 Hình thức xen trích dẫn Hình thức diễn đạt trích dẫn nhà văn sử dụng nhiều tác phẩm với 17 lần trích lời người xưa, lời ăn tiếng nói dân gian Hình thức trích 111 dẫn đem lại thông tin phong phú, đa dạng cho độc giả Ví dụ: (211) Tốt đẹp phơ ra, xấu xa đậy lại [I, 18] (212) Cầm trẻ chơi diều đứt dây [I, 20] Diều đứt dây tung tất cả, phó mặc cho may rủi Những lúc người tuyệt vọng sống, thả cho trôi đời, phó mặc cho may rủi; hình tượng diều đứt dây trở nên cay đắng (213) Đường dài biết ngựa hay [I, 21] Nam nữ thụ thụ bất thân [I, 79] Trích dẫn câu nói vua Quang Trung: (214) Đánh cho để tóc dài Đánh cho để đen [I, 132], v.v Những câu trích dẫn chủ yếu chữ Hán góp phần thể cách nói người xưa, phù hợp với bối cảnh truyện Tóm lại, qua dẫn chứng thấy, Nguyễn Ngọc Tiến sử dụng đa dạng phong phú hình thức diến đạt khác từ xen thơ, nhạc đến trích dẫn Điều khiến tác phẩm không nguồn thông tin phong phú kho tổng hợp tư liệu kiến thức độc giả mà tạo thư giãn, thú vị cho độc giả tiếp nhận Đồng thời, hình thức diễn đạt tạo nên ngơn từ giàu chất thơ giàu nhịp điệu, mang đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết hậu đại 3.3 Tiểu kết chương Trong chương 3, xuất phát từ tiền đề lý thuyết câu đặc điểm câu văn nghệ thuật, tiến hành khảo sát, phân loại, phân tích đặc điểm câu văn tiểu thuyết Me Tư Hồng Nguyễn Ngọc Tiến rút số kết luận sau: Xét cấu tạo, câu văn tác phẩm Nguyễn Ngọc Tiến sử dụng phong phú, linh hoạt kiểu câu đơn, câu ghép câu phức thành 112 phần, số lượng vượt trội loại câu ghép có cấu tạo phức tạp gồm nhiều tầng bậc ý nghĩa, nhiều kiểu quan hệ phù hợp với lối kể chuyện xưa Kế đến câu đơn kết hợp thành phần phụ, làm đầy nội dung diễn đạt mà đảm bảo ngắn gọn, phù hợp với văn phong đương đại Câu đơn để trần thuật nội dung ngắn gọn, mạch lạc, thể thái độ người kể Nhìn chung, câu văn có đặc điểm ngắn, tạo nhịp điệu nhanh, phù hợp với lối diễn đạt mạnh mẽ Nguyễn Ngọc Tiến phối hợp thành công loại câu đơn, câu ghép câu phức đoạn văn; loại kiểu câu phù hợp với mạch kể tác giả, tạo nên phức điệu Xét mục đích nói, tác giả chủ yếu sử dụng hai kiểu câu: trần thuật nghi vấn Kiểu câu trần thuật chủ đạo tác phẩm Qua cách xử lý Nguyễn Ngọc Tiến, câu trần thuật trở nên giàu hình ảnh, hút hấp dẫn nội dung trình bày Câu nghi vấn điểm nhấn tác phẩm Sử dụng câu nghi vấn trực tiếp hay gián tiếp, Nguyễn Ngọc Tiến biến chúng thành phương tiện đắc địa việc làm bật giới nhân vật, đưa đẩy câu chuyện hay làm rõ nội dung tư tưởng Một nổ lực lớn Nguyễn Ngọc Tiến tiểu thuyết Me Tư Hồng hình thức diễn đạt phong phú, vận dụng tổng hợp hình thức diễn đạt để chuyển tải nội dung tác phẩm đến bạn đọc Hình thức diễn đạt xen thơ, lời hát, thư từ, nhà văn sử dụng nhiều tác phẩm Với hình thức diễn đạt đa dạng này, Nguyễn Ngọc Tiến đưa đến khối thông tin phong phú, đa dạng cho độc giả, xây dựng nên Me Tư Hồng vừa có dáng dấp tiểu thuyết chân dung vừa tiểu thuyết tư liệu 113 KẾT LUẬN Nguyễn Ngọc Tiến gương mặt tiêu biểu văn học đương đại Việt Nam Độc giả ghi nhận anh cá tính sáng tạo mãnh liệt Với ý thức ln tơn trọng nghề viết, tác phẩm anh đời đem đến nhiều điều mẻ từ đề tài, tư tưởng đến ngôn từ, Tiểu thuyết Me Tư Hống tác phẩm đầu tay khẳng định khả sáng tạo, sức lao động không mệt mỏi nhà văn Tiếp cận tác phẩm từ góc độ ngơn ngữ, xin đưa số kết luận sau: Về từ ngữ, Nguyễn Ngọc Tiến sử dụng linh hoạt vốn từ nhìn từ góc độ cấu tạo, phong cách Đáng ý lớp từ láy, từ ghép (cấu tạo), từ ngữ, từ Hán Việt, lớp từ vay mượn Ấn Âu (phong cách) Có thể nói, lớp từ láy, từ ghép nhà văn khai thác tối đa hiệu chúng Qua cách sử dụng, Nguyễn Ngọc Tiến làm rõ vai trò ngữ nghĩa lớp từ láy, từ ghép việc miêu tả tâm trạng, cảm xúc, hành động nhân vật, mang lại hiệu nghệ thuật cao cho tác phẩm Lớp từ Hán - Việt, từ ngữ sử dụng với số lượng lớn tiểu thuyết có dụng ý rõ ràng Việc sử dụng với số lượng tần số lớn lớp từ Hán - Việt thuộc nhiều lĩnh vực đời sống đem đến cho câu văn trang trọng, sâu sắc Lớp từ ngữ tạo nên giọng điệu thô rám hàng ngày lại chân thực sinh động Về câu văn, Nguyễn Ngọc Tiến sử dụng tất kiểu câu xét cấu tạo, phổ biến câu ghép có cấu tạo phức tạp gồm nhiều tầng bậc ý nghĩa Xét mục đích nói, hai loại câu chiếm số lượng áp đảo câu trần thuật câu nghi vấn Câu trần thuật đóng vai trị chủ đạo, tạo nên chủ âm giọng điệu tác phẩm Còn câu nghi vấn tác phẩm sử dụng sợi dây kết nối, dẫn dắt tình tiết truyện 114 Về hình thức diễn đạt, Nguyễn Ngọc Tiến sử dụng nhiều hình thức diễn đạt phong phú, vận dụng tổng hợp hình thức diễn đạt để chuyển tải nội dung tác phẩm đến bạn đọc xen thơ, xen ca dao, lời hát, thư từ, xen văn khấn Với hình thức diễn đạt này, Nguyễn Ngọc Tiến đưa đến khối lượng thông tin phong phú, đa dạng cho độc giả, xây dựng nên Me Tư Hồng sống động có dáng hình tiểu thuyết chân dung Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ ngơn ngữ cách tiếp cận khuyến khích nhờ ưu điểm vượt trội sở khoa học vững Qua khảo sát từ ngữ, câu văn cách diễn đạt tiểu thuyết Me Tư Hồng, nhận đặc điểm phong cách, sắc thái ngôn từ nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội, H Thái Phan Hoàng Anh, Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn hậu đại, www.phongdiep.net Trần Thị Ngọc Anh (2012), Đặc điểm từ ngữ câu văn tiểu thuyết “Thời Thánh Thần” Hoàng Minh Trường, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, H M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, Nxb Hội Nhà văn, H Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, H Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, H 10 Hoàng Trọng Canh, (2010), Chuyên đề Từ Hán - Việt, Đại học Vinh 11 Hoàng Trọng Canh (2009), Từ Hán Việt việc dạy học từ Hán Việt tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Mậu Cảnh (2003), Câu đơn phần tiếng Việt, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 13 Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 14 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng- từ ghép- đoản ngữ, Nxb Đại học THCN, H 15 Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 116 16 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 17 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Nxb Đại học Huế 18 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 19 Đoàn Ánh Dương (2014), Không gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, H 20 Nguyễn Văn Đàm (1999), "Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt", Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 21 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 22 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, H 23 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội Nhà văn, H 24 Hồng Cẩm Giang (2012), Một cách nhìn tiểu thuyết hậu Việt Nam, www.phebinhvan hoc.com.vn 25 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1988), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 28 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 29 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, H 30 Phi Tuyết Hinh (1983), “Từ láy biểu trưng ngữ âm”, Ngôn ngữ (3), 57-64 31 Phi Tuyết Hinh (1990), Giá trị biểu trưng khuôn vần từ láy tiếng Việt, Tóm tắt luận án PTS Ngữ văn, H 32 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp cốt truyện, Nxb Giáo dục, H 117 33 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục 34 Tô Hồi (1977), Cơng việc viết văn, Nxb Tác phẩm mới, H 35 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học sư phạm, H 36 Trần Trọng Kim (2007), Việt Nam văn phạm, Nxb Thanh niên, H 37 Phan Khôi (1997), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng 38 Đinh Trọng Lạc (2000), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 39 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 40 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, H 43 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 44 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 45 Đặng Lưu (2013), Vườn văn, lối vào, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 46 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ 47 Lã Nguyên (2012), Văn xuôi hậu đại Việt Nam: quốc tế địa, cách tân truyền thống, www.phebinhvanhoc.com 48 Hoàng Phê (chủ biên), (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 49 Pôxpêlôp (2005), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Đại học sư phạm, H 50 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 51 Đào Thản (1998), “Một vài đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi tiếng Việt", Phụ san Ngôn ngữ, 60 - 68 118 52 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, H 53 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, 2, Nxb Khoa học xã hội, H 54 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố thơng tin, H 55 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hố thơng tin, H 56 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 57 Phùng Gia Thế (2012), Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, www.phebinhvanhoc.com.vn, 24/4/2012 58 Nguyễn Thị Thìn (2001), Câu tiếng Việt nội dung dạy học câu trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Lý Hoài Thu (2009), Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới, www.tcsh, SỐ 186, 60 Trần Mạnh Tiến, Về thành tựu tiểu thuyết Việt Nam đại chủ nghĩa hậu đại phương Tây, www.vannghequandoi.com 61 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục, H 64 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 65 Cù Đình Tú (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H 66 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, H 67 Hồng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 1, Nxb Giáo dục, H 119 68 Hồng Tuệ (1980), Cuộc sống ngơn ngữ, Nxb Tác phẩm mới, H 69 Nguyễn Văn Tùng, Bàn văn học hậu đại, Văn học tuổi trẻ, 9/2013 70 Uỷ ban KHXH Việt Nam (1982), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 71 Viện Ngôn ngữ học (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 72 Nguyễn Như Ý (chủ biên), 1996, Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H TÀI LIỆU TRÍCH DẪN I Nguyễn Ngọc Tiến, Me Tư Hồng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 II Hồng Minh Tường, Thời thánh thần, Nxb Hội Nhà văn, H ... DIỄN ĐẠT TRONG TIỂU THUYẾT ME TƯ HỒNG CỦA NGUYỄN NGỌC TIẾN 71 3.1 Câu văn tiểu thuyết Me Tư Hồng 71 3.1.1 Câu tiểu thuyết hướng nghiên cứu câu 71 3.1.2 Câu tiểu thuyết Me Tư Hồng xét... vấn đề từ ngữ câu văn tiểu thuyết Me Tư Hồng Nguyễn Ngọc Tiến 32 Chương CÁC LỚP TỪ TIÊU BIỂU TRONG TIỂU THUYẾT ME TƯ HỒNG 2.1 Các cách phân loại từ hướng nghiên cứu từ tiểu thuyết Me Tư Hồng 2.1.1... dụng từ láy tiểu thuyết Me Tư Hồng b1 Sử dụng từ láy với tư cách phó từ Trong tiểu thuyết Me Tư Hồng, Nguyễn Ngọc Tiến chủ yếu sử dụng từ láy với tư cách phó từ, kết hợp với danh từ, động từ,