Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
725 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỊ HỒNG PHÚC TỪ NGỮ THÔNG TỤC TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỊ HỒNG PHÚC TỪ NGỮ THÔNG TỤC TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ SAO CHI NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận hướng dẫn tận tình chu đáo góp ý quý báu thầy, cô giáo tổ môn Ngôn ngữ, khoa Sư phạm Ngữ văn động viên, khích lệ người thân, bạn bè Chúng tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn Lê Thị Sao Chi tập thể CBGD tổ Ngôn ngữ, khoa Sư phạm Ngữ văn, người thân bạn bè giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC Trang MỞ Đ U 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn 10 Chƣơng NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 11 1.1.1 Sự khác ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ phi nghệ thuật 12 1.1.2 Các đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật 16 1.2 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt từ ngữ thông tục 21 1.2.1 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 21 1.2.2 Từ ngữ thông tục 22 1.3 Phong cách nghệ thuật nhà văn 25 1.3.1 Ngôn ngữ phong cách nghệ thuật nhà văn 25 1.3.2 Nhân vật vấn đề cá thể hóa ngôn ngữ nhân vật tác phẩm nghệ thuật 26 1.4 Tiểu kết 29 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ THÔNG TỤC TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI 30 2.1 Kết thống kê phân loại 30 2.1.1 Kết thống kê 30 2.1.2 Phân loại 32 2.2 Những nhân tố chi phối xuất từ ngữ thông tục tiểu thuyết Chu Lai 37 2.2.1 Chủ thể sử dụng từ ngữ thông tục 37 2.2.2 Ngữ cảnh sử dụng từ ngữ thông tục 43 2.2.3 Đối tượng miêu tả từ ngữ thông tục 47 2.3 Hành động ngơn ngữ lời thoại có sử dụng từ ngữ thông tục 49 2.3.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ 49 2.3.2 Các loại hành động ngôn ngữ lời thoại có sử dụng từ ngữ thơng tục 51 2.4 Tiểu kết 53 Chương VAI TRỊ CỦA TỪ NGỮ THƠNG TỤC TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI 54 3.1 Từ ngữ thông tục góp phần khắc họa tính cách nhân vật 54 3.2 Từ ngữ thơng tục phản ánh tính chất quan hệ nhân vật 60 3.3 Từ ngữ thông tục thông tin vấn đề thời đại sống 63 3.3.1 Từ ngữ thông tục thông tin sống thời kỳ chiến tranh 64 3.3.2 Từ ngữ thông tục thơng tin sống xã hội hịa bình 67 3.4 Từ ngữ thơng tục làm phong phú thêm ngôn ngữ nghệ thuật tác giả 70 3.5 Tiểu kết 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Số lượng từ ngữ thông tục xuất tiểu thuyết Chu Lai 30 Bảng Các từ ngữ thông tục xuất phổ biến 31 Bảng Phân loại từ ngữ thông tục 33 Bảng Giới tính chủ thể sử dụng từ ngữ thơng tục 37 Bảng Nghề nghiệp chủ thể sử dụng từ ngữ thông tục 39 Bảng Thái độ chủ thể sử dụng từ ngữ thông tục 41 Bảng Ngữ cảnh sử dụng từ ngữ thông tục 45 Bảng Các loại hành động ngôn ngữ lời thoại có sử dụng từ ngữ thơng tục 51 MỞ Đ U Tính cấp thiết đề tài 1.1 Nghiên cứu văn học công tìm tịi mới, đẹp từ khía cạnh khác sáng tác văn học Từ trước tới việc nghiên cứu phát triển, tự tìm hướng Nhiều trào lưu phê bình văn học giới tiếp cận giá trị tác phẩm văn học theo nhiều góc độ khác Tuy nhiên gốc văn chương phải kể đến ngơn từ Nhà văn phải có khéo léo, sáng tạo sử dụng ngơn ngữ, phải có vốn từ rộng riêng cho thân có tác phẩm thể bật phong cách Nhà phê bình văn học mà phải tìm riêng phong cách ngơn ngữ tác giả, từ đào sâu, phân tích có nhận định xác Lê - nin nói: “Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu người” Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, chất liệu văn chương, văn học nghệ thuật ngôn từ - tất điều thừa nhận cách hiển nhiên, dường khơng có phải bàn cãi Từ đó, việc nghiên cứu văn học thiết khơng thể bỏ qua bình diện ngơn ngữ văn học, khơng yếu tố, bình diện khác văn học biểu đạt qua ngơn ngữ, mà cịn sáng tạo ngơn ngữ mục đích quan trọng, phần khơng nhỏ đóng góp vào giá trị độc đáo, riêng biệt văn chương Lịch sử văn học, xét phương diện lịch sử ngơn ngữ văn học Ngôn ngữ văn học vừa điều kiện, lại vừa kết trình vận động, biến đổi văn học qua thời kỳ, giai đoạn Ở góc độ nghiên cứu mình, ngơn ngữ học đại chuyển sang hướng tiếp cận tìm hiểu hành chức ngơn ngữ sống sống ngơn ngữ Vì vậy, việc khảo sát, tìm hiểu ngơn ngữ tác phẩm văn học cách tiếp cận phù hợp với xu hướng nghiên cứu phương diện lí luận chung từ đặc điểm, vai trị đến chế hành chức ngơn ngữ giao tiếp nói chung, giao tiếp nghệ thuật nói riêng phương diện cụ thể từ đặc điểm, vai trò quy tắc hoạt động ngôn ngữ tác phẩm văn học 1.2 Thể loại tiểu thuyết góp phần không nhỏ việc tạo nên sắc, diện mạo riêng cho thời kỳ văn học sau chiến tranh Sự đổi đề tài, cách miêu tả thực, quan niệm nghệ thuật người, đặc biệt phong cách ngôn từ thể rõ tác phẩm văn học thời kì Trong số nhà văn có nhiều tác phẩm thành cơng, tạo phong cách, giọng điệu riêng, người tiêu biểu phải kể đến nhà văn Chu Lai Các tác phẩm nhà văn phản ánh nhiều vấn đề nóng bỏng thực xã hội Nhân vật thường Chu Lai miêu tả tác phẩm người lính vừa mang cốt cách anh hùng trận mạc (thời chiến) vừa mang đặc điểm người sống nhiều áp lực, thử thách qng đời phía sau chiến trận (thời bình) Một đặc điểm rõ ràng ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Chu Lai hệ thống từ ngữ thông tục xuất nhiều lần, với tần số sử dụng dày đặc đối thoại nhân vật Các đối thoại với xuất từ ngữ thơng tục có đóng góp khơng nhỏ vào việc khắc họa đặc điểm tính cách nhân vật người lính phong cách nhà văn tác phẩm người lính “Dấu vết thời đại ảnh hưởng quy định cách nói năng, đối đáp, nhiều lớp từ hình thành, quan niệm lời nói bổ sung sắc thái biểu cảm Ngôn ngữ tiểu thuyết gần với ngơn ngữ đời thường, giàu tính ngữ Ngơn ngữ tiểu thuyết biểu cá tính hố mạnh mẽ, tính cách nào, lời lẽ Cách nói trần trụi, dân dã, thẳng thắn, bạo dạn…” [73; 16] 1.3 Chu Lai nhà văn để lại ấn tượng mạnh mẽ lòng người đọc qua tác phẩm viết chiến tranh - người lính Đặc biệt thể loại tiểu thuyết, ông người gặt hái nhiều thành tựu, với tiểu thuyết tiếng năm 80 - 90 kỷ 20 như: Vòng tròn bội bạc, Phố, Ba lần một lần, Ăn mày dĩ vãng, Chỉ còn một lần… Cách nhìn thẳng thắn, táo bạo, chân thực giúp nhà văn khai thác chiều sâu mẻ, độc đáo thực sống tâm hồn người Có thể nói, Chu Lai tạo nên diện mạo sắc nét phong cách nghệ thuật số nhiều nhà văn thời Sự nỗ lực cách tân nghệ thuật, ln tự làm ông khiến cho Chu Lai trở thành tác giả sung sức, sáng tác đa dạng nhiều thể loại khác nhau: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, hồi ký, bút ký… Tuy nhiên, nghiên cứu Chu Lai, cơng trình nghiên cứu chủ yếu sâu vào việc phân tích nội dung, chủ đề tác phẩm, tìm điểm nhìn thực mới, khám phá đời sống nhân cách người mà cịn ý đến ngơn ngữ phương tiện ngôn ngữ ông sử dụng Từ ngữ thông tục phương tiện ngôn ngữ phổ biến phạm vi sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt sinh hoạt hàng ngày tự nhiên Bên cạnh ưu điểm tính sinh động, có khả biểu cảm cao, giàu sắc thái cảm xúc, từ ngữ thơng tục có nhiều hạn chế thơ lỗ, tục tằn, chí vơ văn hóa Bởi vậy, việc sử dụng từ ngữ thông tục mơi trường địi hỏi tính thẩm mỹ cao tác phẩm nghệ thuật không đơn giản Với tài mình, Chu Lai sử dụng số lượng lớn từ ngữ thông tục biến chúng thành phương tiện ngơn ngữ độc đáo, có hiệu nghệ thuật cao Việc nghiên cứu từ ngữ thông tục tác phẩm Chu Lai góp phần khám phá tiềm giàu có tiếng Việt khẳng định vai trò sáng tạo to lớn nhà văn Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài "Từ ngữ thông tục tiểu thuyết Chu Lai" làm đề tài nghiên cứu, nhằm góp phần đem đến thêm cách nhìn đóng góp nghệ thuật nhà văn - chiến sỹ Chu Lai Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu tác phẩm Chu Lai chiếm số lượng lớn với nhiều khuynh hướng đánh giá khác Điều cho thấy quan tâm nhà nghiên cứu Chu Lai giá trị tác phẩm ông Tuy nhiên, khái quát nội dung cơng trình xu hướng chủ yếu là: đề tài, bút pháp nghệ thuật kết cấu Dưới đây, chúng tơi tóm lược kết nghiên cứu theo xu hướng nói 2.1 Các cơng trình nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Chu Lai Nhiều viết cơng trình nghiên cứu, phê bình tác phẩm Chu Lai tập trung nhìn nhận đánh giá đề tài chiến tranh trở người lính cách mạng thời bình với bộn bề lo toan thường nhật.Trong tạp chí Văn nghệ qn đợi (12/1993) với Một đề tài không cạn kiệt, Bùi Việt Thắng viết: “Nhân vật Chu Lai thể người tâm linh Họ sống ám ảnh ảo giác, hối thúc sám hối, ln tìm kiếm giải Đó người trở sau chiến tranh bị thăng bằng, khó tìm n ổn tâm hồn Họ sống cảm giác khơng bình n… Đi vào ngõ ngách tâm linh người, Chu Lai làm người bất ngờ khám phá nghệ thuật mình… Nhân vật Chu Lai thường tự soi tỏ mình, khám phá mình, khám phá mợt ngã một người người” [59,104] Nhận xét đề tài truyện ngắn Chu Lai, Hồng Diệu cho rằng: “Chu Lai nhà văn thủy chung với đề tài chiến tranh, anh có nhiều tác phẩm viết đề tài người lính ba mặt trận: văn học - sân khấu - điện ảnh” [18; 56] Lý Hoài Thu viết “Tập truyện ngắn Phố nhà binh” đăng tạp chí “Văn nghệ qn đợi”, số (1993) khẳng định: “Dù trực tiếp viết thời dĩ vãng mịt mùng bom đạn hay chuyển dịch sang tiếp nhận 67 - Lạ cóc khỉ! Ngủ bắt đầu lên hả? [II; 252] Tình đồng đội, đồng chí khiến cho người lính nói mát, hy sinh cách tự nhiên, thoải mái: - Vất mẹ đồng chí đi! Mình đây, Hai Hùng đây! Chao ơi! Chả lẽ tớ già tới nỗi cậu không còn nhận ? Đầu viên đạn M16 cậu lấy từ đùi, gần bìu dái, tớ còn giữ [II; 116] Tuy nhiên, đằng sau ngơn từ hài hước, đùa cợt bi kịch đau lòng Chu Lai viết điều với nỗi niềm đau đáu khôn nguôi Nhà văn nhân vật nói điều cần nói, nói lúc, chỗ với tính chất vấn đề nên lời thoại nhân vật dù thông tục, thô lậu đạt tới giá trị thẩm mĩ cao Những góc khuất sâu kín người miêu tả chân thật, tự nhiên, khơng gị bó, gượng ép Bởi vậy, xuất từ ngữ thơng tục lại hồn tồn hợp lý có hiệu nghệ thuật lớn 3.3.2 Từ ngữ thơng tục thơng tin sống xã hội hịa bình Trước hết, từ ngữ thơng tục xuất lời thoại nhân vật nói người lính chiến tranh cho ta thấy sụt giảm giá trị, nhân cách đối tượng Thời đại với chế thị trường, với người coi trọng đồng tiền, địa vị tỏ rõ thái độ xem thường, khinh bỉ giá trị cũ - Thế vứt mẹ cộng sản cậu đi! [III; 246] - Chiến tranh! Cái danh từ nghe thấy lãng ẹt rồi, lãng ẹt với thị hiếu hàng triệu người xem nơi [III; 275] Thậm chí, người lính từ chiến tranh phải tự thừa nhận cách thẳng thắn lạc lõng, vô nghĩa thân thời đại vinh quang sống: - Làm thằng lính nhục thấy mẹ! [I; 63] 68 - Lúc ngày xưa, nghe chán thấy mẹ! [II; 162] - Thằng du côn! Cút không tao gông cổ lại Đồ thằng lính r ! Cút khỏi đây! [I; 346] - Bây người ta, giới trẻ, có ma chịu chui vào rạp, đốt cháy thời gian, đốt cháy nửa vạn đồng bạc cho cảnh chết chóc [III; 275] Trở sau chiến tranh, nhiều người lính khơng bắt kịp bước thời gian để lỡ nhịp sống Guồng quay thần tốc thời đại nhanh mà người lính lại khơng trang bị nhiều Cả số lượng lớn hàng ngũ họ không theo kịp thời đại Hơn nữa, ý thức coi trọng bảo tồn giá trị văn hoá cội nguồn, khơng thể chấp nhận lối sống khơng sa đọa, ngược lại cảm quan thẩm mĩ khứ nên họ tự tách khỏi cộng đồng, trở thành người cuộc, sống lạc lõng, cô đơn Chu Lai nắm bắt kịp thời vấn đề để xây dựng kiểu người lính nhiều tác phẩm Tiêu biểu phải kể đến nhân vật, Linh Vòng tròn bội bạc, Hai Hùng Ăn mày dĩ vãng Tìm khứ để sống cảm giác bình yên điều dễ hiểu người trải qua ngày vinh quang, hào hùng ngày khốc liệt Hai Hùng trở thành kẻ “lẩn thẩn”, bên lề sống phồn tạp Còn Linh, với tính cách mạnh mẽ, thẳng thắn, giàu tự trọng, phải nỗ lực mưu sinh để vừa nuôi sống vừa khơng bị vào vịng xốy tiêu cực chế thị trường Nhưng kết cục, họ cô đơn, thực bơ vơ, lạc lõng thời bình Bên cạnh đó, nhiều vấn đề thời sự, nóng hổi kinh tế bắt đầu theo chế thị trường thể rõ rệt qua lời thoại có sử dụng từ ngữ thơng tục Đó qn xá, đường phố ô hợp, ồn ào, mưu mô, thủ đoạn loại người hám lợi hám danh, xuống cấp nghề báo, nghề văn, biến chất vài người lính trước cám dỗ ghê gớm quyền lực đồng tiền 69 - Phố xá, bên quán đĩ, bên quán… điên! [III; 243] - Mới chạm vào một chút lực bao che mà co vịi lại sao? Vậy còn qi tính chủ đợng báo chí nữa? [I; 278] - Họ biến văn chương thành một thị trường tôm cá không ngửi được! [I; 296] - … bị kìm kẹp tứ phía viết làm quái cho nhục! [I; 294] Thời đại làm nảy sinh hàng loạt tệ nạn xã hội tham ô, lũng đoạn, buôn bán bất chính, nhũng nhiễu để kiếm tiền giá Lời thoại nhân vật thời kỳ xuất nhiều từ ngữ thơng tục mới, chưa có chưa thịnh hành, phổ biến thời kỳ trước như: xì tiền, hàng rởm, phe, trùm áp phe nghệ thuật, tống tiền, đấm mõm… Trong xã hội đó, người lính lại sử dụng nhiều từ ngữ thơng tục, cách nói thơ lậu để thể phản đối, căm ghét, khinh bỉ với tượng tiêu cực thời đại - Mẹ khỉ! Giữa thủ đô mà đường sá đường làng Trận mưa thành ao Người ta bỏ quên khu gia binh đến [III; 26] - Mẹ anh! Các anh chơi xấu thói, đ đư c! Giấy má, chứng từ, hóa đơn có đủ mà anh phạt c gì? Được, phạt thằng thí xé biên lai đi! Sao? Lại khơng có biên lai à? Muốn ăn đêm à? Thơi được, coi xong Là cảnh sát coi xong, xong béng, trăm ngàn ăn thua mẹ gì! Nhưng cảnh sát nơi khác thằng tới Chín năm tù tợi còn đ ngán, thử hỏi ngán trò phạt bẩn này? [III; 76] - Trùm áp phe nghệ thuật, mợt tay chài gái có hạng! [I; 46] Như vậy, thông qua ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, Phố Vòng tròn bội bạc, độc giả nắm bắt vấn 70 đề thời đại, sống thái độ, cách ứng xử, quan điểm nhân vật thời đại, xã hội Đây không cách riêng Chu Lai mà đa số nhà văn muốn trao gửi thông tin thời đại sống qua tác phẩm, qua hình tượng nhân vật dựng lên Tuy nhiên, độc đáo Chu Lai sử dụng từ ngữ thông tục phương tiện đắc lực để thể tư tưởng 3.4 Từ ngữ thơng tục làm phong phú thêm ngôn ngữ nghệ thuật tác giả Ngôn ngữ nghệ thuật thứ ngôn ngữ nhà văn trau chuốt tạo nên sắc thái nghĩa cho ngôn ngữ chung Thực tế lịch sử văn học chứng minh, nhiều giai đoạn văn học, nhiều nhà văn góp phần lớn vào phát triển ngôn ngữ dân tộc cách tân sáng tạo ngơn ngữ Văn học nghệ thuật ngôn từ, nhận định từ lâu thừa nhận Vì mà ngơn ngữ công cụ, chất liệu văn học Ngơn ngữ nghệ thuật thể cá tính sáng tạo, phong cách tài nhà văn Mỗi nhà văn lớn gương sáng mặt hiểu biết ngôn ngữ quần chúng nhân dân lao động, họ cần cù trau dồi ngôn ngữ q trình sáng tác Ngơn ngữ nghệ thuật mang ý nghĩa thẩm mĩ, phân biệt với ngơn ngữ khác tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình tính biểu cảm Ngồi cịn đặc điểm khơng thể thiếu ngơn ngữ nghệ thuật, tính cá thể Tính cá thể ngôn ngữ nghệ thuật biểu đặc trưng sử dụng ngôn ngữ sáng tạo việc dùng từ nhà văn Ngôn từ giọng điệu yếu tố quan trọng tạo nên phong cách nhà văn Khi viết, điều quan trọng nhà văn phải tạo “tạng văn” riêng Có người cho rằng, nhọc nhằn, khổ sở, nằn nì 71 giọng văn Lê Lựu Giọng văn tưng tửng, sắc lem lẻm, hóm hỉnh mà chua ngoa Trần Đăng Khoa Đối với Chu Lai, giọng văn mang chất ngang tàng, kiêu bạc Muốn tạo giọng văn phải lựa chọn thứ ngơn từ thích hợp Chu Lai chọn cho thứ ngơn từ “nhạc rốc”, có sức biểu cảm mạnh mẽ, sắc sảo Và từ ngữ thông tục đóng góp khơng nhỏ vào việc định hình phong cách ngôn ngữ Chu Lai Nhờ xuất dày đặc từ ngữ thông tục, cách nói nhân vật người, vật, tượng tác phẩm ông trở nên ấn tượng, sắc nét cụ thể Sự miêu tả thực thơ thiển, trần trụi chân thực đến tận đáy Nỗi đau, số phận, người, bi kịch chiến tranh thời đại tái chất giọng đời thường, không lên gân, cường điệu Ngôn từ tiểu thuyết Chu Lai đến tận ngõ ngách vấn đề Bởi mà sắc điệu ngôn từ mang tính chất đa thanh, soi tỏ nhiều lĩnh vực sống giúp cho người đọc tìm thấy nhiều vỉa tầng ý nghĩa, thú vị Cách nói tên dân bn thể trải thói bất mãn với đời: - Mẹ anh! Các anh chơi xấu thói, đ đư c! Giấy má chứng từ, hóa đơn có đủ mà anh phạt con.c ? Được, phạt thằng thí xé biên lai đi! Sao? Lại khơng có biên lai à? Muốn ăn đêm à? thơi được, coi xong Là cảnh sát coi xong, xong béng, trăm ngàn ăn thua mẹ gì! Nhưng cảnh sát nơi khác thằng tới Chín năm tù tợi còn đ ngán, thử hỏi ngán trò phạt bẩn [III; 76] Giọng điệu bất mãn, ngang tàng anh lính: - Nếu tay tôi, bỏ sau lấy trước, nổ chết mẹ chúng Ai khổ sở chết chóc cho chúng phỡn [III; 104] Trong văn học Việt Nam, từ ngữ thông tục xuất tác phẩm nhiều nhà văn, nhà thơ lớn Với Vũ Trọng Phụng từ ngữ thông tục nhằm 72 nói lên lai căng, xơ bồ xã hội thực dân nửa phong kiến, với Nguyễn Huy Thiệp, từ ngữ thơng tục góp phần tạo nên giọng văn đầy góc cạnh, chí lạnh lùng, tàn nhẫn Riêng với Chu Lai, từ ngữ thơng tục phương tiện để ơng lơi tuột ánh sáng góc khuất, xấu xa, hèn hạ đối tượng tưởng có đẹp đẽ, cao cả, đáng tơn thờ… Đó người hùng chiến tranh, người, giá trị tinh thần xã hội trân trọng Thông qua việc thể ngôn ngữ nhân vật người lính tiểu thuyết mình, đặc biệt qua việc khảo sát từ ngữ thông tục ba tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, Phố Vòng tròn bội bạc, Chu Lai lên phong cách đặc biệt với lối hành văn dân dã, gần gũi, đậm đà tính ngữ tự nhiên Đó phong cách ngôn ngữ độc đáo, trộn lẫn với nhà văn khác Viết đề tài chiến tranh người lính thời với Chu Lai cịn có hai tác giả tiếng văn học Việt Nam Nguyễn Minh Châu Lê Lựu Ta đặt phong cách Chu Lai bên cạnh hai tác giả này, để thấy phong cách độc đáo ông văn học đương đại Nếu Nguyễn Minh Châu đem đến cho văn chương nhìn biện chứng, Lê Lựu khái quát chặng đường lịch sử tâm hồn người giai đoạn cụ thể, Chu Lai đem đến thể táo bạo, ông nhiều nhân vật tự bày tỏ, tự đánh giá vấn đề sống, lý tưởng, ý nghĩa hy sinh cống hiến… mà dám làm Về phương diện hình thức thể hiện, Nguyễn Minh Châu sử dụng nhiều từ ngữ, cách nói người dân miền Trung (chủ yếu người dân xứ Nghệ), hàng loạt từ ngữ, hành động đậm chất Trung Bộ, Lê Lựu sử dụng nhiều biến thể ngữ âm, từ ngữ, cách nói người dân địa phương vùng đồng Bắc Bộ nhà văn Chu Lai sử dụng nhiều biến thể ngữ âm, từ ngữ, cách nói địa phương người dân Nam Bộ Cũng 73 nói bi kịch chiến tranh số phận người lính thời bình, Nguyễn Minh Châu chọn giọng văn nhẹ nhàng, thâm trầm, giàu triết lý với lời độc thoại tự vấn đầy chiêm nghiệm Ngược lại, Chu Lai lại chọn cách nói mạnh mẽ, liệt, thẳng thắn, có thô ráp, dung tục với từ ngữ thông tục, suồng sã Qua việc đặt đóng góp Chu Lai bên cạnh Lê Lựu Nguyễn Minh Châu, ta thấy rõ phong cách độc đáo Chu Lai so với nhà văn thời đóng góp to lớn ơng văn chương đương đại Việt Nam viết đề tài người lính chiến tranh Nếu có dịng tác phẩm viết chiến tranh người lính thời hậu chiến tên Chu Lai khơng thể khơng nhắc đến Không phải văn xuôi không cần trau chuốt, trau chuốt từ ngữ nhà văn khác với với trau chuốt nhà thơ Đối với nhà văn, mục tiêu rõ từ ngữ phải lột tả đối tượng cách xác qua nhìn Do cách tổ chức phóng túng, ngơn ngữ tự sẵn sàng dung nạp lớp từ ngữ, cách nói; khơng phân biệt hèn sang, tục, cao thấp, thể tốt dụng ý nghệ thuật người viết Chính mà văn học đại từ ngữ thuộc lớp từ khác như: từ hội thoại, từ thông tục, từ lóng, từ nghề nghiệp, từ địa phương, từ láy trở thành phương tiện tu từ từ vựng hiệu Chu Lai không nhiều nhà văn phát huy sức mạnh, ưu lớp từ Chính từ ngữ thơng tục đem lại cho tác phẩm Chu Lai lời thoại hoảnh, tự nhiên giàu sắc thái biểu cảm, hình ảnh so sánh chân thực, cụ thể mà sống động - Khốn nạn! Vì mợt chút danh dự mà thí thân đồng đợi chả làm sao, ánh mắt trống lổng một đàn bà mà nhào vô sống chết lại còn tồi tệ [II; 202] 74 - Này! Chắc nhân hợi rừng vắng, cậu dằn ngửa mà cưỡng hả? ố láo! [III; 39] - Mẹ nó! Đái trâu đái Cái dái mà to cỡ, căng chằng chằng, phải gấp đơi người mình! [II; 147] - Hà cớ mà mặt mày lại ủ ê vừa đánh trứng dái thế? [II; 277] Cách sử dụng ngôn từ độc đáo, lạ dễ dàng gây ấn tượng với người đọc khiến cho hình ảnh, đối tượng, kiện miêu tả có sức ám ảnh lớn 3.5 Tiểu kết Việc khảo sát từ ngữ thông tục ba tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, Phố Vòng tròn bội bạc cho thấy vai trò lớp từ việc thể giá trị thẩm mỹ quan trọng tác phẩm Đó khả khắc họa tính cách nhân vật, đặc biệt người lính, phản ánh chân thực mối quan hệ nhân vật, thông tin khách quan cập nhật vấn đề thời đại sống làm phong phú, độc đáo thêm ngôn ngữ nghệ thuật tác giả Điều cho thấy từ ngữ thông tục xuất tiểu thuyết Chu Lai ngẫu nhiên mà phương tiện nhà văn lựa chọn để chuyển tải tư tưởng nghệ thuật tạo cho ơng phong cách ngôn ngữ vừa dân dã vừa đại 75 KẾT LUẬN Trong ba tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, Phố Vịng trịn bợi bạc, từ ngữ thông tục xuất phổ biến: 1594 lần Để tạo nên hệ thống từ ngữ thông tục phong phú, Chu Lai sử dụng dày đặc từ ngữ thông tục tự thân từ tục, từ chửi, thành ngữ, tục ngữ dân gian Đồng thời, ông chủ động tạo số lượng lớn từ ngữ thơng tục kết hợp Vì vậy, từ ngữ thông tục tiểu thuyết ông khơng đa dạng mà cịn gia tăng khả biểu cảm vận dụng ngữ cảnh cụ thể, gắn với nhân vật cụ thể Chu Lai sử dụng loại phương tiện ngôn ngữ cách hợp lý, đem lại hiệu thẩm mỹ quan trọng khắc họa nhân vật, miêu tả thực định hình phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Từ ngữ thơng tục tiểu thuyết Chu Lai góp phần khơng nhỏ vào việc chuyển tải vấn đề nóng hổi, mang tính thời xã hội Việt Nam năm 80 - 90 kỷ trước Đó vấn đề chiến tranh kinh tế thị trường thời mở cửa Chiến tranh với mát hy sinh, thực trần trụi đầy nhân bản; sống thời bình với kinh tế thời mở cửa, với đảo lộn nhiều giá trị truyền thống, ác, thiện xen lẫn khó phân biệt…, tất diễn đạt sắc sảo, tự nhiên trợ giúp hệ thống từ ngữ thông tục Đây điểm độc đáo, riêng biệt nhà văn Chu Lai viết chủ đề quen thuộc Trước đây, người ta thấy xuất từ ngữ thông tục thơ Tú Xương, Nguyễn Khuyến, sau truyện ngắn Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Huy Thiệp… Với Chu Lai, từ ngữ thông tục trở thành phương tiện hiệu để khắc họa tính cách, ngôn ngữ nhân vật, mà chủ yếu nhân vật người lính Đó Linh, Khâm, Vận, Hai 76 Hùng, Ba Thành, Tuấn… - người qua chiến tranh mang theo tất chân thực, thơ ráp, thẳng thắn vào sống thời bình Trong Ăn mày dĩ vãng, Phố, Vịng trịn bợi bạc, từ ngữ thông tục xuất với số lượng lớn sắc thái biểu cảm mạnh mẽ chúng phản ánh ý thức phản kháng, sẵn sàng đối đầu với xấu, đê tiện mức độ cao tính cách “lính” tiêu biểu Những đặc điểm sử dụng từ ngữ thông tục tiểu thuyết Chu Lai cho thấy, loại phương tiện ngôn ngữ xuất thích hợp nhiều ngữ cảnh, khơng gian thời gian khác nhau, có khả biểu thị nhiều loại hành động ngôn ngữ khác thể nhiều cung bậc cảm xúc khác chủ thể Điều cho phép khẳng định tính chất linh hoạt từ ngữ thơng tục hành chức vận dụng sáng tạo nhà văn Chu Lai sử dụng loại phương tiện ngôn ngữ vốn thuộc phong cách ngữ, phi nghệ thuật vào tác phẩm văn học Sử dụng số lượng lớn từ ngữ thông tục, Chu Lai tạo dựng tranh ngôn ngữ sống động, phong phú sắc nét cho tác phẩm Chính tính chất đời thường, dân dã từ ngữ thông tục tạo nên giọng điệu suồng sã, ngang tàng, bụi bặm chân thực, tự nhiên cho nhân vật, đem lại cho độc giả cảm nhận vừa sống động, chân thực vừa ấn tượng, sâu sắc người sống tác phẩm Có thể nói, diện từ ngữ thông tục tiểu thuyết Chu Lai khẳng định khả tiếp nhận, sáng tạo độc đáo ông sử dụng ngôn ngữ, góp phần lý giải ngơn ngữ nghệ thuật ơng giản dị, có thơ ráp, gai góc ln đại, mẻ có sức hấp dẫn lớn người đọc 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên n (1995), thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Xuân Ba (2002 ), “Chu Lai chỗ biết…”, Văn nghệ, (19) Diệp Quang Ban (1984), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Đại học Sư phạm Hà Nội Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An Vũ Bằng (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Ngơ Vĩnh Bình (1989), “Chu Lai với dịng sơng xa”, Tạp chí Văn nghệ, (4) Phan Mậu Cảnh (2002), Ngữ pháp văn bản, Đại học Vinh Đỗ Hữu Châu: a (1985) Từ tiếng (Thảo luận báo vương vị ngôn ngữ học “tiếng”), Ngơn ngữ, (3) b (1996) Các bình diện từ tiếng việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Hoàng Thị Châu (1998), Phương ngữ học tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân(1999), Thống kê ngôn ngữ học, một số ứng dụng, Nxb Giáo dục 16 Hữu Đạt (2002), Phong cách học với việc dạy văn lí luận phê bình văn học, Nxb , Hà Nội 78 17 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết việt nam năm đầu đổi mới”, Văn nghệ Quân đội (3) 18 Hồng Diệu (1991), “Vấn đề tiểu thuyết vịng trịn bội bạc”, Văn nghệ Qn đợi (5) 19 Hà Minh Đức (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 20 Nhiều tác giả (ngày 18.7.1999), "Trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai", Báo Văn nghệ, (29) 21 Nhiều tác giả, “Nhà văn Chu Lai với nỗi niềm cuộc đời dài lắm” Vietbao.vn 22 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 24 Cao Xuân Hải (2004), Các hành động nhân vật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai, Luận văn thạc sỹ ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 25 Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Đức Hiếu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 27 Nguyễn Hòa (2002), “Về tiểu thuyết đời dài nhà văn Chu Lai”, Văn nghệ Quân đội (3), 28 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thái Hòa (2005), “Từ điển tu từ - Phong cách- Thi pháp học”, Nxb Giáo dục 30 Viện ngôn ngữ học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb , Đà Nẵng 31 Nguyễn Thúy Huệ (2007), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 79 32 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 33 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 34 Lê A, Đinh Trọng Lạc (2006), Giáo trình tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Chu Lai (1995), “Nhân vật người lính văn học”, Văn nghệ Qn đợi (6) 36 Chu Lai (1995), “Thử ngẫm mình”, Văn nghệ Quân đội (105) 37 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Lai (1999), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 39 Đỗ Thị Kim Liên (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 40 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục 41 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Phương Lựu (1996), Lý luận văn học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phương Lựu (1998), Lý luận văn học, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Thị Luyến(2006), Sự thể người lính thời hậu chiến tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn Thạc sỹ ngữ văn, Trường Đại học Vinh 46 M.BaKhin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 47 M.Ckrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch), Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 50 Phan Ngọc 2000), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 51 Hồng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 52 Tống Thị Thu Quyên (2008), Những cách tân tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 53 Trần Đình Sử (1992), Thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1997), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học 57 Nguyễn Kim Thản (1963, 1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1,2, Nxb Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 58 Bùi Việt Thắng (1992), "Phản ánh chân thực thực cách mạng", Tạp chí Văn nghệ Qn đợi 59 Bùi Việt Thắng (1993), “Mợt đề tài khơng cạn kiệt”, Tạp chí Văn nghệ qn đợi 60 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 64 Xuân Thiều (Ngày 21.5.1994), "Những trang viết trầm tĩnh sâu sắc anh đội Cụ Hồ", Báo Văn nghệ Qn đợi, Số 65 Lý Hồi Thu(1993), "Tập truyện ngắn Phố nhà binh", Tạp chí Văn nghệ Quân đội,số 81 66 Tạ Thị Thanh Thùy, Thế giới nhân vật tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 67 Phạm Đình Trọng (ngày 19.2.1995), "Đóng góp người tìm dĩ vãng", Báo Văn nghệ, số 68 Xuân Trường (1993), “Một vài cảm nhận sau đọc Ăn mày dĩ vãng”, Văn nghệ (26) 69 Nguyễn Thanh Tú (1999), “Bi kịch lạc quan tiểu thuyết Chu Lai”, Văn nghệ (51) 70 Thúy Vi (1995), “Ăn mày dĩ văng bạc”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 71 Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 72 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Văn học (1996), Bàn tiểu thuyết Nxb Giáo dục, Hà Nội TƢ LIỆU KHẢO SÁT I Chu Lai (1987), Vòng tròn bội bạc, Nxb Lao động II Chu Lai (1991), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động III Chu Lai (1992), Phố, Nxb Lao động ... dụng từ ngữ thông tục Chu Lai ba tác phẩm, việc phân loại tiến hành dựa khả bộc lộ sắc thái thông tục từ ngữ 1594 từ ngữ thông tục chia thành hai loại: từ ngữ thông tục tự thân từ ngữ thông tục. .. xuất từ ngữ thông tục tiểu thuyết Chu Lai 37 2.2.1 Chủ thể sử dụng từ ngữ thông tục 37 2.2.2 Ngữ cảnh sử dụng từ ngữ thông tục 43 2.2.3 Đối tượng miêu tả từ ngữ thông tục. .. Kết thống kê số lượng từ ngữ thông tục xuất tiểu thuyết Chu Lai tổng hợp bảng ảng ố lư ng từ ngữ thông tục uất tiểu thuyết Chu Lai Tên tác phẩm TT Số lần xuất từ ngữ thông tục Ăn mày dĩ vãng 748