Các biện pháp sử dụng tranh để tổ chức dạy học phần sinh thái học sinh học 12 thpt

61 29 0
Các biện pháp sử dụng tranh để tổ chức dạy học phần sinh thái học sinh học 12 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VNH NGUYỄN THỊ HƢƠNG LAM C ÁC BI ỆN PHÁP SỬ DỤNG TRANH ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 THPT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN ĐỨC DUY VINH, NĂM 2011 i LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Sinh trường Đại học Vinh quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Sinh trường THPT Anh Sơn 3,, trường THPT Anh Sơn 1-Nghệ An, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, TS Phan Đức Duy - người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tác giả suốt q trình hình thành hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn gia đình, đồng nghiệp bè bạn giúp đỡ động viên tác giả hoàn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Hương Lam ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Lịch sử nghiên cứu NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRANH ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12 11 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 11 1.1.1.Một số khái niệm liên quan 11 1.1.2 Phân loại phương tiện trực quan .12 1.1.3 Vai trò tranh ảnh dạy - học sinh học 15 1.1.4 Nguyên tắc sử dụng tranh ảnh dạy học dạy học 16 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 1.2.1 Thực trạng sử dụng tranh dạy học số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An 17 1.2.2 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh thái học – Sinh học 12 20 CHƢƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRANH ĐỂ TỔ CHỨC HỌC SINH HỌC TẬP PHẦN SINH THÁI HỌC BẬC THPT 23 iii 2.1 Hệ thống tranh ảnh phục vụ dạy học phần Sinh thái học– Sinh học 1223 2.1.1 Cơ sở khoa học việc xác định tranh ảnh phục vụ dạy học phần Sinh thái học 23 2.1.2 Phân loại tranh ảnh phục vụ dạy học phần Sinh thái học .26 2.1.2.1 Phân loại theo nội dung sinh học 26 2.1.2.2 Phân loại theo mức độ chi tiết tranh .29 2.1.2.2 Phân loại theo mức độ chi tiết tranh .30 2.1.2.3 Phân loại theo linh hoạt tranh 31 2.2 Các biện pháp sử dụng tranh dạy học phần sinh thái học 32 2.2.1 Các biện pháp sử dụng tranh khâu giảng 32 2.2.2 Các biện pháp sử dụng tranh khâu củng cố 38 2.2.3 Các biện pháp sử dụng tranh khâu kiểm tra, đánh giá 43 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 47 3.1 Mục đích thực nghiệm 47 3.2 Nội dung thực nghiệm 47 3.3 Phương pháp thực nghiệm 47 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm 47 3.3.2 Chọn giáo viên thực nghiệm 47 3.3.3 Quan sát học 48 3.3.4 Bài kiểm tra 48 3.3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm .48 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 48 3.4.1 Kết định lượng .48 3.4.2 Kết định tính 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC P1 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt Đọc GD Giáo dục PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông PTTQ Phương tiện trực quan PTDH Phương tiện dạy học v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng năm 2005 khẳng định “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Điều chứng tỏ vai trò giáo dục nghiệp phát triển đất nước thời kì hội nhập Đồng thời Luật giáo dục năm 2005 yêu cầu: “Phương pháp giáo dục trung học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm hứng thú cho người học” [2] Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 nhận định: “Sau gần 15 năm đổi giáo dục Việt Nam đạt thành tựu quan trọng song yếu kém, là: Trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập thiếu lạc hậu, chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm đại hóa” Để khắc phục tồn trên, Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội đề án Bộ giáo dục Đào tạo đổi chương trình giáo dục phổ thơng nêu rõ: “Xây dựng nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc đổi trang thiết bị dạy học…” [1] Như đổi SGK, phương pháp dạy học trở thành yêu cầu cấp bách nghiệp phát triển giáo dục, đào tạo nước ta Quan điểm đổi PPDH lần là: Đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức Học sinh hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều Muốn thực điều việc dạy học khơng thể thiếu phương tiện dạy học môn khoa học tự nhiên Khoa học sinh học khoa học nghiên cứu sống Sự sống lại đa dạng, tổ chức từ cấp độ vĩ mô đến cấp độ vi mô Các khái niệm, trình, quy luật sinh học nhà khoa học nghiên cứu từ vật, tượng thật cụ thể Điều cho thấy tầm quan trọng phương tiện trực quan dạy học sinh học nhằm tổ chức hoạt động nhận thức, có hệ thống tranh ảnh Phần Sinh thái học – Sinh học 12 bao gồm khái niệm, trình, quy luật sinh thái mang tính thực tiễn cao Đây phần mà khái niệm cấp độ tổ chức sống thể giảng dạy cách hệ thống Vì xác định hệ thống PTTQ phù hợp đặc biệt tranh ảnh có nhiều thuận lợi q trình giảng dạy phần này, góp phần hình thành khái niệm cấp tổ chức sống thể cho học sinh Với lý trên, định chọn đề tài: “Các biện pháp sử dụng tranh để tổ chức dạy học phần Sinh thái học sinh học 12 THPT” Mục đích nghiên cứu Vận dụng biện pháp sử dụng tranh để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh thái học trường trung học phổ thông (THPT) Giả thuyết khoa học Nếu xác định hệ thống tranh phù hợp với nội dung có biện pháp sử dụng hợp lý kích thích tính tích cực HS q trình học tập, nhằm góp phần rèn luyện kỹ nhận thức, nâng cao chất lượng dạy học Sinh học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài 4.2 Nghiên cứu thiết kế hệ thống tranh ảnh phần Sinh thái học 4.3 Đề xuất biện pháp sử dụng tranh dạy học phần Sinh thái học 4.4 Sử dụng biện pháp đề xuất để tổ chức HS học tập phần Sinh thái học trường THPT 4.5 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu biện pháp sử dụng tranh Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 5.1.1 Nghiên cứu loại tài liệu chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước cơng tác giáo dục, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 5.1.2 Nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa (SGK) sinh học 12 THPT giáo trình có liên quan làm sở cho việc sưu tầm, xây dựng, phân loại hệ thống tư liệu để thiết kế giảng phần Sinh thái học 12 THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh thái học 5.2 Phƣơng pháp chuyên gia Gặp gỡ trao đổi với chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu, lắng nghe tư vấn giúp đỡ chuyên gia để giúp định hướng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài 5.3 Phƣơng pháp điều tra Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến, trao đổi với GV, dự thăm lớp trường THPT nhằm tìm hiểu thực trạng khả thiết kế sử dụng tranh dạy học phần Sinh thái học 5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 5.4.1 Mục đích thực nghiệm Đánh giá hiệu biện pháp sử dụng tranh để tổ chức học tập cho HS 5.4.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành vào đầu học kỳ II năm học 20102011 lớp 12 trường Trường THPT Anh Sơn Trường THPT Anh Sơn - Do mục đích đánh giá hiệu biện pháp sử dụng tranh để từ xác định tính khả thi biện pháp sử dụng tranh dạy học nhằm tổ chức học tập cho HS, trường chọn 03 lớp, lớp dạy 01 tiết Mỗi lớp sử dụng giáo án thiết kế theo biện pháp sử dụng tranh đề xuất - Cách tiến hành: Chúng chọn 03 tranh cho tiết dạy soạn giáo án theo 03 biện pháp (như khơng có lớp đối chứng) kiểm tra sau hoạt động với đề kiểm tra Sau chúng tơi tiến hành so sánh kết biện pháp để từ tìm biện pháp tối ưu Trong đó: + Biện pháp 1: biện pháp sử dụng tranh vẽ để tổ chức hỏi đáp + Biện pháp 2: biện pháp sử dụng tranh vẽ kết hợp với công tác độc lập ghi sẵn phiếu học tập + Biện pháp 3: biện pháp sử dụng tranh câm 5.5 Phƣơng pháp phân tích tổng kết thực nghiệm 5.5.1 Phân tích định lƣợng - Các số liệu điều tra tính theo tỷ lệ % số đạt yêu cầu trở lên tổng số - Các kiểm tra lớp chấm biểu điểm theo thang điểm 10 Chúng xử lý kết thu thống kê toán học nhằm tăng độ xác sức thuyết phục kết luận Trình tự tiến hành cụ thể sau: * Lập bảng thống kê cho 03 biện pháp theo mẫu (cho cách thức tổ chức dạy học) trường thực nghiệm [7], [30] Biện pháp Số kiểm tra (n) Số học sinh đạt điểm Xi 10 Lập Bảng tổng hợp tham số đặc trưng cho biện pháp để từ so sánh: Các tham số đặc trƣng Biện pháp X m S Cv% Td Trong đó: n: Tổng số kiểm tra Xi: Điểm số theo thang điểm 10 ni: Số kiểm tra có điểm số Xi * Tính tham số đặc trưng : - Giá trị trung bình cộng ( X ): Là tham số xác định giá trị trung bình dãy số thống kê tính theo cơng thức: X  10  niXi n i 1 10 - Độ lệch chuẩn (S): - Phương sai (S2) S  ni Xi  X ) i 1 n 10 S   ni ( Xi  X ) n i 1 S - Sai số trung bình cộng (m): m  n - Hệ số biến thiên (Cv%): Khi có hai số trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác phải xét hệ số biến thiên S Cv %  100% X Trong đó: Cv% = 0%  10% : dao động nhỏ, độ tin cậy cao CV% = 10%  30% : dao động trung bình CV% = 30%  100%: dao động lớn, độ tin cậy nhỏ - Độ tin cậy (Td): Phản ánh sai khác hai giá trị trung bình 02 biện pháp có ý nghĩa T d  X X S S n n 2 2 Trong đó: X : Điểm số trung bình biện pháp S 21 : Phương sai lớp biện pháp X : Điểm số trung bình biện pháp S 2 : Phương sai lớp biện pháp 5.5.2 Phân tích định tính - Phân tích kết đạt thông qua việc trả lời câu hỏi đề kiểm tra mức độ: biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá biện pháp để thấy rõ: - Năng lực tư khả tiếp thu kiến thức học sinh Nêu biện pháp bảo vệ nguồn nước tự nhiên hương ti n: Hình 2.38 mà phần chữ tranh che khuất Hình 2.38 Chu trình nước tự nhiên Hoạt động ước 1: Giáo viên cung cấp hình 2.38 với phần chữ có tranh bị che khuất mảnh bìa ước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào mảnh bìa che phần chữ trả lời thêm câu hỏi: +, Nước có vai trò tự nhiên với sinh vật +, Hãy nêu biện pháp bảo vệ nguồn nước tự nhiên ước 3: Học sinh tự lực làm việc- Thảo luận ước 4: Giáo viên sửa chữa, kết luận Ví dụ 2: Củng cố kiến thức bậc dinh dƣỡng M c ti u - Nêu khái niệm bậc dinh dưỡng - Phân biệt bậc dinh dưỡng hương ti n Hình 2.33: Các bậc dinh dưỡng quần xã sinh vật (A) ví dụ bậc dinh dưỡng quẫn xã sinh vật biển (B) Hình 2.33: Các bậc dinh dưỡng quần xã sinh vật (A) ví dụ bậc dinh dưỡng quẫn xã sinh vật biển (B) 42 Hoạt động ước 1: Giáo viên cung cấp hình 2.33 ước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Thế bậc dinh dưỡng? + Trong lưới thức ăn có bậc dinh dưỡng? + Hãy phân biệt bậc dinh dưỡng điền thích tên bậc dinh dưỡng thay cho chữ a,b,c có hình ước 3: Học sinh tự lực làm việc- Thảo luận ước 4: Giáo viên sửa chữa, kết luận 2.2.3 Các biện pháp sử dụng tranh khâu kiểm tra, đánh giá a Sử dụng tranh để tr lời câu hỏi trắc nghiệm từ tranh Quy trình: Bước 1: Giáo viên cung cấp tranh ảnh cần thiết Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 3: Học sinh tự lực làm việc Bước 4: Giáo viên cung cấp đáp án M c ti u: Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh hương ti n Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh thái sinh vật Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh thái sinh vật Hoạt động: ước 1: Giáo viên cung cấp tranh hình 2.1 ước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm thơng qua quan sát hình vẽ 43 Câu 1: Giới hạn sinh thái A Khoảng xác định nhân tố sinh thái, lồi sống tồn phát triển ổn định theo thời gian B Khoảng xác định lồi sống thuận lợi nhất, sống bình thường lượng bị hao tổn tối thiểu C Khoảng chống chịu đời sống lồi bất lợi D Khoảng cực thuận, lồi sống thuận lợi Câu 2: Khoảng thuận lợi khoảng nhân tố sinh thái A Ở sinh vật sinh sản tốt B Ở mức phù hợp để sinh vật thực chức sống tốt C Giúp sinh vật chống chịu tốt với môi trường D Ở sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt Câu 3: Quy luật giới hạn sinh thái loài sinh vật tác động nhân tố sinh thái nằm A Một khoảng xác định gồm giới hạn giới hạn B Một giới hạn xác định giúp sinh vật tồn C Khoảng thuận lợi cho sinh vật D Một khoảng xác định, từ giới hạn qua điểm cực thuận đến giới hạn Câu 4: Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩa A Đối với phân bố sinh vật trái đất, ứng dụng việc di nhập vật nuôi B Ứng dụng việc di nhập, hố giống vật ni, trồng nông nghiệp C Đối với phân bố sinh vật trái đất, việc di nhập, hố giống vật ni, trồng nơng nghiệp D Đối với phân bố sinh vật trái đất, hố giống vật ni ước 3: Học sinh tự lực làm việc ước 4: Giáo viên cho đáp án, đánh giá kết b Biện pháp sử dụng tranh câm Ví dụ: kiểm tra kiểm tra kiến thức tổng quát chu trình trao đổi vật chất tự nhiên 44 M c ti u: Kiểm tra, đánh giá kết lĩnh hội kiến thức học sinh về:các kiểu phân bố cá thể quần thể sinh vật hương ti n: H ình 2.35: Sơ đồ tổng quát chu trình trao đổi vật chất tự nhiên CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ Phần vật chất lắng đọng Hình 2.35 Sơ đồ tổng quát chu trình trao đổi vật chất tự nhiên Hoạt động ước 1: Giáo viên cung cấp hình 2.35 mà số phần thích hình bị che khuất ước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, nhớ lại kiến thức học để điền vào phần cịn thiếu hình, hồn thiện sơ đồ ước 3: Học sinh tự lực làm việc ước 4: Giáo viên cho đáp án kết luận * Kết luận chƣơng 1.Tranh PTTQ góp phần quan trọng việc đổi PPDH Tranh sử dụng tất khâu trình dạy học để đạt mục đích dạy học Hiệu việc sử dụng tranh phụ thuộc vào phương pháp sử dụng học Tranh góp phần nâng cao chất lượng dạy học 45 Tranh góp phần việc rèn luyện thao tác tư cho HS: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố, trừu tượng hố Do sử dụng tranh cần ý phối hợp rèn luyện thao tác tư cho HS Tranh cần sử dụng kết hợp với PTDH khác để tránh nhàm chán phát huy hết ưu tranh 46 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm sư phạm để kiểm tra lại giả thuyết khoa học đề tài, cụ thể là: - Đánh giá tính hiệu việc tổ chức dạy học phần sinh thái học lớp 12 ban biện pháp sử dụng tranh - Đánh giá tính khả thi việc tổ chức dạy học biện pháp sử dụng tranh lớp 3.2 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành soạn giảng dạy sau biện pháp sử dụng tranh: TT TÊN BÀI SỐ TIẾT 35 Môi trường sống nhân tố sinh thái 40 Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã 41 Diễn sinh thái 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm Chúng tơi chọn trường THPT có chất lượng khác huyện Anh Sơn để thực nghiệm: Trường THPT Anh Sơn Trường THPT Anh Sơn Dựa vào kết học tập phân loại học sinh qua sơ kết học kì I khối lớp 12 năm học 2010-2011, chọn trường lớp, lớp dạy tiết Mỗi lớp sử dụng giáo án thiết kế theo biện pháp sử dụng tranh đề xuất 3.3.2 Chọn giáo viên thực nghiệm - Giáo viên trực tiếp giảng dạy tác giả giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp lựa chọn - Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi kết hợp với giáo viên tham gia giảng dạy chương trình sinh học lớp 12 ban để thống nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động dạy học 47 3.3.3 Quan sát học Tất học thực nghiệm quan sát ghi chép cách đầy đủ chi tiết hoạt động giáo viên học sinh, qua có trao đổi rút kinh nghiệm sau tiết dạy với giáo viên học sinh 3.3.4 Bài kiểm tra - Sau học, chúng tơi có kiểm tra dạy xong nhằm đánh giá khả tiếp thu học sinh, để rút kinh nghiệm điều chỉnh phương pháp cho cách phù hợp - Để kiểm tra độ bền kiến thức, chúng tơi có tiến hành kiểm tra sau học xong khoảng đến tuần - Thông qua kiểm tra, mặt đánh giá mặt tiếp thu nắm vững kiến thức độ bền kiến thức Mặt khác, chúng tơi cịn đánh giá thái độ, tính tích cực, ý thức học sinh trình học tập mà GV có sử dụng biện pháp sử dụng tranh 3.3.5 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm - Thời gian: Học kì II năm học 2010 - 2011 Mỗi lớp chọn tiến hành giảng dạy tiết gồm: + Bài 1: Môi trường sống nhân tố sinh thái + Bài 2: Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã + Bài 3: Diễn sinh thái 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Kết định lƣợng 3.4.1.1 Kết thực nghiệm trƣờng THPT Anh Sơn ng 3.1 Bảng phân phối tần suất Biện pháp n % số học sinh đạt điểm Xi 10 42 4.76 9.52 28.57 16.67 21.42 9.53 7.15 2.38 46 2.17 4.36 17.39 26.09 19.56 21.74 6.52 2.17 41 0.00 0.00 4.87 29.27 19.51 24.39 14.63 7.33 48 ng 3.2 Bảng phân phối tần suất tích lũy Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống n Biện pháp 10 42 4.76 14.28 42.85 59.52 80.94 90.47 97.62 100 46 2.17 6.53 23.92 50.01 69.57 91.31 97.83 100 41 0.00 0.00 4.87 34.14 53.65 78.04 92.67 100 * Ch th ch: Biện pháp : Biện pháp sử dụng tranh để tổ chức hỏi đáp Biện pháp 2: Biện pháp sử dụng tranh vẽ kết hợp với công tác độc lập ghi sẵn phiếu học tập Biện pháp 3: Biện pháp sử dụng tranh câm Từ bảng 3.3 chúng tơi vẽ đường tích lũy kết biện pháp sử dụng tranh (trục tung số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành điểm số) 120 100 f% 80 Biện pháp Biện pháp 60 Biện pháp 40 20 10 Điểm Đồ thị 3.1 Đường tích lũy – trường H Anh ơn 3.4.1.2 Kết thực nghiệm trƣờng THPT Anh Sơn ng 3.3 Bảng phân phối tần suất Biện % số học sinh đạt điểm Xi n pháp 10 40 2.50 7.50 20.00 30.00 22.50 7.50 10.00 0.00 42 0.00 0.00 7.14 26.19 23.81 28.57 9.52 4.76 40 0.00 0.00 5.00 10.00 17.50 17.50 35.00 15.00 49 ng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích lũy Biện Số% học sinh đạt điểm Xi trở xuống n pháp 10 40 2.50 10.00 30.00 50.00 72.50 90.00 100 42 0.00 0.00 7.14 33.33 57.14 85.71 95.23 100 40 0.00 0.00 5.00 15.00 32.50 50.00 85.00 100 * Ch th ch: Biện pháp : Biện pháp sử dụng tranh để tổ chức hỏi đáp Biện pháp 2: Biện pháp sử dụng tranh vẽ kết hợp với công tác độc lập ghi sẵn phiếu học tập Biện pháp 3: Biện pháp sử dụng tranh câm Từ bảng 3.6 chúng tơi vẽ đường tích lũy kết biện pháp sử dụng tranh (trục tung số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành điểm số) 120 100 f% 80 Biện pháp Biện pháp 60 Biện pháp 40 20 10 Điểm Đồ thị 3.2 Đường tích lũy – trường H Anh ơn ng 3.5 Bảng t ng hợp c c tham số đ c trưng t th c nghi m trường H Anh ơn Anh ơn Biện pháp Các tham số đặc trƣng X m S Cv% 6,17  0,17 1,55 25,12 6,89  0,15 1,41 20,46 7,74  0,16 1,43 18,47 50 Sau chúng tơi lập bảng tổng hợp tham số đặc trưng cho cặp biện pháp để so sánh: ng 3.6 Bảng t ng hợp c c tham số đ c trưng Các tham số đặc trƣng Biện pháp X m S Cv% 6,17  0,17 1,55 25,12 6,89  0,15 1,41 20,46 Td 3.13 ng 3.7 Bảng t ng hợp c c tham số đ c trưng Biện pháp Các tham số đặc trƣng X m S Cv% 6,89  0,15 1,41 20,46 7,74  0,16 1,43 18,47 Td 3.86 Qua kết thực nghiệm chúng tơi có số nhận xét sau: - Điểm trung bình X lớp sử dụng phương án cao so với lớp sử dụng phương án 1, phương án cao so với phương án - Độ biến thiên phương án sau so với phương án trước không lớn, đặc biệt phương án có độ biến thiên thấp - Đường tích lũy ứng với phương án sau nằm bên phải phía đường tích lũy ừng với phương án trước ( so với 1, so với 2) - Để có kết luận kết học tập sau vận dụng biện pháp so với 1, so với ngẫu nhiên áp dụng biện pháp dạy học thích hợp chúng tơi tiến hành kiểm định giả thuyết : * Giả thuyết H0: Sự khác biệt điển trung bình nhóm biện pháp khơng có ý nghĩa thống kê * Đối thuyết H1: Sự khác biệt điển trung bình nhóm biện pháp có ý nghĩa thống kê Để đến việc lựa chọn giả thuyết H0 hay bác bỏ giả thuyết H0 chúng tơi tính đại lượng kiểm định Td : Từ bảng 3.5, 3.6, 3.7 cho thấy Td 3.13, 3.86 lớn t = 1.96 (dựa vào bảng phân phối Student); bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận đối thuyết H1 tức khác giá trị trung bình cộng X có ý nghĩa Như điểm trung bình lớp 51 có sử dụng biện pháp sử dụng tranh vẽ kết hợp với công tác độc lập ghi sẵn phiếu, tổ chức dạy học tranh câm cao so với lớp sử dụng biện pháp sử dụng tranh vẽ để tổ chức hỏi đáp 3.4.2 Kết định tính Thơng qua việc lên lớp, dự giờ, nghiên cứu, qua quan sát – trao đổi với HS, khái quát sau: - Việc đề xuất thiết kế hoạt động cho biện pháp sử dụng tranh dạy học Sinh học có tác dụng tích cực hóa hoạt động nhận thức, tạo hứng thú cho HS học tập - Số HS phát biểu góp ý xây dựng lớp sử dụng biện pháp sử dụng tranh vẽ kết hợp với công tác độc lập ghi sẵn phiếu tổ chức dạy học tranh câm nhiều so với lớp dạy học biện pháp sử dụng tranh vẽ để tổ chức hỏi đáp - Biện pháp sử dụng tranh câm ôn tập, củng cố tạo hứng khởi cho HS phương pháp có tính lạ người học, mặt khác phương pháp kích thích khả tự nghiên cứu tài liệu HS, khả tìm tịi để khẳng định thơng qua việc hồn thành tranh - Học sinh tích cực nghiên cứu SGK để tham gia hoạt động, hoàn thành nhiệm vụ mà GV giao, qua rèn luyện kỹ đọc sách phát huy vai trò SGK cúng kỹ phân tích tranh vẽ để phát kiến thức giúp em nhanh chóng hiểu nhớ lâu kỹ Tóm lại: Việc thiết kế hoạt động để tổ chức cho HS học tập dựa vào biện pháp sử dụng tranh bước đầu đưa lại hiệu Tuy nhiên, để tổ chức học tập cho HS cịn có nhiều phương pháp khác, khẳng định dạy học Sinh học biện pháp sử dụng tranh hướng tốt, giúp HS tường minh hóa nội dung SGK nên đậy hướng tốt, có tính khả thi Do thực cách hợp lí góp phần tích cực hóa hoạt động học tập HS, nâng cao chất lượng dạy học Sinh học trường THPT 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Thực mục đích đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt đạt kết sau: 1.1 Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn biện pháp sử dụng tranh để tổ chức học sinh học tập phần sinh thái học – Sinh học 12, cụ thể là: Xác định khái niệm, vai trò nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan – tranh vẽ dạy học sinh học Từ đó, chọn lọc đề xuất tiêu chuẩn lựa chọn biện pháp sử dụng tranh lên lớp nhằm nâng cao hiệu học tập Những kết thu phần sử dụng làm sở cho việc thiết kế hoạt động để tổ chức học sinh học tập 1.2 Trên sở phân tích cấu trúc phần Sinh thái học lớp 12 chọn lọc thiết kế 42 tranh để tổ chức hoạt động cho học sinh trình dạy học 1.3 Đã đề xuất biện pháp sử dụng tranh phù hợp cho khâu khác cho phần Sinh thái học 1.4 Đã xây dựng giáo án có vận dụng biện pháp sử dụng tranh đề xuất để tổ chức thực nghiệm sư phạm 1.5 Kết thực nghiệm bước đầu đánh gía việc vận dụng biện pháp sử dụng tranh để tổ chức học sinh học tập dạy – học sinh học phát huy tính tích cực học sinh, đem lại hiệu cao, khẳng định tính đắn cuả giả thuyết khoa học đề tài Kiến nghị 2.1 Các biện pháp sử dụng tranh dạy học đạt hiệu có tờ tranh đạt nội dung hình thức Vì vậy, giáo viên nên có ý thức sưu tầm xây dựng kho tư liệu phương tiện dạy học 2.2 Trong khuôn khổ luận văn tập trung áp dụng biện pháp sử dụng tranh cho HS THPT sinh học 12 ban phần inh th i học thực nghiệm phạm vi h p Đề nghị tiếp tục nghiên cứu để xác định tính khả thi biện pháp sử dụng tranh đề xuất cho phần khác chương trình sinh học bâc THPT 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (2002), NXB Giáo dục Luật giáo dục nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005 Phan Bá Anh (2007), hương ph p s ng tranh v , mô h nh động nhằm phát huy tính tích c c học sinh hi ạy phần vi sinh vật – sinh học 10 (cơ ản) THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Vinh Đinh Quang Báo Nguyễn Đức Thành (2002), Lý luận ạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội (Tái lần thứ tư) Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1998), Hoạt động ạy học trường trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1983), Một vài suy nghĩ tích c c, tính độc lập, s ng tạo học sinh, Hội nghị Giáo dục toàn quốc đổi PPDH Hoàng Chúng (1983), hương ph p thống to n học hoa học gi o c,NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Cương (1995), hương ti n ỹ thuật đồ ùng ạy học, ành cho c c trường Đại học sư phạm Cao đẳng sư phạm, NXB Hà Nội Nguyễn Thị Dung (1992), ng tranh phân tích sơ đồ giảng ạy sinh học 9, Luận văn thạc sỹ giáo dục, ĐHSP Hà Nội 10 Nguyễn Thành Đạt ( tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu Lanh (2008), inh học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thành Đạt ( tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu Lanh (2008), ch gi o vi n sinh học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận ạy học hi n đại, NXB Quốc gia Hà Nội 13 Trần Quốc Đắc, (2000), Một số nguy n tắc vi c nâng cao hi u s ng thi t ị ạy học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục,Trang 11 14 Tô Xuân Giáp (2000), hương ti n ạy học, t i ản lần thứ hai, NXB Giáo dục , Hà Nội 15 Phan Thị Hạnh (2007), hi t s ng ộ tranh để ạy học chương trình sinh học HC nhằm nâng cao chất lượng ạy học, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục Đại học Vinh 54 16 Trần Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương ph p ạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Bá Hoành, Bùi Phương Nga, Trần Hồng Tâm, Trịnh Thị Bích Ngọc (2003), Áp ng ạy học tích c c môn sinh học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thu Huyền (2001), ng phương ti n tr c quan tư li u để t chức hoạt động học tập ạy học inh học 10- THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội 19 Lê Thị Thanh Hương (1999), hương ph p s ng c c vi c h nh thành iểu tượng h i ni m địa lý cho học sinh lớp 6, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm Huế 20 Ngô Văn Hưng (chủ biên) (2008), Hướng ẫn th c hi n chương tr nh, s ch giáo hoa lớp 12 môn sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1996), Mơ h nh ạy học tích c c lấy người học làm trung tâm, rường C n ộ uản lý Gi o c đào tạo, Hà Nội 22 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương ph p ạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt (1987), Gi o c học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lí luận ạy học đại cương - ập 2, Trường Cán Quản lý Giáo dục Trung ương I 25 Nguyễn Văn Sang (2001), Ki n thức ỹ sinh học 12, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 26 Phạm Minh Tiến (1997), ấn đề s ng phương ti n ạy học trường ph thông hi n nay, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 10/1997 27 Phạm Minh Tiến (1999), Nghi n cứu s ng phương ti n tr c quan theo hướng tích c c hóa hoạt động nhận thức học sinh học trường rung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Hà Nội 28 Đỗ Thiết Thạch (2004), “Gi o Gi o c ỹ xã hội cho học sinh trung học c hi n đại - Những vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Giáo dục, số 10 55 29 Lê Cao Thắng (2007), Xây ng s ng tài li u hướng ẫn ạy – học phần inh th i học lớp 12 theo hướng tích hợp truyền thông đa phương ti n, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Huế 30 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), học gi o hương ph p nghi n cứu hoa c, NXB Đại học sư phạm Huế 31 Thái Duy Tuyên (2001), Gi o c học hi n đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thị Tường Vi (2003), ng c c phương ti n tr c quan để t chức hoạt động nhận thức chủ động học sinh ạy học c c i n thức inh học, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Huế 33 Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách Trần Bá Hoành (1980), Lý luận ạy học sinh học, Phần Lý luận đại cương – Tập 1, NXB Giáo dục 34 M.A Đanilop M.N Xcatkin (1980), Lý luận ạy học trường ph thông- Một số vấn đề LLDH hi n đại( ịch), NXB Giáo dục 35 T.A.Ilina (1979), Gi o c học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Lêônchev A.N (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 ... cho học sinh Với lý trên, định chọn đề tài: ? ?Các biện pháp sử dụng tranh để tổ chức dạy học phần Sinh thái học sinh học 12 THPT? ?? Mục đích nghiên cứu Vận dụng biện pháp sử dụng tranh để tổ chức. .. kế hệ thống tranh ảnh phần Sinh thái học 4.3 Đề xuất biện pháp sử dụng tranh dạy học phần Sinh thái học 4.4 Sử dụng biện pháp đề xuất để tổ chức HS học tập phần Sinh thái học trường THPT 4.5 Thực... CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRANH ĐỂ TỔ CHỨC HỌC SINH HỌC TẬP PHẦN SINH THÁI HỌC BẬC THPT 2.1 Hệ thống tranh ảnh phục vụ dạy học phần Sinh thái học? ?? Sinh học 12 2.1.1 Cơ sở khoa học việc xác định tranh

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan