1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và sử dụng bộ tranh để tổ chức dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật sinh học 11 thpt

92 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

i Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh PHẠM THỊ THÚY THIẾT VÀ SỬ DỤNG BỘ TRANH ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT SINH HỌC 11 THPT Luận văn thạc sĩ GIO DC HC Vinh - 2011 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ mình, tơi nhận giúp đỡ quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn lớp, em học sinh gia đình, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Sinh học Giảng viên trường Đại Học Vinh, nhiệt tình truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt q trình học tập hồn thành Luận văn - Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS - TS Đinh Quang Báo Người tận tình, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn - Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, quý thầy cô, em học sinh trường Trung học phổ thông, nơi tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý, nhận xét qúy thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn Nghệ an, Ngày 10 tháng 12 năm 2011 Tác giả Phạm Thị Thúy iii MỤC LỤC Trang MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận PTTQ dạy học 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan 12 1.1.2 Khái niệm, phân loại tranh vai trò tranh dạy học 15 1.1.2.1 Khái niệm tranh 15 1.1.2.2 Phân loại tranh 17 1.1.2.3 Vai trò tranh vẽ hoạt động nhận thức học sinh 19 1.2 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu sử dụng tranh vẽ dạy học sinh học 20 1.2.1 Thực trạng tình hình trang bị sử dụng tranh dạy - học sinh học 21 1.2.1.1 Thực trạng tình hình trang bị tranh dạy - học sinh học 21 1.2.1.2 Thực trạng tình hình sử dụng tranh dạy - học Sinh học 22 1.2.1.3 Thực trạng kết thái độ học tập học sinh với môn học 24 iv Chƣơng 2: THẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ TRANH ĐỂ DẠY HỌC CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11 THPT 26 2.1 Thiết kế tranh phần chuyển hóa vật chất lượng thực vật .26 2.1.1 Những nguyên tắc thiết kế tranh 26 2.1.1.1 Quán triệt mục tiêu dạy học 26 2.1.1.2 Đảm bảo tính xác nội dung 28 2.1.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính sư phạm 28 2.1.1.4 Phục vụ yêu cầu đổi phương pháp dạy học 29 2.1.1.5 Đảm bảo tính trực quan thẩm mĩ 32 2.1.2 Quy trình thiết kế tranh dạy học 33 2.1.2.1 Phân tích nội dung chương trình 33 2.1.2.2 Xây dựng tranh 40 2.2 Sử dụng tranh theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 43 2.2.1 Các nguyên tắc sử dụng tranh vẽ 43 2.2.1.1 Sử dụng tranh hình mục đích 43 2.2.1.2 Sử dụng tranh lúc 44 2.2.1.3 Vị trí treo tranh hợp lí 45 2.2.1.4 Kết hợp sử dụng với PTDH khác 46 2.2.2 Quy trình sử dụng tranh 46 2.2.2.1 Qui trình sử dụng tranh phương pháp trực quan 47 2.2.2.2 Qui trình sử dụng tranh theo logic phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập với sách giáo khoa 48 2.2.3 Các kỷ thuật biểu diễn tranh vẽ 52 2.2.3.1 Cùng lúc không giới thiệu nhiều tranh 52 2.2.3.2 Tranh vẽ biễu diễn dạng dán ghép 52 2.2.3.3 Biễu diễn tranh không thích 53 2.2.3.4 Tranh vẽ biễu diễn để tổ chức phương pháp vấn đáp tìm tịi 54 v 2.2.3.5 Tranh vẽ biễu diễn kết hợp với công tác độc lập ghi sẵn phiếu học tập 54 2.2.4 Các phương pháp sử dụng tranh theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 55 2.2.4.1 Tranh sử dụng theo mục đích lí luận dạy học 55 2.2.4.2 Tranh sử dụng rèn luyện thao tác tư cho HS 61 2.3 Mối quan hệ kênh hình kênh chữ 65 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích 66 3.2 Nội dung thực nghiệm 66 3.3 Phương pháp thực nghiệm 66 3.3.1 Xác định đối tượng sư phạm 66 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 67 3.3.3 Các bước thực nghiệm 67 3.3.3.1 Thực nghiệm thăm dò 67 3.3.3.2 Thực nghiệm thức 67 3.3.4 Xử lí số liệu 68 3.3.4.1 Về mặt định lượng 68 3.3.4.2 Về mặt định tính 69 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 69 3.4.1 Phân tích kết kiểm tra 69 3.4.1.1 Phân tích định lượng kiểm tra 70 3.4.1.2 Phân tích định tính kiểm tra 75 3.4.2 Thăm dị ý kiến giáo viên mơn sử dụng tranh dạy học 80 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TBDH: Thiết bị dạy học QTDH: Quá trình dạy học PTDH: Phương tiện dạy học PPDH: Phương pháp dạy học PTTQ: Phương tiện trực quan THPT: Trung học phổ thông SH: Sinh học HS: Học sinh GV: Giáo viên SGK: Sách giáo khoa ĐC: Đối chứng TN: Thực nghiệm vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Bộ tranh giáo khoa dạy sinh học lớp 11 – (khổ A0) PTDH khác 21 Bảng 1.2 Thực trạng mức độ sử dụng tranh giáo khoa dạy học GV trường THPT 22 Bảng 1.3 Thực trạng phương pháp sử dụng tranh dạy học sinh học trường THPT 23 Bảng Bảng điều tra thái độ kết học tập môn Sinh học 24 Bảng 2.1 Thiết lập bố cục tranh 40 Bảng 2.2 Sử dụng tranh giáo khoa phần chuyển hóa vật chất lượng thực vật, theo mục đích lí luận dạy học 60 Bảng 3.1 Kết kiểm tra thực nghiệm 70 Bảng 3.2 Tổng hợp kết kiểm tra thực nghiệm 71 Bảng 3.3 Phân phối tần suất tích lũy tổng hợp kết thực nghiệm 72 Bảng 3.4 Bảng phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra TN 73 Bảng 3.5 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 74 Bảng 3.6 Bảng phân loại trình độ HS qua kiểm tra sau TN 74 Bảng 3.7 Phân phối tần suất tích lũy tổng hợp kết sau thực nghiệm 74 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, phát triển động kinh tế, xu hội nhập toàn cầu hóa mặt đời sống, địi hỏi người phải tích cực, động, phát huy sức mạnh Do vậy, việc dạy học phải đáp ứng nhu cầu Đứng trước xu đổi phương pháp dạy học chung thời đại, giáo dục nước ta phải tiến hành đổi theo hướng tích cực hóa hoạt động học học sinh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ: Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh Đặc điểm mơn Sinh học tìm hiểu nghiên cứu giới sống Đối tượng đặc điểm hình thái, giải phẩu, trình trao đổi chất điều kiện tất yếu cho việc sử dụng phương tiện trực quan tranh vào dạy học Trong chương trình Sinh học phổ thơng, nội dung sinh học 11 chứa đựng nhiều kiến thức trừu tượng, học sinh khó để tiếp nhận kiến thức Do người giáo viên buộc phải khai thác sử dụng tranh cách hiệu để tích cực hóa hoạt động học học sinh, khắc phục phương pháp dạy học truyền thống Trong nhà trường phổ thông trung học nay, thiết bị dạy học trang bị sơ sài, tranh để dạy học ít, khơng đáp ứng nội dung học Giáo viên dạy học theo kiểu nhồi nhét kiến thức, lý thuyết chưa gắn với thực hành, chưa rèn luyện tư khoa học, chưa phát triển lực giải vấn đề Ngại sử dụng kênh hình dạy, có xu hướng dạy chay Dẫn đến hạn chế phát triển tư học sinh, dần sáng tạo, tích cực chủ động thân người học Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: "Thiết kế sử dụng tranh để tổ chức dạy học phần chuyển hóa vật chất lượng thực vật - Sinh học 11 THPT" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng tranh để sử dụng dạy học phần chuyển hóa vật chất lượng thực vật, Sinh học 11 nhằm nâng cao chất lượng kiến thức học sinh Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nguyên tắc, quy trình thiết kế phương pháp sử dụng tranh dạy học phần chuyển hóa vật chất lượng thực vật, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 11 3.2 Khách thể nghiên cứu Phương pháp dạy học Sinh học 11 Giả thuyết khoa học Nếu xác định nguyên tắc, quy trình thiết kế phương pháp sử dụng tranh hợp lí, tranh nguồn cung cấp thông tin trực quan phong phú, qua rèn luyện lực quan sát, tính tích cực, chủ động hoạt động học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu xác định sở lý luận phương tiện trực quan nói chung tranh vẽ nói riêng lý luận dạy học Sinh học - Tìm hiểu thực trạng trang bị sử dụng tranh giảng dạy sinh học trường trung học phổ thông (THPT) - Xác định nguyên tắc sư phạm đạo việc thiết kế sử dụng tranh giáo khoa nói chung, từ vận dụng vào thiết kế sử dụng tranh phần chuyển hóa vật chất lượng thực vật, nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Xây dựng quy trình thiết kế hệ thống tranh dạy học - Xác định phương pháp, biện pháp sử dụng tranh Sinh học cho có hiệu - Thiết kế giáo án dạy học có sử dụng tranh theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức Thực nghiệm sư phạm, thu thập số liệu, xử lý kết thực nghiệm tốn thống kê, từ khẳng định giả thuyết khoa học đặt Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn kiện đường lối, chủ trương Đảng Nhà Nước giáo dục, đổi nội dung, phương pháp dạy - học - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, đặc biệt lý luận dạy học Sinh học liên quan đến việc sử dụng phương tiện dạy học, nghiên cứu nội dung chương trình sinh học 11 - Nghiên cứu tài liệu, viết tạp chí, báo, sách, đặc biệt luận văn, luận án có liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp điều tra 6.2.1 Điều tra phương pháp giảng dạy giáo viên Tiến hành dự trao đổi với giáo viên phổ thơng trung học, thăm dị phiếu test nhằm tìm hiểu thực trạng trang bị sử dụng phương tiện dạy học có tranh dạy học 6.2.2 Điều tra tình hình học tập học sinh Tiến hành dự giờ, thăm dò phiếu test, sử dụng kiểm tra 15 phút để xác định trình độ chất lượng lĩnh hội học sinh 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 71 Bảng 3.2 Tổng hợp kết kiểm tra thực nghiệm Phương án Số ĐC 408 TN 405 CV (%) s2 dTN-ĐC Td 5,57 + 0,08 30,9 2,69 0,65 5,9 6,22 +0,07 24,5 2,32 X m Từ bảng 3.1, Biểu đồ 3.1 bảng 3.2 cho thấy: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điểm trung bình lớp thực nghiệm tăng rõ rệt qua kiểm tra I 5,98; II 6,25 đạt tới 6,4 III Trong đó, lớp đối chứng tăng mức thấp so với lớp thực nghiệm I, điểm trung bình 5,22 đến II 5,6 III 5,9.Nhìn vào biểu đồ, cột lớp đối chứng luôn cao cột lớp thực nghiệm - Hiệu trung bình cộng lớp thực nghiệm đối chứng dương, dTNĐC từ 0,5 đến 0,76 - Độ biến thiên CV(%), lớp thực nghiệm qua kiểm tra nhỏ lớp đối chứng có chiều hướng giảm dần qua kiểm tra (Từ 24,69; 24,48; 23,9) lớp đối chứng, độ biến thiên giảm độ biến thiên thấp lớp đối chứng (27,12) cao độ biến thiên cao lớp thực nghiệm (24,46) Bảng số liệu 3.2 cho thấy giá trị trung bình lớp thực nghiệm cao tổng đối chúng, độ biến thiên thực nghiệm 24,5% lớp đối chứng 30,9% - Độ tin cậy (Td) lần kiểm tra (4,06 ; 3,39 ; 2,63) lớn t  = 2,576 Như vậy, sai khác giá trị trung bình cộng ( XTN X DC ) có ý nghĩa khơng phải ngẩu nhiên Nghĩa Khi sử dụng tranh đề xuất, để sử dụng dạy học Sinh học 11 hồn tồn hợp lí thu kết học tập cao so với lớp học theo kiểu truyền thống 72 Bảng 3.3 Phân phối tần suất tích lũy tổng hợp kết thực nghiệm P/án  Tần suất điểm (Xi) Chỉ số tính KT ĐC 408 TN 405 Thống kê điểm Tần suất Tần suất tích lũy Thống kê điểm Tần suất Tần suất tích lũy 24 0.06 0.06 0.02 0.02 28 0.07 0.13 16 0.04 0.06 31 0.08 0.20 18 0.04 0.1 106 0.26 0.46 74 0.18 0.29 105 0.26 0.72 116 0.29 0.57 61 0.15 0.87 88 0.22 0.79 46 0.11 0.98 62 0.15 0.94 0.02 1.00 23 0.06 1.00 Đồ thị 3.1: Phân phối tần suất tích lũy tổng hợp kết KT TN Tần suất tích lũy 1.2 0.8 ĐC TN 0.6 0.4 0.2 Điểm số Xi Nhìn vào bảng số liệu 3.3 ta thấy: Tần suất điểm trung bình lớp ĐC ln cao điểm trung bình lớp TN; điểm lớp TN có tần suất 0,02; ĐC 0,06; điểm lớp TN có tần suất 0,1 lớp ĐC 0,20 Ngược lại điểm trung bình điểm giỏi tần suất điểm lớp TN cao so với lớp đối chứng: Điểm lớp ĐC 0,26, lớp TN 0,29; điểm 8, lớp ĐC 0,11 lớp TN 0,15; điểm lớp ĐC 0,02 lớp TN 0,06 Ở đồ thị 3.1, đường tích luỹ tần suất cộng dồn từ trái qua phải, điểm lớp TN nằm phía bên phải so với đường tích luỹ tần suất lớp ĐC Như kết điểm số kiểm tra thực nghiệm 73 lớp TN cao lớp ĐC, chứng tỏ việc tổ chức dạy học tranh đề xuất nâng cao hiệu học tập Bảng 3.4 Bảng phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra TN Lần P/án  KT KT I II III Tổng Điểm TB % Điểm TB Điểm % % Điểm giỏi % ĐC 136 10 13 16 28,7 36 30 48,5 21 10 22,8 0 TN 135 12,6 25 44 51,1 29 18 34,8 1,5 ĐC 136 10 19,1 38 36 54,4 16 17 24,3 2,2 TN 135 9,6 26 42 50,4 23 21 32,6 10 7,4 ĐC 136 13,2 32 39 52,2 24 19 31,6 TN 135 8,9 23 30 39,3 36 23 43,7 11 8,1 ĐC 408 24 28 31 20,3 106 105 51,7 61 46 26,2 TN 405 23 5,7 16 18 10,4 74 116 46,9 88 62 37 1,7 Từ kết thu Bảng 3.4, Biểu đồ 3.2 cho thấy: Ở lớp ĐC, tỉ lệ HS đạt điểm qua lần kiểm tra: Dưới trung bình 18,4%, trung bình 53,9%, điểm 28,4%, điểm giỏi 1,7% Đối với lớp 74 TN, tỉ lệ điểm trung bình 10,4%, lên đến 37,0% giỏi 5,7% Như vậy, khác biệt tỉ lệ điểm lớp ĐC TN rõ ràng Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình trung bình lớp TN có chiều hướng giảm, cịn số tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi có chiều hướng tăng Sự sai khác thể rõ biểu đồ 3.2; Các cột thể tỉ lệ điểm trung bình lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm, có xu hướng thấp xuống lần kiểm tra sau Ngược lại cột thể điểm giỏi lớp TN cao lớp ĐC, tăng dần lần kiểm tra sau Cột điểm trung bình điểm cột TN cao ĐC Bảng 3.5 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Phương án Số X m CV (%) s2 dTN-ĐC 0,64 ĐC 136 5,49 + 0,13 27,0 2,19 TN 135 6,13 + 0,12 22,6 1,92 Td 3,7 Bảng 3.6 Bảng phân loại trình độ HS qua kiểm tra sau TN Lần P/án  KT IV Điểm TB ĐC 136 10 17,6 45 40 62,5 14 10 17,6 2,2 TN 135 2 40 57,8 23 19 31,1 4,4 38 % giỏi 6,7 Điểm Điểm KT % Điểm TB % % Bảng 3.7 Phân phối tần suất tích lũy tổng hợp kết sau thực nghiệm P/ án  KT ĐC 136 TN 135 (Tần suất điểm Xi) Chỉ số tính Thống kê điểm Tần suất Tần suất tích lũy Thống kê điểm Tần suất Tần suất tích lũy 0,04 0,04 0,01 0,01 0,06 0,1 0,01 0,03 10 0,07 0,18 0,04 0,07 45 0,33 0,51 38 0,28 0,35 40 14 0,29 0,1 0,80 0,90 40 23 0,30 0,17 0,64 0,81 10 0,07 0,98 19 0,14 0,96 0,02 1,00 0,04 1,00 75 Đồ thị 3.2: Phân phối tần suất tích lũy kết KT sau TN Tần suất tích lũy 1.2 0.8 ĐC TN 0.6 0.4 0.2 Điểm số Xi Từ Bảng 3.5, 3.6, 3.7 Đồ thị 3.2 cho thấy: - Điểm trung bình lớp TN 6,13 cao lớp ĐC 5,49 giữ mức tăng tương ứng thực nghiệm - Hệ số biến thiên lớp TN 22,6 nhỏ lớp ĐC 27,0 - Hệ số dTN-ĐC dương 0,64 giữ mức trình thực nghiệm thực nghiệm - Tần suất điểm trung bình ĐC có tỷ lệ cao so với TN, điểm 4, tần suất ĐC 0,07; lớp TN 0,04 Khá, giỏi ngược lại Đường tích luỹ tần suất điểm sau thực nghiệm lớp TN nằm phía bên phải so với đường tích luỹ tần suất điểm lớp ĐC - Tỉ lệ điểm trung bình lớp ĐC 17,6% cao lớp TN 6,7% rõ rệt Tỉ lệ điểm khá, giỏi lớp TN 31,1%, 4,4% cao nhiều so với lớp ĐC 17,6%; 2,2% Mặt khác, so sánh kết trị số lớp TN sau trình thực nghiệm với trình thực nghiệm, thấy giá trị ổn định Điều chứng tỏ, việc dạy học tranh thiết kế phương pháp thích hợp ảnh hưởng tốt đến độ bền kiến thức HS 3.4.1.2 Phân tích định tính kiểm tra a Về chất lượng lĩnh hội kiến thức Qua kiểm tra, thấy HS lớp thực nghiệm, nắm vững kiến thức so với lớp đối chứng, biểu sau: 76 Ví dụ 1: Ở kiểm tra 1, câu hỏi chúng tơi là: " Em trình bày thoát nước qua lá." Ở lớp thực nghiệm: Em Trần Hoàng Lực - Lớp 11C-Phan Đăng Lưu, trả lời: - Cấu tạo thích nghi với chức nước: + Khí khổng: Hai tế bào đóng nằm cạnh tạo thành lỗ khí, tế bào có ti thể, diệp lục nhân.Vách tế bào đóng có thành dày vách ngồi + Cutin: Lớp cutin bao phủ bề mặt lá, trừ khí khổng Nhiều lồi sơng sa mạc cutin dày biểu bì - Hai đường nước: Qua khí khổng: vận tốc lớn, điều chỉnh Qua cutin: Vận tốc nhỏ, không điều chỉnh - Cơ chế: khuếch tán, điều đóng mở khí khổng Cơ chế đóng mở khí khổng: + Khi lượng nước lớn, thay đổi nồng độ ion, thay đổi chất thẩm thấu, làm cho áp suất thẩm thấu tế bào khí khổng tăng, nước thẩm thấu vào tế bào khí khổng, nước tế bào khí khổng no nước, mặt cong lại khí khổng mở + Khi thiếu nước, hàm lượng axit abxixic tăng, kích thích bơm ion hoạt động, ion tế bào khí khổng ngoài, nước thẩm thấu theo, tế bào nước, duỗi thẳng, khí khổng đóng Bên cạnh em Hồ Thị Lụa - Lớp 11D- Phan Đăng Lưu, lớp đối chứng, lại trình bày sơ sài, khơng có chiều sâu kiến thức - Cấu tạo thích nghi với chức nước: + Khí khổng: Hai tế bào hình hạt đậu nằm cạnh tạo thành lỗ khí + Cutin: Lớp cutin bao phủ bề mặt lá, trừ khí khổng - Hai đường nước: Qua khí khổng: vận tốc lớn, điều chỉnh Qua cutin: Vận tốc nhỏ, khơng điều chỉnh 77 - Cơ chế đóng mở khí khổng: + Khi no nước: Tế bào hình hạt đậu căng làm cho tế bào mở, nước ngồi + Khi nước: Vách tế bào thẳng, khí khổng đóng Ví dụ 2: Ở kiểm tra 2, câu hỏi là": Em chứng minh quan quang hợp" Ở lớp thực nghiệm: Em Hoàng Thị Hảo - Lớp 11C6 - Trường THPT Diễn châu trả lời: - Đặc điểm hình thái giải phẩu thích nghi với chức quang hợp: Diện tích bề mặt lớn, hấp thụ nhiều tia sáng Trong lớp biểu bì có khí khổng giúp CO2 khuếch tán vào bên trong, có tế bào mơ xốp dự trữ CO2 Lớp mơ giậu xếp phía chứa nhiều lục lạp để hấp thụ ánh sáng Lá số lồi xếp vng góc với cành xếp xiên, hấp thụ nhiều tia sáng tránh ánh sáng trực tiếp Gân có bó mạch, giúp vận chuyển nước, ion khống dến nơi quang hợp chất hữu đến tế bào chứa - Trong có lục lạp, đặc điểm cấu tạo lục lạp thích nghi với chức quang hợp: Màng tilacôit chứa hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy pha sáng, xoang tilacoit bể chứa H+ nơi xảy phân li nước, chất chứa enzim tham gia phản ứng tối - Hệ sắc tố quang hợp: + Thành phần gồm: diệp lục carotenoit + Vai trò chất diệp lục (hấp thụ chuyển hóa lượng quang thành hóa năng), carotennoit hấp thụ chuyển lượng cho diệp lục: Carotenoit diệp lục b diệp lục a diệp lục a trung tâm Điều chứng tỏ quan quang hợp Bài làm em Hoàng Thị Hảo, đày đủ , chi tiết, hiểu sâu chất vấn đề, hiểu chất Nhiều học sinh lớp thực nghiệm làm tương đương với em Hồng Thị Hảo Cùng câu hỏi 78 lớp ĐC em làm thiếu, trình bày khơng đầy đủ, câu văn dẫn chứng khơng mạch lạt, đầy đủ để có sức thuyết phục chứng minh Ví dụ em Đoàn Thị Thu Thủy - Lớp 11A7 - Diễn châu - Đặc điểm hình thái giải phẩu thích nghi với chức quang hợp: Diện tích bề mặt lớn, hấp thụ nhiều tia sáng Trong lớp biểu bì có khí khổng giúp CO2 Gân có bó mạch, giúp vận chuyển nước, ion khoáng đến nơi quang hợp chất hữu đến tế bào chứa - Trong có lục lạp, đặc điểm cấu tạo lục lạp thich nghi với chức quang hợp: Màng tilacôit chứa hệ sắc tố quang hợp, chất chứa hạt tinh bột - Hệ sắc tố quang hợp: Phần trắc nghiệm Lớp TN 11C6 - Trường THPT Diễn châu có 35/45 Hs trả lời hồn tồn Trong Lớp ĐC 11C - Trường THPT Diễn châu có 24/47 trả lời Ví dụ 3: Ở kiểm tra 3, đưa câu hỏi " Em cho biết có đường hơ hấp thực vật, trình bày đường đó?" Ở câu hỏi nhiều em lớp thực nghiệm trình bày rõ ràng, đầy đủ, chi tiết Bài em Nguyễn Thị Tường Vi - Lớp 11 A6 - THPT Diễn châu * Có đường hô hấp thực vật: Phân giải hiếu khí phân giải kị khí *Trình bày đường: - Phân giải hiếu khí: Trong điều kiện có oxi phân tử, xảy theo giai đoạn: đường phân, Crep, chuổi chuyền điện tử + Đường phân: Glucozo Axit pyruvic + 2ATP +H2 O + Chu trình Crep: xảy ti thể, có ơxi Axit pyruvic 10NADPH + 2FADH2 + 6C2 O + Chuỗi chuyền điện tử: 10NADPH + 2FADH2 36ATP + 6H2 O + nhiệt - Phân giải kị khí: Xảy tế bào chất, khơng có ơxi phân tử, gồm đường phân, lên men (Các sản phẩm tạo thành nhiều lượng) 79 duongphân lênmen Glucozo   Axit pyruvic + 2ATP +H2 O   2eetylic +2C2 O+2 ATP + nhiệt a.lactic + 2ATP + nhiệt Từ thấy phân giải hiếu khí phân giải kị khí có điểm chung đường phân Bài em Nguyễn Thị Tường Vi có chiều sâu kiến thức, có khả suy luận nhìn vào hình Cùng câu hỏi đó, em Phan Thị Hồng - Lớp 11D - THPT Phan Đăng Lưu, thể sau: * Có đường hơ hấp thực vật: Phân giải hiếu khí phân giải kị khí *Trình bày đường: - Phân giải hiếu khí: Trong điều kiện có oxi phân tử, xảy theo giai đoạn: đường phân, Crep, chuổi chuyền điện tử + Đường phân + Chu trình Crep + Chuỗi chuyền điện tử - Phân giải kị khí: Xảy tế bào chất, khơng có ôxi phân tử, gồm đường phân, lên men (Các sản phẩm tạo thành nhiều lượng) Quá rình thể sau: (em vẽ lại gần sơ đồ SGK) duongphân lênmen  Axit pyruvic + 2ATP +H2 O   2etylic +2C2 O + Glucozo  a.lactic Chu trình Crep Như điều kiến thức em khơng chăc chắn, khơng sâu Ý diễn đạt không chặt chẽ Như vậy, phương pháp đắn kết hợp với sử dụng tranh phù hợp, tạo kết học tập tốt Mặt khác, thơng qua phân tích định tính câu trả lời HS, nhận thấy: Đối với lớp thực nghiệm, có khả nhận biết dấu hiệu 80 chất dấu hiệu không chất Cách trình bày logic, đầy đủ, sâu sắc, đặc biệt kiến thức dạng so đồ hay chế HS biết tách ý riêng lẽ, rõ ràng, dễ hiểu b Về hứng thú mức độ tích cực học tập Thời gian đầu trình thực nghiệm, HS cịn lúng túng, phát biểu ý kiến, có số em giỏi tích cực tham gia Càng sau trình thực nghiệm, số HS tham gia đóng góp ý kiến xây dựng nhiều, đặc biệt có số em trước ngồi học thụ động lại sôi Khơng khí học tập lớp TN tích cực lớp ĐC Các em thích phát biểu ý kiến, tranh luận, trả lời câu hỏi khai thác kiến thức tranh Ví dụ 1: Khi dạy Quang hợp thực vật Mục II.1- Lục lạp bào quan quang hợp Chúng đưa câu hỏi: Quan sát hình 30, nêu đặc điểm cấu tạo lục lạp thích nghi với chức quang hợp? Ở trường THPT Diễn Châu 4, Diễn mỹ - Diễn Châu - Nghệ An, lớp 11C8 thực nghiệm có 35/45 HS dơ tay phát biểu ý kiến Ở lớp 11 C đối chứng, có 26/47 HS có ý phát biểu ý kiến Ví dụ 2: Khi dạy Thoát nước Mục II.2 - Hai đường nước Chúng tơi đưa câu hỏi: "Quan sát hình 16, Em mơ tả q trình đóng mở khí khổng?" Ở trường THPT Diễn Châu 2, Diễn Hồng - Diễn Châu - Nghệ An, lớp 11A7 thực nghiệm có 30/46 HS dơ tay phát biểu ý kiến Ở lớp 11 A đối chứng, có 21/43 HS có ý phát biểu ý kiến Đặc biệt có HS cịn gặp trực tiếp chúng tơi nhận xét "Cô ơi, học tranh đỡ chán buồn ngủ hơn" Như vậy, việc sử dụng tranh Sinh học đề xuất phương pháp thích hợp thực kích thích hứng thú tích cực HS 3.4.2 Thăm dò ý kiến giáo viên môn sử dụng tranh dạy học Chúng tơi xin trích dẫn ý kiến nhận xét số GV giảng dạy giáo án thực nghiệm 81 Cô giáo Trần Thi Lan - Trường THPT Diễn Châu nhận xét: Các dạy thể phương án thực nghiệm HS sôi nổi, tự giác nghiên cứu SGK kết hợp với tranh vẽ bảng, thảo luận nhóm, tranh luận để trả lời câu hỏi GV đưa hay thực lệnh SGK Đa số HS thực tốt nhiệm vụ giao, không thụ động Điều làm cho giáo viên thấy vui tinh thần thoải mái, phấn chấn Cô giáo Đào Thị Thanh – Trường THPT Phan Đăng Lưu Cũng nhận xét: SGK Sinh học nói chung, SGK Sinh học 11 nói riêng thay cho trình bày kênh chữ dài dịng trước kênh hình sinh động, phong phú, rõ nét Nếu GV khơng có phương pháp hợp lí giúp HS khai thác kiến thức tranh hiệu học khơng cao, chí khơng đạt mục tiêu học Các kiến thức ẩn tranh, tranh vẽ xem nguồn phát thông tin Vậy nên, việc hình thành kỹ khai thác tranh quan cho việc học SGK sinh học Với phương pháp sử dụng tranh thể giáo án thực nghiệm, thực giúp cho GV HS làm việc tích cực với nội dung học hiệu học lại cao Nhiều em lúc đầu rụt rè với phiếu học tập, câu hỏi khai thác tranh, sau em quen dần tạo thành động hình phát biểu xây dựng GV đưa tranh tình cụ thể Tranh vẽ phương tiện dễ chuẩn bị, thao tác sử dụng đơn giản nên tiến hành bồi dưỡng kỹ chuẩn bị sử dụng tranh để hiệu dạy học tốt Tóm lại, qua phân tích kết qua thực nghiệm sư phạm mặt định tính, định lượng thăm dị ý kiến GV cho thấy: Việc sử dụng tranh SH 11 đề xuất phương pháp thích hợp thực có ý nghĩa việc nâng cao hiệu học tập lớp HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 82 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Thiết lập hệ thống sở lí luận PTTQ nói chung tranh ảnh nói riêng, làm sở cho việc nghiên cứu thiết kế sử dụng tranh dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng - Điều tra thực trạng trang thiết bị dạy học, từ khẳng định tính cần thiết việc thiết kế bổ sung sử dụng tranh Sinh học 11 việc nâng cao chất lượng dạy học - Xác định nguyên tắc sư phạm quy trình thiết kế tranh, sử dụng thành công vào tranh Sinh học - Thiết kế sửa chữa 15 tranh để bổ sung vào tranh Sinh học 11 đề xuất phương pháp sử dụng tranh trình dạy học - Thiết lập giáo án theo hướng sử dụng tranh vẽ kết howph ới phương pháp dạu học tích cực để tích cực hóa q trình nhận thức HS dạy học số Sinh học 11 Kiến nghị Chúng xin đưa số đề nghị sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện tranh Sinh học 11 nói riêng tranh Sinh học nói chung cách sử dụng tranh này, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn - Nên tiến hành thực nghiệm phạm vi rộng vung miền núi, vùng khơng có điều kiện sử dụn thiết bị đại, tranh dạy học thiết kế để có thêm thơng tin chất lượng tranh nêu 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Bá Anh (2007), Phương pháp sử dụng tranh mồ hình động nhằm phát huy tính tích cực học sinh giảng dạy phần vi sinh vật Sinh học 10-cơ bản, luận văn thạc sĩ giáo dục Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học lớp 11, Nxb giáo dục Việt nam Bộ giáo dục đào tạo (2006), Sinh học 11, Nxb giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2003), Sinh học 6, Nxb giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2007), Sinh học 11 sách giáo viên, Nxb giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Sinh học, Nxb giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục trung học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK 12 Sinh học, Nxb giáo dục, Hà Nội Ngơ Xn Chí, Thiết kế thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho trường THCS THPT, trang 5,6,7-Tạp chí thiết bị giáo dục số 68-4/2011 10 Chiến lược phát triển giáo dục (2001 – 2010, 2002), Nxb giáo dục 11 TS Trần Quốc Đắc, “ Sử dụng thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục trường phổ thông”, trang 28, 29- Tạp chí giáo dục số 5/2001 12 Lê Tràng Định (2003), Phân lạo sử dụng phương tiên trực quan dạy học, Tạp chí giáo dục, 54, tr 28 - 29 13 Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nxb giáo dục 14 Phan Thị Hạnh (2007), Thiết kế sử dụng tranh để dạy học sinh học THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học, Luận văn thạc sĩ giáo dục, trường Đại Học Vinh 84 15 Phạm Thanh Hiền, Sử dụng thí nghiệm tưởng tượng nhằm phát huy lực tư thực nghiệm học sinh, Tạp chí giáo dục số 195/2008 16 Trần Bá Hoành (2000), Phát triển phương pháp dạy học tích cực mơn Sinh học, Nxb Giáo dục 17 Ngô Văn Hưng (2008) Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa 12 mơn sinh học, Nxb giáo dục 18 Nguyễn Cơng Kình (2006), Xây dựng sử dụng đồ dùng dạy học phần đất trồng phân bón chương trình kỷ thuật trồng trọt lớp 11 để nâng cao chất lượng dạy học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục 19 Phạm Văn Nam, Đánh giá hiệu sử dụng thiết bị dạy học trường THPT, trang 8,9,10-Tạp chí thiết bị giáo dục số 68-4/2011 20 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm 21 Trần Thị Khánh Phương (2007), Thiết kế giảng Sinh học 11, tập 1, Nxb Hà Nội 22 Phạm Thị Thu Phương (2004), Thiết kế sử dụng tranh sinh học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, Luận văn thạc sĩ giáo dục, trường đại học quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, Tập 1, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Quang, Chuyên đề lý luận dạy học, Bài giảng dành cho cao học 25 Nguyễn Thanh Tùng, Sử dụng phương tiện dạy học hợp lí yếu tố nhằm nâng cao chất lượng hiệu cuẩ trình dạy học, Tạp chí giáo dục 191/2008 26 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 27 Trần Anh Tư, Đoàn Thị Kim Dung - Ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị dạy học việc rèn luyện kĩ cho học sinh, trang 17,18 – Tạp chí thiết bị giáo dục số 66/2011 85 28 Vũ Văn Vụ (tổng chủ biên), SGK Sinh học 12 nâng cao, NXB giáo dục Hà Nội 29 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Các trang web sử dụng: http://reportshop.com.vn/chi-tiet-tai-lieu/su-dung-phuong-tien-truc-quantrong-viec-doi-moi-phuong-phap-day-hoc-mon-sinh-hoc-truong-thcstruong-thcs-song-ho-huyen-thuan-thanh-bac-ninh/6398.html http://tailieu.vn/tag/tailieu/ph%25C6%25B0%25C6%25A1ng%2520ti%2 5E1%25BB%2587n%2520tr%25E1%25BB%25B1c%2520quan http://thuviencongdong.com/ /384-thiet-ke-va-su-dung-phuong-tientruc-quan-trong-viec-day-hoc-tac-pha-m-van-chuong-nuoc-ngoai-otruong-t http://tailieuhay.com/chi-tiet-tai-lieu/su-dung-phuong-tien-truc-quantrong-viec-doi-moi-phuong-phap-day-hoc-mon-sinh-hoc-truong-thcs-31trang/10041.html http://kilobooks.com/ /8381-Sử-dụng-phương-tiện-trực-quan-trong-việcđổi-mới-phương-pháp-dạy-học-môn-sinh-học-trường-THCS-(31-trang http://boxmath.vn/4rum/f63/truc-quan-sinh-dong-xua-va-nay-12250/ http://baigiang.violet.vn/present/showprint/entry_id/3544872 ... tài: "Thiết kế sử dụng tranh để tổ chức dạy học phần chuyển hóa vật chất lượng thực vật - Sinh học 11 THPT" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng tranh để sử dụng dạy học phần chuyển hóa vật chất. .. tập học sinh với môn học 24 iv Chƣơng 2: THẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ TRANH ĐỂ DẠY HỌC CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11 THPT 26 2.1 Thiết kế tranh phần chuyển hóa. .. thiết kế bổ sung hồn thiện tranh hoàn chỉnh phù hợp 26 Chƣơng THẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ TRANH ĐỂ DẠY HỌC CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11 THPT 2.1 Thiết kế tranh phần chuyển

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w