1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn giáo dục công dân phần công dân với pháp luật ở trường trung học phổ thông

58 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 686,86 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh khoa giáo dục trị === === bùi thị th-ơng Vận dụng ph-ơng pháp đóng vai vào dạy học môn giáo dục công dân phần Công dân với pháp luật tr-ờng trung học phổ thông khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành giáo dục Chính trị vinh - 2011 Tr-ờng đại học vinh khoa giáo dục trị === === Vận dụng ph-ơng pháp đóng vai vào dạy học môn giáo dục công dân phần Công dân với pháp luật tr-ờng trung học phổ thông khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành giáo dục Chính trị GV h-ớng dẫn : ThS Phạm thị bình SV thực : Bùi thị th-ơng Lớp : 48A - GDCT vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi nhận nhiều giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân Đầu tiên, xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới ThS Phạm Thị Bình Cơ nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, động viên tơi suốt q trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Vinh giảng dạy hướng dẫn tơi hồn thành chương trình học tập thực khóa luận Tơi xin gửi lời biết ơn tới người thân gia đình, tới người bạn ln động viên, khích lệ tơi Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu ! Vinh, tháng năm 2011 Tác giả Bùi Thị Thương MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Kết cấu đề tài B NỘI DUNG Chng Lý luận chung ph-ơng pháp đóng vai 1.1 Quan niệm phương pháp đóng vai 1.1.1 Quan niệm phương pháp phương pháp dạy học 1.1.2 Quan niệm phương pháp đóng vai 1.2 Các kiểu dạy học đóng vai dạy học mơn GDCD trường THPT 12 1.3 Quy trình sử dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn GDCD trường THPT 16 1.4 Một số yêu cầu sư phạm việc vận dụng phương pháp đóng vai dạy học môn GDCD trường THPT 19 Chng ph-ơng pháp đóng vai dạy học môn GDCD phần công dân với pháp luật ë tr­êng thpt 23 2.1 Sự cần thiết phải vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học mơn GDCD phần “Công dân với pháp luật” trường THPT 23 2.1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học môn GDCD 23 2.1.2 Đặc điểm cấu trúc chương trình phần “Cơng dân với pháp luật” 24 2.1.3 Ưu việc vận dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn GDCD phần “Công dân với pháp luật” 27 2.2 Thực trạng việc vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học mơn GDCD phần “Cơng dân với pháp luật” trường THPT 30 2.2.1 Những mặt đạt 30 2.2.2 Những mặt hạn chế 33 2.3 Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học số cụ thể chương trình GDCD phần “Cơng dân với pháp luật” trường THPT 35 2.3.1 Bài Cơng dân bình đẳng trước phát luật (1 tiết) 35 2.3.2 Bài Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội 40 2.4 Một số giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao hiệu sử dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn GDCD trường THPT 46 2.4.1 Các cấp quản lí có chế đánh giá, tạo điều kiện, khíh lệ giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực, có phương pháp dạy học đóng vai nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD 46 2.4.2 Thay đổi khắc phục “lỗi hệ thống” giáo dục phổ thông hướng vào việc thi đại học nên hình thành quan niệm mơn chính, môn phụ 47 2.4.3 Xây dựng phòng học tiêu chuẩn đảm bảo cho việc thực dạy học qua hình thức đóng vai 47 2.4.4 Định kỳ tổ chức chương trình tập huấn, hội nghị đánh giá, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm phương pháp dạy học, có phương pháp dạy học đóng vai cho giáo viên THPT nói chung, giáo viên mơn GDCD nói riêng 48 C kÕt luËn 50 d danh mục tài liệu tham khảo 51 BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ, ngữ đầy đủ GDCD Giáo dục công dân THPT Trung học phổ thơng PPĐV Phương pháp đóng vai PPDH Phương pháp dạy học A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống giới đại với phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật, đặc biệt bùng nổ mạng lưới cơng nghệ thơng tin tồn cầu Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế yếu tố khách quan tất nước giới có Việt Nam Xu đặt cho giáo dục Việt Nam thời thách thức mới, đòi hỏi giáo dục đào tạo phải có điều chỉnh đổi cho phù hợp Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam thực đổi nội dung phương pháp dạy học (PPDH) Mục tiêu quan trọng chiến lược đổi lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, gắn lí luận với thực tiễn, nâng cao khả thực hành cho học sinh Mục tiêu Đảng ta khẳng định Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X: “Đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, phát huy trí sáng tạo người học, khả vận dụng thực hành người học”[8, tr36] Điều cụ thể hóa Luật giáo dục (2005) nước ta điều 24 khoản 2: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”[10, tr42] Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học đây, dạy học môn giáo dục công dân (GDCD) cần thiết phải đổi cho phù hợp Môn GDCD mơn khoa học có vai trị quan trọng việc hình thành giới quan, tạo tư tưởng, niền tin cho em học sinh Tuy nhiên, lâu môn GDCD bị coi môn phụ, mang tính chất bổ trợ Giờ học mơn GDCD khơng đầu tư, đựoc đổi cho phù hợp Vì thế, đơi học mơn GDCD xem sinh hoạt lớp, giáo viên dạy GDCD giáo viên ngành khác văn, sử, địa… Vì đổi PPDH mơn GDCD vấn đề cấp thiết để góp phần nâng cao hiệu dạy học môn hệ thống môn học trường trung học phổ thông (THPT) Một định hướng đổi PPDH môn GDCD tích cực vận dụng PPDH tích cực, có phương pháp đóng vai (PPĐV) Từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn GDCD - phần “Công dân với pháp luật” trường THPT” làm khố luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Đóng vai hay cịn gọi đóng kịch sử dụng phổ biến nghệ thuật biểu diễn sân khấu (kịch, cải lương, chèo, tuồng…) điện ảnh Ngày nay, với vận động phát triển xã hội loài người làm nảy sinh mối quan hệ đa dạng phức tạp hơn, người sống phải thể nhiều vai diễn khác Đóng vai khơng cịn giới hạn phạm vi nghệ thuật sân khấu, điện ảnh mà phổ biến rộng rãi đời sống xã hội PPĐV ngày sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo Trong giáo dục đại, PPĐV trở thành PPDH bên cạnh nhiều PPDH đại khác phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tình huống, phương pháp dự án… Nhưng có cơng trình nghiên cứu lý luận PPDH thơng qua hình thức đóng vai Một số cơng trình tiêu biểu có đề cập đến PPĐV là: - Giáo trình giáo dục học đại, Trần Thị Tuyết Oanh, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2007 - Giáo trình giáo dục học, tập 1, Trần Thị Tuyết Oanh, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2006 - Giáo dục công dân - sách giáo viên 10, 11, 12, Nhà xuất Giáo dục, 2007 - Lý luân dạy học môn GDCD trường THPT, Nhà xuất Giáo dục, 2007 - Dạy học mơn GDCD trường THPT, vấn đề lí luận thực tiễn, Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Nhiên, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2007 - Phương pháp dạy học tích cực với sách giáo khoa lớp 10, Dương Minh Đức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2007 Từ cơng trình nghiên cứu thấy PPĐV quan tâm nghiên cứu để ứng dụng vào giảng dạy Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc đưa khái niệm, cách thức tiến hành mà chưa có cơng trình nghiên lí luận vận dụng PPĐV vào dạy học môn GDCD - phần “Công dân với pháp luật” trường THPT Bởi vậy, chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn GDCD phần “Công dân với pháp luật” trường THPT” đề tài không trùng với cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lí luận chung PPĐV cách vận dụng PPĐV giảng dạy mơn GDCD nói chung phần “Công dân với pháp luật” trường THPT nói riêng nhằm nâng cao hiệu dạy học môn trường THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận chung PPĐV như: Quan niệm PPĐV, kiểu dạy học theo hình thức đóng vai, quy trình vận dụng PPĐV… - Tìm hiểu thực trạng vận dụng PPĐV vận dụng PPĐV vào giảng dạy số cụ thể chương trình GDCD - phần “Cơng dân với pháp luật” trường THPT Trên cở sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc vận dụng PPĐV vào dạy học môn GDCD - phần “Công dân với pháp luật” trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu PPĐV giảng dạy môn GDCD 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc vận dụng PPĐV dạy học môn GDCD phần “Công dân với pháp luật” trường THPT Phương pháp nghiên cứu Trên sở xác định mục đích, đối tượng nghiên cứu đề tài, q trình thực khố luận, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Vận dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu tài liệu có liên quan đến PPĐV để xây dựng sở lý luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, khảo sát, quan sát…nhằm thu thập thông tin việc vận dụng PPĐV trường THPT Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài - Khố luận hồn thành góp phần làm sáng tỏ PPĐV, góp phần cung cấp sở lý luận cho việc vận dụng PPĐV vào trình dạy học mơn GDCD nói chung, phần “Cơng dân với pháp luật” nói riêng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học mơn Qua khố luận góp phần nhỏ bé vào q trình đổi PPDH nói chung, PPDH mơn GDCD nói riêng trường THPT Hãy xây dựng kịch thể kịch với diễn biến phiên tranh luận phần kết luận án hai trường hợp Thực giảng: - Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật phương diện xây dựng, thực thi, bảo vệ pháp luật việc bị pháp luật xử lí vi phạm pháp luật Vậy cơng dân bình đẳng trước pháp luật? Nhà nước người cơng dân có trách nhiệm việc bảo đảm, thực bình đẳng trước pháp luật Bài học cung cấp cho hiểu cách điều - Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn vị kiến thức 1- Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ Nhóm lên thể kịch đóng vai chuẩn bị Giáo viên nêu yêu cầu: Thời gian thể khơng q phút, nhóm thể hiện, tất học sinh khác phải ý, theo dõi, sau đặt câu hỏi cho nhóm 1, nhận xét, tranh luận Nhóm thể kịch giáo viên gợi ý nhóm tự xây dựng tình Kết thúc phần thể hiện, giáo viên điều hành phần thảo luận, đánh giá Giáo viên khuyến khích học sinh nêu ý kiến nhận xét nội dung kịch diễn xuất Sau ý kiến phát biểu tranh luận thực hiện, giải quyết, giáo viên nêu câu hỏi gợi mở: Nếu viết lại phần kết kịch viết nào? Hãy đưa diễn biến phần kết kịch lí giải lại mong muốn vậy? Theo em cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ gì? Biểu nào? Giáo viên kết luận nội dung kiến thức học nhận thức: Mọi cơng bình đẳng quyền nghĩa vụ Sự bình đẳng quyền nghĩa vụ áp dụng phổ biến cho toàn xã hội pháp luật thừa nhận, bảo đảm thực 38 Câu hỏi phát triển: Việc cộng điểm ưu tiên hay miễn giảm học phí cho học sinh nghèo, em đồng bào dân tộc thiểu số, sinh sống vùng sâu, vùng xa, em gia đình sách xã hội người có cơng… có trái với quy định bình đẳng quyền nghĩa vụ công dân không? Tại sao? Hãy nêu ví dụ khác? - Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị kiến thức 2: Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí Nhóm lên thể kịch đóng vai chuẩn bị Thảo luận, nhận xét, đánh giá, bổ xung (Được thực tương tự đơn vị kiến thức 1) Nếu nhóm chọn tình gợi ý để thực hiện, phần thảo luận, đóng góp ý kiến tập trung vào câu hỏi định hướng sau: Nếu người bạn chàng “công tử” tình có phản ứng, hành động nào? Nếu người cảnh sát giao thơng tình thái độ cách xử lí tình sao? Nêu số ví dụ minh hoạ để thể cơng bằng, khách quan bình đẳng trách nhiệm pháp lí cơng dân xã hội Giáo viên kết luận rút học nhận thức: Mọi công dân dù địa vị, tầng lớp xã hội nào, thuộc thành phần dân tộc, tôn giáo dã vi phạm pháp luật bị xử lí cách công bằng, tuân thủ chế tài quy định văn pháp luật - Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị kiến thức 3: Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật Nhóm lên thể kịch đóng vai Thảo luận, nhận xét, đánh giá, bổ sung (Được thực tương tự đơn vị kiến thức đơn vị kiến thức 2) Nếu nhóm chọn tình gợi ý để thực hiện, phần thảo luận, đóng góp ý kiến tập trung vào câu hỏi định hướng sau: Bình đẳng trách 39 nhiệm pháp lý có ý nghĩa việc thực thi pháp luật ổn định, phát triển xã hội? Nếu pháp luật khơng cơng bằng, xử lí oan sai, lọt người, lọt tội hậu nào? Để đảm bảo thực bình đẳng cơng dân trước pháp luật Nhà nước cơng dân phải làm gì? Kết luận rút học nhận thức: Để bảo đảm việc thực quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật Nhà nước xã hội phải tạo trì mơi trường luật pháp, thực thi luật công bằng, nghiêm minh, người dân phải có ý thức rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm mình, nghiêm chỉnh chấp hành thực hành vi sống, làm việc tuân theo quy định pháp luật Sau nhóm thể xong kịch đóng vai, giáo viên đánh giá kết chung cho điểm nhóm tốt - Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá tiết học dặn dò học sinh chuẩn bị nhiệm vụ cho tiết học 2.3.2 Bài Quyền bình đẳng cơng dân số lĩnh vực đời sông xã hội (tiết 1) * Mục tiêu học: - Về kiến thức: Nêu khái niệm, nội dung quyền bình đẳng công dân lĩnh vực: hôn nhân gia đình, lao động, kinh doanh Nêu trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm cho công dân thực quyền bình đẳng nhân gia đình, lao động, kinh doanh - Về kĩ năng: Biết thực nhận xét việc thực quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực nhân gia đình, lao động, kinh doanh - Về thái độ: Có ý thức tơn trọng quyền bình đẳng cơng dân nhân gia đình, lao động, kinh doanh 40 * Nội dung: Bài gồm đơn vị kiến thức tương ứng với tiết Đơn vị kiến thức 1: Bình đẳng nhân gia đình (tiết 1) Đơn vị kiến thức 2: Bình đẳng lao động (tiết 2) Đơn vị kiến thức 3: Bình đẳng kinh doanh (tiết 3) Phần đơn vị kiến thức tơi lựa chọn đóng vai mục b - Nội dung bình đẳng nhân gia đình * Phương pháp: PPDH chủ đạo PPĐV, đóng vai chủ điểm Ngồi ra, giáo viên phải vận dụng kết hợp phương pháp sau: Thuyết trình, đàm thoại tích cực, nêu vấn đề… * Tiến trình thực hiện: Chuẩn bị: Kết thúc 3: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật, giáo viên giao nhiệm vụ học tập, chuẩn bị kịch đóng vai theo chủ điểm tổ Kiến thức sử dụng yêu cầu chuẩn bị đóng vai mục b - Nội dung bình đẳng nhân gia đình Tổ 1: Xây dựng thể kịch có nội dung liên quan đến bình đẳng quan hệ vợ chồng Tình gợi ý: Tình 1: Anh Thành chị Hương kết hôn với đến năm có bé gái xinh đẹp Cuộc sống vợ chồng anh chị êm ả, bình yên Thế rồi, đến ngày, nghe chị Hương nói việc muốn học thêm tiếng Anh anh Thành khơng đồng ý Anh nói: Phụ nữ cần học nhiều, anh định khơng học nữa! Thấy vậy, chị Hương vốn hiền lành không chịu được: Em hỏi ý kiến anh anh nên ủng hộ em, anh khơng có quyền định chuyện học hành em đâu anh ạ! Hãy xây dựng kịch thể kịch Tổ 2: Xây dựng thể kịch có nội dung liên quan đến bình đẳng quan hệ cha mẹ 41 Tình gợi ý: Tình 2: Nhìn vẻ mặt u buồn Thái mà người hàng xóm thật ngại thương cậu Năm nay, Thái 16 tuổi mà bị bố mắng mỏ, hắt hủi Ở nhà, em chẳng có quyền cả, nói bị bố ngắt lời, trình bày bố khơng nghe Bố thường nói với Thái: Mày khơng có quyền cả, bố mẹ nói phải nghe, bảo làm phải làm, đứa ngoan Thái biết, dù phải có chút quyền, quyền bày tỏ ý kiến, nguyện vọng Nhưng bố Thái đâu có nghĩ Hãy xây dựng kịch thể kịch Tổ 3: Xây dựng thể kịch có nội dung liên quan đến bình đẳng quan hệ ơng bà cháu Tình gợi ý: Tình 3: Lan mồ côi cha lẫn mẹ nên từ nhỏ Lan sống với ơng bà nội Ơng Lan cán bộ, có địa vị xã hội cao kiếm nhiều tiền Bà Lan cơng chức bình thường Lan không chịu học hành tỏ ăn chơi, đua địi Ơng trách bà ơng phải lo việc lớn, lo kiếm tiền, việc chăm sóc, dạy bảo trách nhiệm người bà, phụ nữ Ông đổ tội lỗi lên đầu bà Hãy xây dựng kịch cho tình thể kịch Tổ 4: Xây dựng thể kịch có nội dung liên quan đến bình đẳng quan hệ anh, chị, em gia đình Tình gợi ý: Tình 4: Người em gái tị nạnh với anh trai cho anh bố mẹ chiều chuộng, đầu tư cho học hành đến nơi đến chốn ưu tiên nhà cửa nên cha mẹ già yếu, bệnh tật, anh phải có trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng Người anh nói em em gái tình cảm hơn, chu đáo nên phải chăm sóc bố mẹ Hai anh em tranh luận đùn đẩy trách 42 nhiệm cho việc chăm sóc bố mẹ Hãy xây dựng kịch dựa gợi ý Yêu cầu chung: Mỗi tổ thực kịch thời gian từ đến phút Ngôn ngữ thể phù hợp, trang phục tự chọn, khuyến khích có sử dụng đạo cụ đảm bảo tiết kiệm, hiệu Thực giảng: - Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Gia đình tế bào xã hội Gia đình ổn định, đầm ấm, hạnh phúc, phát triển thực điều kiện góp phần vào ổn định, phát triển xã hội Một điều kiện quan trọng để xây dựng gia đình hạnh phúc bình đẳng nhân gia đình Thế bình đẳng nhân gia đình? Biểu bình đẳng gì? Nhà nước cơng dân cần làm để xây dựng gia đình hạnh phúc, bình đẳng? Tiết học hơm nay, tìm hiểu giải đáp câu hỏi - Hoạt động 2: Tìm hiểu mục a - Thế bình đẳng nhân gia đình? Giáo viên đàm thoại theo hệ thống câu hỏi: Gia đình hình thành xây dựng sở nào? Gia đình có chức gì? Mục đích nhân gì? Một gia đình hồ thuận, đầm ấm hạnh phúc phải xây dựng dựa nguyên tắc, điều kiện nào? Trong nguyên tắc gì? Em hiểu bình đẳng nhân gia đình? Giáo viên tổng kết đưa khái niệm: Bình đẳng nhân gia đình hiểu bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội - Hoạt động 3: Tìm hiểu mục b- Nội dung bình đẳng nhân gia đình 43 + Nội dung bình đẳng vợ chồng: Nhóm lên thể kịch đóng vai chuẩn bị Các nhóm cịn lại quan sát, theo dõi, lắng nghe sau thảo luận, đóng góp ý kiến, nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm 1, nêu hướng giải Nếu nhóm chọn tình gợi ý để thể nội dung thảo luận tập trung vào câu hỏi định hướng: Quyết định anh Thành có khơng? Chị Hương nên làm trước định chồng? Chị Hương có nên tiếp tục học khơng? Trong quan hệ nhân quyền bình đẳng vợ chồng thể nào? Một gia đình khơng có bình đẳng quyền nghĩa vụ vợ chồng hậu nào? Giáo viên nhận xét, tổng kết + Nội dung bình đẳng cha mẹ con: Nhóm lên thể hiên kịch đóng vai chuẩn bị Các nhóm cịn lại quan sát, theo dõi, lắng nghe sau thảo luận, đóng góp ý kiến, nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm 2, nêu hướng giải Nếu nhóm chọn tình gợi ý để thể nội dung thảo luận tập trung vào câu hỏi định hướng: Theo em, bố Thái có quyền áp đặt ý kiến, suy nghĩ Thái khơng? Nếu Thái em làm gì? Em hiểu bình đẳng cha mẹ con? Giáo viên nhận xét, kết luận rút học nhận thức: Là người cần phải biết kính trọng cha mẹ - người sinh thành ni dưỡng Khi trưởng thành, có nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng bố mẹ Đó ý thức tự giác, tình cảm cao đẹp thể đạo lí làm người +Nội dung bình đẳng ơng bà cháu: Nhóm lên thể kịch đóng vai chuẩn bị Các nhóm cịn lại quan sát, theo dõi, lắng nghe sau thảo luận, đóng góp ý kiến, nhận xét, đặt câu hỏi vấn cho nhóm 3, đưa hướng giả mới… 44 Nếu nhóm chọn tình gợi ý để thể nội dung thảo luận tập trung vào câu hỏi định hướng: Theo em, việc giáo dục trách nhiệm ai? Con hư có phải người phụ nữ gia đình khơng ? Em hiểu bình đẳng ơng bà cháu Giáo viên đưa nhận xét, kết luận học sinh rút học nhận thức +Nội dung bình đẳng anh, chị,em: Nhóm lên thể kịch đóng vai chuẩn bị Các nhóm cịn lại quan sát, theo dõi, lắng nghe sau thảo luận, đóng góp ý kiến, nhận xét, đặt câu hỏi vấn cho nhóm Giáo viên đưa nhận xét, kết luận học sinh rút học nhận thức: Là người cần phải biết kính trọng cha mẹ - người sinh thành nuôi dưỡng Khi trưởng thành, có nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng bố mẹ Đó ý thức tự giác, tình cảm cao đẹp thể đạo lí làm người Sau bốn nhóm thể xong kịch đóng vai, giáo viên nhận xét chung, đánh giá kết việc cho điểm nhóm -Hoạt động 4: Tìm hiểu mục c - Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng nhân gia đình Giáo viên nêu vấn đề: Tình trạng quan hệ tình dục trước nhân, sống thử, sống gấp phận niên nay; nạn bạo hành gia đình mà điển hình bạo hành trẻ em, bạo hành phụ nữ ngược đãi người già gia đình xúc Những vấn đề ngược lại với truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam mục tiêu xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc nước ta Hãy nêu ý kiến thân vấn đề trên? Để giải quyết, khắc phục hạn chế vấn đề đó, xây dựng gia đình văn hố, hạnh phúc, thực bình đẳng quan hệ nhân gia đình, Nhà nước cơng dân cần phải làm gì? 45 Học sinh đưa ý kiến cá nhân, tranh luận Giáo viên kết luận rút học - Hoạt động 5: Tổng kết tiết học giao nhiệm vụ học tập cho học sinh chuẩn bị cho tiết học sau 2.4 Một số giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao hiệu sử dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn GDCD trường THPT nói chung, phần “Cơng dân với pháp luật” nói riêng 2.4.1 Các cấp quản lý có chế đánh giá, tạo điều kiện, khích lệ giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực, có phương pháp đóng vai nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD Đổi phương pháp dạy học không dừng lại phong trào phát động Vì thế, giáo viên học sinh hiểu thực tốt mà khơng thực chẳng Đổi PPDH ứng dụng PPDH tích cực vào q trình dạy học phải trở thành nhu cầu, động lực giáo viên học sinh, đồng thời phải tiêu chí đánh giá giáo viên môn để xếp lớp, xếp giờ, tăng lương… Đối với giáo viên mơn GDCD nói riêng, giáo viên nhà trường nói chung, tích cực đổi mới, sáng tạo dạy học, học sinh, đồng nghiệp đánh giá cao nhà trường cần có hình thức nêu gương, khen thưởng kịp thời Ngược lại giáo viên dạy học theo lối mòn cũ, chậm đổi mới, dạy học không tạo hứng thú, niềm say mê học tập cho học sinh, bị phản ánh nhiều lần nhà trường nên xem xét có hình thức nhắc nhở, chí tạm thời cắt lớp Đây cách làm nghe “phi sư phạm” thực phương pháp thể trách nhiệm tình cảm nghề nghiệp lớn, thực cầu thị, giáo viên vươn lên, chất lượng dạy học mơn định nâng cao 46 2.4.2 Thay đổi khắc phục “lỗi hệ thống” giáo dục phổ thông hướng vào việc thi đại học nên hình thành quan niệm mơn chính, mơn phụ Mỗi mơn học đưa vào trường phổ thơng phải bình đẳng vị trí vai trị Tuy nhiên, tùy môn học, chất tri thức khoa học, khối lượng kiến thức nên cấu trúc thời lượng nhiều hay Nhưng khơng phải mà cho môn quan trọng môn Đặc biệt, hệ thống giáo dục đào tạo nước ta trì việc tổ chức thi đại học, cao đẳng Điều vơ hình chung điều kiện để tự phân loại mơn thiết yếu, quan trọng (môn thi đại học) môn không quan trọng (không thi đại học) Giáo dục THPT phải có biện pháp cụ thể để xố bỏ quan niệm mơn chính, mơn phụ, mơn quan trọng môn không quan trọng để đưa môn GDCD vị trí, vai trị Có vậy, việc đổi phương pháp dạy học mơn, có ứng dụng PPĐV thực đề cao phát huy Đặc biệt, học sinh lớp 12 - lớp cuối bậc THPT, khắc phục “lỗi hệ thống” giúp em xoá bỏ quan niệm mơn chính, mơn phụ 2.4.3 Xây dựng phòng học đạt tiêu chuẩn đảm bảo cho việc thực dạy học qua hình thức đóng vai Việc xây dựng phòng học đạt tiêu chuẩn, với yêu cầu không gian, trang thiết bị phục vụ dạy học, khả động bàn ghế, đảm bảo cách âm, kết nối internet…là tiêu chí quan trọng cho phòng học dạt tiêu chuẩn trường THPT Cho đến nay, phòng học kiểu khan trường THPT, có số trường điểm, trường chuyên, trường thực hành - thực nghiệm Dạy học sử dụng PPDH tích cực, đặc biệt PPĐV khó khăn cần có phòng học đạt tiêu chuẩn Phòng học đạt tiêu chuẩn dùng cho tất môn học không riêng mơn GDCD Vì vậy, trường khơng có phịng được, cần ba phịng để việc sử không bị chồng chéo Đối với môn GDCD lớp 12, tính 47 chất đặc thù nội dung kiến thức có, ưu nội dung phù hợp với PPĐV, thực nhiều bài, nhiều tiết nên cần có phịng học đạt tiêu chuẩn 2.4.4 Định kỳ tổ chức chương trình tập huấn, hội nghị đánh giá, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm phương pháp dạy học, có phương pháp dạy học đóng vai cho giáo viên THPT nói chung, giáo viên mơn GDCD nói riêng Hàng năm, địa bàn tỉnh, chủ trì Sở Giáo dục đào tạo nên tổ chức lần chương trình tổng hợp nhằm chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng PPDH tích cực, có PPĐV Chương trình bao gồm hội nghị đánh giá, thảo luận, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, tập huấn đội ngũ giáo viên đổi PPDH Điều quan trọng nội dung, chất lượng thực phương thức tổ chức chương trình hiệu Hầu năm có hội nghị, tập huấn kết hiệu ứng tích cực mang lại từ hội nghị, chương trình tập huấn thấp khơng tương xứng với chi phí, đầu tư cơng sức tiền của Nhà nước thân người tham dự Vì vậy, vấn đề đặt người tổ chức tham gia chương trình trước hết phải coi trọng hoạt động chương trình, nghiêm túc thực tích cực tham gia, đồng thời phải phát hiện, tôn vinh người có trình độ, lực, sáng tạo sở tổ chức hoạt động tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm khơng nặng báo cáo, trình diễn 48 Tiểu kết chương Như vậy, PPĐV có vai trị quan trọng dạy học mơn GDCD, tạo mơi trường học tập tích cực cho học sinh Hiện nay, trường THPT số giáo viên áp dụng PPDH vào q trình giảng dạy nói chung, giảng dạy mơn GDCD, phần “Cơng dân với pháp luật nói riêng Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà việc vận dụng PPĐV giảng dạy mơn GDCD cịn có nhiều hạn chế, chưa phát huy ưu phương pháp Do vậy, để vận dụng PPĐV dạy học môn GDCD, phần “Công dân với pháp luật” trường THPT đạt hiệu cao cần phát huy vai trò giáo viên học sinh Giáo viên phải có chuẩn bị cơng phu mặt tài liệu, xây dựng tình phù hợp với nội dung phù hợp với đối tượng học sinh Học sinh lớp 12 trường THPT phải có ý thức tự đổi phương pháp học tập, chủ động, sáng tạo phù hợp vói lực, đặc điểm học sinh cuối cấp để làm quen mà cịn thành thạo với PPĐV q trình lĩnh hội tri thức mơn học Và để kích thích niềm say mê học tập học sinh nâng cao hiệu dạy học phần “Công dân với pháp luật”, giáo viên cần phối hợp PPĐV với PPDH khác cách linh hoạt khéo léo 49 C kÕt luËn PPDH thành tố quan trọng trình dạy học PPĐV PPDH tích cực có vị trí, vai trị ý nghĩa quan trọng dạy học mơn GDCD nói chung chương trình GDCD lớp 12 nói riêng, giúp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Vì vậy, việc lựa chọn vận dụng PPĐV để dạy học môn GDCD - phần “Công dân với pháp luật” cần thiết Trong trình nghiên cứu đề tài, tơi hồn thành nội dung sau: Bước đầu làm sáng tỏ sở lý luận sở thực tiễn để khẳng định tính tất yếu lựa chọn PPĐV dạy học mơn GDCD nói chung dạy học phần “Cơng dân với pháp luật” nói riêng Nghiên cứu lí luận chung PPĐV từ đưa quy trình vận dụng PPĐV, kiểu dạy học theo hình thức đóng vai ưu nhược điểm PPĐV…Trên sở đó, khố luận đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc vận dụng PPĐV dạy học môn GDCD - phần “Công dân với pháp luật” trường THPT Tuy nhiên, dù có cố gắng đến đâu, PPĐV trở thành phương pháp vạn năng, chiếm vị trí độc tơn dạy học Vận dụng PPĐV có khó khăn giới hạn riêng Để vượt qua giới hạn giáo viên cần có kết hợp khéo léo với PPDH khác Đặc biệt, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn GDCD phải người tâm huyết với nghề nghiệp Yêu trẻ, yêu nghề động lực để họ nỗ lực trau dồi phẩm chất đạo đức, nâng cao lực chun mơn, tích cực đổi PPDH Có vậy, q trình đổi PPDH theo hướng tích cực dạy học mơn GDCD đạt kết mong muốn Trước yêu cầu đổi PPDH để thực mục tiêu nhà trường chiến lược phát triển người cách toàn diện mà Đảng Nhà nước đề ra, hi vọng việc vận dụng PPĐV vào dạy học môn GDCD - phần “Công dân với pháp luật” trường THPT có đóng góp khơng nhỏ vào mục tiêu 50 d danh mục tài liệu tham khảo Phựng Vn Bộ, “Lý luận dạy học môn GDCD trường THPT”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Nguyễn Văn Cư - Nguyễn Duy Nhiên, “Dạy học mơn GDCD trường THPT, vấn đề lí luận thực tiễn”, Nxb Đại học sư phạm, 2008 TS Vương Tất Đạt (chủ biên), “Phương pháp giảng dạy GDCD”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1994 Nguyễn Kỳ, “Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm”, Nxb Giáo dục, 1995 GS Trần Bá Hồnh, “Những đặc trưng PPDH tích cực”, Tạp chí Giáo dục số 32/2002 Phan Trọng Ngọ, Dạy học PPDH nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo trình Giáo dục học, Tập 1, Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Luật Giáo dục, Nxb Giáo dục, 2007 11 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1989), Tâm lí học tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 51 12 Phan Thị Hồng Vinh, PPDH Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 13 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006 14 Trần Văn Thắng, Tình GDCD 12, Nxb Giáo dục, 2008 15 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa GDCD lớp 12, Nxb Giáo dục, 2008 16 Nguyễn Ngọc Quang, Lí luận dạy học đại cương, tập 1, Trường cán giáo dục Trung ương, 1988 52 ... học vinh khoa giáo dục trị === === Vận dụng ph-ơng pháp đóng vai vào dạy học môn giáo dục công dân phần Công dân với pháp luật tr-ờng trung học phổ thông khóa luận tốt nghiệp đại học Ngành giáo. .. pháp luật? ?? 24 2.1.3 Ưu việc vận dụng phương pháp đóng vai dạy học môn GDCD phần ? ?Công dân với pháp luật? ?? 27 2.2 Thực trạng việc vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn GDCD phần ? ?Công. .. việc vận dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn GDCD trường THPT 19 Chương ph-ơng pháp đóng vai dạy học môn GDCD phần công dân với pháp luật trường thpt 23 2.1 Sự cần thiết phải vận dụng phương

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phùng Văn Bộ, “Lý luận dạy học bộ môn GDCD ở trường THPT”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học bộ môn GDCD ở trường THPT
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
2. Nguyễn Văn Cư - Nguyễn Duy Nhiên, “Dạy và học môn GDCD ở trường THPT, những vấn đề lí luận và thực tiễn”, Nxb Đại học sư phạm, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học môn GDCD ở trường THPT, những vấn đề lí luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
3. TS. Vương Tất Đạt (chủ biên), “Phương pháp giảng dạy GDCD”, Trường Đại học Sư phạm 1 Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy GDCD
4. Nguyễn Kỳ, “Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm”, Nxb Giáo dục, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. GS. Trần Bá Hoành, “Những đặc trưng của PPDH tích cực”, Tạp chí Giáo dục số 32/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của PPDH tích cực
6. Phan Trọng Ngọ, Dạy học và PPDH trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 Khác
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 Khác
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 Khác
9. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo trình Giáo dục học, Tập 1, Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 Khác
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Luật Giáo dục, Nxb Giáo dục, 2007 Khác
11. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1989), Tâm lí học tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội Khác
12. Phan Thị Hồng Vinh, PPDH Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 Khác
13. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2006 Khác
14. Trần Văn Thắng, Tình huống GDCD 12, Nxb Giáo dục, 2008 Khác
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa GDCD lớp 12, Nxb Giáo dục, 2008 Khác
16. Nguyễn Ngọc Quang, Lí luận dạy học đại cương, tập 1, Trường cán bộ giáo dục Trung ương, 1988 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn giáo dục công dân phần  công dân với pháp luật  ở trường trung học phổ thông
BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (Trang 6)
Bảng 1: Kết quả điều tra về mức độ sử dụng cỏc PPDH của giỏo viờn giảng dạy mụn GDCD lớp 12  - Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn giáo dục công dân phần  công dân với pháp luật  ở trường trung học phổ thông
Bảng 1 Kết quả điều tra về mức độ sử dụng cỏc PPDH của giỏo viờn giảng dạy mụn GDCD lớp 12 (Trang 36)
Bảng 2: Mức độ tớch cực của học sinh trong giờ học mụn GDCD - Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn giáo dục công dân phần  công dân với pháp luật  ở trường trung học phổ thông
Bảng 2 Mức độ tớch cực của học sinh trong giờ học mụn GDCD (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w