Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
290,85 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Đặng Thị Hương - K29H Toán Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung tơi trình bày khố luận kết q trình nghiên cứu thân tơi hướng dẫn thầy cô giáo, đặc biệt TS Nguyễn Ngọc Anh Những nội dung không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2007 Sinh viên Đặng Thị Hương Đặng Thị Hương - K29H Toán Lời cảm ơn Do kinh nghiệm nghiên cứu khoa học ỏi thời gian lực hạn chế, khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót nên tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo, tồn thể bạn đểđề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Ngọc Anh - giảng viên tổ phươngpháp giảng dạy thầy giáo, cô giáo tổ phươngphápdạyhọc tốn, thầy giáo, giáo khoa Tốn trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy tổ Tốn trường THPT n Mỹ – Hưng n giúp em hồn thành khố luận này! Hà Nội, tháng 05 năm 2007 Sinh Viên Đặng Thị Hương Đặng Thị Hương - K29H Toán Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài .5 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phươngpháp nghiên cứu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn A - sở lý luận Địnhhướngđổiphươngphápdạyhọc .7 1.1 Tại phải đổiphươngphápdạyhọc 1.2 Địnhhướngđổi gì? Chủđềvectơ 10 Dạyhọcquy tắc phươngpháp 11 3.1 Dạyhọc thuật giải quy tắc dựa thuật giải 12 B Cơ sở thực tiễn 14 Đ1 Yêu cầu nội dung chương vectơ 14 sách giáo khoa hình học 10 nâng cao .14 Nội dung 14 1.1 Các định nghĩa 14 1.2 Tổng hai vectơ 16 1.3 Hiệu hai vectơ 17 1.4 Tích vectơ với số 18 1.5 Trục toạ độ hệ trục toạ độ 21 Yêu cầu dạyhọc chương vectơ hình học lớp 10 nâng cao .23 2.1 Các định nghĩa 23 Đặng Thị Hương - K29H Toán 2.2 Tổng hiệu hai vectơ 23 2.3 Tích vectơ với số 23 2.4 Trục toạ độ 24 2.5 Hệ trục toạ độ mặt phẳng 25 Đ2: Tìm hiểu thực trạng dạyhọcquytắc,phươngphápquachủđềvectơ lớp 10A4, 10A5 trường trung học phổ thông Yên Mỹ - Hưng Yên .25 I Điều tra .25 Mục đích điều tra 25 Cách làm 26 Nội dung phiếu điều tra câu hỏi vấn giáo viên 26 Kết điều tra .28 II Thực trạng 29 III Nguyên nhân 30 Chương 2: Các biện pháp sư phạm 32 2.1 Quy trình dạyhọcquytắc,phươngpháp theo tinh thần địnhhướngđổi 32 2.2 Các quytắc, thuật giải nêu ẩn tàng sách giáo khoa hình học nâng cao lớp 10 32 2.3 Vậndụngđịnhhướngđổivàodạyhọcquytắc,phươngphápquachủđềvectơ .35 Quy tắc dựng hiệu vectơ a −b nêu tường minh SGKHH nâng cao lớp 10 trang 16 sau dạy xong khái niệm hiệu vectơ 43 2.4 Các biện phápdạyhọcquytắc,phươngpháp với chủđềvectơ 59 Kết luận 61 Tài liệu tham khảo 62 Đặng Thị Hương - K29H Toán Phần mở đầu Lý chọn đề tài Năm học 2006 - 2007 năm học mà sách giáo khoa lớp 10 với chương trình phân ban đưa vào sử dụng Sự thay đổi sách giáo khoa với khác biệt chương trình ban ban nâng cao tạo khó khăn học sinh lớp 10 giáo viên giảng dạy mơn tốn lớp 10 Quaqua trình thực tập giảng dạychủ nhiệm lớp 10 thấy nhận thấy khó khăn Mặt khác vectơ nội dung quan trọng chương trình mơn tốn khơng phổ thơng mà bậc đại học cao đẳng Vectơ có nhiều ứng dụng môn học vật lý, liên môn khác, ngành khoa học…Việc nắm vững kiến thức vectơvậndụngphươngphápvectơvào giải toán làm cho việc giải tốn dễ dàng hơn, hiệu Chính quan trọng vectơ khó khăn gặp phải em học sinh giáo viên lớp 10 thúc đẩy thực đề tài: “Vận dụngđịnhhướngđổivàodạyhọcquytắc,phươngphápquachủđề vectơ” Đề tài nhằm giảm bớt khó khăn cho học sinh phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc nội dungvectơ hình học lớp 10 Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu địnhhướngđổiphươngphápdạyhọc theo quan điểm hoạt động thực tế dạyhọcquytắc,phươngphápchủđềvectơ mà đưa biên pháp sư phạm theo tinh thần địnhhướngđổidạyhọcquytắc,phươngphápchủđềvectơ Đặng Thị Hương - K29H Toán Nhiệm vụ nghiên cứu • Tổng quan địnhhướngđổiphươngphápdạyhọc • Tìm hiểu thực tiễn giảng dạyquytắc,phươngphápchủđềvectơ thay đổi sách giáo khoa • Trên sở lý luận, sở thực tiễn dạyhọcquytắc,phươngphápchủđềvectơ mà đề biện pháp sư phạm hợp lý theo tinh thần địnhhướngđổiphươngphápdạyhọcPhươngpháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tư tưởng chủ đạo địnhhướngđổi nghiên cứu tình dạyhọcquytắc,phươngphápchủđề vectơ, nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên hình học lớp 10 nâng cao, sách giáo trình phươngphápdạyhọc mơn tốn… 4.2 Điều tra Điều tra cách phát phiếu điều tra cho học sinh khối 10, trao đổi với giáo viên dạyhọc mơn tốn lớp 10 cách dạyhọcquytắc,phươngphápchủđềvectơ 4.3 Tổng kết kinh nghiệm Trên sở phân tích tình hình thực tế, thu thập xử lý thơng tin, ý kiến đóng góp thầy giáo dạyhọc mơn tốn lớp 10 tổng kết tài liệu nghiên cứu liên quan Từ có số đề xuất dạyhọcquytắc,phươngphápchủđềvectơ Đặng Thị Hương - K29H Toán Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn A - Cơ sở lý luận Địnhhướngđổiphươngphápdạyhọc 1.1 Tại phải đổiphươngphápdạyhọc Nền giáo dục nước ta đổi tất mặt: mục tiêu dạy học, nội dungdạyhọcphươngpháp giảng dạy tất cấp học từ tiểu học đến phổ thông Một thực tế thể đổi việc bước thay đổi sách giáo khoa từ lớp đến lớp 12 Năm học 2006 - 2007 thay đổi sách giáo khoa lớp 10 theo hướng phân ban Sự thay đổi sách giáo khoa thay đổi nội dungdạyhọc Tư tưởng việc thay đổi sách giáo khoa nhằm hướng cho học sinh học tập tích cực, phát huy tính chủ động sáng tạo Sự thay đổi nội dungdạyhọc dẫn đến đòi hỏi phải đổiphươngpháp giảng dạy Mặt khác, điểm yếu hoạt động dạyhọcphươngphápdạyhọc Phần lớn kiển thầy giảng trò ghi, thầy đọc trò chép, vai trò học sinh có phần thụ động Phươngphápdạyhọc làm cho học sinh có thói quen học vẹt, thiếu suy nghĩ, thiếu sáng tạo kèm theo thói quen học lệch, học tủ, họcđể thi Những thói quen học sinh theo học sinh đến trở thành người lao động xã hội Và mâu thuẫn yêu cầu đào tạo người xây dựng xã hội cơng nghiệp hố - đại hóa với thực trạng lạc hậu phươngphápdạyhọc làm nảy sinh thúc đẩyvận động đổiphươngphápdạyhọc tất cấp, bậc giáo dục đào tạo từ số năm với tư tưởng chủ đạo phát biểu nhiề Đặng Thị Hương - K29H Tốn hình thức khác như: “phát huy tính tích cực”, “hoạt động hố người học”… 1.2 Địnhhướngđổi gì? 1.2.1 Cơ sở khoa họcđịnhhướngđổi Việc dạyhọc mơn tốn ngồi việc cung cấp kiến thức, kỹ cho học sinh góp phần quan trọng vào việc phát triển lực trí tuệ, hình thành phẩm chất phong cách lao động cho học sinh tương lai Do phươngphápdạyhọc giáo viên không dạyhọc sinh kiến tạo số tri thức tốn học mà giúp học sinh nắm phương thức tư hoạt động tư đặc trưng cho khoa họcvậndụngvàođời sống Để làm điều phải không ngừng đổiphươngphápdạyhọc theo địnhhướng nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Có thể gọi địnhhướnghọc tập hoạt động hoạt động hay gọn hoạt động hoá người học Điều phươngphápdạyhọc khai thác hoạt động tiềm tàng nội dung làm sở cho việc tổ chức trình dạyhọc đạt mục tiêu đặt Quá trình dạyhọc trình điều khiển hoạt động giao lưu học sinh nhằm đạt mục tiêu dạyhọcĐây trình điều khiển người khơng phải điều khiển máy móc cần quan tâm đến yếu tố tâm lý học sinh có sẵn sàng, có hứng thú thực hoạt động này, hoạt động khác hay không? Xuất phát từ việc nghiên cứu thành phần tâm lý hoạt động (Clau β 1978, tr.525 Lompscher 1981, tr.29) đối chiếu với kinh nghiệm rút từ thực tiễn dạyhọc phân tích nội dungdạyhọc theo quan điểm hoạt động sau làm sở cho việc xác địnhphươngphápdạyhọc Đặng Thị Hương - K29H Toán Chúng ta biết mối liên hệ nội dungdạyhọc hoạt động, với nội dungdạyhọc liên hệ với hoạt động định mà ta khai thác để tổ chức q trình dạyhọc cách hiệu Những hoạt động coi tương thích với nội dung cho trước Xuất phát từ nội dungdạyhọc ta cần phát hoạt động tương thích với nội dungvào mục tiêu dạyhọc mà lựa chọn để tập luyện cho học sinh số hoạt động phát Việc phân tách hoạt động thành hoạt động thành phần giúp ta tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động với độ phức hợp vừa sức với em Hoạt động thúc đẩy phát triển hoạt động mà chủ thể thực cách tự giác tích cực Vì vây cần cố gắng gợi động đểhọc sinh ý thức rõ thực hoạt động hay hoạt động khác Việc thực hoạt động nhiều đòi hỏi tri thức đinh, đặc biệt chi thức phươngpháp Những tri thức có lại kết trình hoạt động Trong hoạt động kết đạt mức độ lại tiền đềđể tập luyện đạt kết cao Do cần phải phân bậc hoạt động theo mức độ khác làm sở cho việc đạo trình dạyhọc 1.2.2 Những tư tưởng chủ đạo địnhhướngđổi theo quan điểm hoạt động Xuất phát từ sở khoa họcđịnhhướngđổi theo quan điểm hoạt động phươngphápdạyhọc dẫn tới tư tưởng sau: • Cho học sinh thực tập luyện hoạt động hoạt động thành phần tương thích với nội dung mục tiêu dạyhọc • Gợi động cho hoạt động học tập Đặng Thị Hương - K29H Tốn • Dẫn dắt học sinh kiến tạo tri thức, đặc biệt tri thức phươngphápphương tiện kết hoạt động • Phận bậc hoạt động làm điều khiển trình dạyhọc Những tư tưởng chủ đạo giúp thầy giáo điều khiển trình học tập học sinh Muốn điều khiển phải đo đại lượng ra, so sánh với mẫu yêu cầu cần thiết phải có điều chỉnh Trong dạyhọc việc đo so sánh vào hoạt động học sinh Việc điều chỉnh thực nhờ tri thức có tri thức phươngpháp dựa vào phân bậc hoạt động Những tư tưởng ý đến mục tiêu, động cơ, đến tri thức phương pháp, đến trải nghiệm thành cơng, nhờ đảm bảo tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động, yếu tố khơng thể thiếu phát triển nói chung hoạt động học tập nói riêng Những tư tưởng thể tính tồn diện mục tiêu dạyhọc Việc kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ nhằm giúp học sinh hoạt động học tập đời sống Những tư tưởng chủ đạo hướngvào việc tập luyện cho học sinh hoạt động hoạt động thành phần, gợi động hoạt động, kiến tạo tri thức mà đặc biệt tri thức phương pháp, phân bậc hoạt động ChủđềvectơVectơ nội dung quan trọng mơn tốn vectơ có nhiều ứng dụng vật lý, kỹ thuật; phươngpháp cho phép tiếp cận kiến thức tốn học phổ thơng cách gọn gàng sáng sủa Mặt khác từ vectơ xây dựng cách chặt chẽ phươngpháp toạ độ theo tinh thần tốn học đại… tính vectơ AI theo vectơ AB AC 2.3.4.5 Quy tắc chứng minh điểm trùng Bước 1: Phát quy tắc Giáo viên đưa toán sau tập 26 tr 24 SGKHH nõng cao 10 Đặng Thị Hơng - K29H Toán Bi toỏn: Chng minh rng nu G G ' trọng tâm tam giác ABC, A' 3GG' = AA' + BB' + CC ' Từ suy điều kiện B'C ' cần đủ để tam giác ABC, A' B'C ' có trọng tâm trùng GV: Có thể đưa tốn tương tự với toán sau Cho tam giác ABC AB B1 AC , A1 BC Lấy C1 cho AA1 + BB1 + CC1 = Chứng minh tam giác ABC tam giác A1B1 có trọng tâm C1 Lời giải trọng tâm tam giác ABC tam giác A1B1C1 Gọi G G1 Ta có: = AA1 + BB1 + CC1 = AG + GG1 + G1 A1 + BG + GG1 + G1B1 + CG + GG1 + G1C1 = GA + GB + GC + G1 A1 + G1B1 + G1C1 + 3GG1 (2) Do G trọng tâm tam giác ABC nên GA + GB + GC = ( ( ) ( ) ( ) ( Tương tự G1 trọng tâm tam giác A1B1C1 nên G1 A1 G1C1 = (2) trở thành 3GG1 = ⇔ GG1 = ⇔ G ≡ G1 Bước 2: Từ cách chứng minh toán ta rút cách chứng minh điểm A1 , trùng Ta chứng minh AA1 = Ta vậndụng A2 quy tắc điểm, quy tắc hình bình hành, tính chất trung điểm, trọng tâm tam giác để chứng minh Bc 3: Bi Đặng Thị Hơng - K29H To¸n Cho lục giác ABCDEF Gọi P,Q, R, S,T ,U trung điểm cạnh AB, BC,CD, DE, EF, FA Chứng minh tam giác PRT QSU có trọng tâm trùng Cho tứ giác ABCD Gọi M , N , P,Q trung điểm AB, BC,CD,DA Chứng minh tam giác ANP CMQ có trọng tâm 2.3.5 Trục toạ độ hệ trục toạ độ 2.3.5.1 Phươngpháp tìm toạ độ vectơ, toạ độ điểm thoả mãn điều kiện xác định Bước 1: Phươngpháp Ta vậndụng công thức toạ độ: * Công thức toạ độ trung điểm đoạn thẳng x = x A + xB ; y = I I I ( xI ; yI ) yA + ( I trung điểm AB ) yB 2 * Cơng thức toạ độ vectơ tổng, tích: u v = ( x + x '; y + y ') u ( x; y) ;v ( x '; y ')+⇒ ku = ( kx;ky ) * Cơng thức tọa độ vectơ tính theo toạ độ gốc: M ( xM ; yM ); N ( xN ; yN ) ⇒ MN = yN − yM ) * Công thức toạ độ trọng tâm G tam giác ABC x = + xC G xA + xB ; yG = yA + yB + yC (x N − xM ; Bước 2: Vậndụngpháp Bài 1: Trong mặt phẳng toạ độ A( −3; B (1;1 C (9; −5 ) ); ); a) Tìm toạ độ D cho A l trung im ca BD cho ba im Đặng Thị Hơng - K29H Toán b) Tỡm to E trục Ox cho A, B, E thẳng hàng Lời giải a) Giả sử D( x; y ) , điểm A trung điểm BD 1+ x x = −7 ⇒ D −3 = ⇒ −7;7 ⇔ ( ) 1+ y y= 4 = b) E ∈Ox ⇒ E ( x;0) ⇒ AE ( x + 3; −4 ) Ba điểm A, B, E thẳng phương với hay ⇔ hàng AB AE −4 x+ = ⇒ x= ⇒ E ;0 −3 Bài 2: điểm A( −4;1) ; Trong mặt phẳng toạ độ cho B ( 2;4 ) C ( 2;−2 ) ; a) Tìm toạ độ trọng tâm tam giác ABC b) Tìm toạ độ điểm D cho C trọng tâm tam giác ABD c) Tìm toạ độ điểm E cho ABCE hình bình hành Lời giải a) Gọi G trọng tâm tam giác ABC ⇒ G ( 0;1) b) Giả sử D( x; y ) Điểm C trọng tâm tam giác ABD ba + 2+ x − ⇒ D ( 8;−11) ⇔ 1+ 4+ y −2 = c) Giả sử E ( x; y ) Ta AB = (6;3), CE ( x − 2; y + 2) ABCE hình có = CE = 6 + AB bình hành + x ⇒ −5 ) ⇔ ( −4; −2= + y + = E Đặng Thị Hơng - K29H Toán A(1;2 B ( 2; C (0;5 ) Tìm điểm Cho điểm ); ); M (x; y Bài tập ) thoả mãn điều kiện AM + 3CM + 2BM = biết phương v = u Cho u (2;−3) u,v Tìm v 2.3.5.2 Quy tắc khảo sát tính phương hai vectơ tính thẳng hàng ba điểm Bước 1: Đưa quy tắc Cho ba điểm A, B,C Chứng minh ba điểm thẳng hàng khơng thẳng hàng B1: Tìm toạ độ AB; AC B2: Sử dụng điều kiện phương: vectơphương với b x ' = kx vectơ a ≠ ⇔ với a( x; b( x'; y ' ) ∃k : y); y' = ky Nếu AB; thoả mãn điều kiện ta kết luận A, B,C thẳng AC hàng Ngược lại ta kết luận ba điểm không thẳng hàng Bước 2: Vậndụngquy tắc Bài 1: Mỗivectơ sau có phương khơng? a) a b ( −1;7 ) ( 0;5) b) u ( 2003;0) c) e(4;−8) và v (1;0) f ( −0,5;1) Lời giải ≠ nên a) Do a; không phương b −1 b) u; v phương với i nên u; v phng Đặng Thị Hơng - K29H Toán c) Vì nên e; phương = −8 f −0,5 Bài 2: Xét thẳng hàng ba điểm sau đây: a) A(2;−1); b) A(2;3); B ( 3;0 ) C (0;−7) ; B ( −1; −4 ); C (5;10 ) Lời giải AB (1;1) ; BC ( −3;−7−3 ) nên hai vectơ AB a) Xét vectơ ⇒ ≠ 1 BC không phương hay ba điểm A, B,C không thẳng hàng Bài tập Cho điểm A( 3;0 B (0;6 C (2;5 ) Gọi G trọng tâm tam ); ); giác ABC , K trọng tâm tứ giác OACB ( O gốc toạ độ) Chứng minh O,G, K thẳng hàng Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A( −1;3); B ( 4;2) C (3;5) ; Chứng minh ba điểm A, B,C không thẳng hàng 2.4 Các biện phápdạyhọcquytắc,phươngpháp với chủđềvectơĐể khắc phục thực trạng dạyhọcquytắc,phươngpháp đưa tình dạyhọcquytắc,phươngpháp cách cụ thể mục 2.3 Khi tổ chức hoạt động dạyhọcquytắc,phươngphápchủđềvectơ Cần có lưu ý sau: Trong trình dạyhọcchủđềvectơ theo chương vectơ Khi dạy xong khái niệm, định lí, bài, giáo viên phải xem xét kỹ đó, từ khái niệm, hay định lí dạy có ẩn tàng quytắc,phươngpháp hay khơng? Rồi tuỳ tính chất, mức khú d ca quy Đặng Thị Hơng - K29H To¸n tắc,phươngpháp mà giáo viên có cách tổ chức dạyhọcquytắc,phươngpháp cách hợp lý Đối với quy tắc: kiểm tra vectơ phương, hướng; quy tắc kiểm tra xem vectơ có hay khơng; quy tắc dựngvectơ tổng; quy tắc tìm hệ số vectơ; quy tắc chứng minh điểm thẳng hàng…học sinh phát quytắc,phươngpháp giáo viên biết cách tổ chức hoạt động học tập cách hợp lý Đối với quy tắc nêu tường minh sách giáo khoa quy tắc dựng hiệu hai vectơ, quy tắc điểm, quy tắc hình bình hành…thì bước phát quy tắc bỏ qua, thay vào giáo viên nêu quytắc,phươngpháp Sau giáo viên đưa tập vậndụngquytắc,phươngphápđểhọc sinh thấy ý nghĩa quy tắc phươngphápĐối với quytắc,phươngpháp mà việc giúp học sinh phát quytắc,phươngpháp khó tổ chức hoạt động đểhọc sinh phát quytắc,phươngpháp luôn, đưa tập vậndụng Trường hợp quytắc,phươngpháp ẩn tàng tập mà tập đặc trưng cho dạng tốn giáo viên hướng dẫn học sinh giải tập Sau đó, giáo viên đưa tập đểhọc sinh phát vậndụngquytắc,phươngpháp Trong mục 2.3, đưa cách dạyquytắc,phươngpháp theo quan điểm hoạt động theo phân bậc mức độ quytắc,phươngpháp Đó giải pháp cụ thể Trong mục nêu biện pháp tổ chức tình dạyhọcquy tắc,phương pháp nêu tường minh hay ẩn tàng chủđềvectơđểhọc sinh thu thập phát quy tc,phng phỏp Đặng Thị Hơng - K29H Toán Kt luận Đổiphươngphápdạyhọc dựa quan điểm hoạt động bước tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đổiphươngpháp phận quan trọng đổi giáo dục Cùng với việc đổi mục tiêu, phương tiện đổiphươngpháp cần thiết Cơ sở quan điểm hoạt động trình bày chương Trong thực tế nhà trường, việc quán triệt địnhhướngđổi chưa thực mức, dẫn tới hiệu dạyhọc thấp đổi nội dungdạy học, phươngphápdạyhọc chưa đổi kịp Trong khố luận chọn chủđềvậndụngđịnhhướngđổivàodạyhọcquytắc,phươngphápchủđềvectơ lẽ vectơ nội dung khó tiếp thu học sinh lại tảng cho phươngphápphươngpháp véc tơ phươngpháp toạ độ mà học sinh học lớp nhà trường phổ thông Trên sở phân tích sở lý luận, sở thực tiễn, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đề xuất biện pháp sư phạm cụ thể quán triệt tư tưởng đổidạyhọcquytắc,phươngphápchủđềvectơ nhằm mục đích nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục nói chung, dạyhọc mơn tốn nói riêng Năm học 2006-2007 sách giáo khoa lớp 10 thay đổi theo chương trình phân ban đưa vào sử dụng Trong sách giáo khoa hình học lớp 10 chủđềvectơ lại dạy từ đầu học kỳ nên chưa có hội để kiểm nghiệm thực tế biện pháp Nhưng q trình nghiên cứu tơi thấy tính khả thi đề tài đề xuất biện pháp sư phm c th Đặng Thị Hơng - K29H Toán Tài liệu tham khảo Lê Quang ánh, Lê Quý Mậu, Phươngpháp giải tốn hình học 10, NXB Đà Nẵng Nguyễn Bá Kim, Phươngphápdạyhọc môn toán, NXB ĐHSP Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Đinh Nho Cương, Nguyễn Mạnh Công, Vũ Dượng Thuy, Nguyễn Văn Thường, Phươngphápdạyhọc mơn tốn (phần 2: dạyhọc nội dung bản), NXBGD Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị, Sách giáo viên hình học nâng cao 10, NXBGD Đồn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị, Sách giáo khoa hình học 10, NXBGD Đỗ Thanh Sơn, Trần Hữu Nam, Phươngpháp giải tốn hình học 10 theo chủ đề, NXBGD Trần Vinh, Thiết kế giảng hình học nâng cao (tập 1) lớp 10, NXB HSP Đặng Thị Hơng - K29H Toán ... Định hướng đổi phương pháp dạy học .7 1.1 Tại phải đổi phương pháp dạy học 1.2 Định hướng đổi gì? Chủ đề vectơ 10 Dạy học quy tắc phương pháp 11 3.1 Dạy. .. quan định hướng đổi phương pháp dạy học • Tìm hiểu thực tiễn giảng dạy quy tắc, phương pháp chủ đề vectơ thay đổi sách giáo khoa • Trên sở lý luận, sở thực tiễn dạy học quy tắc, phương pháp chủ. .. chọn chủ đề vectơ để nghiên cứu phương pháp dạy học quy tắc phương pháp Dạy học quy tắc phương pháp Thực quy tắc phương pháp khơng hồn tồn độc lập với định nghĩa định lý Có quy tắc, phương pháp